Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bạo lực của chồng đối với vợ tại xã phú thọ, huyện tam nông, tỉnh đồng tháp năm 2018

115 0 0
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến bạo lực của chồng đối với vợ tại xã phú thọ, huyện tam nông, tỉnh đồng tháp năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÙI THỊ HỒNG NHUNG H P THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BẠO LỰC CỦA CHỒNG ĐỐI VỚI VỢ TẠI Xà PHÚ THỌ, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2018 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mà SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÙI THỊ HỒNG NHUNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BẠO LỰC CỦA CHỒNG ĐỐI VỚI VỢ TẠI Xà PHÚ THỌ, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP H P NĂM 2018 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mà SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 H TS.TRƯƠNG QUANG ĐẠT TS.LÊ THỊ KIM ÁNH HÀ NỘI, 2018 i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến bạo lực 1.1.1 Khái niệm bạo lực phân loại bạo lực 1.1.2 Bạo lực phụ nữ bạo lực gia đình 1.1.3 Một số khái niệm liên quan đến bạo lực chồng vợ 1.2.Thực trạng bạo lực chồng vợ giới Việt Nam 1.2.1 Thực trạng bạo lực chồng vợ giới .9 1.2.2 Thực trạng bạo lực chồng vợ Việt Nam 13 1.3.Các yếu tố liên quan đến bạo lực chồng vợ 16 1.3.1 Các thuộc tính cá nhân vợ chồng 16 1.3.2 Hoàn cảnh sống vợ chồng 19 1.3.3 Các yếu tố khởi phát bạo lực làm dịu bạo lực 20 1.4 Khung lý thuyết 21 1.5 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chí lựa chọn .25 2.1.2 Tiêu chí loại trừ .25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 25 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thiết kế nghiên cứu 25 2.4 Cỡ mẫu 26 2.4.1 Cỡ mẫu cho cấu phần định lượng 26 2.4.2 Cỡ mẫu cho cấu phần định tính .26 2.5 Phương pháp chọn mẫu 26 2.5.1 Phương pháp chọn mẫu cho cấu phần định lượng 26 2.5.2 Phương pháp chọn mẫu cho cấu phần định tính .27 2.6.Công cụ phương pháp thu thập số liệu 27 H P H U ii 2.6.1 Công cụ phương pháp thu thập số liệu định lượng 27 2.6.2 Phương pháp thu thập số liệu định tính 28 2.7 Biến số nghiên cứu 28 2.7.1 Biến số cấu phần định lượng 28 2.7.2.Biến số/chủ đề cấu phần định tính .28 2.8 Định nghĩa biến số 29 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 30 2.9.1 Phương pháp phân tích số liệu định lượng 30 2.9.2 Phương pháp phân tích số liệu định tính 31 2.10 Đạo đức nghiên cứu 31 2.11 Sai số cách khắc phục 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Thực trạng bạo lực chồng vợ xã Phú Thọ, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp năm 2018 41 3.3 Một số yếu tố liên quan đến bạo lực chồng vợ sống hôn nhân xã Phú Thọ, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp năm 2018 50 Chương BÀN LUẬN 59 4.1 Thực trạng bạo lực chồng vợ xã Phú Thọ, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp năm 2018 59 4.1.1 Tỷ lệ mức độ bạo lực phụ nữ chồng .59 4.1.2 Nguyên nhân ảnh hưởng bạo lực gia đình 61 4.2 Một số yếu tố liên quan đến bạo lực chồng vợ sống hôn nhân xã Phú Thọ, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp năm 2018 63 4.2.1 Một số đặc điểm dân số người phụ nữ, người chồngvà tình trạng BL .63 4.2.2 Kiến thức, thái độ PN BLGĐ tình trạng BL chồng 66 4.2.3 Một số đặc điểm gia đình, hành vi cá nhân tình trạng BL chồng 68 KẾT LUẬN 72 Thực trạng bạo lực chồng vợ xã Phú Thọ huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp năm 2018 72 Một số yếu tố liên quan đến bạo lực chồng vợ sống hôn nhân xã Phú Thọ huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp năm 2018 72 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC H P H U iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT aOR adjusted odds ratio (Tỷ số chênh hiệu chỉnh) BL Bạo lực BLGĐ Bạo lực gia đình CI Confidence interval (Khoảng tin cậy) cs Cộng OR Odds ratio (Tỷ số chênh) PN Phụ nữ SL Số lượng TCYTTG Tổ chức Y tế giới H U H P iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu người chồng (n=300) 33 Bảng 3.2 Một số đặc điểm liên quan đến hồn cảnh sống gia đình (n=300) 34 Bảng 3.3 Kiến thức phụ nữ bạo lực gia đình 38 Bảng 3.4 Thái độ phụ nữ bạo lực gia đình 39 Bảng 3.5 Tỷ lệ phụ nữ bị chồng bạo lực (n=300) 41 Bảng 3.6 Tỷ lệ mức độ bạo lực phụ nữ chồng gây sống hôn nhân (n=300) 42 Bảng 3.7 Tỷ lệ mức độ bạo lực phụ nữ chồng gây 12 tháng qua(n=300) 42 H P Bảng 3.8 Tỷ lệ phụ nữ bị chồng bạo lực thể chất phân theo tính chất (n=300) 43 Bảng 3.9 Tỷ lệ kết hợp dạng bạo lực chồng phụ nữ (n=300) 44 Bảng 3.10 Những lý dẫn đến bạo lực chồng gây cho PN (n=57) 44 Bảng 3.11 Những lý khẳng định quyền lực người chồng dẫn đến BL cho người PN (n=57) 45 Bảng 3.12 Những ảnh hưởng đến sức khỏe PN chồng bạo lực (n=57) 47 Bảng 3.13 Một số đặc điểm dân số PN tình trạng bạo lực chồng 50 U Bảng 3.14 Một số đặc điểm người chồng tình trạng bạo lực chồng 51 Bảng 3.15 Kiến thức PN BLGĐ tình trạng bạo lực chồng 53 Bảng 3.16 Thái độ PN BLGĐ tình trạng bạo lực chồng 54 Bảng 3.17 Một số đặc điểm gia đình tình trạng bạo lực chồng 55 Bảng 3.18 Một số hành vi chồng, vợ tình trạng bạo lực chồng 56 H v DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Phân loại bạo lực theo TCYTTG Hình 1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu đề xuất 23 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu định lượng kết hợp với định tính 26 Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ người chồng đánh sau kết hôn (n=300) 35 Biểu đồ 3.2 Tần số người chồng đánh 12 tháng qua(n=300) 35 Biểu đồ 3.3 Mức độ uống rượu bia chồng (n=300) 36 Biểu đồ 3.4 Mức độ say rượu bia chồng 12 tháng qua (n=300) 36 Biểu đồ 3.5 Tình trạng chơi cờ, bạc chồng vợ 37 Biểu đồ 3.6 Quan hệ tình cảm ngồi vợ người chồng 37 Biểu đồ 3.7 Mức độ ảnh hưởng đến tinh thần, thể chất tình dục PN chồng bạo lực (n=57) 47 Biểu đồ 3.8 Mức độ ảnh hưởng đến kinh tế PN chồng bạo lực (n=57) 49 H P H U vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Bạo lực chồng vợ trở thành mục tiêu quan tâm chung tồn Thế giới hậu nghiêm trọng tính tồn cầu vấn đề Tại Việt Nam nói chung xã Phú Thọ nói riêng, bạo lực gia đình mà cụ thể bạo lực chồng vợ tồn để lại nhiều hậu đáng tiếc Để có sở cho giải pháp nhằm ngăn ngừa tình trạng này, việc tìm hiểu thực trạng số yếu tố liên quan đến bạo lực người chồng vợ cần thiết Nghiên cứu cắt ngang có phân tích, kết hợp với định tính tiến hành từ tháng 02/2018 đến tháng 8/2018 xã Phú Thọ, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp H P 300 phụ nữ tuổi từ 18- 49 có chồng vấn với câu hỏi định lượng; 05 phụ nữ bị bạo lực 05 phụ nữ không bị bạo lực, 01 đại diện Hội phụ nữ 01 trưởng ấp vấn sâu với câu hỏi định tính Kết cho thấy tỷ lệ phụ nữ trải quan hình thức bạo lực 19% Bạo lực tinh thần 15,3% thể chất 7,3%; bạo lực tình dục 1%; thấp bạo U lực kinh tế 0,7% Tỷ lệ phụ nữ có hình thức bạo lực 12 tháng qua 12% bạo lực tinh thần 12% Mức độ phụ nữ bị hình thức từ 1-4 lần, 5-10 lần 10 lần 11,7%; 5% 2,3%; 12 tháng H qua 10,7%; 1% 0,3% Thái độ phụ nữ việc chồng đánh vợ; việc chồng làm bẽ mặt vợ nghiêm trọng 50,4% 40,3%; nghiêm trọng 13,3% 11,7% Mức độ ảnh hưởng có 61,4% phụ nữ cho biết có ảnh hưởng đến tinh thần, thể chất tình dục 8,8% cho bị ảnh hưởng nhiều Phân tích đa biến cho thấy số yếu tố: Trình độ học vấn, quê quán, kiến thức Luật, thái độ…có mối liên quan với tình trạng bạo lực chồng vợ Kết nghiên cứu cho thấy cần có biện pháp nhằm giảm bạo lực gia đình xã Phú Thọ, huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp Đồng thời nâng cao trình độ văn hóa cho người phụ nữ người chồng; phổ biến văn pháp luật liên quan đến bạo lực gia đình cho cộng đồng đặc biệt đối tượng dễ bị ảnh hưởng ĐẶT VẤN ĐỀ Bạo lực (BL) chồng vợ hình thức bạo lực gia đình (BLGĐ) mà người chồng có hành vi cố ý gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế vợ [14] Bạo lực chồng vợ vấn đề sức khỏe xã hội lan rộng khắp kinh tế xã hội, văn hoá sắc tộc [18] Mặc dù khơng có định nghĩa phổ qt bạo lực chồng vợ thống nhất, hiểu cách rộng rãi việc sử dụng đe dọa thể xác, tình dục tâm lý số người chồng người chồng trước [49] Các nghiên cứu H P rằng, chồng bị bạo lực vợ họ, song người phụ nữ (PN)vẫn nhóm dễ bị tổn thương dễ bị bạo lực nam giới (chồng/bạn tình…) gây Nguyên nhân bạo lực sở giới, bất bình đẳng quyền lực, vị kiểm soát nguồn lực nam giới nữ giới [12] Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) cập nhật năm U 2017 [51], có đến 30% phụ nữ cho biết họ bị chồng bạo lực mặt thể chất, tinh thần tình dục Ước tính tỷ lệ bạo lực người chồng/bạn tình phụ nữ 23,2% nước có thu nhập cao; tỷ lệ phụ nữ bị chồng bạo lực nước H thuộc khu vực TCYTTG 24,6% khu vực Tây Á Thái Bình Dương, 37% khu vực Đơng Địa Trung Hải 37,7% khu vực Đông Nam Á Bạo lực chồng vợ vi phạm quyền phụ nữ; ảnh hưởng đến sức khoẻ, hạnh phúc phụ nữ với chi phí kinh tế xã hội vơ lớn [31], [32] chí gây chết người [31] Theo báo cáo nghiên cứu Quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, Tổng cục thống kê Liên hiệp quốc Việt Nam cơng bố năm 2010 cho thấy, có đến 58% phụ nữ kết chịu hình thức bạo lực chồng Trong đó, bạo lực thể chất chiếm 32%, bạo lực tình dục chiếm 10% bạo lực tâm lý lên đến 54% [10] Tác động bạo lực giới Việt Nam không giới hạn cấp độ cá nhân gia đình (công việc bị gián đoạn, tập trung công việc, nghĩ việc ốm đau, tự tin) [10] mà ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế đất nước Ước tính cấp vĩ mô tổn thất BLGĐ gây chiếm đến 1,41% tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam; suất lao động suy giảm chiếm tới 1,78% tổng sản phẩm quốc nội gần 38% ngân sách phủ cần chi cho y tế vào năm 2011 [12] Đồng Tháp tỉnh thuộc miền Tây Nam bộ, nơi có tỷ lệ phụ nữ bị chồng bạo lực ghi nhận cao Năm 2016, có 235 phụ nữ bị chồng BLGĐ báo cáo, bạo lực tâm lý 122 trường hợp, thể chất có 97 trường hợp tình dục có trường hợp Ngồi ra, trường hợp BLGĐ phải đưa đến sở y tế chăm sóc, điều trị trung bình năm 70 trường hợp [15].Cao tỉnh lân cận An Giang năm 2016, có 135 phụ nữ bị chồng BLGĐ, Kiên Giang với 160 phụ nữ bị H P chồng bạo lực gia đình[15] Huyện Tam Nơng huyện ln có số vụ BLGĐ cao tỉnh Đồng Tháp với 67 trường hợp ghi nhận năm 2016, cao huyện lân cận Thanh Bình có 23 phụ nữ bị chồng bạo lực Theo nhận định ban đầu số thành viên có uy tín gần dân địa phương cán Hội phụ nữ xã, Trưởng thôn, cán Hội nông dân bạo lực gia đình mà chủ yếu vợ U chồng tồn phổ biến diễn phức tạp Năm 2016, xã Phú Thọ huyện Tam Nông ghi nhận trường hợp bạo lực chồng vợ [13] Đây số liệu thống kê, phần tảng băng nên chưa phản ánh hết thực trạng H bạo lực chồng gây cho vợ,do nạn nhân thường có tâm lý xấu hổ, e ngại, hay cam chịu nên thường không dám tố cáo hay chia sẻ với đồn thể, cộng đồng Chúng tơi chưa tìm thấy nghiên cứu tỷ lệ phụ nữ bị chồng bạo lực xã Phú Thọ từ trước đến Câu hỏi đặt tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực xã Phú Thọ yếu tố liên quan đến thực trạng bạo lực địa bàn này? Để trả lời câu hỏi trên, đề tài“Thực trạng số yếu tố liên quan đến bạo lực chồng vợ xã Phú Thọ, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp năm 2018”được thực với hy vọng cung cấp đầy đủ tỷ lệ phụ nữ bị chồng bạo lực địa điểm nghiên cứu số yếu tố liên quan Từ đó, rút giải pháp góp phần giúp cho cơng tác phịng chống BLGĐ địa phương có hiệu Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC CỦA CHỒNG I.Mục tiêu Tìm hiểu nguyên nhân hậu mâu thuẫn vợ chồng đến BLGĐ Tìm hiểu nhận thức bạo lực gia đình: Các tình dẫn đến bạo lực - Nhận thức bình đẳng giới; - Nhận thức Luật định; - Nhận thức quyền phụ nữ; - Nhận thức ảnh hưởng bạo lực đến hạnh phúc gia đình phát triển cái; H P - Các quan niệm xã hội BLGĐ II Nội dung Các thông tin cần thu thập: Họ tên; Năm sinh; Tình trạng học; Hồn cảnh kinh tế; Sức khỏe tại; Nhận thức hành vi bạo lực; Phản ứng trước hành vi bạo lực; Yếu tố xã hội tác động bạo lực U Giới thiệu: Giới thiệu tên họ nơi công tác người vấn Giới thiệu mục đích vấn H Khẳng định tính khuyết danh tự nguyện vấn Xin phép ghi âm Bộ câu hỏi: Câu hỏi 1: Xin chị cho biết số thông tin anh chị:chị tuổi? Còn anh nhà chị tuổi?chị học đến cấp nào?chị làm cơng việc gì? (Chị cơng tác đâu?)anh nhà chị làm gì? Câu hỏi 2: Xin chị cho biết hôn nhân anh chị:Anh chị lấy năm? Chị nghĩ anh có chung thủy với chị khơng? Anh có phải người chồng tốt khơng? (Nếu có sao? Nếu khơng sao?), Chị có để ý đến khác ngồi anh nhà khơng? Câu hỏi 3: Xin chị cho biết số thói quen sinh hoạt gia đình nhé:Anh nhà có nghiện rượu, thường xun cờ bạc hay có biểu ngoạitình khơng? Câu hỏi 4: Trong gia đình chị, người kiếm nhiều tiền để lo cho sống gia đình? Chị cho biết thu nhập trung bình hàng tháng gia đình khơng? Khoản tiền có đủ cho anh chị chi dùng khơng? Câu hỏi 5: Anh chị có cháu? Anh chị có sống bố mẹ chồng khơng?Chị thấy sống gia đình nào? Có khó khăn khơng? Câu hỏi 6: Chị có biết Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Phịng chống bạo H P lựcgia đình Luật Bình đẳng giới khơng? (Nếu có chị biết quan tâm đếnnhững nội dung cụ thể nào?) Câu hỏi 7: Chị hiểu BLGĐ? Bạo lực gia đình bao gồm nhữnghành vi cụ thể nào?Theo chị, chồng có quyền đánh vợ khơng? Nếu khơng sao? Nếucó, vợ phải chồng đánh? U Câu hỏi 8: Lần chị bị chồng đánh chửi nào? Tại sao?Chồng chị đánh chị theo kiểu đấm đá, sỉ nhục, ép buộc chị quan hệ, ép chị làm việc sức hay dùng cách thức khác? H Câu hỏi 9: Trước bị chồng đánh chị dự định phản ứng nào? Khi sựviệc diễn có lặp lại sau đó, chị phản ứng nào?Chị có thường xuyên bị đánh chửi không? Câu hỏi 10: Lần gần chị bị đánh chửi nào? Tại sao? (Vẫn lý đóhay có nguyên nhân khác? Vẫn cách thức hay có cách thức khác?) Câu hỏi 11: Con chị hay người thân gia đình có bị đánh chửi lúc với chị khơng? Chị giải thích lý khơng? Những lúc bị đánh chửi vậy, chị có nhờ đến can ngăn, giúp đỡ khơng? (Nếu có sao? Nếu khơng sao?) Câu hỏi 12: Cha mẹ hai bên, cái, hàng xóm, quyền địa phương có biết chị bị đánh chửi khơng? Nếu biết, họ có làm để giúp chị khơng? Thái độ hành động họ cụ thể nào? (Lập tức can thiệp hay sau mớinói chuyện hòa giải?) Câu hỏi 13: Trong lần bị đánh chửi vậy, chị thấy lần tồi tệ nhất? Tại sao? Cảm giác lần chị nào? Chồng chị có thái độ sau lần đánh chị? Câu hỏi 14: Chị nghĩ nên làm để hạn chế mâu thuẫn gia đình cuộcxơ xát vợ chồng vậy? Câu hỏi 15: Chị có mong muốn sống tại? Chị có ý định muốn thay đổi khơng? Nếu có chị làm gì? Nếu khơng sao? Hiện chị cảm thấy lo lắng điều gì? Việc chị cảm thấy khóthực nhất? H P Câu hỏi 16: Trong xã mình, có chị có hồn cảnh tương tự chị khơng? (Nếu biết chị chia sẻ?) Câu hỏi 17: Chị nghĩ vấn đề BLGĐ địa phương?Chị mong muốn điều từ tổ chức đoàn thể cộng đồng xung quanh để giúp chị cãi thiện tình trạng nay? U Kết thúc: Chia sẽ, cảm ơn hợp tác người vấn H Phụ lục 4: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU PHỤ NỮ KHÔNG BỊ BẠO LỰC CỦA CHỒNG I.Mục tiêu Tìm hiểu nguyên nhân hậu mâu thuẫn vợ chồng đến BLGĐ Tìm hiểu nhận thức bạo lực gia đình:Các tình dẫn đến bạo lực - Nhận thức bình đẳng giới; - Nhận thức Luật định; - Nhận thức quyền phụ nữ; - Nhận thức ảnh hưởng bạo lực đến hạnh phúc gia đình phát triển cái; H P - Các quan niệm xã hội BLGĐ II Nội dung Các thơng tin cần thu thập: Họ tên; Năm sinh; Tình trạng học; Hoàn cảnh kinh tế; Sức khỏe tại; Nhận thức hành vi bạo lực; Phản ứng trước hành vi bạo lực; Yếu tố xã hội tác động bạo lực U Giới thiệu: Giới thiệu tên họ nơi công tác người vấn Giới thiệu mục đích vấn H Khẳng định tính khuyết danh tự nguyện vấn Xin phép ghi âm Bộ câu hỏi: Câu hỏi 1: Xin chị cho biết số thông tin anh chị: chị tuổi? Còn anh nhà chị tuổi? chị học đến cấp nào? chị làm công việc gì? (Chị cơng tác đâu?) anh nhà chị làm gì? Câu hỏi 2: Xin chị cho biết hôn nhân anh chị: Anh chị lấy năm? Chị nghĩ anh có chung thủy với chịkhơng? Anh có phải người chồng tốt khơng? (Nếu có sao? Nếu khơng sao?), Chị có để ý đến khác ngồi anh nhà không? Câu hỏi 3: Xin chị cho biết số thói quen sinh hoạt gia đình nhé: Anh nhà có nghiện rượu, thường xuyên cờ bạc hay có biểu ngoạitình khơng? Câu hỏi 4: Trong gia đình chị, người kiếm nhiều tiền để lo cho cuộ sống gia đình? Chị cho biết thu nhập trung bình hàng tháng gia đình khơng? Khoản tiền có đủ cho anh chị chi dùng khơng? Câu hỏi 5: Anh chị có cháu? Anh chị có sống bố mẹ chồng khơng?Chị thấy sống gia đình nào? Có khó khăn khơng? Câu hỏi 6: Chị có biết Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Phịng chống bạo lựcgia đình Luật Bình đẳng giới khơng? (Nếu có chị biết quan tâm đến nội dung cụ thể nào?) Câu hỏi 7: Chị hiểu BLGĐ? Bạo lực gia đình bao gồm nhữnghành H P vi cụ thể nào?Theo chị, chồng có quyền đánh vợ khơng? Nếu khơng sao? Nếucó, vợ phải chồng đánh? Câu hỏi 8: Chị có mong muốn sống tại? Chị có ý định muốn thay đổi khơng? Nếu có chị làm gì? Nếu khơng sao?Hiện chị cảm thấy lo lắng điều gì? Việc chị cảm thấy khó thực nhất? U Câu hỏi 9: Trong xã mình, chị có biết bị chồng ngược đãi khơng? (Nếu biết chị chia sẻ?) Câu hỏi 10: Chị nghĩ vấn đề BLGĐ địa phương? Chị mong H muốn điều từ tổ chức đồn thể cộng đồng xung quanh để giúp chị cãi thiện tình trạng nay? Kết thúc: Chia sẽ, cảm ơn hợp tác người vấn Phụ lục 5: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ HỘI PHỤ NỮ VÀ TRƯỞNG ẤP I.Mục tiêu Tìm hiểu nguyên nhân hậu mâu thuẫn vợ chồng đến BLGĐ Tìm hiểu nhận thức bạo lực gia đình: - Nhận thức bình đẳng giới; - Nhận thức Luật định; - Nhận thức quyền phụ nữ; - Nhận thức ảnh hưởng bạo lực đến hạnh phúc gia đình phát triểncủa cái; H P - Các quan niệm xã hội BLGĐ II Nội dung Các thông tin cần thu thập: Họ tên; Năm sinh; Tình trạng học; Hồn cảnh kinh tế; Sức khỏe tại; Nhận thức hành vi bạo lực; Phản ứng trước hành vi bạo lực; Yếu tố xã hội tác động bạo lực U Giới thiệu: Giới thiệu tên họ nơi công tác người vấn Giới thiệu mục đích vấn; Khẳng định tính khuyết danh tự nguyện vấn; H Xin phép ghi âm Bộ câu hỏi: Câu hỏi 1: Xin ông/bà cho biết tên tuổi, trách nhiệm đảm nhận? Câu hỏi 2: Ông/bà hiểu bạo lực gia đình? Bạo lực gia đình bao gồm hành vi cụ thể gì? Trong số đó, hành vi phổ biến địa phương? Câu hỏi 3: Theo ơng/bà, chồng có quyền đánh vợ khơng? (Nếu có sao? Nếu khơng sao?) Câu hỏi 4: Theo ông/bà địa phương ta tượng chồng có hành vi bạo lực với vợ có phổ biến khơng? Có khoảng trường hợp? Ơng/bà chia sẻvề trường hợp bạo lực gia đình mà ông/bà biết Câu hỏi 5: Theo ông/bà, nguyên nhân chủ yếu tượng chồng bạo lực với vợ gì? (Do ai? Nguyên nhân thúc đẩy?) Câu hỏi 6: Theo ơng/bà, tượng để lại hậu sức khỏe người phụ nữ? (xét trường hợp: sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, sức khỏe tình dục ảnh hưởng kinh tế gia đình khơng) Câu hỏi 7: Theo ơng/bà, bạo lực gia đình thường xảy gia đình nào? (xét đến đặc điểm: hồn cảnh kinh tế, quan hệ gia đình…) Câu hỏi 8: Theo ông/bà, đặc điểm chung người chồng gây bạo lực gì?(độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tệ nạn xã hội mắc phải…) Câu hỏi 9: Theo ơng/bà, người vợ thường có phản ứng trước H P hành vi bạo lực chồng? (Tại họ có phản ứng vậy?) Câu hỏi 10: Có địa phương báo cáo cụ thể vụ việc chồng có hành vi bạo lực với vợ hay không? Câu hỏi 11: Ơng/ bà có hành động để giúp ngăn chặn tượng chồng đánh vợ biểu bạo lực gia đình khác? U Câu hỏi 12: Ơng/ bà có giáo dục, tun truyền việc phịng chống bạo lực gia đình khơng? (Nếu có hình thức tuyên truyền, giáo dục nào? Hiệu quả, tác động sao? Có đánh giá, tổng kết thường xuyên không? Nếu không H tuyên truyền, giáo dục sao?) Câu hỏi 13: Bản thân ơng/bà can thiệp vào vụ bạo lực gia đình chưa?(Nếu có sao? Nếu khơng sao?) Câu hỏi 14: Theo ông/bà, Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới định sách khác Nhà nước có vai trị việc phịng chống bạo lực gia đình địa phương? Câu hỏi 15: Cá nhân ơng/bà có giải pháp giúp ngăn ngừa, phịng chống bạo lực gia đình? Kết thúc: Chia sẽ, cảm ơn hợp tác người vấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý LUẬN VĂN/LUẬN ÁN Họ tên học viên/Nghiên cứu sinh:Bùi Thị Hồng Nhung Tên đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến bạo lực chồng vợ xã Phú Thọ, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp năm 2018 Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn/luận án, học viên xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luậnvăn/luậnán/ chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) Cập nhật lại khung lý thuyết, tham khảo thêm nghiên cứu bạo lực gia đình Quốc gia, nội dung chưa thực đưa vào nội dung hạn chế nghiên cứu H P Khung lý thuyết/cây vấn đề Học viên thêm phần hạn chế khung lý thuyết nghiên cứu theo góp ý Hội đồng (trang 71) U H Đối tượng phương pháp nghiên cứu Phân loại tuổi: cần lý giải nghiên cứu tác giả lại phân loại tuổi khác với nghiên cứu trước bàn luận kỹ việc khác biệt Học viên phân tích độ tuổi theo góp ý Hội đồng (trang 64) -Lý chọn độ tuổi khác so với độ tuổi nghiên cứu Quốc gia BLGĐ Nghiên cứu Quốc gia BLGĐ nói chung khơng đặc thù cho bạo lực chồng vợ -Trong nghiên cứu phụ nữ trên50 tuổi, khó khai thác thông tin bị chi phối yếu tố tôn giáo, đối tượng không sẵn sàng cung cấp đủ thông tin(trang 65) … Khuyếnnghị Khuyến nghị cần bám sát vào kết tìm Học viên chỉnh sửa khuyến nghị theo góp ý Hội đồng (trang 74) Ngày 25 tháng 12 năm 2018 Họcviên (kývà ghi rõ họtên) Xác nhận GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) H P Xác nhận GV hướng dẫn (nếucó) (ký ghi rõ họ tên) U TS.Trương Quang Đạt H Bùi Thị Hồng Nhung Xác nhận GV hỗtrợ (nếucó) (ký ghi rõ họ tên) TS.LêThị Kim Ánh Ngày 25 tháng 12 năm 2018 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:58

Tài liệu liên quan