Sáng kiến sử dụng phương pháp dạy học theo dự án vào giảng dạy môn giáo dục công dân để hình thành năng lực sáng tạo và hợp tác cho học sinh tại trường pt hermann gmeinenr vinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG PT HERMANN GMEINER VINH Lĩnh vực: Giáo dục công dân Năn học: 2022- 2023 SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI NGHỆ AN TRƯỜNG PT HERMANN GMEINER VINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG PT HERMANN GMEINER VINH Lĩnh vực: Giáo dục công dân Tác giả : Nguyễn Thị Kiên Đơn vị công tác : Trường PT Hermann Gmeiner Vinh Điện thoại : 0987.330.017 Năn học: 2022- 2023 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số lý luận chung phương pháp dự án 1.2 Một số khái niệm liên quan đề tài 1.3 Một số điểm tích cực hạn chế phương pháp dạy học theo dự án dạy học môn GDCD, GDKT&PL trường THPT 1.4 Các bước tiến hành dạy học theo dự án 1.5 Sự cần thiết phải phát triển lực sáng tạo hợp tác cho học sinh CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng dạy học theo dự án môn GDCD, GDKT&PL 2.2 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học theo dự án môn GDCD, GDKT&PL trường THPT địa bàn Thành phố Vinh 11 TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG MÔN GDCD, GDKT&PL TẠI TRƯỜNG THPT HERMANN GMEINER VINH ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH 12 3.1 Chọn chủ đề/ học phù hợp với phương pháp dụ án 12 3.2 Tổ chức hướng dẫn học sinh thực bước dạy học theo dự án 14 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 26 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 26 4.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 26 4.3 Hiệu quả, lợi ích, ý nghĩa đề tài 28 4.4 Hướng phát triển đóng góp đề tài 28 KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 29 5.1 Mục đích khảo sát 29 5.1 Nội dung khảo sát 29 5.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 29 5.3 Đối tượng khảo sát 31 5.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 31 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 35 Phạm vi mức độ ứng dụng đề tài 35 Kết luận, đề xuất, kiến nghị 35 2.1 Kết luận 35 2.2 Kiến nghị đề xuất 35 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ GDCD Giáo dục công dân GDKT&PL Giáo dục kinh tế pháp luật GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Ngày 27/12/2018 Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức họp báo cơng bố Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình xây dựng theo định hướng tiếp cận lực, phù hợp với xu phát triển nước tiên tiến, nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; phát huy tốt tiềm học sinh Đổi toàn diện giáo dục đào tạo chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Chính vậy, đổi phương pháp dạy học (PPDH) giải pháp then chốt, có tính đột phá cho việc thực chương trình Có nhiều phương pháp dạy học đáp ứng mục tiêu chương trình Giáo dục phổ thơng phải kể đến phương pháp dạy học dự án Với phương pháp dạy học học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn liền với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành đánh giá kết Kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu Sử dụng dạy học theo dự án không tạo nên hứng thú, chủ động học tập mà cịn góp phần phát triển lực sáng tạo hợp tác cho học sinh Mục tiêu môn Giáo dục công dân (GDCD) môn Giáo dục kinh tế pháp luật (GDKT&PL) trường Trung học phổ thông (THPT) nhằm giáo dục cho học sinh (HS) vấn đề kinh tế, pháp luật mang tính ứng dụng, thiết thực đời sống định hướng nghề nghiệp sau THPT HS; gắn kết với nội dung giáo dục đạo đức giá trị sống, kĩ sống, giúp em có nhận thức thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân quan hệ kinh tế pháp luật; chủ trương, sách Đảng Nhà nước; chuẩn mực xã hội góp phần hình thành nhân cách em giai đoạn nay, phù hợp với xu phát triển tiến thời đại Để thực mục tiêu đổi giáo dục, năm vừa qua môn GDCD tiên phong việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực, đại góp phần hình thành phẩm chất, lực cho người học có phương pháp dạy học theo dự án Tuy nhiên, có số giáo viên hiểu chưa đúng, chưa mạnh dạn lúng túng sử dụng phương pháp dạy học nên việc áp dụng chưa nhiều Từ thực tiễn đó, với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học nói chung, góp phần phát triển lực, phẩm chất cho người học mơn GDCD, GDKT&PL nói riêng; đồng thời khắc phục số hạn chế việc thực hiện, chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án vào giảng dạy môn Giáo dục cơng dân để hình thành lực sáng tạo hợp tác cho học sinh trường PT Hermann Gmeinenr Vinh” để nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng trình dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học theo dự án môn GDCD, GDKT&PL - Thực nghiệm trường PT Hermann Gmeiner Vinh; trường THPT Lê Viết Thuật; trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - Thời gian thực hiện: Năm học 2021 – 2022, 2022-2023 Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng việc đổi phương pháp hoạt động dạy – học nói chung sử dụng phương pháp dự án mơn GDCD, GDKT&PL nói riêng trường THPT - Góp phần hình thành số phẩm chất lực học sinh - Thực hiệu đổi phương pháp dạy học theo mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Tạo hứng thú, u thích mơn học GDCD, GDKT&PL cho học sinh hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đề tài tập trung nghiên cứu lí luận thơng qua nguồn tư liệu khoa học, sở lí luận đổi PPDH; nghiên cứu sở lí luận phương pháp dự án, nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo môn GDCD, GDKT&PL + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp so sánh, đánh giá - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp khảo sát, thống kê + Phương pháp thực nghiệm sư phạm trường THPT Tính đề tài: Đây đề tài áp dụng thực môn GDCD môn GDKT&PL Trường PT Hermann Gmeiner Vinh Đề tài khai thác, trang bị, mang tính hệ thống việc tổ chức hướng dẫn học sinh làm dự án tiết học môn GDCD Đồng thời thơng qua q trình thực dự án giúp học sinh nâng cao kĩ để lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tế sống cách có hiệu Đề tài góp phần nâng cao tính hứng thú, hấp dẫn hiệu cho học, phát huy tối đa khả chủ động, sáng tạo tiếp thu kiến thức học sinh Đề tài minh chứng khẳng định vai trò phương pháp dự án việc phát triển lực phẩm chất người học Đồng thời định hướng giảng dạy áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học môn GDCD môn GDKT&PL Từ kết dự án dùng để kiểm tra, đánh giá thường xuyên học sinh Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án đề tài khơng cịn có nhiều tác giả khai thác, nghiên cứu xin khẳng định vấn đề tơi nêu hồn tồn tâm huyết, kinh nghiệm mà thân đúc kết lại trình giảng dạy kiểm định qua thực tế PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số lý luận chung phương pháp dự án Thuật ngữ “Dự án” (project) có nguồn gốc từ tiếng Latinh “Proicere” dùng với nghĩa đề án, dự án, kế hoạch cần thực nhằm đạt mục đích đề Dạy học theo dự án phương pháp dạy học nhà sư phạm Mĩ sử dụng từ cuối kỉ XIX đến ứng dụng rộng rãi nước phát triển Pháp, Đan Mạch Ở Việt Nam, phương pháp bắt đầu đưa vào dạy học thực nghiệm số trường học số môn học chưa phổ biến Dạy học theo dự án kiểu dạy học lấy hoạt động người học làm trung tâm Q trình giảng dạy ln định hướng vào khái niệm môn học gắn liền với thực tế Theo phương pháp này, người học phải tự giải vấn đề nhiệm vụ có liên quan khác để có kiến thức, khả giải vấn đề cho kết thực tế Dạy học theo dự án môn GDCD, GDKT&PL phương pháp dạy học, HS hướng dẫn GV phối hợp với để giải vấn đề đời sống, theo sát chương trình học, có kết hợp lí thuyết thực hành, với hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm, có tạo sản phẩm cụ thể để giới thiệu, trình bày Một số đặc điểm dạy học dự án cần lưu ý: Thứ người học: Trong dạy học dự án, người học không hoạt động độc lập mà làm việc theo nhóm, đóng vai người thuộc lĩnh vực khác nhau, có nhiệm vụ hồn thành vai trị theo mục tiêu đề Khi thực nhiệm vụ giao, người học tự định cách tiếp cận vấn đề hoạt động cần phải tiến hành để giải vấn đề Trong dạy học dự án người học cần hoàn thành dự án với sản phẩm cụ thể có ý nghĩa giá trị định thân xã hội Người học trung tâm dạy học dự án, người học trực tiếp tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Người học tham gia tích cực tự lực vào giai đoạn trình dạy học, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Giáo viên chủ yếu đóng vai trị tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích tính tích cực, tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo người học Người học không nghe, ghi nhớ, nhắc lại mà cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác phân tích, tổng hợp, đánh giá rút tri thức cho Người học không tiếp thu kiến thức kiện mà áp dụng lý thuyết vào thực tế, rèn luyện kĩ giải vấn đề Trong trình thực dự án, người học tiếp thu kiến thức hình thành kỹ thơng qua hoạt động thực tiễn Thứ giáo viên: Trong suốt q trình dạy học, vai trị giáo viên định hướng, tổ chức, tư vấn, giám sát, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho người học thực dự án thơng qua phát triển lực thân Giáo viên tạo điều kiện cho người học lựa chọn thể vai trò phù hợp với nội dung chủ đề học; hỗ trợ người học hồn thành vai trị Tạo mơi trường học tập, dẫn, gợi lên nghi vấn thúc đẩy hiểu biết sâu người học Hướng dẫn người học tập trung vào tìm hiểu, giải vấn đề thực nhiệm vụ cụ thể dự án Cho phép khuyến khích người học tự kiến tạo nên kiến thức họ Thứ nội dung: Nội dung dạy học cần theo sát chương trình học có phạm vi kiến thức liên môn Khi thiết kế dự án, cần phải chọn nội dung dạy học có mối liên hệ với sống phù hợp với lứa tuổi đặc điểm địa phương, có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề Dự án có tính liên mơn, có nghĩa nhiều mơn học liên kết với Một dự án dù môn nào, phải địi hỏi kiến thức nhiều mơn học để giải Đặc điểm giúp dự án gần với thực tế sống ta cần kiến thức tổng hợp để làm việc Thứ phương pháp: Trong dạy học dự án người tổ chức phối hợp nhiều PPDH khác nhau: thuyết trình, đàm thoại, nghiên cứu, nêu vấn đề, làm việc theo nhóm … Học tập dự án học tập hành động Vì vậy, người học khơng tiếp thu thơng tin cách bị động mà người tích cực giành lấy kiến thức Như vậy, học thật hấp dẫn người học vấn đề có thật đời sống Thứ phương tiện, môi trường dạy học: Trong dạy học dự án sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, máy tính, internet, phương tiện trình chiếu… Người học cần tạo điều kiện sử dụng công nghệ thông tin sản xuất ấn phẩm, trình bày vấn đề Dự án giới hạn phạm vi lớp học có độ dài khoảng 1-2 tiết, vượt ngồi phạm vi lớp học kéo dài suốt năm học Thứ kiểm tra đánh giá: Trong dạy học dự án, việc kiểm tra đánh giá đa dạng Cũng kiểm tra qua hoạt động nên giảm kiểm tra kiến thức túy kiểm tra viết Trong trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, tích lũy kinh nghiệm thực tiễn Tóm lại: Dạy học dự án góp phần đổi phương pháp dạy học, thay đổi phương thức đào tạo - Học tập dự án chuyển giảng dạy từ "giáo viên nói" thành "học viên làm" Người học trở thành người giải vấn đề, định người nghe thụ động Họ hợp tác theo nhóm, tổ chức hoạt động, tiến hành nghiên cứu, giải vấn đề, tổng hợp thông tin, tổ chức thời gian phản ánh việc học Dạy học dự án tạo điều kiện cho nhiều phong cách học tập khác nhau, sử dụng thông tin mơn học khác Nó giúp người học với nội dung thực theo cách khác Dạy học dự án yêu cầu học viên tư tích cực để giải vần đề, kích thích động cơ, hứng thú học tập Dạy học dự án khuyến khích việc sử dụng kỹ tư bậc cao, giúp Học sinh lớp 10A4 trình bày dự án thực ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn đường Lê nin Nhóm học sinh lớp 10A5trình bày dự án thực công ty điện lực Nghệ An- Số 02 đường Duy Tân- Vinh PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHỤP SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Học sinh lớp 10A8 thực tế vấn tìm hiểu mơ hình hộ sản xuất kinh doanh ( Ảnh cắt từ video) Sản phẩm học sinh lớp 10A6 tìm hiểu hộ kinh doanh trà sữa thành phố Vinh Nhóm học sinh lớp 10A5 đến công ty cổ phần tin học Tuấn Hải đường Trần Huy Liệu kéo dài để thực dự án Sản phẩm nhóm học sinh lớp 10A5 tìm hiểu mơ hình hộ kinh doanh: Cửa hàng kinh doanh trái nhập khấu Dimo Garden- Thành phố Vinh ( ảnh cắt từ video vấn) video link: https://youtu.be/XYiypccjCFk https://www.youtube.com/watch?v=nPD0FIAuZXc PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ MẪU PHIẾU SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 1.1 PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Để thực thành công đề tài nghiên cứu: “Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án vào giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân để hình thành lực sáng tạo hợp tác cho học sinh”” trường PT HermannGmeiner Vinh”, mong nhận giúp đỡ Thầy/Cô Thông tin cá nhân thầy giữ bí mật nội dung khảo sát phục vụ mục đích nghiên cứu Họ tên giáo viên: ……………………………………………… Đơn vị công tác: …………………………………………………… Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau việc vòng tròn vào chữ trước câu trả lời phù hợp Câu 1: Theo Thầy (cơ), có cần thiết đổi dạy học môn GDCD theo hướng phát triển lực cho học sinh khơng? A Có B Khơng Câu 2: Mức độ vận dụng phương pháp dạy học theo dự dự án vào dạy học môn GDCD Thầy (cô) A chưa B C thường xuyên Câu 3:Theo Thầy (cô), khó khăn giáo viên thường gặp tổ chức dạy học mơn GDCD hình thức dự án (có thể chọn nhiều phương án) A thời gian, tốn chi phí B khó đảm bảo tiến độ thực chương trình chung C lúng túng phương pháp quy trình thực D lực học sinh không đáp ứng Ý kiến khác:…………………………………………………………… 3.2 PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO HỌC SINH) Để thực thành công đề tài nghiên cứu: “Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án vào giảng dạy môn Giáo dục cơng dân để hình thành lực sáng tạo hợp tác cho học sinh trường PT HermannGmeiner Vinh” mong nhận giúp đỡ em Thơng tin cá nhân em giữ bí mật nội dung khảo sát phục vụ mục đích nghiên cứu Họ tên học sinh: ……………………………………………… Lớp:…………… Trường: ………………………………………… Em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau việc vịng tròn vào chữ trước câu trả lời phù hợp Câu 1: Em có u thích hứng thú học mơn GDCD trường THPT khơng? A Có B Khơng Câu 2: Em có hứng thú học GDCD cấp THPT khơng? A Có B Khơng Câu 3: Em có gặp nhiều khó khăn việc học tập mơn GDCD khơng? A Có B Khơng Câu 4: Em cảm thấy việc học môn GDCD trường nào? A Hấp dẫn, thú vị B Nhàm chán, đơn điệu C Em không để ý nhiều Câu 5: Em có hứng thú tham gia thực dự án học tập học GDCD hình thức trải nghiệm thực tiễn khơng? A Có B Khơng PHỤ LỤC THỰC HIỆN CÁC DỰ DỰ ÁN HỌC TẬP 4.1 Phiếu điều tra nhu cầu học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH (Trước thực dự án) Họ tên: …………………………………………………… Lớp: ………………………….……………………………… Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào trống bảng có câu trả lời phù hợp với em Khả HS Đánh dấu (x) vào ô trả lời Nội dung điều tra STT Khả thiết kế trình chiếu Powerpoint Khả hội họa Khả tìm kiếm thơng tin mạng internet Khả phân tích tổng hợp thông tin Khả vẽ biểu đồ Excel Khả thuyết trình Trả lời Có Khơng 4.2 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHĨM Thời gian, địa điểm, thành phần Địa điểm: Thời gian: từ đến Ngày .tháng năm Nhóm số: …… Số thành viên: Số thành viên có mặt Lớp:…… Số thành viên vắng mặt Nội dung công việc: (Ghi rõ tên chủ đề thảo luận nội dung thực hành) STT Họ tên Công việc giao Thời hạn hoàn thành Kết làm việc Thái độ tinh thần làm việc Đánh giá chung Ý kiến đề xuất Thư kí Nhóm trưởng Ghi 4.3 Nhật kí cá nhân NHẬT KÍ CÁ NHÂN Họ tên: ……………………… Lớp …… Nhóm: ………………… Nhiệm vụ dự án: …………………………… Ghi lại nhiệm vụ giao, công việc em thực hện trình thực dự án Những điều biết qua trình thực nhiệm vụ … Những điều em hiểu sau thực dự án Em cảm thấy hứng thú với nội dung dự án? Vì sao? Theo em, mục đích (ý nghĩa) dự án gì? Những ý kiến đề xuất Chữ kí HS 4.4 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG NHĨM Các tiêu chí Các mức độ 1.Nhận nhiệm vụ Xung phong nhận Vui vẻ nhận Miễn cưỡng, Từ chối nhận nhiệm vụ nhiệm vụ không thoải mái nhiệm vụ giao nhận NV giao Tham gia - Biết bày tỏ ý kiến, - Biết tham gia ý -Cịn tham gia ý xây dựng kế tham gia xây dựng kiến xây dựng KH kiến xây dựng kế hoạch hoạt kế hoạch hoạt động hoạt động nhóm hoạch hoạt động động nhóm nhóm song đơi lúc chưa nhóm chủ động - Đồng thời biết -Ít chịu lắng nghe, lắng nghe, tôn trọng, xem xét ý kiến, quan điểm người nhóm - Đơi lúc chưa biết tôn trọng ý kiến lắng nghe, tôn thành viên trọng ý kiến khác nhóm thành viên khác nhóm Khơng tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm Khơng lắng nghe tôn trọng ý kiến thành viên khác nhóm 3.Thực Cố gắng, nỗ lực Cố gắng, nỗ lực Ít cố gắng, nỗ lực Khơng cố nhiệm vụ hoàn thành nhiệm hoàn thành nhiệm hoàn thành nhiệm gắng hoàn hỗ trợ, giúp đỡ vụ thân vụ thân vụ thân thành nhiệm thành viên hỗ vụ chưa trợ đồng thời chủ động khác thân hỗ trợ thành viên thành viên khác trợ người khác khơng hỗ trợ khác nhóm thành viên khác Tôn trọng Tôn trọng định Đôi không tôn Nhiều lúc không Không tôn định chung nhóm trọng QĐ chung tơn trọng trọng chung nhóm định chung định chung nhóm nhóm Kết làm việc Có sản phẩm tốt, theo mẫu vượt mức thời gian Có sản phẩm tốt đảm bảo thời gian Có sản phẩm Sản phẩm tương đối tốt không đạt không đảm tiêu chuẩn bảo thời gian 6.Trách nhiệm Chịu trách nhiệm Chịu trách nhiệm Chưa sẵn sàng Không chịu với kết sản phẩm chung sản phẩm chịu trách nhiệm trách nhiệm làm việc chung chung sản phẩm sản phẩm chung chung mức: 4: (9-10 điểm); 3: (7-8 điểm); 2: (5-6 điểm); 1: (< điểm Chữ kí người đánh giá 4.5 Phiếu đánh giá sản phẩm nhóm Tên sản phẩm: ………………………………………………… Nhóm (học sinh) đánh giá: Nhóm đánh giá: Người đánh giá Nội dung đánh giá Thang Nhóm Nhóm GV điểm thực đánh giá đánh giá 1) Ý tưởng 15 Độc đáo, sáng tạo, xếp hợp lý 15 Hay, sáng tạo, xếp chưa hợp lý 10 Thiếu ý tưởng sáng tạo, xếp rời rạc 2) Nội dung 40 Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục, thuyết phục 30 Chính xác, đầy đủ, ng chưa thuyết phục 20 Thiếu xác, chưa đầy đủ, thiếu thuyết phục 15 3) Hình thức báo cáo 15 Phong phú, bố cục hợp lí, khơng có lỗi tả 15 Phong phú, bố cục hợp lý, có sai lỗi tả Phong phú, bố cục chưa hợp lý, sai lỗi tả 4) Cách thức trình bày báo cáo 10 15 Nhiều thành viên nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn, Thời gian đảm bảo, hợp lí phần 10 Đại diện nhóm trình bày, thuyết phục, hấp dẫn Thời gian đảm bảo, thời gian phần chưa hợp lí Đại diện nhóm trình bày, thuyết phục, hấp dẫn Thừa thiếu thời gian 5) Nhận xét, góp ý, trả lời phản biện nhóm 15 Nhóm nhận xét, góp ý hay, không trùng lặp; trả lời câu hỏi thuyết phục Nhóm nhận xét, góp ý hay, trùng lặp; trả lời câu hỏi tương đối thuyết phục Nhóm nhận xét, góp ý khơng hay, thường trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi chưa thuyết phục Tổng điểm Điểm trung bình 15 10 100 PHỤ LỤC 5.1 I Theo thầy/ cô, việc sử dụng giải pháp, kinh nghiệm để nâng cao hiệu dạy học nhằm phát triển lực sáng tạo hợp tác cho học sinh thông qua phương pháp dạy học theo dự án môn GDCD & GDKT&PL trường THPT có thực cần thiết hay khơng? Câu 1: Lựa chọn nội dung học phù hợp để tổ chức dạy học phương pháp dạy học theo dự án nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Câu 2: Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án vào giảng dạy môn Giáo dục công dân để hình thành lực sáng tạo hợp tác cho học sinh trường THPT PHỤ LỤC 5.2 II Theo thầy/ cô, việc sử dụng giải pháp, kinh nghiệm để nâng cao hiệu dạy học nhằm phát triển lực sáng tạo hợp tác cho học sinh thông qua phương pháp dạy học theo dự án môn GDCD & GDKT&PL trường THP có thực khả thi hay khơng? Câu 1: Lựa chọn nội dung học phù hợp để tổ chức dạy học phương pháp dạy học theo dự án nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án vào giảng dạy môn Giáo dục công dân để hình thành lực sáng tạo hợp tác cho học sinh trường THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2005), “Luật Giáo dục” Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng - HĐGD lên lớp Bộ Giáo dục Đào tạo, (2013), “Thông tư 38” Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục tổng thể phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động TNST trường trung học Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dạy học tích hợp liên mơn Lĩnh vực Khoa học xã hội (Dành cho cán quản lý giáo viên Trung học phổ thông), Tài liệu tập huấn Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kĩ sống, Nxb ĐHSP Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2016 ) Sách giáo khoa môn GDKT&PL lớp 10, môn GDCD lớp 11,12 NXB 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020 ) Bài giảng chương trình tập huấn Online Modun 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010 ) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Giáo dục công dân trung học sở 12 Nguyễn Văn Cường (2006), Đổi phương pháp dạy học trung học phổ thông Một số vấn đề chung, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo 13 Nguyễn Văn Cường Nguyễn Thị Diệu Thảo “Dạy học theo dự án - phương pháp có chức kép đào tạo giáo viên” tạp chí Giáo dục số 80 Hà Nội 14 Bộ giáo dục Đào tạo- Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 15 Modun 2: Các phương pháp dạy học