1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh con thứ 3 trở lên của các bà mẹ người dân tộc thiểu số tại huyện đăk tô, tỉnh kon tum năm 2020

117 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TÔ VĂN CƯỜNG H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH CON THỨ BA TRỞ LÊN CỦA CÁC BÀ MẸ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN ĐĂK TÔ TỈNH KON TUM NĂM 2020 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ CHUYÊN NGÀNH: 8720702 HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TÔ VĂN CƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH CON THỨ BA TRỞ LÊN CỦA CÁC BÀ MẸ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN ĐĂK TÔ TỈNH KON TUM NĂM 2020 H P U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ CHUYÊN NGÀNH: 8720702 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Cao Sạ HÀ NỘI, 2020 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPTT Biện pháp tránh thai BPTTHĐ Biện pháp tránh thai đại CCVC Công chức viên chức CSYT Cơ sở Y tế CTV Cộng tác viên DS-KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên GSV Giám sát viên PVS Phỏng vấn sâu SKSS Sức khỏe sinh sản TLN Thảo luận nhóm TTYT Trung tâm Y tế H P U TYT Trạm Y tế H ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………… …………………… i MỤC LỤC………………………………….……….…….……….………… ii DANH MỤC BẢNG ……….…………….……….…….……….………… iv DANH MỤC HÌNH ……………………….……….…….……….………… v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU…………….……….…….……….…………… vi ĐẶT VẤN ĐỀ…………………….…….………….…… ……….………… MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…….…….………….…… ……….………… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………… 1.1 Các khái niệm, quy định, tiêu chí, phương pháp đánh giá liên H P quan đến nội dung nghiên cứu…………………… … …………… 1.2 Tổng quan nội dung liên quan đến mục tiêu nghiên cứu đề tài ……………………………………………………………… 1.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu ……….………………………… 18 1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu…………………………………… 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu ……………………………… ….…… 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu ………….……….………… 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu …………………………………………… 21 2.4 Cỡ mẫu ………… …………………………………………… 21 2.5 Phương pháp chọn mẫu …… ….……….…………………… 23 2.6 Phương pháp thu thập số liệu …… ….……….……………… 24 2.7 Biến số, số nghiên cứu …………… ……………………… 27 2.8 Phương pháp phân tích số liệu ….….………….……………… 28 2.9 Đạo đức nghiên cứu ……………………………… 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung ĐTNC ….……………………………… 30 3.2 Thực trạng sinh thứ trở lên cặp vợ chồng……… 32 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh thứ trở lên ………… 37 U H Chương BÀN LUẬN …………………… …………………………… 49 iii 4.1 Thực trạng sinh thứ trở lên cặp vợ chồng ……… 49 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh thứ trở lên ………… 53 4.3 Hạn chế nghiên cứu……………………………… ………… 62 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 64 KHUYẾN NGHỊ………………… ……………………………………… 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 66 Phụ lục Phiếu vấn ………………………………… 69 Phụ lục Hướng dẫn PVS bà mẹ sinh thứ 3…… 77 Phụ lục Hướng dẫn PVS mẹ chồng bà mẹ sinh thứ 3…… 79 Phụ lục Hướng dẫn PVS mẹ đẻ bà mẹ sinh thứ 3…… 81 Phụ lục Hướng dẫn PVS chồng bà mẹ sinh thứ 3…… 83 Phụ lục Hướng dẫn TLN bà mẹ sinh thứ 3…… 85 Phụ lục Hướng dẫn TLN bà mẹ sinh từ 1-2 con… 87 Phụ lục Hướng dẫn TLN cán phụ nữ, cán phụ trách công tác dân số 89 Phụ lục Biến số nghiên cứu…………………… 91 H P H U iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tên bảng Trang Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh thứ trở lên chi theo thành thị/nông thôn, giai đoạn 2006-2013 1.2 Tỷ lệ % phụ nữ sinh thứ trở lên theo vùng 11 2.1 Đối tượng tham gia PVS 21 2.2 Đối tượng tham gia TLN 22 3.1 Đặc điểm chung ĐTNC 30 3.2 Thơng tin phía gia đình bà mẹ 31 3.3 Tỷ lệ phụ nữ sinh thứ trở lên 32 3.4 Giới tính sống 32 3.5 Người định việc sinh thứ trở lên … 34 3.6 Sở thích giới tính sinh …………………………… 35 3.7 Sử dụng BPTT trước lần sinh thứ 3… 35 3.8 BPTT sử dụng 36 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 H P U Mối liên quan số yếu tố từ cá nhân việc sinh thứ trở lên ……………….…………………… ….……… 37 Mong muốn người chồng giới tính sinh… 40 H Mối liên quan số yếu tố từ cá nhân người chồng việc sinh thứ trở lên 41 Mối liên quan số yếu tố gia đình với việc sinh thứ trở lên 42 Mối liên quan số yếu tố dịch vụ KHHGĐ với việc sinh thứ trở lên 43 3.14 Hình phạt sinh thứ trở lên………………………… 44 3.15 Hiểu biết quy định pháp lệnh dân số…………………… 45 3.16 Mối liên quan tình trạng bất đồng ngơn ngữ với việc sinh thứ trở lên 47 v DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Dự báo dân số giới năm 2050 1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu 20 3.1 Tỷ lệ phụ nữ sinh thứ trở lên 32 3.2 Lý sinh thứ trở lên 33 H P H U vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đăk Tô huyện miền núi thuộc tỉnh Kon Tum, dân số 50.811 người Tỷ lệ sinh thứ trở lên huyện năm 2019 cao so với tỷ lệ chung tỉnh (25,29% so với 16,8%) Đăk Tơ huyện có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống, có nhiều xã đặc biệt khó khăn như: Văn Lem, Đăk Rơ Nga, Ngọc Tụ, Đăk Trăm Pô Kô xã có tỷ lệ sinh thứ trở lên cao huyện (29,7%) Để trả lời câu hỏi thực trạng sinh yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sinh thứ trở lên bà mẹ nào? Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến sinh thứ trở lên bà mẹ người dân tộc thiểu số huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum năm 2020” H P Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang mô tả hồi cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với định tính Nghiên cứu tiến hành vấn 235 bà mẹ sinh năm 2019, đồng thời thực 14 vấn sâu thảo luận nhóm Thời gian nghiên cứu từ tháng 1/2021 đến tháng 7/2021 Kết nghiên cứu: Tỷ lệ sinh thứ trở lên 37,45% Lý sinh U thứ trở lên chủ yếu: thích có nhiều 77,27%; cần có trai có gái chiếm 69,32%; muốn có nhiều lao động (44,32%) Có 63,4% bà mẹ áp dụng BPTT; đa số (42,95%) bà mẹ sử dụng BPTT truyền thống Các yếu H tố ảnh hưởng đến sinh thứ trở lên yếu tố cá nhân (theo đạo, trình độ học vấn thấp kết sớm); yếu tố gia đình (trình độ học vấn người chồng thấp; nghề nghiệp người chồng (làm nơng) kinh tế gia đình khó khăn); yếu tố tiếp cận dịch vụ KHHGĐ (Khó khăn tiếp cận dịch vụ KHHGĐ nhà xa CSYT (≥ 10km)); thiếu phối hợp ban, ngành, quyền địa phương, cơng tác truyền thơng chưa hiệu bất đồng ngôn ngữ Khuyến nghị: tiếp tục tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức bà mẹ KHHGĐ; trọng đến bà mẹ theo đạo, trình độ học vấn thấp, bà mẹ kết hôn sớm, bà mẹ kinh tế gia đình thuộc hộ nghèo/cận nghèo Khuyến khích bà mẹ áp dụng BPTT đại; Vận động già làng, thôn trưởng xây dựng quy định, hương ước địa phương, để người dân ký cam kết thực hiện; từ có sở để xử lý trường hợp vi phạm ĐẶT VẤN ĐỀ Dân số giới 7,8 tỷ người, dân số tăng nhanh gây khó khăn lớn việc bảo vệ môi trường, chất lượng dân số, tình trạng nghèo đói phát triển chung nhiều quốc gia (1) Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác DS&KHHGĐ, xem công tác phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, vấn đề KTXH hàng đầu nước ta, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người dân, gia đình tồn xã hội (2) Việt Nam quốc gia sớm thực cơng tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) Năm 2003, Quốc Hội ban hành Pháp lệnh H P số 06/2003/PL-UBTVQH11, ngày 09 tháng 01 năm 2003 dân số (3) Ngày 27 tháng 12 năm 2008 Quốc Hội ban hành Pháp lệnh số 08/2008/PL-UBTVQH12 sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh dân số 2003, số nội dung sửa đổi có nội dung quy định quyền nghĩa vụ cặp vợi chồng sinh hai con, trừ trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định (4) Pháp lệnh dân số 2003 U Pháp lệnh sửa đổi 2008 (sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh dân số 2003) có hiệu lực áp dụng đến ngày nay; sở pháp lý cho ban, ngành, người dân thực H Hiện nước ta có khoảng 97 triệu người (03/8/2020) Số dân tăng thêm năm nước ta từ mức 0,9-1,2 triệu người Về Việt Nam đạt mức sinh thay thế, nhiên năm gần tỷ lệ sinh thứ trở lên có xu hướng tăng nhanh trở lại kể từ năm 2015 lên mức gần 16% năm 2016 16,3%, 2017 17,3%, bình quân tăng 0,5 điểm phần trăm năm Tỷ lệ không đồng vùng miền; cao Tây Nguyên (28,3%), thấp Đồng sông Cửu Long (10,9%) (5) Kết nhiều nghiên cứu cho thấy có yếu trình độ học vấn cao tỷ lệ sinh thứ thấp, tâm lý mong muốn có trai; mong muốn có nhiều con, điều kiện kinh tế giả kinh tế khó khăn; nghề nghiệp, yếu tố văn hóa vùng miền; tơn giáo, tín ngưỡng; yếu tố gia đình; dịch vụ KHHGĐ yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh thứ trở lên cặp vợ chồng (6), (7), (8), (9) Kon Tum tỉnh miền núi, dân số khoảng 540.440 người (ngày 01/4/2019), với 43 dân tộc sinh sống (10) Dân số tỉnh Kon Tum sau 10 năm kể từ Tổng điều tra trước tăng 110.000 người, bình quân năm tăng 11.000 người, tỷ lệ tăng dân số bình quân 2,28%, tốc độ tăng dân số mức hợp lý, góp phần trì ổn định quy mô dân số, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế, xã hội Tỷ lệ sinh thứ trở lên 16,8% Tuy nhiên tỷ lệ không đồng khu vực; tỷ lệ sinh thứ chủ yếu người dân tộc thiểu số, đời sống kinh tế cịn khó khăn (11) Điều gây khó khăn cho cơng cơng tác phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đăk Tô huyện miền núi thuộc tỉnh Kon Tum, dân số 50.811 người Tổng H P số trẻ sinh năm 2019 1.202 trẻ, 256 trẻ thứ trở lên Tỷ lệ sinh thứ trở lên huyện năm 2019 cao so với tỷ lệ chung tỉnh (25,29% so với 16,8%) (11), (12) Đăk Tơ huyện có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống, có nhiều xã đặc biệt khó khăn như: Văn Lem, Đăk Rơ Nga, Ngọc Tụ, Đăk Trăm Pơ Kơ xã có tỷ lệ sinh thứ trở lên U cao huyện (29,7%) (12) Việc sinh nhiều ảnh hưởng đến nhiều vấn đề, có việc phát triển kinh tế xã hội địa phương ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người dân nơi Để trả lời câu hỏi thực trạng sinh thứ H trở lên bà mẹ người dân tộc thiểu số nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sinh thứ trở lên bà mẹ? Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến sinh thứ trở lên bà mẹ người dân tộc thiểu số huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum năm 2020” 95 Biến số TT 10 Đối tượng chung sống Định nghĩa biến Bà mẹ Phân loại biến Phương pháp thu thập sống chung nhà với bố Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn mẹ chồng hay bố mẹ đẻ Gồm giá trị: 11 Kinh tế gia đình Nghèo; Cận nghèo Trung bình trở lên 12 H P Khoảng cách từ Là khoảng cách từ nhà nhà tới sở y tế bà mẹ tới sở y tế gần gần B Thực trạng sinh thứ trở lên Liên tục Phỏng vấn Rời rạc Phỏng vấn Rời rạc Phỏng vấn Rời rạc Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Là số lần bà mẹ sinh 11 Số lần sinh U (kể bị chết) tính đến lần sinh vừa năm 2020 12 H Số bà mẹ Tổng số đẻ có gia đình bà mẹ Là khoảng cách 13 Khoảng cách sinh lần sinh bà mẹ tính theo năm Là giới tính 14 Giới tính con sống sống (một bề nam, bề nứ; có nam nữ) 96 Biến số TT 15 Ý định sinh thêm Định nghĩa biến Phân loại biến Phương pháp thu thập Là việc có ý định sinh thêm hay Nhị phân Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Rời rạc Phỏng vấn không C Yếu tố liên quan đến việc sinh thứ trở lên C1 Yếu tố cá nhân 16 17 18 Lý sinh thứ trở lên bà mẹ sinh thứ H P trở lên Người định Người có vai trị sinh thứ định việc sinh trở lên thứ trở lên Áp lực sinh thứ Là việc có hay khơng U áp lực phải sinh thứ trở lên Sở thích giới tính 19 Những lý khiến H (thích trai hay gái) Là việc bà mẹ thích có trai hay gái Là lý khiến 20 Lý thích trai bà mẹ thích có trai Là lý khiến 21 Lý thích gái bà mẹ thích có gái 22 Số mong muốn Yếu tố gia đình Là số mà bà mẹ mong muốn có 97 TT 23 Biến số Định nghĩa biến Sở thích gia Là việc ơng chồng đình giới tính bà mẹ thích con sinh trai hay gái Phân loại biến Phương pháp thu thập Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Là lý khiến 24 Lý thích trai ơng chồng thích có trai Là lý khiến 25 H P Lý thích gái ơng chồng thích có gái 26 Số mong muốn Là số mà ông chồng mong muốn có Yếu tố dịch vụ DS KHHGĐ Áp dụng BPTT 27 trước lần sinh thứ trở lên trước lần sinh thứ trở lên 29 30 Hiện áp dụng BPTT để KHHGĐ BPTT áp dụng Phỏng vấn Rời rạc Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Là việc bà mẹ có áp dụng BPTT trước lần sinh thứ trở H BPTT áp dụng 28 U Danh mục lên hay không Là BPTT mà người chồng người vợ sử dụng trước lần sinh thứ trở lên Là việc ĐTNC có áp dụng BPTT để thực KHHGĐ Là BPTT mà người chồng người vợ sử dụng để KHHGĐ 98 TT Biến số Phân loại Định nghĩa biến biến Phương pháp thu thập Là nhận định 31 Khả tiếp cận dịch vụ KHHGĐ bà mẹ khả tiếp cận dịch vụ Danh mục Phỏng vấn KHHGĐ thế Là phương tiện truyền Kênh thông tin tiếp 32 nhận kiến thức KHHGĐ thông/đối tượng/tổ H P chức cung cấp thông tin KHHGĐ, Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn Nhị phân Phỏng vấn chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em 33 Danh mục Nguồn cung cấp dịch vụ KHHGĐ Là việc cung ứng U BPTT sở y tế nơi bà mẹ sinh sống Là tình trạng bất đồng 34 H Bất đồng ngôn ngữ ngôn ngữ CBYT truyền thông bà mẹ tiếp KHHGĐ nhân thông tin KHHGĐ Yếu tố pháp luật 35 36 Hiểu biết pháp lệnh dân số Là việc hiểu rõ quy định cặp vợ chồng nên sinh đến Hình thức xử phạt Là việc có áp dụng sinh thứ hình thức xử phạt trở lên việc vi phạm pháp lệnh 99 TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại biến Phương pháp thu thập dân số địa phương hay không Là phương tiện 37 Nguồn cung cấp để người dân tiếp cận thông tin pháp với thông tin lệnh dân số liên quan đến pháp lện dân số 38 Hiểu biết quy định tuổi kết hôn H P Phỏng vấn Là việc bà mẹ có hiểu biết độ tuổi kết Danh mục Phỏng vấn Danh mục Phỏng vấn hôn theo quy định Là việc bà mẹ có Hiểu biết 39 Danh mục khoảng cách lần sinh hợp lý hiểu biết khoảng U cách lần sinh hợp lý H BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Tô Văn Cường Tên đề tài: Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến sinh thứ trở lên bà mẹ người Dân tộc thiểu số xã khó khăn huyện Đăk Tơ tỉnh Kon Tum năm 2020 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, phần đề cương/luận văn/luận trang Nếu không chỉnh sửa,giải án/chun đề) thích lý khơng chỉnh sửa) H P Định hướng chuyên ngành luận văn/luận án Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề Tóm tắt U Học viên xin bổ sung yếu tố ảnh hưởng : Trình độ học vấn, Yếu tố muốn có trai, Tâm lý Bổ sung yếu tố ảnh hưởng chiều hướng mong muốn có nhiều đủ trai, đủ gái, điều H đến sinh thứ Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu kiện mức sống Yếu tố nghề nghiệp, Yếu tố văn hóa vùng miền, Yếu tố tín ngưỡng Tơn giáo, Yếu tố gia đình, yếu tố dịch vụ KHHGĐ, Yếu tố sách Dân số - KHHGĐ, trang v Học viên xin bổ sung mục tiêu nghiên cứu là: Mô tả thực trạng sinh thứ trở lên, phân Mục tiêu nghiên cứu báo tích số yếu tố ảnh hưởng đến sinh thứ cáo “5 xã khó khăn” trở lên bà mẹ người dân tộc thiểu số xã khó khăn huyện Đăk Tơ tỉnh Kon Tum năm 2020, trang Khung lý thuyết/cây vấn đề Đối tượng phương pháp nghiên cứu Học viên tiếp thu chỉnh sửa làm rõ PP chọn mẫu mơ tả rõ NC định tính chọn chủ đích đối tượng nào, nghiên cứu định tính, làm rõ lý chọn đối lại chọn đối tượng Số lượng tượng, sửa lại số buổi TLN buổi, trang TLN bảng 2.2 ghi chưa 24 (2 cuộc) Kết nghiên cứu Kiểm tra lại kết NC cách cẩn thận Học viên kiểm tra kết nghiên cứu cụ thể rà soát lại bảng biểu mục trích dẫn chương kết nghiên cứu trang 35 H P Bàn luận Đưa thêm TLTK đặc biệt cho mục Học viên tiếp thu đưa thêm TLTK cho mục tiêu 2, cập nhật TLTK 10 Kết luận khuyến nghị U Theo hướng nhiên khái quát kết thực trạng tốt hơn, đặt vào bối cảnh để kết luận Tốt hay không tốt 12 tiểu 2, cập nhật TLTK mới, trang 58-59 Tài liệu tham khảo H Học viên tiếp thu, bổ sung chỉnh sửa, khái quát kết thực trạng tốt hơn, đặt vào bối cảnh để kết luận Tốt hay không tốt, trang 66 Đưa thêm Tài liệu tham khảo đặc biệt Học viên bổ sung thêm tài liệu tham khảo đặc cho mục tiêu, cập nhật tài liệu biệt cho mục tiêu cập nhật tài liệu tham tham khảo 13 Cơng cụ nghiên cứu 14 Các góp ý khác khảo vào trang trang 58-59 Bổ sung thêm chử viết tắt, rà soát lỗi Học viên bổ sung chỉnh sửa chữ viết tắt tả rà soát lỗi chỉnh tả đề tài Lưu ý đến thay đổi quan điểm Dân Học viên xin bổ sung sách Dân số để thuyết phục đối tượng nghiên cứu số khuyến khích cặp vợ chồng sinh đủ sách kiểm soát sinh Tuy nhiên địa bàn nghiên cứu tỷ lệ hay khuyến khích tăng Dân số sinh thứ trở xã rất cao so với mặt chung huyện tỉnh Hội Đồng Nhân Dân huyện ban hành nghị giảm tỷ lệ tăng Dân số tự nhiên tỷ lệ sinh thứ trở lên địa bàn huyện - Tổng quan: bổ sung thêm để đảm bảo Học viên tiếp thu bổ sung thêm yếu tố cân đối đầy đủ nội dung tổng quan ảnh hưởng đến sinh thứ ba bà mẹ sinh thứ ba YTAH yếu tố ảnh hưởng trang 13-15 Học viên rà soát lại cách hỏi thấy cách hỏi Phần hạn chế: rà soát lại cách hỏi xem phù hợp nên xin phép không đưa vào phần phù hợp chưa, chưa ghi vào hạn chế, hạn chế công cụ dài chưa phần hạn chế ngắn gọn, hạn chế học viên đề cập đến phần hạn chế trang 65 H P Ngày 30 tháng 10 năm 2021 Xác nhận GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) U H PGS.TS Hồng Cao Sạ Học viên Tơ Văn Cường Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): Ngày tháng 11 năm 2021 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Nguyễn Thanh Hương H P H U H P H U H P H U H P H U TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Tên đề tài: “Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến sinh thứ ba trở lên bà mẹ người dân tộc thiểu số xã khó khăn huyện Đắc Tơ tỉnh Kon Tum năm 2020” Mã số đề tài: 06 Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2021 Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) Đề tài định hướng ứng dụng, mã số chuyên ngành đào tạo thạc sĩ Y tế công cộng Tên đề tài nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: Tên đề tài rõ ràng, phù hợp, đáp ứng yêu cầu 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng Tóm tắt nghiên cứu: 3.1 Nhận xét: Tóm tắt luận văn đáp ứng yêu cầu 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Viết tên đề tài xác theo tên đề tài trang bìa luận văn Phần đặt vấn đề: 4.1 Nhận xét: Đặt vấn đề đáp ứng yêu cầu 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Viết lại tên đề tài giống tên đề tài chan bìa Mục tiêu nghiên cứu: 5.1 Nhận xét: mục tiêu viết rõ ràng, khả thi 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Thêm cụm từ ‘khó khăn’ vào mục tiêu sau cụm từ: ‘5 xã’ ( xã khó khăn) Tổng quan tài liệu: 6.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu không, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : - Nội dung tổng quan phù hợp với đề tài, mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài Đã tổng quan theo mục tiêu nghiên cứu - Học viên tham khảo 49 tài liệu, tài liệu sử dụng chương tổng quan phù hợp - Tài liệu tham khảo tương đối cập nhật, trích dẫn tài liệu tham khảo xác - Tổng quan cho mục tiêu nội dung tổng quan cho mục tiêu ngắn (khoảng 2,5 trang) Nội dung tổng quan cho mục tiêu chưa có tài liệu nghiên cứu giới liên quan đến mục tiêu nghiên cứu H P U H 6.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Nếu nên bổ sung nội dung tổng quan cho mục tiêu dài - Tìm thêm bổ sung số số liệu, tài liệu nghiên cứu giới liên quan đến mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 7.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): - Đối tượng nghiên cứu định lượng định tính phù hợp với mục tiêu nghiên cứu - Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp với đề tài khả thi - Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành cao học YTCC - Phương pháp thu thập số liệu đáp ứng yêu cầu phù hợp với nội dung, mục tiêu nghiên cứu - Phương pháp phân tích số liệu phù hợp - Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu không vi phạm đạo đức nghiên cứu y sinh học Hội đồng Đạo đức Trường Đại học Y tế công cộng phê chuẩn 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Mục 2.5 Phương pháp chọn mẫu: Mô tả rõ chọn mẫu nghiên cứu định tính chọn chủ đích chọn đối tượng nào, lại chọn đối tượng - Mục 2.5.2 Nghiên cứu định tính: Viết số lượng TLN cho xác theo bảng 2.2 (chứ khơng phải cuộc) Kết nghiên cứu: 8.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành khơng? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy không?): - Kết nghiên cứu trình bày 14 bảng, 02 hình, với trình bày kết nghiên cứu định tính - Kết nghiên cứu phù hợp với định hướng ứng dụng mã ngành cao học YTCC - Các kết nghiên cứu trình bày theo mục tiêu nghiên cứu Kết nghiên cứu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu - Học viên sử dụng phương pháp phân tích số liệu phù hợp đảm bảo độ tin cậy kết nghiên cứu đạt - Đã kết hợp trình bày kết nghiên cứu định lượng định tính rõ ràng phù hợp 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Biểu đồ 3.1 Bổ sung thông tin số lượng/tỷ lệ % cho đầy đủ H P U H - Bảng 3.14 Viết rõ tên là: Mối liên quan bất đồng ngôn ngữ bà mẹ cán truyền thơng với tình trạng sinh thứ bà mẹ Bàn luận: 9.1 Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?) - Đã bàn luận theo mục tiêu nghiên cứu Nội dung bàn luận đáp ứng yêu cầu - Vẫn số kết nghiên cứu định tính chưa bàn luận đầy đủ 9.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Bàn luận sâu kết nghiên cứu định tính đạt - Sửa trích dẫn bảng kết nghiên cứu bàn luận lại cho cho xác Ví dụ Trang 65 trích dẫn Bảng 3.9, bảng 3.7; Trang 70 trích dẫn Bảng 3.13 Bảng 3.11; Trang 72 Bảng 3.16 bảng 3.14… 10 Kết luận: 10.1 Nhận xét (có khái quát kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu không) : - Đã kết luận theo mục tiêu, kết luận dựa vào kết nghiên cứu đạt 10.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng 11 Khuyến nghị: 11.1 Nhận xét (phù hợp, khả thi dựa kết nghiên cứu không?): Khuyến nghị viết dựa vào kết nghiên cứu đạt được, phù hợp 11.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng Một số góp ý khác: - Thiếu danh mục từ viết tắt cần bổ sung - Vẫn vài lỗi đánh máy luận văn cần sửa H P U H KẾT LUẬN: Luận văn đạt yêu cầu hình thức nội dung, đồng ý cho học viên thông qua luận văn Đề nghị học viên chỉnh sửa, bổ sung luận văn theo góp ý Hội đồng chấm luận văn trước gửi vào thư viện Người nhận xét Nguyễn Văn Hiến

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w