1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở người hmông từ 30 đến 69 tuổi tại đăk drông,huyện cưjut, tỉnh đăk nông, năm 2020

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG HỒNG XN HẠNH H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI H’MÔNG TỪ 30 ĐẾN 69 TUỔI TẠI XÃ ĐẮK DRÔNG HUYỆN CƯJUT TỈNH ĐẮK NÔNG, NĂM 2020 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG HỒNG XUÂN HẠNH H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI H’MÔNG TỪ 30 ĐẾN 69 TUỔI TẠI XÃ ĐẮK DRÔNG HUYỆN CƯJUT TỈNH ĐẮK NÔNG, NĂM 2020 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÀNH CHUNG HÀ NỘI, 2021 I LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Quý thầy cô trường Đại học Y tế công cộng, quan công tác, địa phương triển khai nghiên cứu, bạn bè gia đình nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ts Nguyễn Thành Chung NCS Trần Thị Đức Hạnh giáo viên hướng dẫn luận văn tơi, tận tình hướng dẫn, giảng dạy truyền thụ kiến thức, chuyên môn giúp bổ sung nhiều kinh nghiệm q trình hồn thiện luận văn H P Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Y tế huyện Cư Jut, trạm y tế xã Đắk Đrông, thời gian triển khai đề tài vào thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đơn vị tạo điều kiện tốt cho tiến hành triển khai nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị, em đồng nghiệp, bạn bè hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thu thập số liệu U Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình ln ủng hộ, động viên, hỗ trợ suốt thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp H Xin trân trọng cảm ơn! ĐăkLăk, ngày tháng năm 2021 Tác giả Hoàng Xuân Hạnh Hoàng Xuân Hạnh II MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VI TÓM TẮT ĐỀ TÀI VII ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU H P CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm huyết áp, tăng huyết áp 1.1.1 Khái niệm huyết áp 1.1.2 Khái niệm tăng huyết áp U 1.2 Phương pháp đánh giá THA 1.3 Thay đổi sinh lý huyết áp H 1.4 Hậu tăng huyết áp 1.5 Thực trạng THA giới Việt Nam 1.5.1 Tình hình THA giới 1.5.2 Tình hình tăng huyết áp Việt Nam 1.6 Các yếu tố liên quan đến THA 1.6.1 Một số yếu tố hành vi lối sống: 1.6.2 Các rối loạn chuyển hóa 13 1.6.3 Một số yếu tố nhân học 15 1.7 Một số nét địa điểm nghiên cứu 17 1.8 Khung lý thuyết 17 III CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 19 2.2.1 Tiêu chuẩn loại trừ: 19 2.3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.2 Thiết kế nghiên cứu: 19 2.3 Cỡ mẫu 19 2.4 Phương pháp chọn mẫu: 20 H P 2.5 Phương pháp thu thập số liệu: 20 2.6 Tổ chức thu thập số liệu: 21 2.7 Các biến số nghiên cứu 21 2.8 Phương pháp phân tích số liệu: 23 U 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 H 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Thực trạng tăng huyết áp, 27 3.3 Thực trạng nhóm yếu tố liên quan, 28 CHƯƠNG 33 BÀN LUẬN 33 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 43 Tài liệu tham khảo 44 Phụ lục 48 IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Chỉ số khối thể BP Béo phì ESH Hội THA châu Âu HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương JNC VI Báo cáo lần thứ sáu Liên Ủy ban quốc gia dự phòng, phát hiện, H P đánh giá điều trị tăng huyết áp JNC VII Báo cáo lần thứ bảy Liên Ủy ban quốc gia dự phòng, phát hiện, U đánh giá điều trị tăng huyết áp TC Thừa cân TC-BP Thừa cân – béo phì THA Tăng huyết áp VE/VM Vịng eo/ vịng mơng WHO Tổ chức y tế giới H WHO/ISH Tổ chức Y tế giới/Hội THA quốc tế WHR Tỷ số vòng bụng/vịng mơng WPRO Tổ chức Tây Thái Bình Dương VI DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Chẩn đoán tăng huyết áp Bảng 1.3 Nhóm thực phẩm có chứa nhiều Natri 11 Bảng 2.1: Phân độ BMI theo WHO [26] 21 Bảng 3.1: Nhóm tuổi giới đối tượng tham gia nghiên cứu 25 Bảng 3.2: Chỉ số nhân trắc cân nặng (kg), chiều cao, số đo vịng eo, mơng (cm) 26 Bảng 3.3: Tình trạng thừa cân béo phì 27 Bảng 3.4: Các chỉ số huyết áp theo nhóm tuổi 27 H P Bảng 3.5: Tỷ lệ tăng huyết áp theo nhóm tuổi điểm nghiên cứu (không bao gồm những người dùng thuốc tăng huyết áp) 27 Bảng 3.6: phân loại tăng huyết áp điểm nghiên cứu 28 Bảng 3.7: Tỷ lệ tăng huyết áp liên quan đến nhóm tuổi 28 U Bảng 3.8: Tỷ lệ tăng huyết áp liên quan đến giới 29 Bảng 3.9: Tỷ lệ tăng huyết áp liên quan đến trình độ văn hóa 29 H Bảng 3.10: Tỷ lệ tăng huyết áp liên quan đến nghề nghiệp, 29 Bảng 3.11: Tỷ lệ tăng huyết liên quan đến sử dụng rượu, bia 30 Bảng 312: Tỷ lệ tăng huyết áp có liên quan đến hút thuốc ĐTNC 30 Bảng 3.13: Tỷ lệ tăng huyết áp có liên quan đến ăn rau, củ ĐTNC 30 Bảng 3.14: Tỷ lệ tăng huyết áp có liên quan đến thói quen sử dụng mắm, muối 31 Bảng 3.15: Tỷ lệ tăng huyết áp có liên quan đến thói quen sử dụng thức ăn chế biến sẵn có chứa nhiều muối 31 Bảng 3.16: Tỷ lệ tăng huyết áp có liên quan đến thói quen ăn dầu, mỡ 32 Bảng 3.17: Tỷ lệ tăng huyết áp có liên quan đến hoạt động thể lực 32 Bảng 3.18: Tỷ lệ tăng huyết áp có liên quan đến chỉ số BMI 32 VII TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đăk Nông tỉnh nghèo, thành lập, nơi có 40 dân tộc anh em sinh sống bao gồm dân tộc Kinh 39 dân tộc thiểu số (DTTS), tỷ lệ dân tộc thiểu số chiếm 32,07%; đó, DTTS chỗ M’Nông, Mạ Ê đê chiếm tỷ lệ 10,56% so với dân số toàn tỉnh Trong những năm qua, tình trạng di dân tự DTTS tỉnh phía Bắc, Bắc Trung Bộ đến cư trú làm ăn sinh sống tỉnh Đắk Nông ngày tăng, đặc biệt đồng bào dân tộc H’Mông; đến nay, tỷ lệ đồng bào dân tộc H’Mơng chiếm 4,4% so với tổng dân số tồn tỉnh chiếm tỷ lệ 11,24% so với đồng bào DTTS Đồng bào DTTS sống tập trung chủ yếu vùng H P vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế - xã hội nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao (47,25%) Xã Đăk DRơng, huyện Cư Jut, tỉnh Đăk Nông nơi có người H’Mông di dân từ phía Bắc vào sinh sống, có 20 thôn Tuy nhiên người dân tộc H’Mông sinh sống tập trung thôn: thôn 19 thôn 20 Mặt dân trí cịn thấp, gia đình đơng con, kinh tế cịn khó khăn Tại đây, nghiên cứu U bệnh không lây nhiễm, đó có tăng huyết áp chưa nhiều Vì xác định tỷ lệ tăng huyết áp số yếu tố tố nguy cần thiết nhằm xác định thực trạng góp phần xây dựng định hướng, kế hoạch cụ thể để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe H đối tượng sống tỉnh Đăk Nông Nghiên cứu tiến hành nhằm mục tiêu mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến tỷ lệ tăng huyết người dân tộc H’Mông 30-69 tuổi xã Đắk Drông huyện Cư Jut tỉnh Đắk Nông, năm 2020 Với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, vấn trực tiếp đối tượng bảng câu hỏi, đo huyết áp máy Omron, đo chiều cao, vịng bụng, vịng mơng, cân trọng lượng thể tính chỉ số BMI Kết nghiên cứu: Tỷ lệ bị THA chung cho nhóm tuổi giới 19,2% (không bao gồm những người dùng thuốc huyết áp) Tỷ lệ THA nam giới nữ giới 20,1% 18,1% Độ tuổi lớn tỷ lệ mắc THA cao, nhóm tuổi 30 - 49 11,2% tỷ lệ tăng lên 27,2% nhóm tuổi 50 - 69 Chỉ số huyết áp tâm thu trung bình nhóm tuổi 50 - 60 127,0 ± 17,3 VIII mmHg huyết áp tâm trương trung bình 82,6 ± 9,9 mmHg chỉ số cao so với nhóm tuổi 30 - 49 119,0 ± 13,8 mmHg 79,2 ± 8,3 mmHg Tỷ lệ người TCBP (BMI ≥ 25) điều tra 25,4%, chủ yếu tập trung nhóm tuổi 30 – 49 cụ thể nam giới 29,4% nữ giới 31,5% Đã xác định yếu tố liên quan đến THA: đó có yếu tố thay đổi đó độ tuổi Tiếp theo yếu tố có thể thay đổi được: bao gồm yếu tố hành vi chế độ ăn nhiều muối, thói quen thường xuyên sử dụng mỡ động vật, ăn ít rau, củ, quả, thói quen hút thuốc, uống rượu/ bia, ít hoạt động thể lực tình trạng thừa cân - béo phì H P H U ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới THA vấn đề bệnh tim mạch toàn cầu, nguyên nhân gây 45% (khoảng 9,4 triệu người) tử vong bệnh tim năm giới, THA nguyên nhân hàng đầu gây bệnh lý tim mạch đột quỵ, tàn tật tử vong toàn cầu [56], hàng năm có 9,4 triệu người tử vong THA [58] Tại Hoa Kỳ, thống kê năm 2017 cho thấy tỷ lệ người trưởng thành bị THA 34% dự báo số tăng lên đến 41,4% vào năm 2030 [36], đó 46% số báo động số nước Châu Phi tình trạng THA [56] Tại Việt Nam, THA vấn đề y tế công cộng, tỷ lệ mắc 25,1%, yếu tố liên quan H P quan trọng hàng đầu dẫn đến bệnh lý tim mạch Chính THA trở thành vấn đề thời gia tăng nhanh chóng bệnh cộng đồng, biến chứng bao gồm suy tim, bệnh mạch máu ngoại biên, suy thận, xuất huyết võng mạc suy giảm thị lực, hậu tử vong, tàn phế, đột quỵ bệnh tim mạch [41], theo kết điều tra Steps năm 2015 toàn Quốc có 13% dân số U bị tăng huyết áp, khoảng 21,2% người trưởng thành (30 – 69 tuổi) bị THA(không bao gồm những người dùng thuốc huyết áp) Tỷ lệ THA nam giới cao nữ giới tăng theo nhóm tuổi, tuổi lớn tỷ lệ THA cao [56] H Các yếu tố liên quan như: tuổi, giới, chủng tộc, tình trạng TCBP, ít hoạt động thể lực, dinh dưỡng không hợp lý ăn nhiều chất béo động vật, ăn nhiều muối, ăn ít chất xơ, yếu tố khác môi trường sống, điều kiện làm việc làm cho tỷ lệ THA ngày gia tăng tồn cầu: gia tăng tuổi thọ, có xu hướng trẻ hóa, đặc biệt béo phì thức ăn nhanh ít vận động thể lực Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Tú Trang năm 2018, xã Eakao thành phố Buôn Ma Thuột cho thấy tỷ lệ người Ê đê bị THA 20% [28] Theo nghiên cứu Y Biêu năm 2014, thị xã Buôn Hồ tỉnh Đắk Lắk cho thấy, tỷ lệ THA người dân tộc Ê đê từ 25 tuổi trở lên 26,7%, số yếu tố liên quan: tuổi, giới, người có tiền sử gia đình mắc THA, người có thói quen uống nhiều rượu/bia Những nghiên cứu 71 H P H U 72 H P H U 73 H P H U BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GÓP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Ho n u n H nh Tên đề t i: Thực tr n v yếu tố liên quan đến tăn huyết áp n ười H’Môn từ 30 - 69 tuổi t i k rôn huy n Cư ut tỉnh ăk Nông, năm 2020 Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) TT ịnh hướn chun n nh luận văn/luận án H P …… hôn chỉnh s a do: uận văn đún hướn với chuyên n nh y tế côn cộn ề t i thiết kế phù hợp, nội dun n hiên cứu phon phú, trả lời mục tiêu nghiên cứu iều chỉnh cách viết tên đề t i Tóm t t Thực tr n v số yếu tố liên quan đến tăn huyết áp n ười H’Môn từ 30 đến 69 tuổi t i k Drôn huy n Cưjut tỉnh k Nôn , năm 2020 H Cần bổ sun n n ọn cần thiết triển khai đề t i - ết v kết luận cần bám theo mục tiêu n hiên cứu ưu mục tiêu n hiên cứu l thực tr n tăn huyết áp (THA), khôn phải thực tr n yếu tố n uy b nh khôn l y nhiễm nên cần h n chế nhữn nội dun n y tron kết v kết luận U Tên đề t i luận văn/luận án/chuyên đề chỉnh s a v bổ sun n n ọn cần thiết dêd t i ết v kết luận bám theo mục tiêu n hiên cứu v mô tả thực tr n tăn huyết áp, ph n t ch yếu tố liên quan đến tăn huyết áp Tran số ặt vấn đề ặt vấn đề d i quá, cần chỉnh s a để n n ọn v rõ chỉnh s a n n ọn v rõ r n , đ bổ sun cập nhập t i li u tham khảo ết n hiên cứu l m sở y r n dựn ch nh sách, kế ho ch v can thi p phòng - Học viên s dụn chốn THA v y dựn ho t độn truyền thôn Tran nhiều số li u chưa cập nhật số (v dụ T T số 21) - ết n hiên cứu l m sở y dựn ch nh sách, kế ho ch v can thi p phịn chốn THA, khơn để y dựn ho t độn truyền thôn Mục tiêu n hiên cứu chỉnh s a do: ề t i có mục tiêu n hiên cứu, cách thức trình b y phù hợp hun l thuyết/c y vấn đề R soát l i khun l thuyết để đảm bảo quán iữa phần lời v khun l thuyết Các rối lo n chuyển hóa l yếu tố n uy trun ian, cũn l hậu h nh vi n uy nên khôn ứn độc lập ối tượn v phươn pháp n hiên cứu: H P chỉnh s a phần khun l thuyết phù hợp với mục tiêu n hiên cứu v phần tổn quan đề t i Tran số 25 U chỉnh s a v bổ sun : phần chọn đối tượn n hiên cứu: nhữn n ười đan điều trị v dùn thuốc tăn huyết áp s khôn chọn v o mẫu n hiên cứu Tran số 26 H Thiết kế n hiên cứu: Cần iải th ch rõ t i chọn nhóm tuổi từ 30- 69? Thơn thườn n hiên cứu chọn n ười trưởn th nh (từ 18 tuổi theo hướn dẫn điều tra STEPS) chọn nhóm từ 40 tuổi? Theo điều tra Steps 2015 đ chọn mẫu ph n từn cho nhóm tuổi: 18-29, 30-49, 50-69 Tỷ l bị THA nhóm 18 - 29 l thấp so với nhóm cịn l i (5 ), nhóm tuổi 30 – 69 tuổi l 21,2 Tron ph m vi n hiên cứu đề t i có nhiều h n chế thời ian v mức độ quy mơ nên ưu tiên chọn nhóm tuổi 30-69 Tran số Côn thức t nh cỡ mẫu: chỉnh s a: chọn iá trị p = 0,21 theo kết điều tra Chọn p= 0,189 (STEPS) STEPS 2015 tỷ l tăn huyết áp nhóm tuổi 30-69 l y l tỷ l THA cho nhóm 21,2 v nh n h số thiết kế D = Tran số 26 18 - 69 tuổi Nên chọn p cho nhóm tuổi tươn ứn (3069 tuổi) Phươn pháp chọn mẫu: chọn n ẫu nhiên đơn khơn khả thi, cần hi đún chỉnh s a phươn pháp chọn mẫu: Chọn mẫu n ẫu nhiên đơn, theo cách chọn nh liền nh , hộ điều tra l nh trưởn thôn tiếp tục phát triển qua nh với thực tế thực hi n liền kề đủ mẫu tran số 27 Cần nêu rõ chọn n ẫu nhiên h thốn hay bốc thăm hay l m n o? Sai số nghiên cứu: tran số 31 chuyển phần h n chế n hiên cứu đến phần b n luận Tran số 49 ết n hiên cứu Mô tả thực tr n tăn huyết áp v s dụn test thốn kê để kiểm định mối liên quan iữa tăn huyết áp v yếu tố liên quan bổ sun v o kết n hiên cứu: tỷ l tăn huyết áp khôn bao m nhữn n ười đan dùn thuốc điều trị tăn huyết áp Tran số 33 chỉnh s a s p ếp v trình b y l i số li u theo trình tự v mục tiêu n hiên cứu chỉnh sưả : Dùn test Chi bình phươn để mô tả mối liên quan iữa tăn huyết áp v nhóm yếu tố liên quan H P Tran số 33 đến 41 B n luận Học viên cần đầu tư đọc chỉnh s a phần b n luận theo kết đ ph n t ch v thêm tron y văn, đ so sánh với nhiều n hiên cứu khác n hiên cứu khác để có nhiều Tran 42 đến 43 thôn tin phục vụ cho b n luận B n luận cần so sánh với n hiên cứu khác v l iải kết v khác bi t chỉnh s a v bổ sun : Số đo huyết áp hi n t i Bổ sun v b n luận cụ đối tượn n hiên cứu bị sai l ch trước đối h n chế n hiên cứu tượn đ dùn chất k ch th ch uốn tr , c phê, , n i đo khôn đún tư v nói chuy n tron q trình đo huyết áp Nhữn thôn tin biến số yếu tố liên quan liên quan b nh THA m đối tượn tham ia n hiên cứu trả lời bị sai l ch n i suy n hĩ trả lời cho on U H Sai số vấn đề n ôn n ữ phỏn vấn đối tượn tham ia n hiên cứu chún l n ười d n tộc H’Môn đan sinh sốn t i địa b n Tran số 48 10 ết luận ết luận cần bám theo mục tiêu n hiên cứu, khái quát hoá minh chứn bằn số thôn tin bật - hôn kết luận nhiều thôn tin chun đối tượn n hiên cứu bám sát với mục tiêu n hiên cứu v ph n tần theo nhóm tuổi ết luận nhóm yếu tố liên quan đến tăn huyết áp Tran 33 đến 41 điều chỉnh v bổ sun thôn tin phù hợp với nhận t phản bi n bỏ chữ nhận t biểu đ trình b y theo Bỏ chữ “nhận t” biểu - Học viên khôn nên chia nhiều mục từ đến 8, cần trình b y theo mục tiêu m - Học viên chọn mẫu ph n tần nhóm tuổi, kết ph n t ch cần trình b y theo nhóm tuổi n y, khơn trình b y lộn ộn vừa theo iới v theo nhóm tuổi Hầu hết kết phần học viên đan ph n t ch theo iới t nh, học viên chọn ph n tần theo nhóm tuổi để l m ì? Học viên cần ph n t ch l i to n - Phần kết có kiểm định mơ hình l khơn phù hợp p kiểm định rất nhỏ, mơ hình ph n t ch l chưa phù hợp để đưa kết luận Học viên cần phân tích l i 11 mục tiêu v ph n t ch theo nhóm tuổi điều chỉnh phươn pháp ph n t ch số li u s dụn kiểm định Chi bình phươn để ác định yếu tố liên quan H P U huyến n hị Quá sơ s i, chủ yếu nh c l i chỉnh s a v bổ sun khuyến n hị cụ thể, bám kết quả, chưa có b n luận ì sát với kết n hiên cứu Tran số 52 - ết NC chưa ph n t ch đún nên b n luận chưa n hĩa, kết luận v khuyến n hị cũn 12 T i li u tham khảo H Chỉnh s a l i cách trình b y t i li u tham khảo cho phù hợp với yêu cầu nh trườn 13 chỉnh s a v cập nhật l i t i li u tham khảo Trình b y t i li u tham khảo phù hợp với yêu cầu nh trườn Tran số 52 -55 Côn cụ n hiên cứu m rõ phươn pháp ph n t ch số li u chỉnh s a: Nhập số li u bằn phần mềm Epidata v l bằn phần mềm SPSS 18, s dụn test thốn kê, kiểm định χ2 để mô tả yếu tố liên quan Thống kê mô tả: Một số biến số định t nh trình b y d n tần số v tỷ l phần trăm Tron biến số định lượn trình b y d n trun bình ± độ l ch chuẩn trun vị Thống kê ph n t ch: kiểm định Chi bình phương (χ2) xác định mối liên quan đặc điểm mẫu nghiên cứu với tỉ l THA Tran số 31 14 Các góp ý khác Cịn nhiều lỗi ch nh tả, lỗi trình b y S p ếp l i danh mục viết t t theo thứ tự ABC Học viên có đan s dụn li u STEP 2020 hay đan s dụn kết tự n hiên cứu ? Nếu đún cần có cho ph p s dụn li u STEP Học viên đ r soát v chỉnh s a lỗi ch nh tả s p ếp l i danh mục viết t t theo thứ tự ABC ề t i n y triển khai n hiên cứu độc lập, tham khảo dựa côn cụ thu thập thôn tin Steps 2015 ưu : - Có dịn kẻ iữa từn óp v phần iải trình thẳn h n với óp - Học viên/NCS iải trình theo thứ tự từn phần (nếu có) đề cươn /luận văn/luận án/chuyên đề, khôn nêu tên chức danh n ười óp ối với iải trình Hội đ n bảo v luận án cấp sở cần có thêm ác nhận phản bi n v chủ tịch hội đ n ối với iải trình Hội đ n luận án cấp trườn , cần có thêm ác nhận chủ tịch hội đ n Ngày 23 tháng năm 2021 Học viên H P H U (ký ghi rõ họ tên) Ho n u n H nh Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Ts N uyễn Th nh Chun NCS Trần Thị ức H nh Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): Ngày 23 tháng năm 2021 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) GS.TS Hoàng Văn Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKH) Tên đề tài: Thực trạng tăng huyết áp người H’Mông từ 30 đến 69 tuổi số yếu tố liên quan thôn thuộc xã Đắk Drông huyện Cựut tỉnh Đăk Nông năm 2020 Mã số đề tài: 04 Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu ThS YTCC định hướng ímg dụng ThS QLBV CKIITCQLYT) Đúng định hướng chuyên ngành ThS YTCC Tên đề tài nghiên cứu: Rõ ràng Tóm tắt nghiên cứu: - Khá rõ ràng Phần đặt vấn đề: - Trang nhiều thông tin bệnh THA khơng cần thiết, trang 2, phần nói yếu tố liên quan cịn chua rõ liên quan nào, yếu tố nguy cần chỉnh sửa lại - Mục tiêu: rõ ràng Tổng quan tài liệu: - Phần 1.5.2 gọi “tình trạng trung gian”? Nếu tình trạng trung gian, từ yếu tố, yếu tố yếu tố phơi nhiễm để từ đua đến tình trạng trung gian đua đến THA? Học viên chua trình bày rõ phần Luu ý gọi yếu tố trung gian có nghĩa là: Yếu tố phơi nhiễm -> Yếu tố trung gian -> THA Trong dấu mũi tên suy luận nhân quả, khơng có “mối liên quan” mà - KLT: chưa rõ ràng, đặc biệt phần yếu tố trung gian góp ý trên: yếu tố phơi nhiễm để dần đến yếu tố trung gian gì? Và chi rõ yếu tố trung gian phân tích để khẳng định yếu tố trung gian dần đến THA, kỹ thuật phân tích phải khác học viên làm NC H P U H Đối tượng phurmg pháp nghiên cứu: - Phần 2.3: o d nên hiểu sai số ước lượng tối đa chấp nhận được, khơng phải “sai số mong muốn” - Phần 2.4 sơ sài o 2.4.1 chọn ngẫu nhiên đơn khơng khả thi, cần ghi với thực tế thực - Phần 2.6 bước không rõ NC thực địa điểm nào, hẹn đối tượng đến đâu để thực đo đạt vấn, bước không rõ vừa PV TYT lại hộ gia đình? - Phần sai số kiểm sốt cần đưa vào bàn luận Kết nghiên cứu: - Bỏ chữ “nhận xét” bảng biểu Học viên không nên chia nhiều mục từ 3.1 đến 3.8, cần trình bày theo mục tiêu mà - Học viên chọn mẫu phân tầng nhóm tuổi, kết phân tích cần trình bày theo nhóm tuổi này, khơng trình bày lộn xộn vừa theo giới theo nhóm tuổi Hầu hết kết phần 3.7 học viên phân tích theo giới tính, học viên chọn phân tầng theo nhóm tuổi để làm gì? Học viên cần phân tích lại tồn - Phần 3.8 bảng kết có kiểm định mơ hình khơng phù họp p kiểm định rất nhỏ, mơ hình phân tích chưa phù họp để đưa kết luận Học viên cần phân tích lại H P Bàn luận/Kết luận/Khuyến nghị U - Quá sơ sài, chủ yếu nhắc lại kết quả, chưa có bàn luận - Kết NC chưa phân tích đứng nên bàn luận chưa ý nghĩa, kết luận khuyến nghị KẾT LUẬN: ĐÈ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: H Thơng qua có chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng Người nhận xét Lê Thị Kim Ánh TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT PHẢN BIỆN LẦN LUẬN VĂN THẠC SỸ YTCC KHÓA … Tên đề tài: Thực trạng tăng huyết áp người H’Mông từ 30- 69 tuổi số yếu tố liên quan thôn thuộc xã Đăk Drong huyện Cưjut, tỉnh Đăk Nông năm 2020 Mã số đề tài: 04 (Ghi góc bên phải LV) Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nhận xét chung: Luận văn hướng với chuyên ngành y tế công cộng Đề tài thiết kế phù hợp, nội dung nghiên cứu phong phú, trả lời mục tiêu nghiên cứu Sau góp ý phản biện lần 1, học viên chỉnh sửa/giải trình số nội dung có liên quan Tuy nhiên, để hồn thiện luận văn, học viên cần tiếp tục chỉnh sửa theo nhận xét sau: H P Nhận xét cụ thể: U Tóm tắt đề tài nghiên cứu: 1.1 Nhận xét: Luận văn có tóm tắt đề tài nghiên cứu Tóm tắt dài trang thể nội dung nghiên cứu H 1.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Cần bổ sung ngắn gọn cần thiết triển khai đề tài - Kết kết luận cần bám theo mục tiêu nghiên cứu Lưu ý mục tiêu nghiên cứu thực trạng tăng huyết áp (THA), thực trạng yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm nên cần hạn chế nội dung kết kết luận - Lưu ý cách phiên giải OR (ví dụ ăn đơn vị rau/ngày có nguy mắc tăng huyết áp (THA) gấp 3,2 lần) nghiên cứu mơ tả cắt ngang, nghiên cứu bệnh chứng Tên đề tài nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: Cân nhắc chuyển cụm từ “và số yếu tố liên quan” lên trước “ở người H’Mơng” Có thể bỏ cụm từ “tại thôn” cho tên ngắn gọn Những nội dung cụ thể đưa vào mục tiêu Đặt vấn đề: 3.1 Nhận xét: - Đặt vấn đề nêu số thông tin gánh nặng, hậu THA, cần thiết triển khai đề tài 3.2 Những điểm cần tiếp tục chỉnh sửa (nếu có): - Đặt vấn đề dài quá, cần chỉnh sửa để ngắn gọn rõ ràng - Học viên sử dụng nhiều số liệu chưa cập nhật (ví dụ TLTK số 21) - Kết nghiên cứu làm sở xây dựng sách, kế hoạch can thiệp phòng chống THA, không để xây dựng hoạt động truyền thông H P Mục tiêu nghiên cứu: 4.1 Nhận xét: Đề tài có mục tiêu nghiên cứu, cách thức trình bày phù hợp Tổng quan tài liệu: 5.1 Nhận xét: U Tổng quan tài liệu 11 trang đề cập đến thông tin cần thiết như: i) khái niệm THA, ii) thực trạng THA; iii) số yếu tố liên quan đến THA; vi) địa bàn nghiên cứu H 5.2 Những điểm cần tiếp tục chỉnh sửa (nếu có): - Phần tổng quan chủ yếu liệt kê, chưa phân tích sâu - Cịn sử dụng nhiều tài liệu tham khảo cũ Lưu ý nói tỷ lệ THA cần có thơng tin tuổi - Nên gộp bảng 1.1 với bảng 1.2 - Hiện có nhiều số liệu/thông tin THA giới Việt Nam Tuy nhiên phần tổng quan thực trạng THA cịn sơ sài với dẫn chứng Học viên cần đọc thêm để tổng quan cho đầy đủ - Tổng quan yếu tố liên quan: Cần đưa thông tin mối liên quan THA yếu tố khác, không nêu thực trạng yếu tố Cần phân biệt nhóm yếu tố nguy thay đổi khơng thay đổi Tổng quan yếu tố nhân học sơ sài - Xem lại tiêu chí đánh giá uống rượu/bia (ví dụ suất khỏng 148 ml rượu vang hay lon bia không xác) - Rà sốt lại khung lý thuyết để đảm bảo quán phần lời khung lý thuyết Các rối loạn chuyển hóa yếu tố nguy trung gian, hậu hành vi nguy nên không đứng độc lập Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 6.1 Nhận xét: - Phần đối tượng phương pháp nghiên cứu trình bày theo đầu mục quy định - Tuy nhiên phần phương pháp nghiên cứu số hạn chế cần chỉnh sửa H P 6.2 Những điểm cần tiếp tục chỉnh sửa (nếu có): Học viên cần chỉnh sửa phần phương pháp nghiên cứu theo góp ý phần sau - Cần giải thích rõ chọn nhóm tuổi từ 30- 69? Thơng thường nghiên cứu chọn người trưởng thành (từ 18 tuổi theo hướng dẫn điều tra STEPS) chọn nhóm từ 40 tuổi? - Cơng thức tính cỡ mẫu: Chọn p= 0,189 (STEPS) Đây tỷ lệ THA cho nhóm 18 - 69 tuổi Nên chọn p cho nhóm tuổi tương ứng (30- 69 tuổi) - Phương pháp chọn mẫu: Cần nêu rõ chọn ngẫu nhiên hệ thống hay bốc thăm hay làm nào? U H - Trình bày phương pháp thu thập số liệu cho rõ ràng Làm rõ bước thu thập số liệu, bước hộ gia đình, bước trạm y tế? Bước trước, bước sau? - Tách riêng mục tiêu chuẩn/tiêu chí đánh giá, khơng nằm mục biến số nghiên cứu Cần áp dụng tiêu chuẩn cập nhật (ví dụ vận động thể lực, rượu/bia)… - Công cụ thu thập số liệu: Ngoài câu hỏi cần thêm tranh/hình minh hoạ (Show card) - Làm rõ phương pháp phân tích số liệu Kết nghiên cứu: 7.1 Nhận xét: Kết nghiên cứu gồm 20 bảng Kết phong phú 7.2 Những điểm cần tiếp tục chỉnh sửa (nếu có): - Cách trình bày bảng số liệu khơng sai khó theo dõi thiếu quán - Rà soát, đảm bảo bảng cần có tên bảng Khơng viết tắt tên bảng - Kết chưa trình bày theo mục tiêu nghiên cứu: i) thông tin chung đối tượng nghiên cứu; ii) thực trạng THA; iii) yếu tố liên quan đến THA Mục 3.3 Thực trạng nhóm yếu tố nguy nên đưa vào thông tin chung - Nhiều bảng thông tin đối tượng nghiên cứu Phần nên ngắn gọn gộp nhiều bảng lại thành nhóm yếu tố nguy - Lưu ý từ ngữ (ví dụ thực trạng ăn rau theo chuẩn, không theo chuẩn Nên chuyển thành ăn đủ rau/trái ăn không đủ rau/trái cây) - Lưu ý bảng số liệu ăn mặn/mặn…để đánh giá mức độ tiêu thụ muối khó xác - Mục tiêu 1: Thực trạng THA, nên có số liệu H P + giá trị huyết áp trung bình theo nhóm tuổi, giới tính… + tỷ lệ THA, phân độ THA theo tuổi, giới tính… - U Mục tiêu 2: Mục tiêu phân tích cịn sơ sài Bàn luận: 8.1 Nhận xét: H Bàn luận dài 3,5 trang, bàn luận sơ sài, chủ yếu nhắc lại kết nghiên cứu 8.2 Những điểm cần tiếp tục chỉnh sửa: - Học viên cần đầu tư đọc thêm y văn, nghiên cứu khác để có nhiều thông tin phục vụ cho bàn luận Bàn luận cần so sánh với nghiên cứu khác lý giải kết khác biệt - Các kết đề tài (tỷ lệ THA, tỷ lệ yếu tố nguy thuốc lá, rượu bia, dinh dưỡng không hợp lý, hạn chế vận động thể lực… thấp so với nghiên cứu khác Tác giả cần giải thích, bàn luận nội dung - Bổ sung bàn luận cụ hạn chế nghiên cứu Kết luận: 9.1 Nhận xét: Kết luận dài không rõ, chưa theo mục tiêu nghiên cứu chưa khái quát hoá 9.2 Những điểm cần tiếp tục chỉnh sửa (nếu có): - Kết luận cần bám theo mục tiêu nghiên cứu, khái quát hoá minh chứng số thông tin bật - Không kết luận nhiều thông tin chung đối tượng nghiên cứu - Mục tiêu nên kết luận yếu tố thúc đẩy, yếu tố làm hạn chế 10 Khuyến nghị: 10.1 Nhận xét: Khuyến nghị chung chung, chưa dựa vào kết nghiên cứu 10.2 Những điểm cần tiếp tục chỉnh sửa (nếu có): - H P Viết lại khuyến nghị cách rõ ràng, ngắn gọn xúc tích dựa kết nghiên cứu 11 Các nội dung khác: - Còn nhiều lỗi tả, lỗi trình bày - Sắp xếp lại danh mục viết tắt theo thứ tự ABC - Chỉnh sửa lại cách trình bày tài liệu tham khảo cho phù hợp với yêu cầu nhà trường U Kết luận: (Thầy ghi rõ ý kiến ĐỒNG Ý THƠNG QUA CĨ CHỈNH SỬA hay KHÔNG ĐỒNG Ý THÔNG QUA) H Luận văn đáp ứng với tiêu chí hình thức, nội dung luận văn cao học Tôi đồng ý thơng qua có chỉnh sửa Để hồn thiện, học viên cần chỉnh sửa theo góp ý nêu hội đồng Người nhận xét Nguyễn Thị Thi Thơ

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w