1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác quản lý bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường giai đoạn 2018 2021 tại phòng khám đa khoa trường đại học y tế công cộng

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG H P BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ U Đánh giá công tác quản lý bệnh tăng huyết áp đái tháo đường giai đoạn 2018-2021 Phòng khám Đa khoa H Trường Đại học Y tế công cộng Chủ nhiệm đề tài: Ngô Văn Lăng Tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Cơng cộng Mã số đề tài (nếu có): Năm 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG H P BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Đánh giá công tác quản lý bệnh tăng huyết áp đái tháo đường giai đoạn 2018-2021 Phòng khám Đa khoa Trường Đại học Y tế công cộng U Chủ nhiệm đề tài: Ngơ Văn Lăng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cấp quản lý: H Mã số đề tài (nếu có): Thời gian thực hiện: từ tháng 12 năm 2021 đến tháng 08 năm 2022 Tổng kinh phí thực đề tài Trong đó: Kinh phí SNKH 14.282.750 đồng ……… triệu đồng Nguồn khác (nếu có) ……… Năm 2022 ii triệu đồng Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Đánh giá công tác quản lý bệnh tăng huyết áp đái tháo đường giai đoạn 2018-2021 Phòng khám Đa khoa Trường Đại học Y tế công cộng Chủ nhiệm đề tài: Ngô Văn Lăng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Thư ký đề tài: Nguyễn Thị Anh Vân Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): H P Danh sách người thực chính: - Ngơ Văn Lăng - Nguyễn Thị Anh Vân - Phạm Hùng Tiến - Nguyễn Minh Toàn - Phí Thị Hương Liên U - Nguyễn Thị Trang - Lê Huyền Trang Các đề tài nhánh (đề mục) đề tài (nếu có) H (a) Đề tài nhánh (đề mục 1) - Tên đề tài nhánh: - Chủ nhiệm đề tài nhánh: (b) Đề tài nhánh - Tên đề tài nhánh - Chủ nhiệm đề tài nhánh Thời gian thực đề tài từ tháng 12 năm 2021 đến tháng 08 năm 2022 iii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm Y tế NB : Người bệnh CBYT : Cán Y tế ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu ĐTĐ : Đái tháo đường ĐHYTCC : Đại học Y tế công cộng HSBA : Hồ sơ bệnh án KCB : Khám chữa bệnh H P QLĐT : Quản lý điều trị : Tăng huyết áp THA U H iv DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 4.1 Biến số nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý điều trị ngoại trú người bệnh THA, ĐTĐ 24 Bảng 5.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 Biểu đồ 5.1 Địa thường trú người bệnh 29 Bảng 5.2 Thời gian người bệnh tham gia THA, ĐTĐ quản lý điều trị phòng khám 30 Bảng 5.3 Tình trạng bỏ khám người bệnh THA, ĐTĐ quản lý điều trị phòng khám 30 H P Bảng 5.4 Thực trạng quản lý bệnh THA, ĐTĐ phòng khám 31 Bảng 5.5 Sự sẵn có thông tin quản lý bệnh THA, ĐTĐ 33 Bảng 5.6 Nguồn chi trả thuốc điều trị chi phí khám chữa bệnh người bệnh THA, ĐTĐ 36 Bảng 5.7 Sự sẵn có trang thiết bị phục vụ cơng tác quản lý bệnh THA, ĐTĐ 37 U Bảng 5.8 Sự sẵn có thuốc điều trị THA, ĐTĐ 40 H v MỤC LỤC Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu Phần B : Tóm tắt kết bật đề tài Phần C: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp sở ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 Một số khái niệm, qui định, tiêu chí, phương pháp đánh giá H P 3.2 Thực trạng công tác quản lý bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường giới Việt Nam 10 3.2.1 Trên giới 10 3.2.2 Tại Việt Nam 12 U 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bệnh tăng huyết áp đái tháo đường sở y tế 14 3.3.1 Đặc điểm người bệnh 14 H 3.3.5 Quản lý điều hành 16 3.3.6 Tài 17 3.3.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 17 3.3.2 Nguồn nhân lực 18 3.3.4 Thuốc 18 3.3.7 Xã hội 19 3.4 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 19 3.5 Khung lý thuyết 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 22 vi 4.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 4.3 Thiết kế nghiên cứu 22 4.4 Cỡ mẫu 22 4.5 Phương pháp chọn mẫu 23 4.6 Phương pháp thu thập số liệu 24 4.7 Các biến số nghiên cứu 24 4.8 Phương pháp phân tích số liệu 27 4.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27 H P KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 5.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 5.2 Thực trạng quản lý bệnh THA, ĐTĐ phòng khám 29 5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bệnh THA, ĐTĐ phòng khám 34 U 5.3.1 Quản lý điều hành 34 5.3.2 Tài 36 H 5.3.3 Trang thiết bị 37 5.3.4 Nhân lực 38 5.3.5 Thuốc điều trị 40 5.3.8 Dịch bệnh COVID-19 41 BÀN LUẬN 43 6.1 Thực trạng quản lý điều trị THA, ĐTĐ phòng khám 43 6.1.1 Thời gian tham gia quản lý bệnh mạn tính phịng khám 43 6.1.2 Lập hồ sơ bệnh án 43 6.1.3 Tư vấn điều trị hẹn tái khám 44 vii 6.1.3 Tái khám hẹn 45 6.1.4 Theo dõi diễn biến bệnh 47 6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý điều trị THA, ĐTĐ phòng khám 48 6.2.1 Thông tin 48 6.2.2 Quản lý điều hành 48 6.2.3 Tài 49 6.2.4 Trang thiết bị 50 6.2.5 Nhân lực 50 H P 6.2.6 Thuốc điều trị 51 6.2.7 Dịch bệnh COVID-19 51 6.3 Hạn chế nghiên cứu 52 KẾT LUẬN 54 U 7.1 Thực trạng cơng tác quản lý THA, ĐTĐ phịng khám 54 7.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý THA, ĐTĐ phòng khám 54 H KHUYẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 10 PHỤ LỤC 62 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA 62 PHỤ LỤC BẢNG KIỂM KÊ NGUỒN LỰC PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ THA, ĐTĐ 64 PHỤ LỤC BẢNG KIỂM KÊ THUỐC ĐIỀU TRỊ THA, ĐTĐ 64 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO PHÒNG KHÁM66 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO BÁC SĨ TRỰC TIẾP QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN 69 viii PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CHO ĐIỀU DƯỠNG TRỰC TIẾP QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH 72 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU DÙNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐƯỢC QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ THA, ĐTĐ TẠI PHÒNG KHÁM 74 H P U H ix Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu ➢ Tóm tắt Tiếng Việt ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG GIAI ĐOẠN 2018-2021 TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG Nhóm tác giả ThS Ngơ Văn Lăng (Khoa YHCS, Trường ĐHYTCC) ThS Nguyễn Thị Anh Vân (Khoa YHCS, Trường ĐHYTCC) ThS Phạm Hùng Tiến (Phòng khám đa khoa, Trường ĐHYTCC) ThS Nguyễn Minh Tồn (Khoa YHCS, Trường ĐHYTCC) BS Phí Thị Hương Liên (Khoa YHCS, Trường ĐHYTCC) BS Nguyễn Thị Trang (Phòng khám đa khoa, Trường ĐHYTCC) ThS Lê Huyền Trang (Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội) H P Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu: Bệnh mạn tính khơng lây ngày gia tăng giới Việt Nam (1-3) Bộ Y tế Thủ tướng phủ ban hành nhiều thông tư U hướng dẫn quản lý điều trị bệnh mạn tính dành cho tuyến y tế sở Theo dần chuyển người mắc bệnh mạn tính quản lý sở (4-6) Phòng khám đa khoa Trường ĐHYTCC tiếp nhận quản lý người mắc bệnh mạn tính từ năm 2017, số lượng H người đến quản lý tăng nhanh từ cuối năm 2020 Người đến khám phần lớn thuộc hai mặt bệnh tăng huyết áp (THA) đái tháo đường (ĐTĐ) Tuy nhiên lưu lượng người bệnh đến khám hàng ngày khơng gây khó khăn phân bổ nguồn nhân lực tham gia quản lý bệnh mạn tính phịng khám Mặt khác, xuất dịch bệnh COVID-19 vào thời gian tác động không nhỏ đến hoạt động ngành y tế phòng khám Vì vậy, đánh giá cơng tác quản lý bệnh THA ĐTĐ việc làm cần thiết, giúp phòng khám có thêm thơng tin khoa học, kịp thời khắc phục, cải thiện quy trình khám chữa bệnh nâng cao chất lượng điều trị cho người bệnh Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực để đánh giá cơng tác phịng khám Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu: (1) Mô tả công tác quản lý bệnh tăng huyết áp đái tháo đường Phòng khám Đa khoa Trường Đại học Y tế công cộng giai đoạn 2018-2021 (2)Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bệnh tăng huyết 10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Điều tra viên: Giám sát viên: Số hồ sơ: Ngày điều tra: A Thông tin chung Họ tên bệnh nhân: H P Tuổi Giới Địa thường trú Ngày tham gia Bảo hiểm Y tế : U có khơng B Quản lý điều trị Bệnh nhân có khám sàng lọc phịng khám khơng? H Bệnh nhân tái khám có hẹn khơng? 1.có 1.có 2.khơng 2.khơng Bệnh nhân dùng thuốc theo nguồn nào? BHYT Tự nguyện Cả BHYT tự nguyện Bệnh nhân có biến chứng khơng? Có Khơng (Ghi rõ biến chứng:……………………………… ) Bệnh nhân có tự vấn điều trị khơng? Có Khơng Bệnh nhân có hẹn tái khám khơng? Có Khơng C Tài Bệnh nhân chi trả dịch vụ khám chữa bệnh nguồn nào? 62 BHYT Chi trả tự nguyện Cả BHYT tự nguyện H P U H 63 PHỤ LỤC BẢNG KIỂM KÊ NGUỒN LỰC PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ THA, ĐTĐ TT 10 11 12 Tên thiết bị Phòng khám bệnh mạn tính Phịng tư vấn bệnh mạn tính Phịng xét nghiệm HSBA Sổ theo dõi điều trị Phần mềm quản lý khám chữa bệnh Ống nghe, máy đo HA Tài liệu truyền thơng, tranh, pano, apphích…tư vấn THA, ĐTĐ Quy trình quản lý THA phịng khám Quy trình quản lý ĐTĐ phòng khám Số bác sĩ Số điều dưỡng Số lượng Hiện trạng H P U PHỤ LỤC BẢNG KIỂM KÊ THUỐC ĐIỀU TRỊ THA, ĐTĐ Biến số Thuốc điều trị THA Thuốc điều trị ĐTĐ Thuốc lợi tiểu (Hydrochlorothiazide, Indapamide, Furosemide, Spironolactone ) Thuốc chẹn kênk calci Thuốc tác động lên hệ renin angiotesin Thuốc chẹn beta giao cảm Thuốc chẹn alpha giao cảm Thuốc tác động lên hệ giao cảm trung ương Thuốc giãn mạch trực tiếp Nhóm Sulfoylurea Metformin Glinides Thiazolidinedione Ức chế enzyme α glucosidase Thuốc tác dụng Incretin Thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển Natri-glucose SGLT2 Các loại thuốc viên phối hợp H 64 Có/Khơng Hiện trạng Insulin tiêm H P U H 65 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO PHỊNG KHÁM Đối tượng: Phó trưởng phịng khám, Trưởng phịng quản lý điều trị bệnh mạn tính Thời gian: 30-45 phút Phương pháp: vấn sâu theo chủ đề Nội dung: theo câu hỏi gợi ý Mục tiêu: Nhằm phát bổ sung thơng tin - Tìm hiểu tình hình khám điều trị THA, ĐTĐ phòng khám - Tìm hiểu khó khăn thuận lợi, giải pháp hoạt động quản lý điều trị THA, ĐTĐ H P Câu hỏi vấn Xin ông (bà) cho biết phòng khám thực quản lý bệnh nhân THA, ĐTĐ theo văn quy định nào? Phịng khám xây dựng quy trình quản lý THA, ĐTĐ chưa? Phịng khám có giám sát, đánh giá việc thực quy trình khơng? U Phịng khám có thực ghi chép hồ sơ bệnh án cấp phát sổ theo dõi nhà cho bệnh nhân mắc bệnh mạn tính khơng? Ai chịu trách nhiệm lập cập nhật thông tin hồ sơ bệnh án? Những thuận lợi khó khăn thực cơng việc gì? Phịng khám có sử dụng phần H mềm hỗ trợ quản lý không? Phần mềm sử dụng từ bao giờ? Phịng khám có phần mềm dành riêng cho quản lý bệnh mạn tính khơng? Các tính phần mềm giúp ích cho việc khám chữa theo dõi bệnh? Hạn chế phần mềm gì? Phịng khám có thực khám sàng lọc bệnh mạn tính khơng? Nếu có, việc khám sàng lọc thực đâu? Ai thực khám sàng lọc? Người khám sàng lọc có chứng chuyên môn tập huấn THA, ĐTĐ không? Việc khám sàng lọc thời gian dịch bệnh COVID-19 có thay đổi khơng? Đề xuất giải pháp giúp cải thiện công tác khám sàng lọc bệnh nhân THA, ĐTĐ? Phịng khám có phịng khám bệnh mạn tính riêng khơng? Nếu khơng, phịng khám bệnh mạn tính lồng ghép với phịng nào? Theo ơng (bà) có cần thiết phải xây dựng phịng khám bệnh mạn tính riêng khơng? Thời gian dịch bệnh COVID-19 có ảnh hưởng đến phịng khám bệnh mạn tính khơng (thiếu nhân lực, tải công việc, nguy lây nhiễm…)? 66 Bệnh nhân có đến khám định kỳ lịch khơng? Vì bệnh nhân khơng đến khám lịch? Việc khám định kỳ cho bệnh nhân thực đâu? Ai khám định kỳ cho bệnh nhân? Cán khám có chứng chun mơn tập huấn THA, ĐTĐ không? Việc khám định kỳ cho bệnh nhân có thuận lợi khó khăn gì? Tổ chức khám định kỳ thời gian dịch bệnh COVID-19 có thay đổi? Đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu công tác khám định kỳ cho người bệnh? Phịng khám có thực đầy đủ tư vấn điều trị cho bệnh nhân không? Tư vấn điều trị cho bệnh nhân thực ai?Trình độ cán tư vấn gì? Những cán tư vấn có chứng tập huấn bệnh THA, ĐTĐ chưa? Các hình thức tư vấn áp dụng (tư vấn trực tiếp, ghi sổ, nhắn tin, gọi điện, phần mềm…)? Thời gian dịch bệnh COVID-19 có thay đổi nội dung phương pháp tư vấn? H P Phịng khám có phịng tư vấn bệnh mạn tính khơng? Có cần thiết phải có phịng tư vấn bệnh mạn tính khơng? Bệnh nhân có hẹn lịch tái khám khơng? Việc hẹn tái khám thực hình thức (tư vấn trực tiếp, ghi sổ, nhắn tin, gọi điện, phần mềm…)? Bệnh nhân có nhắc lịch tái khám gần đến lịch khơng? Ai chịu trách nhiệm nhắc lịch? Hình thức nhắc lịch gì? U Trong thời gian dịch bệnh COVID-19 việc hẹn tái khám có thay đổi (khoảng cách lần hẹn, áp dụng công nghệ…)? Phịng khám có phịng xét nghiệm khơng? Hoạt động phịng xét nghiệm có đảm bảo nhu H cầu khám chữa bệnh phịng khám bệnh mạn tính khơng? Thời gian dịch bệnh COVID-19 có gây ảnh hưởng đến việc làm xét nghiệm khơng? 10 Phịng khám có trang bị đầy đủ ống nghe máy đo huyết áp khơng? Số lượng chất lượng thiết bị có đảm bảo phục vụ công tác quản lý điều trị THA, ĐTĐ phịng khám khơng? Số lượng việc sử dụng thiết bị có thay đổi thời gian dịch bệnh COVID-19 khơng? 11 Phịng khám có tài liệu truyền thơng, tranh, pano, apphích tư vấn THA, ĐTĐ khơng? Phịng khám cần có thêm tài liệu truyền thông nào? Cách thức truyền thông áp dụng gì? Thời gian dịch bệnh COVID-19 tài liệu hình thức truyền thơng có thay đổi khơng? 12 Xin ông (bà) cho biết có bác sĩ, điều dưỡng phụ trách phịng khám bệnh mạn tính? Số lượng trình độ bác sĩ, điều dưỡng phụ trách phịng khám bệnh mạn tính có đảm bảo phục vụ tốt cho công tác quản lý điều trị THA, ĐTĐ khơng? Phịng khám có kế hoạch cải thiện số lượng, chất lượng bác sĩ điều dưỡng phòng khám bệnh mạn tính khơng? Thời 67 gian dịch bệnh COVID-19 gây ảnh hưởng đến lực lượng nhân viên y tế tham gia công tác quản lý điều trị THA, ĐTĐ? 13 Thuốc điều trị THA, ĐTĐ có đầy đủ theo Quyết định 3192/QĐ-BYT Quyết định 5481/QĐ-BYT khơng? Thuốc điều trị THA, ĐTĐ có đủ dùng theo nhu cầu phịng khám khơng? Nguồn thuốc chủ yếu đến từ đâu (BHYT hay mua ngoài)? Chất lượng thuốc có đảm bảo khơng? Trong thời gian dịch bệnh COVID-19 số lượng chất lượng thuốc có thay đổi khơng? 14 Hiện việc tốn chi phí khám chữa bệnh bệnh nhân chủ yếu lấy từ nguồn (BHYT, tự bệnh nhân chi trả)? Việc tốn BHYT có thực dễ dàng khơng? Có gặp phải khó khăn khơng? Đề xuất giải pháp khắc phục? Thời gian dịch bệnh COVID-19 có ảnh hưởng đến việc chi trả dịch vụ khám chữa bệnh? H P 15 Ơng (bà) có thêm ý kiến khác không? Xin chân thành cảm ơn ông (bà) trả lời vấn! U H 68 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO BÁC SĨ TRỰC TIẾP QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN Đối tượng: Bác sĩ trực tiếp quản lý điều trị bệnh nhân THA, ĐTĐ Thời gian : 30-45 phút Phương pháp: vấn sâu theo chủ đề Nội dung: Theo câu hỏi gợi ý Mục tiêu: - Tìm hiểu hoạt động quản lý điều trị THA, ĐTĐ phịng khám H P - Tìm hiểu số khó khăn, thuận lợi, giải pháp hoạt động quản lý điều trị bệnh THA, ĐTĐ phòng khám Câu hỏi vấn Xin ông (bà) cho biết phịng khám xây dựng quy trình quản lý THA, ĐTĐ chưa? Phịng khám có giám sát, đánh giá việc thực quy trình khơng? U Phịng khám có thực ghi chép hồ sơ bệnh án cấp phát sổ theo dõi nhà cho bệnh nhân mắc bệnh mạn tính khơng? Ai chịu trách nhiệm lập cập nhật thông tin hồ sơ bệnh án? H Những thuận lợi khó khăn thực cơng việc gì? Phịng khám có sử dụng phần mềm hỗ trợ quản lý không? Phần mềm sử dụng từ bao giờ? Phịng khám có phần mềm dành riêng cho quản lý bệnh mạn tính khơng? Các tính phần mềm giúp ích cho việc khám chữa theo dõi bệnh? Hạn chế phần mềm gì? Ơng (bà) có thực khám sàng lọc THA, ĐTĐ khơng? Ơng (bà) có chứng chuyên môn tập huấn THA, ĐTĐ không? Việc khám sàng lọc thời gian dịch bệnh COVID-19 có thay đổi khơng? Đề xuất giải pháp giúp cải thiện công tác khám sàng lọc người bệnh THA, ĐTĐ? Phịng khám có phịng khám bệnh mạn tính riêng khơng? Nếu khơng, phịng khám bệnh mạn tính lồng ghép với phịng nào? Theo ơng (bà) có cần thiết phải xây dựng phịng khám bệnh mạn tính riêng khơng? Thời gian dịch bệnh COVID-19 có ảnh hưởng đến phịng khám bệnh mạn tính khơng (thiếu nhân lực, tải công việc, nguy lây nhiễm…)? 69 Người bệnh có đến khám định kỳ lịch khơng? Theo ơng (bà) người bệnh khơng đến khám lịch? Tổ chức khám định kỳ thời gian dịch bệnh COVID-19 có thay đổi? Đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu công tác khám định kỳ cho người bệnh? Ơng (bà) có thực đầy đủ tư vấn điều trị cho người bệnh không? Ông (bà) tự đánh giá lực tư vấn nào? Việc tư vấn có đạt hiệu khơng? Các hình thức tư vấn áp dụng (tư vấn trực tiếp, ghi sổ, nhắn tin, gọi điện, phần mềm…)? Thời gian dịch bệnh COVID-19 có thay đổi nội dung phương pháp tư vấn? Phịng khám có phịng tư vấn bệnh mạn tính khơng? Có cần thiết phải có phịng tư vấn bệnh mạn tính khơng? Người bệnh hẹn lịch tái khám không? Việc hẹn tái khám thực hình thức H P (tư vấn trực tiếp, ghi sổ, nhắn tin, gọi điện, phần mềm…)? Người bệnh có nhắc lịch tái khám gần đến lịch không? Ai chịu trách nhiệm nhắc lịch? Hình thức nhắc lịch gì? Trong thời gian dịch bệnh COVID-19 việc hẹn tái khám có thay đổi (khoảng cách lần hẹn, áp dụng cơng nghệ…)? Phịng khám có phịng xét nghiệm khơng? Hoạt động phịng xét nghiệm có đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh phịng khám bệnh mạn tính khơng? Thời gian dịch bệnh COVID-19 có U gây ảnh hưởng đến việc làm xét nghiệm khơng? 10 Phịng khám có trang bị đầy đủ ống nghe máy đo huyết áp không? Số lượng chất lượng thiết bị có đảm bảo phục vụ cơng tác quản lý điều trị THA, ĐTĐ phịng khám không? H Số lượng việc sử dụng thiết bị có thay đổi thời gian dịch bệnh COVID-19 khơng? 11 Phịng khám có tài liệu truyền thơng, tranh, pano, apphích tư vấn THA, ĐTĐ khơng? Phịng khám cần có thêm tài liệu truyền thơng nào? Cách thức truyền thơng áp dụng gì? Thời gian dịch bệnh COVID-19 tài liệu hình thức truyền thơng có thay đổi khơng? 12 Thuốc điều trị THA, ĐTĐ có đủ dùng theo nhu cầu quản lý THA, ĐTĐ không? Nguồn thuốc chủ yếu đến từ đâu (BHYT hay mua ngồi)? Chất lượng thuốc có đảm bảo khơng? Trong thời gian dịch bệnh COVID-19 số lượng chất lượng thuốc có thay đổi khơng? 14 Hiện việc tốn chi phí khám chữa bệnh người bệnh chủ yếu lấy từ nguồn (BHYT, tự người bệnh chi trả)? Các quy định toán BHYT có gây ảnh hưởng đến định điều trị ông (bà) không (kê đơn thuốc, định xét nghiệm)? Việc tốn BHYT có 70 thực dễ dàng khơng? Có gặp phải khó khăn khơng? Đề xuất giải pháp khắc phục? Thời gian dịch bệnh COVID-19 có ảnh hưởng đến việc chi trả dịch vụ khám chữa bệnh? 15 Ơng (bà) có thêm ý kiến khác không? Xin chân thành cảm ơn ông (bà) trả lời vấn! H P U H 71 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CHO ĐIỀU DƯỠNG TRỰC TIẾP QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH Đối tượng: Điều dưỡng trực tiếp quản lý điều trị người bệnh THA, ĐTĐ Thời gian : 30-45 phút Phương pháp: Phỏng vấn sâu theo chủ đề Nội dung: Theo câu hỏi gợi ý Mục tiêu: - Tìm hiểu hoạt động quản lý, theo dõi, ghi chép HSBA người bệnh THA, ĐTĐ phòng khám - Tìm hiểu số thuận lợi, khó khăn công tác quản lý, theo dõi, ghi chép HSBA H P người THA, ĐTĐ phòng khám đề xuất góp ý Câu hỏi vấn: Anh (chị) nêu hoạt động quản lý, theo dõi ghi chép HSBA người bệnh THA, ĐTĐ mà anh/chị làm? Có loại sổ theo dõi nào? Có ghi chép đầy đủ thơng tin người bệnh khám định kỳ không? Những thuận lợi khó khăn thực U cơng việc gì? Phịng khám có sử dụng phần mềm hỗ trợ quản lý không? Phần mềm sử dụng từ bao giờ? Phịng khám có phần mềm dành riêng cho quản lý bệnh mạn tính khơng? Các tính phần mềm giúp ích cho cơng việc anh (chị)? Hạn chế phần mềm gì? H Anh (chị) có tham gia tư vấn điều trị cho người bệnh THA, ĐTĐ khơng? Nếu có, anh chị có chứng tập huấn THA, ĐTĐ không? Anh (chị) tự đánh giá lực tư vấn nào? Việc tư vấn có đạt hiệu khơng? Các hình thức tư vấn áp dụng (tư vấn trực tiếp, ghi sổ, nhắn tin, gọi điện, phần mềm…)? Thời gian dịch bệnh COVID-19 có thay đổi nội dung phương pháp tư vấn? Theo anh chị có cần thiết phải có phịng tư vấn bệnh mạn tính riêng khơng? Anh (chị) có tham gia nhắc lịch tái khám cho người bệnh không? Việc nhắc lịch tái khám thực hình thức (tư vấn trực tiếp, ghi sổ, nhắn tin, gọi điện, phần mềm…)?? Trong thời gian dịch bệnh COVID-19 việc hẹn tái khám có thay đổi (khoảng cách lần hẹn, áp dụng cơng nghệ…)? Anh (chị) có đề xuất để cải thiện cơng tác khơng? Anh/chị cịn có thêm ý kiến hay chia sẻ khác không? 72 Xin chân thành cảm ơn anh/chị trả lời vấn! H P U H 73 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU DÙNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐƯỢC QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ THA, ĐTĐ TẠI PHÒNG KHÁM Đối tượng: Người bệnh quản lý điều trị THA, ĐTĐ Thời gian: 30-45 phút Phương pháp: vấn sâu theo chủ đề Nội dung: Theo câu hỏi gợi ý Mục tiêu: Nhằm phát bổ sung thông tin: - Tìm hiểu việc trao đổi thơng tin người bệnh CBYT - Tìm hiểu ý kiến người bệnh dịch vụ chăm sóc, tư vấn, hỗ trợ phòng khám H P - Đề xuất, kiến nghị người bệnh Câu hỏi vấn: Xin ông (bà) cung cấp thơng tin sau: - Ơng (bà) có tn thủ dùng theo đơn thuốc kê theo tình trạng bệnh khơng? Phịng khám có đủ thuốc điều trị hay không? Chất lượng thuốc nào? U - Ơng (bà) tự đánh giá tình trạng bệnh có cải thiện tốt khơng? - Ơng (bà) đánh giá hoạt động hướng dẫn nâng cao sức khỏe cho ơng (bà) phịng khám thực tốt mong muốn chưa? Xin nói cụ thể chế độ dinh dưỡng, rèn luyện thể chất H - Theo ơng (bà) hoạt động q trình KCB THA, ĐTĐ phòng khám (các hoạt động khám bệnh, lập hồ sơ, xét nghiệm, điều trị, tư vấn truyền thơng) tốt chưa? Nếu chưa tốt chưa tốt hoạt động nào? - Để giúp ông (bà) thực tốt lời dặn bác sĩ (chế độ ăn, chế độ dùng thuốc, chế độ luyện tập, chế độ kiểm soát huyết áp tái khám định kỳ ) ơng (bà) có đề xuất, kiến nghị gì? - Quy trình khám bệnh phịng khám có thuận tiện khơng? Việc tốn chi phí KCB có gây khó khăn cho ơng (bà) khơng? Ơng (bà) có đề xuất giải pháp khắc phục cho phịng khám khơng? - Về sở vật chất có đầy đủ phương tiện giúp ông (bà) yên tâm, thoải mái không? - Kết cung cấp dịch vụ phịng khám có đáp ứng mong đợi ông (bà) không? - Thời gian giãn cách xã hội dịch bệnh COVID-19 có làm ảnh hưởng đến việc khám bệnh lấy thuốc ơng (bà) khơng? (Nếu có) Ảnh hưởng nào? + Ơng (bà) có khám định kỳ theo lịch hẹn khơng? (Nếu khơng) ông (bà) không khám? Ông (bà) lấy thuốc đâu thời gian này? + Tình trạng sức khỏe ơng (bà) có bị thay đổi sau thời gian giãn cách khơng? (Nếu có) thay đổi nào? + Hiện ơng bà có lo ngại đến phịng khám để khám bệnh lấy thuốc khơng? 74 - Ơng (bà) có thêm ý kiến khác khơng? Xin chân thành cảm ơn ông (bà) trả lời vấn! H P U H 75 Phụ lục Quy trình Quản lý Mã tài BM.06.1b.NCKH.QT01 Đề tài nghiên cứu khoa học Ngày ban hành: 01/4/2016 H P U H 76 liệu:

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w