Sáng kiến thiết kế các hoạt động khởi động theo phương pháp dạy học mới tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học địa lí lớp 10

55 2 0
Sáng kiến thiết kế các hoạt động khởi động theo phương pháp dạy học mới tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học địa lí lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỚI TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 MƠN: ĐỊA LÍ NĂM HỌC: 2022 – 2023 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP - - SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỚI TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 Mơn: Địa lí Tác giả: Phạm Thị Mai Phương Tổ: Xã hội Điện thoại: 0948555272 NĂM HỌC: 2022 – 2023 MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài ……………… Những đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Quan niệm hoạt động khởi động 1.2 Vai trò hoạt động khởi động 1.3 Một số nguyên tắc sử dụng hoạt động khởi động vào dạy học mơn Địa lí.6 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động khởi động dạy học mơn Địa lí trường THPT……………………………………………………… 2.1.1 Thực trạng phía giáo viên……………………………………………… 2.1.2 Thực trạng phía học sinh……………………………………………… 2.2 Thiết kế hoạt động khởi động theo phương pháp dạy học tạo hứng thú cho học chương trình Địa lí 10 ……… ……………………… 2.2.1 Khởi đợng tạo tình h́ng có vấn đề, câu hỏi nêu vấn đề………………… 2.2.2 Khởi động bằng tổ chức trò chơi………………………………………… 12 2.2.3 Khởi động bằng hình thức kể chuyện…………………………………… 16 2.2.4 Khởi động bằng hình thức sử dụng âm nhạc, hát………………………19 2.2.5 Khởi động bằng sử dụng hình ảnh trực quan………………………………20 2.2.6 Khởi động bằng sử dụng hình ảnh, đoạn clip, video………………………23 2.2.7 Khởi động bằng hình thức thảo luận có chủ đề……………………………25 2.3 Tổ chức dạy thực nghiệm………………………………………………….28 2.3.1 Quy trình thực nghiệm……………………………………………….28 2.3.2 Kết học tập……………………………………………………………28 2.3.3 Mợt sớ giải pháp phát huy tính tích cực học sinh thông qua hoạt động khởi động học mơn Địa lí lớp 10………………………………… 29 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CỤ THỂ VỀ HIÊU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP….31 3.1 Nội dung phương pháp khảo sát cấp thiết, tính khả thi giải pháp 3.1.1 Nội dung khảo sát…………………………………………………………31 3.1.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá………………………………….31 3.1.3 Đối tượng khảo sát…………………………………………………………32 3.2 Kết khảo sát……………………………………………………………32 PHÂN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………… 36 Kết luận 36 Kiến nghị 36 Tài liệu tham khảo 37 Phụ lục……………………………………………………………………………38 MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT: Từ Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Chương trình giáo duc phổ thông CTGDPT Thứ tự TT Sỉ số SS TT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung nhằm tới ưu tính tích cực, độc lập sáng tạo người học đặt một cách thiết Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đởi toàn diện giáo dục đào tạo viết: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ một chiều, ghi nhớ máy móc ” Trong chương trình THPT, Địa lí mợt mơn khoa học có kiến thức rợng, vừa tḥc lĩnh vực khoa học xã hợi (Địa lí kinh tế - xã hội) vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (Địa lí tự nhiên), giúp học sinh có hiểu biết khoa học Địa lí, ngành nghề liên quan đến Địa lí, khả ứng dụng kiến thức Địa lí đời sớng, đồng thời củng cố mở rộng tảng tri thức, kĩ phổ thông cốt lõi hình thành ở giai đoạn giáo dục Mơn học có vai trò quan trọng việc giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, thái độ ứng xử đắn với môi trường tự nhiên, xã hội Hiện nay, qua đợt thi giáo viên dạy giỏi tập huấn, sinh hoạt chuyên môn, giáo viên học hỏi cọ xát nhiều song chưa đủ mà giáo viên cần phải tìm tòi, sáng tạo phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực chủ đợng, sáng tạo đồng thời gợi niềm say mê, háo hức học sinh đối với môn học Qua lần ứng dụng phương pháp khởi động tiến trình dạy, thấy học sinh hứng khởi, tham gia nhiệt tình, học trở nên nhẹ nhàng, sinh động, học sinh làm việc nhiều, đồng nghiệp, ban giám hiệu nhà trường đánh giá cao, chất lượng học tập bộ môn khơng ngừng nâng lên Chính vì điều đó, tơi chọn đề tài: “Thiết kế hoạt động khởi động theo phương pháp dạy học tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học Địa lí lớp 10” để nghiên cứu năm học 2021 – 2022 2022 – 2023 Nhằm đánh giá thực trạng việc học tập mơn Địa lí 10 học sinh ở trường THPT Đề giải pháp đổi việc giảng dạy hoạt động khởi động tiết học để phát huy tính tích cực, chủ đợng sáng tạo việc tìm hiểu kiến thức học sinh tạo hứng thú học tập tiết học Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn vấn đề khởi động học - Tạo kết nối kiến thức, kinh nghiệm học sinh học, tạo hứng thú, kích thích tò mò HS qua học chương trình Địa lí lớp 10 - Thiết kế hoạt động “khởi đông” chương trình Địa lí lớp 10 (sách Kết nối tri thức với sống) - Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu hoạt động “khởi động” cho HS thông qua việc tổ chức dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Tại Trường THPT Hà Huy Tập, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình áp dụng, thiết kế, hoạt đợng “khởi đợng” Địa lí 10 (sách Kết nối tri thức với sống) 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 10 học tập theo CTGDPT mơn Địa lí Bợ Giáo Dục Đào Tạo ban hành năm 2018 - Học sinh lớp 10 năm học 2021-2022 lớp 10 năm học 2022-2023 Trường THPT Hà Huy Tập, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng bợ giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi hoạt đợng khởi đợng dạy có mợt vai trò đặc biệt quan trọng việc tổ chức hoạt động lớp giúp học sinh định hướng nội dung học, bước đầu giải vấn đề đặt học Vì nên tổ chức hoạt động khởi động một cách đa dạng, linh hoạt thì tạo hứng thú học tập, thì giúp em chủ động khám phá kiến thức học, phát triển tốt lực chung lực đặc thù bợ mơn Địa lí Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ - Nghiên cứu lý luận quan niệm hoạt động vai trò hoạt động “khởi động” học Cũng một số lưu ý tổ chức hoạt động “khởi động” giáo viên THPT - Nghiên cứu thực tiễn cách thức tổ chức mà giáo viên Địa lí ở trường THPT Hà Huy Tập, áp dụng để định hướng cho học sinh hoạt động “khởi động” tiết học - Nghiên cứu thực tiễn hứng thú, tích cực học sinh hoạt động “khởi động” ảnh hưởng hoạt động “khởi đợng” đến tồn bợ q trình tiết học bợ mơn Địa lí - Đề xuất cách thức tở chức hoạt động “khởi động” 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Hoạt động “khởi đợng” học Địa lí 10 (Kết nối tri thức với sống) THPT - Phạm vi địa bàn nghiên cứu: 01 trường THPT TP Vinh, Tỉnh Nghệ An - Phạm vi đối tượng khách thể khảo sát: giáo viên giảng dạy lớp 200 học sinh trường THPT - Số lượng đối tượng khách thể vấn: giáo viên, 200 học sinh - Số lượng khách thể thực nghiệm: lớp thực nghiệm, lớp đối chứng Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp: - Phương pháp xây dựng sở lí thuyết: tìm hiểu nội dung tài liệu có liên quan đến nợi dung đề tài - Phương pháp phân tích tởng hợp: phân tích nợi dung sách giáo khoa Địa lí 10 (Kết nối tri thức sống) thành lập bảng số liệu thống kê, sơ đồ, biểu đồ - Phương pháp quan sát: Trong trình thực đề tài, GV trực tiếp quan sát trình HS học tập lớp để tìm hiểu thái đợ, hứng thú, tính tích cực, kĩ giải vấn đề HS để từ rút ưu khuyết điểm mà phương pháp áp dụng, sở điều chỉnh để đạt kết đề tài mong muốn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm ở lớp 10D1, 10D2 đối chứng với lớp 10D3, 10D4 THPT Hà Huy Tập Những luận điểm cần bảo vệ đề tài - Khai thác có hiệu hoạt đông khởi động tiến trình dạy học góp phần làm phong phú thêm lí luận phương pháp tở chức hoạt đợng dạy học địa lí - Góp phần phát huy phát triển lực cho học sinh THPT khối 10, đem đến cho em niềm u thích mơn học - Đề tài có tính ứng dụng cao ở tất trường THPT Những đóng góp đề tài - Đã có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động dạy học, chủ yếu tập trung vào phương pháp nâng cao hiệu hoạt đợng hình thành kiến thức Với đề tài này, khẳng định lần áp dụng trường THPT Hà Huy Tập Vấn đề đề tài nghiên cứu khơng còn có nhiều tác giả khai thác, vấn đề tâm huyết , sở thực nhận thấy có hiệu năm học 2021 - 2022, mạnh dạn đưa một số cách thức tổ chức hoạt đợng khởi đợng mợt sớ dạy Địa lí lớp 10 năm học 2022 - 2023, bao gồm: tổ chức trò chơi; thông qua phương tiện trực quan; xây dựng tập tình h́ng, phương pháp đóng vai - Đề tài phân tích sở lí luận sở thực tiễn việc tở chức hoạt động khởi động học - Đề tài đưa một số cách thức tổ chức khởi động học nhằm đem lại hiệu cao dạy - Đề tài thiết kế thể nghiệm mợt sớ ví dụ minh họa cho phương pháp tổ chức hoạt động khởi đợng học chương trình địa lí 10.(Sách kết nối tri thức với sống) Như vậy, qua ý kiến đánh giá giáo viên học sinh thực trạng sử dụng hoạt động khởi đợng dạy học mơn Địa lí lớp 10 cho thấy: giáo viên mợt phần phát huy tính tích cực học tập học sinh, có mợt sớ phương pháp hình thức khởi động phong phú số lượng học sinh thụ động, phớt lờ, chưa quan tâm đến giải nhiệm vụ học tập tìm cách để đối phó với giáo viên còn tồn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng phân tích ở để giải vấn đề đòi hỏi trình giảng dạy giáo viên phải sử dụng hình thức hoạt động khởi động thật phong phú, linh hoạt mang tính hấp dẫn để lơi cuốn em học tập một cách tự nhiên, thoải mái… 35 PHÂN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu đề tài rút một số kết luận sau: - Để tiết học mang lại hiệu cao, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh, giúp em chủ động lĩnh hội kiến thức thì việc đởi phương pháp người giáo viên có vai trò quan trọng hàng đầu - Mỗi giáo viên trình giảng dạy cần tự học hỏi, tự tìm tòi sáng tạo để đa dạng hóa hình thức tổ chức, phương pháp học tập cho học sinh - Mợt tiết học có thực tích cực thu hút quan tâm ý học sinh hay không thì phải bắt đầu từ hoạt động - Khởi động - Đổi phương pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học cần thiết hoạt đợng khởi động cần quan tâm đầu tư đổi mức để tiết học sôi nổi, hứng thú tạo tâm lý tích cực cho học sinh từ đầu tiết học Kiến nghị đề xuất - Về phía GV: Q trình đởi phương pháp dạy học cần tiến hành ở tất hoạt đợng dạy học trước hết cần ý đến hoạt đợng khởi đợng Vì GV cần thiết kế hoạt đợng mợt cách hợp lí, khoa học kế hoạch dạy tiến hành thường xuyên ở tiết dạy địa lí lớp - GV địa lí cần có ý thức trau dồi, nâng cao kĩ công nghệ thông tin, kĩ sử dụng thiết bị dạy học đại Từ ứng dụng đa dạng linh hoạt hoạt động Khởi động nhằm đem lại hiệu tốt cho dạy - Về phía nhà trường - tổ chuyên môn: Các nhà trường cần trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị dạy học đại máy tính, máy chiếu, mạng internet…để đáp ứng cho việc đổi công tác dạy học Tổ chuyên môn cần tăng cường tổ chức buổi trao đổi, thảo luận đổi phương pháp dạy học để GV chia sẻ học hỏi kinh nghiệm lẫn Đồng thời cần trọng đến việc kiểm tra chất lượng kế hoach dạy (giáo án) GV, qua việc thiết kế hoạt đợng dạy học cần ý đến hoạt động khởi động Xin trân trọng cảm ơn! 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Địa Lí 10 (Kết nối tri thức với sống) – NXB Giáo Dục Sách giáo viên: Địa Lí 10 (Kết nối tri thức với sống) – NXB Giáo Dục Khái niệm ”hoạt động dạy học” đổi giáo dục nay.(Nguyễn Thị Thu Hiền – Tạp chí ĐH Sài Gòn) Bợ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Atlat Địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (Dự án Việt - Bỉ), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Internet, Các nguồn thông tin, liệu, nội dung phục vụ cho trình soạn Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Chuyển đổi số kĩ chuyển đổi số cho HS, Tài liệu trực tuyến, Năm 2021 37 PHỤ LỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP Vinh, ngày …… tháng …… năm 2023 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 Để giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu mình, mong q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào trước câu trả lời với ý kiến Thầy (Cơ) Ở số câu chọn nhiều 01 câu trả lời, Thầy (Cô) khoanh tròn lựa chọn; ghi câu trả lời vào số câu hỏi Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý Thầy (Cô)! Câu 1: Quý thầy (cô) sử dụng phương pháp hoạt động khởi động vào dạy môn Địa lí lớp 10 nào? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Ít □ Ý kiến khác Câu 2: Thầy (Cơ) cho biết có cần thiết sử dụng hoạt động khởi động vào dạy không? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Ít cần thiết □ Không cần thiết Câu 3: Theo Thầy (Cô) việc sử dụng hoạt động khởi động cho học sinh dạy học mơn Địa lí ở lớp có tác dụng nào? (Khoanh tròn vào sớ lựa chọn): Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi; Rất khả thi) Hiệu việc sử dụng hoạt động khởi động Mức độ cho học sinh Tập trung ý học sinh vào học Hình thành khơng khí vui vẻ, hứng khởi học tập Học sinh hiểu kiến thức sâu sắc Câu 4: Trong dạy học mơn Địa lí lớp 10, thầy thường sử dụng hoạt động khởi động cho học sinh ở nào? ……………………………………………………………………………………… 38 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Câu 5: Trong dạy học mơn Địa lí, việc sử dụng hoạt đợng khởi động thầy (cô) phân bố thời gian đới với có tiết trở lên? Mợt tiết/ hai tiết Cả hai tiết Linh động theo nội dung dạy học Câu 6: Thầy (Cô) cho biết thường sử dụng hoạt động khởi động theo phương pháp nào? (có thể chọn nhiều hình thức) Phương pháp hình thức khởi động Sử dụng Tạo tình h́ng Tở chức trò chơi Kể chuyện Sử dụng âm nhạc, hát Sử dụng hình ảnh trực quan Sử dụng clip, video Sử dụng hình thức thảo luận có chủ đề Hình thức khác Kết hợp nhiều hình thức Câu 7: Thầy (Cơ) cho biết thuận lợi khó khăn sử dụng hoạt động khởi động cho học sinh dạy học mơn Địa lí 10 gì? Thuận lợi Khó khăn Câu 8: Theo ý kiến Thầy (Cô) làm để nâng cao hiệu việc sử dụng hoạt động khởi động cho học sinh dạy học mơn Địa lí lớp 10 tốt hơn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 39 Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy/cô! PHỤ LỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP Vinh, ngày …… tháng …… năm 2023 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Để giúp hồn thành đề tài nghiên cứu mình, mong em học sinh vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào trước câu trả lời với ý kiến em Ở số câu chọn nhiều 01 câu trả lời, em khoanh tròn lựa chọn; ghi câu trả lời vào số câu hỏi Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình em! Họ tên học sinh: Giới tính: Lớp: Câu hỏi thăm dò ý kiến: Câu 1: Em cho biết dạy môn Địa lí, giáo viên có sử dụng hoạt đợng khởi động vào học không? □ Rất thường xuyên thoảng □ Thường xuyên □ Ít □ Thỉnh □ Không Câu 2: Trong dạy học môn Địa lí, theo em, giáo viên sử dụng hoạt đợng khởi động cho học sinh là: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Ít cần thiết □ Khơng cần thiết Câu 3: Trong dạy học mơn Địa lí, giáo viên sử dụng hoạt động khởi động cho học sinh, em cảm thấy: □ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □ Khơng khả thi Ý kiến khác: Câu 4: Em hứng thú hình thức giáo viên sử dụng hoạt động khởi đợng cho học? Phương pháp hình thức khởi động Tạo tình huống Tổ chức trò chơi Kể chuyện Sử dụng âm nhạc, hát 40 Hứng thú Không hứng thú Sử dụng hình ảnh trực quan Sử dụng clip, video Sử dụng hình thức thảo luận có chủ đề Hình thức khác Câu 5: Mức đợ giáo viên sử dụng hoạt động khởi động cho học sinh dạy học mơn Địa lí ở lớp em là: Q nhiều Nhiều Vừa phải, hợp lý Ít Q Không tổ chức Câu 6: Khi dạy học mơn Địa lí lớp, theo em, giáo viên nên sử dụng hoạt động khởi động cho học sinh hợp lý? Không sử dụng Một tiết/ hai tiết Cả hai tiết Linh động theo nội dung dạy học Ý kiến khác Câu 7: Em có kiến nghị gì để giáo viên sử dụng hoạt động khởi động cho học sinh dạy học mơn Địa lí ở lớp tớt hơn? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! 41 42 43 44 45 Phụ lục 3: Một số hình ảnh tiết dạy thực nghiệm *Khởi động: Bài 12: Nước biển đại dương *Khởi động: Bài 6: Thạch Thuyết kiến tạo mảng 46 Học sinh thảo luận *Khởi động: Bài 6: Thạch Thuyết kiến tạo mảng * Học sinh thảo luận 47 *Khởi đợng: Bài 5: Hệ địa lí chuyển động trái đất *Khởi động: Bài 8: Thực hành: Sự phân bố vành đai động đất, núi lửa 48 49

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:47

Tài liệu liên quan