Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
126,73 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG SINH HỌC THPT Người thực hiện: Mai Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Sinh học THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC Trang 1.1 1.2 1.3 1.4 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài …………………………………………… Mục đích nghiên cứu …………………………………… Đối tượng nghiên cứu ………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………… 3 PHẦN 2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 2.2 2.3 2.4 Cơ sở lí luận…………………………………………………… Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm… Các giải pháp thực tiễn……………… Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận………………………………………………………… Kiến nghị ……………………………………………………… 5 18 20 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Sinh học mơn học nhiều lí thuyết, tổ hợp khối thi đại học nên thu hút em việc học môn Sinh chưa cao Trong tiết học, học sinh chưa thực ý, học thụ động mang tính chất đối phó với giáo viên Vì vậy, việc thay đổi phương pháp dạy học môn sinh học cần thiết nhằm tạo tính tích cực, hứng thú, say mê niềm u thích mơn Sinh học Muốn đạt điều đó, việc thay đổi cách thức tổ chức hoạt động khởi động biện pháp thu hút học sinh từ đầu tiết học Việc thực tiết dạy số giáo viên cịn theo hình thức cũ: nặng lý thuyết, thiếu tính hấp dẫn, lơi học sinh; giáo viên cịn xem nhẹ việc dẫn dắt vào mà chủ yếu dành thời gian cho việc tìm hiểu kiến thức dẫn đến tiết học khô khan, học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức Ở năm học trước, cá nhân hầu hết giáo viên thiết kế hoạt động dạy học thường làm theo hình thức giới thiệu qua chút nội dung để vào bài, tiết kiệm nhiều thời gian dành cho hoạt động khai thác kiến thức mới, không sợ cháy giáo án, cơng chuẩn bị nhiều cho giảng… dẫn tới giảng thiên lý thuyết giảng giảng mà thiếu hợp tác tích cực học sinh; từ bước vào học sinh có tâm lý thụ động chờ giáo viên dẫn dắt truyền thụ kiến thức chiều, từ khó tạo tâm lý để em sẵn sàng thực nhiệm vụ cách tích cực hoạt động học Để góp phần khắc phục tình trạng trên, sau thời gian dài băn khoăn, tìm tịi nghiên cứu tơi mạnh dạn xây dựng sáng kiến: “Xây dựng số hoạt động khởi động phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Sinh Học THPT” Với mong muốn phần nâng cao chât lượng giảng dạy môn Sinh học trường trở thành môn học nhiều học sinh yêu thích 1.2 Mục đích nghiên cứu Đổi phương pháp dạy học môn Sinh học Sáng kiến đề xuất xây dựng hoạt động khởi động từ đầu tiết học Sinh học tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ "cái" học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chưa biết muốn biết thông qua hoạt động Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ xuất quan niệm ban đầu vấn đề tìm hiểu, học tập “Hoạt động khởi động” chiếm khoảng vài phút đầu giờ, lại đóng vai quan trọng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Áp dụng tiết dạy môn Sinh học lớp 10, 11, 12 Có thể áp dụng vào việc dạy học môn Sinh học với tất đối tượng học sinh THPT đặc biệt học sinh đại trà Giáo viên giảng dạy môn Sinh học trường THPT Thạch Thành giáo viên Sinh học toàn tỉnh 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát hoạt động học sinh - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: dự giờ, tham khảo ý kiến đồng nghiệp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thực nghiệm có đối chứng để kiểm tra hiệu đề tài PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận - Mục đích hoạt động khởi động tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ "cái" học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh cịn thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chưa biết muốn biết thông qua hoạt động Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ xuất quan niệm ban đầu vấn đề tìm hiểu, học tập HĐKĐ chiếm khoảng vài phút đầu giờ, lại đóng vai quan trọng Nhận thức vai trò hoạt động khởi động xây dựng SKKN: “Xây dựng số hoạt động khởi động phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Sinh Học THPT” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đối với giáo viên: Việc thực tiết dạy số giáo viên cịn theo hình thức cũ: nặng lý thuyết, thiếu tính hấp dẫn, lơi học sinh; giáo viên xem nhẹ việc dẫn dắt vào mà chủ yếu dành thời gian cho việc tìm hiểu kiến thức dẫn đến tiết học khô khan, học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức Ở năm học trước, cá nhân hầu hết giáo viên thiết kế hoạt động dạy học thường làm theo hình thức giới thiệu qua chút nội dung để vào bài, tiết kiệm nhiều thời gian dành cho hoạt động khai thác kiến thức mới, khơng sợ cháy giáo án, cơng chuẩn bị nhiều cho giảng… dẫn tới giảng thiên lý thuyết giảng giảng mà thiếu hợp tác tích cực học sinh; từ bước vào học sinh có tâm lý thụ động chờ giáo viên dẫn dắt truyền thụ kiến thức chiều, từ khó tạo tâm lý để em sẵn sàng thực nhiệm vụ cách tích cực hoạt động học Một số tiết học, giáo viên khác trường cố gắng thay đổi phương pháp dạy học cách tập trung công tác xây dựng hoạt động khởi động cho HS, xây dựng hoạt động khởi động lại gặp phải số vấn đề sau: - Thứ nhất, tổ chức hoạt động khởi động để phù hợp với học, tránh tình trạng lạm dụng hoạt động này, tổ chức hoạt động không ăn khớp với học hay hoạt động khởi động ồn ào, HS tham gia xong khó quay lại tập trung học phần lại - Thứ hai, với khoảng thời gian tiết học, xây dựng hoạt động khởi động cho hợp lí mặt thời gian, khơng ảnh hưởng đến hình thành kiến thức Nếu thời gian cho hoạt động ít, chưa kịp cho em suy nghĩ, bày tỏ ý kiến mình; mà giáo viên cố gắng giảng giải, khơng hình thành kiến thức cho HS chưa hiệu 2.2.2 Đối với học sinh: Do đặc thù mơn học nhiều lí thuyết, tổ hợp khối thi đại học nên thu hút em việc học môn Sinh chưa cao Trong tiết học, học sinh chưa thực ý, học thụ động mang tính chất đối phó với giáo viên Vì vậy, việc thay đổi phương pháp dạy học môn sinh học cần thiết nhằm tạo tính tích cực, hứng thú, say mê niềm yêu thích mơn Sinh học Muốn đạt điều đó, việc thay đổi cách thức tổ chức hoạt động khởi động biện pháp thu hút học sinh từ đầu tiết học 2.2.3 Kết khảo sát: Để có minh chứng cụ thể thực trạng trên, thực đề tài tiến hành số khảo sát giáo viên học sinh việc thiết kế việc thực hoạt động khởi động (còn gọi định hướng, dẫn nhập, …) năm học 2021 - 2022, kết khảo sát sau: * Kết khảo sát giáo viên: Số giáo viên khảo sát: GVBM Sinh học trường THPT Thạch Thành 1(không bao gồm tác giả đề tài) St t Bảng 1: Khảo sát hoạt động khởi động GVBM Nội dung khảo sát Số GV khảo sát Thực khởi động - Có - Khơng Cơ sở tiến hành khởi động - Xuất phát từ nội dung - Xuất phát từ nội dung liên quan đến tên - Từ nội dung khác Mục tiêu khởi động - Kiểm tra kiến thức HS, dẫn dắt vào - Tạo hứng thú cho học sinh Hình thức khởi động thường dùng - Tổ chức thành hoạt động - Dẫn dắt - Khác Người thực khởi động - Giáo viên Tỉ lệ % 100% 2 50% 50% 50% 50% 75% 25% 50% 6 - Học sinh - Giáo viên học sinh Mức độ thu hút HS khởi động - Mức độ cao - Mức độ trung bình - Mức độ thấp Hiệu khởi động - Hiệu cao - Hiệu trung bình - Hiệu thấp 50% 25% 50% 25% 75% 25% Nhận xét: GVBM Sinh học trường có thực việc khởi động trước hướng dẫn học sinh tìm hiểu mới; thường giáo viên dẫn dắt trực tiếp vào bài, đặt câu hỏi, học sinh lắng nghe, trả lời (chiếm 75%), mục đích khởi động 50% GV xây dựng HĐKĐ tạo hứng thú học tập cho HS Với các số liệu ta thấy HĐKĐ người thầy trung tâm, HS chưa thực khởi động trước tiến hành công việc khai thác kiến thức HĐKĐ vào khơng có lơi cuốn, hấp dẫn, học sinh học chưa chủ động mà thu động, khơng tích cực việc tìm hiểu nắm kiến thức Do vậy, hiệu hình thức khới động đạt trung bình, thấp (100%) * Kết khảo sát học sinh: Số học sinh khảo sát: 208 học sinh (6 lớp) khối 10, 11, 12 trường THPT Thạch Thành năm học 2021 -2022 (các lớp tác giả đề tài thực giảng dạy không thực khảo sát mục này) - Hình thức khảo sát: Dùng phiếu điều tra Bảng 2: Khảo sát hoạt động khởi động học sinh STT Nội dung khảo sát Số HS khảo Tỉ lệ % sát Em có học chuẩn bị trước đến lớp không - Thường xuyên 154 74,04 - Thỉnh thoảng 54 25,96 - Khơng Em có quan tâm đến việc khởi động tiết học không - Mức độ cao 63 30,28 - Mức độ trung bình 108 51,92 - Mức độ thấp 37 17,8 Khởi động có giúp em định hướng kiến thức cần tìm hiểu khơng - Định hướng tốt 89 42,78 - Chưa rõ ràng 99 47,59 - Không định hướng 20 9,63 Em có chủ động tìm hiểu thức để giải vấn đề đặt khởi động khơng - Có 106 50,96 - Không 102 49,04 Nếu khởi động tạo cho em tị mị, em có muốn tìm hiểu học để giải đáp vấn đề khơng? - Có 153 73,56 - Không 55 26,44 Nhận xét: đa số học sinh chuẩn bị trước đến lớp, có nhu cầu có tiết học sinh động, hấp dẫn để kích thích tư duy, chủ động khám phá kiến thức Tuy nhiên, tỉ lệ hoạt động khởi động chưa định hướng nội dung học cho HS cao (trên 50%) thu hút học sinh HĐKĐ thấp (mức độ quan tâm trung bình chưa quan tâm trên70%), học sinh HĐKĐ giáo viên nhàm chán, có mà khơng có 2.3 Các giải pháp thực tiễn Với thực trạng trên, xây dựng SKKN:“Xây dựng số hoạt động khởi động phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Sinh Học THPT” SKKN vừa khái quát vai trò, yêu cầu HĐKĐ dạy học Sinh học, cách thực HĐKĐ phát huy tính tích cực học tập HS Đồng thời đưa ví dụ minh họa thiết kế HĐKĐ cụ thể chương trình Sinh học THPT Mong SKKN trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên môn Sinh học công tác đổi phương pháp dạy học 2.3.1 Xây dựng số hoạt động khởi động phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Sinh Học THPT 2.3.1.1 Khởi động tình có vấn đề * Ví dụ 1: Dạy 35: Môi trường sống nhân tố sinh thái - Khởi động theo phương pháp truyền thống: Đây mở đầu cho phần Sinh thái học, GV giới thiệu ngắn gọn cho HS hiểu khái quát môn “Sinh thái học” gì, mục đích mơn học thành tựu đóng góp cho văn minh nhân loại - Khởi động theo phương pháp tích cực: Mục tiêu: Định hướng vấn đề nghiên cứu: Sinh vật chịu tác động môi trường sống, đồng thời thích nghi với mơi trường Thời gian: phút Phương pháp: Nêu vấn đề - giải vấn đề; Trực quan – tìm tịi Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu HS: lốt, mận (hoặc đào) nhỏ Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV: Các nhóm thảo luận trả lời nhiệm vụ học tập với thời lượng 3’ Chiếu nhiệm vụ học tập: + Nhiệm vụ - thảo luận tình huống: Một người nông dân Cao Bằng, chuyến du lịch Đà Lạt thấy có nhiều lồi hoa đẹp Người nơng dân mua số lồi hoa để trồng Cao Bằng Theo em kết trồng loài hoa Cao Bằng nào? Giải thích + Nhiệm vụ 2: Quan sát lốt mận, đào nhỏ cho biết khác hình thái (màu sắc, kích thước độ dày lá)? Giải thích - HS: Tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: quan sát, suy nghĩ thảo luận nhóm, ghi chép - GV: quan sát làm việc HS, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV: Gọi đại diện nhóm lên báo cáo, nhóm khác bổ sung - HS: Báo cáo, nhóm khác bổ sung, sửa chữa vào nội dung nhóm Bước 4: Phương án KTĐG - GV: Đưa đáp án đánh giá sản phẩm HS, từ câu trả lời HS dẫn dắt vào - HS: lắng nghe, sửa chữa bổ sung kết nhóm Dự kiến sản phẩm HS: Nhiệm vụ 1: - Nếu mơi trường thích hợp sống; mơi trường khơng thích hợp chết Giải thích: Sinh vật chịu tác động nhân tố môi trường (HS lúng túng) Nhiệm vụ 2: Lá lốt dày hơn, to màu xanh đậm mận (đào) GT: Lá lốt ưa bóng; mận đào ưa sáng→ Sinh vật thích nghi với mơi trường sống (HS lúng túng) * Ví dụ 2: Dạy 24: Ứng động - Khởi động theo phương pháp truyền thống: GV dùng câu hỏi sau để dẫn dắt vào bài: Thực vật sống cố định vị trí mặt đất, cách thích ứng với thay đổi yếu tố không định hướng môi trường sống? - Khởi động theo phương pháp tích cực: Mục tiêu: Định hướng vấn đề nghiên cứu: Các yếu tố môi trường: nhiệt đô, ánh sáng tác động lên hoạt động sống (nở hoa), phản ứng lại trước kích thích khơng định hướng mơi trường Thời gian: phút Phương pháp: Nêu vấn đề - giải vấn đề; Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm, sử dụng kĩ thuật tia chớp Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV: đưa tình có vấn đề Sắp đến tết, vườn gia đình ơng An trơng nhiều đào, năm trời rét đậm kéo dài, có nguy hoa nở muộn khơng thể bán vào ngày tết Theo em ơng An nên sử dụng biện pháp để đào nở hoa dịp tết? Tại sao? - HS: Tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: suy nghĩ thảo luận nhóm, ghi chép - GV: quan sát làm việc HS, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV: Gọi đại diện nhóm lên báo cáo, nhóm khác bổ sung ý kiến cách sử dụng kĩ thuật tia chớp chọn sai - HS: Báo cáo, sửa chữa vào nội dung nhóm Bước 4: Phương án KTĐG - GV: Đưa đáp án đánh giá sản phẩm HS, từ câu trả lời HS dẫn dắt vào - HS: lắng nghe, sửa chữa bổ sung kết nhóm Dự kiến sản phẩm học sinh: HS dễ dàng nêu hai biện pháp: tưới nước ấm cho cây, thắp đèn (chiếu sáng) vườn đào Tuy nhiên khó khăn vấn đề giải thích GV gợi ý cho HS: yếu tố nhiệt độ ánh sáng ảnh hưởng đến hoa đào đào phản ứng lại kích thích khơng định hướng → GV dẫn đắt vào * Ví dụ 3: Dạy chủ đề: “Sinh sản hữu tính động vật” Theo hình thức dạy học dự án, thời gian tiết - Khởi động theo phương pháp truyền thống: GV vào sách giáo viên gợi ý, đặt câu hỏi: Sinh sản hữu tính gì? Tại sinh sản hữu tính lại tạo cá thể đa dạng di truyền - Khởi động theo phương pháp tích cực: Mục tiêu: Định hướng vấn đề nghiên cứu: Hình thành kiến thức sinh sản hữu tính động vật Thời gian: 30 phút Phương pháp: Nêu vấn đề - giải vấn đề; Trực quan – tìm tịi Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm, chia thành nhóm, nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút viết giấy 10 Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV: Các nhóm thảo luận trả lời nhiệm vụ học tập với thời lượng 15’ GV đưa tình có vấn đề sinh sản hữu tính động vật: + Tình 1: GV chiếu đoạn video sinh sản ếch, rùa biển Theo em, kiểu sinh sản nào? Điểm giống khác biệt hình thức sinh sản lồi động vật gì? Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi PHT số 1/ Từ khái niệm sinh sản hữu tính, em phát biểu khái niệm sinh sản hữu tính động vật 2/ Ở động vật có hình thức sinh sản hữu tính nào? Hình thức phổ biến nhất? 3/ Q trình sinh sản hữu tính động vật trải qua giai đoạn nào? Đặc điểm giai đoạn 4/ Vì thụ tinh ngồi phải thực mơi trường nước? Vì thụ tinh tiến hóa thụ tinh ngoài? 5/ Mỗi lần ếch đẻ 15 - 20 vạn trứng vào nước vài chục lớn lên thành ếch trưởng thành Em giải thích sao? Người ta cần phải làm tăng hiệu sinh sản ếch? 6/ Tại lần sinh thú đẻ sinh từ đến tỉ lệ non sống sót lớn? Để tăng hiệu suất sinh sản đàn vật nuôi, theo em cần phải làm nào? + Tình 2: Giáo viên đưa tranh câm biện pháp tránh thai, yêu cầu học sinh điền tên biện pháp mà em biết? Từ đưa câu hỏi tình huống: Vì sử dụng thuốc tránh thai lại tránh mang thai? + Tình 3: Cho HS xem hình ảnh quy trình sản xuất lụa tơ tằm GV hỏi muốn nâng cao suất tơ tằm người chăn ni nên ni tằm hay đực? Từ đề xuất biện pháp điều khiển số giới tính đàn vật ni? + Tình 4: GV chiếu đoạn phóng ngắn (nội dung nói thực trạng nạo phá thai phịng khám tư nhân) Yêu cầu HS quan sát phim, trả lời câu hỏi: Hãy cho biết thông điệp đoạn phim trên? Hãy nêu mối quan tâm, thắc mắc em chủ đề “Sinh sản hữu tính động vật”? - HS: Tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS xem tranh, thảo luận điền tên biện pháp tránh thai Đưa ý kiến việc sử dụng thuốc tránh thai - HS theo dõi đoạn video, đưa ý kiến, HS khác nhận xét bổ sung đưa thông điệp: vấn nạn nạo phá thai tuổi vị thành niên - HS phát triển mạnh ý tưởng cách thảo luận hoàn thành sơ đồ tư xoay quanh chủ đề “Sinh sản hữu tính động vật” 11 - GV: quan sát làm việc HS, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV: Gọi đại diện nhóm lên báo cáo, nhóm khác bổ sung + GV ghi ý tưởng HS phát biểu theo sơ đồ tư duy, định hướng cho HS để tránh ý tưởng trùng loại bỏ ý tưởng không bám sát chủ đề + GV HS thống nội dung trọng tâm liên quan đến chủ đề Từ nội dung liên quan đến chủ đề, GV cho học sinh ghi lại mạch kiến thức chủ đề sinh sản hữu tính động vật sơ đồ theo nhóm vào giấy A0 - HS: Báo cáo, nhóm khác bổ sung, sửa chữa vào nội dung nhóm Bước 4: Phương án KTĐG - GV: Đưa đáp án đánh giá sản phẩm HS Từ nội dung trên, GV cho học sinh ghi lại mạch kiến thức chủ đề sinh sản hữu tính động vật sơ đồ theo nhóm, sau dẫn dắt vào chủ đề Dựa nội dung trọng tâm khái quát học sinh đưa đề xuất dự án, HS khác bổ sung - HS: lắng nghe, sửa chữa bổ sung kết nhóm 2.3.1.2 Khởi động dạng tổ chức trị chơi: * Ví dụ 4: Dạy 38 – Sinh học 11: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật” - Khởi động theo phương pháp truyền thống: GV mở gợi ý sách giáo viên: Sau học xong 37: “Sinh trưởng phát triển động vật”, thấy sinh trưởng sinh sản động vật chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Vậy, hôm tìm hiểu nhân tố nhân tố ứng dụng chúng đời sống gì? - Khởi động phát huy tính tích cực HS Mục tiêu: Định hướng vấn đề nghiên cứu: Các nhân tố bên bên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật; Thời gian: phút Phương pháp: Nêu vấn đề - giải vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm (6 - HS) Phương tiện dạy học: Giấy A0, bút viết giấy Bước Giao nhiệm vụ - GV: giới thiệu luật chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” Mỗi đội chơi viết tên 10 yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển người vào giấy 2’ Đội viết nhiều đáp án nhất, nhanh đội chiến thắng - HS: tiếp nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ - HS: suy nghĩ, trao đổi thảo luận đội ghi vào giấy đội - GV: Quan sát nhóm, hỗ trợ HS cần 12 Bước Trao đổi, báo cáo - GV: Yêu cầu nhóm nhanh mang sản phẩm lên bảng trình bày giải thích kết - HS: Nhóm nhanh cử đại diện trình bày, đội lại đổi sản phẩm với nhau, nghe nhận xét nhóm trình bày Bước Phương án KTĐG - GV: Chốt đáp án đánh giá sản phẩm HS - HS: lắng nghe kiểm tra sản phẩm đội phân cơng đánh giá - GV: dẫn dắt vào (Dự kiến sản phẩm HS: HS kể số nhân tố bên bên ảnh hưởng đến sinh trưởng người) * Ví dụ 5: Dạy - Sinh học 10: Chu kì tế bào trình nguyên phân - Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, đúng” Mục tiêu: Định hướng vấn đề nghiên cứu: Chu kì tế bào trình nguyên phân Thời gian: phút Phương pháp: Nêu vấn đề - giải vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm Chia lớp đội chơi Phương tiện dạy học: Giấy A0, bút viết giấy Bước Giao nhiệm vụ - GV: giới thiệu luật chơi trò chơi “ Ai nhanh, đúng” + Chia lớp thành đội chơi + GV đưa nội dung đúng, sai u cầu học sinh dự đốn nội dung đúng, nội dung sai theo bảng: STT NỘI DUNG Chu kì tế bào bao gồm kì trung gian giảm phân Ở nguyên phân có lần phân bào Kết trình nguyên phân từ tế bào mẹ có 2n NST tạo tế bào có 2n NST giống Quá trình nguyên phân tạo đa dạng di truyền hệ sau loài sinh sản hữu tính Tế bào thần kinh khơng phân chia nên khơng có chu kì tế bào ĐÚNG SAI + GV cho thời gian thảo luận nhóm phút 13 + Khi giáo viên hơ “ Bắt đầu” đại diện hai đội lên bảng ghi dự đốn đội mình, “Đ” “S” (mỗi đại diện đội chơi ghi dự đốn sau chỗ chuyền phấn cho đại diện lên bảng ghi tiếp…) Trong thời gian 30 giây đội có nhiều dự đốn thời gian ngắn đội thắng - HS: tiếp nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ - HS: suy nghĩ, thảo luận nhóm, ghi chép - GV: Quan sát hoạt động HS, hỗ trợ cần Bước Báo cáo, thảo luận - HS: Khi giáo viên hơ ghi đáp án đội lên bảng - GV: Yêu cầu HS giải thích đáp án đội Bước Phương án KTĐG dẫn dắt vào - GV: GV chốt đáp án đánh giá sản phẩm HS, u cầu HS giải thích đáp án - HS: lắng nghe kiểm tra lại sản phẩm đội - GV: Dựa vào sản phẩm HS dẫn dắt vào (Dự kiến sản phẩm HS: HS dễ dàng trả lời ý đến trong, câu nhiều HS lúng túng chưa giải thích được) 2.3.1.3 Khởi động với đoạn video hình ảnh: GV trình chiếu cho HS xem video hình ảnh có liên quan đến nội dung học; sau đó, sử dụng câu hỏi hướng vào nội dung để dẫn dắt vào cho HS * Ví dụ 6: Dạy 4: Đột biến gen – Sinh học lớp 12 - Theo phương pháp dạy học truyền thống: GV vào cách sách giáo viên hướng dẫn GV đặt câu hỏi cho HS trả lời để ôn tập lại kiến thức học lớp 9: “ Đột biến gen gì? Kể tên dạng đột biến gen”? Từ câu trả lời HS GV dẫn dắt vào học - Theo phương pháp tích cực: Mục tiêu: Định hướng vấn đề nghiên cứu: Biến di truyền: ĐB gen ĐB NST Thời gian: phút Phương pháp: Nêu vấn đề - giải vấn đề; Trực quan – tìm tịi Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm Chia lớp nhóm Phương tiện dạy học: Hình ảnh bệnh nhân Hội chứng Down bệnh nhân bạch tạng, máy tính, máy chiếu Bước : Giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh bệnh nhân Hội chứng Down bệnh nhân bạch tạng Yêu cầu nhóm thảo luận thơng tin mà HS biết dự đốn bệnh di truyền 2’, sau viết nhanh lên bảng thời gian 1’ Nhóm viết nhiều thơng tin xác nhóm chiến thắng 14 Hình Hình - HS nắm bắt nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ - HS phải vận dụng kiến thức biết, kiến thức thực tiễn sống… suy nghĩ trả lời, thảo luận nhóm, ghi chép - GV: quan sát bao quát lớp, hỗ trợ HS cần Bước Báo cáo, thảo luận - HS: Sau ghi đáp án lên bảng trình bày kết nhóm - GV: cho phép thành viên khác thuộc nhóm chơi liên tục gợi ý công khai cho thành viên nhóm tạo khơng khí sơi động u cầu HS giải thích thơng tin Bước Phương án KTĐG - GV chốt lại đáp án, đánh giá sản phẩm nhóm dẫn dắt vào - HS: Lắng nghe, kiểm tra lại kết nhóm Dự kiến sản phẩm HS: - Bệnh Đao: NST số 21, cổ rụt, lưỡi thè, si đần, virut… - Bệnh bạch tạng: đột biến gen lặn, da, tóc trắng, mắt hồng, di truyền, tia UV… * Ví dụ 7: Dạy chủ đề virut bệnh truyền nhiễm Mục tiêu: Định hướng vấn đề nghiên cứu: Bệnh truyền nhiễm miễn dịch Thời gian: 10’ Phương pháp: Nêu vấn đề - giải vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân HĐ nhóm nhỏ (2 - người) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu Bước : Giao nhiệm vụ: - GV mở vidieo “vũ điệu rửa tay – Ghen Côvy” yêu cầu lớp đứng lên làm động tác đoạn video Sau trả lời câu hỏi: Đoạn video nói dịch bệnh gì? Ngun nhân cách lây truyền, phòng chống bệnh? Tại tiếp xúc với người bệnh, có người nhiễm bệnh, có người khơng? - HS: nắm bắt nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ 15 - GV HS thực động tác - HS thảo luận nhóm - người, ghi lại kết Bước Báo cáo, thảo luận - GV: Gọi nhóm báo cáo kết - HS: lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Phương án KTĐG dẫn dắt vào - GV: Sửa chữa, bổ sung câu trả lời HS, từ dẫn dắt vào Dựa đốn câu trả lời HS: - HS trả lời câu hỏi: Đoạn vidieo nói dịch bệnh gì? Ngun nhân cách lây truyền, phòng chống bệnh? → Covid bệnh truyền nhiễm - HS lúng túng câu: Tại tiếp xúc với người bệnh, có người nhiễm bệnh, có người khơng? → Miễn dịch người khác 2.3.1.4 Khởi động kết hợp với thực hành thí nghiệm Ví dụ 8: Dạy 11 (SH 10): “Vận chuyển chất qua màng sinh chất” - Khởi động theo phương pháp truyền thống: GV yêu cầu HS kể tên chức màng sinh chất? Một chức màng sinh chất trao đổi chất với môi trường Vậy trình xảy nào? Chúng ta tìm hiểu hơm - Khởi động phát huy tính tích cực HS: Mục tiêu: Định hướng vấn đề nghiên cứu: Sự vận chuyển chất qua màng sinh chất Thời gian: 10’ Phương pháp: Thực hành thí nghiệm Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm ( - HS) Phương tiện dạy học: Xanh mêtylen, cốc thủy tinh màu trắng, nước sạch, hai miếng khoai tây: miếng sống miếng luộc chín Bước Giao nhiệm vụ - GV: Yêu cầu nhóm tiến hành thí nghiệm: + Nhỏ giọt xanh mêtylen hai miếng khoai tây Để 5’ sau cắt ngang quan sát giải thích tượnng + Cho xanh mêtylen vào cốc nước sạch, quan sát cho biết: Hiện tượng xảy ra, tên nguyên nhân tượng Sau thảo luận kết 1’ báo cáo kết - HS: tiếp nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ - HS: tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, suy nghĩ, thảo luận nhóm ghi chép - GV: Quan sát làm việc nhóm, hỗ trợ cần Bước Báo cáo, thảo luận - Gọi - nhóm báo cáo kết 16 - HS: Các nhóm báo cáo kết giáo viên yêu cầu, nhóm khác bổ sung Bước Phương án KTĐG dẫn dắt vào - GV: Lắng nghe ý kiến HS, nhận xét, chốt đáp án, đánh giá nhóm dẫn dắt vào - HS lắng nghe Dự kiến sản phẩm thu HS: - Cho xanh mêtylen vào cốc nước sạch, quan sát cho biết: Hiện tượng xảy ra: cốc nước chuyển từ màu trắng sang màu xanh, tượng khuếch tán, chất di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp - Nhỏ giọt xanh mêtylen hai miếng khoai tây Để 5’ sau cắt ngang quan sát: + Miếng khoai tây chín màu xanh khơng thấm vào tron tế bào + Miếng khoai tây chín màu xanh thấm vào tế bào → Các chất vận chuyển qua màng sinh chất khơng tn theo ngun lí khuếch tán.(HS khơng rút kết luận này) * Ví dụ 9: Ví dụ : Dạy 14 (SH 10): “Enzim vai trò enzim trình chuyển hóa vật chất” - Khởi động theo phương pháp truyền thống: Sử dụng câu hỏi phần lệnh sách giáo khoa: Tại thể người tiêu hóa tinh bột lại khơng tiêu hóa glucơzơ? - Khởi động phát huy tính tích cực HS: Mục tiêu: Định hướng vấn đề nghiên cứu: enzim yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim Thời gian: 5’ Phương pháp: Thực hành thí nghiệm Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm ( - HS) Phương tiện dạy học: Dao, cốc thủy tinh màu trắng, dung dịch H2O2, củ khoai tây: củ sống, củ luộc chín, để tủ đá trước thí nghiệm 30’ Bước Giao nhiệm vụ - GV: Yêu cầu nhóm tiến hành thí nghiệm: + Cắt lát khoai tây từ khoai tây chuẩn bị Mỗi lát khoai tây dày 5mm + Dùng ống hút nhỏ giọt dung dịch H2O2 lên miếng khoai tây, quan sát cho biết: Hiện tượng xảy nguyên nhân tượng Sau thảo luận kết 1’ báo cáo kết - HS: tiếp nhận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ - HS: tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, suy nghĩ, thảo luận nhóm ghi chép - GV: Quan sát làm việc nhóm, hỗ trợ cần 17 Bước Báo cáo, thảo luận - Gọi - nhóm báo cáo kết - HS: Các nhóm báo cáo kết giáo viên yêu cầu, nhóm khác bổ sung Bước Phương án KTĐG dẫn dắt vào - GV: Lắng nghe ý kiến HS, nhận xét, chốt đáp án, đánh giá nhóm dẫn dắt vào - HS lắng nghe Dự kiến sản phẩm thu HS: - Học sinh quan sát tượng: + Miếng khoai tây sống: sủi bọt nhiều + Miếng khoai để tủ đá: sủi bọt + Miếng khoai tây luộc chín: khơng sủi bọt - HS gặp lúng túng giải thích kết thí nghiệm giáo viên gợi ý câu hỏi sau dẫn dắt vào bài: + Khí bay khí gì? + Yếu tố biến đổi H2O2 → H2O + O2 + Tại lượng O2 thoát miếng khoai tây lại khác nhau? 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau áp dụng HĐKĐ phát huy tính tích cực HS, đồng nghiệp nhận thấy tiết học có áp dụng đổi mới, HS thể lực mà kiểu vào truyền thống khơng có được, tiết học trở nên sổi nổi, hấp dẫn từ đầu, HS chủ động việc tiếp thu kiến thức mới, kết học tập nâng cao Tôi kết hợp với đồng chí tổ chun mơn tiến hành khảo sát từ năm 2018 – 2021 thu kết sau Kết khảo sát giáo viên: 08 GV tổ chuyên môn dự tiết áp dụng đổi tác giả đồng ngiệp thực Kết chi tiết thu bảng phần phụ lục Nhận xét: Qua số liệu khảo sát ta thấy việc khởi động vào có hoạt động rõ ràng, thu hút học sinh (mức độ cao 75%), người học trở thành trung tâm (mức độ hoạt động HS 80%), hiệu đạt cao (80%) Một số HĐKĐ báo cáo đồng nghiệp thực tiết thao giảng GV dạy giỏi cấp, đa số tiết đánh giá xếp loại giỏi Kết khảo sát học sinh: Sự quan tâm đến HĐKĐ HS mức độ cao tăng lên 90%, đa số em muốn tìm hiểu giải vấn đề học (chiếm 95,14%) Kết học tập nâng cao, HS đạt học lực môn Sinh khá, giỏi lớp dạy năm học từ 2018 - 2020 đạt 90% 18 Ở lớp thí nghiệm số HS làm kiểm tra đạt điểm khá, giỏi chiếm 80% cao lớp đối chứng 18,71%; tỉ lệ điểm trung bình lớp thí nghiệm giảm 12,63%, khơng có tỉ lệ yếu, Các lớp thí nghiệm kết học tập cuối kì đạt 70% khá, giỏi Như hiệu học tập nâng cao 19 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau áp dụng sáng kiến tơi nhận thấy bước đầu thu thành công, thực mục tiêu đề ra: - Sáng kiến “Xây dựng số hoạt động khởi động phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Sinh Học THPT” có tính thực thi hiệu tốt kiểm chứng dạy học trường THPT Thạch Thành thể mục kết sáng kiến - HĐKĐ báo cáo phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo lĩnh hội kiến thức học sinh - Sáng kiến đề xuất giải pháp đổi tổ chức HĐKĐ tiết dạy, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Sinh học - Sáng kiến áp dụng vào việc dạy học mơn Sinh học tồn tỉnh, ơn thi THPT quốc gia - Đây tài liệu tham khảo tốt giáo viên môn Sinh học Tỉnh 3.2 Kiến nghị, đề xuất - Nhằm nâng cao chất lượng dạy học đem đến u thích mơn Sinh với em học sinh, nhà trường giáo viên cần tổ chức buổi học ngoại khóa theo chủ đề - Trong đề kiểm tra thường xuyên lớp, trường cần tăng cường thêm câu hỏi có liên quan đến phần khởi động với nội dung dạy mà giáo viên có đề cập đến giúp em ý vào học tiết học Thanh Hóa, ngày 28 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Mai Thị Hằng 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Sinh học 12, NXB Giáo dục(2007) Sách giáo khoa Sinh học 12 nâng cao, NXB Giáo dục(2007) Rèn luyện tư giải nhanh theo chuyên đề Sinh Học phần di truyền tác giả Phan Tấn Thiện – NXB Đại học Quốc gia Đại cương phương pháp dạy học sinh học, Nguyễn Phúc Chỉnh, (2005) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 trung học phổ thông môn Sinh học Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2006) Một số vấn đề phương pháp giảng dạy sinh học, Đinh Quang Báo (chủ biên), (2006), Trường Đại học sư phạm Hà Nội 7.Phương Pháp Luyện Giải Bài Tập Sinh Học (Tập 2): Di Truyền Học, Tiến Hóa Và Sinh Thái Học- NXB Đại học Quốc gia Kỹ thuật dạy học sinh học- Trần Bá Hoành (1996, NXB Giáo dục) 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Thị Hằng Chức vụ đơn vị công tác: Trường THPT Thạch Thành Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) “Xây dựng kĩ thí Cấp Tỉnh nghiệm thực hành cho học (QĐ số :1112/ sinh số thực QĐ- SGD&ĐT hành Sinh học 10” ngày 18/10/2017 “Xây dựng cơng thức tổng qt hình Cấp Tỉnh thành kĩ giải nhanh tập Di truyền học quần thể chịu tác động (QĐ số :1362/ nhân tố tiến hóa ” QĐ- SGD&ĐT ngày 05/11/2021 Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C C Năm học đánh giá xếp loại 2016- 2017 2020- 2021 -22 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Viết HĐKĐ HS KTĐG GV GVBM THPT Đọc Hoạt động khởi động Học sinh Kiểm tra đánh giá Giáo viên Giáo viên môn Trung học phổ thông 23 ... SKKN:? ?Xây dựng số hoạt động khởi động phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Sinh Học THPT? ?? SKKN vừa khái quát vai trò, yêu cầu HĐKĐ dạy học Sinh học, cách thực HĐKĐ phát huy tính tích cực học tập... tơi mạnh dạn xây dựng sáng kiến: ? ?Xây dựng số hoạt động khởi động phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Sinh Học THPT? ?? Với mong muốn phần nâng cao chât lượng giảng dạy môn Sinh học trường trở... hiểu, học tập HĐKĐ chiếm khoảng vài phút đầu giờ, lại đóng vai quan trọng Nhận thức vai trò hoạt động khởi động xây dựng SKKN: ? ?Xây dựng số hoạt động khởi động phát huy tính tích cực, chủ động học