1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp của người ê đê từ 25 tuổi trở lên tại thị xã buôn hồ, tỉnh đăk lăk, năm 2014

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Y BIÊU MLÔ H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TĂNG HUYẾT ÁP CỦA NGƯỜI ÊĐÊ TỪ 25 TUỔI TRỞ LÊN TẠI THỊ Xà BUÔN HỒ, TỈNH ĐĂK LĂK NĂM 2014 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mà SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 ĐĂK LĂK THÁNG 10 NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Y BIÊU MLÔ H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TĂNG HUYẾT ÁP CỦA NGƯỜI ÊĐÊ TỪ 25 TUỔI TRỞ LÊN TẠI THỊ Xà BUÔN HỒ, TỈNH ĐĂK LĂK NĂM 2014 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mà SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đặng Tuấn Đạt Giáo viên hổ trợ: ThS Dương Kim Tuấn ĐĂK LĂK THÁNG 10 NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ tận tình Thầy Cơ giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sĩ Đặng Tuấn Đạt ThS Dương Kim Tuấn, người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo Sau Đại học, thầy cô giáo trường Đại học Y tế cơng cộng có nhiều cơng sức đào tạo, giúp H P đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn BSCKII Trần Ngọc Việt Giám đốc trung tâm y tế thị xã Bn Hồ nhiệt tình giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành luận văn U Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BS Trạm Y tế cộng tác viên thuộc xã, phường thị xã Bn Hồ (Cứ Bao, Bình Thuận, Êa Siên, Êa Drông, Êa Blang, Thống Nhất, An Lạc, Đạt Hiếu) nhiệt tình giúp đỡ tơi H trình triển khai thu thập số liệu thực địa Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình, học viên lớp, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ khó khăn giành cho tơi tình cảm, chăm sóc q báu suốt q trình học tập hồn thành nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn! Đăk Lăk, tháng 10 năm 2014 Tác giả Y Biêu Mlô ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tăng huyết áp 1.2 Các yếu tố liên quan đến tăng huyết áp 10 1.3 Tình hình nghiên cứu tăng huyết áp giới Viêt Nam .14 1.4 Một vài đặc điểm người dân tộc ÊĐê 16 1.5 Đặc điểm kinh tế xã hội thị xã Buôn Hồ, Đăk Lăk 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 H P 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu .21 2.5 Phương pháp chọn mẫu .21 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 23 U 2.7 Các biến số nghiên cứu .28 2.8 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 35 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 35 H 2.10 Đạo đức nghiên cứu 36 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 Chương BÀN LUẬN 67 KẾT LUẬN .82 KHUYẾN NGHI .83 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 89 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACE : Angiotensine coverting Enzyme: Men chuyển angiotensine AG : Angiotensine BMI : Body Mass Index- Chỉ số khối thể HA : Huyết áp HATB : Huyết áp trung bình HAHS : Huyết áp hiệu số HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HVSK : Hành vi sức khỏe JNC VI : The sixth report of the Joint National Committee of Detection, H P U Evaluation and Treatment of high blood Pressure Báo cáo lần thứ sáu Liên Ủy ban quốc gia dự phòng, phát hiện, đánh giá điều trị tăng huyết áp JNC VII H : The seventh report of the Joint National Committee of Detection, Evaluation and Treatment of high blood Pressure Báo cáo lần thứ bảy Liên Ủy ban quốc gia dự phòng, phát hiện, đánh giá điều trị tăng huyết áp RA : Hệ Renin-Angiotensin RAA : Hệ Renin - Angiotensin – Aldosterone SCMNV : Sức cản mạch ngoại vi THGC : Thần kinh giao cảm iv THA : Tăng huyết áp WHO : World Health Organization - Tổ chứcY tế giới WHO/ISH : World Health Organization/International Society of Hypertension- Tổ chức Y tế giới/Hội tăng huyết áp quốc tế WHR : Waist – hip - ratio: tỷ số vòng bụng/vịng mơng WPRO : Western Pacific Region Organization- Tổ chức Tây Thái Bình Dương H P H U v MỤC LỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1: Phân loại HA Theo JNC VI - 1997 Bảng 1.2: Phân loại HA Theo WHO/ISH - 1999 Bảng 1.3: Phân loại HA Theo JNC VII 2003 Bảng 1.4: Sơ đồ khung lý thuyết 18 H P Bảng 2.1 Tổng số người Êđê từ 25 tuổi trở lên 22 Bảng 2.2: Kích thước (%) tầng tổng số người dân từ 25 tuổi trở lên 23 Bảng 2.3: BMI người châu Á (WPRO - BMI) 27 Bảng 2.4: Các biến số nghiên cứu U 28 Bảng 3.4 Liên quan giới tính với THA 45 Bảng 3.5 Liên quan tuổi với THA 46 Bảng 3.6 Liên quan học vấn với THA 47 Bảng 3.7 Liên quan nghề nghiệp với THA 48 Bảng 3.8 Liên quan tình trạng nhân với THA 49 Bảng 3.9 Liên quan kinh tế gia đình với THA 50 Bảng 3.1 Đặc điểm số nhân trắc 42 Bảng 3.2 Tỷ lệ THA 44 H Bảng 3.3 Phân độ THA 45 vi Bảng 3.10 Liên quan tiền sử gia đình với THA 51 Bảng 3.11 Liên quan số khối thể- BMI với THA 52 Bảng 3.12 Liên quan tỷ số eo/mông- WHR với THA 53 Bảng 3.13 Phân bố tỷ lệ THA theo thói quen ăn mặn 54 Bảng 3.14 Phân bố tỷ lệ THA theo thói quen hút thuốc 55 Bảng 3.15 Phân bố tỷ lệ THA theo thói quen uống rượu/bia 56 Bảng 3.16 Phân bố tỷ lệ THA theo thói quen ăn nhiều mỡ động vật 57 H P Bảng 3.17 Phân bố tỷ lệ THA theo thói quen ăn nhiều rau, củ 58 Bảng 3.18 Phân bố tỷ lệ THA theo thói quen tập thể dục 59 Bảng 3.19 Tỷ lệ THA chung sống nhiều hệ: 60 Bảng 3.20 Liên quan THA với cúng Giàng cầu sức khỏe, thân gia đình bị đau ốm 61 Bảng 3.21 Liên quan THA với thói quen ăn vẽck 62 U H Bảng 3.22 Phân bố tỷ lệ THA theo thói quen ăn cà sống 62 63 Bảng 3.23 Mối liên quan yếu tố dân số học với THA qua phân tích hồi quy đa biến Bảng 3.24 Mối liên quan BMI WHR với THA qua phân tích hồi quy đa biến Bảng 3.25 Mối liên quan thói quen ăn uống, hoạt động thể lực với THA qua phân tích hồi quy đa biến Bảng 3.26 Mối liên quan ăn uống sinh hoạt theo tập tục với THA qua phân tích hồi quy đa biến 64 65 66 vii MỤC LỤC CÁC BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính 38 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm nhóm tuổi 39 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm trình độ học vấn 39 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm nghề nghiệp 40 H P Biểu đồ 3.5 Đặc điểm điều kiện kinh tế 40 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm tình trạng nhân 41 Biểu đồ 3.7 Đặc tiền sử gia đình tăng huyết ap 41 Biểu đồ 3.8 Đặc điểm nhóm BMI 43 U Biểu đồ 3.9 Đặc điểm nhóm WHR H 44 viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu: Đánh giá thực trạng tăng huyết áp người ÊĐê từ 25 tuổi trở lên thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk, năm 2014 Xác định số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp từ 25 tuổi trở lên thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk, năm 2014 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang với phương pháp chọn mẫu phân tầng có tỷ lệ chọn phương pháp ngẫu nhiên đơn để xác định đánh giá tỷ lệ tăng huyết áp, sau dùng phân tích đơn biến đa biến để xác định số yếu tố liên quan độc lập với tăng huyết áp Tất đối tượng mẫu nghiên cứu vấn thăm khám theo nội dung câu hỏi soạn sẵn H P Tăng huyết áp chẩn đốn có huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg /hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg Kết quả: Tỉ lệ tăng huyết áp người dân tộc Ê Đê từ 25 tuổi trở lên là: 26,7%, độ1: 16,6%, độ 2: 10,1% Có yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người dân tộc Ê Đê từ 25 tuổi trở lên là; (1)Tuổi: tăng dần theo nhóm tuổi; (2)Giới: Tỷ lệ THA Nam giới (34,7%) cao nữ giới 20,1% với p< 0,001; (3)Người có tiền sử gia đình THA (38,9%) cao gấp 2.1 lần so với người khơng có tiền sử gia đình tăng huyết áp; (4)Những người có thói quen uống nhiều rượu bia có tỷ lệ tăng huyết áp (35,8%) cao gấp 2.65 lần so với người khơng có thói quen uống rượu bia U H Khuyến nghị: Tăng cường triển khai hoạt động truyền thông, trọng đến sức khỏe thay đổi hành vi lối sống liên quan đến THA; cần tác động giảm mức uống rượu, hút thuốc giảm mức độ ăn mặn cộng đồng Cần thực kiểm tra HA định kỳ cho đối tượng từ 25 tuổi trở lên để sớm phát hiện, điều trị dự phòng bệnh tăng huyết áp, nhằm giảm thiểu tối đa biến chứng THA gây Cần mở rộng nghiên cứu sâu THA, nhóm dân tộc khác sống lâu đời Tây Ngun để có thơng tin đầy đủ tình trạng THA cộng đồng nhóm dân tộc đặc thù này, để tìm biện pháp nhằm làm giảm yếu tố nguy bệnh tăng huyết áp 82 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực trạng tăng huyết áp số yếu tố liên quan 484 đối tượng người dân tộc Êđê từ 25 tuổi trở lên sống thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk năm 2014 chúng tơi có số kết luận sau: Tỷ lệ tăng huyết áp người ÊĐÊ thị xã Buôn Hồ tương đối cao - Tỷ lệ tăng huyết áp chung : 26,7% - Tiền THA : 56,4% - Tăng huyết áp giai đoạn : 16,6% H P - Tăng huyết áp giai đoạn : 10,1% Một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp 2.1 Có yếu tố liên quan độc lập có tỷ lệ tăng huyết áp là: Giới: Tỷ lệ THA Nam giới (34,6%) cao gấp 2,1 lần so với nữ giới U (20,1%) Với P= 0,001 < 0,01; OR= 2,1; (CI: 1,37- 3,23) Tuổi: Tỷ lệ tăng huyết áp tăng dần theo tuổi, nhóm > 65 tuổi THA cao (49,4%), nhóm 25-34 tuổi tỷ lệ THA ( 5,9%), với p< 0,001 H Tiền sử gia đình: Người có tiền sử gia đình THA (38,9%) cao gấp 2,1 lần so với người khơng có tiền sử gia đình tăng huyết áp (23,1%), với P= 0,001< 0,01; OR= 2,1 (CI: 1.31- 3.42) Yếu tố thói quen sinh hoạt: Những người có thói quen uống rượu/bia có tỷ lệ tăng huyết áp (35,6%) cao gấp 2,65 lần so với người khơng có thói quen uống rượu bia Có ý nghĩa thống kê với P= 0,001< 0,01; OR= 2,65 (CI: 1.69-4,14) 2.2 Mối liên quan khơng có ý nghĩa thống kê tăng huyết áp với yếu tố: - Kinh tế gia đình;Tình trạng nhân.Thói quen ăn nhiều chất béo động vật Thói quen ăn cà sống giã với muối.Thói quen ăn vãck (vách) Thói quen Cúng Giàng cầu sức khỏe Thói quen ăn mặn người khác, người có thói quen hút thuốc lá, Nhóm có tập thể dục thường xuyên Nhóm hoạt động thể lực nặng 83 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, chúng tơi có số khuyến nghị sau: Tăng huyết áp vấn đề sức khỏe cần quan tâm người Ê Đê trưởng thành, bệnh ngày gia tăng, lứa tuổi niên có liên quan chặt chẽ với yếu tố nguy nói Cần thực kiểm tra HA định kỳ cho đối tượng từ 25 tuổi trở lên để sớm phát hiện, điều trị dự phòng bệnh tăng huyết áp, nhằm giảm thiểu tối đa biến H P chứng THA gây Tăng cường triển khai hoạt động truyền thông, trọng đến sức khỏe thay đổi hành vi lối sống liên quan đến THA; cần tác động giảm mức uống rượu, hút thuốc giảm mức độ ăn mặn cộng đồng Cần mở rộng nghiên cứu sâu THA, nhóm dân tộc khác sống lâu U đời Tây Nguyên để có thơng tin đầy đủ tình trạng THA cộng đồng nhóm dân tộc đặc thù này, để tìm biện pháp nhằm làm giảm yếu tố nguy đối H với bệnh tăng huyết áp góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Quốc Ái, Huỳnh Văn Minh (2005), “Nghiên cứu mạch, huyết áp, chiều cao, cân nặng, số BMI người Nùng định cư xã Cuôr Knia, Buôn Đôn, Đăk Lăk”, Hội nghị tim mạch miền trung mở rộng lần thứ 3, tr 132-140 Đào Duy An (2003),“Điều tra ban đầu số huyết áp tỷ lệ tăng huyết áp người dân tộc thiểu số thị xã Kon Tum 2002”, Tạp chí tim mạch Việt Nam, số 35, tr 47-50 Đào Duy An (2007), Tăng huyết áp thầm lặng nào, Tạp chí tim mạch H P học Việt Nam số 47-2007, p 445-451 Phạm Phú Anh( 2012)“Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp số yếu tố nguy người trưởng thành đồng bào dân tộc M’Nông huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk năm 2012” Bộ Y tế, Quyết định số 2180/QĐ-BYT ngày 28/6/2011 Bộ Trưởng Bộ Y U tế Về việc ban hành số theo dõi, đánh giá hoạt động phòng chống bệnh không lây nhiễm Bộ Y Tế, Niên giám thống kê y tế (2008), Giáo dục - Y tế mức sống H Bộ Y tế (2012), Dự án phòng chống THA, chế độ dinh dưỡng lối sống hợp lý cho người THA, NXB Y học, tr 13-18 Trần Hữu Dàng (2006), Béo phì tăng huyết áp, Y học Thực hành số 536/2006, p 222 – 226 Võ Thị Dễ, Đặng Vạn Phước ( 2007), “Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh Long An năm 2005”, Y học TP Hồ Chí Minh Tập 11, Phụ số 2007, tr.122-128 10 Lê Quang Đạo, Nguyễn Đỗ nguyên (2011) Tăng huyết áp số nhân trắc người từ 25-64 tuổi Lâm Đồng năm 2010 Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 59 – 8/2011, tr 180-187 11 Ngụy Văn Đơn, Đặng Đức Tồn, Văn Hữu Tài ( 2012) “ Tỷ lệ tăng huyết áp số yếu tố Liên quan người dân tộc S’Tiêng Trưởng thành xã 85 Thiện Hưng, Bù Đốp, Bình Phước năm 2012 Y học thực hành 2013, số 897+ 898, tr 79- 82 12 Đỗ Quang Huân (2010), Cao huyết áp bệnh xơ vữa động mạch, Chuyên đề tim mạch học, hội tim mạch thành phố Hồ Chí Minh 13 Phạm Mạnh Hùng (2005), Béo phì bệnh tim mạch, Tạp chí tim mạch học Việt Nam số 41-2005, p.96-99 14 Vũ Đình Hải (2003), “JNC với thực hành điều trị Tăng huyết áp”, Tạp chí thơng tin y dược, số12, tr 12-15 15 Hà Hoàng Kiệm (2010),Thận học lâm sàng,Nhà xuất bảnY học,tr 40-41 16 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn cs “Tần suất tăng H P huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001- 2002”, Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam (2003), số 33, Tr – 15 17 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn & CS (2002) “Dịch tễ tăng huyết áp yếu tố nguy vùng đồng Thái Bình năm 2002”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số 32, tr 11 – 17 U 18 Huỳnh Văn Minh, Phạm Gia Khải, Nguyễn Huy Dung, Nguyễn Mạnh Phan, Trần Đỗ Trinh, Phạm Tử Dương, Đặng Vạn Phước, Nguyễn Lân Việt cộng (2008), Khuyến cáo Hội Tim mạch học Việt Nam chẩn đốn, điều H trị, dự phịng tăng huyết áp người lớn, NXB Y Học, chi nhánh Hồ Chí Minh – 2008 19 Huỳnh Văn Minh (2010), Tim mạch học, giáo trình sau đại học, Nhà xuất Đại học Huế, tr 19-35 20 Đặng Oanh, Đặng Tuấn Đạt, Phạm Thành Quang (2009), “Tình trạng tăng huyết áp người trưởng thành tỉnh Đăk Lăk năm 2009 số yếu tố liên quan”, Tạp chí Y tế Cơng cộng (2010) số 14, tr.36-42 21 Cao Thị Yến Thanh, Nguyễn Công Khẩn, Đặng Tuấn Đạt (2006), “Thực trạng yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người 25 tuổi trở lên Đăk Lăk năm 2005”, Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, tập (3+4), tr 92-98 22 Hồ Hữu Thật, Vũ Anh Nhị (2009), “Đặc điểm xuất huyết não tăng huyết áp”, Tạp chí Y học Hồ Chí Minh, tập 13, số 1, năm 2009, tr 394-398 86 23 Phan Văn Trường (2007), “Nghiên cứu phong tục tập quán có hại đến sức khỏe dân tộc thiểu số Tây Nguyên”, Đề tài cấp bộ, tr 26-27 24 Trường đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 2009, Sinh lý học y khoa, tập 1, Nhà xuất Y học, 2009, Trang 157 25 Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2009), Sinh bệnh học tăng huyết áp thực hành lâm sàng Nhà xuất Y học, trang 37-48 26 Trường đại học Y khoa Hà Nội (2008), Sinh lý bệnh học Nhà xuất Y học , tr 358-359 27 Trường Đại Học Y Hà Nội (2006), Sinh Lý học Tập 1, Nhà xuất Y học tr 176 - 245 H P 28 Trường đại học Y khoa Hà Nội (2009), Bệnh học nội khoa (sau đại học), tập 1, Nhà xuất Y học – Hà Nội, tr 335 29 Trịnh Quang Trí (2008), “ Tăng huyết áp người Ê đê thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk lăk năm 2008”.Tỷ lệ mắc hành vi liên quan Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y dược TPHCM U 30 Trần Thiện Thuần Nguyễn Đổ Nguyên( 2007) Một số đặc điểm dịch tể bệnh tăng huyết áp người lớn cộng đồng dân cư TPHCM năm 2005 Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, phụ số 1, tập 11, tr 136-143 H 31 Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi &CS (2006),Nghiên cứu xác định tỷ lệ tăng huyết áp số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp nhân dân xã Xuân Canh, huyện Đơng Anh, Hà Nội”Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 40,tr.83- 88 32 Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi &CS (2006),”Áp dụng số giải pháp can thiệp thích hợp để phòng chữa bệnh tăng huyết áp cộng đồng” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, tr 1-3 33 Nguyễn Lân Việt CS – Thực hành Bệnh tim mạch – Nhà xuất y học 2007 – tr.135-170 34 Phạm Nguyễn Vinh(2008), Bệnh học tim mạch tập Nhà xuất Y học 2008, trang 230-234 87 Tiếng Anh 35 Chobarian AV, Bakis GL, Black HR (2003), “The Seventh Report 0f the Joint National Committee on Prevention, Dtection, Evaluation, and treatement of High Blood Pressure: The JNC report’’ JAMA 2003 p.289 36 Halimi, Jean-Michel; Giraudeau, Bruno; Vol, Sylviane; Cacès, Emile; Nivet, Hubert; Tichet, Jean, “The risk of hypertension in men: direct and indirect effects of chronic smoking”, Journal of Hypertension: February 2002 Volume 20 - Issue - pp 187-193 37 Horacio J Adrogue and Nicolaos E Madias (2007), Sodium and Potassium in the Pathogenesis of Hypertension, mechanisms of disease, The new H P england journal of medicine, Med 2007; 356, p.1966-1976 38 Kaplan NM (1997), Treatment of Hypertension: Insights from the JNC VI Report, University of Texas Southwestern Medical School, Dallas, Texas 39 Kyung-Soon Hong (2008), Prehypertension, Korean Circ J 2008;38, p 1-6 40 Lawrence J Appel (2006), Dietary Approaches to Prevent and Treat U Hypertension - DASH, AHA Scientific Statement, p.296-304 41 Lawrence J Appel, Michael W brands, Stephen R Daniel, Njeri Karanja, Patricia J Elmer and Frank M Sacks (2006), “Diatary approaches to prevent H and treat hypertension”, Hypertension, Vol 47, pp 296-308 42 WHO/International Society of hypertension (1999), Guideline for the Management of Hypertesion, vol 17 43 WHO/ISH Guidelines (2003), Journal of hypertention, Vol 21 (11), pp 19831991 44 WHO Technical report series (2003), Diet, nutrition and the prevention of chronic diseases, Report of a joint WHO/FAO expert consultation, Vol 916, pp 63-66 45 WHO (2004), BMI Classification 46 WHO (2004), Global status report on alcohol 2004, Department of Mental health and substance abuse, pp 26-30 88 47 WHO (2006), Reducing salt intake in populations 2006, Report of a WHO forum and technical meeting, pp 8-25 48 WHO (2006), Physical Activity: Benefits and Challenges, Department of chronic diseases and health promotion, 11th Sport for all congress, Havana Cuba, 31 October to November 2006 49 WPRO (2000), The Asia – Pacific perspective redefining obesity and its treatment, p 17- 20 H P H U 89 PHỤ LỤC Ngày vấn :………… Mã số phiếu: Xã/Phường Cộng tác viên Đối tượng nghiên cứu BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁ NHÂN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TĂNG HUYẾT ÁP CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TỪ 25 TUỔI TRỞ LÊN TẠI THỊ Xà BUÔN HỒ, TỈNH ĐĂK LĂK, NĂM 2014 Để có thơng tin “Thực trạng số yếu tố liên quan tăng huyết áp người dân tộc Ê đê từ 25 tuổi trở lên” Xin Anh/Chị (Ơng/Bà) vui lịng trả lời câu hỏi phiếu vấn Tuy vậy, thông tin mà anh chị cung cấp, khẳng định dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Nếu đồng ý, xin bắt đầu: H P [Đánh dấu (X) đè lên số chọn, không bỏ trống nội dung yêu cầu] BƯỚC THÔNG TIN CHUNG VỀ DÂN SỐ HỌC U A Dân số học A1.1 Họ tên A1.2 Giới tính ………………………………………………………….(ghi rõ, xác, không bỏ trống) Nam H Nữ …………… Ngày tháng năm sinh:…………………….………(ghi rõ) A1.3 Tuổi ………………………………………………………… ……………………………… A1.4 Địa ………………………………………………………… ……………………………… Số điện thoại liên lạc có: …………………………………… (ghi xác, đầy đủ, khơng bỏ trống) 90 A1.5 A1.6 Trình độ văn hóa Nghề nghiệp (hiện tại) Mù chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Sau trung học phổ thông Nông dân Cơng nhân Cán viên chức Đang cịn học Khác: …………………………………………………… …… ……(ghi rõ) < 500.000 đ/người/ tháng 500.000 - 1.000.000đ /tháng > 1.000.000 đ /tháng Từ chối trả lời H P Điều kiện kinh tế (thu nhập bình quân tại) A1.8 Tình trạng nhân Độc thân Có vợ chồng Góa/bụa A1.9 Tiền sử gia đình có tăng huyết áp? Có Khơng A1.7 U A2 Một số đặc trưng người Ê Đê sinh hoạt ăn uống H Chúng tơi hỏi tiếp; Ơng/Bà (Anh/Chị) số câu hỏi sinh hoạt ăn uống theo tập tục như: Gia đình có sống chung nhiều hệ,cúng Giàng cầu sức khỏe, cúng Giàng thân gia đình bị đau ốm, ăn cà sống giã với muối, ăn vãck Xin phép bắt đầu Gia đình có sống chung nhiều hệ ≥ năm A2.1 khơng? 2.< năm A2.2 Trong năm Ơng/ Bà cúng Giàng cầu sức khỏe khơng? Có Khơng A2.3 Bản thân gia đình bị đau ốm, thường hay cúng Giàng khơng? Có Khơng A2.4 Khi dùng bữa ăn hàng ngày Ơng/ Bà có ăn cà sống giã với muối ớt khơng? Có Không 91 A2.5 ≥3 lần/tuần Trong tuần bình thường có lần Ơng/Bà có ăn vãck? < lần/tuần BƯỚC CÁC ĐO LƯỜNG HÀNH VI CƠ BẢN NHẰM XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TĂNG HUYẾT ÁP Chúng tơi hỏi Ơng/Bà (Anh/Chị) số câu hỏi hành vi hút thuốc, uống rượu, ăn mặn, ăn nhiều mỡ động vật, ăn rau, củ, hoạt động thể lực Xin phép bắt đầu việc hút thuốc B1 Hút thuốc B1.1 Ơng/Bà có hút thuốc (thuốc vấn tay, thuốc rê, thuốc lào) không? B1.2 Ơng /Bà có hút thuốc ngày khơng? B1.3 Ông/Bà bắt đầu hút thuốc từ năm tuổi ? B1.4 B1.5 H P Ông/Bà hút thuốc năm rồi? U H Số điếu trung bình Ơng/Bà hút ngày? Có Khơng khơng, chuyển sang B1.6 Có Khơng Tuổi ……………… Không nhớ < năm - 10 năm 11 - 15 năm > 15 năm Không nhớ Thuốc điếu Thuốc vấn tay Thuốc hút tẩu Khác (ghi theo lời Kể)…………… ………… ……………………… ……… ………………… Mã hoá : < 10 điếu/ngày 10 - 20 điếu/ngày > 20 điếu B1.6 Trước Ơng /Bà có hút thuốc (hoặc thuốc vấn tay, điếu thuốc rê, thuốc lào) khơng? Có Khơng khơng, chuyển sang B1.8 B1.7 Ông/Bà ngưng hút thuốc bao ………………… … (ghi rõ) 92 B1.8 nhiêu năm rồi? Mã hoá : ≤ năm > năm Trong gia đình có hút thuốc khơng? Có Khơng B2 Uống rượu, bia Uống nhiều rượu nam giới uống > cốc, nữ giới > cốc tiêu chuẩn/ngày (Một cốc tiêu chuẩn = 360 ml bia = 150 ml rượu vang = 30ml rượu Whisky) (1 ly chuẩn = 10ml rượu nguyên chất) Tương đương lon bia 330ml hay ly rượu trắng 30 - 40ml 80ml rượu vang Rượu cần: tương đương rượu vang mặt nồng độ Alcohol H P B2 Ơng/Bà có uống rượu/bia không? (kể rượu cần, rượu trái cây…) B2 Trong vịng 12 tháng qua Ơng/Bà có Có uống rượu bia khơng?(chỉ hỏi Khơng không chuyển người uống loại sang B2.8 rượu/bia) B2.3 Trong 12 tháng qua, Ông/Bà uống rượu/bia /lần ?(mỗi lần uống 1ly B2.4 Trong ngày qua, trung bình Ơng/Bà uống ly rượu/bia ngày? B2 Trung bình lần Ông/Bà uống ly rượu/bia? B2.6 Ông /Bà bắt đầu uống rượu/bia từ năm tuổi? …………………… (ghi rõ) Ông /Bà uống rượu/bia năm rồi? B2 U H Có Khơng khơng chuyển sang C1 ngày /tuần 1-4 ngày/tuần 1-3 ngày/tháng năm C Chế độ ăn C1 Ơng/Bà có thói quen ăn nhiều rau, củ, bửa ăn không? Có (300g/ngày = nửa chén rau chín Khơng vào tất ngày tuần) C2 Ông/Bà ăn nhiều rau có thường xun Có khơng? Khơng C3 Ông/Bà ăn rau, củ, lần ngày? ≥ lần < lần C4 Ông /Bà có ăn nhiều mỡ động vật khơng?(10g mỡ động vật/ ngày vào tất ngày tuần) Có Khơng C5 Loại dầu, mỡ Ơng/Bà thường sử dụng để chế biến thức ăn gia đình C6 Trong tuần bình thường có ngày Ông/Bà có ăn thức ăn chiên, xào? ≤ ngày/tuần > ngày/tuần C7 Ơng/Bà có ăn mặn khơng? Có Khơng C8 Ơng/Bà có hay ăn thức ăn chế biến bảo quản với muối như: tương, mắm tôm, mắm cá, dưa muối, cà muối, cá khơ mặn khơng? Có Khơng C9 Khi dùng bữa ăn hàng ngày, Ơng/Bà có ln dùng thêm nước chấm (ăn mặn) khơng? Có Khơng C1 Ơng/bà có bị người cho ăn mặn người khác gia đình Ơng/Bà khơng? Có Khơng H P U H Dầu thực vật Mỡ động vật Bơ Khác 94 C1 Khi dùng bữa với bên ngồi, Ơng/Bà có dùng thêm nước chấm (ăn mặn) so với người khơng? Có Khơng D Hoạt động thể lực Kế tiếp tơi hỏi Anh/chị (Ơng/bà) thời gian mà Anh/chị dùng cho loại hoạt động thể lực khác Xin vui lòng trả lời câu hỏi cho dù Anh/chị khơng tự cho người hoạt động Đầu tiên nghĩ thời gian Anh/chị dành để làm việc Nghĩ công việc mà Anh/chị làm việc nương rẫy, việc nhà, câu cá, gùi vác củi, tham gia hoạt động thể dục, thể thao… Hoạt động thể lực mạnh: hoạt động tiêu tốn nhiều sức lực làm bạn phải thở mạnh nhiều bình thường : mang vác, xây dựng, chạy bộ, đạp xe đạp nhanh, chơi thể thao gắng sức, cử tạ H P Hoạt động thể lực trung bình: hoạt động tiêu tốn sức lực vừa phải làm bạn phải thở nhiều bình thường chút : nhanh, đạp xe đạp hay bơi lội… Hoạt động thể lực nhẹ: làm việc trí óc, lau dọn, qt nhà, nội trợ… Có Khơng Nếu khơng, chuyển sang D6 Có Khơng Nếu khơng, chuyển sang D4 D1 Ơng/Bà có tập thể dục chơi thể thao khơng? D2 Ơng/Bà có tập thể dục chơi thể thao ngày không? D3 Nếu có Ơng/Bà tập thể dục chơi thể thao ngày trung bình phút? ≥ 30 phút < 30 phút D4 Nếu không tập thể dục, chơi thể thao ngày, Ông/Bà tập thể dục chơi thể thao lần? ≥ lần/ tuần < lần/ tuần D5 Mỗi lần phút? ≥ 30 phút < 30 phút D6 Ơng /Bà có làm việc cần hoạt động thể lực khơng (cơng việc nhà, khuân vác, đạp xe…) nhiều 30 phút/ngày? Có Khơng U H 95 BƯỚC PHẦN ĐO LƯỜNG THỰC THỂ CHIỀU CAO, CÂN NẶNG, BMI, WHR M Chiều cao ………………………………cm M M M4 M5 M6 Cân nặng ………………………………kg BMI ……………….(người thực đề tài tính mã hóa) Vịng bụng ……………………………………cm Vịng mơng …………………………………….cm WHR ………… (người thực đề tài tính mã hóa) H P HUYẾT ÁP M Huyết áp tâm thu đo lần 7a M Huyết áp tâm trương đo lần 7b M 8a M 8b M 9a M 9b M 10 Huyết áp tâm thu đo lần U Huyết áp tâm trương đo lần Huyết áp tâm trương đo lần (nếu lần đo chênh 10mmHg) Huyết áp tâm trương đo lần (nếu lần đo chênh 10mmHg) H CHỈ SỐ HUYẾT ÁP CUỐI CÙNG ……………………………mmHg ……………………………mmHg ……………………………mmHg ……………………………mmHg ……………………………mmHg ……………………………mmHg …………… /…………mmHg (người thực đề tài mã hóa theo phân độ THA JNC VII) Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà nghiên cứu Người điều tra 96 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w