Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ tại khoa sản bệnh viện tỉnh ninh thuận năm 2018

94 6 0
Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ tại khoa sản bệnh viện tỉnh ninh thuận năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ KIM LOAN H P THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN CHĂM SÓC THIẾT YẾU BÀ MẸ, TRẺ SƠ SINH TRONG VÀ NGAY SAU ĐẺ (EENC) TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN TỈNH NINH THUẬN NĂM 2018 U H LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ MÃ SỐ: 62.72.76.05 HÀ NỘI, 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ KIM LOAN H P THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN CHĂM SÓC THIẾT YẾU BÀ MẸ, TRẺ SƠ SINH TRONG VÀ NGAY SAU ĐẺ (EENC) TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN TỈNH NINH THUẬN NĂM 2018 U H LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ MÃ SỐ: 62.72.76.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ KIM ÁNH HÀ NỘI, 2018 I DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSSKSS : Chăm sóc sức khỏe sinh sản CSYT : Cơ sở y tế EENC : Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ GMHS : Gây mê hồi sức LMAT : Làm mẹ an toàn NHS : Nữ hộ sinh NVYT : Nhân viên y tế SKBMTE : Sức khỏe bà mẹ trẻ em SKSS : Sức khỏe sinh sản TYT : Trạm y tế UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc WHO : Tổ chức Y tế Thế giới H U H P II MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………….1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………4 Khái niệm EENC………………………………………………………4 Tầm quan trọng EENC……………………………………………… Thực trạng triển khai EENC giới Việt Nam………………….10 Tổng quan Bệnh viện Ninh Thuận việc thực EENC H P Khoa Sản…………………………………………………………………15 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………… 17 1.Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 17 2.Thời gian địa điểm nghiên cứu…………………………………………17 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………….17 U Cỡ mẫu……………………………………………………………………17 Phương pháp chọn mẫu………………………………………………… 19 H Công cụ phương pháp thu thập số liệu……………………………… 19 Biến số……………………………………………………………………20 Các định nghĩa sử dụng nghiên cứu……………………………… 22 Quản lý xử lý, phân tích số liệu……………………………………….24 10 Khía cạnh đạo đức………………………………………………………24 KẾT QUẢ …………….…………………………………………………27 BÀN LUẬN ……………………………………………………………….49 KẾT LUẬN………………………………………………………………….60 KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………….62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC III TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ (EENC) giúp cải thiện sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh Theo báo cáo tổng kết Bệnh viện tỉnh Ninh Thuận năm 2017 tỷ lệ thực EENC 60%, thực chưa đồng mổ lấy thai Do vậy, nghiên cứu “ Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến thực chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ” nhằm mô tả thực trạng triển khai chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ khoa sản Bệnh viện tỉnh Ninh Thuận phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng triển khai EENC H P bệnh viện Nghiên cứu sử dụng phương pháp cắt ngang mô tả, kết hợp song song định lượng định tính, cấu phần định lượng nhằm mơ tả thực trạng triển khai EENC cho ca sinh thường sinh mổ bệnh viện tỉnh Ninh Thuận, U cấu phần định tính nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng triển khai EENC bệnh viện H Kết cho thấy: tỷ lệ thực EENC sinh thường đạt 100%, tỷ lệ thực EENC sinh mổ 54,5% Có 91 trường hợp khơng thực EENC sinh mổ, chưa đủ nhân lực triển khai mổ lúc nhiều phịng, chưa có khu vực riêng cho sản, nhân lực phòng hồi sức sau mổ chưa đủ, cần hỗ trợ người nhà, mổ đêm khơng thực EENC Thực EENC chịu ảnh hưởng quy định, quy trình bệnh viện, nhân lực y tế, trang thiết bị, sở vật chất phòng sinh thường sinh mổ, yếu tố tài truyền thơng cho nhân viên y tế, cho sản phụ người nhà Bệnh viện cần có biện pháp chế tài hình thức đưa vào bình xét thi đua hàng tháng không thực EENC sinh mổ,tăng cường nữ hộ sinh IV cho khoa sản để đủ người thực EENC mổ lúc nhiều phòng, bổ sung điều dưỡng cho phòng hồi sức sau mổ để làm EENC đêm khuya Bố trí tivi phịng chờ sinh, hàng ngày chiếu chương trình EENC, thêm nhân lực khoa sản để hàng ngày bác sĩ nữ hộ sinh tập trung sản phụ chờ sinh tư vấn bước thực sản phụ sinh thường hay sinh mổ, để sản phụ hợp tác tốt với nhân viên y tế H P H U ĐẶT VẤN ĐỀ Làm mẹ an toàn (LMAT) nội dung đề cập chương trình giáo dục sức khỏe sinh sản cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ[17], LMAT đóng vai trị quan trọng hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho khơng mà hai người_ bà mẹ trẻ sơ sinh_, nhằm giảm tối thiểu tỷ lệ tai biến sản khoa, giảm tình trạng tử vong mẹ tử vong sơ sinh[3] Chính vậy, nội dung giáo dục LMAT Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhiều nước quan tâm, ngày trở thành nội dung quan trọng chiến lược chăm sóc sức khỏe H P bà mẹ trẻ em tồn cầu[17] Chương trình Chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) LMAT Việt Nam triển khai rộng rãi từ năm 1990 đạt nhiều thành tựu quan trọng Việt Nam đạt số sức khỏe bà mẹ trẻ em (SKBMTE) tốt so với nhiều quốc gia có mức thu nhập bình U qn đầu người tương đương[6] Tỷ số tử vong mẹ (Maternal Mortality Rate - MMR) giảm lần từ 233/100.000 trẻ đẻ sống vào H năm 1990 xuống 60/100.000 sơ sinh sống năm 2014 [14] Tử vong trẻ em tuổi giảm gần lần từ 44,4% vào năm 1990 xuống 14,9% năm 2014, tử vong trẻ tuổi giảm từ 58% vào năm 1990 xuống 22,4% năm 2014[6],[26] Mặc dù CSSKSS LMAT đạt nhiều kết quả, theo thống kê, năm giới có khoảng 3,3 triệu trẻ em chết trước sinh, triệu trẻ em chết 28 ngày sau sinh gần 530 nghìn trường hợp tử vong bà mẹ có liên quan đến trình mang thai sinh đẻ [34] WHO thống kê khoảng hai phút có trẻ sơ sinh tử vong vùng Tây Thái Bình Dương [29] Đa số trẻ tử vong vòng vài ngày đầu sau sinh, phần lớn ngun nhân phịng ngừa Chăm sóc trẻ sơ sinh lại rơi vào khoảng trống chăm sóc bà mẹ chăm sóc trẻ sơ sinh, từ trước tới trẻ sinh tách rời với mẹ, dễ làm cho trẻ hạ thân nhiệt, không thuận lợi cho việc bú mẹ hoàn toàn Từ quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ ( Early Essensial Neonatal Care -EENC) đời, bà mẹ không hạnh phúc ôm trẻ vừa chào đời chưa cắt dây rốn, mà giảm nguy tử vong trẻ, giảm băng huyết cho mẹ, giúp trẻ tránh nhiều bệnh nguy hiểm[17] Phương pháp nhiều nước áp dụng từ lâu, đưa vào triển khai Việt Nam nhằm loại trừ bước thực hành H P chăm sóc sơ sinh có hại lỗi thời, trọng vào tăng cường, cải thiện chất lượng chăm sóc sinh sau sinh vòng 24 đầu Loại bỏ tử vong bệnh phòng ngừa cách cung cấp chăm sóc sơ sinh thiết yếu sớm đầy đủ.[17] Từ năm 2015, khoa sản Bệnh viện tỉnh Ninh Thuận bắt đầu triển khai U Chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ theo quy trình Bộ Y tế, dịch vụ chăm sóc sinh quan trọng mẹ H trẻ sơ sinh Tuy nhiên việc triển khai chăm sóc khoa sản chưa tồn bộ, đặc biệt mổ lấy thai Ngoài ra, kỹ thực chăm sóc nhân viên y tế chưa đồng đều, số làm theo phương pháp đỡ sinh cũ, điều ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc bệnh nhân Để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc triển khai chăm sóc thiết yếu – cụ thể EENC – khoa Sản, bệnh viện tỉnh Ninh Thuận, tiến hành nghiên cứu “ Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến thực chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ khoa sản Bệnh viện tỉnh Ninh Thuận năm 2018” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng thực chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ khoa sản bệnh viện tỉnh Ninh Thuận Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng thực chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ khoa sản bệnh viện tỉnh Ninh Thuận H P H U Chương 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khái niệm chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ (EENC): 1.1.1 EENC gì: Chăm sóc sinh theo dõi chăm sóc bà mẹ q trình chuyển nhằm tiên lượng đẻ để có hướng xử trí thích hợp, đảm bảo cho q trình sinh đẻ an toàn Các yếu tố thường đề cập chăm sóc sinh người đỡ đẻ, phương pháp đỡ sinh, tư vấn sản phụ chuyển sau đẻ, tiên lượng chuyển dạ, theo dõi H P chuyển dạ[21],[22],[33], yếu tố phải phối hợp với để giúp sinh đẻ an tồn Chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau đẻ (EENC) phương pháp quy trình đỡ sinh, trước bé vừa sinh U cắt rốn ngay, chuyển bé qua bàn hồi sức sơ sinh, hút nhớt, làm rốn nằm riêng với mẹ Trong EENC, sinh bé tiếp xúc da kề da sớm sau sinh bụng mẹ, trừ cần có can thiệp y tế lập tức, H không bé nên nghỉ ngơi ngực mẹ sau bé chào đời[8] Vừa sinh không kẹp cắt rốn ngay, mà phải đợi dây rốn ngừng đập (1- phút), để ngăn ngừa tình trạng thiếu máu trẻ, kẹp cắt dây rốn sớm (trước 01 phút) trường hợp trẻ ngạt cần phải hồi sức tích cực[6] Kéo dây rốn có kiểm sốt, xoa đáy tử cung cho trẻ bú sớm bước EENC, nhằm mục đích giảm tỷ lệ tai biến sản khoa, giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh, giúp trẻ bú sớm bú mẹ hoàn toàn sáu tháng đầu 1.1.2 Nội dung EENC: 74 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN VÀ LÃNH ĐẠO KHOA VỀ VIỆC TRIỂN KHAI EENC TẠI BỆNH VIỆN NĂM 2018 -Đối tượng vấn sâu: Giám đốc bệnh viện, trưởng khoa sản, khoa GMHS, điều dưỡng trưởng khoa sản khoa GMHS -Phương tiện vấn sâu: Máy ghi âm, giấy, viết -Địa điểm, thời gian vấn sâu: H P +Địa điểm: Tại bệnh viện Ninh Thuận +Thời gian:Từ 45 đến 60 phút Phần Giới thiệu Nói:” Cám ơn anh/chị dành thời gian cho buổi nói chuyện ngày hơm U Tôi tên Lê Thị Kim Loan học viên lớp Chuyên khoa II quản lý y tế khóa 3Trường Đại học Y tế Công Cộng Tôi đến để tiến hành tìm hiểu việc triển H khai EENC số yếu tố ảnh hưởng bệnh viện Trong vấn này, muốn nghe ý kiến anh / chị việc triển khai EENC bệnh viện cần làm để việc triển khai đồng Các thơng tin thu từ vấn giữ bí mật sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu, học tập Tơi kính mong nhận cộng tác anh/chị Sau xin phép ghi âm vấn này” Phần Nội dung vấn sâu Câu 1: : Xin anh/chị cho biết, bệnh viện có sách quy định việc thực EENC khơng? Nếu có, quy định gì? 75 Câu 2: Xin anh/chị cho biết, bệnh viện đưa qui trình thực EENC chưa? Và có biện pháp giám sát hay chế tài thực hay không? Nếu có biện pháp gì? Câu 3: Xin anh/chị cho biết, số lượng nhân viên y tế khoa sản khoa gây mê hồi sức có đủ để thực EENC khơng? Có đạt trình độ chuyên môn không? Câu 4: Xin anh/chị cho biết, bệnh viện có lớp đào tạo, tập huấn cho nhân viên y tế thực EENC chưa? Nếu có lớp nào? H P Câu 5: Xin anh/chị cho biết sở vật chất phịng sinh thường có đủ để thực EENC khơng? Nếu thiếu anh/chị cần đầu tư gì? Câu 6: Xin anh/chị cho biết sở vật chất phịng sinh mổ có đủ để thực EENC khơng? Nếu thiếu anh/chị cần đầu tư gì? U Câu 7: Xin anh/chị cho biết, bệnh viện có truyền thơng cho nhân viên y tế khơng? Cho sản phụ người nhà sản phụ EENC? Nếu có chương trình truyền thơng gì? H 76 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM BÁC SĨ VÀ ĐIỀU DƯỠNG KHOA SẢN VÀ KHOA GÂY MÊ HỒI SỨC VỀ VIỆC TRIỂN KHAI EENC TẠI BỆNH VIỆN NĂM 2018 -Đối tượng vấn sâu: Bác sĩ, điều dưỡng khoa sản khoa GMHS -Phương tiện vấn sâu: Máy ghi âm, giấy, viết -Địa điểm, thời gian vấn sâu: H P +Địa điểm: Tại bệnh viện Ninh Thuận +Thời gian:Từ 45 đến 60 phút Phần Giới thiệu Nói:” Cám ơn anh/chị dành thời gian cho buổi nói chuyện ngày hơm U Tơi tên Lê Thị Kim Loan học viên lớp Chuyên khoa II quản lý y tế khóa 3Trường Đại học Y tế Cơng Cộng Tơi đến để tiến hành tìm hiểu việc triển khai EENC số yếu tố ảnh hưởng bệnh viện Trong vấn H này, muốn nghe ý kiến anh / chị việc triển khai EENC bệnh viện cần làm để việc triển khai đồng Các thông tin thu từ vấn giữ bí mật sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu, học tập Tơi kính mong nhận cộng tác anh/chị Sau xin phép ghi âm vấn này” Phần Nội dung vấn sâu Câu 1: Xin anh/chị cho biết, bệnh viện đưa qui trình thực EENC chưa? Và có biện pháp giám sát hay chế tài thực hay khơng? Nếu có biện pháp gì? 77 Câu 2: Xin anh/chị cho biết, khoa sản khoa gây mê hồi sức có thiếu nhân lực để thực EENC không? Câu : Xin anh/chị cho biết, trình độ chun mơn, anh/chị có đào tạo EENC chưa? Nếu có lớp gì?, chưa anh/chị thấy có cần mở thêm lớp tập huấn EENC cho NVYT không? Câu 4: Xin anh/chị cho biết, sở vật chất phịng sinh mổ có đủ để thực EENC khơng? Nếu thiếu anh/chị cần đầu tư gì? Câu 5: Xin anh/chị cho biết, anh/chị có truyền thơng EENC khơng? H P Từ đâu? Và anh/chị có truyền thông, tư vấn thực EENC cho bà mẹ người nhà không? H U 78 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM CHO BÀ MẸ VỀ VIỆC TRIỂN KHAI EENC TẠI BỆNH VIỆN NĂM 2018 -Đối tượng vấn sâu: Bà mẹ sinh thường sinh mổ -Phương tiện vấn sâu: Máy ghi âm, giấy, viết -Địa điểm, thời gian vấn sâu: +Địa điểm: Tại bệnh viện Ninh Thuận H P +Thời gian:Từ 45 đến 60 phút Phần Giới thiệu Nói:” Cám ơn anh/chị dành thời gian cho buổi nói chuyện ngày hơm Tôi tên Lê Thị Kim Loan học viên lớp Chuyên khoa II quản lý y tế khóa 3Trường Đại học Y tế Công Cộng Tôi đến để tiến hành tìm hiểu việc triển U khai EENC số yếu tố ảnh hưởng bệnh viện Trong vấn này, muốn nghe ý kiến anh / chị việc triển khai EENC H bệnh viện cần làm để việc triển khai đồng Các thơng tin thu từ vấn giữ bí mật sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu, học tập Tơi kính mong nhận cộng tác anh/chị Sau xin phép ghi âm vấn này” Phần Nội dung vấn sâu Câu 1: Xin chị cho biết chị có nghe giới thiệu EENC chưa? Chị nghe từ đâu? 79 Câu 2: Xin chị cho biết từ nhập viện chị có nhân viên y tế giới thiệu EENC khơng? Chị có NVYT tư vấn để thực EENC sinh thường sinh mổ không? H P H U BỘ Y TẾ Biểu mẫu TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Họ tên học viên: Lê Thị Kim Loan Tên đề tài: “ Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc triển khai chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ khoa sản Bệnh viện tỉnh Ninh Thuận năm 2018” TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần luận văn) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý không chỉnh sửa) Định hướng chuyên ngành luận văn Không Tên đề tài luận văn Tên nghiên cứu: Không dùng từ “việc triển khai”, thay từ “thực chăm sóc thiết yếu” Đặt vấn đề Khơng U -Học viên bổ sung tóm tắt luận văn H Mục tiêu nghiên cứu -Mục tiêu: Sửa lại theo tên đề tài sửa, bỏ năm 2018 lặp lại nhiều lần -Tổng quan: Cần viết riêng nội dung thực EENC cho đẻ thường, đẻ mổ riêng -Tổng quan thực trạng triển khai cần tách nhóm: đẻ thường đẻ mổ “ Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến thực chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ (EENC) khoa sản bệnh viện tỉnh Ninh Thuận năm 2018” Tóm tắt Bổ sung tóm tắt luận văn H P -Học viên sửa tên đề tài theo góp ý hội đồng Khung lý thuyết/cây vấn đề -Học viên sửa phần mục tiêu nghiên cứu theo tên đề tài, bỏ năm 2018 lặp lại (trang 3) -Học viên bổ sung ( trang 9) -Học viên sửa bổ sung ( trang 14,15,16,17,18) Phần cung cấp dịch vụ cần đề cập rõ hai nhóm riêng đẻ thường đẻ mổ Đối tượng phương pháp nghiên cứu -Tính mẫu cần biện giải phân tầng theo nhóm: đẻ thường đẻ mổ, tầng khoảng 200 sản phụ - Qui trình cách thức thu thập số liệu: Cần phải mô tả rõ, quan sát nào? Tiếp cận sản phụ nào? Ai người quan sát? Lấy đồng ý tham gia NC nào? - Bảng biến số đưa phần phụ lục -Học viên bổ sung phần cung cấp dịch vụ bước thực EENC sinh thường sinh mổ ( trang 21) -Học viên sửa (trang 23,24 ) -Học viên bổ sung ( trang 26,27,28 ) H P -Học viên sửa đưa bảng biến số phần phụ lục Kết nghiên cứu -Học viên sửa gộp bảng lại bỏ phần kiểm định (trang 34,35,36,37,38,39,40) - Các bảng thông tin chung cần rút gọn, gộp lại không làm kiểm định - Các bảng kết 100% bỏ -Định tính: cần có phần phiên giải, phân tích học viên khơng đưa vào trích dẫn Các nội dung định tính cần phải phân tích góc độ tích cực/ tiêu cực Các trích dẫn cịn mâu thuẫn mà khơng có giải thích, phân tích học viên thực tế Bàn luận -Khơng bàn luận đặc điểm chung sản phụ - Học viên bỏ phần bàn luận đặc điểm chung sản phụ ( trang 51, 52 ) -Học viên sửa bỏ bảng kết 100% (trang 41) U -Học viên sửa bổ sung ( từ trang 42 đến trang 50 ) H -Bàn luận thực cần phải sâu sắc hơn, sơ sài Cần tìm thêm tài liệu phù hợp từ luận văn học viên khác -Bàn sâu cho mục tiêu 2, phải kết nối nội dung mục tiêu sang mục tiêu -Học viên sửa, bổ sung thêm phần tham khảo luận văn Huỳnh Công Lên “ Đánh giá việc thực qui trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ bệnh viện đa khoa tuyến huyện tỉnh Đắk Lắk năm 2017”, ( trang 52,53,54 ) -Học viên bổ sung ( trang 56,57 ) 10 Kết luận Không 11 Khuyến nghị -Học viên sửa ( trang 64 ) 12 Cần chi tiết dựa kết nghiên cứu Tài liệu tham khảo Cần bổ sung -Học viên bổ sung phần tài liệu tham khảo Huỳnh Công Lên “ Đánh giá việc thực qui trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ bệnh viện đa khoa tuyến huyện tỉnh Đắk Lắk năm 2017” 13 Công cụ nghiên cứu Khơng 14 H P Các góp ý khác Bổ sung phần hạn chế nghiên cứu -Học viên bổ sung (trang 33 ) Ngày 07 H U tháng 10 năm2018 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Kim Loan Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) TS Lê Thị Kim Ánh Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): Ngày 10 tháng 10 năm 2018 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS TS Nguyễn Thanh Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT PHẢN BIỆN LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Tên đề tài: Thực trạng y ếu tố ảnh hưởng đến việc triển khai chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ khoa sản bệnh viện tỉnh Ninh Thuận năm 2018 Hà N ội, Ngày 20 tháng 09 năm 2018 Tên đề tài nghiên cứu: 1.1 Nhận xét: Đề tài có tính mới, có ý nghĩa thực tiễn, phù h ợp với mã số chuyên ngành 1.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Bỏ chữ “việc”, “triển khai” Tóm tắt nghiên cứu: 1.3 Nhận xét: Chưa có tóm tắt nghiên cứu, cần bổ sung 1.4 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - H P Bổ sung tóm tắt nghiên cứu Phần đặt vấn đề: 1.5 Nhận xét: 1.6 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): U - Đặt vấn đề phù hợp, cần đưa câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: Mục tiêu phù hợp H 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Tổng quan tài liệu: 3.1 Nhận xét: Đã cung cấp số thông tin liên quan đến chủ đề nghiên cứu 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Khung lý thuyết: Cần bổ sung phần giải thích khung lý thuyết Đối tượng phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhận xét: 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Cần bổ sung phần hạn chế nghiên cứu, khắc phục - Đối tượng nghiên cứu: o Đối tượng nghiên cứu phù hợp (định tính) vấn định tính bên liên quan, bổ sung thêm vấn người nhà - Mẫu nghiên cứu: cần mơ tả xác cách chọn mẫu, mô tả cách quan sát cụ thể cỡ mẫu xác - Hạn chế khắc phục: Bổ sung, viết theo thực tế làm (ví dụ, học viên cán khoa thu thập số liệu/ quan sát vấn NVYT có vấn đề khơng?) - Cần bổ sung định hội đồng đạo đức Kết nghiên cứu 5.1 Nhận xét: Kết nghiên cứu giái quy ết mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu mô tả việc thực bước theo hai nhóm 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Trình bày bảng cần chọn lọc theo mục tiêu - Mục tiêu 1: có đưa hai nhóm (sinh thường sinh mổ) có thực phân tích mơ tả với bước EENC Xem lại cách trình bày bảng H P - Mục tiêu m ục tiêu định tính chủ yếu học viên biết phân tích theo chủ đề Học viên có nhiều thơng tin hiểu vấn đề nghiên cứu o Tuy nhiên cần ý phân tích theo chủ đề nhó với nhóm yếu tố khung lý thuy ết (WHO) Bàn luận: U 6.1 Nhận xét: Chưa phù hợp 6.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… - Học viên bàn luận theo mục tiêu nghiên cứu (thực trạng triển khai cho đẻ thường/mổ) H - Cần trình bày theo nội dung nghiên cứu (các bước thực EENC, yếu tố ảnh hưởng) Nhiều phần bàn luận dài cần chia nội dung cụ thể - Có bàn luận kết nghiên cứu Kết luận: 7.1 Nhận xét: 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Đã kết luận ngắn gọn theo mục tiêu NC Khuyến nghị: 8.1 Nhận xét: 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Khuyến nghị phù hợp với kết nghiên cứu chia hai nhóm đối tương Cần ý khuyến nghị với nhóm thực chế tài, bảo đảm ưu tiên nội dung (tư vấn theo dõi tư vấn cho trẻ bú mẹ sớm) - Các nội dung chưa thực (các bước) làm thời gian tới cần bổ sung Nhận xét khác: - Chữ viết tắt tiếng Anh cần viết rõ tiếng Anh danh mục viết tắt (UNICEF, WHO, EENC) - Mục lục cần có chương (Đối tượng PPNC…) - Cịn lỗi tả Lỗi trích dẫn tài liệu tham khảo cần chỉnh sửa (ví dụ trang 12 cần sửa) - Phần lỗi tài liệu tham khảo cần bảo đảm theo qui định, lỗi H P KẾT LUẬN: Đồng ý thông qua, học viên cần chỉnh sửa theo góp ý Người nhận xét U H Hồ Thị Hiền TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Tên đề tài: “Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc triển khai chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau đẻ (EENC) khoa sản bệnh viện Ninh Thuận năm 2018” Mã số đề tài: (Ghi góc bên phải LV) Nha Trang, ngày 20 tháng năm 2018 H P Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành ( ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) Đề tài định hướng mã số chuyên ngành quản lý bệnh viện ……… Tên đề tài nghiên cứu: 1.1 Nhận xét: Tên đề tài chấp nhận 1.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng Tóm tắt nghiên cứu: 1.3 Nhận xét: Thiếu tóm tắt nghiên cứu 1.4 Phần đặt vấn đề: 1.5 Nhận xét: Chấp nhận 1.6 U Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): bổ sun g H Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: Nên bỏ cụm từ năm 2018 phần mục tiêu 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Theo góp ý Tổng quan tài liệu: 3.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu không, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : Nên sửa phần 1.1 Khái niệm EENC thành cụm từ Khái niệm chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh Bỏ phần 1.1.1 EENC ? Phần tổng quan nội dung đề cập phù hợp với lĩnh vực tác giả nghiên cứu chấp nhận được; Tuy nhiên nhiều chỗ cần chỉnh sửa ví dụ đánh số tiểu mục lung tung, trích dẫn tài liệu tham khảo cịn nhi ều chỗ lỗi (trang 12) mà tác giả không chịu đọc lại cẫn thận trước lúc hoàn thành luận văn nộp cho nhà trường 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Theo góp ý Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng , khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): Tác giả tính cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu đầy đủ Phần chấp nhận 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): khơng Kết nghiên cứu: H P 5.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành không? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy khơng?): Phần kết có nhiều vấn đề cần chỉnh sửa theo góp ý đây: Bảng 1.1 Nên bố trí lại cho hợp lý, tác giả tính giá trị P để làm bảng Thu gọn chỉnh sửa nhiều bảng cho gãy gọn dễ hiểu Tác giả tính cỡ mẫu cho nghiên cứu 200, thực tế tác giả lại làm 400 Bảng 1.2.1 đưa với mục đích gì; tương tự bảng 1.2.2.; 1.3; 1.3.1; 1.3.2; không cung cấp thông tin cho mục tiêu tác giả nghiên cứu Phần 2.(trang 33) phân làm nhóm : sinh thường sinh mỗ, với mục đích Trong phần mục tiêu đâu có phần (bảng 2.1.) Tương tự bảng 2.2 hầu hết bảng khác phân thành nhóm sinh thường mỗ Rất nhiều bảng biểu lại không vào trọng tâm vấn đề nghiên cứu Sao khơng có b ảng tổng hợp thể thực trạng thực cơng tác chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh (EENC) tỷ lệ % thực cho mục ví dụ : lau khô, áp da, cắt rốn … Tác giả phải bố trí, chỉnh sửa lại kết cho phù hợp Cần đánh số lại bảng biểu; số bảng biểu lung tung không theo trật tự Danh U H mục bảng biểu đồ thị không thấy phần mục lục 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Theo góp ý ………………………………………………… Bàn luận: Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài li ệu tham khảo có khơng?): Phàn bàn luận bám vào mục tiêu quan trọng thực trạng thực chăm sóc thiết yếu sơ sinh (EENC) Tác giả sử dụng kết nghiên cứu khác phần bàn luận Do bàn luận loanh quanh theo số liệu có 6.1 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Theo góp ý Kết luận: 7.1 Nhận xét (có khái quát kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu không ) : Cần viết lại kết luận ví dụ tỷ lệ chăm sóc thiết yếu sơ sinh đạt yêu cầu (a/b, %) ?? đó: áp da ??, cắt rốn… Trong phần kết không bàn luận 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Theo góp ý …………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Khuyến nghị: H P 8.1 Nhận xét (phù hợp, khả thi dựa kết nghiên cứu không ?)………………… 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ……… KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa hay Không đồng ý thông qua Tôi đồng ý thông qua Đề nghị học viên viết lại cách nghiêm túc (GHI CHÚ: Kính đề nghị thầy khơng ghi tên biên phản biện U qui trình phản biện kín) Mọi thắc mắc xin liên hệ: Nguyễn Thị Xuân Anh H ĐT: 0904.440.776 024.6266.23.35 Email: ntxa@huph.edu.vn

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan