Văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế và một số yếu tố ảnh hưởng tại trung tâm y tế huyện lai vung tỉnh đồng tháp, năm 2018

118 2 0
Văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế và một số yếu tố ảnh hưởng tại trung tâm y tế huyện lai vung   tỉnh đồng tháp, năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG - - NGƠ THỊ NGỌC TRINH H P VĂN HỐ AN TOÀN NGƢỜI BỆNH CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ U HUYỆN LAI VUNG – TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG - - NGƠ THỊ NGỌC TRINH H P VĂN HỐ AN TỒN NGƢỜI BỆNH CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN LAI VUNG – TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2018 U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NHÀNH: 60.72.07.01 H NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG KHÁNH CHI HÀ NỘI, 2018 i LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Hồng Khánh Chi, ngƣời bỏ nhiều cơng sức để giúp tơi định hƣớng có nhiều góp ý, dạy, quan tâm, giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Y tế công cộng Trƣờng Cao đẳng Y tế Đồng Tháp, tận tình hƣớng dẫn chia nhiều kiến thức quý báu chuyên ngành Quản lý bệnh viện Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc toàn thể nhân viên Trung tâm Y tế huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp tạo điều kiện thuận lợi dành thời gian tham gia vào nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn H P Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn Gia đình, Anh chị em, Bạn bè, Đồng nghiệp khích lệ, động viên suốt thời gian học tập Tôi xin kính chúc Q Thầy Cơ ln đƣợc dồi sức khỏe để tiếp tục nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn ! H U ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm an tồn ngƣời bệnh văn hóa an toàn ngƣời bệnh 1.1.1 An toàn ngƣời bệnh H P 1.1.2 Văn hóa an tồn ngƣời bệnh 1.2 Cơng cụ khảo sát văn hóa an toàn ngƣời bệnh bệnh viện 1.3 Một số nghiên cứu văn hóa an toàn ngƣời bệnh nhân viên y tế Thế giới Việt Nam 11 1.3.1 Một số nghiên cứu văn hóa an tồn ngƣời bệnh nhân viên y tế Thế giới U 11 1.3.2 Một số nghiên cứu văn hóa an tồn ngƣời bệnh nhân viên y tế Việt Nam 14 H 1.4 Một số nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng tới văn hóa an tồn ngƣời bệnh nhân viên y tế 16 1.5 Khung lý thuyết sử dụng nghiên cứu 19 1.6 Giới thiệu Trung tâm Y tế huyện Lai Vung 21 1.6.1 Giới thiệu sơ lƣợc Trung tâm Y tế huyện Lai Vung 21 1.6.2 Một vài điểm bật hoạt động ATNB TTYT huyện Lai Vung 21 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 22 2.2 Thời gian địa điểm 23 2.3 Thiết kế nghiên cứu 23 2.4 Mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 23 2.5 Các biến sử dụng nghiên cứu 24 2.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu 26 iii 2.7 Phân tích số liệu 27 2.8 Thƣớc đo tiêu chuẩn đánh giá 28 2.9 Đạo đức nghiên cứu 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 30 3.2 Thực trạng văn hóa an tồn ngƣời bệnh nhân viên y tế Trung tâm Y tế huyện Lai Vung năm 2018 31 3.2.1 Kết khảo sát theo 12 nhóm lĩnh vực ATNB 31 3.2.2 Số lƣợng báo cáo cố 12 tháng 39 3.2.3 Kết đánh giá nhân viên mức độ ATNB trung tâm 40 3.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa an tồn ngƣời bệnh nhân viên y tế H P Trung tâm Y tế huyện Lai Vung năm 2018 40 Chƣơng BÀN LUẬN 50 4.1 Thực trạng văn hóa an tồn ngƣời bệnh nhân viên y tế Trung tâm Y tế huyện Lai Vung 50 4.1.1 07 lĩnh vực phạm vi khoa, phòng 50 U 4.1.2 03 lĩnh vực phạm vi toàn trung tâm 52 4.1.3 02 lĩnh vực kết liên quan an toàn ngƣời bệnh 53 4.1.4 Số lƣợng báo cáo cố 12 tháng 53 H 4.1.5 Đánh giá mức độ an toàn ngƣời bệnh trung tâm 54 4.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa an tồn ngƣời bệnh nhân viên y tế Trung tâm y tế huyện Lai Vung 54 4.2.1 Các yếu tố đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 54 4.2.2 Yếu tố hệ thống quản lý 55 4.2.3 Yếu tố nhân viên y tế 57 4.2.4 Yếu tố ngƣời bệnh 58 4.3 Hạn chế nghiên cứu 59 KẾT LUẬN 61 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 68 Phụ lục Trang thông tin nghiên cứu 68 iv Phụ lục Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu 70 Phụ lục Phiếu khảo sát ý kiến an toàn ngƣời bệnh nhân viên y tế 72 Phụ lục 77 Phụ lục 4.1 Phiếu vấn sâu lãnh đạo TTYT 77 Phụ lục 4.2 Phiếu vấn sâu lãnh đạo khoa/phòng 79 Phụ lục 4.3 Nội dung thảo luận nhóm với bác sĩ khoa 81 Phụ lục 4.4 Nội dung thảo luận nhóm với điều dƣỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên khoa 83 Phụ lục Kế hoạch nghiên cứu 85 Phụ lục Cơng cụ nhập liệu phân tích số liệu Hospital Survey Excel Tool 1.7 Tổ chức AHRQ cung cấp 87 H P Phụ lục Các biến số mơ tả văn hóa an tồn ngƣời bệnh NVYT 88 Phụ lục Các biến số mối quan hệ lĩnh vực văn hóa an tồn ngƣời bệnh NVYT yếu tố khác 97 Phụ lục Bản giải trình chỉnh sửa sau bảo vệ luận văn 99 Phụ lục 10.Nhận xét hai giáo viên phản biện 101 H U v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AHRQ Agency for Healthcare Research and Quality Tổ chức Nghiên cứu chất lượng sức khỏe Hoa Kỳ ATNB An toàn ngƣời bệnh HSOPSC Hospital Survey on Patient Safety Culture Khảo sát văn hóa an tồn người bệnh bệnh viện NVYT Nhân viên y tế QLCL Quản lý chất lƣợng PVS Phỏng vấn sâu TCYTTG Tổ chức Y tế giới TLN Thảo luận nhóm TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTYT Trung tâm Y tế VHATNB Văn hóa an toàn ngƣời bệnh H U H P vi DANH MỤC BẢNG Bảng Cấu trúc 12 lĩnh vực văn hóa an tồn ngƣời bệnh 28 Bảng Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 30 Bảng Lĩnh vực làm việc nhóm khoa, phòng 32 Bảng 3 Lĩnh vực lãnh đạo khoa khuyến khích an toàn ngƣời bệnh 32 Bảng Lĩnh vực học tập cải tiến liên tục 33 Bảng Lĩnh vực thông tin phản hồi sai sót 34 Bảng Lĩnh vực cởi mở thông tin sai sót 34 Bảng Lĩnh vực nhân 35 Bảng Lĩnh vực hành xử không buộc tội có sai sót 35 Bảng Lĩnh vực hỗ trợ lãnh đạo bệnh viện ATNB 36 H P Bảng 10 Lĩnh vực làm việc nhóm khoa 37 Bảng 11 Lĩnh vực bàn giao chuyển bệnh 37 Bảng 12 Lĩnh vực nhận thức ATNB 38 Bảng 13 Lĩnh vực tần suất báo cáo cố 39 Bảng 14 Mối liên quan chức danh đối tƣợng nghiên cứu với 12 lĩnh vực U VHATNB 41 Bảng 15 Mối liên quan khoa/ phịng cơng tác với 12 lĩnh vực VHATNB 42 Bảng 16 Mối liên quan vị trí công tác tiếp xúc với ngƣời bệnh với 12 lĩnh vực H VHATNB 43 Bảng 17 Mối liên quan thâm niên công tác trung tâm với 12 lĩnh vực VHATNB 44 Bảng 18 Mối liên quan thời gian làm việc tuần NVYT với 12 lĩnh vực VHATNB 44 Bảng 19 Mối liên quan đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu với mức độ ATNB trung tâm 45 Bảng 20 Mối liên quan đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu với số lƣợng báo cáo cố 46 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỷ lệ trả lời tích cực theo 12 nhóm lĩnh vực ATNB 31 Biểu đồ Số lƣợng báo cáo cố 12 tháng nhân viên 39 Biểu đồ 3 Đánh giá NVYT mức độ ATNB 40 H P H U viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Theo chuyên gia y tế thách thức hàng đầu lĩnh vực y tế bảo đảm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe an tồn cho ngƣời bệnh Để nâng cao ATNB, việc thiết lập VHATNB đóng vai trị quan trọng VHATNB tập hợp giá trị, thái độ, niềm tin, nhận thức an toàn nhân viên bệnh viện Khảo sát VHATNB đƣợc thực lần đầu TTYT huyện Lai Vung nhằm đánh giá thực trạng mức độ hiểu biết, nhận thức, thái độ, hành vi ATNB NVYT Phƣơng pháp nghiên cứu thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp phƣơng H P pháp nghiên cứu định lƣợng định tính Thời gian thực từ tháng – 9/2018 Bộ câu hỏi tổ chức Nghiên cứu chất lƣợng sức khỏe Hoa Kỳ (AHRQ) đo lƣờng 12 lĩnh vực VHATNB đƣợc sử dụng để thu thập số liệu định lƣợng từ 142 nhân viên y tế (NVYT); Các hƣớng dẫn bán cấu trúc đƣợc sử dụng để thu thập số liệu định tính từ 07 vấn sâu (PVS) 02 thảo luận nhóm (TLN) U Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đáp ứng tích cực trung bình 12 lĩnh vực VHATNB NVYT 69%, lĩnh vực có tỷ lệ đáp ứng tích cực thấp 41% với hành xử không buộc tội có sai sót cao 95% với làm việc nhóm H khoa Nghiên cứu tìm số yếu tố liên quan chức danh, khoa phịng làm việc, thâm niên cơng tác NVYT tác động đến VHATNB Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy số yếu tố ảnh hƣởng mang tính thúc đẩy VHATNB nhƣ quan tâm, ủng hộ, khuyến khích lãnh đạo Các yếu tố hạn chế xoay quanh hệ thống báo cáo cố chƣa hiệu quả, hoạt động kiểm tra giám sát ATNB hạn chế, thiếu số hƣớng dẫn liên quan đến ATNB; vấn đề đào tạo, tập huấn VHATNB bất cập Từ kết nghiên cứu đƣa số khuyến nghị nhƣ sau: VHATNB cần phải đƣợc nhấn mạnh quy định hoạt động TTYT Phát huy hoạt động làm việc nhóm khoa, phòng Nội dung đào tạo ATNB phải đƣợc đƣa vào chƣơng trình đào tạo năm, trọng đào tạo nhận diện, báo cáo cố y khoa, bàn giao chuyển bệnh cho NVYT, đặc biệt nhân viên trẻ, công tác NVYT làm việc khoa không giƣờng bệnh TTYT cần cân nhắc thực chế 93 Lãnh đạo bệnh viện tạo bầu F1 khơng khí làm việc hƣớng đến ATNB Hoạt động quản lý bệnh F8 viện cho thấy ATNB ƣu tiên hàng đầu bệnh viện Lãnh đạo bệnh viện F9r quan tâm đến ATNB có cố nghiêm trọng xảy H P Làm việc nhóm Các khoa/phịng bệnh Thứ bậc khoa Phát vấn viện hợp tác phối hợp với F4, F10, để chăm sóc tốt F2r, F6r cho ngƣời bệnh F4 Có phối hợp tốt U khoa phòng liên đới Các khoa hợp tác tốt với F10 để đảm bảo chăm sóc H ngƣời bệnh tốt Các khoa phịng bệnh F2r viện không phối hợp tốt với Anh/chị cảm thấy không F6r thoải mái làm việc với nhân viên khoa khác Bàn giao chuyển bệnh 10 Thông tin quan trọng Thứ bậc Phát vấn chăm sóc ngƣời bệnh đƣợc F3r, F5r, truyền qua đơn vị bệnh F7r, F11r viện thay đổi 94 ca trực Nhiều việc bị bỏ sót F3r chuyển bệnh nhân từ khoa sang khoa khác Các thơng tin quan trọng F5r chăm sóc ngƣời bệnh thƣờng bị bỏ sót q trình bàn giao ca trực Nhiều vấn đề thƣờng xảy F7r q trình trao đổi H P thơng tin khoa phòng bệnh viện Thay đổi ca trực vấn F11r đề đáng lo ngƣời bệnh bệnh viện U lĩnh vực kết liên quan đến ATNB Nhận thức ATNB H 11 Không khoa “hy A15 sinh” an toàn ngƣời bệnh để đánh đổi làm đƣợc nhiều việc Khoa có qui trình A18 biện pháp hiệu để phịng ngừa sai sót xảy A10r Sai sót nghiêm trọng khoa khơng xảy Thủ tục hệ thống tốt để Thứ bậc Phát vấn ngăn ngừa sai sót thiếu A15, A18, vấn đề an toàn bệnh A10r, nhân A17r 95 may mắn A17r Khoa có số vấn đề khơng đảm bảo ATNB Các sai sót loại sau Tần xuất báo cáo cố đƣợc báo cáo: 1) sai lầm bị bắt sửa chữa trƣớc ảnh hƣởng 12 đến bệnh nhân, 2) sai lầm khơng có khả gây hại cho bệnh nhân, 3) sai H P lầm gây hại cho bệnh nhân, nhƣng không Khi sai sót xảy nhƣng phát D1 ngăn chặn trƣớc ảnh U hƣởng đến ngƣời bệnh, sai sót loại có thƣờng đƣợc báo cáo khơng? H Khi sai sót xảy nhƣng khơng có khả D2 gây hại cho ngƣời bệnh, loại sai sót có thƣờng đƣợc báo cáo khơng? Khi sai sót xảy ra, gây hại cho người D3 bệnh (may mắn) chưa gây hại, loại sai sót có thƣờng đƣợc báo cáo khơng? Thứ bậc Phát vấn D1, D2, D3 96 Nhân viên tự xếp mức độ Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn ATNB khoa, phòng theo mức độ: A Tuyệt vời Đánh giá mức độ ATNB khoa B Rất tốt C Chấp nhận đƣợc D Kém E Không đạt H P Nhân viên tự đánh giá thân có báo cáo sai sót, Số lƣợng cố đƣợc báo cáo cố 12 tháng (Ghi : “r” câu hỏi diễn đạt ngược) H U 97 Phụ lục Các biến số mối quan hệ lĩnh vực văn hóa an toàn ngƣời bệnh NVYT yếu tố khác Loại STT Định nghĩa biến Biến số biến số Phƣơng pháp thu thập Biến độc lập Là khoa/ phòng phục vụ tại: Khoa/phòng làm việc Danh mục H P Phát vấn Là thời gian làm việc tính theo năm dƣơng lịch đƣợc tổ Thâm niên bệnh viện chức định phân công Liên tục Phát vấn công tác bệnh viện U Là thời gian làm việc tính Thâm niên làm việc khoa H Thời gian làm việc (giờ/tuần) Vị trí cơng tác theo năm dƣơng lịch đƣợc tổ chức định phân công Liên tục Phát vấn công tác khoa Là tổng thời gian làm việc tuần Liên tục Phát vấn Là chuyên ngành đƣợc phân công làm việc bệnh viện: Danh bác sĩ, điều dƣỡng, kỹ thuật mục Phát vấn viên, nữ hộ sinh,… Tiếp xúc trực tiếp ngƣời bệnh Là cơng việc có khám bệnh, chăm sóc, thực kỹ thuật cho ngƣời Nhị phân Phát vấn 98 bệnh Là thời gian tính theo năm Thời gian làm việc theo dƣơng lịch đối tƣợng chuyên ngành nghiên cứu đƣợc phân công Liên tục phục vụ theo ngành Biến phụ thuộc 12 lĩnh vực VHATNB Nhƣ mục tiêu Mức độ ATNB khoa, Nhƣ mục tiêu phòng H P Số lƣợng cố báo cáo Nhƣ mục tiêu 12 tháng H U Phát vấn 99 Phụ lục Bản giải trình chỉnh sửa sau bảo vệ luận văn H P H U 100 H P H U 101 Phụ lục 10.Nhận xét hai giáo viên phản biện H P H U 102 H P H U 103 H P H U 104 H P H U 105 H P H U 106 H P H U 107 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan