Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của cán bộ y tế xã trong giám sát véc tơ sốt xuất huyết dengue huyện gia lâm, hà nội năm 2018
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
5,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG -*** NGUYỄN THỊ MAI PHƢƠNG H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ XÃ TRONG GIÁM SÁT VÉC-TƠ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI NĂM 2018 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG -*** NGUYỄN THỊ MAI PHƢƠNG H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA CÁN BỘ Y TẾ XÃ TRONG GIÁM SÁT VÉC-TƠ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI NĂM 2018 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÃ NGỌC QUANG PGS.TS NGUYỄN XUÂN BÁI HÀ NỘI i LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Trƣờng Đại học Y tế công cộng tận tình hƣớng dẫn cho tơi, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau Đại học Trƣờng Đại học Y tế công cộng tạo điều kiện thông báo hƣớng dẫn cho thực qui định Trƣờng Tôi xin chân thành cám ơn PGS.TS Lã Ngọc Quang PGS.TS Nguyễn Xuân Bái tận tình bảo hƣớng dẫn cho thời gian làm luận văn Tôi xin cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, Trƣởng khoa tập thể cán khoa H P KSBT, HIV/AIDS - Trung tâm Y tế huyện Gia Lâm tận tình giúp đỡ tham gia thu thập số liệu, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn cán trạm y tế xã, thị trấn đồng ý tham gia nghiên cứu tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nghiên cứu Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân gia U đình, ngƣời bạn thân thiết tận tình chia sẻ giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn H Học viên Nguyễn Thị Mai Phƣơng ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Đại cƣơng bệnh sốt xuất huyết Dengue .4 H P 1.2 Giám sát phòng chống 13 1.3 Một số nghiên cứu sốt xuất huyết Dengue 16 1.4 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu .21 1.5 Khung lý thuyết 26 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 U 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .28 2.3 Thiết kế nghiên cứu .28 H 2.4 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 28 2.5 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 29 2.8 Xử lý phân tích số liệu 36 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 37 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Thông tin chung 38 3.2 Kiến thức thực hành giám sát véc-tơ .39 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành giám sát véc-tơ 48 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Kiến thức thực hành giám sát véc-tơ phòng chống sốt xuất huyết cán y tế tuyến xã, huyện Gia Lâm 54 iii 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành giám sát véc-tơ phòng chống sốt xuất huyết cán y tế tuyến xã, huyện Gia Lâm .58 4.3 Bàn luận hạn chế nghiên cứu 62 KẾT LUẬN .64 KHUYẾN NGHỊ .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 70 Phụ lục 1: Bảng biến số nghiên cứu 70 Phụ lục 2: Phiếu điều tra kiến thức công tác giám sát véc-tơ 76 Phụ lục 5: Bảng kiểm đánh giá thực hành .87 H P Phụ lục 8: Phiếu đồng ý tham gia vấn nghiên cứu 96 H U iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BI : Chỉ số dụng cụ nƣớc có bọ gậy (Breteau index) BYT : Bộ Y tế CBYT : CBYT CI : Dụng cụ chứa nƣớc có bọ gậy (Container index) CSMĐBG : Chỉ số mật độ bọ gậy DCCN : Dụng cụ chứa nƣớc DSTH : Dƣợc sĩ trung học GSHT : Giám sát huyết HI : Nhà có bọ gậy (House index) HGĐ : Hộ gia đình SXHD : SXHD Dengue TTYTDP : Trung tâm Y tế dự phòng TTYT : Trung tâm Y tế TYT : Trạm Y tế KTVXN : Kỷ thuật viên xét nghiệm NHSTH : Nữ hộ sinh trung học PLVR : Phân lập vi rút ULV WHO H U H P :Phun không gian, phun sƣơng (Ultra Low Volume) : Tổ chức Y tế Thế giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Kiến thức CBYT nơi sống bọ gậy .40 Bảng 3.3 Kiến thức CBYT điều tra véc-tơ 41 Bảng 3.4 Kết đánh giá thực hành giám sát muỗi trưởng thành CBYT 43 Bảng 3.5 Kết đánh giá khả giám sát bọ gậy đạt CBYT .44 Bảng 3.6 Kết đánh giá khả ghi chép thông tin 45 Bảng 3.7 Kết đánh giá khả tính số đạt CBYT 46 Bảng 3.8 Phân tích đơn biến yếu tố liên quan đến kiến thức .48 Bảng 3.9 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố liên quan đến kiến thức chung 49 Bảng 3.10 Phân tích đơn biến yếu tố liên quan đến kỹ thực hành 50 H P Bảng 3.11 Phân tích hồi quy logistic đa biến số yếu tố với thực hành chung 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 1.2 Số mắc, tử vong sốt xuất huyết tồn quốc, 1980-2017………………….07 Hình 1.2 Số mắc, tử vong sốt xuất huyết toàn quốc, 1980-2017 .7 U Biểu đồ 3.1 Kiến thức sinh học, sinh thái muỗi 39 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ phần trăm kiến thức đạt sinh học, sinh thái muỗi 40 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ phần trăm kiến thức đạt nơi sống bọ gậy 41 H Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ phần trăm kiến thức đạt thời điểm dụng cụ điều tra 42 Biểu đồ 3.5 Kiến thức biểu mẫu đánh giá số 42 Biểu đồ 3.6 Kiến thức giám sát véc-tơ 43 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ phần trăm thực hành giám sát muỗi trưởng thành 44 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ phần trăm thực hành đạt giám sát bọ gậy 45 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ phần trăm thực hành ghi chép giám sát 46 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ phần trăm thực hành đạt tính số 47 Biểu đồ 3.11 Đánh giá chung thực hành giám sát véc-tơ 47 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ phân bố nguy mắc SXHD toàn giới…………………….………04 Hình 1.2 Số mắc, tử vong sốt xuất huyết tồn quốc, 1980-2017……………………………07 Hình 1.3 Cấu tạo bọ gậy muỗi Aedes aegypti 10 H P H U vii TÓM TẮT LUẬN VĂN Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD) bệnh gây nên nhiễm vi rút Dengue cấp tính muỗi truyền gây thành dịch lớn Bệnh lan truyền với tốc độ nhanh, ƣớc tính năm giới có 50 – 100 triệu ngƣời mắc 22.000 trƣờng hợp tử vong Việt Nam quốc gia lƣu hành dịch SXHD, xảy dịch theo chu kỳ Có vụ dịch lớn xảy năm 2009 2017 Cơng tác phịng chống bệnh SXHD cịn gặp nhiều khó khăn hiểu biết thực hành giám sát véc-tơ cán y tế tuyến, đặc biệt tuyến sở nhiều hạn chế Hiện việc phịng chống SXHD giới nói chung Hà Nội nói riêng vơ khó khăn chƣa có vắc xin phịng bệnh nhƣ thuốc đặc trị H P Biện pháp phòng chống bệnh chủ yếu dựa có hiệu dựa vào kiểm soát véctơ truyền bệnh.Việc đánh giá kiến thức, thực hành CBYT xã việc giám sát véc-tơ SXHD cần đƣợc thực hiện, từ triển khai chƣơng trình tập huấn nâng cao kiến thức, thực hành cho CBYT Vì lý trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đánh giá: “Thực trạng số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực U hành CBYT xã giám sát véc-tơ SXHD huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2018”, nhằm mô tả thực trạng giám sát véc-tơ SXHD CBYTtại huyện Gia Lâm nay, nhƣ xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành H CBYT việc giám sát véc-tơ SXHD Nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Đối tƣợng nghiên cứu 132 CBYT làm việc trạm y tế xã, có tham gia cơng tác phịng chống SXHD năm, đƣợc tập huấn điều tra, giám sát véc-tơ truyền SXHD Thời gian nghiên cứu từ tháng 02 tới tháng 07 năm 2018 22 trạm y tế xã thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội Sử dụng phƣơng pháp vấn để đánh giá kiến thức, thực hành qua 16 câu hỏi kiến thức giám sát vec-tơ SXH nhất, quan sát trực tiếp để đánh giá kỹ thực hành Số liệu đƣợc phân tích phần mềm SPSS18.0 Nghiên cứu đƣợc Hội đồng Y đức trƣờng Đại học YTCC thông qua (mã số 027/2018/YTCC – HD3) Đặc điểm ĐTNC có tuổi đời từ 25 tuổi trở lên, nhóm từ 25-35 tuổi chiếm 59,1%, nữ giới chiếm 73,5%, thâm niên công tác dƣới 10 năm chiếm 62,1% Tỷ lệ hiểu biết chung giám sát véc-tơ SXH thấp, đạt 28,8% Tƣơng tự, tỷ lệ thực viii hành đạt yêu cầu nói chung chiếm 18,9% Yếu tố đƣợc tập huấn nâng cao trình độ liên quan tới kiến thức chung giám sát véc-tơ có ý nghĩa thống kê (OR = 2,68, p