1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng việc tuân thủ rửa tay thường quy của điều dưỡng viên tại các khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa lâm đồng năm 2017

128 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ THÙY DUNG THỰC TRẠNG VIỆC TUÂN THỦ H P RỬA TAY THƯỜNG QUY CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA LÂM ĐỒNG NĂM 2017 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 LÂM ĐỒNG, 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ THÙY DUNG H P THỰC TRẠNG VIỆC TUÂN THỦ RỬA TAY THƯỜNG QUY CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA LÂM ĐỒNG NĂM 2017 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phạm Thị Bạch Yến LÂM ĐỒNG, 2017 i LỜI CẢM ƠN Với nỗ lực thân, động viên gia đình, thầy cô bạn bè, thành hai năm học tập luận văn hoàn thành Với lịng chân thành kính trọng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban giám hiệu lãnh đạo khoa điều dưỡng trường Đại học Yersin Đà Lạt ủng hộ tạo điều kiện thời gian cho tham gia học tập năm thứ Ban Giám đốc khoa, phòng Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng tạo điều kiện thời gian để tiếp tục theo học năm thứ hai chuyển công tác sang bệnh viện Ban giám hiệu, Phịng đào tạo sau đại học, thầy, giáo trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội Đại học Nguyễn Tất Thành tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi H P hồn thành chương trình học tập hướng dẫn, hỗ trợ cho thực đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS.BS Phạm Thị Bạch Yến - Giám đốc Sở Y tế Lâm Đồng Ths Công Ngọc Long - Giảng viên khoa Sức khỏe môi trường nghề nghiệp - Trường Đại học Y tế Công cộng, hai người thầy U tận tình hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp H Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng, khoa, phòng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tham gia vào nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, người chia sẻ khó khăn, giúp đỡ, động viên suốt hai năm học tập, đặc biệt chồng trai phải nỗ lực, chịu nhiều vất vả nguồn động viên lớn cho tơi suốt q trình học tập Lâm Đồng, tháng 10 năm 2017 Lê Thị Thùy Dung ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC HÌNH vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU H P CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Mốc lịch sử rửa tay 1.2 Tầm quan trọng rửa tay thường quy 1.2.1 Bàn tay trung gian truyền bệnh 1.2.2 Hiệu rửa tay mối liên quan với nhiễm khuẩn bệnh viện U 1.3 Nhiễm khuẩn bệnh viện 11 1.3.1 Định nghĩa 11 1.3.2 Nguyên nhân 11 H 1.3.3 Đường lây truyền 13 1.4 Các nghiên cứu đánh giá việc tuân thủ rửa tay thường quy nhân viên y tế 13 1.4.1 Nghiên cứu giới kiến thức, thực hành rửa tay thường quy nhân viên y tế 13 1.4.2 Nghiên cứu Việt Nam kiến thức, thực hành rửa tay thường quy nhân viên y tế 16 1.5 Địa điểm nghiên cứu 20 1.6 Khung lý thuyết 21 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Nghiên cứu định lượng 23 2.1.2 Nghiên cứu định tính 23 ii 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 23 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Thiết kế nghiên cứu 23 2.4 Cỡ mẫu 23 2.4.1 Nghiên cứu định lượng 23 2.4.2 Nghiên cứu định tính 24 2.5 Phương pháp chọn mẫu 24 2.5.1 Nghiên cứu định lượng 24 2.5.2 Nghiên cứu định tính 25 2.6 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 25 H P 2.6.1 Thu thập số liệu định lượng 25 2.6.2 Thu thập số liệu định tính 26 2.6.3 Công cụ thu thập số liệu 27 2.7 Xử lý phân tích số liệu 27 2.7.1 Số liệu định lượng 27 U 2.7.2 Số liệu định tính 28 2.8 Tiêu chuẩn, cách đánh giá kiến thức, thực hành rửa tay thường quy 28 2.8.1 Đánh giá kiến thức tuân thủ rửa tay thường quy 28 H 2.8.2 Đánh giá tuân thủ thực hành rửa tay thường quy 28 2.8.3 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ rửa tay thường quy 29 2.9 Các số, biến số nghiên cứu 30 2.9.1 Nghiên cứu định lượng 30 2.9.2 Nghiên cứu định tính 32 2.10 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 32 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 33 2.11.1 Hạn chế nghiên cứu 33 2.11.2 Sai số biện pháp khắc phục sai số 33 ii CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Kiến thức rửa tay thường quy đối tượng nghiên cứu 38 3.3 Thực trạng tuân thủ rửa tay thường quy đối tượng nghiên cứu 45 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành rửa tay thường quy điều dưỡng 56 3.4.1 Mối liên quan đến kiến thức rửa tay thường quy điều dưỡng 56 3.4.2 Mối liên quan đến thực hành rửa tay thường quy điều dưỡng 59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 67 4.1 Kiến thức, thực hành rửa tay thường quy điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng 67 4.1.1 Kiến thức rửa tay thường quy điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng 67 H P 4.1.2 Tuân thủ thực hành rửa tay thường quy điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng 68 4.2 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ rửa tay thường quy điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng 72 4.2.1 Mối liên quan đến kiến thức rửa tay thường quy điều dưỡng 72 U 4.2.2 Mối liên quan tuân thủ rửa tay thường quy số yếu tố 72 4.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 76 H KẾT LUẬN 79 Kiến thức, thực hành rửa tay thường quy điều dưỡng 79 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành rửa tay thường quy điều dưỡng khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng năm 2017 79 KHUYẾN NGHỊ 80 Đối với bệnh viện 80 Đối với khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn 80 Đối với điều dưỡng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 85 ii Phụ lục 1: Các biến số sử dụng nghiên cứu 85 Phụ lục 2: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu 89 Phụ lục 3: Phiếu điều tra kiến thức thực hành rửa tay thường quy 91 Phụ lục 4: Cách chấm điểm phần đánh giá kiến thức rửa tay thường quy 96 Phụ lục 5: Kế hoạch quan sát rửa tay thường quy 100 Phụ lục 6: Phiếu đánh giá tuân thủ rửa tay thường quy 103 Phụ lục 7: Bảng kiểm đánh giá tuân thủ rửa tay thường quy 105 Phụ lục 8: Hướng dẫn đánh giá tuân thủ rửa tay thường quy bảng kiểm 105 Phụ lục 9: Hướng dẫn thảo luận nhóm 108 Phụ lục 10: Hướng dẫn vấn sâu 110 Phụ lục 11: Biên giải trình chỉnh sửa luận văn 112 Phụ lục 12: Biên Hội đồng chấm luận văn 114 H P H U iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện Đa khoa BYT Bộ Y tế CDC Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HSTC - CĐ Hồi sức tích cực - chống độc KLV Khoa làm việc KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn KT Kiến thức NB Người bệnh NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NVYT Nhân viên y tế PVS Phỏng vấn sâu RTTQ Rửa tay thường quy TCYTTG Tổ chức Y tế giới TĐHV Trình độ học vấn TLN Thảo luận nhóm TLRT Tỉ lệ rửa tay TMLK TNCT H U H P Tim mạch lão khoa Thâm niên công tác iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các biến số sử dụng nghiên cứu 30 Bảng 3.1: Phân bố tuổi ĐTNC 35 Bảng 3.2: Phân bố nhân viên theo khoa thuộc khối nội 37 Bảng 3.3: Phân bố nhân viên theo khoa thuộc khối ngoại 37 Bảng 3.4: Kiến thức điều dưỡng thời gian lần RTTQ 40 Bảng 3.5: Kiến thức điều dưỡng dung dịch rửa tay phù hợp 40 Bảng 3.6: Phân bố kiến thức điều dưỡng tuân thủ RTTQ theo khoa thuộc khối ngoại 43 Bảng 3.7: Tỉ lệ có RTTQ số hội quan sát 45 H P Bảng 3.8: Quy trình RTTQ bước 46 Bảng 3.9: Phương thức rửa tay số hội có rửa tay 52 Bảng 3.10: Tỉ lệ tuân thủ RTTQ đối tượng nghiên cứu 53 Bảng 3.11: Phân bố tỉ lệ tuân thủ RTTQ theo khoa thuộc khối ngoại 54 Bảng 3.12: Phân bố tỉ lệ tuân thủ RTTQ theo khối nội khối ngoại 55 U Bảng 3.13: Mối liên quan nhóm tuổi với kiến thức RTTQ điều dưỡng 56 Bảng 3.14: Mối liên quan giới tính với kiến thức RTTQ điều dưỡng 57 Bảng 3.15: Mối liên quan TĐHV với kiến thức RTTQ điều dưỡng 57 H Bảng 3.16: Mối liên quan TNCT với kiến thức RTTQ điều dưỡng 58 Bảng 3.17: Mối liên quan khoa làm việc với kiến thức RTTQ điều dưỡng 58 Bảng 3.18: Mối liên quan nhóm tuổi với tuân thủ thực hành RTTQ điều dưỡng.59 Bảng 3.19: Mối liên quan nhóm giới với tuân thủ thực hành RTTQ điều dưỡng.59 Bảng 3.20: Mối liên quan TĐHV với tuân thủ thực hành RTTQ điều dưỡng 60 Bảng 3.21: Mối liên quan TNCT với tuân thủ thực hành RTTQ điều dưỡng 60 Bảng 3.22: Mối liên quan KLV với tuân thủ thực hành RTTQ điều dưỡng 61 Bảng 3.23: Mối liên quan KT với tuân thủ thực hành RTTQ điều dưỡng.61 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Giới tính đối tượng nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.2: Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.3: Thâm niên công tác đối tượng nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.4: Kiến thức điều dưỡng rửa tay 38 Biểu đồ 3.5: Kết xếp thứ tự bước quy trình RTTQ 39 Biểu đồ 3.6: Kiến thức chung điều dưỡng RTTQ 42 Biểu đồ 3.7: Phân bố kiến thức điều dưỡng tuân thủ RTTQ theo khoa thuộc khối nội 42 Biểu đồ 3.8: Phân loại kiến thức chung RTTQ điều dưỡng 44 H P Biểu đồ 3.9: Tỉ lệ RTTQ theo quy trình RTTQ bước trước tiếp xúc bệnh nhân 47 Biểu đồ 3.10: Tỉ lệ RTTQ theo quy trình RTTQ bước trước làm thủ thuật vô trùng48 Biểu đồ 3.11: Tỉ lệ RTTQ theo quy trình RTTQ bước sau tiếp xúc bệnh nhân 49 Biểu đồ 3.12: Tỉ lệ RTTQ theo quy trình RTTQ bước sau tiếp xúc với máu dịch thể 49 U Biểu đồ 3.13: Tỉ lệ RTTQ theo quy trình RTTQ bước sau đụng chạm vào vùng xung quanh người bệnh 50 Biểu đồ 3.14: Tỉ lệ RTTQ theo quy trình RTTQ bước tổng số hội có H rửa tay 51 Biểu đồ 3.15: Phân bố tỉ lệ tuân thủ RTTQ theo khoa thuộc khối nội 54 Biểu đồ 3.16: Phân loại tuân thủ thực hành chung RTTQ điều dưỡng 56 102 - Giám sát (nghiên cứu viên): phụ trách 26 đối tượng khoa HSTC - CĐ (từ mã số 097 - 121) Nghiên cứu viên tiến hành giám sát giám sát viên khác suốt trình thu thập số liệu H P H U 103 BỆNH VIỆN ĐA KHOA LÂM ĐỒNG Mã số phiếu PHỤ LỤC 6: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ RỬA TAY THƯỜNG QUY Họ tên người quan sát: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Thâm niên cơng tác: Khoa lâm sàng: Thời điểm quan sát: Sáng H P Chiều Tối HƯỚNG DẪN Điền phiếu đánh giá rửa tay thường quy đối tượng nghiên cứu Để giảm thiểu tối đa việc thiếu thông tin thơng tin bị lỗi, đảm bảo số liệu U xác tuân thủ rửa tay thường quy đối tượng nghiên cứu, yêu cầu người quan sát đọc kỹ hướng dẫn đây: Tập trung quan sát đối tượng nghiên cứu chăm sóc người bệnh để đánh H giá hội cần rửa tay/sát khuẩn tay tuân thủ hay không tuân thủ rửa tay thường quy đối tượng nghiên cứu Thời gian cho lần quan sát/đối tượng nghiên cứu 15 ± phút để đảm bảo có hội cần thực rửa tay/sát khuẩn tay (tùy vào thao tác người bệnh) Người quan sát khơng mặc đồng phục nhân viên y tế, đóng vai người nhà chăm sóc người bệnh, đứng phịng bệnh chọn vị trí xa đối tượng nghiên cứu nhằm giảm tối đa ý đối tượng nghiên cứu Xác định xác hội rửa tay đối tượng nghiên cứu Đánh dấu X vào có tn thủ rửa tay, đánh dấu O không tuân thủ vào ô tương ứng Các tình bao gồm: có rửa tay/sát khuẩn tay hay không hay 104 rửa tay nước? Theo dõi thứ tự bước rửa tay đối tượng nghiên cứu Mỗi bước có thực hiện, đánh dấu X vào ô tương ứng, không thực hiện, đánh dấu O Thời gian để thực rửa tay dung dịch chứa cồn khoảng 20 - 30 giây, rửa tay với xà phòng 30 - 45 giây Mỗi nghiên cứu viên tiến hành điều tra thử điều dưỡng tùy chọn khoa lâm sàng Nghiên cứu viên thu thập lại phiếu điều tra kiểm tra lại thông tin Xin chân thành cảm ơn H P H U 105 Mã số: PHỤ LỤC 7: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ RỬA TAY THƯỜNG QUY (Dựa Phiếu giám sát hội rửa tay phiếu giám sát thực hành rửa tay thường quy Bộ Y tế [7]) Khoa:…………………………………………… Họ tên:………………………………… Ngày thực hiện……/… /…… Thời gian bắt đầu…… giờ… kết thúc……giờ STT Nội dung Rửa H P  Thời gian Quy trình Quy trình  TBN  Rửa B1   30 - 45 giây B1   TVK B2  B2   Chà  SBN  Không B3  Khác……… B3   SDT  Găng B4  B4   SBM B5  U B6  Chà Khác……… B6  B1   30 - 45 giây B1   TVK B2  B2   SBN  Không B3  Khác……… B3   SDT  Găng B4  B4   SBM B5  B5  B6  B6  H  20 - 30 giây B5   TBN  Rửa  Chà  Thời gian  20 - 30 giây Khác……… Giám sát viên 106 PHỤ LỤC 8: HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ RỬA TAY THƯỜNG QUY BẰNG BẢNG KIỂM STT 1, 2: Các hội rửa tay thời gian điều tra viên quan sát Tương ứng với khoảng thời gian 15 - 20 phút quan sát, điều dưỡng có hội rửa tay chăm sóc bệnh nhân Nếu khoảng thời gian quan sát, có nhiều hội rửa tay, điều tra viên dùng thêm bảng kiểm để đánh giá Giải thích cụm từ viết tắt: - Các hội rửa tay: TBN: Trước tiếp xúc người bệnh; TVK: Trước thực thủ thuật vô trùng; SBN: Sau tiếp xúc với người bệnh; SDT: Sau tiếp xúc với máu, dịch tiết; SBM: Sau chạm vào đồ vật xung quanh người bệnh H P - Rửa: rửa tay nước với xà phịng; chà: chà tay dung dịch chứa cồn/cồn; khơng: không rửa tay; găng: sử dụng găng tay thay cho rửa tay -  Thời gian: tổng thời gian thực quy trình rửa tay: 30 - 45 giây rửa tay với nước xà phòng, 20 - 30 giây sát khuẩn tay cồn/dd chứa cồn; Nếu điều dưỡng viên không thực rửa tay theo quy trình đủ thời gian trên, U yêu cầu điều tra viên ghi rõ thời gian điều dưỡng thực hành rửa tay vào mục “Khác” Điều tra viên giám sát hội rửa tay điều dưỡng, hội rửa H tay, điều dưỡng có rửa tay, điều tra viên đánh dấu V vào ô tương ứng Lưu ý, đánh giá điều dưỡng có rửa tay với hội rửa tay đảm bảo phương thức rửa tay phù hợp, thời gian thực rửa tay theo quy trình rửa tay thường quy bước, đánh dấu V vào ô tương ứng, bước không thực hiện, điều tra viên đánh dấu X Quy trình rửa tay thường quy bước với nước xà phòng (Mỗi bước thực lượt): - Bước 1: Làm ướt bàn tay nước, lấy xà phòng chà hai lòng bàn tay vào - Bước 2: Chà lịng bàn tay lên mu kẽ ngồi ngón tay bàn tay ngược lại - Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh kẽ ngón tay - Bước 4: Chà mặt ngồi ngón tay bàn tay vào lòng bàn tay - Bước 5: Dùng lòng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại 107 - Bước 6: Xoay đầu ngón tay vào lịng bàn tay ngược lại Rửa tay vòi nước chảy đến cổ tay làm khơ tay Quy trình sát khuẩn tay cồn/dung dịch chứa cồn: - Bước 1: Lấy khoảng - ml dung dịch chứa cồn vào lòng bàn tay Xoa hai lòng bàn tay vào - Bước 2: Chà lòng bàn tay lên mu kẽ ngồi ngón tay bàn tay ngược lại - Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh kẽ ngón tay - Bước 4: Chà mặt ngồi ngón tay bàn tay vào lòng bàn tay - Bước 5: Dùng lịng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại H P - Bước 6: Xoay đầu ngón tay vào lịng bàn tay ngược lại H U 108 PHỤ LỤC 9: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM (ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG VÀ ĐIỀU DƯỠNG VIÊN) Thời gian thảo luận: 45 - 60 phút Địa điểm:…………………………………………………………………………… Mục tiêu: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi nghiên cứu: - Yếu tố thúc đẩy điều dưỡng tăng cường tuân thủ rửa tay? - Yếu tố gây cản trở đến việc rửa tay điều dưỡng? - Những mong muốn điều dưỡng rửa tay gì? Thành phần tham gia: Tuổi Họ tên TT Nội dung thảo luận nhóm: H P Nam Nữ Khoa/phòng U H Cho đến thời điểm tại, anh/chị biết thơng tin rửa tay thường quy, tầm quan trọng rửa tay thường quy? Những thông tin anh/chị lấy từ đâu? Theo anh/chị kênh thông tin hiệu nhất? Tại sao? Theo anh/chị, điều dưỡng viên khoa/phịng thường khơng rửa tay nào, lý khiến cho họ khơng rửa tay? (Liệt kê) Tại lại có lý vậy? Theo anh/chị động lực khiến điều dưỡng viên khoa tăng cường tuân thủ rửa tay thường quy? (Liệt kê) Tại anh/chị lại nói vậy? Hiện nay, khoa anh chị có can thiệp thúc đẩy việc rửa tay thường quy điều dưỡng viên chưa? Những biện pháp có hiệu nào? 109 Theo anh/chị làm để thúc đẩy điều dưỡng viên tăng cường rửa tay thường quy hiệu quả? Anh/chị cho biết khoa có trang bị phương tiện cho RTTQ? Có đầy đủ khơng? Có thuận tiện sử dụng khơng? Có điểm khó khăn/khơng thuận tiện? Tại sao? Giải quyết/Khắc phục nào? Anh/chị mong muốn phía lãnh đạo bệnh viện hỗ trợ thêm yếu tố để thúc đẩy việc tuân thủ rửa tay thường quy điều dưỡng viên khoa/phịng mình? H P H U 110 PHỤ LỤC 10: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Thời gian PVS: 45 - 60 phút Đối tượng: Lãnh đạo bệnh viện phụ trách chuyên môn cán khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn Mục đích: PVS để trả lời câu hỏi nghiên cứu: - Yếu tố thúc đẩy điều dưỡng tăng cường tuân thủ rửa tay? - Yếu tố gây cản trở đến việc rửa tay điều dưỡng? - Những mong muốn điều dưỡng rửa tay gì? Thơng tin người vấn: - Họ tên:………………………………………………………… - Trình độ chun mơn:…………………………………………… - Chức vụ:………………………………………………………… H P Giới thiệu: Với mục tiêu mong muốn cải thiện tỉ lệ tuân thủ rửa tay điều dưỡng viên, lực lượng nịng cốt đóng vai trị quan trọng chăm sóc người bệnh, tơi tiến U hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng tuân thủ rửa tay thường quy điều dưỡng viên khoa lâm sàng bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng năm 2017” Mục đích vấn sâu nhằm tìm hiểu thêm yếu tố rào cản/thúc đẩy H việc rửa tay thường quy để từ đề xuất giải pháp hướng phù hợp cho công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện, cụ thể việc rửa tay thường quy nhân viên y tế Phương pháp, công cụ, kỹ thuật khai thác thông tin mà dùng bao gồm: vấn sâu, ghi âm ghi chép Tôi cam đoan thông tin quý anh/chị cung cấp bảo mật có giá trị nghiên cứu này, khơng mục đích trị khác Nội dung vấn: Xin anh/chị cho ý kiến vai trò tầm quan trọng rửa tay thường quy với điều dưỡng bệnh viện chăm sóc bệnh nhân giải thích sao? Theo anh/chị, việc rửa tay thường quy chưa vào thông lệ? 111 Theo anh/chị, lý khiến điều dưỡng thường không rửa tay thường quy? (Liệt kê đầy đủ) Tại anh/chị lại nói vậy? Theo anh/chị, động lực khiến điều dưỡng muốn rửa tay, anh/chị lại nói vậy? Theo anh/chị, bệnh viện trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ rửa tay thường quy chưa? Những thuận lợi khó khăn gì? Hiện tại, bệnh viện thực giải pháp để thúc đẩy điều dưỡng viên tăng cường rửa tay? Theo anh/chị biện pháp hiệu chưa? Tại sao? Theo anh/chị, biện pháp giúp tăng cường RTTQ có hiệu mà H P áp dụng bệnh viện? Anh/chị mong muốn hỗ trợ phía bệnh viện để tăng cường tn thủ rửa tay thường quy? H U 112 PHỤ LỤC 11: BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN/LUẬN ÁN Họ tên học viên: LÊ THỊ THÙY DUNG Tên luận văn/luận án: “Thực trạng việc tuân thủ rửa tay thường quy điều dưỡng viên khoa lâm sàng bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng năm 2017” Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn/luận án, học viên xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: Các kết luận Nội dung chỉnh sửa Nội dung không chỉnh sửa Hội đồng (Mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) (Lý khơng chỉnh sửa) Vì chuyên ngành QLBV nên TG cần khai thác thêm thông tin liên quan đến quy chế/quy định quản lý Học viên xin bổ sung quy chế mục khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn phần khuyến nghị trang 80 Khuyến nghị: KN chưa dựa KQNC, cần phải tập trung khía cạnh quản lý Học viên xin bổ sung khía cạnh quản lý mục khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn phần khuyến nghị trang 80 TT H P U (Lưu ý: Học viên cần giải trình kết luận nên xếp theo thứ tự mục luận văn/luận án) Lâm Đồng, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Học viên H (ký ghi rõ họ tên) Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hỗ trợ (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) TS Phạm Thị Bạch Yến ThS Công Ngọc Long 113 Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Phạm Trí Dũng H P H U 114 PHỤ LỤC 12: BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại học Y tế công cộng Hồi 15 phút ngày 22/ 10 /2017 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo QĐ số 1585/QĐ-ĐHYTCC, ngày 10/10/2017 Trường Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện Khóa (4B) học viên: Lê Thị Thùy Dung H P Với đề tài: Thực trạng việc tuân thủ rửa tay thường quy điều dưỡng viên khoa lâm sàng bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng năm 2017 Tới dự buổi bảo vệ gồm có: Thành viên Hội đồng chấm thi U Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Phạm Trí Dũng - Uỷ viên thư ký hội đồng: TS Nguyễn Đức Thành H - Phản biện 1: PGS.TS Vũ Thị Hoàng Lan - Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Duy Thắng 5- Uỷ viên: TS Nguyễn Ngọc Xuân Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Bạch Yến Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp): HV lớp Thạc sỹ QLBV8HCM HV lớp Thạc sỹ QLBV9HCM Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trường công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thư ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên Học viên: Lê Thị Thùy Dung báo cáo tóm tắt luận văn thời gian 17 phút 115 Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 4.1 Ý kiến Phản biện 1(Có nhận xét kèm theo): - HV mơ tả kỹ q trình triển khai thu thập số liệu 4.2 Ý kiến Phản biện 2(Có nhận xét kèm theo): - HV tiếp thu chỉnh sửa nhiều sau nhận PB - Khơng nên dùng từ “cường độ rửa tay” - Có thắc mắc lần quan sát ntn? Cần làm rõ - Nên đưa kiến thức chung trước kiến thức chuyên môn sau - Kết định tính có số thơng tin mâu thuẫn với kết định lượng Nên cân nhắc có nên đưa vào khơng - Khuyến nghị: cịn KN chưa dựa KQNC H P 4.3 Ý kiến Ủy viên : - LV viết rõ ràng - Khảo sát 121 điều dưỡng, lần/điều dưỡng HV bố trí ntn để quan sát đủ số lượng công việc này? 4.4 Ý kiến Thư ký: - Bàn luận: quy định/chế tài chưa đề cập nhiều BV Lâm Đồng làm nào? U 4.5 Ý kiến Chủ tịch: - Thái độ tuân thủ NVYT chưa thực cao - Vì chuyên ngành QLBV nên TG cần khai thác thêm thông tin liên quan đến quy chế/quy định quản lý H Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn Tổng số có ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có 03 câu hỏi nêu Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian : 10 phút - Mỗi điều dưỡng quan sát lần, lần quan sát lần rửa tay - HV xin phép bỏ số nhận định nhạy cảm - Khơng có khác biệt điều dưỡng nam điều dưỡng nữ - HV triển khai liên tục 20 ngày ca để theo dõi để thu thập đủ số lượng NC cần 116 - Hiện BV chưa quan tâm đến xử phạt việc rửa tay HV đề xuất chế tài phạt cách trừ vào tiền thưởng NVYT KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: Luận văn đạt yêu cầu luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện Những điểm cần chỉnh sửa: - Vì chuyên ngành QLBV nên TG cần khai thác thêm thông tin liên quan đến quy chế/quy định quản lý - Khuyến nghị: KN chưa dựa KQNC, cần phải tập trung khía cạnh quản lý H P Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 42,5 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 8,5 Trong đó, điểm thành tích nghiên cứu (có báo xác nhận tạp chí đăng số báo cụ thể tới/ Đề án áp dụng kết NC vào thực tế, có xác nhận đơn vị tiếp nhận) : 0,5 U Xếp loại: Giỏi (Xuất sắc ≥ 9.5; Giỏi: 8,5-9,4; Khá: 7,5-8,4; Trung bình: 5,5-7,4; Khơng đạt: ≤5,5) H Hội đồng trí đề nghị Nhà trường hoàn thiện thủ tục định công nhận tốt nghiệp; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý bệnh viện cho học viên: Lê Thị Thùy Dung Thư ký hội đồng Hà Nội, ngày tháng năm 20… Chủ tịch Hội đồng Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trưởng

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w