Thực trạng chỉ định điều trị kháng sinh cho bệnh nhân nội trú và một số yếu tố liên quan tại khoa nội, bệnh viện đa khoa sa đéc tỉnh đồng tháp năm 2014
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN VĂN NGON H P THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH CHO BỆNH NHÂN NỘI TRÚ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHOA NỘI , BỆNH VIỆN ĐA KHOA SA ĐÉC, U TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2014 H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN VĂN NGON THỰC TRẠNG CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH CHO H P BỆNH NHÂN NỘI TRÚ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHOA NỘI , BỆNH VIỆN ĐA KHOA SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2014 U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 H Người hướng dẫn khoa học Người đồ ng hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH VĂN BÁ ThS DƯƠNG KIM TUẤN HÀ NỘI, 2014 i LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin bày tỏ sƣ̣ kin ́ h tro ̣ng và lòng biế t ơn sâu sắ c tới Thầ y hƣớng dẫn : Tiế n si ̃ Nguyễn Ngo ̣c Ấn , Tiến sĩ Huỳnh Văn Bá – ngƣời Thầ y dù bộn bề công việc vẫn sẵn sàng giúp đỡ nhiệt tình và chỉ bảo để có thể hoàn thành cuốn luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn Cô hỗ trơ :̣ Thạc sĩ Trần Thị Mỹ Hạnh Thầy hỗ trợ: Thạc sĩ Dƣơng Kim Tuấn Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Y tế Công cô ̣ng dù bâ ̣n nhiề u công viê ̣c giảng da ̣y , nghiên cƣ́u nhƣng Cô Thầy đã giúp đỡ nhiê ̣t tình , chu đáo giúp hoàn thành cuố n luâ ̣n văn Cám ơn Ban giám hiê ̣u , Phòng Đào tạo Sau đại học , Thầy , Cô giáo Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Y tế Công cô ̣ng đã không quản nga ̣i khó khăn , xa gia đin ̀ h vào Đồng Tháp giảng dạy đã cho có đƣợc bài học kinh n ghiê ̣m và kiế n thƣ́c quý báu tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập vừa qua H P Tôi xin chân thành cảm ơn bác sĩ phó giám đốc bệnh viện đa khoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, bác sĩ trƣởng phòng Kế hoạch tổng hợp nhân viên phịng lƣu trữ hờ sơ, cảm ơn bác sĩ và điều dƣỡng trƣởng khoa Nội, khoa Kiể m soát nhiễm khuẩ n , dƣơ ̣c si ̃ khoa Dƣợc bệnh viện đa khoa Sa Đéc đã giúp đ ỡ chí tình, thấ u đáo quá trình thƣ̣c hiê ̣n cuố n luâ ̣n văn này U Cuố i cùng, xin cảm ơn gia đin ̀ h , bạn bè và đồng nghiệp bệnh viện đa khoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp đã bên cạnh , hỗ trơ ̣, đô ̣ng viên , khích lệ lúc khó khăn Cuố n luâ ̣n văn này đƣơ ̣c hoàn thành là tâ ̣p hơ ̣p sƣ̣ đóng góp , giúp đỡ sáng, chí tình tất cả mọi ngƣời H Tôi xin chân thành cảm ơn Đồng Tháp, tháng 10 năm 2014 Trầ n Văn Ngon ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………… V DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………… VI TÓM TẮT………………………………………………………………………VIII ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………………………….3 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………….4 1.1 Chỉ định kháng sinh……………………………………………………… 1.2 Quy trình chung dùng kháng sinh…………………………………….4 1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn kháng sinh………………………………………… H P 1.3.1 Lựa chọn kháng sinh……………………………………………………… 1.3.2 Đƣờng dùng kháng sinh……………………………………………………6 1.4 Những lƣu ý phối hợp kháng sinh…………………………………… 1.5 Đánh giá kết điều trị kháng sinh…………………………………… U 1.5.1 Trƣờng hợp thông thƣờng…………………………………………………7 1.5.2 Một số yếu tố làm hạn chế tác dụng kháng sinh………………………….8 1.6 Sự lan truyền gen đề kháng……………………………………………… H 1.6.1 Trong tế bào…………………………………………………………………9 1.6.2 Giữa tế bào…………………………………………………………… 1.6.3 Trong quần thể vi khuẩn………………………………………………… 1.6.4 Trong quần thể đại sinh vật……………………………………………… 1.7 Cơ chế sinh hóa đề kháng………………………………………… 1.8 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến điều trị kháng sinh……………………….10 1.8.1 Nguy cho điều trị vi khuẩn kháng thuốc………………………….10 1.8.2 Yếu tố nguy đề kháng………………………………………….11 1.8.3 Biện pháp hạn chế gia tăng tính kháng thuốc vi khuẩn……… 11 1.8.4 Cơ sở pháp lý chi phối phân phối, lƣu thông kháng sinh……………12 1.8.5 Những lợi ích định kháng sinh………………………………… 13 1.9 Những nghiên cứu sử dụng kháng sinh nƣớc ngoài……………….13 iii 1.10 Các nghiên cứu thực trạng sử dụng kháng sinh Việt Nam……… 16 1.11 Tóm tắt địa bàn nghiên cứu………………………………………… 23 1.11.1.Tổ chức nguồn lực…………………………………………………… 23 1.11.2.Tình hình nhân lực……………………………………………………… 23 1.11.3.Cơ sở vật chất…………………………………………………………… 23 1.11.4.Các hoạt động chuyên môn đạt đƣợc năm 2013……………………… 24 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………26 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………… 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu……………………………………………………….26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………….26 H P 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu………………………………………… 26 2.2.1 Thời gian nghiên cứu………………………………………………………26 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu……………………………………………………….26 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………26 2.4 Cỡ mẫu……………………………………………………………………… 26 U 2.5 Phƣơng pháp chọn mẫu…………………………………………………… 27 2.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu……………………………………………….28 2.7 Các biến số nghiên cứu………………………………………………………29 H 2.8 Phƣơng pháp phân tích số liệu………………………………………………31 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu…………………………………………… 31 1.10 Hạn chế nghiên cứu…………………………………………………….32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………… 33 3.1 Thông tin chung bệnh nhân………………………………………………33 3.1.1 Mô tả đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………….33 3.1.2 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu………………………………………33 3.1.3 Phân bố bệnh lý nhóm bệnh nhân có sử dụng KS………………… 34 3.1.4 Phân bố tuổi bệnh nhân có sử dụng KS…………………………… 35 3.1.5 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nội trú……………….36 3.2 Thực trạng định kháng sinh bệnh nhân nội trú…………………… 37 3.3 Một số yếu tố liên quan đến định kháng sinh………………………… 43 iv 3.3.1 Mối liên quan bệnh nhân đƣợc định KS BHYT………………… 43 3.3.2 Mối liên quan nuôi cấy định kháng sinh…………………….43 3.3.3 Mối liên quan nhóm kháng sinh beta-lactam bệnh lý………….44 Chƣơng BÀN LUẬN………………………………………………………… 46 4.1 Thông tin chung bệnh nhân sử dụng kháng sinh……………………….46 4.1.1 Thông tin mẫu nghiên cứu…………………………………………… 46 4.1.2 Thơng tin nhóm bệnh lý……………………………………………… 46 4.1.3 Nhóm tuổi bệnh nhân BHYT có sử dụng kháng sinh……………………46 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sử dụng KS………….47 4.2 Thực trạng định điều trị KS cho bệnh nhân nội trú………………… 47 H P 4.2.1 Đƣờng dùng kháng sinh………………………………………………… 47 4.2.2 Tên thuốc, nhóm thuốc kháng sinh đƣợc định………………………48 4.2.3 Số ngày nằm viện số ngày sử dụng kháng sinh……………………….49 4.2.4 Chi phí điều trị…………………………………………………………… 50 4.2.5 Thay đổi phác đồ điều trị định nuôi cấy vi sinh………………….50 U 4.2.6 Kết điều trị…………………………………………………………….51 4.3 Một số yếu tố liên quan đến việc định điều trị KS…………………… 51 4.3.1 Mối liên quan nuôi cấy định kháng sinh…………………….52 H 4.3.2 Mối liên quan bệnh lý việc định Beta-lactam……………….52 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 53 Thực trạng định điều trị kháng sinh…………………………………53 Một số yếu tố liên quan đến định điều trị kháng KS……………… 54 KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………….55 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT BVĐK Bê ̣nh viê ̣n đa khoa CLSI The Clinical and Laboratory Standards Institute Viê ̣n tiêu chuẩ n lâm sàng và xét nghiê ̣m CRP C – reactive protein Phản ứng protein C DNA Deoxyribonucleic acid ESBL Extended-Spectrum Beta-Lactamases Men beta-lactamase phổ rô ̣ng GARP H P Global association of risk professionals Hơ ̣p tác toàn cầ u về kháng kháng sinh HSBA Hồ sơ bê ̣nh án ICD 10 International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems U Bảng phân loại bệnh tật quốc tế, phiên bản thứ 10 (2005) ICU Intensive Care Unit Khoa săn sóc đă ̣c biê ̣t MIC H Minimum Inhibitory Concentration Nồ ng đô ̣ kháng sinh tố i thiể u ƣ́c chế vi khuẩ n MRSA Methicillin resistance Staphylococcus aureus Tụ cầu vàng kháng Methicillin MSSA Methicillin susceptable Staphylococcus aureus Tụ cầu vàng nhạy cảm Methicillin PTTSL Phiếu thu thập số liệu VPBV Viêm phổ i bê ̣nh viê ̣n WHO World Health Organization Tổ chƣ́c Y tế Thế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Năm bệnh chiếm tỷ lệ cao 34 Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân có sử dụng kháng sinh theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh có BHYT theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng KS khơng BHYT theo nhóm tuổi……… 35 Bảng 3.5 Phân bố đặc điểm lâm sàng 36 Bảng 3.6 Phân bố đặc điểm cận lâm sàng 36 Bảng 3.7 Tỷ lệ đƣờng dùng kháng sinh .37 H P Bảng 3.8 Sớ loại thuốc KS đƣợc định theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.9 Năm loại kháng sinh đƣợc định nhiều 38 Bảng 3.10 Tổng số ngày nằm viện 39 Bảng 3.11 Tổng số ngày sử dụng kháng sinh .40 Bảng 3.12 Số ngày trung bình sử dụng kháng sinh nằm viện .40 U Bảng 3.13 Chi phí cho đợt điều trị 41 Bảng 3.14 Chi phí trung bình cho bệnh nhân 41 Bảng 3.15 Tỷ lệ chuyển đổi phác đồ điều trị 42 H Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh nhân nuôi cấy vi sinh .42 Bảng 3.17 Kết điề u tri cho bênh ̣ ̣ nhân 42 Bảng 3.18 Mối liên quan bệnh nhân nội trú với BHYT 43 Bảng 3.19 Mối liên quan nuôi cấy vi sinh định KSĐ .44 Bảng 3.20 Mối liên quan nuôi cấy định kháng sinh…………… …44 Bảng 3.21 Mối liên quan nhóm KS beta-lactam với bệnh viêm phổi:… 44 Bảng 3.22 Mối liên quan nhóm KS beta-lactam với bệnh VPQ:……… 44 Bảng 3.23 Mối liên quan nhóm KS beta-lactam với bệnh VDD……… 45 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân có sử dụng KS mẫu nghiên cứu:…………33 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ kháng sinh đƣợc định cho bệnh nhân:…………… 36 H P H U viii TÓM TẮT Hiện nay, nhiều chủng vi khuẩn gây bệnh đã trở nên ngày kháng thuốc kháng sinh Các kháng sinh “thế hệ một” gần nhƣ không đƣợc lựa chọn nhiều trƣờng hợp Việc chỉ định sử dụng kháng sinh hợp lý mục tiêu và là thử thách lớn việc kê đơn thuốc, đảm bảo sử dụng th́c an tồn, hợp lý Từ đó, tơi đã tiến hành thực hiện nghiên cứu “Thực trạng chỉ định điều trị kháng sinh cho bê ̣nh nhân nội trú và một số yế u tố liên quan tại khoa Nội , bê ̣nh viê ̣n đa khoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp từ 01/2014 - 03/2014”, với thiế t kế nghiên cƣ́u mô tả cắ t ngang, có phân tích, định lƣợng kết hợp với định tính Qua nghiên cứu tổng số mẫu H P thu đƣợc 392 mẫu, đó 144 mẫu bệnh nhân đƣợc chỉ định điều trị kháng sinh, chiếm 36,73% Trong nhóm nghiên cứu, tuổi bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ cao 70,84% Thời gian nằm viện trung bình 10,1 ngày, thời gian sử dụng kháng sinh trung bình 6,9 ngày Hai loại kháng sinh đƣợc chỉ định nhiều Ceftazidim 38,19% Ciprofloxacin 27,78% Nhóm kháng U sinh đƣợc chỉ định nhiều nhóm Beta- lactam phổ rợng chiếm tỷ lệ 65,28%, Đƣờng dùng kháng sinh là đƣờng uống đƣợc chỉ định đến 40,97%, đƣờng tiêm tĩnh mạch chậm chiếm tỷ lệ 38,89%, đƣờng tiêm truyền tĩnh mạch chiếm 18,06% Liều H dùng kháng sinh lần/ngày chiếm tỷ lệ 52,78%, liều dùng lần/ngày chiếm tỷ lệ 46,53% Trong trình điều trị, nhóm bệnh nhân đƣợc bác sĩ chỉ định một loại kháng sinh chiếm tỷ lệ 69,44%, là phác đờ có hai loại kháng sinh chiếm 27,08% Tỷ lệ bệnh nhân đƣợc chỉ định xét nghiệm nuôi cấy và làm kháng sinh đồ chiếm thấp chỉ 3,47%, lại 96,53% tƣơng đƣơng 139 bệnh nhân đƣợc chỉ định điều trị kháng sinh chƣa đƣợc chỉ định thực hiện xét nghiệm nuôi cấy vi sinh và làm kháng sinh đồ Qua thời gian điều trị, tỷ lệ bệnh nhân viện với kết luận bệnh đỡ chiếm cao 86,11%, tỷ lệ bệnh khỏi hoàn toàn chiếm tỷ lệ thấp chỉ 5,56% Qua nghiên cứu, rút một số kiến nghị: Tăng cƣờng chỉ định hai nhóm kháng sinh đã sử dụng có kết quả tốt, không nên chỉ định kháng sinh chỉ sử dụng một ngày nhằm hạn chế kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh 62 - Ureidopenicillin (phổ tác du ̣ng rô ̣ng): Piperacillin, mezlocillin Carbapenem: Imipenem, mecropenem - Loại ức chế beta -lactamase: Acid clavulanic, sulbactam Cephalosporine Thế ̣ thƣ́ nhấ t : Cephalothin, cephazolin, cefaclor, cephalexin - Thế ̣ thƣ́ hai H P : Cefuroxim, cefoxitin, cefotetan - Thế ̣ thƣ́ ba : Cefotaxime, ceftriaxone, ceftazidime - Thế ̣ thƣ́ tƣ: Cefepime U Aminoside Phenicol Lincosamide Nhóm tetra H Streptomicin, gentamicin, amikacin, kanamicin, tobramicin, neomicin Chloramphenicol, thianphenicol Lincomicin, clindamicin Tetracyclin, oxytetracyclin, methacyclin, doxycyclin, minocyclin 63 Nhóm khác Các quinolon - Kinh điể n : Flumequin, acid nalidixic, pipemidic - Quinolon thế ̣ thƣ́ hai (fluoroquinolon): Norfloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin, enoxacin, rosoxacin H P + Các nitroimidazol: Metronidazol, ornidazol, tinidazol, secnidazol + Các dẫn xuấ t của sulfanilamid U H Nhóm KS chống nấm (sulfamid): Sulfafurazol, sulfadiazin, sulfadimethoxin, sulfadoxin, sulfaguanidin + Các glycopeptid : Vancomicin, teicoplanin Nystatin, ketoconazol, griseofulvin, amphotericin miconazol, clotrimazol B, 64 20 Đƣờng dùng KS: a Tiêm bắ p □ b Tiêm truyề n TM □ 21 Liề u dùng: Thấ p □ c Tiêm TM □ d Uố ng □ Cao □ 22 Tổng số ngày sƣ̉ du ̣ng KS: 23 Tổ ng chi phí cho ̣t điề u tri :̣ 24 HSBA có an toàn : Không có phản ƣ́ng có ̣i và không có tƣơng tác thuố c gây bấ t lơ ̣i cho bê ̣nh nhân Có □ H P Không □ 25 HSBA có hơ ̣p lý: Hồ sơ bê ̣nh án hơ ̣p lý là sƣ̉ du ̣ng kháng sinh đúng dƣ̣a vào phác đồ điề u tri ̣đã đƣơ ̣c Ban giám đố c bê ̣nh viê ̣n phê duyê ̣t , và tài liệu “hƣớ ng dẫn sƣ̉ du ̣ng thuố c hơ ̣p lý điề u tri ̣của Bô ̣ Y tế 2005”: Hai giá tri ̣ (trong điề u tri ̣và dƣ̣ phòng) Có □ U không □ 26 Bệnh sử kèm theo: H 27 Bệnh nhân có BHYT hay khơng có BHYT: Có □ khơng □ 28 Phác đồ sử dụng: 1KS □ 2KS □ 3KS □ 4KS □ 29 Số lần dùng kháng sinh ngày (24h): Lần □ Lần □ Lần □ Lần □ 30 Phác đồ khởi đầu phối hợp kháng sinh: 1KS □ 2KS □ 3KS □ 4KS □ 31 Lý chuyển đổi phác đồ: Dị ứng thuốc □ Theo KSĐ □ Khoa Dƣợc hết thuốc □ 65 32 Chủn đổi phác đờ: Có □ khơng □ 33 Kết quả điều trị: Đỡ □ khỏi bệnh □ không khỏi □ 34 Kháng sinh danh mục: Có □ không □ H P H U 66 PHỤ LỤC 03 BẢN HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho lãnh đạo Bệnh viện) Thông tin ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: BS - Trình độ chuyên môn: Bác sĩ chuyên khoa I - Chức vụ: Phó giám đốc bệnh viện đa khoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp I.Mục đích: - Tìm hiểu về cơng tác tở chƣ́c đấ u thầ u thuố c của bê ̣nh viê ̣n - Thanh toán tiề n thuố c kháng sinh ở bê ̣nh nhân BHYT - Danh mu ̣c thuố c kháng sinh của bê ̣nh viê ̣n H P II.Đối tƣợng: Lãnh đạo bệnh viện đa khoa Sa Đéc , tỉnh Đồng Tháp III.Phƣơng tiện: Giấy, bút, biên bản vấn, máy ghi âm IV.Nội dung: NPV: Xin bác si ̃ Phó giám đốc vui lòng trả lời một số câu hỏi nhƣ sau: Câu 1: Công tác tổ chƣ́c đấ u thầ u thuố c nhấ t là thuố c kháng sinh bệnh viện bao gồ m nhƣ̃ng bƣớc nào? U Câu 2: Bác sĩ nghĩ bác sĩ điề u tri ̣ có đề nghị tên thuốc kháng s inh ở mô ̣t công ty mà bản thân BS đó biế t là thuố c tớ t ? H Câu 3: Theo bác sĩ nhƣ̃ng quy đinh ̣ BHYT có ảnh hƣởng nhƣ đối với bác sĩ điều trị kê đơn thuốc kháng sinh? Câu 4: Theo bác si ,̃ danh mu ̣c thuố c bệnh viện h iê ̣n ta ̣i đáp ƣ́ng yêu cầ u điề u tri ̣ nhƣ nào? Câu 5: Bác sĩ có nhận xét nói BS điều trị mình ? Câu 6: Bác sĩ có lời khuyên gì đối với nhiều BS trƣờng ? Câu 7: Bác sĩ có suy ngh ĩ nhƣ liên quan tình trạng kê đơn thu ốc kháng sinh vấn đề hoa hồ ng, bác sĩ cho biết vấn đề bệnh viện đa khoa Sa Đéc nhƣ nào? Xin chân thành cảm ơn bác sĩ trả lời vấn! 67 PHỤ LỤC 04 BẢN HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho trƣởng phòng kế hoa ̣ch tổ ng hơ ̣p bệnh viện) Thông tin ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: BS - Trình độ chuyên môn: Bác sĩ chuyên khoa II - Chức vụ: Trƣởng phòng kế hoa ̣ch tổ ng hơ ̣p bê ̣nh viê ̣n đa khoa Sa Đéc , tỉnh Đờng Tháp I Mục đích: - Tìm hiểu quy trình đấ u thầ u th́ c của bê ̣nh viê ̣n - Quy triǹ h soa ̣n thảo phác đồ điề u tri ̣các bê ̣nh nhiễm khuẩ n H P II Đối tƣợng: Trƣởng phòng kế hoa ̣ch tổ ng hơ ̣p bệnh viện đa khoa Sa Đéc , tỉnh Đồng Tháp III Phƣơng tiện: Giấy, bút, biên bản vấn, máy ghi âm IV Nội dung: NPV: Xin bác si ̃ trƣởng phòng kế hoa ̣ch tổ ng hơ ̣p bê ̣nh viê ̣n vui lòng trả U lời mô ̣t số câu hỏi nhƣ sau: Câu 1: Trong quy trình đấ u thầ u thuố c nhấ t là thuố c kháng sinh , chƣ́c phòng kế hoa ̣ch tổ ng hơ ̣p nhƣ thế nào? H Câu 2: Công tác soa ̣n thảo phác đồ điề u tri ̣đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n nhƣ thế nào ? Câu 3: Khi kê đơn, việc tuân thủ theo phác đồ điề u tri ̣ bác sĩ nhƣ nào? Câu 4: Khi kê đơn thuố c kháng sinh có dấ u *, bác sĩ điều trị thƣ̣c hiê ̣n theo quy đinh ̣ BHYT nhƣ nào? Câu 5: Theo bác si ̃, bác sĩ điều trị có khó khăn gì kê đơn thuốc danh mục thuố c của bê ̣nh viê ̣n? Câu 6: Bác sĩ có nhận xét nh ƣ về danh mu ̣c thuố c kháng sinh hiê ̣n ta ̣i bê ̣nh viê ̣n? Mức độ phù hợp danh mục thuốc với pha ̣m vi chuyên môn của bê ̣nh viê ̣n sao? Xin chân thành cảm ơn bác sĩ trả lời vấn! 68 PHỤ LỤC 05 BẢN HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho trƣởng khoa Nô ̣i bệnh viện) Thông tin ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: BS - Trình độ chuyên môn: Bác sĩ chuyên khoa I - Chức vụ: Trƣởng khoa Nô ̣i, bê ̣nh viê ̣n đa khoa Sa Đéc , tỉnh Đờng Tháp I Mục đích: - Tìm hiểu công tác soa ̣n thảo phác đồ điề u tri ̣ - Kê đơn thuố c kháng sinh cho bê ̣nh nhân có BHYT II Đối tƣợng: Trƣởng khoa Nô ̣i, bệnh viện đa khoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp III H P Phƣơng tiện: Giấy, bút, biên bản vấn, máy ghi âm IV Nội dung: NPV: Xin bác si ̃ trƣởng khoa Nô ̣i vui lòng trả lời mô ̣t số câu hỏi nhƣ sau: Câu 1: Trong quy triǹ h đấ u thầ u thuố c nhấ t là thuố c kháng sinh , chƣ́c trƣởng Khoa Nô ̣i nhƣ thế nào? Câu 2: Theo bác si ̃ trƣởng khoa , kê đơn thuố c kháng sin h vấn đề hoa hồ ng U đƣợc nhìn nhận nhƣ nào? Câu 3: Quy trình soa ̣n thảo phác đồ điề u tri ̣ khoa Nội nhƣ thế nào? H Câu 4: Nhƣ̃ng quy đinh ̣ của BHYT có ảnh hƣởng đế n viê ̣c kê đơn kháng sinh của bác sĩ điều trị nhƣ nào? Câu 5: Bác sĩ có nhận xét gì bác sĩ trẻ khoa mình hiện tại ? Câu 6: Theo bác si ̃ , danh mu ̣c thuố c kháng sinh hiê ̣n ta ̣i đáp ƣ́ng nhu cầ u điề u tri ̣ nhƣ đối với yêu cầu điều trị bệnh cho bệnh nhân? Câu 7: Vấn đề thay thuố c kháng sinh xảy khoa Nội trƣờng hợp nào? Xin chân thành cảm ơn bác sĩ trả lời vấn! 69 PHỤ LỤC 06 BẢN HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho 04 bác sĩ điều trị ) Thông tin người vấn: - Họ tên: - Trình độ chun mơn: 03 Bác sĩ chuyên khoa 01 thạc sĩ - Chức vụ: Bác sĩ điều trị khoa Nội, bệnh viện đa khoa Sa Đéc , tỉnh Đồng Tháp I.Mục đích: - Tìm hiểu quy trình soạn thảo phác đờ điều tri ̣ - Kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân có và không có BHYT - Chỉ định điều trị kháng sinh - Tìm hiểu mối quan hệ bác sĩ – dược sĩ – điều dưỡng định sử dụng H P thuốc kháng sinh II Đối tƣợng: Bác sĩ điều trị khoa N ội, bệnh viện đa khoa Sa Đéc , tỉnh Đồng Tháp III Phƣơng tiện: Giấy, bút, biên bản vấn, máy ghi âm U IV.Nội dung: NPV: Xin bác si ̃ vui lòng trả lời mô ̣t số câu hỏi nhƣ sau: H Câu 1: Trong điều trị, nào Bác sĩ chỉ định dùng kháng sinh? Phối hợp kháng sinh điều trị nhƣ nào? Tầm quan trọng việc khai thác tiền sử sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nhƣ nào? Câu 2: Phác đồ điều trị đƣợc soạn thảo nhƣ nào? Bao lâu thì đƣợc bổ sung, chỉnh sửa? Phác đồ điều trị đƣợc soạn thảo theo văn bản hƣớng dẫn BHYT? Câu 3: Trong điều trị, Khi nào thì bác sĩ có chỉ định sử dụng kháng sinh? Liều cao, liều thấp chỉ định sử dụng kháng sinh đƣợc hiểu nhƣ nào? Những lý thƣờng gặp thay đổi chỉ định sử dụng kháng sinh khoa Nội thời gian qua? Câu 4: Bác sĩ nghĩ HSBA khoa, tỷ lệ kháng sinh đƣợc chỉ định sử dụng nhiều ceftazidim ciprofloxacin (tḥc nhóm Beta-lactam phổ rợng nhóm Quinolon) 70 Câu 5: Bác sĩ suy nghĩ khám và chỉ định sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân nghèo, giàu, bệnh nhân có khơng có BHYT ? Bác sĩ bị sức ép nhƣ th ế chỉ định sử dụng kháng sinh cho bê ̣nh nhân có BHYT hay bê ̣nh nhân nghèo ? Câu 6: Bác sĩ có nhận đƣợc kịp thời thông tin cập nhật thuốc là tác dụng bất lợi thuốc điều trị cho bệnh nhân? Câu 7: Bác sĩ có thấy trở ngại gì không kê đơn thuốc kháng sinh có dấu *? Xin chân thành cảm ơn bác sĩ trả lời vấn! H P H U 71 PHỤ LỤC 07 BẢN HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho điề u dƣỡng trƣởng khoa Nô ̣i) Thông tin ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: CN - Trình độ chuyên môn: Cƣ̉ nhân điề u dƣỡng - Chức vụ: Điề u dƣỡng trƣởng khoa Nô ̣i, bê ̣nh viê ̣n đa khoa Sa Đéc , tỉnh Đờng Tháp I Mục đích: - Tìm hiểu công tác chuyên môn của điề u dƣỡng hỗ trơ ̣ bác si ̃ khám bê ̣nh H P - Kê đơn thuố c cho bê ̣nh nhân có BHYT và không có BHYT củ a Bác sĩ - Tìm hiểu vấn đề hoa hồ ng thuố c II Đối tƣợng: Bác sĩ điều trị phòng khoa Nội , bệnh viện đa khoa Sa Đéc , tỉnh Đồng Tháp III Phƣơng tiện: Giấy, bút, biên bản vấn, máy ghi âm U IV Nội dung: Xin Anh (chị) vui lòng trả lời mô ̣t số câu hỏi nhƣ sau: Câu 1: Anh (chị) có biết bác sĩ điều trị thƣờng kê đơn phác đồ khởi đầu một H hay hai kháng sinh? Câu 2: Anh (chị) có thấy bác sĩ điều trị thƣờng kê đơn thuố c kháng sinh ngoài danh mục hay danh mục thuốc bệnh viện? Câu 3: Theo anh (chị), chỉ đinh ̣ kháng sinh cho bê ̣nh nhân BHYT , bác sĩ điều trị thấ y khó khăn nhƣ nào? Câu 4: Theo anh (chị), chỉ đinh ̣ kháng sinh , bác sĩ có dựa theo kinh nghiệm mình? Câu 5: Theo anh (chị), chỉ đinh ̣ kháng sinh, bác sĩ có dựa vào cận lâm sàng? Câu 6: Theo anh (chị), chỉ đinh ̣ kháng sinh, bác sĩ có dựa vào danh mục thuốc? Câu 7: Theo anh (chị), bác sĩ điều trị bệnh phòng có phân biệt bệnh nhân có BHYT hay không có BHYT? Câu 8: Anh (chị), cho biết việc tuân thủ liệu trình điều trị bệnh nhân nhƣ 72 nào? Câu 9: Anh (chị), cho biết điề u dƣỡng ở các bê ̣nh phòng hƣớng dẫn bê ̣nh nhân cách dùng thuốc nhƣ nào? Câu 10: Anh (chị), cho biết điề u dƣỡng ở bê ̣n h phòng thƣ̣c hiê ̣n thuố c cho bê ̣nh nhân đúng y lê ̣nh của bác si ̃ nhƣ nào? Câu 11: Anh (chị), cho biế t điề u dƣỡng của khoa Nô ̣i đƣơ ̣c tâ ̣p huấ n về sƣ̉ dụng thuốc kháng sinh? Xin chân thành cảm ơn chị trả lời vấn! H P H U 73 PHỤ LỤC BẢN HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho trƣởng khoa Dƣơ ̣c) Thông tin ngƣời đƣợc vấn: - Họ tên: DS - Trình độ chuyên môn: Dƣơ ̣c si ̃ chuyên khoa I - Chức vụ: Trƣởng khoa Dƣơ ̣c, bê ̣nh viê ̣n đa khoa Sa Đéc , tỉnh Đờng Tháp I Mục đích: - Tìm hiểu cơng tác dƣơ ̣c lâm sàng - Kê đơn thuố c cho bê ̣nh nhân có BHYT và không có BHYT - Tìm hiểu vấn đề hoa hồng thuốc - Danh mu ̣c thuố c của bê ̣nh viê ̣n H P II Đối tƣợng: Dƣơ ̣c si ̃ trƣởng khoa Dƣơ ̣c , bệnh viện đa khoa Sa Đéc , tỉnh Đồng Tháp III Phƣơng tiện: Giấy, bút, biên bản vấn, máy ghi âm IV Nội dung: Xin Dƣơ ̣c sĩ vui lòng trả lời mô ̣t số câu hỏi nhƣ sau: U Câu 1: Bê ̣nh viê ̣n đƣơ ̣c Sở Y tế cho phép tổ chƣ́c đấ u thầ u tƣ̀ nào ? Câu 2: Quy trình đấ u thầ u gồ m có nhƣ̃ng bƣớc nào? H Câu 3: Các công ty trúng thầu cung cấp thuốc nh ƣ theo hơ ̣p đồ ng đã ký với bệnh viện? Câu 4: Khoa Dƣơ ̣c mình có bô ̣ phâ ̣n dƣơ ̣c lâm sàng? Do phu ̣ trách? Câu 5: Nhƣ̃ng cảnh báo ADR của BY T, thông tin về thuố c mới đƣơ ̣c thông tin đế n bác sĩ điều trị nhƣ nào? Câu 6: Danh mu ̣c thuố c kháng sinh bệnh viện hiện tại đáp ƣ́ng cho ̣ điề u tri ̣ nhƣ nào? Câu 7: Bê ̣nh viê ̣n có phải mua thuố c kháng sinh ngoài danh mu ̣c ? Câu 8: Bô ̣ phận dƣợc lâm sàng của bê ̣nh viê ̣n thƣờng tổ chƣ́c tâ ̣p huấ n về sƣ̉ du ̣ng thuố c kháng sinh cho điề u dƣỡng nhƣ nào? Xin chân thành cảm ơn dược sĩ trả lời vấn! 74 H P H U 75 H P H U 76 H P H U