Sáng kiến tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động khởi động trong chuyên đề địa lí tự nhiên 12 ở trường thpt nam yên thành

68 0 0
Sáng kiến tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động khởi động trong chuyên đề địa lí tự nhiên 12 ở trường thpt nam yên thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 12 Ở TRƯỜNG THPT NAM N THÀNH Thuộc mơn/Lĩnh vực: Địa lí SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NAM YÊN THÀNH                 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 12 Ở TRƯỜNG THPT NAM YÊN THÀNH Thuộc môn/Lĩnh vực: Địa lí Người thực : Võ Thị Hồng Tổ môn : Khoa học xã hội Năm thực : 2022 – 2023 Số điện thoại : 0963545378 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài PHẦN II NỘI DUNG .4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 12 .4 I Cơ sở lý luận Hứng thú học tập 1.1 Khái niệm 1.2 Ý nghĩa hứng thú học tập 1.3 Quan niệm hoạt động khởi động 1.4 Vai trò hoạt động khởi động 1.5 Những yêu cầu hoạt động khởi động II Cơ sở thực tiễn .8 Mục tiêu, nội dung chuyên đề Địa lí tự nhiên 12 - THPT .8 1.1 Mục tiêu 1.2 Nội dung Khả áp dụng hình thức khởi động chuyên đề Địa lí tự nhiên 12……………………………………………………………………………9 Thực trạng dạy học Địa lí 12 trường THPT Nam Yên Thành 3.1 Thực trạng chung 3.2 Thực trạng việc thực hoạt động khởi động dạy học Địa lí 12 trường THPT Nam Yên Thành 11 3.2.1 Kết khảo sát giáo viên .11 3.2.2 Kết khảo sát học sinh 12 CHƯƠNG II XÂY DỰNG QUY TRÌNH VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG CHO HỌC SINH TRONG CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 12 THPT 13 Quy trình thiết kế hoạt động khởi động 13 Kĩ thuật xây dựng hoạt động khởi động 14 Các biện pháp cụ thể sử dụng HĐKĐ nhằm tạo hứng thú học tập cho HS chuyên đề Địa lí tự nhiên 12 14 3.1 Khởi động tiết học hình thức trị chơi 14 3.1.1 Mục đích 14 3.1.1 Cách thức thực 15 3.1.2 Vận dụng 16 3.2 Khởi động tiết học video, hình ảnh 24 3.2.1 Mục đích 24 3.2.2 Cách thức thực hiện……………………………………………… 25 3.2.3 Vận dụng 25 3.3 Khởi động tiết học âm nhạc 27 3.3.1.Mục đích 27 3.3.2 Cách thức thực 28 3.3.3 Một số yêu cầu áp dụng hình thức khởi động thông qua âm nhạc 28 3.3.4 Vận dụng 31 3.4 Khởi động tiết học thơ, ca dao tục ngữ………………… … 31 3.4.1 Mục đích……………………………………………………… … 31 3.4.2 Cách thức thực hiện…………………………………………… 31 3.4.3 Vận dụng…………………………………………………………….32 3.5 Khởi động tiết học tập tạo tình huống………………… 34 3.5.1 Mục đích……………………………………………………… … 34 3.5.2 Cách thức thực hiện……………………………………………… 34 3.5.3 Vận dụng……………………………………………………… … 35 3.6 Khởi động tiết học hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá………… 39 3.6.1 Mục đích…………………………………………………… …… 39 3.6.2 Cách thức thực hiện…………………………………………… … 39 3.6.3 Vận dụng…………………………………………………………….39 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất…………… 42 4.1 Mục đích khảo sát………………………………………………………42 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát…………………………………… 42 4.3 Đối tượng khảo sát…………………………………………………… 42 4.4.Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất…………………………………………………………………… 43 4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất……………………………43 4.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất………………………… 44 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM……………………………………… 46 I Kết thực nghiệm việc sử dụng hình thức hoạt động khởi động……………………………………………………………………………46 Mục tiêu thực nghiệm…………………………………………………… 46 Đối tượng thực nghiệm…………………………………………………….46 Nội dung, phương pháp thực nghiệm…………………………………… 47 Phân tích kết thực nghiệm…………………………………………….47 II Nhận xét…………………………… ………………………………………47 PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT………………………………….49 I Kết luận………………………………………………………………………49 II Kiến nghị, đề xuất……………………………………………………………49 PHẦN IV PHỤ LỤC……………………………………………………………… 51 PHẦN V TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh GD-ĐT Giáo dục – đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở HĐKĐ Hoạt động khởi động PPDH Phương pháp dạy học SL Số lượng 10 ĐC Đối chứng 11 TN Thực nghiệm PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong cơng việc gì, mơi trường nào, cần người có hứng thú, có đam mê định thành cơng Mơi trường giáo dục vậy, học sinh có hứng thú học tập hiệu cao, kết học tập tốt Hứng thú học tập xem “gia vị” làm cho học dễ tiếp thu hơn, giúp cho học sinh tích cực hoạt động, tích cực tương tác; giúp cho dạy hút hơn, tránh tượng truyền thụ chiều Điều đồng nghĩa với việc giúp giáo viên thay đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng tích cực, đổi mới; nhằm thực yêu cầu Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ hai khóa VIII: “Đổi mục tiêu, nội dung, PPDH tất cấp học, bậc học nhằm phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước” nghị kỳ họp thứ VIII, Quốc hội khóa X đổi chương trình phổ thơng, dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, lấy học sinh làm trung tâm, thơng qua giúp người học tự lực khám phá điều chưa rõ, tiếp cận với tri thức tâm hứng khởi, tự tin làm chủ Nhưng làm để tạo hứng thú học tập cho học sinh? Trong học sinh quen với truyền thụ chiều, thầy đọc trò chép gây nhàm chán Tôi thấy nhiều tiết học, giáo viên vào lớp, ổn định, hỏi cũ, vào cách qua loa, gây cảm giác “chán ăn” cho học sinh ngày từ đầu Một số tiết học liền kề với tiết Thể dục, học sinh thấm mệt, nên việc tiếp thu tiết học hạn chế giáo viên không tạo hứng thú học tập từ đầu Vì vậy, hoạt động khởi động (HĐKĐ) đóng vai trị quan trọng việc tạo hứng thú học tập cho học sinh Hoạt động khởi động bốn hoạt động học, xem cầu nối, cánh cửa để giúp học sinh tìm hiểu thuận lợi Nếu tổ chức tốt hoạt động tạo tâm lí hưng phấn, tự nhiên để lơi kéo học sinh vào học Hơn nữa, đa dạng ln tạo nên bất ngờ thú vị cho học sinh Vì thế, người học khơng cịn cảm giác mệt mỏi, nhàm chán, nặng nề, lo lắng giáo viên kiểm tra cũ Các em thoải mái tham gia vào hoạt động học tập mà không hay biết Giờ học bớt căng thẳng khơ khan Nhưng q trình dạy học, đa phần giáo viên chưa thật trọng đến hoạt động này, làm cho học thiếu chất “xúc tác” ban đầu Vậy hoạt động khởi động lại chưa trọng? Theo tơi, là: - Giáo viên ngại đổi mới, chưa thực sáng tạo dạy học, chưa tìm tịi đầu tư để thay đổi hình thức khởi động nên khởi động đơn điệu, chưa thu hút Trong giáo án, nhiều giáo viên soạn đầy đủ bước theo công văn 5512, dạy thực tế lại trọng vào hoạt động hình thành kiến thức - Đa phần giáo viên coi hoạt động phụ, chưa nắm ý nghĩa, tác dụng hoạt động - Đa số học sinh cịn chưa thực quan tâm đến mơn học, cịn xem mơn Địa lí mơn phụ Địa lí 12 nằm nhóm mơn thi tốt nghiệp dành cho Ban khoa học xã hội Vậy làm để em thêm u mơn Địa lí, thêm động lực để học tốt mơn Địa lí nói chung Địa lí 12 nói riêng, tơi xin mạnh dạn đưa đề tài: “Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động khởi động chuyên đề Địa lí tự nhiên 12 trường THPT Nam Yên Thành” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu - Giúp cho giáo viên thấy vai trò hoạt động khởi động dạy học; Từ đó, thay đổi cách dạy tiến người học để nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí 12 Đồng thời góp phần đổi PPDH, tiếp cận nhanh với việc thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Giúp giáo viên nắm vững yêu cầu hoạt động khởi động vận dụng linh hoạt, có hiệu hình thức khởi động dạy học - HĐKĐ nhằm tạo hứng thú học tập cho HS, đồng thời thông qua nội dung khởi động, GV biết mà HS làm so với mục tiêu, yêu cầu học, chương trình em chưa làm để điều chỉnh hoạt động dạy học Từ đó, đưa khuyến nghị để học sinh làm tốt làm, góp phần nâng cao kết học tập cho học sinh - Đa dạng hóa hình thức khởi động nhằm tạo hứng thú học tập môn Địa lí, góp phần phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học b Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận hứng thú học tập, ý nghĩa hứng thú học tập dạy học - Chỉ vai trò, yêu cầu HĐKĐ dạy học Địa lí - Xác định mục tiêu khởi động, kĩ thuật xây dựng HĐKĐ dạy học Địa lí 12 - Đề xuất số hình thức tổ chức hoạt động khởi động vận dụng vào chuyên đề Địa lí tự nhiên 12 để phát huy tính tích cực học sinh, tạo tâm lí sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập cách chủ động sáng tạo Đối tượng, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu về: Hoạt động khởi động dạy thuộc chuyên đề Địa lí tự nhiên lớp 12 - Học sinh lớp 12 trường THPT Nam Yên Thành, Yên Thành b Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Một số trường THPT địa bàn Yên Thành, tỉnh Nghệ An - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực từ năm học 2021 – 2022 đến năm học 2022-2023 - Phạm vi nội dung: Tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động khởi động chuyên đề Địa lí tự nhiên 12 trường THPT Nam Yên Thành Giả thuyết khoa học Nếu giải pháp đưa đề tài áp dụng linh hoạt, thường xuyên góp phần lớn việc tạo hứng thú học tập cho học sinh, hình thành lực, phẩm chất cho học sinh Đồng thời, giải pháp áp dụng rộng rãi môn học khác, trường học khác góp phần nâng cao chất lượng đại trà, đảm bảo mục tiêu giáo dục Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, thơng tin Tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: Sách báo chuyên ngành, tài liệu nghiên cứu khoa học luận văn tốt nghiệp có liên quan, tài liệu tập huấn chuyên môn để xem xét đối tượng nghiên cứu hệ thống hồn chỉnh, từ xác định nội dung cần thiết đối tượng nghiên cứu b Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp sử dụng để điều tra, thu thập thông tin thực trạng tổ chức hoạt động khởi động dạy học Địa lí Từ sở rút kết luận tình hình dạy học Địa lí trường THPT đề xuất số giải pháp c Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm phương pháp quan trọng để kiểm định giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Tôi tiến hành thực nghiệm dạy đối chứng số trường THPT để kiểm chứng hiệu biện pháp lựa chọn d Các phương pháp khác có liên quan Thơng qua kinh nghiệm giảng dạy mơn Địa lí cấp THPT nhiều năm Phương pháp quan sát: qua tiết dự thao giảng, nghiên cứu học, trao đổi rút kinh nghiệm giảng dạy Địa lí Phương pháp nghiên cứu tài liệu dạy học Địa lí: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập, sách chuẩn kiến thức kĩ Địa lí THPT Tính đề tài Do đặc điểm học sinh trường với điểm đầu vào thấp, hứng thú học tập chưa cao, việc vận dụng PPDH theo hướng phát triển phẩm chất lực cho HS gặp nhiều khó khăn; vậy, tơi muốn làm HĐKĐ thơng qua hình thức tổ chức khởi động tiết học nhằm tạo hứng thú học tập cho HS PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 12 I Cơ sở lí luận Hứng thú học tập 1.1 Khái niệm Hoạt động khởi động học chiếm thời gian ngắn phút đầu học có ý nghĩa quan trọng việc kích hoạt tích cực người học, tạo hứng thú học tập cho HS Một khởi động học hiệu trước hết phải tạo hứng thú cho HS Bởi khơng phải HS có niềm say mê, u thích mơn học Trong tiết học mà học trị khơng có hứng thú giống “đập búa sắt nguội” Vì vậy, mục đích HĐKĐ khơi gợi hứng thú cho HS học Bởi với mơn Địa lí, có niềm đam mê giúp em có hứng thú học tập Vậy, hứng thú học tập gì? Theo Nguyễn Quang Uẩn: “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân q trình hoạt động” Phạm Minh Hạc có nêu: “Hứng thú học tập loại hứng thú gắn với môn học nhà trường, thái độ đặc biệt học sinh với mơn học, mà học sinh thấy có ý nghĩa có khả đem lại khối cảm q trình học tập mơn” 1.2 Ý nghĩa hứng thú học tập Hứng thú thuộc tính tâm lí – nhân cách người Hứng thú có ý nghĩa quan trọng học tập thao tác, khơng có việc người ta khơng làm tác động ảnh hưởng hứng thú M.Gorki nói: “Thiên tài nảy nở từ tình u so với việc làm” Cùng với tự giác, hứng thú làm tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt tác dụng cao, có lực khơi dậy mạch nguồn phát minh sáng tạo Hứng thú học tập có ý nghĩa quan trọng việc chiếm lĩnh tri thức Nếu người học có hứng thú với mơn học đó, nghĩa người học mong muốn nắm vững tri thức môn học, cho dù có mệt mỏi bắp người học hướng tồn q trình nhận thức vào 27.3 % Kết chứng tỏ phần việc vận dụng linh hoạt hình thức khởi động dạy học Địa lí tự nhiên 12 mang lại hiệu định Khi áp dụng đề tài, học sinh tham gia hoạt động học tập tích cực, khơng khí vui tươi sôi Học sinh không học kiến thức sách mà cập nhật thêm kiến thức lịch sử, văn học, đời sống xã hội thơng qua trị chơi, câu chuyện, video, hình ảnh …được GV sử dụng hoạt động mở đầu học Đồng thời, hoạt động khởi động học sử dụng thường xuyên, hình thức phong phú khơng phát huy tính tích cực người học mà cịn góp phần phát triển số lực khác như: lưc tư duy, lực ngơn ngữ, lực phán đốn, phản ứng nhanh nhạy trước tình GV đặt trình học tập Điều góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 48 PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT I Kết luận Trình bày trình nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, kết nghiên cứu Để thực thành công đề tài, thân tiến hành theo bước sau : * Bước 1: Tìm hiểu nắm bắt thực trạng dạy học Địa lý 12 giáo viên THPT địa bàn huyện Yên Thành, Nghệ An * Bước 2: Xác định biện pháp cụ thể để thực HĐKĐ dạy học Địa lý tự nhiên 12 nhằm tạo hứng thú học tập học sinh khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp đưa * Bước 3: Tiến hành vận dụng hình thức khởi động thích hợp vào dạy thực nghiệm số trường THPT địa bàn huyện Yên Thành, Nghệ An * Bước 4: Kết thực nghiệm cho thấy việc vận dụng hình thức khởi động dạy học Địa lý tự nhiên 12 có tính khả thi, đem lại hiệu cao dạy học, giúp em học sinh cảm thấy hứng thú, ham học Ý nghĩa đề tài - Đối với học sinh Nếu khơi dậy hứng thú, say mê cho học sinh từ hoạt động khởi động tạo động học tập tích cực, giúp em hăng say, nỗ lực vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt kết học tập tốt nhất, từ người học tiếp nhận tri thức cách chủ động tự giác, khơng bị ép buộc Đó khâu nhỏ, không nằm trọng tâm học lại có tác dụng, hiệu vơ to lớn việc đạt mục tiêu học - Đối với giáo viên Giúp giáo viên lôi HS hoạt động, tạo thuận lợi cho GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS tự chiếm lĩnh tri thức Đồng thời giúp GV thay đổi hành vi mình, triển khai hình thức khởi động lớp học đòi hỏi GV phải linh hoạt áp dụng nhiều kĩ thuật, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học Việc truyền thụ kiến thức chiều làm GV không tin tưởng vào khả HS Do GV cần tự tin, chủ động, sáng tạo sau học - Đối với nhà trường - Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục toàn diện nhà trường, tiếp cận chương trình Phổ thơng 2018 II Kiến nghị, đề xuất Để thực tốt việc đổi phương pháp dạy học, cần đến giáo viên người có lực chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, có lịng yêu thương gần gũi học trò, tận tụy với cơng việc địi hỏi người giáo viên phải không 49 ngừng học tập, đúc rút kinh nghiệm để nâng cao trình độ lực chun mơn, nghiệp vụ, giáo viên phải có kĩ ứng dụng công nghệ thông tin thành thạo để xây dựng sử dụng hình thức khởi động phù hợp Các điều kiện dạy học cần đến thiết bị như: máy tính, máy chiếu, máy âm thanh, đồ, tranh ảnh, tài liệu kinh phí để tổ chức hoạt động học tập Trong điều kiện lại thiếu nhiều, đặc biệt trường học thành phố, thị xã Vì đơn vị giáo dục cần hỗ trợ đầu tư thêm sở vật chất, thiết bị dạy học trang bị phịng học mơn có đầy đủ phương tiện phần kinh phí để giáo viên có điều kiện thuận lợi việc giảng dạy mình, giúp việc dạy học mang lại hiệu cao Trong trình nghiên cứu, đề tài không tránh sai sót Kính mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp cấp ngành giáo dục để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Giáo viên thực Võ Thị Hồng 50 PHẦN IV PHỤ LỤC PHỤ LỤC - PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho giáo viên) Họ tên giáo viên:………………………………… Trường:……………………………………………… Xin quý thầy/cô cho biết số vấn đề liên quan đến việc tổ chức hoạt động khởi động dạy học Địa lí (Quý thầy/ khoanh trịn vào đáp án lựa chọn) Thầy/cơ có tổ chức hoạt động khởi động (Mở đầu) dạy học Địa lí khơng? A Thường xuyên B Không thường xuyên C Không thực Thầy/ đánh vai trị hoạt động khởi động tiết dạy? A Quan trọng B Không quan trọng Theo thầy/ cô, mục đích hoạt động khởi động tiết học gì? A Kiểm tra kiến thức cũ B Tạo hứng thú cho HS C HS phát tên học D Tạo tình có vấn đề cho Cách thức tiến hành HĐKĐ thầy/ cô gì? A Dẫn dắt B Tổ chức thành hoạt động Các hình thức tổ chức hoạt động khởi động dạy học Địa lí trường THPT mà Thầy/cơ thực (Chọn theo mức độ): Mức độ Hình thức mở Thường xuyên Thỉnh thoảng sử dụng sử dụng Không sử dụng đầu học Hỏi cũ HS Vào ln Trị chơi, hình ảnh Âm nhạc Đặt câu hỏi tình Khác 51 Thầy/ cô đánh mức độ thu hút hiệu việc thực HĐKĐ? A Cao B Thấp C Trung bình Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô! PHỤ LỤC – KẾT QUẢ KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Nội dung khảo sát Thực HĐKĐ Số GV khảo sát Tỉ lệ (%) 100 - Thường xuyên 14,3 - Không thường xuyên 57,1 - Không thực 28,6 Cơ sở tiến hành khởi động 100 - Xuất phát từ nội dung học 14,3 - Từ nội dung liên quan đến nội dung 28,6 - Từ nội dung liên quan đến tên 42,8 - Từ nguồn khác 14,3 100 - Kiểm tra kiến thức học sinh 14,3 - HS phát tên học 28,6 - Tạo hứng thú cho học sinh 42,8 - Tạo “tình có vấn đề” để vào 14,3 100 - Tổ chức thành hoạt động 14,3 - Dẫn dắt 71,4 - Khác 14,3 100 Mục tiêu khởi động Hình thức khởi động thường dùng Người thực HĐKĐ 52 - Giáo viên 85,7 - Học sinh 0 - Giáo viên học sinh 14,3 100 - Mức độ cao 0 - Mức độ trung bình 42,8 - Mức độ thấp 57,2 Mức độ thu hút hiệu PHỤ LỤC - PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh:………………………………… Lớp:………………Trường:……………………………………………… Các em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến hoạt động khởi động ( Mở đầu) dạy học Địa lí trường em (Các em khoanh trịn vào đáp án lựa chọn ) Em có học chuẩn bị trước lên lớp không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Em có quan tâm đến hoạt động khởi động học không? A Rất quan tâm B Quan tâm C Khơng Khởi động có giúp em định hướng kiến thức cần hình thành không? A Định hướng rõ B Định hướng chưa rõ C Chưa định hướng Thông thường, GV khởi động học hình thức nào? A GV dẫn dắt, giới thiệu học B HS tham gia trị chơi, xem video, giải tình huống… C GV dung hình thức khác Em thích hình thức hoạt động khởi động học Địa lí? A Hình thức trị chơi : giải chữ, ghép tranh, đoán từ… B Âm nhạc C Câu hỏi/ tập tình D Sử dụng video, hình ảnh minh họa 53 E Tất hình thức Nếu phần khởi động đặt vấn đề em chưa biết, em có sẵn sang tham gia hoạt động học tập để giải vấn đề không? A Có B Khơng Xin cảm ơn em! PHỤ LỤC – KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỌC SINH Nội dung khảo sát STT Số lượng Tỉ lệ trả lời % Em có học chuẩn bị trước đến lớp không? 309 Thường xuyên 83 26,9 Thỉnh thoảng 92 29,8 Không 134 43,3 Em có quan tâm đến phần khởi động tiết học khơng? 309 100 Mức độ cao 65 20,9 Mức độ trung bình 83 26,8 Mức độ thấp 161 52,2 Khởi động có giúp em định hướng kiến thức cần hình thành khơng? 309 100 Định hướng rõ 23 7,5 Định hướng chưa rõ 88 28,4 Chưa định hướng 198 64,1 Thông thường, giáo viên thực phần khởi động học hình thức nào? 309 100 Giáo viên dẫn dắt, giới thiệu học 232 75,2 Học sinh tham gia trò chơi, thi, xem vi deo… 10 Giáo viên dùng hình thức khác 67 21,8 Em thích giáo viên tổ chức hoạt động khởi động học theo hình thức nào? 309 100 100 54 Giáo viên dẫn dắt để vào 40 13,1 Giáo viên tổ chức trò chơi, thi, xem video, hình ảnh, làm tập…từ đặt vấn đề, tạo tình có vấn đề có liên quan đến kiến thức cần hình thành 269 86,9 Nếu phần khởi động đặt vấn đề em chưa biết, em có sẵn sàng tham gia hoạt động học tập để giải vấn đề khơng? 309 100 Có 283 91,6 Khơng 26 8,4 PHỤ LỤC - CÁC GÓI TỪ CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG HĐKĐ BẰNG TRỊ CHƠI ĐỐN TỪ Bài Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Trị chơi đốn từ Bán đảo Một triệu Hà Giang Vùng Trời Đất liền 3260 Hồng Sa Nhiệt đới Thiên tai Đơng Dương Bài Đất nước nhiều đồi núi Trị chơi đốn từ Bạch Mã Feralit Hẹp ngang Biên giới Tây Nguyên Hoàng Liên Sơn Ruộng bậc thang Sạt lở đất Xâm thực Rừng Bài Đất nước nhiều đồi núi (tiếp) Trị chơi đốn từ Phù sa Đất mặn Châu thổ Cát Đê Hẹp ngang Lũ Ven biển Bồi tụ Đồng Tháp Mười Bài Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Trị chơi đốn từ Biển Đơng Đồng Khoáng sản Cát Ngập mặn Rộng Cồn cát Thiên tai Thủy triều Ô nhiễm biển Bài 9,10 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 55 Trị chơi đốn từ Nhiệt đới Độ ẩm Bồi tụ Dày đặc Đông Bắc Phù sa Lạnh Bức xạ Thời tiết Feralit Bài 11,12 Thiên nhiên phân hóa đa dạng Trị chơi đốn từ Khí hậu Bạch Mã Sản xuất Đai Rụng Vịng cung Lồi Đất Ơn đới Gió mùa Bài 14 Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Trò chơi đốn từ Biển Đơng Đồng Khống sản Cát Ngập mặn Rộng Cồn cát Thủy triều Ô nhiễm biển Thiên tai Bài 15 Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai Trị chơi đốn từ Biển Đơng Đồng Khoáng sản Cát Ngập mặn Rộng Cồn cát Thủy triều Ô nhiễm biển Thiên tai PHỤ LỤC - CÁC GĨI CÂU HỎI SỬ DỤNG TRONG HĐKĐ BẰNG HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Gói - Bài Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Câu 1: Nước ta có tỉnh, thành phố giáp với biển? A 29 B 30 C 28 D 27 Câu 2: Các quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố: A Quảng Nam, Đà Nẵng B Đà Nằng, Khánh Hòa C Khánh Hòa, Quảng Ngãi D Đà Nẵng, Quảng Ngãi Câu 3: Đại phận lãnh thổ nước ta nằm múi số mấy? A Số B Số Câu 4: Ba nước Đông Dương gồm: A Lào, Việt Nam, Trung Quốc C.Việt Nam, Lào, Campuchia C Số 13 D Số 58 B Việt Nam, Campuchia, Xingapo D Lào, Campuchia, Mianma 56 Câu Nước ta có kiểu khí hậu gì? A Ơn đới gió mùa B Nhiệt đới ẩm gió mùa B Cận nhiệt đới gió mùa D Xích đạo gió mùa Gói - Bài 6,7 Đất nước nhiều đồi núi Câu 1: Các đảo ven bờ nước ta A nơi có vườn quốc gia B trồng nhiều cơng nghiệp C có tiềm phát triển du lịch D tập trung khai thác dầu mỏ Câu 2: Thứ tự phận vùng biển nước ta là: A Nội thủy, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa B Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa, đặc quyền kinh tế C Nội thủy, lãnh hải, thềm lục địa, đặc quyền kinh tế, tiếp giáp lãnh hải D Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Câu 3: Đồng châu thổ có diện tích lớn nước ta? A Đồng sông Hồng B Đồng sông Cửu Long C Đồng sông Mã D Đồng sông Cả Câu 4: Nguồn lợi sau khơng có đồng nước ta? A Khoáng sản B Thủy C Rừng D Du lịch Câu 5: Đồi núi nước ta chiếm tới A 3/5 diện tích lãnh thổ B 3/4 diện tích lãnh thổ C 1/4 diện tích lãnh thổ D 2/3 diện tích lãnh thổ Gói - Bài Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Câu 1: Vùng núi sau có địa hình cao nước ta? A Tây Bắc B Đông Bắc C Trường Sơn Bắc D Trường Sơn Nam Câu 2: Đất dải đồng ven biển nước ta đất A lẫn nhiều cát B phù sa sông C giàu chất dinh dưỡng D Nghèo chất dinh dưỡng Câu 3: Nước ta giáp biển Đông nên A hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh năm B gió mùa Đơng Bắc hoạt động mùa đơng C tổng lượng mưa lớn, độ ẩm khơng khí cao 57 D mùa có mưa nhiều mùa mưa Câu 4: Khống sản có trữ lượng lớn giá trị biển Đông nước ta A vàng B ti tan C dầu khí D cát trắng Câu 5: Hậu nặng nề mà biển Đông thường gây cho vùng đồng ven biển nước ta A bão B sóng thần C triều cường D xâm thực bờ biển Gói - Bài 9,10 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Câu 1: Biển Đông rộng, nhiệt độ nước biển cao mang lại cho nước ta A khí hậu khơ hạn B có hai mùa rõ rệt C lượng mưa độ ẩm lớn D mùa đông lạnh giá Câu 2: Vùng ven biển Nam Trung Bộ có điều kiện để phát triển nghề muối A lượng mưa lớn, độ ẩm cao, nhiều vịnh nước sâu B có nhiệt độ cao, nhiều nắng sơng đổ biển C nhiều sơng lớn đổ biển, thiên tai, lượng mưa thấp D lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ven biển có nhiều cửa sơng Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết địa điểm sau có lượng mưa nhỏ nước? A Thanh Hóa B Huế C Quảng Nam D Bình Thuận Câu 4: Ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu đất A phèn B feralit C phù sa sông D xám phù sa cổ Câu 5: Tỉnh sau chịu tác động gió phơn Tây Nam (gió Lào) khơ nóng? B Nghệ An A Ninh Bình D Ninh Thuận C Kon Tum Gói - Bài 11,12 Thiên nhiên phân hóa đa dạng Câu 1: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trạm khí tượng sau có nhiệt độ trung bình tháng ln 20°C? A Sa Pa B Hà Nội C Lạng Sơn D Điện Biên Phủ Câu 2: Hoạt động ngoại lực đóng vai trị quan trọng hình thành biến đổi địa hình Việt Nam A xâm thực – mài mòn B xâm thực - bồi tụ C xói mịn – rửa trơi D mài mịn – bồi tụ Câu 3: Nguyên nhân sau tạo nên phân chia mùa khí hậu khu vực nước ta? 58 A Hoạt động gió mùa B Ảnh hưởng biển Đơng C Địa hình bị chia cắt phức tạp D Đất nước kéo dài 150 vĩ tuyến Câu 4: Ở phần lãnh thổ phía Nam nước ta, thiên nhiên mang sắc thái khí hậu A nhiệt đới lục địa B cận nhiệt gió mùa C ơn đới hải dương D cận xích đạo gió mùa Câu 5: Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới thể A nhiệt độ trung bình năm 200C B nhiệt độ trung bình năm 200C C nhiệt độ trung bình năm 18-220C D nhiệt độ trung bình năm 250C Gói - Bài 14 Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Câu 1: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu phần lãnh thổ phía Nam nước ta A đới rừng cận nhiệt gió mùa B đới rừng nhiệt đới ẩm gió mùa C đới rừng cận xích đạo gió mùa D đới rừng rộng hỗn hợp ôn đới Câu 2: Tài nguyên đất nước ta bị suy thoái nhiều nơi A mưa lớn theo mùa B khai thác mức C bón phân hữu D trồng trọt luân canh Câu 3: Rừng tràm thích hợp với loại đất sau đây? A Đất cát B Đất phèn C Đất phù sa D Đất nhiễm mặn Câu 4: Nguồn tài nguyên sinh vật nước, đặc biệt nguồn hải sản bị suy giảm rõ rệt hậu A biến đổi khí hậu B thủy triều đỏ C khai thác mức D cố tràn dầu Câu 5: Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học nước ta A định canh định cư B chống ô nhiễm nước C bảo vệ vốn rừng D ban hành sách đỏ Gói - Bài 15 Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai Câu 1: Tình trạng cân sinh thái môi trường biểu A môi trường nước bị ô nhiễm B ô nhiễm môi trường khơng khí C gia tăng tượng động đất D gia tăng thiên tai, bão lụt, hạn hán Câu 2: Một khó khăn lớn việc sử dụng tài nguyên nước nước ta A nước bị nhiễm mặn B mực nước ngầm hạ thấp C nước bị nhiễm D tình trạng cạn kiệt nước 59 Câu 3: Ngập úng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long gây hậu nghiêm trọng cho vụ lúa sau đây? A Hè thu B Chiêm xuân Câu 4: Lũ quét nước ta thường gây A động đất B sương muối C Đơng xn C xói mịn D Mùa D cháy rừng Câu 5: Loại rừng có vai trị quan trọng việc bảo vệ đất vùng đồi núi A rừng ven biển B rừng đầu nguồn C rừng ngập mặn D rừng sản xuất Câu 6: Chống hạn hán nước ta phải kết hợp với chống A lở đất B xói mịn C cháy rừng D trượt đất Câu 7: Vùng thường chịu nhiều thiệt hại nặng nề bão nước ta A ven biển đồng Bắc Bộ B ven biển miền Trung C ven biển Đông Nam Bộ D ven biển Vịnh Thái Lan 60 PHẦN V TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thông (Tổng chủ biên) (2010), Địa lí 12, NXB Giáo dục Lê Thơng (Tổng chủ biên) (2010), Địa lí 12, SGV, NXB Giáo dục Lê Thông (chủ biên), 2010, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí 12, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, 2004, Học dạy cách học, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Vũ Văn Tảo, Châu An, 2005, Khơi dậy tiềm sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Kỷ yếu hội thảo “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào điều kiện Việt Nam”, Hà Nội ngày 10 -12, tháng 12 năm 2012 Bộ Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng, Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục, 1998 Sách cẩm nang Phương pháp sư phạm, NXB Tổng hợp TP HCM Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐH sư phạm, Nguyễn Lăng Bình chủ biên 10 Một số trang web có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu 61 62

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan