Luận văn VĂN HÓA AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA

37 5 0
Luận văn VĂN HÓA AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay nhiều nước nhiều nước trên thế giới như Bỉ, Nhật, Đài Loan đã sử dụng phương pháp và bộ công cụ của AHRQ phát hành miễn phí và sử dụng cơ sở dữ liệu so sánh của AHRQ cho thấy sự quan tâm này càng lớn của các cơ quan CSSK về lãnh vực VHATNB [23]. Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu về VHATNB. Đồng Tháp đã có một nghiên cứu số tổng quan về ATNB, nhưng chưa thật sự có nghiên cứu nào về VHATNB. Hiện nay VHATNB tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp thế nào vẫn là câu hỏi còn bỏ ngỏ? Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm giúp LĐBV cải tiến sự an toàn cho NB có nhu cầu khám chửa bệnh tại bệnh viện

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN CẨM HẰNG VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG THÁP NĂM 2012 Luận văn Chuyên khoa YTCC Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN CẨM HẰNG VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG THÁP NĂM 2012 Luận văn Chuyên khoa YTCC Hướng dẫn khoa học: Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Diệp Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012 i MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm an toàn người bệnh 1.2 Tỷ lệ cố y khoa 1.3 Nguyên nhân lỗi y tế .7 1.4 Năm yếu tố nguy hàng đầu sai sót y khoa .8 1.5 Các giải pháp thúc đẩy ATNB .9 1.6 Khái niệm văn hóa an tồn người bệnh 12 1.7 Tóm Tắt 17 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .18 2.3 Thiết kế nghiên cứu 18 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 18 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.6 Xử lý số liệu: 19 2.7 Biến số nghiên cứu, khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá: .20 2.8 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Xác định tỉ lệ đáp ứng tích cực nhân viên lãnh vực ATNB Khoa/Phòng .30 3.3 Đáp ứng tích cực nhân viên lãnh vực ATNB phạm vi BV 35 ii 3.4 Xác định mức độ nhận thức chung nhân viên VHATNB .38 Chương BÀN LUẬN 41 4.1 Độ tin cậy thang đo đánh giá văn hóa an tồn NB bệnh viện 41 4.2 Các lãnh vực Văn hóa ATNB bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp: .41 4.3 Một số tồn phương pháp nghiên cứu 47 Chương KẾT LUẬN .48 5.1 Đánh giá đáp ứng tích cực nhân viên lãnh vực ATNB Khoa/Phòng 48 5.2 Đánh giá đáp ứng tích cực nhân viên lĩnh vực ATNB phạm vi cấp bệnh viện 49 5.3 Mức độ nhận thức chung NV VHATNB 49 Chương KHUYẾN NGHỊ VÀ PHỔ BIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 6.1 Khuyến nghị .50 6.2 Phổ biến kết nghiên cứu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 54 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATNB An tồn người bệnh VHATNB Văn hóa an tồn người bệnh BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện Đa khoa NVYT Nhân viên y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe CSYT Cơ sở y tế ĐD-HS-KTV Điều dưỡng- Hộ sinh- Kỹ thuật viên ĐT Đồng Tháp ĐTNC Đối tượng nghiên cứu NV Nhân viên KCB Khám chữa bệnh UBLH Ủy ban liên hợp LĐ Lãnh đạo LS Lâm sàng NB Người bệnh KHTH Kế hoạch tổng hợp VTTTB Vật tư trang thiết bị HCQT Hành chánh quản trị NNGR Nguyên nhân gốc rễ TCKT Tài chánh kế toán iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 20 Bảng 3.2 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.3.Vai trò lãnh đạo ATNB 30 Bảng 3.4 Sự cải thiện liên tục ATNB khoa .31 Bảng 3.5 Hoạt động nhóm khoa 31 Bảng 3.6 Thông tin phản hồi sai sót .32 Bảng 3.7 Vai trò nhân lực ATNB 32 Bảng 3.8 Giao tiếp cởi mở ATNB 33 Bảng 3.9 Phản ứng NV sai sót khoa 34 Bảng 3.10 Hoạt động nhóm liên khoa 35 Bảng 3.11 Tần suất báo cáo sai sót 36 Bảng 3.12 Chính sách bệnh viện ATNB 36 Bảng 3.13 Giao ca chuyển bệnh BV 37 Bảng 3.14 Nhận thức nhân viên ATNB 38 Bảng 3.15 Nhân viên xếp loại cho ATNB BV 39 Bảng 3.16 Số kiện báo cáo 12 tháng qua 40 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tổng hợp trung bình tỉ lệ đáp ứng tích cực NV lãnh vực ATNB phạm vi khoa/ phòng 35 Biểu đồ 3.2 Tổng hợp trung bình tỉ lệ đáp ứng tích cực ATNB Phạm vi .38 bệnh viện 38 Biểu đồ 3.3 Nhân viên xếp loại cho ATNB BV .39 Biểu đồ 3.4 Số kiện báo cáo 12 tháng qua 40 vi TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU An toàn người bệnh thành phần quan trọng chất lượng CSSK Một số chuyên gia y tế cho nghiên cứu ATNB chưa đủ để ổn định chất lượng CS không nghiên cứu VHATNB để phân tích giải nguyên nhân gốc rễ sai sót Tạo mơi trường VHATNB việc không dễ làm nhiều thời gian VHATNB BVĐK Đồng Tháp câu hỏi bỏ ngỏ? Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài để tìm hiểu VHATNB BV, từ giúp LĐBVcó giải pháp giải NNGR nhằm ngăn ngừa giảm sai sót y khoa để nâng cao chất lượng CSSK Mục tiêu đề tài nhằm xác định tỷ lệ đáp ứng tích cực NV lĩnh vực ATNB NV phạm vi khoa /phịng, xác định tỷ lệ đáp ứng tích cực NV lĩnh vực ATNB phạm vi BV, xác định mức độ nhận thức chung NV VHATNB Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang với cở mẫu 400 Nhân viên y tế BV Qua kết khảo sát 42 tiểu mục đo lường 12 lãnh vực VHATNB cho thấy lãnh vực manh BV vai trò lãnh đạo ATNB (80%), cải thiện liên tục ATNB (75%), hoạt động nhóm khoa (75%), sách bệnh viện ATNB(78%), hoạt động nhóm liên khoa (78%), nhận thức ATNB nhân viên (79%) Lãnh vực yếu BV thơng tin phản hồi sai sót (57%), vai trò nhân lực (53%), giao tiếp cởi mở ATNB (30%), phản ứng với sai sót (28,7%), giao ca chuyển bệnh (68%) Tần suất báo cáo sai sót (4,1%) 85% nhân viên xếp loại ATNB BV mức độ chấp nhận; 57,5% nhân viên khơng báo cáo sai sót 12 tháng qua Từ kết nghiên cứu, đề xuất khuyến nghị tới Ban giám đốc nhằm cải thiện VHATNB để phịng ngừa sai sót cơng tác CSSK nâng cao hiệu hoạt động Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp ĐẶT VẤN ĐỀ ATNB tránh phòng ngừa tổn thương cho NB kiện bất lợi q trình chăm sóc [10] An toàn người bệnh điều trị mục tiêu hết tất thầy thuốc giới Trách nhiệm chủ yếu CSYT giúp cho người có sức khỏe trở với khỏe mạnh Để làm điều này, CSYT phải mang đến cho NB chăm sóc an tồn phù hợp [5] Văn hố an tồn người bệnh Hiệp hội chăm sóc y tế an tồn Vương quốc Anh định nghĩa giá trị, thái độ, nhận thức, lực mơ hình hành vi cá nhân cán y tế hay sở y tế Những đặc điểm xác định trách nhiệm cam kết tổ chức chăm sóc sức khoẻ việc đảm bảo an tồn người bệnh [12] Các tiêu chuẩn an toàn UBLH nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt văn hóa an tồn Một mơi trường văn hóa an tồn mô tả sau: báo cáo thường xuyên bàn luận thoải mái cố, phân tích sai sót, phản hối đến người phát biểu ý kiến, giúp đở nhân viên liên quan đến cố, trao đổi thông tin với NB kết điều trị kể việc xảy dự kiến, làm việc heo nhóm, chủ động đánh giá rủi ro ngăn ngừa sai sót, để NB trở thành thành viên tích cực đội ngũ nhân viên điều trị [4] Tổ chức có VHAT tích cực đặc trưng giao tiếp dựa lòng tin lẫn nhau, người nhận thức quan trọng an tồn tin tưởng vào tính hiệu biện pháp phòng ngừa Tại Hoa Kỳ, cường độ tác động sai sót CSSK khơng đánh giá cao năm 1990, Viện Y Học (IOM) phát hành báo cáo ATNB Trong báo cáo cho số liệu thống kê đáng kinh ngạc từ 44.000 đến 98.000 ca tử vong ngăn ngừa hàng năm lỗi y tế BV, 7.000 trường hợp tử vong ngăn ngừa liên quan đến lỗi thuốc [18] Năm 2000 nghiên cứu Úc cho thấy 18.000 người chết hàng năm từ sai sót y tế [19] Nhóm chuyên gia y tế Anh thực nghiên cứu tháng năm 2000 ước tính 850.000 cố gây tổn hại cho sức khỏe NB bệnh viện Anh năm cho thấy trung bình 40 cố năm góp phần cho tử vong NB [21] Năm 2004 Canada phát sai sót xảy 7% nhập viện, ước tính có 9.000 đến 24.000 người Canada chết hàng năm lỗi y tế [22] Các nghiên cứu ATNB đề cập đến việc xác định tỉ lệ nguy cơ, cố ATNB hay tìm hiểu xác định nguyên nhân đưa đến cố đề giải pháp [9] [16] Tuy nhiên có nhiều ý kiến chuyên gia cho có thực nghiên cứu chưa đầy đủ để ổn định ATNB vững không phân tích giải NNGR Năm 2004, Cơ quan Nghiên cứu chăm sóc sức khoẻ chất lượng (Agency for Healthcare Research and Quality: AHRQ) Mỹ tiến hành khảo sát VHATNB, khảo sát NV tiến hành giúp BV đánh giá văn hóa an tồn tổ chức họ [23] Để đáp ứng yêu cầu bệnh viện muốn so sánh kết khảo sát họ với bệnh viện khác VHATNB, Năm 2007 AHRQ phát hành “số liệu so sánh khảo sát bệnh viện VHATNB “ số liệu khảo sát 382 bệnh viện Mỹ sau cập nhật hàng năm Năm 2012 AHRQ có báo cáo liệu khảo sát 1.128 bệnh viện 567.703 Nhân viên [24] Hiện nhiều nước nhiều nước giới Bỉ, Nhật, Đài Loan sử dụng phương pháp công cụ AHRQ phát hành miễn phí sử dụng sở liệu so sánh AHRQ cho thấy quan tâm lớn quan CSSK lãnh vực VHATNB [23] Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu VHATNB Đồng Tháp có nghiên cứu số tổng quan ATNB, chưa thật có nghiên cứu VHATNB Hiện VHATNB Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp câu hỏi bỏ ngỏ? Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm giúp LĐBV cải tiến an tồn cho NB có nhu cầu khám chửa bệnh bệnh viện 15 - Vai trò nhân lực ATNB - Giao tiếp cởi mở ATNB - Phản ứng với sai sót - Tần suất báo cáo sai sót - Chính sách BV thúc đẩy ATNB - Giao ca chuyển bệnh - Làm việc nhóm liên khoa phạm vi BV - Nhận thức chung ATNB Cuộc khảo sát bao gồm hai câu hỏi yêu cầu trả lời xếp loại ATNB cho đơn vị công tác cho biết số lượng kiện / sai sót NV báo cáo trong12 tháng qua Hiện giới áp dụng công cụ phương pháp nghiên cứu VHATNB AHRQ cho kết đáng tin cậy Các tổ chức chăm sóc sức khỏe giới cho biết lý tổ chức CSSK nên sử dụng cơng cụ phương pháp nghiên cứu AHRQ có số lợi ích [23]: Miễn phí có sẵn Cuộc điều tra thiết kế để khảo sát tất nhân viên bệnh viện, bao gồm khoa lâm sàng, cận lâm sàng khu vực khác Nó sử dụng để đánh giá khoa/ phòng, cá nhân phòng ban, quản lý toàn bệnh viện Đáng tin cậy hợp lệ: Quá trình phát triển điều tra cẩn thận chặt chẽ dựa xem xét nghiên cứu khảo sát có VHATNB BV khác Quan trọng hơn, mục khảo sát công cụ chứng minh độ tin cậy tính hợp lệ Tồn diện cụ thể: Cuộc khảo sát bao gồm tất khu vực tổ chức, cung cấp mức độ chi tiết giúp bệnh viện xác định lĩnh vực cụ thể nơi thực tốt khu vực cần cải thiện hai cấp khoa bệnh viện Dễ dàng sử dụng: Cuộc điều tra có công cụ kèm Các sở liệu báo cáo nghiên cứu VHATNB AHRQ công bố: 16 - Báo cáo năm 2007 bao gồm liệu khảo sát từ 108.621 nhân viên làm việc 382 bệnh viện khắp nước Mỹ - Báo cáo năm 2008 bao gồm liệu từ 160.176 nhân viên 519 bệnh viện trình bày kết so sánh thay đổi VHATNB theo thời gian cho 98 bệnh viện - Báo cáo năm 2009 bao gồm liệu từ 196.462 nhân viên làm việc 622 bệnh viện trình bày kết VHATNB so sánh thay đổi theo thời gian 204 bệnh viện - Báo cáo báo cáo năm 2010 bao gồm liệu từ 338.607 nhân viên bệnh viện 885 bệnh viện Báo cáo trình bày kết so sánh thay đổi theo thời gian 321 bệnh viện - Báo cáo 2011 bao gồm liệu từ 472.397 nhân viên bệnh viện 1.032 bệnh viện Báo cáo trình bày kết so sánh thay đổi theo thời gian 512 bệnh viện - Báo cáo năm 2012 khảo sát từ 1.128 bệnh viện 567.703 nhân viên bệnh viện kết khảo sát VHATNB cho thấy đánh giá NV tỷ lệ phần trăm phản ứng tích cực 12 lãnh vực VHATNB [24]: Làm việc nhóm khoa: 80% Chính sách bệnh viện thúc đẩy ATNB: 75% Cải tiến liên tục: 72% 4.Vai trò lãnh đạo ATNB khoa: 72% Nhận thức chung ATNB: 66% Phản hồi thông tin sai sót: 64% Tần suất báo cáo kiện: 63% Giao tiếp cởi mở ATNB: 62% Làm việc nhóm liên khoa: 58% 10 Nhân lực: 56% 11 Bàn giao ca trực chuyển tiếp: 45% 12 Phản ứng báo báo sai sót: 44% Ngồi liệu báo cáo AHQR đưa bảy bước khuyến nghị cho bệnh viện cải thiện VHATNB đơn vị Bảy bước [24]: 17 Hiểu kết khảo sát Phổ biến thảo luận kết khảo sát Xây dựng kế hoạch hành động Phân công thực kế hoạch Thực kế hoạch hành động Theo dõi tiến độ đánh giá tác động Chia sẻ kết nghiên cứu 1.7 Tóm Tắt Như ln tồn VHATNB tất sở CSSK, văn hóa tích cực có nhiều tác động vào ATNB Thay đổi cách thức người suy nghĩ ATNB dễ dàng, thay đổi VHATNB trình lâu dài với chấp nhận nhân viên y tế, tầm nhìn người lãnh đạo đơn vị cộng đồng 18 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nhân viên y tế bệnh viện: Bác sĩ, Điều dưỡng, Nữ hộ sinh, kỹ thuật viên, dược sĩ, Hộ lý, NV khác 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu + Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng 04/ 2012 đến tháng 09/2012 bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp + Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp 2.3 Thiết kế nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang - Phương pháp: Phỏng vấn đối tượng nghiên cứu câu hỏi có cấu trúc soạn sẳn 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu + Cỡ mẫu Dựa cách tính cỡ mẫu phần mềm Sample Size 2.0 WHO, cỡ mẫu tính theo ước lượng tỷ lệ: P= 0,5 Q=1–P Z 2 / = 1,96 (với mức ý nghĩa α = 0,05) d: độ xác mong muốn (mức sai số cho phép) 0,05 n: số nhân viên tham gia nghiên cứu Như vậy, cỡ mẫu là: 19 Do chưa có nghiên cứu VHATNB nên chọn p = 0,5 để cỡ mẫu chọn lớn Với p = 0,5 ta có n = 384 Để dự phịng tỷ lệ định đối tượng nghiên cứu từ chối không tiếp cận được, cỡ mẫu tăng thêm 10% làm tròn số Như vậy, tổng số mẫu điều tra n = 400 + Cách chọn mẫu Sử dụng bảng chấm cơng phịng Tổ chức cán BV Chọn NV số sau chọn người thứ cách cộng thêm đủ mẫu Khoảng cách chọn mẩu K = N =2 n 2.5 Phương pháp thu thập số liệu + Kỹ thuật thu thập thông tin: Phỏng vấn đối tượng nghiên cứu câu hỏi có cấu trúc soạn sẳn Bộ câu hỏi cho vào bì thư, điều tra viên (ĐTV) đến khoa /phòng gặp trực tiếp NV danh sách chọn, hướng dẫn điền vào câu hỏi, sau trả lời xong dán kín đến khoa nhận lại sau tuần + Công cụ thu thập số liệu: Phiếu điều tra thiết kế theo kiểu phiếu tự điền (phụ lục 1) 2.6 Xử lý số liệu: - Sử dụng phần mềm Epi.data phần mềm SPSS 12.0 để nhập phân tích số liệu 2.6.1 Sai số chọn Đối tượng từ chối tham gia điều tra 2.6.2 Sai số thông tin - Do câu hỏi: Trong trình dịch thuật dùng từ không gần gũi, gây hiểu nhầm - Do đối tượng nghiên cứu trả lời không đúng: không biết, không hiểu câu trả lời 20 - Sai số ngại, nể nang LĐ khoa, LĐBV - Do người nhập liệu nhập sai 2.6.3 Biện pháp khắc phục - Chọn mẫu dự phòng 10% cho đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu - Giải thích rõ ràng mục đích điều tra tính bí mật thông tin để cố gắng thuyết phục đối tượng tham gia - Tập huấn kỹ trước điều tra, điều tra thử trước điều tra thức - Thử nghiệm câu hỏi trước tiến hành điều tra nghiên cứu - Các phiếu điều tra nhóm nghiên cứu kiểm tra sau nhận thu nhận phiếu, với phiếu thông tin thu thập chưa đầy đủ khơng hợp lý chọn tồn điểm 3, điểm 4, điểm bỏ trống 1/3 câu hỏi loại bỏ phiếu 2.7 Biến số nghiên cứu, khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá: 2.7.1 Định nghĩa biến số Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu Số Biến Định nghĩa Phân Ph.pháp TT số biến loại thu thập Các biến số thông tin đối tượng nghiên cứu Là thời gian tính theo năm dương lịch tổ chức Thâm niên định phân công công tác bệnh viện Liên tục Bảng hỏi có cấu trúc ≥ năm < năm Thời gian làm việc (giờ/tuần) Là tổng số làm việc tuần ≥ 40 ≤ 40 Liên tục Bảng hỏi có cấu trúc 21 Số Biến Định nghĩa Phân Ph.pháp TT số biến loại thu thập Là khoa/ phòng phục vụ tại: - Khoa lâm sàng: khoa có giường bệnh bao gồm khoa: Nội, Ngoại, sản, Nhi, Nhiễm, cấp cứu, Hồi sức, Khoa/ phòng làm phẩu thuật, khám bệnh Danh Bảng hỏi việc - Khoa không giường bệnh mục có cấu trúc khác: Xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh, Thăm dò chức năng, Dược, VTTTB, ĐD, KHTH, TCCB, TCKT, HCQT Là cơng việc có Tiếp xúc trực tiếp NB khám bệnh, chăm sóc, thực kỹ thuật cho người Nhị phân bệnh Bảng hỏi có cấu trúc Là thời gian tính theo năm Thời gian làm việc theo chuyên ngành dương lịch đối tượng nghiên cứu phân công phục vụ theo ngành Liên tục Bảng hỏi có cấu trúc ≥ năm

Ngày đăng: 03/12/2021, 09:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan