1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý sử dụng kháng sinh cho một số bệnh tại bệnh viện đa khoa huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình năm 2021

110 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 8,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG HỒNG TẤN CƯỜNG H P THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH CHO MỘT SỐ BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2021 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG HỒNG TẤN CƯỜNG H P THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH CHO MỘT SỐ BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2021 U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ THU ANH TS NGUYỄN THỊ TRANG NHUNG HÀ NỘI, 2022 i LỜI CẢM ƠN Lời xin dành lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Quý Thầy, Quý Cô trường Đại học Y tế cơng cộng hết lịng, tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi q trình tham gia học tập trường Cảm ơn Quý Thầy Cô Hội đồng bảo vệ đề cương luận văn có nhiều góp ý sâu sát, xác giúp tơi hồn thiện luận văn nghiên cứu Đặc biệt, xin dành lời cảm ơn sâu sắc, chân thành đến Cô Nguyễn Thị Thu Anh Cô Nguyễn Thị Trang Nhung tận tình giúp đỡ tơi q trình hình thành ý tưởng nghiên cứu, hồn thiện đề cương hoàn thành luận văn nghiên cứu Cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện, phòng Kế hoạch – Tổng hợp, bệnh viện đa H P khoa huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình hỗ trợ tạo điều kiện để tơi tham gia khóa học cho phép, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu thực luận văn Cảm ơn người thân, gia đình, bạn bè đồng hành chia sẻ giúp đỡ tơi giúp tơi hồn thành khóa học U Cảm ơn anh, chị, bạn học viên lớp Thạc sỹ quản lý bệnh viện khóa 12 -1B đồng hành hỗ trợ chia sẻ thông tin trình hồn thiện luận văn Chân thành cảm ơn! H Hà Nội, tháng năm 2022 Học viên Hoàng Tấn Cường ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v TÓM TẮT LUẬN VĂN vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Kháng sinh H P 1.1.2 Kháng kháng sinh 1.1.3 Quản lý sử dụng kháng sinh: .6 1.2 Hậu kháng kháng sinh: .7 1.3 Tình hình kháng kháng sinh .9 1.3.1 Tình hình kháng kháng sinh giới 1.3.2 Tình hình kháng kháng sinh Việt Nam 11 U 1.4 Quản lý sử dụng kháng sinh 12 1.4.1 Tình hình quản lý sử dụng kháng sinh giới .12 1.4.2 Tình hình quản lý sử dụng kháng sinh Việt Nam 14 H 1.5 Những rào cản việc thực quản lý sử dụng kháng sinh:…………15 1.6 Giới thiệu tóm tắt bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy: 18 1.7 Khung lý thuyết: …………………… ……………………………………20 Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Phần định lượng 21 2.1.2 Phần định tính 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: .22 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: .22 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu: .22 2.4 Cỡ mẫu: 22 2.4.1 Cỡ mẫu định lượng 22 2.4.2 Cỡ mẫu định tính .22 iii 2.5 Phương pháp chọn mẫu: ……………………………………………………23 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.6.1 Số liệu định lượng: 23 2.6.2 Số liệu định tính: .24 2.7 Các biến số nghiên cứu, nhóm yếu tố rào cản 24 2.7.1 Nhóm biến số định lượng: ………………………………………… … 24 2.7.2 Nhóm yếu tố rào cản đến thực trạng QLSDKS: ………………… 25 2.8 Phương pháp phân tích số liệu: 25 2.8.1 Số liệu định lượng: 25 2.8.2 Số liệu định tính: .25 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 25 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 H P 3.1 Mô tả thực trạng quản lý sử dụng kháng sinh cho bệnh viêm mũi họng cấp, viêm phổi mắc phải cộng đồng, viêm ruột thừa cấp bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình năm 2021: 26 3.2 Các rào cản đến quản lý sử dụng kháng sinh cho số mặt bệnh viêm mũi họng cấp, viêm phổi mắc phải cộng đồng, viêm ruột thừa cấp bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình năm 2021 .39 Chương IV BÀN LUẬN .45 U 4.1 Thực trạng quản lý sử dụng kháng sinh cho bệnh viêm mũi họng cấp, viêm phổi mắc phải cộng đồng, viêm ruột thừa cấp bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình năm 2021: 45 4.2 Các rào cản đến thực trạng quản lý sử dụng kháng sinh cho bệnh viêm mũi họng cấp, viêm phổi mắc phải cộng đồng, viêm ruột thừa cấp bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình năm 2021: 51 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………….61 KHUYẾN NGHỊ 62 H Phụ lục 1: Bảng kiểm đánh giá hoạt động QLSDKS Phụ lục 2: Bảng kiểm đánh giá sử dụng kháng sinh bệnh viện Phụ lục 3: Hướng dẫn vấn sâu Lãnh đạo bệnh viện Phụ lục 4: Hướng dẫn thảo luận nhóm Hội đồng thuốc điều trị Phụ lục 5: Hướng dẫn thảo luận nhóm trưởng khoa lâm sàng Phụ lục 6: Hướng dẫn thảo luận nhóm bác sỹ điều trị khoa lâm sàng Phụ lục 7: Bảng biến số nghiên cứu định lượng Phụ lục 8: Bảng tiêu chí đánh giá hợp lý sử dụng kháng sinh iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT: Bộ Y tế CCHSTC&CĐ: Cấp cứu hồi sức tích cực chống độc HĐTĐT: Hội đồng thuốc điều trị KH-TH: Kế hoạch – Tổng hợp KKS : Kháng kháng sinh QLKCB: Quản lý khám, chữa bệnh QLSDKS: Quản lý sử dụng kháng sinh SDKS: Sử dụng kháng sinh SYT: Sở Y tế WHO: Tổ chức Y tế giới H U H P v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Hoạt động Ban lãnh đạo bệnh viện 26 Bảng 3.2 Thành phần nhóm QLSDKS 27 Bảng 3.3 Xây dựng quy định QLSDKS 28 Bảng 3.4 Giám sát sử dụng kháng sinh đề kháng kháng sinh bệnh viện 30 Bảng 3.5 Theo dõi kháng sinh thường xuyên mặt bệnh 30 Bảng 3.6 Công tác đào tạo, tập huấn 31 Bảng 3.7 Kết thực đánh giá số 32 Bảng 3.8 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.9 Đường dùng kháng sinh theo mặt bệnh 33 H P Bảng 3.10 Thời gian điều trị kháng sinh 34 Bảng 3.11 Thời gian sử dụng kháng sinh trung bình theo mặt bệnh 34 Bảng 3.12 Số loại kháng sinh sử dụng 35 Bảng 3.13 Mục đích sử dụng kháng sinh 35 Bảng 3.14 Thay đổi kháng sinh trình điều trị 36 U Bảng 3.15 Hiệu điều trị bệnh nhân 36 Bảng 3.16: Đánh giá bệnh viện việc sử dụng kháng sinh hợp lý 37 Bảng 3.17 Đánh giá bệnh viện chọn kháng sinh khởi đầu phù hợp 37 H Bảng 3.18 Đánh giá bệnh viện SDKS phù hợp thời gian sử dụng 38 vi TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu “Thực trạng quản lý sử dụng kháng sinh cho số bệnh bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình năm 2021” thực với hai mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng thực quản lý sử dụng kháng sinh cho bệnh viêm mũi họng cấp, viêm phổi mắc phải cộng đồng, viêm ruột thừa cấp bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy năm 2021 (2) Phân tích số rào cản việc thực quản lý sử dụng kháng sinh cho bệnh viêm mũi họng cấp, viêm phổi mắc phải cộng đồng, viêm ruột thừa cấp bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy năm 2021 Nghiên cứu áp dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, định lượng trước nhằm làm rõ thực trạng quản lý sử dụng kháng sinh kết hợp định tính sau để tìm hiểu H P rõ thêm thực trạng quản lý sử dụng kháng sinh rào cản liên quan đến quản lý sử dụng kháng sinh Thời gian nghiên cứu từ ngày 01/01/2021 đến 30/9/2021 Cỡ mẫu nghiên cứu 160 hồ sơ bệnh án có sử dụng kháng sinh bệnh viêm mũi họng cấp, viêm phổi mắc phải cộng đồng, viêm ruột thừa cấp Số liệu định lượng thu thập mẫu thiết kế sẵn, nhập xử lý phần mềm SPSS 20 Thơng tin định tính thu thập qua vấn sâu thảo luận nhóm đối tượng nghiên cứu U Kết quả: Bệnh viện thực nội dung cốt lõi chương trình quản lý sử dụng kháng sinh thành lập nhóm quản lý sử dụng kháng sinh tham gia xây dựng số quy định sử dụng kháng sinh Tuy nhiên thành phần H nhóm quản lý sử dụng kháng sinh chưa đầy đủ theo định 5631/QĐ-BYT chưa xây dựng đủ quy định quản lý sử dụng kháng sinh Bốn nội dung cịn lại chưa thực là: Giám sát sử dụng kháng sinh giám sát kháng kháng sinh bệnh viện; Triển khai can thiệp nâng cao chất lượng sử dụng kháng sinh bệnh viện; Đào tạo, tập huấn cho nhân viên y tế bệnh viện; Đánh giá thực hiện, báo cáo phản hồi thông tin Đường dùng kháng sinh chủ yếu đường tĩnh mạch với 86,9% Thời gian sử dụng kháng sinh trung bình 6,49±1,55 ngày Tỷ lệ chuyển kháng sinh điều trị 5% Sử dụng kháng sinh đơn độc chiếm 66,9% Mục đích điều trị nhiễm khuẩn chiếm 77,5% Chuyển kháng sinh điều trị chiếm 5% Tỷ lệ khỏi, đỡ bệnh viện chiếm 96,2% Tỷ lệ chọn kháng sinh khởi đầu không phù hợp 6,9%, không phù hợp thời gian sử dụng 5,6% Rào cản đến hoạt động quản lý sử dụng kháng sinh bao gồm: Lãnh đạo chưa quan tâm bố trí nhân lực, ngân vii sách để triển khai hoạt động chương trình quản lý sử dụng kháng sinh; Năng lực kiểm soát hoạt động hỗ trợ nhóm quản lý sử dụng kháng sinh cịn yếu Chính sách Bảo hiểm y tế tác động nhiều đến chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Khuyến nghị: Lãnh đạo bố trí thêm nguồn nhân lực, kinh phí cho hoạt động chương trình quản lý sử dụng kháng sinh Xây dựng mạng lưới giám sát tư vấn sử dụng kháng sinh khoa lâm sàng Tăng cường đào tạo, tập huấn, cập nhật sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn Đẩy mạnh phát triển nâng cao vai trò dược lâm sàng, phát triển vi sinh lâm sàng, kiểm soát nhiễm khuẩn H P H U ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng kháng sinh (KKS) tượng mà vi sinh vật đề kháng lại kháng sinh mà từ trước nhạy cảm, dẫn đến làm giảm hiệu kháng sinh, thất bại điều trị lây lan sang bệnh nhân khác Kháng kháng sinh hậu việc sử dụng kháng sinh (SDKS), lạm dụng kháng sinh phát triển vi sinh vật đột biến có gen kháng thuốc (1) Người tìm kháng sinh Penicilin A Fleming cảnh báo giới phải đối mặt với KKS tương lai (2) Liên hợp quốc Tổ chức Y tế giới (WHO) cảnh báo tranh “hậu kháng sinh” đề việc cần có can thiệp mang tính chất cấp bách toàn cầu (3,4,5) Báo cáo WHO (2014) tỉ lệ kháng thuốc cao H P vi khuẩn gây nhiễm khuẩn thông thường bệnh viện (5) Tại Việt Nam, việc thực biện pháp quản lý sử dụng kháng sinh (QLSDKS) kiểm soát nhiễm khuẩn chưa thực hiệu nên KKS có dấu hiệu trầm trọng (1) Tỷ lệ KKS ghi nhận TP Hồ Chí Minh (1990) có 8% chủng phế cầu đề kháng với Penicilin tăng lên tới 56% năm 1999 - 2000 U xu hướng xảy tỉnh miền Bắc (6) Tình hình KKS năm 2009 có 30-70% vi khuẩn gram âm đề kháng với Cephalsporin hệ 3,4; có 40-60% đề kháng với Aminoglycosid Fluoroquinolon; có tới 40% chủng Acinetobacter giảm H nhạy cảm với Imipenem (7) Kháng kháng sinh gây hậu to lớn cho hệ thống y tế toàn cầu, đặc biệt nước thu nhập thấp trung bình điều trị bệnh nhiễm khuẩn ngày khó khăn, làm gia tăng gánh nặng bệnh tật, kéo dài thời gian điều trị, tăng nguy biến chứng tăng cao tỉ lệ tử vong (3,8) Với tình trạng KKS gia tăng toàn giới số tác nhân phát triển, chương trình QLSDKS bệnh viện quan trọng hết việc đảm bảo hiệu liên tục kháng sinh có sẵn Các chương trình QLSDKS bệnh viện nhằm tìm cách tối ưu hóa việc kê đơn kháng sinh để cải thiện việc chăm sóc bệnh nhân giảm chi phí bệnh viện làm giảm gia tăng tình trạng KKS (9) Để tăng cường SDKS hợp lý hạn chế vi khuẩn kháng thuốc, ngày 04 tháng 03 năm 2016 Bộ Y tế (BYT) ban hành định 772/QĐ-BYT việc H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w