1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Stress của học sinh trường trung học phổ thông xuân trường b, huyện xuân trường, tỉnh nam định năm 2021 và một số yếu tố liên quan

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ HỒNG DIỆP H P STRESS CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XUÂN TRƯỜNG B, HUYỆN XUÂN TRƯỜNG, TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ HỒNG DIỆP H P STRESS CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XUÂN TRƯỜNG B, HUYỆN XUÂN TRƯỜNG, TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÃ NGỌC QUANG PGS.TS ĐẶNG ĐỨC NHU HÀ NỘI, 2021 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm H P 1.1.1 Stress 1.1.2 Học sinh THPT 1.2 Giới thiệu công cụ đánh giá stress 1.2.1 Thang đo đánh giá stress PSS (PSS-14; PSS-10; PSS-4) 1.2.2 Thang đo đánh giá stress, lo âu, trầm cảm (DASS) U 1.3 Thực trạng stress học sinh THPT giới Việt Nam 10 1.3.1 Trên giới 10 H 1.3.2 Tại Việt Nam 12 1.4 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng stress học sinh THPT 15 1.4.1 Các yếu tố cá nhân 16 1.4.2 Các yếu tố gia đình 18 1.4.3 Môi trường học tập 20 1.4.4 Các yếu tố xã hội 20 1.5 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 22 1.6 Khung lý thuyết 24 Chương 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 25 ii 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thiết kế nghiên cứu 25 2.4 Cỡ mẫu 25 2.5 Phương pháp chọn mẫu 26 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.7 Biến số nghiên cứu 27 2.7.1 Nhóm biến số độc lập 27 H P 2.7.2 Nhóm biến số phụ thuộc 28 2.8 Thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 28 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 29 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 Chương 31 U KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 31 H 3.1.1 Các yếu tố cá nhân 31 3.1.2 Các yếu tố gia đình 33 3.1.3 Yếu tố học tập 36 3.1.4 Các yếu tố xã hội 38 3.2 Thực trạng stress học sinh trường THPT Xuân Trường B, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định 41 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng stress học sinh trường THPT Xuân Trường B, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định 43 3.3.1 Các yếu tố cá nhân 43 3.3.2 Các yếu tố gia đình 45 3.3.3 Yếu tố học tập 47 3.3.4 Các yếu tố xã hội 48 iii Chương 52 BÀN LUẬN 52 4.1 Thực trạng stress học sinh trường THPT Xuân Trường B, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định năm 2021 52 4.2 Các yếu tố liên quan đến thực trạng stress học sinh trường THPT Xuân Trường B, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định năm 2021 55 4.3 Hạn chế nghiên cứu 61 KẾT LUẬN 63 KHUYẾN NGHỊ 64 H P TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 1: BẢNG BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 70 PHỤ LỤC 2: GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 75 PHỤ LỤC 3: BỘ CÂU HỎI PHÁT VẤN 76 H U iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DASS Depression Anxiety Stress Scale (Thang đánh giá trầm cảm, lo âu, stress) ĐTNC Đối tượng nghiên cứu PSS Perceived stress scale (Thang đánh giá stress) SKTT Sức khoẻ tâm thần THPT Trung học phổ thông VTN Vị thành niên H U H P v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ stress lứa tuổi VTN thời điểm nghiên cứu cắt ngang số nước giới 11 Bảng 2: Tỷ lệ stress học sinh THPT số nghiên cứu Viêt Nam 12 Bảng 1: Các mức độ đánh giá thang đo DASS-21 29 Bảng 1: Thông tin chung đặc điểm cá nhân ĐTNC (n = 446) 31 H P Bảng 2: Thông tin yếu tố gia đình ĐTNC (n = 446) 33 Bảng 3: Một số đặc điểm yếu tố học tập ĐTNC phân theo khối lớp 36 Bảng 4: Đặc điểm yếu tố môi trường xã hội ĐTNC phân theo khối lớp (n = 446) 38 Bảng 5: Mức độ biểu stress ĐTNC (n = 446) 41 Bảng 6: Mối liên quan yếu tố cá nhân đến thực trạng stress ĐTNC (n = 446) 43 U Bảng 7: Mối liên quan yếu tố gia đình đến thực trạng stress ĐTNC (n = 446) 45 H Bảng 8: Mối liên quan yếu tố học tập đến thực trạng stress ĐTNC (n = 446) 47 Bảng 9: Mối liên quan yếu tố xã hội đến thực trạng stress ĐTNC (n = 446) 48 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỷ lệ biểu stress ĐTNC (n = 446) 41 H P H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trường THPT Xuân Trường B trường điểm huyện Xuân Trường toàn tỉnh Nam Định Ngồi thời gian học lớp, học sinh cịn tham gia lớp học thêm vào buổi tối cuối tuần Tại trường có phịng tư vấn tâm lý học đường thành lập từ năm 2018, nhiên chưa có nhiều hoạt động, học sinh thường ngại tiếp cận chia sẻ vấn đề học tập, sống hay gia đình Do nghiên cứu “Stress học sinh trường Trung học phổ thông Xuân Trường B, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định năm 2021 số yếu tố liên quan” thực từ tháng 11/2020 đến tháng 5/2021 với mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng stress học H P sinh trường Trung học phổ thông Xuân Trường B năm 2021; (2) Phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng stress học sinh trường Trung học phổ thông Xuân Trường B năm 2021 Nghiên cứu mô tả cắt ngang với cỡ mẫu ước lượng tỷ lệ phương pháp chọn mẫu cụm giai đoạn với lớp cụm nghiên cứu, thực 446 học U sinh theo học trường, sử dụng câu hỏi phát vấn Bộ câu hỏi bao gồm câu hỏi thuộc phần stress công cụ DASS-21 áp dụng để xác định tình trạng mức độ stress học sinh Số liệu phân tích phần mềm STATA 14 áp H dụng thống kê mơ tả, phân tích hồi quy logistic đơn biến đa biến Kết cho thấy tỷ lệ học sinh có biểu stress 53,4% Biểu mức độ stress vừa nhẹ chủ yếu với 20,6% 20,2% Học sinh khối 12 có biểu stress nặng cao so với khối 10 11 (3,3% so với 2,6% 2,8%) Phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng stress bao gồm: giới tính nữ; chơi game; thường xuyên bị gia đình trách mắng; áp lực học tập; tình trạng có người u; khó khăn học trực tuyến nhà dịch Covid-19 Từ kết nghiên cứu, khuyến nghị là: cần quan tâm đến hoạt động truyền thông tư vấn giảm khả bị stress học sinh, tập trung vào nhóm đối tượng nguy cao như: học sinh nữ, học sinh thường xuyên bị gia đình trách mắng, học sinh cảm thấy áp lực học tập Ngồi cần có chung tay gia đình, viii nhà trường thân học sinh hành động thiết thực cụ thể để cải thiện tình trạng H P H U 83 C3 C4 Tình trạng học thêm bạn nay? Bạn có cảm thấy bị áp lực học tập (thi/kiểm tra) khơng? Khơng học thêm Có học thêm mức độ vừa phải Học thêm nhiều Không Thỉnh thoảng Thường xuyên D YẾU TỐ XÃ HỘI D1 D2 Bạn có bạn thân khơng? Bạn có thường xun xảy D5 gia đình, kết học tập hay Có H P Có U Khơng Tình trạng mối quan hệ Độc thân bạn là? Có người yêu H Hai bạn có thường xuyên xảy Có xung đột/mâu thuẫn Khơng khơng? Bạn có tham gia sinh hoạt D6 Không xấu hay chế giễu thân, quan hệ bạn bè không? D4 mâu thuẫn với bạn bè khơng? Khơng Bạn có bị bạn bè lập nói D3 Có Có Khơng Mục đích hoạt động Hoạt động xã hội câu lạc bộ/đội/nhóm bạn Vận động thể chất tham gia gì? (câu hỏi nhiều Văn hố, văn nghệ câu lạc bộ/đội/nhóm hay ngồi trường THPT hay khơng? D7 =>D6 =>D9 84 Khác (ghi rõ) ……… lựa chọn) 98 Tích cực, giúp tơi thoải mái hoạt bát dễ dàng vượt qua khó Các hoạt động ảnh hưởng D8 tới sống việc học bạn? khăn Không giúp nhiều lúc tơi gặp phải khó khăn Chiếm nhiều thời gian, đem lại cho nhiều rắc rối, phiền phức Trong vòng tháng trở lại D9 Loại mạng xã hội bạn thường lựa chọn) Trung bình ngày bạn D11 H truy cập mạng xã hội lần? (mỗi lần truy cập Có H P Khơng Facebook Twitter Instragram Khác (ghi rõ) ……… 98 U D10 sử dụng gì? (câu hỏi nhiều Khơng ảnh hưởng đây, bạn có sử dụng mạng xã hội khơng? lần/ngày 30’) D12 Khi truy cập, sử dụng mạng Thoải mái, dễ chịu xã hội cảm xúc mà bạn Bình thường thường cảm nhận thấy Ức chế, khó chịu gì? Khác (ghi rõ) ……… 98 Tác động dịch Covid-19 Khó khăn D13 đến tình hình kinh tế gia đình Tốt bạn nào? Khơng ảnh hưởng =>D13 85 Dịch Covid-19 tác động D14 đến việc học tập Đảo lộn kế hoạch học tập Trì hỗn việc học tập Có nhiều thời gian dành cho bạn? việc học tập D15 Bạn có phải học trực tuyến Có nhà khơng? Khơng =>D17 Khơng có thiết bị học trực tuyến có thiết bị nhỏ, D16 Bạn có gặp khó khăn học trực tuyến nhà khơng? khơng thích hợp để học trực H P tuyến Bị ảnh hưởng môi trường học Dịch Covid-19 làm giảm D17 trung đông người, bạn cảm thấy nào? Rất thoải mái Không thoải mái Không ảnh hưởng H E TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ Khơng gặp khó khăn U hoạt động ngoại khố, tập Dưới câu hỏi mô tả số biểu tâm lý Bạn đọc khoanh trịn vào 0, 1, 2, tương ứng với tình trạng bạn cảm thấy tuần qua Lưu ý: khơng có câu trả lời hay sai, bạn đừng dừng lại lâu câu hỏi Mức độ đánh giá: 0: Không với chút 1: Đúng với phần 2: Đúng với phần nhiều phần lớn thời gian 86 3: Hồn tồn với tơi hầu hết thời gian Mã Trả lời Câu hỏi E1 Tơi thấy khó mà thoải mái E2 Tơi có xu hướng phản ứng thái q với tình E3 Tơi thấy suy nghĩ nhiều E4 Tôi thấy thân dễ bị kich động E5 Tơi thấy khó thư giãn E6 E7 Tơi khơng chấp nhận việc có xen vào cản trở H P việc làm Tơi thấy dễ phật ý, tự CẢM ƠN BẠN ĐÃ THAM GIA NGHIÊN CỨU! H U 87 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GÓP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Lê Thị Hồng Diệp Tên đề tài: Stress học sinh trường Trung học phổ thông Xuân Trường B, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định năm 2021 số yếu tố liên quan T H P Nội dung góp ý T (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) Định hướng chuyên ngành luận văn/luận án Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề … Tóm tắt H Cần làm rõ mẫu cụm đơn vị gì? Cách chọn đơn vị đoạn Đặt vấn đề Nêu rõ lý tiến hành nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu không chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) U …… Phần giải trình học viên Học viên làm rõ mẫu cụm đoạn phần Tóm tắt nghiên cứu (trang vii): lớp cụm nghiên cứu 88 Khung lý thuyết/cây vấn đề Đối tượng phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu Học viên gộp thông tin biểu đồ 3.2 vào bảng 3.5 (mục 3.2 trang 41) Phân tích lại, gộp nhóm, có ghi sử Học viên phân tích lại mối liên dụng test thống kê Bổ sung kết liên quan đến câu hỏi ảnh hưởng đại quan đơn biến đa biến yếu tố cá nhân, gia đình, học tập xã hội bảng 3.6 dịch Covid-19 đến H P bảng 3.9 (mục 3.3 trang 43 – 51), lược bỏ bảng 3.10 Bàn luận U Bàn luân dựa kết chỉnh sửa lại, dựa thực tế so sánh với bối cảnh H Học viên chỉnh sửa phần bàn luận dựa kết phân tích lại (từ trang 52 – 61) Học viên bổ sung hạn chế DASS-21 hỏi cảm nhận học sinh tuần qua nên chưa đánh giá tổng quát mối liên quan thực trạng stress với mối quan hệ gia đình, xã hội (mục 4.3 trang 61) Học viên bổ sung hạn chế thiết kế câu hỏi nhị phân tần suất làm thiên lệch kết nghiên cứu (mục 4.3 trang 62) Kết luận Viết ngắn gọn rõ ràng theo kết phân tích lại Học viên chỉnh sửa rút ngắn lại kết luận theo kết phân tích lại (phần Kết luận trang 63) 89 Kết luận “học sinh có biểu stress chiếm tỷ lệ cao 53,4%” nên đổi thành Học sinh chỉnh sửa lại “học sinh tự “học sinh tự đánh giá có biểu stress đánh giá có biểu stress chiếm tỷ lệ chiếm tỷ lệ cao 53,4%” để tránh hiểu cao 53,4%” (phần Kết luận trang 63) lầm thành biểu lâm sàng stress 1 Khuyến nghị Học viên chỉnh sửa lại khuyến nghị Cần viết lại dựa kết nghiên cứu dựa kết nghiên cứu (phần Khuyến kết luận nghị trang 64) Tài liệu tham khảo Công cụ nghiên cứu H P Các góp ý khác Tổng quan tài liệu: mục 1.3 nên để trước 1.2 U Học viên chỉnh sửa đổi vị trí mục 1.2 1.3 Định nghĩa rõ khái niệm stress Học viên bổ sung: Hạn chế Sau nghiên cứu tham khảo tài liệu DASS-21 hỏi cảm nhận tuần hạn chế thang đo DASS-21 qua có tính chất sàng lọc ban đầu, gì? khơng có ý nghĩa chẩn đốn xác định bệnh lý lâm sàng (mục 1.2.2 trang 10) H Phần bàn mức độ stress nên Học viên chỉnh sửa “các mức độ sửa thành mức độ biểu stress để stress” thành “các mức độ biểu có tính liên hệ với nghiên cứu stress” (mục 1.1.1 trang 4) Phần trình bày thực trạng stress nên Học viên bổ sung: thực trạng stress đánh giá mối liên hệ kết nghiên đối tượng học sinh THPT nghiên cứu với thang đo sử dụng cứu có chênh lệch phần sử dụng thang đo stress tác giả khác (mục 1.3 trang 11) Ngày 20 tháng 08 năm 2021 Học viên 90 (ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Hồng Diệp Xác nhận GV Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) Lã Ngọc Quang Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên (ký ghi rõ họ tên) Đặng Đức Nhu ) U H P Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ(Nếu phân công): H Ngày 23 tháng năm 2021 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Hà Văn Như 91 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Tên đề tài: Stress học sinh trường THPT Xuân Trường B, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định năm 2021 số yếu tố liên quan H P Mã số đề tài: 05 (Ghi góc bên phải LV) Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) U Đề tài định hướng Thạc sỹ Y tế công cộng H Tên đề tài nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: Tên đề tài rõ ràng 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng Tóm tắt nghiên cứu: 3.1 Nhận xét: - Cần làm rõ chọn mẫu cụm đơn vị gì? Cách chọn đơn vị đoạn - Trong phần khuyến nghị, kết chưa bám sát kết nghiên cứu 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Theo góp ý Phần đặt vấn đề: 92 4.1 Nhận xét: - Nên làm rõ thêm tầm quan trọng thực nghiên cứu khơng phải đề tài thực với stress mà không thực với lo âu trầm cảm 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Theo góp ý Mục tiêu nghiên cứu: 5.1 Nhận xét: Phù hợp 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng Tổng quan tài liệu: 6.1 Nhận xét: - Phần 1.3 giới công cụ đánh giá Stress nên chuyển trước phần 1.2 Thực trạng Stress H P Trong phần 1.3, cần làm rõ DASS-21 công cụ đo lường stress, lo âu trầm cảm, đề tài sử dụng câu hỏi đo lường stress lý sử dụng phần stress công cụ DASS-21 - Phần 1.2 Thực trạng stress Việt Nam cần làm rõ có khác biệt nhiều nghiên cứu? 6.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Theo góp ý - H U Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 7.1 Nhận xét: - Phù hợp 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Theo góp ý Kết nghiên cứu: 8.1 Nhận xét: Nhiều yếu tố bảng phân tích mối liên quan cần chỉnh sửa lại cho phù hợp gộp thành nhóm lớn khơng để biến có hay người Học viên nên phân tích sâu cách tách nhóm có biểu nặng/rất nặng vừa so với nhóm nhẹ bình thường Hiện kết 93 trình bày Có Không nên nhiều yếu tố liên quan chưa rõ ràng 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Theo góp ý Bàn luận: 9.1 Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?): - Bàn luận cần bổ sung thêm tính Cronbach Alpha cho cơng cụ - Nên bổ sung thêm sử dụng DASS-21 mà không sử dụng DASS-42 9.2 H P Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Theo góp ý 10 Kết luận: 10.1 Nhận xét: Phù hợp 10.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Theo góp ý 11 Khuyến nghị: U 11.1 Nhận xét: Chỉnh lại theo kết nghiên cứu 11.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Theo góp ý 12 KẾT LUẬN: THƠNG QUA CĨ CHỈNH SỬA H Người phản biện Dương Minh Đức 94 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ YTCC CHUYÊN NGÀNH YTCC (Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS) Tên đề tài: Stress học sinh trường Trung học phổ thông Xuân Trường B, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định năm 2021 số yếu tố liên quan Mã số đề tài: (Ghi góc bên phải LV) 05 H P Ha Nôi, ngày 10 tháng năm 2021 Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu YTCC) U Nghiên cứu stress biểu bất thường sức khỏe tâm thần (SKTT) học sinh THPT chủ đề quen thuộc nghiên cứu y tế công cộng Với mục tiêu mô tả thực trạng stress học sinh trường THPT Xuân Trường B năm 2021 phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng stress học sinh, luận văn theo định hướng phù hợp mã số chuyên ngành YTCC 87020701 Kết luận văn dựa khảo sát thực nghiệm độc lập giúp cung cấp tảng liệu chủ đề trường THPT Xuân Trường B bổ sung kết nghiên cứu cho chủ đề Việt Nam H Tên đề tài nghiên cứu: Tên đề tài luận văn phù hợp nội dung luận văn Tóm tắt nghiên cứu: Tóm tắt nghiên cứu trình bày khúc triết Học viên trình bày vấn đề nghiên cứu, sơ lược địa bàn nghiên cứu, tên đề tài, mục tiêu nghiên cứu Học viên tóm 95 lược phương pháp nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, kết nghiên cứu khuyến nghị dựa kết nghiên cứu Phần đặt vấn đề: Đặt vấn đề tổng hợp kết nghiên cứu có làm sở cho việc tiến hành nghiên cứu, chưa cho thấy tính chủ đề so với nghiên cứu sẵn có Tính bật nằm địa bàn nghiên cứu chưa có thực trường THPT Xuân Trường B Mục tiêu nghiên cứu: Phù hợp với tên đề tài luận văn H P Tổng quan tài liệu: Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu phù hợp với tên đề tài, mục tiêu nội dung nghiên cứu - Mục khái niệm, định nghĩa: khái niệm stress trình bày chi tiết, cần có liên hệ với nghiên cứu Chẳng hạn, cần xác định rõ định nghĩa stress dùng nghiên cứu (thay tập trung bàn nguồn gốc lịch sử khái niệm) Phần bàn mức độ stress (tr.4), có lẽ nên sửa thành “các mức độ biểu stress” để có tính liên hệ với nghiên cứu hơn, thực chất dựa cảm nhận chủ quan ĐTNC biểu tâm lí có liên quan đến stress, dấu hiệu lâm sàng Việc làm rõ khái niệm giúp phân biệt với nội dung bàn triệu chứng stress (tr.6) U H - Phần 1.2 trình bày thực trạng stress, học viên làm tổng hợp thông tin tốt nghiên cứu giới Việt Nam Vì nghiên cứu sử dụng thang đo khác nhau, nên tốt học viên đánh giá mối liên hệ kết nghiên cứu với thang đo áp dụng Như vậy, nhận định “stress học sinh THPT Việt Nam vấn đề phổ biến với tỉ lệ học sinh có biểu stress ngày tăng” (tr.13) thuyết phục Các mục 1.3 đến 1.6 trình bày tốt - Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam trình bày theo nội dung mạch lạc, rõ ràng, phù hợp với nội dung nghiên cứu - Tài liệu tham khảo mới, cập nhật 96 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Đối tượng phương pháp nghiên cứu trình bày rõ ràng, mạch lạc, tường minh, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu phù hợp, đảm bảo độ tin cậy Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi, phù hợp với nội dung nghiên cứu Phương pháp phân tích số liệu phù hợp Đạo đức nghiên cứu làm rõ thông qua Kết nghiên cứu: - Kết nghiên cứu nhìn chung đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Bố cục trình bày phần rõ ràng, quán hướng theo mục tiêu nghiên cứu Phương pháp phân tích phù hợp - Phần kết nghiên cứu trình bày kết thu từ câu B7, B8, D2, D5 hỏi tần suất (có thường xun bị gia đình mắng, xảy mâu thuẫn/ xung đột), lại sử dụng thang đo nhị phân (có/khơng) Phiếu hỏi sử dụng đồng thời câu hỏi tần suất (ví dụ C4) câu hỏi nhị phân cho nội dung tương tự Việc sử dụng thang đo không phù hợp dẫn đến khả thiên lệch kết Chẳng hạn nhận định “Những học sinh thường xuyên xảy mâu thuẫn với bố mẹ anh chị em có nguy stress cao gấp 2,1 lần so với học sinh không thường xuyên xảy mâu thuẫn” (trang 47), “học sinh thường xun bị gia đình trách mắng có nguy stress gấp lần” (trang 47), v.v kết luận cần thận trọng Bởi kết có ĐTNC khơng phép có câu trả lời tần suất, mà có lựa chọn Có/Khơng Các nhận định/kết luận liên quan đến câu hỏi cần phát biểu thận trọng phần bàn luận kết luận H P U H Bàn luận: - Cơ đạt yêu cầu, bám sát mục tiêu kết nghiên cứu Học viên làm tốt việc tham chiếu kết nghiên cứu đến nghiên cứu có - Trang 55 kết luận “học sinh có biểu stress chiếm tỉ lệ cao 53,4%” nên đổi thành “học sinh tự đánh giá có biểu stress chiếm tỉ lệ cao 53,4%”, để tránh hiểu nhầm thành biểu lâm sàng stress Tương tự, trang 57, bàn biểu stress học sinh tự đánh giá, học viên xác định “tỉ lệ mắc tương đối cao” gây nhầm lẫn thành triệu chứng 97 - Học viên kiểm tra lại mâu thuẫn kết luận trang 58 “khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê tuổi/khối lớp với tình trạng stress học sinh” với trang 56 “tỉ lệ học sinh khối 11 có biểu stress cao khoảng 8,3% so với khối 10 cao 10,6% so với khối 12” - Khi bàn luận bàn ảnh hưởng thang đo (đặc biệt thang DASS42 với DASS-21) đến kết nghiên cứu học viên với nghiên cứu trước kết luận thuyết phục Kết luận: Kết luận khái quát kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Khuyến nghị: H P Khuyến nghị đưa cho nhóm dựa kết nghiên cứu phù hợp khả thi KẾT LUẬN: Đồng ý thông qua luận văn sau chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng H U NGƯỜI NHẬN XÉT TS Đặng Thị Việt Phương

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN