1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần của học sinh trường trung học phổ thông đan phượng, hà nội năm 2018

104 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 7,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÙI THỊ QUỲNH TRÂM H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT ĐAN PHƢỢNG, HÀ NỘI - NĂM 2018 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÙI THỊ QUỲNH TRÂM H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT ĐAN PHƢỢNG, HÀ NỘI - NĂM 2018 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành đề cương luận văn thuộc chương trình đào tạo Thạc sỹ Y tế Công cộng, nhận giúp đỡ tận tình Nhà trường, giảng viên, quan cơng tác, gia đình người thân Để đạt kết hôm nay, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại Học, thầy cô giáo Trường Đại Học Y tế công cộng tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi khóa học Đặc biệt, xin cho gửi lời tri ân sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn tôi, TS Nguyễn Trương Nam – Giám đốc Viện nghiên cứu Y – Xã hội học (ISMS) giáo viên hỗ trợ, TS Lê Thị Hải Hà - Giảng viên trường Đại học Y tế Cơng cộng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều H P kiện để tơi hồn thành luận văn Kiến thức học thuật, tận tình giảng dạy, hướng dẫn thầy, giúp tơi có kiến thức, kinh nghiệm quí báu nghiên cứu khoa học Tơi xin dành tình cảm đặc biệt biết ơn sâu sắc tới Ban Lãnh đạo Trung tâm Bảo vệ sức khoẻ lao động Môi trường Hà Nội (nay Trung tâm Kiểm soát bệnh tật U Hà Nội), chuyên gia đồng nghiệp Trung tâm dành cho tơi tình cảm, hỗ trợ tồn diện, q báu giúp tơi triển khai thành cơng nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Trung học phổ thông Đan Phượng- Hà Nội H thầy cô giáo, em học sinh tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu liên quan tới luận văn Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè, người chia sẻ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Mặc dù cố gắng nhiên chắn luận văn không tránh khỏi mặt hạn chế, mong nhận góp ý chun gia để tơi rút kinh nghiệm trình nghiên cứu sau Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 HỌC VIÊN Bùi Thị Quỳnh Trâm ii MỤC LỤC DANH SÁCH VIẾT TẮT iv DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH BIỂU ĐỒ vi DANH SÁCH HÌNH vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Các khái niệm, định nghĩa H P 1.1 Khái niệm sức khỏe tâm thần vấn đề sức khoẻ tâm thần 1.2 Phân loại sức khỏe tâm thần 1.3 Khái niệm vị thành niên II Cơng cụ đánh giá tình trạng sức khoẻ tâm thần vị thành niên III Thực trạng sức khỏe tâm thần trẻ vị thành niên giới U IV Thực trạng sức khỏe tâm thần trẻ vị thành niên Việt Nam 12 V Một số hành vi yếu tố liên quan đến vấn đề sức khỏe tâm thần 14 5.1 Yếu tố cá nhân 14 H 5.2 Yếu tố gia đình 18 5.3 Yếu tố nhà trƣờng 19 VI Khung lý thuyết 21 VII Một số thông tin địa bàn nghiên cứu 23 CHƢƠNG : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 Đối tƣợng nghiên cứu 24 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 Thiết kế nghiên cứu 24 Phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu 24 Phƣơng pháp thu thập số liệu 26 Xử lý phân tích số liệu 28 iii Biến số 29 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƢƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 31 Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh trƣờng THPT Đan Phƣợng 38 Mối liên hệ vấn đề SKTT học sinh yếu tố liên quan 40 3.1 Mối quan hệ đặc điểm chung với thực trạng SKTT 40 3.2 Mối quan hệ yếu tố cá nhân với thực trạng SKTT 41 3.3 Mối quan hệ yếu tố gia đình thực trạng SKTT học sinh 42 3.4 Mối quan hệ yếu tố trƣờng học thực trạng SKTT học sinh 44 H P 3.5 Mối quan hệ bắt nạt học đƣờng thực trạng vấn đề SKTT 45 3.6 Phân tích đa biến dự đốn yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh 45 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 49 Thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh 49 U Các yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe tâm thần học sinh 53 Hạn chế nghiên cứu 60 KẾT LUẬN 61 H KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 1: Bộ câu hỏi định lƣợng 68 PHỤ LỤC 2: Bảng biến số nghiên cứu định lƣợng 78 PHỤ LỤC 3: Một số nghiên cứu sử dụng công cụ SDQ 25 Việt Nam 82 PHỤ LỤC 4: Một số kết phân tích câu hỏi cơng cụ SDQ 84 iv DANH SÁCH VIẾT TẮT ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu SKTT Sức khỏe tâm thần THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở VTN Vị thành niên WHO Tổ chức Y tế giới H P H U v DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ trẻ em vị thành niên có vấn đề sức khỏe tâm thần số nƣớc 10 Bảng 1.2: Một số yếu tố ảnh hƣởng đến sức khỏe tâm thần vị thành niên 20 Bảng 2.1 Bảng điểm đánh giá mức độ vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh 28 Bảng 3.1: Phân bổ thông tin nhân học 31 Bảng 3.2: Các hoạt động nhà học sinh 32 Bảng 3.3 : Tỷ lệ sử dụng rƣợu, bia thuốc lá/thuốc lào/thuốc điện tử 32 Bảng 3.4: Thơng tin chung gia đình học sinh 33 Bảng 3.5: Mức độ quan tâm bố mẹ tháng qua 35 H P Bảng 3.6 : Cảm nhận học sinh áp lực học tập 36 Bảng 3.7: Một số thông tin trải nghiệm học sinh trƣờng học 37 Bảng 3.8: Bắt nạt học đƣờng tháng qua 38 Bảng 3.9: Điểm số vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh 39 Bảng 3.10: Bảng phân bố vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh 39 Bảng 3.11: Mối quan hệ đặc điểm chung với thực trạng SKTT 40 U Bảng 3.12: Mối quan hệ yếu tố cá nhân với thực trạng SKTT .41 Bảng 3.13: Thơng tin chung gia đình ĐTNC số vấn đề SKTT đối tƣợng H nghiên cứu .42 Bảng 3.14: Mối quan hệ quan tâm bố mẹ với thực trạng SKTT .43 Bảng 3.15: Mối quan hệ yếu tố trƣờng học thực trạng SKTT 44 Bảng 3.16: Mối quan hệ bắt nạt học đƣờng thực trạng vấn đề SKTT .45 Bảng 3.17 : Mơ hình hồi quy logistic dự đoán yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề SKTT học sinh 46 vi DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ tự đánh giá gắn kết với cha mẹ mức thấp trẻ vị thành niên 13 – 17 tuổi số nƣớc Đông Nam Á 18 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ mức độ hỗ trợ từ phía gia đình, bạn bè, nhà trƣờng tới học sinh 36 Biểu đồ 3.2: Thực trạng học sinh THPT Đan Phƣợng gặp vấn đề sức khỏe tâm thần 38 DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1: Khung lý thuyết 22 Hình 2.1: Sơ đồ chọn mẫu 26 H P H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Sức khỏe tâm thần cấu phần tách rời định nghĩa sức khỏe Tổ chức Y Tế giới Lứa tuổi vị thành niên với đặc trƣng giai đoạn phát triển mạnh thể chất lẫn tinh thần, nhạy cảm nên thƣờng dễ rơi vào trạng thái lo lắng, buồn rầu, bất ổn suy nghĩ, cảm xúc Nếu không đƣợc phát vấn đề sức khỏe tâm thần, em khó đối phó đƣợc với biến cố sống, dẫn đến tự tử Nghiên cứu “Thực trạng số yếu tố liên quan tới sức khỏe tâm thần học sinh trường THPT Đan Phượng, Hà Nội – năm 2018” đƣợc thực với mục tiêu mô tả H P thực trạng sức khỏe tâm thần phân tích số yếu tố liên quan học sinh trƣờng Trung học phổ thông Đan Phƣợng, năm 2018 Đây nghiên cứu cắt ngang, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, phƣơng pháp chọn mẫu cụm, tổng số 358 học sinh học trƣờng THPT Đan Phƣợng đƣợc chọn vào nghiên cứu vào tháng 3/2018 Bộ công cụ SDQ – 25 đƣợc sử dụng để sàng lọc vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh; công cụ MSPSS U đƣợc đƣa vào nhằm đánh giá hỗ trợ gia đình, bạn bè nhà trƣờng Số liệu định lƣợng đƣợc nhập hai lần phần mềm Epidata 3.0, xử lý phân tích số liệu phần mềm SPSS 22.0 H Thực trạng sức khỏe tâm thần đánh giá theo công cụ SDQ – 25 cho thấy tỷ lệ học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần 24,6% Tỷ lệ học sinh có vấn đề cảm xúc 26,6%; hành vi ứng xử 13,1%; tăng động giảm ý 17,8%; quan hệ bạn bè 26,4%; giao tiếp xã hội 16,0% Nghiên cứu có yếu tố nguy vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh áp lực học tập khóa nhiều/rất nhiều, hỗ trợ gia đình thấp, chứng kiến bố mẹ cãi đánh bắt nạt bạn Ngoài ra, kết phân tích đơn biến cho thấy số yếu tố có liên quan tới tình trạng sức khỏe tâm thần học sinh áp lực học thêm, bị bố mẹ đánh, mắng, chửi thờ lạnh nhạt Từ kết trên, số khuyến nghị: gia đình, cha mẹ nên dành nhiều thời gian để chăm sóc em sẻ chia, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn, khơng tranh cãi gay viii gắt hay có hành vi bạo lực trƣớc mặt để tránh gây áp lực hay tác động tâm lý tiêu cực Đối với nhà trƣờng, cần có biện pháp giám sát, can thiệp giảm thiểu tỷ lệ bắt nạt học đƣờng Đối với học sinh, tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội, kĩ sống, tìm giúp đỡ có khó khăn sống H P H U 80 STT Định nghĩa Biến số thao tháng gần Loại Cách thu biến thập phân lần/tuần 15 Thói quen sử Có/khơng sử dụng rƣợu, bia, chất Nhị dụng rƣợu bia, kích thích, hút thuốc vịng phân chất kích thích, tháng gần Phát vấn hút thuốc YẾU TỐ GIA ĐÌNH H P Thơng tin chung gia đình ĐTNC 16 Trình độ học vấn Trình độ học vấn cao nghề Thứ nghề nghiệp nghiệp bố mẹ ĐTNC bậc bố mẹ 17 18 U Kinh tế hộ gia Học sinh đánh giá kinh tế hộ gia đình Thứ đình so với bạn lớp bậc H Cấu trúc gia đình Số lƣợng anh/chị/em/ruột, tình trạng Phân nhân bố mẹ, ngƣời loại Phát vấn Phát vấn Phát vấn sống chung với ĐTNC Sự gắn kết bố mẹ ĐTNC 19 20 Sự hỗ trợ gia ĐTNC đánh giá dựa câu hỏi Phân đình tới ĐTNC dựa thang đo MSPSS loại Mức độ quan tâm ĐTNC bị bố mẹ đánh, mắng bất bố mẹ kỳ lý ĐTNC bị bố mẹ thờ ơ, xa lánh, mỉa mai khiến ĐTNC thấy ngƣời Phân loại Phát vấn Phát vấn 81 STT Định nghĩa Biến số Loại Cách thu biến thập Phát vấn thừa gia đình ĐTNC chứng kiến bố mẹ cãi nhau, đánh YẾU TỐ TRƢỜNG HỌC 21 22 23 24 Sự hỗ trợ từ phía ĐTNC tự đánh giá dựa cấu hỏi Phân nhà trƣờng thang đo MSPSS loại Bị mắng Tần suất ĐTNC bị giáo viên mắng Phân H P loại Sự hỗ trợ từ bạn ĐTNC đánh giá dựa câu hỏi Nhị bè dựa thang đo MSPSS phân Bị trêu chọc, bắt ĐTNC bị bạn bè trêu chọc, bắt nạt Nhị nạt dƣới hình thức: thể chất, trấn U lột/lấy trộm/làm hỏng đồ vật, đe dọa/xúc phạm, chọc tức/khích bác, H lập/tẩy chay, bị nói xấu/loan tin đồn (tham khảo công cụ tác giả Lê Thị Hải Hà, 2017) Phát vấn phân Phát vấn Phát vấn 82 PHỤ LỤC 3: Một số nghiên cứu sử dụng công cụ SDQ 25 Việt Nam STT Tác giả Tên đề tài Điểm cẳt Đối tƣợng Kết Ngô Thanh Khảo sát SKTT học sinh trƣờng Điểm Hồi học thành phố Hà Nội – Dự án cắt 14 Chăm sóc SKTT, Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hƣơng năm 2007 [3] Trẻ em 19,46% trẻ em 10 – 16 có vấn đề tuổi SKTT Nguyễn Thị Thực trạng SKTT số Điểm Thúy Anh yếu số liên quan học sinh cắt 15 THPT Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2010 [1] Học sinh THPT 22,9% học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần Đào Tuyết Học sinh THCS 21,9% học sinh có vấn đề SKTT; Đàm Thị Bảo Hoa, Nguyễn Văn Tƣ, Trần Tuấn Học sinh Tiểu học THCS Học sinh có nghi ngờ vấn đề sức khỏe tâm thần 22,9% Tỷ lệ chung học sinh có rối loạn tâm thần hành vi sau khám, vấn chi tiết 8,2% Học sinh THPT Tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT 26,9%; H P Thị Thực trạng SKTT yếu tố Điểm liên quan học sinh trƣờng cắt 15 THCS Tam Khƣơng, Đống Đa, Hà Nội năm 2013 – 2014 [27] U Thực trạng số yếu tố Điểm liên quan đến rối loạn tâm thần cắt 14 – hành vi học sinh thành phố Thái Nguyên [7] H Trần Quỳnh SKTT học sinh trƣờng Anh, Chu trumg học phổ thông Việt Đức Văn Thắng, – Hà Nội năm 2013 [31] Lê Thị Hoàn, Nguyễn 83 STT Tác giả Tên đề tài Điểm cẳt Đối tƣợng Kết Đăng Vững Lê Thu Nghiên cứu SKTT học sinh Điểm Phƣơng thang đo SDQ hai cắt 15 trƣờng THPT công lập Hà Nội năm 2014 [20] Học sinh THPT 6,1% học sinh có vấn đề SKTT Đào Thanh Nghiên cứu SKTT học sinh Điểm Thủy thang đo SDQ hai cắt 15 trƣờng THPT ngồi cơng lập Hà Nội năm 2014 [29] Học sinh THPT 15,2% học sinh có vấn đề SKTT Đặng Thùy SKTT số liên quan Điểm Linh học sinh THPT, trƣờng Hồng cắt 15 Hà – Nguyễn Khuyến, Hà Nội năm 2016 [14] Học sinh THPT 27% học sinh có vấn đề SKTT H P Nguyễn Việt Quang Thực trạng SKTT học sinh Điểm trƣờng THCS thành phố cắt 15 Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên năm 2016 [21] Học sinh THCS 14,2% học sinh có vấn đề SKTT 10 Vũ Xuân Thực trạng SKTT học sinh Điểm Thịnh trƣờng THCS Đống Đa Trâu cắt 15 Quỳ, Hà Nội năm học 2015 – 2016 [28] Học sinh THCS 16,2% học sinh có vấn đề SKTT 11 Đỗ Xuân Thực trạng SKTT học sinh Điểm Hƣng trƣờng THCS huyện Khoái cắt 15 Châu, tỉnh Hƣng Yên năm học 2015 - 2016 [12] Học sinh THCS 18,3% học sinh có vấn đề SKTT 12 Vũ Hằng Học sinh THCS 13,2% học sinh có vấn đề SKTT U H Thị Nghiên cứu SKTT học sinh Điểm thang đo SDQ cắt 15 trƣờng THCS huyện Ba Vì, Hà Nội năm học 2015 – 2016 [10] 84 PHỤ LỤC 4: Một số kết phân tích câu hỏi công cụ SDQ Không Câu hỏi Em hay hồi hộp/sợ sệt gặp tình mới, dễ tự tin Đúng phần Có vấn đề Bình thƣờng SKTT (n,%) (n,%) (n,%) VẤN ĐỀ CẢM XÚC Bình thƣờng Chắc chắn Có vấn đề SKTT (n,%) Bình thƣờng (n,%) Có vấn đề SKTT (n,%) H P 51 (89,5%) (10,5%) 156 (84,3%) 29 (15,7%) 63 (54,3%) 53 (45,7%) 83 (92,2%) (7,8%) 158 (79,4%) 41 (20,6) 29 (42,0%) 40 (58,0%) 133 (84,7%) 24 (15,3%) 113 (76,4%) 35 (23,6%) 24 (45,3%) 29 (54,7%) Em hay cáu tức giận VẤN ĐỀ HÀNH VI ỨNG XỬ 101 (88,6%) 13 (11,4%) 149 (73,8%) 53 (26,2%) 20 (47,6%) 22 (52,4%) Em hay nói dối gian lận 127 (88,2%) Em lấy đồ mà khơng phải từ nhà, trƣờng học, nơi khác 250 (77,2%) Em hay đánh Em bắt nạt bạn làm theo ý Em ln ln lời ngƣời lớn 257 (78,6%) Em lo lắng Em hay bị đau đầu, đau bụng mệt mỏi Em thƣờng xuyên cảm thấy bồn chồn, bứt rứt Em dễ bị nhãng,khó tập trung học tập làm việc Em hiếu động, không yên chỗ đƣợc lâu U 17 (11,8%) 139 (69,8%) 60 (30,2%) (26,7%) 11 (73,3%) 74 (22,8%) 19 (59,4%) 13 (40,6%) (50,0%) (50,0%) 70 (21,4%) 11 (52,4%) 10 (47,6%) (20,0%) (80,0%) 20 (62,5%) 12 (37,5%) 166 (72,2%) VẤN ĐỀ TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý 64 (27,8%) 84 (87,5%) 12 (12,5%) 180 (91,8%) 16 (8,2%) 85(66,4%) 43(33,6%) (14,7%) 29 (85,3%) 52 (92,9%) (7,1%) 162 (83,9%) 31 (16,1%) 56 (51,4%) 53 (48,6%) 90 (77,6%) 26 (22,4%) 119 (74,8%) 40 (25,2%) 61 (73,5%) 22 (26,5%) H 85 Không Câu hỏi Đúng phần Có vấn đề SKTT (n,%) Bình thƣờng (n,%) Bình thƣờng (n,%) Có vấn đề SKTT (n,%) Chắc chắn Bình thƣờng (n,%) Có vấn đề SKTT (n,%) VẤN ĐỀ QUAN HỆ BẠN BÈ Em dễ hòa đồng với ngƣời lớn với bạn tuổi Em thƣờng thích chơi Em có ngƣời bạn tốt Em sẵn sàng chia sẻ với ngƣời khác (nhƣờng quà, đồ chơi, bút chì…) H P 115 (79,3%) 30 (20,7%) 99 (74,4%) 34 (25,6%) 56 (70,0%) 24 (30,0%) 163 (81,9%) 36 (18,1%) 103 (73,0%) 38 (27,0%) (22,2%) 14 (77,8%) 19 (61,3%) 12 (38,7%) 33 (66,0%) 17 (34,0%) 218 (78,8%) 59 (21,3%) 20 (60,6%) 13 (39,4%) 146 (77,7%) 42 (22,3%) 104 (75,9%) 33 (24,1%) U VẤN ĐỀ GIAO TIẾP XÃ HỘI Em thƣờng giúp đỡ bị đau, buồn phiền hay bị ốm Em cố gắng đối xử tốt với ngƣời Em quan tâm tới cảm xúc ngƣời khác 11 (64,7%) H (85,7%) (35,3%) 134 (73,6%) 48 (26,4%) 125 (78,6%) 34 (21,4%) (14,3%) 145 (72,9%) 54 (27,1%) 119 (78,3%) 33 (21,7%) H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w