1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng cuộc sống của người bệnh suy tim mạn tính và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa vùng tây nguyên năm 2021

127 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN NGỌC NHƢ KHUÊ H P CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH SUY TIM MẠN TÍNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÙNG TÂY NGUYÊN NĂM 2021 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số chuyên ngành đào tạo: 8720701 HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN NGỌC NHƢ KHUÊ H P CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH SUY TIM MẠN TÍNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÙNG TÂY NGUYÊN NĂM 2021 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số chuyên ngành đào tạo: 8720701 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS PHẠM THÁI SƠN HÀ NỘI - 2021 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y tế cơng cộng, phịng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Thầy/Cô môn trường Đại học Y tế công cộng giúp đỡ, bảo tận tình suốt thời gian học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn – TS.BS Phạm Thái Sơn giáo viên hỗ trợ - Ths Lê Tự Hoàng Các thầy tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian, cơng sức giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn H P Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Vùng Tây Nguyên, lãnh đạo khoa Nội tim mạch, lãnh đạo khoa khám bệnh tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu tôi, cảm ơn thời gian quý báu giành để cung cấp thông tin, giúp thực luận văn U Cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ, mẹ chồng, chồng, trai tôi, người thân, bạn bè, tập thể lớp thạc sỹ YTCC 23-2B động viên đồng hành tơi suốt q H trình học tập thực luận văn Buôn Ma Thuột, ngày 27 tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Ngọc Như Khuê ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thông tin chung 1.2 Thực trạng mắc suy tim mạn tính giới Việt Nam 1.3 Chất lượng sống bệnh nhân suy tim mạn tính 1.4 Tổng quan tài liệu thực trạng chất lượng sống người bệnh suy tim mạn tính 14 H P 1.5 Các yếu tố liên quan đến CLCS bệnh nhân suy tim mạn tính 18 1.6 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 29 1.7 Khung lý thuyết 30 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 32 U 2.3 Thiết kế nghiên cứu : 32 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 32 H 2.5 Phương pháp, công cụ thu thập số liệu 33 2.6 Biến số phân tích 34 2.7 Cách tính điểm SF-36: (78) 34 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 35 2.9 Đạo đức nghiên cứu 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 39 3.3 Đặc điểm chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 41 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu chung 60 iii 4.2 Đặc điểm chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 62 4.3 Mốt số yếu tố liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân suy tim mạn tính 64 4.4 Hạn chế nghiên cứu 74 KẾT LUẬN 76 KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 84 H P Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 85 Phụ lục 2: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 92 Phụ lục 3: CÁCH TÍNH ĐIỂM SF-36 93 Phụ lục 4: CÁC BIẾN SỐ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 95 Phụ lục 5: PHIẾU ĐỒNG THUẬN SỬ DỤNG BẢN TIẾNG VIỆT BỘ CÔNG CỤ U SF-36 103 H iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACC/AHA American College of Cardiology/American Heart Association Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ/ Hội Tim mạch Hoa Kỳ BHYT Bảo hiểm y tế BN Bệnh nhân BNP B-type Natriuretic Peptide CLCS Chất lượng sống CNĐĐ Sức khỏe liên quan cảm nhận đau đớn CNSS Sức khỏe liên quan cảm nhận sức sống ĐGSK Tự đánh giá sức khỏe tổng quát ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ESC European Society of Cardiology Hội Tim mạch Châu Âu H P GHCN Giới hạn hoạt động khiếm khuyết chức GHTL Giới hạn hoạt động khiếm khuyết tâm lý HĐCN Sức khỏe liên quan đến hoạt động chức HĐXH Sức khỏe liên quan hoạt động xã hội LVEF Left ventricular ejection fraction U H Phân suất tống máu thất trái NHANES National Health and Nutrition Examination Survey Khảo sát Kiểm tra Sức khỏe Dinh dưỡng Quốc gia NT-proBNP N-terminal pro B-type natriuretic peptide NYHA New York Heart Association Hiệp hội Tim mạch New York SF-36 Short-form health survey - 36 SKTC Sức khỏe thể chất SKTT Sức khỏe tinh thần v SKC Sức khỏe chung TTTQ Sức khỏe tâm thần tổng quát WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới H P H U vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Các thang điểm đánh giá chất lƣợng sống Bảng Phân loại điểm CLCS 35 Bảng Đặc điểm nhân học đối tƣợng nghiên cứu 37 Bảng Đặc điểm lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 39 Bảng 3 Đặc điểm cận lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 40 Bảng Đặc điểm lĩnh vực “hoạt động chức năng” ĐTNC 42 Bảng Đặc điểm lĩnh vực “giới hạn hoạt động khiếm khuyết chức năng” đối tƣợng nghiên cứu 44 H P Bảng Đặc điểm lĩnh vực “cảm nhân đau đớn” đối tƣợng nghiên cứu 45 Bảng Đặc điểm lĩnh vực “sức khỏe tổng quát” đối tƣợng nghiên cứu 46 Bảng Đặc điểm lĩnh vực “cảm nhận sức sống” đối tƣợng nghiên cứu 47 Bảng Đặc điểm lĩnh vực “giới hạn tâm lý” đối tƣợng nghiên cứu 49 Bảng 10 Đặc điểm lĩnh vực “tâm thần tổng quát” ĐTNC 50 Bảng 11 Đặc điểm lĩnh vực “hoạt động xã hội” đối tƣợng nghiên cứu 52 U Bảng 12 Điểm trung bình chất lƣợng sống đối tƣợng nghiên cứu 53 Bảng 13 Đánh giá mối liên quan số đặc điểm nhân học điểm CLCS H 55 Bảng 14 Đánh giá mối liên quan số đặc điểm lâm sàng điểm CLCS 56 Bảng 15 Đánh giá mối liên quan số đặc điểm cận lâm sàng điểm CLCS 57 Bảng 16 Mơ hình hồi quy đa biến phân tích yếu tố liên quan đến điểm CLCS SKC ngƣời bệnh suy tim mạn tính 58 Biểu đồ Đặc điểm bệnh lý mắc kèm đối tƣợng nghiên cứu 40 Biểu đồ Phân loại điểm chất lƣợng sống đối tƣợng nghiên cứu 54 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1 Khung lý thuyết yếu tố liên quan đến chất lƣợng sống bệnh nhân suy tim mạn tính 31 H P H U viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Chất lượng sống nhận thức cá nhân vị trí họ sống bối cảnh văn hóa hệ thống giá trị mà họ sống, liên quan đến mục tiêu, kỳ vọng, tiêu chuẩn mối quan tâm họ Suy tim trạng thái bệnh lý tim khả cung cấp máu đủ đáp ứng với nhu cầu thể, gia tăng mức độ báo động già hóa dân số nhiều tiến chẩn đoán điều trị Suy tim vấn đề sức khỏe gia tăng mức độ báo động Cải thiện CLCS mục tiêu quan trọng điều trị suy tim H P mạn tính bên cạnh việc cải thiện triệu chứng Do nghiên cứu tiến hành với hai mục tiêu (1) mô tả chất lượng sống (2) xác định số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh suy tim mạn tính ngoại trú Phòng khám Nội tim mạch Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên năm 2021 Phương pháp nghiên cứu cắt ngang sử dụng Chúng chọn mẫu thuận tiện lấy đủ 194 người bệnh suy tim mạn tính ngoại trú phòng khám Nội tim mạch U theo kết cơng thức tính cỡ mẫu cho trung bình, thời gian nghiên cứu từ tháng - 10/2021 Bộ công cụ SF-36 dùng để đánh giá CLCS người bệnh H Số liệu thu thập dựa bảng câu hỏi soạn sẵn Kết cho thấy người bệnh suy tim mạn tính ngoại trú có CLCS đạt mức trung bình – (50,40 ± 18,78 điểm) Trong CLCS SKTC mức trung bình – (41,14 ± 22,50 điểm) CLCS SKTT mức trung bình – (59,66 ± 19,48 điểm) Trong phân tích đơn biến, có mối liên quan mức độ suy tim, số bệnh mạn tính mắc kèm CLCS có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Cụ thể, mức độ suy tim nặng, số bệnh mạn tính mắc kèm nhiều điểm CLCS bệnh nhân suy tim mạn tính giảm Chưa tìm thấy mối liên quan CLCS yếu tố nhân học, thời gian mắc bệnh, thiếu máu, LVEF, rung nhĩ Trong phân tích đa biến, mức độ suy tim yếu tố độc lập có ý nghĩa dự đoán điểm CLCS người bệnh suy tim mạn (p < 0,001) b Hiệu làm việc ĐTNC tự đánh giá xem hiệu làm việc có tâm lý xáo trộn hay khơng c Khơng để tâm ĐTNC tự đánh giá xem thân có lúc việc/sinh hoạt làm để tâm lúc làm việc/sinh hoạt hay không? Nhị phân Nhị phân Phỏng vấn Phỏng vấn Tâm thần tổng qt Tình thần ĐTNC khơng thoải mái, a Căng thẳng không tin tưởng, không yên tâm Thứ bậc Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn H P vấn đề sức khỏe thân b Buồn chán c Yên tâm c Buồn d Hạnh phúc Cảm giác bất an, thất vọng, bi quan tình trạng bệnh thân Cảm giác việc công việc, bệnh tật bình thường, nhẹ nhàng U ĐTNC cảm giác bi quan, nản chí buồn vấn đề sống Cảm giác hạnh phúc, thoái mái H thể trở nên khỏe mạnh Phụ lục 5: Phiếu đồng thuận sử dụng tiếng việt công cụ sf-36 H P H U TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ Tên đề tài: Chất lượng sống người bệnh suy tim mạn tính số yếu tố liên quan bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên năm 2021 Mã số đề tài: 08 Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2021 Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành: Nội dung đề tài định hướng ThS Y tế công cộng mã số chuyên ngành Tên đề tài nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: Phù hợp 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa: Không H P Tóm tắt nghiên cứu: 3.1 Nhận xét: Chưa có 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa: Cần bổ sung Đã bổ sung tóm tắt chưa thật rõ ràng Phần Kết nghiên cứu cần tóm tắt rõ: Chất lượng sống mức độ nào, thích điểm Tóm tắt yếu tố liên quan nên cụ thể chất lượng sống, không so sánh điểm Không dùng từ “sẽ” mô tả mối liên quan U H Phần đặt vấn đề: 4.1 Nhận xét: Đã nêu lý phù hợp để tiến hành nghiên cứu, nhiên thông tin trọng nhiều nước phát triển 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa: - Nên có thơng tin nước phát triển - Chưa cần phân tích cơng cụ đo lường phần Đặt vấn đề Giải trình chưa thuyết phục Học viên có nhiều tài liệu tham khảo từ nước phát triển VN, lại nói “chưa tìm số liệu cụ thể ” nước này? Mục tiêu nghiên cứu: 5.1 Nhận xét: Phù hợp 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa: Không Mục tiêu cần trình bày trang riêng Tổng quan tài liệu: 6.1 Nhận xét: - Đã tham khảo nhiều tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu Tuy nhiên, có nhiều tài liệu cũ không liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu, cần cân nhắc bỏ bớt - Một số nội dung chi tiết lâm sàng 6.2 Những điểm cần chỉnh sửa: Nội dung đề tài Kiến thức, Thái độ, Thực hành yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc kháng sinh, nên nhấn mạnh nội dung: - Thống dùng từ LVEF EF Nếu cần dùng riêng, cần bổ sung từ EF vào danh mục viết tắt cần giải thích ý nghĩa sử dụng để phân loại Cần viết đơn giản mục 1.1.2 Phân loại suy tim mạn tính khơng sử dụng phân tích yếu tố liên quan H P - Cân nhắc gộp mục 1.2 Thực trạng suy tim mạn tính 1.4 Thực trạng chất lượng sống bệnh nhân suy tim - Yếu tố liên quan: Rà soát lại nội dung yếu tố nhóm yếu tố cho phù hợp, ví dụ: U o Các yếu tố tuổi, giới, nơi ở.v.v cịn lẫn lộn với yếu tố tình trạng hôn nhân o Kiến thức bệnh; tập thể dục, tình trạng điều trị ngoại trú khơng phải yếu tố liên quan đến bệnh lý H Không chỉnh sửa, khơng giải trình Câu hỏi: kiến thức, tập thể dục người bệnh lại yếu tố thuộc nhóm “đặc điểm bệnh lý”? o Tài liệu tham khảo nhiều, số tài liệu cũ (nghiên cứu trạng trước năm 2000) số không liên quan trực tiếp đến nghiên cứu bệnh nhân nội trú, tử vong, hướng dẫn lâm sàng, chất lượng sống BN ung thư.v.v cần bỏ bớt Không chỉnh sửa Danh sách tài liệu tham khảo khơng khơng bỏ bớt mà cịn tăng thêm từ 128 -130? Cần rà sốt lại nhiều tài liệu cũ không phù hợp với nội dung luận văn Ví dụ: TL 11: “….depressed mood and subjective health symptoms as predictors of mortality inpatient with congestive heart failure: a years follow up study…- trầm cảm triệu chứng bệnh yếu tố tiên lượng TV BN suy tim xung huyết điều trị nội trú… ” từ năm 1999: vừa cũ, vừa không liên quan đến mục tiêu nghiên cứu; TL 30 “WHO proposals for the constitution of the WHO – Khuyến nghị hiến pháp ” năm 1848? TL tiếng Việt số 28: Suy tim thực hành lâm sàng.v.v - Khung lý thuyết: Kiến thức bệnh suy tim mạn tính thuộc yếu tố cá nhân, yếu tố đặc điểm bệnh – Đã chỉnh sửa không sửa phần Tổng quan? Bỏ từ NYHA ngoặc sau cụm từ Phân độ suy tim Ơ “Đặc điểm bệnh” - Cịn nhiều lỗi trình bày danh sách tài liệu tham khảo, cần rà soát chỉnh sửa lại Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 7.1 Nhận xét: Phù hợp với mục tiêu nghiên cứu 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa - Phiếu tự điền: có điều tra viên ngồi với đối tượng có gây áp lực với họ khơng? ví dụ cần phải điền phiếu nhanh có người đợi? – chưa giải trình H P - Tại đưa tiêu chí điểm trung bình: 50 ± 10 phân loại khơng có mức trung bình? - Đạo đức nghiên cứu: BN có chất lượng giảm sút nặng, đặc biệt SKTT có hướng dẫn xử trí, can thiệp khơng? – Gỉai trình chưa thuyết phục kết nghiên cứu có 32,5%; 3,1% 6,7% có phân loại SK thể chất, tinh thần Sk chung U H Kết nghiên cứu: 8.1 Nhận xét: Đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Không thống số khái niệm số bảng Một vài nhận xét chưa rõ 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa: - Thống từ dùng “nhóm nghiên cứu” hay “đối tượng nghiên cứu” tất bảng Đã chỉnh sửa, nhiên nên dùng từ “đối tượng nghiên cứu” phù hợp - Bảng 1: cần trình bày hợp lý mục giới tính; tuổi trung bình, nhỏ nhất, lớn cần hàng đủ; Gộp số phân lớp có n=0 q nhỏ Khơng sửa khơng giải trình - Rung nhĩ cận lâm sàng hay lâm sàng? - Nhận xét cho bảng 3.6: Điểm trung bình BN có độ suy tim cao giảm… khơng rõ nghĩa - Mục 3.3.5 liên quan đến CLS bảng 3.7 lại liên quan đến đặc điểm lâm sàng? Ở kết qủa phân độ NYHA: ghi rõ mức độ suy tim (NYHA Hiệp hội Tim mạch NY nơi đưa tiêu chí phân loại, mức độ) Nhận xét bảng khơng xác Khơng nhận xét “hầu người bệnh có…”; “các đau/nhức mỏi ảnh hưởng nhiều đến ” Nhận xét cho bảng 3.16 phân tích đa biến cịn lúng túng Chỉ cần nêu phân tích đơn biến có yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê (tuổi, mức độ suy tim bệnh kèm theo) phân tích đa biến có yếu tố mức độ suy tim có mối liên quan độc lập Bàn luận: H P 9.1 Nhận xét: Đã bàn luận kết luận văn so sánh với kết số tác giả khác Tuy nhiên nhiều bàn luận không trọng tâm nghiên cứu Cần tập trung bàn luận mục tiêu, không đề cập nhiều chi tiết đối tượng nghiên cứu Cần lưu ý nội dung đề tài nghiên cứu CLCS, trạng, tỷ lệ mắc bệnh 9.2 Những điểm cần chỉnh sửa: U - Rút ngắn phần giới thiệu nghiên cứu Chuyển nội dung liên quan đến kết chất lượng sống sang mục tiêu yếu tố liên quan sang mục tiêu H - Các nội dung đặc điểm LS, CLS, thời gian mắc bệnh yếu tố liên quan, khơng cần có bàn luận riêng kết mà sử dụng để phân tích yếu tố liên quan - Sắp xếp lại bàn luận theo mục cho hợp lý: Chỉ giới thiệu tóm tắt đối tượng nghiên cứu sau bàn luận theo mục tiêu - Hạn chế nghiên cứu: không đánh gia CLCS BN nội trú hạn chế họ khơng phải đối tượng nghiên cứu - Có giải trình chỉnh sửa chưa làm 10 Kết luận: 10.1 Nhận xét: Đã kết luận theo mục tiêu, nhiên cần chỉnh sửa lại số nội dung sau 10.2 Những điểm cần chỉnh sửa: - Xem lại tiêu chí phân loại sử dụng phần Phương pháp, trình bày kết để kết luận cho phù hợp mức độ CLCS – có chỉnh sửa - Diễn đạt lại phần kết luận mục tiêu rõ ràng hơn: không kết luận so sánh điểm sức khoẻ cao, thấp mà cần yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê nghiên cứu, chứng minh kết 11 Khuyến nghị: 11.1 Nhận xét: chung chung chưa cụ thể khuyến nghị cho Một vài kết luận không dựa vào kết nghiên cứu 11.2 Những điểm cần chỉnh sửa: - Cần có khuyến nghị cho ai: Ban giám đốc, nhân viên ….? - Khuyến nghị dùng thuốc dựa vào kết nào? - Đặc điểm sinh lý, văn hoá dân tộc… cụ thể gì? H P Vẫn chưa dựa vào kết để khuyến nghị 12 KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa U H PGS.TS Đinh Thị Phương Hồ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Tên đề tài: Chất lượng sống người bệnh suy tim mạn tính số yếu tố liên quan bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên năm 2021 Mã số đề tài: 08 (Ghi góc bên phải LV) Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2022 Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) Tên đề tài nghiên cứu: 1.1 Nhận xét: 1.2 H P Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Tóm tắt nghiên cứu: 1.3 Nhận xét: 1.4 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… - U Bổ sung PP thu thập số liệu Phần đặt vấn đề: 1.5 Nhận xét: ………………………………………………………………………… 1.6 H Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… - Lưu ý trích dẫn chấm câu - Mục tiêu nghiên cứu cần để riêng sang trang Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: ………………………………………………………………………… 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… Tổng quan tài liệu: 3.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu không, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): …………………………………………… - Tổng quan tách bạch rõ rang theo hai mục tiêu nghiên cứu - Khung lí thuyết: chất lượng sống cần trình bày them yếu tố thuộc chất lượng sống thang đo SF36 - Khung lí thuyết thiếu tuân tủ điều trị, kiến thức suy tim Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ……………………………………………… - Cần giải thích lí lại chọn người bệnh điều trị ngoại trú tối thiểu tháng? Kết nghiên cứu: 5.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành không? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy không?): H P 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… - Bổ sung tham số thống kê giá trị T test, Anova - Bảng 3.8 Cần phân tích áp dụng hồi qui đa biến tuyến tính Ngồi ra, bổ sung thêm biến vào mơ hình - Phiên giải kết qảu bảng 3.8 nào? Bàn luận: U H 6.1 Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?):………………… ………………………………………………………………………………………… 6.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Bàn luận mục tiêu cịn sơ sài, cần bàn luận tách riêng khía cạnh chất lượng sống Kết luận: 7.1 Nhận xét (có khái qt kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu không) : ………………………………………………………………………… 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khuyến nghị: 8.1 Nhận xét (phù hợp, khả thi dựa kết nghiên cứu không?)………………… 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: Thơng qua có chỉnh sửa PGS TS Nguyễn Đức Thành H P U H BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: NGUYỄN NGỌC NHƯ KHUÊ Tên đề tài: Chất lượng sống người bệnh suy tim mạn tính số yếu tố liên quan Bệnh viện đa khoa Vùng Tây Nguyên năm 2021 TT Nội dung góp ý (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) Phần giải trình học viên (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) Định hướng chun ngành luận văn/luận án …… Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề … Tóm tắt Bổ sung phương pháp thu thập số liệu Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng Đã bổ sung tóm tắt chưa thật rõ ràng Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến Phần Kết nghiên cứu cần tóm tắt rõ: Chất hội đồng lượng sống mức độ nào, thích điểm Tóm tắt yếu tố liên quan nên cụ thể chất lượng sống, không so sánh điểm Không dùng từ “sẽ” mô tả mối liên quan Đặt vấn đề Lưu ý trích dẫn chấm câu Mục tiêu Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến nghiên cứu cần để riêng sang trang hội đồng Đã nêu lý phù hợp để tiến hành nghiên Tác giả bổ sung thêm thông tin cứu, nhiên thông tin trọng nhiều nước Châu Á Lược bớt phần nước phát triển phân tích cơng cụ theo góp ý Nên có thơng tin nước phát hội đồng triển Chưa cần phân tích công cụ đo lường phần Đặt vấn đề Phần đặt vấn đề lan man, nên tập Tác giả thay đổi cấu trúc phần đặt trung vào chất lượng sống đến suy tim vấn đề theo trình tự: giới thiệu địa điểm nghiên cứu CLCS > suy tim địa điểm nghiên cứu theo góp ý hội đồng Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu cần trình bày trang riêng Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng Tổng quan tài liệu Tổng quan tách bạch rõ rang theo hai mục tiêu Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến nghiên cứu hội đồng H P U H Đã tham khảo nhiều tài liệu liên quan đến Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến nội dung nghiên cứu Tuy nhiên, có nhiều tài liệu cũ không liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu, cần cân nhắc bỏ bớt Một số nội dung chi tiết lâm sàng Thống dùng từ LVEF EF Nếu cần dùng riêng, cần bổ sung từ EF vào danh mục viết tắt cần giải thích ý nghĩa sử dụng để phân loại Cần viết đơn giản mục 1.1.2 Phân loại suy tim mạn tính khơng sử dụng phân tích yếu tố liên quan Cân nhắc gộp mục 1.2 Thực trạng suy tim mạn tính 1.4 Thực trạng chất lượng sống bệnh nhân suy tim hội đồng Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng Tác giả xin phép giữ nguyên cấu trúc luận văn, gồm phần chính: - Thơng tin chung suy tim (thực trạng suy tim trình bày phần này) - Đặc điểm CLCS (thực trạng CLCS bệnh nhân suy tim trình bày phần này) - Các yếu tố liên quan đến CLCS bệnh nhân suy tim Tác giả chỉnh sửa đưa phần yếu tố kiến thức người bệnh, tuân thủ điều trị vào mục 1.5.4 yếu tố khác Khi trình bày yếu tố tuổi, giới, nơi ở, trích dẫn kết nghiên cứu có liên quan với yếu tố nên gây lẫn lộn yếu tố Tác giả chỉnh sửa để lược bớt theo góp ý hội đồng H P + Yếu tố liên quan: Rà soát lại nội dung yếu tố nhóm yếu tố cho phù hợp, ví dụ: o Các yếu tố tuổi, giới, nơi ở.v.v lẫn lộn với yếu tố tình trạng nhân o Kiến thức bệnh; tập thể dục, tình trạng điều trị ngoại trú yếu tố liên quan đến bệnh lý U H Khung lý thuyết/cây vấn đề chất lượng sống cần trình bày thêm yếu tố thuộc chất lượng sống thang đo SF36 Bổ sung thêm tuân thủ điều trị, kiến thức suy tim Kiến thức bệnh suy tim mạn tính thuộc yếu tố cá nhân, khơng phải yếu tố đặc điểm bệnh – Đã chỉnh sửa không sửa phần Tổng quan? Bỏ từ NYHA ngoặc sau cụm từ Phân độ suy tim Ô “Đặc điểm bệnh” Đối tượng phương pháp nghiên cứu Cần giải thích lí lại chọn người bệnh điều trị ngoại trú tối thiểu tháng? Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng Vì cơng cụ SF-36 khai thác thơng tin vịng tháng trở lại đối tượng nên tác giả chọn người bệnh điều trị ngoại trú tối thiểu tháng, khơng có đợt nhập viện để chọn đối tượng suy tim ngoại trú + Phiếu tự điền: có điều tra viên ngồi Vì người thu thập số liệu với đối tượng có gây áp lực với họ khơng? ví tác giả, đồng thời bác sỹ điều trị dụ cần phải điền phiếu nhanh có ngoại trú bệnh nhân nên người đợi? trình thu thập số liệu, tác giả có nói chuyện, khám bệnh, tư vấn cho bệnh nhân tiến hành thu thập số liệu theo mẫu nên ghi nhận bệnh nhân thoải mái, không khó chịu q trình thu thập số liệu Phương pháp nghiên cứu: tiêu chuẩn loại trừ Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến không nhắc lại người không đồng ý tham gia hội đồng nghiên cứu Kết nghiên cứu Bổ sung tham số thống kê giá trị T test, Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến Anova, Bảng 3.8 Cần phân tích áp dụng hồi hội đồng qui đa biến tuyến tính Ngồi ra, bổ sung thêm biến vào mơ hình, Phiên giải kết bảng 3.8 nào? Không thống số khái niệm Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến số bảng Một vài nhận xét chưa rõ hội đồng Thống từ dùng “nhóm nghiên cứu” hay “đối tượng nghiên cứu” tất bảng Đã chỉnh sửa, nhiên nên dùng từ “đối tượng nghiên cứu” phù hợp Bảng 1: cần trình bày hợp lý mục giới tính; tuổi trung bình, nhỏ nhất, lớn cần hàng đủ; Gộp số phân lớp có n=0 nhỏ - Rung nhĩ cận lâm sàng hay lâm sàng? Rung nhĩ thăm khám lâm sàng phải khẳng định điện tâm đồ nên tác giả xin phép xếp vào nhóm cận lâm sàng - Nhận xét cho bảng 3.6: Điểm trung bình BN Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến có độ suy tim cao giảm… khơng hội đồng rõ nghĩa - Mục 3.3.5 liên quan đến CLS bảng 3.7 lại liên quan đến đặc điểm lâm sàng? Ở kết qủa phân độ NYHA: ghi rõ mức độ suy tim (NYHA Hiệp hội Tim mạch NY nơi đưa tiêu chí phân loại, khơng phải mức độ) Nhận xét bảng khơng xác Khơng nhận xét “hầu người bệnh có…”; “các đau/nhức mỏi ảnh hưởng nhiều đến ” Nhận xét cho bảng 3.16 phân tích đa biến cịn lúng túng Chỉ cần nêu phân tích đơn biến có yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê (tuổi, mức độ suy tim bệnh kèm theo) phân tích đa biến có yếu tố mức độ suy tim có mối liên quan độc lập - Cần rõ test thống kê dùng Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến đưa bàn luận hội đồng H P H U 10 11 12 13 Bàn luận Hạn chế nghiên cứu: không đánh gia CLCS BN nội trú hạn chế họ khơng phải đối tượng nghiên cứu - Rút ngắn phần giới thiệu nghiên cứu Chuyển nội dung liên quan đến kết chất lượng sống sang mục tiêu yếu tố liên quan sang mục tiêu - Các nội dung đặc điểm LS, CLS, thời gian mắc bệnh yếu tố liên quan, khơng cần có bàn luận riêng kết mà sử dụng để phân tích yếu tố liên quan - Sắp xếp lại bàn luận theo mục cho hợp lý: Chỉ giới thiệu tóm tắt đối tượng nghiên cứu sau bàn luận theo mục tiêu Hạn chế nghiên cứu: không đánh gia CLCS BN nội trú hạn chế họ khơng phải đối tượng nghiên cứu Hơn 130 tài liệu tham khảo khơng có tài liệu ảnh hưởng covid đến chất lượng sống, đặc biệt người mắc bệnh mạn tính Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng: lược bỏ phần mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Cấu trúc bàn luận cịn bao gồm: mơ tả đặc điểm nhân học, đặc điểm chất lượng sống bệnh nhân suy tim mạn số yếu tố liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân suy tim mạn Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng H P Kết luận - Diễn đạt lại phần kết luận mục tiêu rõ ràng hơn: không kết luận so sánh điểm sức khoẻ cao, thấp mà cần yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê nghiên cứu, chứng minh kết Khuyến nghị - Cần có khuyến nghị cho ai: Ban giám đốc, nhân viên ….? - Khuyến nghị dùng thuốc dựa vào kết nào? - Đặc điểm sinh lý, văn hoá dân tộc… cụ thể gì? Vẫn chưa dựa vào kết để khuyến nghị Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo nhiều, số tài liệu cũ (nghiên cứu trạng trước năm 2000) số không liên quan trực tiếp đến nghiên cứu bệnh nhân nội trú, tử vong, hướng dẫn lâm sàng, chất lượng sống BN ung thư.v.v cần bỏ bớt Danh sách tài liệu tham khảo khơng khơng bỏ bớt mà cịn tăng thêm từ 128 -130? Cần rà sốt lại nhiều tài liệu cũ không phù hợp với nội dung luận văn Ví dụ: TL 11: “….depressed mood and subjective health symptoms as predictors of mortality inpatient with congestive heart failure: a H U Vì khơng có biến số liên quan Covid trình thu thập số liệu nên tác giả xin phép dành chủ đề “Ảnh hưởng Covid đến chất lượng sống người mắc bệnh mạn tính” nghiên cứu khác Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng Dựa vào kết quả, tác giả đưa khuyến nghị bác sỹ điều trị cho bệnh nhân Tác giả bỏ bớt tài liệu tham khảo không liên quan cũ Hiện luận văn 87 tài liệu tham khảo 14 15 years follow up study…- trầm cảm triệu chứng bệnh yếu tố tiên lượng TV BN suy tim xung huyết điều trị nội trú… ” từ năm 1999: vừa cũ, vừa không liên quan đến mục tiêu nghiên cứu; TL 30 “WHO proposals for the constitution of the WHO – Khuyến nghị hiến pháp ” năm 1848? TL tiếng Việt số 28: Suy tim thực hành lâm sàng.v.v Còn nhiều lỗi trình bày danh sách tài liệu Tác giả chỉnh sửa theo ý kiến hội tham khảo, cần rà sốt chỉnh sửa lại đồng Cơng cụ nghiên cứu … Các góp ý khác … Ngày 25 tháng 02 năm 2022 Học viên (ký ghi rõ họ tên) H P Nguyễn Ngọc Như Khuê Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) U H TS.Bs Phạm Thái Sơn Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): Ngày 28 tháng năm 2022 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w