Hành vi lựa chọn giới tính khi sinh và các yếu tố ảnh hưởng của các cặp vợ chồng tại huyện gia lâm, thành phố hà nội giai đoạn 2010 – 2014

94 0 0
Hành vi lựa chọn giới tính khi sinh và các yếu tố ảnh hưởng của các cặp vợ chồng tại huyện gia lâm, thành phố hà nội giai đoạn 2010 – 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÙI THU HƯỜNG BÙI THU HƯỜNG HÀNH VI LỰA CHỌN GIỚI TÍNH KHI SINH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CẶP H P VỢ CHỒNG TẠI HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÙI THU HƯỜNG ÙI THU HƯỜNG HÀNH VI LỰA CHỌN GIỚI TÍNH KHI SINH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CẶP H P VỢ CHỒNG TẠI HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 H PGS.TS LƯU BÍCH NGỌC ThS ĐỖ THỊ HẠNH TRANG HÀ NỘI, 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực luận văn đã nhận được hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các bạn Lời đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Y tế Công cộng đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ quá trình học tập Tôi xin bày tỏ kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lưu Bích Ngọc và Ths Đỗ Thị Hạnh Trang đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ và động viên suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn H P Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ của Ban Giám đốc Trung tâm Dân số KHHGĐ huyện Gia Lâm, Ban đạo công tác Dân số - KHHGĐ xã Cổ Bi, Dương Quang, Văn Đức đã tạo điều kiện cho được thực nghiên cứu tại địa phương Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các bác trưởng thơn, bí thư chi bộ, cặp vợ chồng gia đình xã đã nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu, cung cấp thông tin quý báu cho nghiên cứu này U Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình và bạn bè đã động viên tinh thần và là nguồn động lực lớn lao cho suốt năm H tháng học tập và thực luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Học viên Bùi Thu Hường ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1.Cơ cấu giới tính của dân sớ và xu hướng MCBTSGTKS 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Xu hướng MCBTSGTKS H P 1.2.Các yếu tố ảnh hưởng tới MCBTSGTKS 13 1.3.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 1.4.Khung lý thuyết 23 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 U 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Với tiếp cận định lượng 25 2.1.2 Với tiếp cận định tính 25 H 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 25 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thiết kế nghiên cứu 25 2.4 Cỡ mẫu 25 2.5 Phương pháp chọn mẫu 26 2.5.1 Với tiếp cận định lượng Error! Bookmark not defined 2.5.2 Với tiếp cận định tính Error! Bookmark not defined 2.6 Phương pháp và công cụ thu thập số liệu 27 2.6.1 Với tiếp cận định lượng Error! Bookmark not defined 2.6.2 Với tiếp cận định tính Error! Bookmark not defined 2.7 Các số, biến số nghiên cứu 28 iii 2.7.1 Các số 28 2.7.2 Chủ đề vấn sâu, thảo luận nhóm 29 2.8 Khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 29 2.9 Phân tích sớ liệu 30 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số và các biện pháp khắc phục 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thực trạng MCBTSGTKS địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2010 – 2014 33 3.2 Hành vi xác định và lựa chọn giới tính trước sinh của các cặp vợ chồng H P địa bàn huyện Gia Lâm 33 3.3 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn giới tính trước sinh của các cặp vợ chồng địa bàn huyện Gia Lâm 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Xu hướng MCBTSGTKS địa bàn huyện GL giai đoạn 2010 – 2014 50 U 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn giới tính trước sinh của các cặp vợ chồng địa bàn huyện Gia Lâm 50 KẾT LUẬN .60 H KHUYẾN NGHỊ .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Tiếng Việt 64 Tiếng Anh 66 PHỤ LỤC 69 Phụ lục 1: GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA TRẢ LỜI PHỎNG VẤN 69 Phụ lục 2: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM 70 Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 72 Phụ lục 4: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU BỐ/MẸ CHỒNG 75 Phụ lục 5: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ Y TẾ LÀM SẢN 76 Phụ lục 6: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CB DÂN SỐ HUYỆN/XÃ 77 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BSS Bác sĩ sản KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình MCBTSGTKS Mất cân tỷ sớ giới tính sinh TĐTDS Tổng điều tra Dân sớ TSGTKS Tỷ sớ giới tính sinh UNFPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc H P H U v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ sớ giới tính sinh sớ q́c gia, 2004 – 2009 Bảng 1.2 TSGTKS theo thứ tự sinh của số nước Bảng 1.3 Các yếu tố góp phần làm thay đổi thay đổi TSGTKS Trung Quốc, Ấn độ, Hàn Quốc và Việt Nam 15 H P H U vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ sớ giới tính sinh Trung Quốc qua năm Biểu đồ 1.2 Tỷ sớ giới tính sinh phân theo thành thị và nông thôn 10 Biểu đồ 1.3 Tỷ sớ giới tính sinh theo khu vực 10 Biểu đồ 1.4 Tỷ sớ giới tính sinh theo các lần sinh 11 Biểu đồ 1.5 TSGTKS theo thứ tự sinh và số trai đã có các lần sinh trước, cấu giới tính của số theo năm sinh 12 Biểu đồ 1.6 Những áp lực góp phần vào hành vi lựa chọn giới tính 14 Biểu đồ 1.7 MCBTSGTKS của huyện Gia Lâm và số quận huyện thuộc Hà H P Nội 22 H U vii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Mất cân tỷ sớ giới tính sinh tác động đến cấu trúc dân số tương lai, dẫn đến tình trạng thừa nam, thiếu nữ gây hậu quả nghiêm trọng gia tăng áp lực kết hôn sớm với các em gái, bất bình đẳng giới, gia tăng tệ nạn xã hội mại dâm; hiếp dâm; lạm dụng tình dục; buôn bán trẻ em, phụ nữ, Số liệu báo cáo của Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện Gia Lâm năm gần (Năm 2010 là 109; năm 2011 là 116; năm 2012 là 117; năm 2013 là 118; năm 2014 là 117) cho thấy chênh lệch tỷ sớ giới tính sinh địa bàn huyện có xu hướng tăng cao liên tục Cho đến nay, tại huyện Gia Lâm chưa có H P báo cáo toàn diện nào phân tích xu hướng MCBTSGTKS các yếu tớ ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn giới tính thai nhi của các cặp vợ chồng địa phương Trước tình hình đó, đề tài nghiên cứu “Xu hướng cân tỷ sớ giới tính sinh và các yếu tớ ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn giới tính thai nhi của các cặp vợ chồng tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2014” được U thực nhằm phân tích xu hướng cân tỷ sớ giới tính sinh và các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng cân tỷ sớ giới tính sinh tại huyện Gia Lâm H Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận định lượng kết hợp với tiếp cận định tính Với tiếp cận định lượng, nghiên cứu tiến hành thu thập báo cáo tổng kết, kế hoạch về công tác Dân số - KHHGĐ huyện Gia Lâm từ năm 2010 đến 2014 Với tiếp cận định tính, nghiên cứu thực vấn sâu cặp vợ chồng, bố mẹ chồng, lãnh đạo, cán y tế thực thảo ḷn nhóm với lãnh đạo, qùn địa phương Khảo sát thực địa được thực tại xã huyện Gia Lâm từ tháng 12 năm 2014 đến tháng năm 2015 Kết quả cho thấy TSGTKS địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2010 – 2014 mức cao và cao hẳn so với mức chung của tồn thành phớ Hà Nội Năm 2010, TSGTKS là 109, năm 2013 là 116, đến năm 2014 tỷ số 117,4 Trong 22 xã địa bàn huyện Gia Lâm, xã có TSGTKS cao vịng năm trở lại đây: xã Dương Quang, xã Văn Đức xã Cổ Bi TSGTKS tại xã viii năm gần tăng cao với nguyên nhân vẫn quan niệm trọng nam khinh nữ của người dân Phần lớn họ có tư tưởng ưa thích trai để nới dõi tơng đường, chăm sóc cha mẹ lúc về già Ngoài ra, nghiên cứu nhận thấy sẵn có thơng tin về phương pháp lựa chọn giới tính dịch vụ giúp xác định lựa chọn giới tính, việc áp dụng biện pháp lựa chọn giới tính sinh siêu âm, cắt thuốc uống theo nhận định của bà mẹ có xác suất thành cơng cao, các đới tượng được khảo sát đều biết giới tính thai nhi trình mang thai với dịch vụ phá thai dễ dàng, nhiều bà mẹ đã lựa chọn phương pháp này để loại bỏ thai nhi giới tính khơng mong muốn Sự hiểu biết tuân thủ pháp luật, quy định của nhân viên y tế người dân cịn kém, ảnh hưởng của sách H P dân sớ kiểm sốt mức sinh dẫn đến việc bà mẹ lựa chọn giới tính sinh lần đầu và tăng dần lần sinh Kết quả nghiên cứu cho thấy cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục về quy định pháp luật làm cho người dân nhận thức rõ về hậu quả của MCBTSGTKS; tăng cường tuyên truyền đến người dân về hậu quả MCBTSGTKS U có quy định nghiêm chế tài xử phạt rõ ràng với sở y tế tư nhân cơng bớ giới tính sinh, phá thai lựa chọn giới tính; giáo dục về bình đẳng giới, lồng ghép nội dung bình đẳng giới vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện điều kiện H sống hệ thống an sinh xã hội; nên tuyên truyền để người dân phát cung cấp chứng về vi phạm để xử phạt sở y tế tư nhân công bớ giới tính sinh, phá thai lựa chọn giới tính 70 PHỤ LỤC 2: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM Mục đích: Tìm hiểu quan niệm, tư tưởng cá nhân về tâm lý ưa thích trai xã hội Tìm hiểu cách tiếp cận cơng nghệ lựa chọn giới tính Những khó khăn, tḥn lợi tiếp cận biện pháp khoa học Tìm hiểu vai trị tác động của sách giảm sinh, pháp luật cấm chẩn đoán giới tính sinh Nội dung: H P Hiện nay, xã tỷ lệ sinh trai nhiều gái nhiều, anh/chị cho biết liệu có lựa chọn giới tính hay khơng? Theo anh/chị, tại người ta lại thích trai gái, trai hay gái khác xã hội nay? Anh/chị có thấy khác biệt khơng? Ở đây, có nhiều trường hợp sinh bề ba gái trở lên lại có ý định sinh U thêm khơng ạ? Điển hình trường hợp đó? Lý sinh thêm? Anh/Chị có nghe người dân nói về cách thức sinh theo ý ḿn, sinh trai theo phương pháp nào khơng ạ? Đó là gì? đâu? H Khi áp dụng phương pháp đó, có thành cơng khơng ạ? Anh/Chị có biết trường hợp nào xung quanh đẻ được trai theo cách khơng? Anh/Chị chia sẻ, kể ngắn gọn về trường hợp không? Và số trường hợp không sinh được trai thì người phụ nữ có hậu quả khơng? Em được biết có sớ sách báo hay internet tìm kiếm thơng tin sinh theo ý ḿn, chị đánh giá về thông tin này? Ở đây, có quy định cấm cho phép sinh thứ ba khơng ạ? Có hình thức xử lý về trường hợp cớ tình sinh thứ ba? Ở địa phương, có trường hợp cán cơng chức, viên chức nhà nước sinh thứ ba chưa? Đảng viên? 10 Địa phương ta đã có buổi truyền thông về vấn đề không? 71 11 Sự quan tâm, đạo của UBND xã về vấn đề này? 12 Ở địa phương, có đưa sách vào hương ước, quy ước của thơn, làng khơng? Hình thức nào? 13 Theo anh/chị, người dân có sợ quy định khơng? Chị thấy quy định nào? 14 Theo anh/chị, để người dân xã mình hay cộng đồng nói chung sinh đẻ sớ nam nữ thì cần phải làm nào? Cảm ơn anh/chị tham gia vấn! H P H U 72 PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Đối tượng: Vợ chồng sinh bề có ý định sinh thêm con, có hành vi lựa chọn giới tính sinh sống tại xã Dương Quang, Cổ Bi, Văn Đức huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội Mục đích: Tìm hiểu quan niệm, tư tưởng cá nhân về tâm lý ưa thích trai xã hội, gia đình, bản thân cặp vợ chồng Tìm hiểu cách tiếp cận cơng nghệ lựa chọn giới tính Những khó khăn, tḥn lợi tiếp cận biện pháp khoa học Tìm hiểu vai trị tác động của sách giảm sinh, pháp luật cấm H P chẩn đoán giới tính sinh NỘI DUNG PHỎNG VẤN: A Thông tin chung người vấn Giới thiệu về bản thân: - Tuổi? - Trình độ học vấn? - Năm kết hôn? - Nghề nghiệp? U H Anh/Chị đã có cháu? Giới tính các cháu? B Những quan niệm, tư tưởng cá nhân tâm lý ưa thích trai xã hội, gia đình, thân cặp vợ chồng Nhận định của anh/chị về việc sinh trai gái địa phương? Theo anh/chị tại lại có chênh lệch đó? Những lý khiến tỷ số trai/gái lại cao vậy? Theo anh/chị lần sinh đầu tiên anh/chị thích sinh trai hay gái? Tại sao? Theo anh/chị gia đình thiết phải sinh được trai khơng? Tại sao? Có gia đình anh/chị thường xuyên động viên hay nói chuyện về việc sinh đẻ của anh/chị? 73 Trong lần sinh lần này, anh/chị có bị áp lực phải sinh trai hay gái? Những gây áp lực? Và thể nào? Theo anh/chị tượng số trẻ nam nhiều số trẻ nữ tại địa phương thì có tác động nào với xã hội? C Những cách tiếp cận công nghệ lựa chọn giới tính Những khó khăn, thuận lợi tiếp cận biện pháp Trong lần sinh cháu gần nhất, anh chị bàn tính sinh nào? Có vào thơng tin về sinh theo ý muốn? (Về sách báo, về thuốc, về tư giao hợp,…) Chị biết thơng tin qua đâu? Và từ vậy? H P Ở đây, sinh được nhiều trai, theo chị có lan truyền cách đẻ trai khơng tự nhiên? Nếu có, là người cung cấp thông tin về biện pháp để có trai? Bản thân chị đã nghe đến hay dùng thuốc sinh theo ý muốn: th́c nam? Th́c bắc? Trong xã chị có biết đã dùng khơng? Th́c gì? Ở đâu? U nhiều người xã mình theo chỗ khơng? Chi phí? Kết quả nào? Có thành cơng khơng? Em được biết có sớ sách báo hay internet tìm kiếm thơng tin sinh H theo ý ḿn, bản thân chị người xung quanh thường sử dụng loại nào? Chị có biết làm nào để sinh theo ý muốn không? Chị biết thơng tin qua ai? Qua cách nào? Bản thân chị đã áp dụng phương pháp đó, chị thấy thành cơng khơng? Và chị có biết đã áp dụng và thành công không? Khi mang thai trẻ vừa rồi, chị có biết được giới tính khơng? Chị làm cách nào để biết được? Chị biết phương pháp nào, đâu? Theo chị, siêu âm có độ xác nào (của siêu âm về chẩn đoán giới tính trước sinh)? 10 Tại bệnh viện huyện có ca phá thai, theo chị thì lý phá thai là gì? Trong xã chị có biết đã phá bỏ thai nhi chưa? 74 11 Máy móc tại địa phương mình biết được giới tính của thai nhi khơng? Chị thấy máy móc có phổ biến khơng? Và chị tìm kiếm thơng tin cách nào? 12 Chị có biết giới tính của bé q trình mang thai không? Do bản thân chị tìm đến dịch vụ hay lần khám thai thì chị được cho biết giới tính của trẻ? D Tìm hiểu vai trị tác động sách giảm sinh, pháp luật cấm chẩn đốn giới tính sinh Anh/Chị có biết về sách hay quy định nào về Dân sớ – KHHGĐ khơng ạ? Ở đây, có quy định cấm cho phép sinh thứ ba khơng ạ? Có hình thức xử lý về trường hợp cớ tình sinh thứ ba? H P Ở địa phương này, có trường hợp cán cơng chức, viên chức nhà nước sinh thứ ba chưa? Đảng viên? Anh/Chị chia sẻ về trường hợp này được không? Anh/Chị đã nghe truyền thông trực tiếp nói chuyện chun đề về cơng tác Dân số – KHHGĐ chưa? Nghe đâu? Ai tổ chức? U Anh/Chị đã nghe đến quy định cấm lựa chọn giới tính dưới mọi hình thức chưa? Nghe đâu? Theo anh/chị, người dân có sợ quy định khơng? Anh/Chị thấy H quy định nào? Anh/Chị có biết hậu quả của việc lựa chọn giới tính sinh khơng? Như nào? Xã hội hướng tới bình đẳng nam nữ, anh/chị suy nghĩ nào về việc lựa chọn giới tính sinh? Theo anh/chị, để người dân xã mình hay cộng đồng nói chung sinh đẻ số nam nữ thì cần phải làm nào? Cảm ơn chị/anh tham gia vấn! 75 PHỤ LỤC 4: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU BỐ/MẸ CHỒNG Mục đích: Tìm hiểu quan niệm, tư tưởng cá nhân về tâm lý ưa thích trai xã hội và của bản thân bớ/mẹ chồng Tìm hiểu cách tiếp cận cơng nghệ lựa chọn giới tính Những khó khăn, tḥn lợi tiếp cận biện pháp khoa học Tìm hiểu vai trị tác động của sách giảm sinh, pháp luật cấm chẩn đoán giới tính sinh Nội dung: Trong gia đình Bác có cháu? Các cháu sinh năm nào? Cháu trai hay cháu H P gái? Tại bác lại định sinh thêm con? Lần này Bác thích trai hay gái? Theo Bác, tại người ta thích trai gái? Bác có biết xã ta sinh nhiều trai gái khơng? Bác có biết hậu quả của việc này U không? Bác đã nghe về các dịch vụ sinh theo ý ḿn chưa ạ? Có Bác nghe nói hay bàn luận về vấn đề này khơng ạ? H Bác có biết gái Bác có áp dụng hay sử dụng dịch vụ sinh theo ý muốn nào không ạ? Bác đã nghe tun trùn về sách Dân sớ – KHHGĐ chưa? Bác nghe đâu? Và nói? Họ nói gì? Bác có biết địa phương mình có là cán cơng chức nhà nước sinh thứ ba khơng ạ? Họ có bị xử phạt khơng ạ? Bác có biết họ bị xử phạt nào, hình thức gì? Ở đây, có hương ước, quy ước của thơn, làng về sách Dân số KHHGĐ? Nội dung quy định là gì? Cảm ơn Bác tham gia vấn! 76 PHỤ LỤC 5: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ Y TẾ LÀM SẢN Mục đích: Tìm hiểu tác động, tư tưởng, tâm lý ưa thích trai xã hội Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng nạo phá thai, lựa chọn TSGTKS Khó khăn thực cơng tác Dân sớ – KHHGĐ và vai trị sách, pháp lệnh về Dân sớ Nội dung: Chị cho biết khách hàng đến khám và có ý định nạo phá thai thường là người có tư tưởng nào? Tâm lý của họ đến đây? H P Họ đến khám và nạo phá thai với lý gì? Họ có bị tác động hay áp lực gì từ gia đình không? Những lý gì để họ định nạo phá thai? Có trường hợp nào nạo phá thai mà biết giới tính là gái? Cảm giác của họ phá thai? Chị đã giúp họ gì trước, và sau nạo phá thai? Theo chị dịch vụ lựa chọn giới tính nào? Chị có biết tình trạng MCBTSGTKS địa phương ta nào? Quan điểm của chị về việc nạo phá thai giới tính? Các lý dẫn tới U H nạo phá thai giới tính? Chị có nắm được quy định và hình thức xử phạt của việc lựa chọn giới tính sinh khơng? Đó là nội dung gì? Đã quan chuyên môn kiểm tra đột xuất chưa? Tần suất? 10 Theo chị cần làm gì để kiểm soát tình trạng trên? Cảm ơn chị tham gia vấn! 77 PHỤ LỤC 6: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ DÂN SỐ HUYỆN/XÃ Mục đích: Tìm hiểu thực trạng MCBTSGTKS năm gần Tìm hiểu sớ ngun nhân lựa chọn giới tính sinh Vai trị của sách Dân sớ - KHHGĐ Nội dung: Chị cho biết tình hình MCBTSGTKS địa bàn không ạ? Theo chị, tỷ lệ sinh thứ ba có ảnh hưởng nào đến tình trạng MCBTSGTKS? H P Theo chị, lý gì lại có MCBTSGTKS địa phương khơng? Và tại lại có khác các xã địa bàn huyện? Trên địa bàn chị có nhiều phịng khám và dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản - KHHGĐ không? Chị đánh giá nào về các dịch vụ y tế này thực việc lựa chọn TSGTKS? U Hiện nay, đơn vị có triển khai chương trình gì nhằm hạn chế tình trạng MCBTSGTKS khơng? Đó là chương trình gì? Thời gian gần đây, có thay đổi sớ sách, quy định về Dân số - H KHHGĐ Chị đánh giá về sách, quy định này? Chị thấy có khó khăn gì cơng tác tuyên truyền việc người dân thực sách dân số - KHHGĐ? Chị đánh giá nào việc các sở địa bàn làm dịch vụ y tế biết đến và thực Điều 10 Nghị định 104/2003/NĐ-CP? Vai trị của ngành dân sớ việc kiểm soát tình trạng MCBTSGTKS, việc thực Điều 10 Nghị định 104/2003/NĐ-CP? 10 Những khó khăn của ngành kiểm soát MCBTSGTKS địa bàn huyện? 11 Theo chị cần bổ sung giải pháp gì phù hợp với tình hình nhằm giảm MCBTSGTKS? Cảm ơn chị tham gia! H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan