Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KIỀU LỘC THỊNH H P THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI NƯỚC MÁY TẠI THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2017 U H LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KIỀU LỘC THỊNH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG HỆ H P THỐNG PHÂN PHỐI NƯỚC MÁY TẠI THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2017 U LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM NGỌC CHÂU Hà Nội, 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình khóa đào tạo thạc sỹ Y tế cơng cộng luận văn tốt nghiệp, với tất lịng tơi xin trân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phịng - Khoa, mơn nhiệt tình giảng dạy quý Thầy, quý Cô Trường Đại Học Y Tế Công Cộng Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn cho suốt trình học tập nghiên cứu Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Phạm Ngọc Châu Ths Trần Khánh Long Thầy tận tình hướng dẫn, bảo cung H P cấp kiến thức khoa học tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc, Khoa/Phòng bạn đồng nghiệp Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Kiên Giang; Ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV cấp thoát nước Kiên Giang (Kiwaco) hỗ trợ chấp U thuận tham gia vào nghiên cứu để hồn thành tốt luận văn Cuối tơi xin ghi nhận quan tâm động viên, giúp đỡ với lịng sâu sắc gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ H thời gian cơng sức để tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học tập Tơi xin ghi nhận tất cà tình cảm cơng lao Hà Nội, tháng 12 năm 2017 Học viên Kiều Lộc Thịnh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC BẢNG, HÌNH BIỂU ĐỒ iv TÓM TẮT ĐỀ TÀI v ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm nước ăn uống sở cung cấp nước H P 1.2 Tình hình cấp nước giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình cấp nước giới 1.2.3 Tình hình cấp nước thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang 1.3 Ảnh hưởng chất lượng nước đến đời sống sức khỏe người 1.3.1 Ảnh hưởng chất lượng nước đến đời sống người U 1.3.2 Ảnh hưởng chất lượng nước đến sức khỏe người 10 1.4 Sự ô nhiễm môi trường nước giới Việt Nam 11 1.4.1 Sự ô nhiễm môi trường nước giới 11 H 1.4.2 Sự ô nhiễm môi trường nước Việt Nam 13 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tái nhiễm vi sinh vật hệ thống phân phối nước cấp14 1.5.1 Công tác giám sát chất lượng nước 14 1.5.2 Công tác kiểm tra, giám sát hệ thống, trục cấp nước 16 1.6 Cấp nước an toàn Việt Nam 18 1.7 Một số nghiên cứu chất lượng nước cấp 22 1.8 Tiêu chuẩn đánh giá ý nghĩa số tiêu chất lượng nước ăn uống 23 1.9 Giới thiệu tóm tắt đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Nghiên cứu định lượng 30 2.1.2 Nghiên cứu định tính 30 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 ii 2.3 Thiết kế nghiên cứu 31 2.4 Cỡ Mẫu phương pháp chọn mẫu 31 2.4.1 Mẫu nghiên cứu định lượng 31 2.4.2 Mẫu nghiên cứu định tính 32 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.5.1 Thu thập số liệu định lượng 33 2.5.2 Nghiên cứu định tính 33 2.6 Các biến số nghiên cứu 34 2.6.1 Biến số nghiên cứu định lượng 34 2.6.2 Chủ đề nghiên cứu định tính 35 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá 35 H P 2.8 Chỉ tiêu xét nghiệm kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 36 2.9 Phân tích số liệu 37 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số cách khống chế sai số 37 2.11 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thực trạng chất lượng nước cấp chi nhánh cấp nước số địa bàn thành U phố Rạch Giá 39 3.1.1 Chất lượng nước cấp chi nhánh cấp nước số 39 3.1.2 Chất lượng nước chi nhánh cấp nước số 44 H 3.1.3 Chất lượng nước hai chi nhánh cấp nước số 49 3.2 Hàm lượng Clo dư tỷ lệ nhiễm VSV hệ thống cấp nước chi nhánh số 50 3.2.1 Hàm lượng Clo dư hệ thống cấp nước chi nhánh cấp nước số 50 3.2.2 Tỷ lệ nhiễm vi sinh vật nước cấp hệ thống trục cấp nước chi nhánh số 51 3.2.3 Hàm lượng Clo dư hệ thống cấp nước chi nhánh cấp nước số 54 3.2.4 Tỷ lệ nhiễm vi sinh vật nước cấp hệ thống trục cấp nước chi nhánh số 55 3.2.5 Hàm lượng Clo dư tỷ lệ nhiễm vi sinh vật chi nhánh cấp nước số 58 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng tái nhiễm vi sinh vật hệ thống phân phối nước máy chi nhánh số 60 3.3.1 Ảnh hưởng yếu tố quản lý đến thực trạng tái nhiễm vi sinh vật hệ thống phân phối nước cấp 60 3.3.2 Yếu tố kỹ thuật quản lý hệ thống đường ống ảnh hưởng đến cấp nước an toàn 63 ii Chương 4: BÀN LUẬN 67 4.1 Thực trạng chất lượng nước cấp địa bàn thành phố Rạch Giá 67 4.2 Sự biến đổi Clo dư tái nhiễm vi sinh vật hệ thống trục cấp nước: 71 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tái nhiễm VSV hệ thống cấp nước số 73 4.3.1 Yếu tố giám sát chất lượng nước đầu nhà máy 73 4.3.2 Yếu tố kiểm tra giám sát chất lượng nước cấp 74 4.3.3 Yếu tố quản lý hệ thống phân phối nước cấp 76 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục - Giới hạn tiêu chất lượng nước ăn uống sau: H P Phụ lục - Kết xét nghiệm mẫu nước chi nhánh cấp nước số Phụ lục – Kết xé nghiệm chất lượng nước năm 2016 Phụ lục - Kết xét nghiệm tiêu nước đầu nhà máy nước Phụ lục - Nội dung gợi ý vấn sâu lãnh đạo nhà máy nước Phụ lục - Nội dung gợi ý vấn sâu cán phụ trách hệ thống phân phối đường ống Phụ lục - Nội dung gợi ý vấn sâu cán phụ trách kiểm tra, giám sát chất lượng U nước TTYTDP Phụ lục - Định nghĩa biến số nghiên cứu Phụ lục – Tiêu chuẩn đánh giá tiêu nước cấp theo QCVN 01:2009/BYT H Phụ lục 10 - Kỹ thuật lấy mẫu nước hệ thống phân phối Phụ lục 11 - Kỹ thuật bảo quản mẫu nước Phụ lục 12 - Các phương pháp phân tích tiêu nước iii MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT Bar Đơn vị đo áp lực nước CFU Colony Forming Units số đơn vị khuẩn lạc ml mẫu ĐTNC Đối tượng nghiên cứu E.coli Escherichia coli HACH Thiết bị đo clo dư nước máy HDPE Hight Density Poli Etilen (Ống chuyên dùng cho ngành nước) KQXN Kết xét nghiệm Kiwaco Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên cấp thoát nước H P Kiên Giang QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành Phố UNICEF Quỹ nhi đồng giới WHO Tổ Y tế giới H U iv MỤC LỤC BẢNG, HÌNH BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Hệ thống cấp nước Kiên Giang 26 Hình 1.1: Bản đồ phân bố khu vực cấp nước 27 Bảng 1.1 Năng lực sản xuất đơn vị cấp nước tỉnh 28 Bảng 2.1 Tổng hợp mẫu nước lấy nghiên cứu 32 Bảng 2.2 Các tiêu phương pháp phân tích 36 Bảng 3.1 - Tỷ lệ tiêu đạt chất lượng mạng cấp - chi nhánh số 39 Bảng 3.2 - Tỷ lệ tiêu đạt chất lượng mạng cấp - chi nhánh số 40 Bảng 3.3 - Tỷ lệ tiêu đạt chất lượng mạng cấp - chi nhánh số 41 H P Bảng 3.4 - Tỷ lệ tiêu đạt chất lượng chi nhánh cấp nước số 42 Biểu đồ 3.1 So sánh chất lượng nước mạng cấp nước chi nhánh số 43 Bảng 3.5 - Tỷ lệ tiêu đạt chất lượng mạng cấp - chi nhánh số 44 Bảng 3.6 - Tỷ lệ tiêu đạt chất lượng mạng cấp - chi nhánh số 45 Bảng 3.7 - Tỷ lệ tiêu đạt chất lượng mạng cấp - chi nhánh số 46 U Bảng 3.8 - Tỷ lệ tiêu đạt chất lượng chi nhánh cấp nước số 47 Biểu đồ 3.2 So sánh chất lượng nước mạng cấp nước chi nhánh số 48 Bảng 3.9 - Tỷ lệ tiêu đạt chất lượng chi nhánh cấp nước 49 H Bảng 3.10 – Hàm lượng Clo dư mạng cấp - chi nhánh cấp nước số 50 Bảng 3.11 – Hàm lượng Clo dư chi nhánh cấp nước số 51 Bảng 3.12 - Tỷ lệ nhiễm vi sinh vật mạng cấp - chi nhánh cấp nước số 51 Bảng 3.13 - Tỷ lệ nhiễm vi sinh vật chi nhánh cấp nước số 52 Biểu đồ 3.3 Hàm lượng Clo dư tỷ lệ mẫu không đạt VSV chi nhánh số 53 Bảng 3.14 – Hàm lượng Clo dư mạng cấp – chi nhánh cấp nước số 54 Bảng 3.15 – Hàm lượng Clo dư chi nhánh cấp nước số 55 Bảng 3.16 - Tỷ lệ nhiễm vi sinh vật mạng cấp - chi nhánh cấp nước số 55 Bảng 3.17 - Tỷ lệ nhiễm vi sinh vật chi nhánh cấp nước số 56 Biểu đồ 3.4 – Hàm lượng clo dư tỷ lệ mẫu không đạt VSV chi nhánh số 57 Bảng 3.18 Hàm lượng Clo dư chi nhánh cấp nước số 58 Bảng 3.19 – Tỷ lệ nhiễm vi sinh vật chi nhánh cấp nước 58 v TÓM TẮT ĐỀ TÀI Chất lượng nước cấp việc trì chế độ khử trùng đường ống phân phối, bảo đảm nước không bị tái nhiễm vi sinh vật ưu tiên hàng đầu công tác cấp nước cho người sử dụng Việc đánh giá chất lượng nước cấp từ đầu nguồn đến cuối nguồn cấp nhằm tìm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước đưa giải pháp khắc phục hạn chế, tồn cần thiết giúp cho việc cấp nước trở nên an tồn bền vững Nghiên cứu mơ tả cắt ngang đánh giá chất lượng nước, xác định tỷ lệ nhiễm vi sinh vật hàm lượng clo dư hệ thống phân phối nước máy TP Rạch Giá Xét nghiệm 162 mẫu nước máy vị trí mạng cấp nước H P Kết 162 mẫu nước chi nhánh số số nhà máy nước TP Rạch Giá, có 77 mẫu đạt chất lượng QCVN 01:2009/BYT tỷ lệ 47,5%, tỷ lệ đạt tiêu vi sinh (75,9%) Có tiêu: Màu sắc, độ đục, độ cứng, hàm lượng clorua, hàm lượng sắt đạt tỷ lệ 100% Chỉ tiêu Clo dư có đạt thấp 51,9% Tỷ lệ chất lượng nước đạt chi nhánh cấp nước số 33,3%, chi nhánh cấp nước số 37% Hàm lượng Clo dư U trung bình chi nhánh cấp nước số mạng cấp 0,55mg/l, mạng cấp 0,38mg/l mạng cấp 0,11mg/l Hàm lượng Clo dư trung bình chi nhánh cấp nước số mạng cấp 0,60mg/l, mạng cấp 0,36mg/l mạng cấp 0,09mg/l H Tỷ lệ nhiễm vi sinh vật chi nhánh cấp nước số mạng cấp 0, mạng cấp 3,7% mạng cấp 59,3% Tỷ lệ nhiễm vi sinh vật chi nhánh cấp nước số mạng cấp 0, mạng cấp 11,1% mạng cấp 70,3% Khuyến nghị công ty cấp nước nâng cao lực phòng xét nghiệm nội kiểm tra định tiêu mức giám sát B C theo QCVN 01:209/BYT Các quan có thẩm quyền tăng cường công tác ngoại kiểm tra chất lượng nước đánh giá số nước theo qui định ĐẶT VẤN ĐỀ Nước nhu cầu người, để có sức khoẻ điều kiện hàng đầu phải có nước Theo Tổ chức Y tế Thế giới có đến 80% bệnh tật người liên quan đến nguồn nước Trong đó, bệnh truyền nhiễm gây dịch vấn đề lớn cần quan tâm giải quyết, biện pháp quan trọng để chủ động phòng ngừa khống chế bệnh liên quan đến phân, nước, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường như: bệnh tiêu chảy, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, tả, lỵ, thương hàn, tay chân miệng, giun sán, đảm bảo người dân sử dụng nguồn nước sạch, hợp vệ sinh [48] Theo Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông H P thôn giai đoạn 2012 – 2015 với mục tiêu bước thực hóa Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020, cải thiện điều kiện cung cấp nước sạch, vệ sinh, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi vệ sinh giảm thiểu nhiễm mơi trường, góp phần nâng cao sức khỏe chất lượng sống cho người dân đặc biệt người dân vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào U dân tộc, biên giới, hải đảo, vùng nhiễm, khó khăn nguồn nước [17] Nguồn nước bị nhiễm vi sinh vật vấn đề lớn cấp nước ăn uống, nước sinh hoạt kể nguồn nước máy Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu H chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt đô thị cho thấy như: mẫu nước nhà máy trạm cấp nước địa bàn TP Hà Nội năm 2014 có 56,2% bị nhiễm Coliform tổng 45,8% bị nhiễm Escherichia coli; tỷ lệ mẫu nước không đạt Clo dư 95,3%; khơng có mẫu nước đạt tiêu theo QCVN 01:2009/BYT [12] Tại tỉnh Long An năm 2013 chất lượng nước cấp theo đường ống đạt dao động khoảng từ 57,1 đến 71,4% [15] Kết giám sát chất lượng nước máy năm 2016 TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang cho thấy chất lượng nước cấp không đạt vi sinh 39,1% nhiễm Colifom tổng Escherichia coli nguyên nhân tình trạng khử trùng nước cấp nguồn tái nhiễm vi sinh vật hệ thống phân phối nước dẫn đến chất lượng nước cấp hệ thống phân phối chưa bảo đảm [33] - Cho ml dung dịch đệm (mục 5.1) - Thêm chất tạo phức (nếu mẫu có chứa sắt cao), (mục 5.5) - Cho giọt dung dịch EBT (mục 5.2) - Định phân dung dịch chuẩn EDTA 0,01M đến hỗn hợp chuyển từ màu rượu chát sang màu xanh lơ Chấm dứt định phân Đọc thể tích buret Chú ý: Nếu mẫu nước có độ cứng nhỏ mg/l, lấy thể tích mẫu lớn hơn, 100 đến 1000 ml, thêm vào lượng chất đệm, chất tạo phức, thị màu tương ứng với thể tích sử dụng 4.5 TÍNH KẾT QUẢ Độ cứng tổng cộng: H P A B 1000 mlmau mg / lCaCO3 Trong đó: A: Số ml dd chuẩn EDTA dùng định phân mẫu nước B: Số mg CaCO3 tương ứng ml dd EDTA (1mg CaCO3 = 1ml EDTA) Phương pháp phân tích xác định Clorua Áp dụng thực theo Standard U Methods for the Examination of Water and WasteWater, 21 st Edition 2012 SMEWW 4500 – Cl - B [38] 5.1 Nguyên tắc: H Trong mơi trường trung tính hay kiềm nhẹ Clorua nước kết hợp với AgNO3 tạo kết tủa AgCl Lượng AgNO3 dư tác dụng với dung dịch thị màu K2CrO4 tạo thành màu đỏ gạch, kết thúc định phân AgNO3 2AgNO3 + + Cl- K2CrO4 (lượng dư) AgCl + Ag2CrO4 NO3 – + 2KNO3 (màu đỏ gạch) Các chất gây nhiễu: - Br-, I-, CN- tạo hợp chất bạc không tan gây nhiễu - Sulfur, thiosulphate tạo phức chất với ion bạc, loại bỏ H2O2 - Orthophotphat vượt 25 mg/l gây cản trở tạo kết tủa bạc photphat - Hàm lượng sắt vượt 10 mg/l làm điểm cuối định phân không rõ Các chất gây nhiễu làm cho kết hàm lượng clorua cao 5.2 Thiết bị dụng cụ: - Máy đo pH - Erlen 125 ml, erlen 250 ml, bình định mức 100 ml - Buret 10 ml 5.3 Hóa chất: 5.3.1 Dung dịch thị màu Kalicromat 5% Hòa tan 50 g K2CrO4 nước cất Thêm bạc nitrat có trầm màu đỏ Để yên 12 giờ, lọc pha lỗng đến lít 5.3.2 Dung dịch chuẩn Bạc Nitrat 0,0141 N (1 ml = 500 g Cl-) H P Cân xác 2,395 g AgNO3, hịa tan với nước cất pha lỗng đến lít Chú thích: - Thường xuyên chuẩn độ lại dung dịch dung dịch NaCl 0,0141 N - Bảo quản dung dịch bạc nitrat chai thủy tinh màu nâu nơi mát 5.3.3 Dung dịch chuẩn Natri Clorua 0,0141 N (1 ml = 500 g Cl-) U Cân xác 824.0 mg NaCl (đã sấy khô 140 oC giờ), hòa tan với nước cất pha lỗng đến vạch lít 5.3.4 Các hóa chất loại tạp: H - Dung dịch hydroxyt nhơm: Hịa tan 125g aluminum potassium sulfate hay aluminum amonium sulfate, AlK(SO4)2.12H2O hay AlNH4(SO4)2.12H2O lít nước cất Làm nóng đến 60oC thêm chậm vào 55 ml dung dịch amonium hydroxyt (NH4OH) đậm đặc, khuấy Để yên giờ, chuyển qua chai lớn rửa cách lắc mạnh loại tạp nước cất khơng cịn clorua Khi mẫu rửa sạch, định mức lên lít nước cất Dung dịch thị màu phenolphtalein Dung dịch NaOH 1N Dung dịch acid H2SO4 1N Dung dịch H2O2 30% 5.4 Tiến hành phân tích: 5.4.1 Xử lý mẫu - Lấy 100 ml mẫu hay lượng mẫu pha lỗng thích hợp đến 100 ml Nếu mẫu có màu cao, thêm ml dung dịch Al(OH)3, lắc mạnh, để lắng lọc - Nếu có sulfide, sulfite hay thiosulfate, thêm 1ml H2O2 khuấy phút 5.4.2 Tiến hành phân tích: * Chuẩn độ lại dung dịch chuẩn AgNO3 0,0141 N dung dịch chuẩn gốc NaCl 0,0141 N - Lấy xác 10,00ml dung dịch chuẩn gốc NaCl 0,0141N (đã pha mục 5.3) vào erlen 125 ml - Cho 1ml thị màu K2CrO4 5% - Định phân dung dịch chuẩn AgNO3 0,0141 N (đã pha mục 5.2) H P hỗn hợp chuyển từ màu vàng chanh đến vàng hồng Đọc thể tích đạt buret + Nếu kết buret = 10,0 ml ± 0,1 ml Nồng độ dung dịch chuẩn AgNO = 0,0141 N Dung dịch dùng để xác định hàm lượng clorua mẫu nuớc giai đoạn sau U + Nếu kết buret 10,0 ml 10,0 ml: Hiệu chỉnh lại dung dịch nước cất Sau tiến hành định phân ban đầu, hiệu chỉnh thể tích AgNO3 buret đọc = 10,0 ml ± 0,1ml H 10,0 ml: Hiệu chỉnh dung dịch cách cho thêm AgNO3 vào Sau tiến hành định phân ban đầu, hiệu chỉnh thể tích AgNO3 buret đọc = 10,0 ml ± 0,1 ml * Định phân mẫu - Lấy xác 100 ml mẫu nước cho vào bình tam giác (pha lỗng mẫu cần) - Điều chỉnh pH mẫu - 10 acid H2SO4 1N hay NaOH 1N - Cho ml thị màu K2CrO4 5% - Định phân dung dịch chuẩn AgNO3 0,0141 N hỗn hợp chuyển từ màu vàng chanh đến vàng hồng - Song song tiến hành mẫu trắng nước cất 5.5 Tính kết quả: X ( A B) xNx35,45x1000 mlmau Trong đó: A: Số ml dung dịch chuẩn AgNO3 0,0141N dùng để định phân mẫu nước B: Số ml dung dịch chuẩn AgNO3 0,0141N dùng để định phân mẫu trắng N: Nồng độ đương lượng dung dịch chuẩn AgNO3 dùng định phân = 0,0141 Phương pháp phân tích xác định sắt Áp dụng thực theo Standard Methods for the Examination of Water and WasteWater, 21 st Edition 2012 APHA-3500-Fe B [39] H P 6.1 Nguyên tắc: Fe2+ kết hợp với 1,10-phenanthroline tạo thành phức chất màu đỏ cam Màu đậm, hàm lượng sắt cao.Sự xuất màu nhanh pH từ 3,2 -3,3 Ta so sánh màu (ống Nessle), thang màu chuẩn giữ tháng đo quang phổ kế độ dài bước sóng: = 510 nm *Chất cản trở: Các chất oxy hóa mạnh như: CN-, NO2-, PO43-, Cr6+, Zn2+ với nồng độ gấp 10 lần sắt, với CO Cu có nồng độ mg/l; với Ni nồng độ mg/l U * Nồng độ phát tối thiểu: 10 g/l 6.2 Thiết bị dụng cụ: H - Qung phổ kế: = 510 nm - Fiol, hay Nessle 100 ml - Erlen 250 ml, Pipette 10 ml - Bếp điện - Tất dụng cụ thuỷ tinh phải tráng rửa với dung dịch HCl đậm đặc với nước cất trước sử dụng 6.3 Hóa chất: 6.3.1 Hyđrochloride acid đậm đặc: HCl đậm đặc 6.3.2 Dung dịch Hydroxylamine 10 %: Hòa tan 10 g Hydroxylamine Hyđrochlorie (NH2OH – HCl) becher 100 ml với nước cất, chuyển sang fiol 100 ml pha loãng với nước cất đến vạch 6.3.3 Dung dịch ammonium acetate: Hòa tan 250 g NH4C2H3O2 becher 1000 ml với 150 ml nước cất Sau thêm vào 700 ml acetic acid đậm đặc 6.3.4 Dung dịch phenanthroline: Hòa tan 100 mg phenanthroline monohydrat C12H8N2 – H2O với 100 ml nước cất becher 100 ml Nếu không tan hịan tồn đun 800C ( khơng đun sôi ) thêm vào giọt HCl đậm đặc vô nước cất trước cho 0,1 g phenanthroline vào 6.3.5 Dung dịch trữ sắt (1ml = 1000 g Fe): Dùng dung dịch trữ sắt pha sẵn (1ml=1000g Fe) có giấy chứng nhận 6.3.6 Dung dịch chuẩn A (1 ml = 100 g Fe ): Dùng Pipet xác (Pipet bầu), hút 10ml dung dịch trữ (1 ml = 1000 g Fe) pha loãng với nước cất thành 100 ml H P 6.3.7 Dung dịch chuẩn B (1ml = g Fe): Dùng Pipet xác (Pipet bầu), hút 5ml dung dich A(1 ml = 100 g Fe) pha loãng với nước cất thành 100 ml 6.4 Tiến trình xét nghiệm: 6.4.1 Lập thang màu chuẩn: Lập điểm chuẩn theo bảng sau: Số g Fe tương ứng U 10 15 20 25 mg/l Fe 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 Số ml dd chuẩn Fe (B) ml = g Fe Số ml ED thêm vào H 50 49 48 47 46 45 Cho tất dung dịch chuẩn vào erlen 250 ml tương ứng Chú ý: - Nếu mẫu có hàm lượng sắt cao, ta làm thang chuẩn cao cho hàm lượng sắt không vượt 200 g Fe/50 ml mẫu (4 mg/l) - Sau lần pha hoá chất, thay chất chuẩn mới, hiệu chuẩn thiết bị, cần làm lại đường chuẩn 6.4.2 Tiến hành làm mẫu * Mẫu nước: Lắc thật mẫu nước, lấy 50 ml mẫu nước fiol Nếu mẫu nước có nhiều sắt, lấy thể tích mẫu pha lỗng với nước cất thành 50 ml.Sau cho mẫu qua erlen 250 ml tương ứng *Cho vào đồng loạt Erlen dung dịch sau: - ml HCl đậm đặc 1ml hydrolamine - Thêm vài viên bi thuỷ tinh, đun sôi thể tích cịn khoảng 15-20 ml (Nếu mẫu thành tro, thêm vào 2ml HCl đậm đặc ml nước) - Nhắc xuống, để nguội nhiệt độ phòng - Chuyển sang ống nessle hay fiol loại 50ml - Thêm vào 10 ml ammonium acetat, lắc H P - ml dung dịch phenanthroline, lắc - Thêm nước cất đến vạch 50 ml, lắc Để yên tối thiểu 10 phút để cường độ màu phát triển cực đại - Đo quang phổ kế độ dài bước sóng: = 510 nm 6.5 Tính kết quả: U X = C* f - C nồng độ mẫu đo (mg/l) - f: hệ số pha lỗng H Phương pháp phân tích xác định hàm lượng Clo dư Áp dụng thực theo TCVN 6225 – 2:2012 [25] Thực bước sau: - Bước 1: Rửa ống nghiệm với mẫu thử 2-3 lần - Bước 2: cho vào ống nghiệm 10 ml mẫu thử + viên thuốc thử DPD No tablet nghiền nát - Bước 3: Nhấn nút I/O để mở máy - Bước 4: Đặt cell vào khe đo cho vị trí hình thoi cell trùng vị trí đánh dấu khe - Bước 5: chọn nút Phot 71 máy - Bước 6: Nhấn nút READ Đọc giá trị hàm lượng Clo tự hình máy Phương pháp phân tích xác định Coliform tổng số E.coli Áp dụng thực theo TCVN 6187 – 2:1996 [28] 8.1 Nguyên tắc: Định lượng E.coli Coliform tổng số dựa nguyên tắc lọc thể tích mẫu nước xác định qua màng lọc có kích thước lỗ lọc thích hợp để giữ lại vi khuẩn Màng lọc đặt vào môi trường lactose TTC, ủ nhiệt độ xác định Đếm khuẩn lạc đặc trưng hình thành màng, cấy chuyển số khuẩn lạc đếm để xác nhận chúng phản ứng oxidase coliforms Tính tốn số vi khuẩn coliforms có đợn vị thể tích nước phân tích 8.2 Mơi trường, thuốc thử: Thạch Lactose TTC H P Thạch TSA (Tryptic Soy Agar) Canh thang Tryptone Thạch TBA (Tryptone Bile Agar) Thuốc thử Kovac’s Thuốc thử Oxydase U 8.3 Các bước tiến hành: Bước 1: Lọc cấy vào môi trường Lọc 100ml nhiều tùy theo yêu cầu kiểm tra sản phẩm nước qua màng lọc H Dùng kẹp vô trùng đặt màng lọc lên môi trường thạch lactose TTC, ý khơng để tạo thành bọt khí màng Bước 2: Ủ màng lọc: ủ màng lọc 350C ± 0,5 370C ± 0,5 21 ± Bước 3: Kiểm tra màng lọc: Sau ủ, đếm tất khuẩn lạc Coliforms giả định khơng kể kích thước mơi trường thạch lactose TTC, Coliforms cho khuẩn lạc màu vàng, da cam đỏ gạch với vòng sang trung tâm, màu vàng môi trường màng Bước 4: Khẳng định: Đối với Coliforms: Cấy chuyển 10 khuẩn lạc điển hình mơi trường thạch lactose TTC sang mơi trường TSA, ủ 350C ± 0,5 370C ± 0,5 21 ± Thực thử nghiệm oxydase Coliforms cho thử nghiệm oxydase âm tính Đối với E.coli: Cấy chuyển khuẩn lạc cho oxydase âm tính vào ống nghiệm tryptone, ủ 44 ± 0,250C 44,5 ± 0,250C 21± Thực thử nghiệm Indol cách thêm vào môi trường 0,2- 0,3ml thuốc thử Kovac’s, E.coli dương tính xuất màu đỏ bề mặt mơi trường Bước 5: Tính kết Số lượng Coliform tổng số, E.coli có 100ml mẫu nước thể tích nhiều tính theo cơng thức sau: C (CFU / Vml ) AxN B H P C: Số vi khuẩn khẳng định, tính 100ml A: Số khuẩn lạc khẳng định cho kết dương tính B: Số khuẩn lạc cấy chuyển để thử khẳng định N: Số khuẩn lạc đặc trưng đếm màng V: Thể tích nước lọc H U H P H U H P H U H P H U H P H U Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN/LUẬN ÁN Họ tên học viên: Kiều Lộc Thịnh Tên luận văn/luận án: “Nghiên cứu thực trạng chất lượng nước hệ thống phân phối nước máy thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang năm 2017” Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn/luận án, học viên xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: TT H P Các kết luận Nội dung chỉnh sửa Nội dung không chỉnh Hội đồng (Mô tả chi tiết, ghi rõ số sửa trang) (Lý không chỉnh sửa) Tên đề tài: bỏ từ nghiên Học viên chỉnh sửa lại cứu U theo góp ý Hội đồng tên đề tài nghiên cứu sau: “Thực trạng chất lượng H nước hệ thống phân phối nước máy thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang năm 2017” Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu 1: Mô tả chất lượng nước hệ thống… Học viên chỉnh sửa lại theo góp ý Hội đồng mục tiêu nghiên cứu trang sau: Mục tiêu 1: Mô tả chất lượng - Mục tiêu 2: Phân tích nước hệ thống phân số yếu tố ảnh phối nước máy Chi nhánh cấp nước số thành hưởng tới tái nhiễm vi phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang năm 2017 sinh vật… Mục tiêu 2: Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới tái nhiễm vi sinh vật hệ thống phân phối cấp nước máy Chi nhánh số Tổng quan: Học viên bổ sung lại theo - Bổ sung tổng quan góp ý Hội đồng phần yếu tố ảnh hưởng, tổng quan yếu tố ảnh chỉnh sủa khung lý hưởng từ trang 14 đến trang 17 thuyết trang 26 H P Học viên chỉnh sửa lại theo góp ý Hội đồng khung lý thuyết trang 30 Phương pháp nghiên Học viên bổ sung theo góp cứu: Sau mơ tả cỡ ý Hội đồng bảng 2.1 U mẫu có bảng tổng kết trang 32 tổng hợp số mẫu lấy số mẫu cho mạng cấp mạng cấp nước nước H Kết quả: Chỉnh sửa Học viên chỉnh sửa theo mục tiêu để nêu rõ góp ý Hội đồng mục tiêu yếu tố ảnh hưởng tới tái bổ sung nêu rõ yếu tố nghiễm vi sinh vật ảnh hưởng đến tái nhiễm vi chứng minh họa sinh vật hệ thống phân cho lập luận phối nước cấp Trang 60-61 Khuyến nghị: Cho bên Học viên chỉnh sửa theo cung cấp nước góp ý Hội đồng khuyến nghị theo góp ý hội đồng trang Trang 79 (Lưu ý: Học viên cần giải trình kết luận nên xếp theo thứ tự mục luận văn/luận án) Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2017 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Kiều Lộc Thịnh Xác nhận Xác nhận Xác nhận GV hướng dẫn (nếu GV hướng dẫn GV hỗ trợ có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) H P (ký ghi rõ họ tên) U H Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS TS Nguyễn Thanh Hương