1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến thiết kế và sử dựng rubric đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh thông qua dạy học dự án trong môn giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 thpt

73 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT LỚP 10 THPT Lĩnh vực: Giáo dục công dân Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình - GV Trường THPT Diễn Châu Số điện thoại: 0973102970 Nghệ An, tháng năm 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐG Đánh giá ĐGNL Đánh giá lực GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GDCD Giáo dục công dân GD KT &PL Giáo dục kinh tế pháp luật GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực DHDA Dạy học dự án GQVĐ Giải vấn đề ST Sáng tạo GQVĐ&ST Giải vấn đề sáng tạo TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông M Mức SL Số lượng TL Tỷ lệ MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở lí luận rubric 1.1.2 Cơ sở lý luận lực đánh giá theo lực 1.1.3 Khái niệm dạy học dự án 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng kiểm tra đánh giá môn GDCD Giáo dục kinh tế pháp luật trường THPT 1.2.2 Thực trạng vấn đề sử dụng rubric kiểm tra đánh giá lực giáo viên GDCD Giáo dục kinh tế pháp luật trường THPT Diễn Châu số trường THPT địa bàn Diễn Châu CHƯƠNG II THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT THPT 2.1 Cơ sở thiết kế rubric đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh thông qua dạy học dự án 2.2 Thiết kế rubric để đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh thông qua dạy học dự án dạy học Giáo dục kinh tế pháp luật lớp 10 THPT 2.2.1 Nguyên tắc quy trình xây dựng rubric 2.2.2 Xác định cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo học sinh 2.2.3 Xác định tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh thông qua dạy học dự án môn Giáo dục kinh tế pháp luật 2.2.4 Thiết kế phiếu quan sát đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh thông qua dạy học dự án môn Giáo dục kinh tế pháp luật lớp 10 THPT 2.2.5 Thiết kế rubric tự đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo thực dự án học sinh TRANG 1 2 2 4 4 9 10 14 14 16 16 17 22 24 2.2.6 Thiết kế rubric đánh giá sản phẩm dự án học sinh 2.3 Cách sử dụng rubric đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo dạy học dự án môn Giáo dục kinh tế pháp luật 10 2.3.1 Hướng dẫn HS sử dụng rubric đánh giá tự đánh giá 2.3.2 Hướng dẫn quy trình đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo thông qua dạy học dự án môn Giáo dục kinh tế pháp luật 10 THPT 2.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 2.4.1 Mục đích khảo sát 2.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 2.4.3 Đối tượng khảo sát 2.4.4 Kết khảo sát CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, yêu cầu nhiệm vụ thực nghiệm 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 3.3 Quy trình thực nghiệm 3.4 Thiết kế kế hoạch dạy thực nghiệm 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 3.6 Hướng phát triển đề tài PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát Phụ lục 2: Một số công cụ kiểm tra, đánh giá Phụ lục 3: Một số hình ảnh thực nghiệm 25 31 32 33 33 34 34 34 35 37 37 37 38 38 44 48 49 49 50 51 52 52 56 63 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Đổi giáo dục từ lâu yêu cầu thiết yếu xã hội Điều nêu Nghị số 29-NQ/TW (ngày 4.11.2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế quy định cụ thể Chương trình GDPT chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT-BGDDT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo), Luật giáo dục (ban hành 6/2019) Theo văn này, việc đổi giáo dục phải tiến hành đồng từ nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá (KTĐG) Trong việc đổi kiểm tra KTĐG vấn đề cốt lõi ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng hiệu dạy học Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Để đánh giá (ĐG) phẩm chất, lực (NL) học sinh (HS) yêu cầu thiết yếu phải xây dựng cơng cụ ĐG phù hợp, có giá trị, có độ tin cậy cao phù hợp với thực tiễn dạy học Việt Nam Có nhiều phương pháp công cụ để KTĐG NL học sinh như: Bài kiểm tra, sản phẩm học tập, bảng kiểm, thang đo, phiếu đánh giá (rubric),… Trong đó, rubric cơng cụ hiệu quả, có độ tin cậy cao, đáp ứng yêu cầu nêu trên, rubric giúp giáo viên (GV) trình bày rõ họ mong muốn từ HS thông báo cho HS cần phải làm cần đạt trình học tập Ngay GV thiết kế rubric khơng thơng báo đến HS q trình thiết kế, sử dụng rubric có tác động tích cực, giúp GV lựa chọn nội dung phương pháp dạy học phù hợp Rubric giúp GV nhận biết đặc điểm sản phẩm học tập đạt yêu cầu, giúp HS tự học tự ĐG kết học tập Rubic cịn minh chứng kết học tập mức độ khác nhau, từ hạn chế chênh lệch lớn HS với Xuất phát từ lí chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Thiết kế sử dựng Rubric đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh thông qua dạy học dự án môn Giáo dục kinh tế pháp luật lớp 10 THPT.” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài đưa nguyên tắc, quy trình thiết kế sử dụng Rubric dạy học Giáo dục kinh tế pháp luật để đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo HS 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng ma trận nội dung kiến thức, lực cần hình thành cho học sinh - Nắm đặc điểm, nguyên tắc quy trình thiết kế, sử dụng rubric đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh dạy học môn Giáo dục kinh tế pháp luật Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 3.1.Đối tượng nghiên cứu Quy trình thiết kế sử dụng rubric trình tổ chức hoạt động dạy Giáo dục kinh tế pháp luật THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu + Học sinh, giáo viên dạy môn Giáo dục kinh tế pháp luật trường THPT Diễn Châu trường THPT địa bàn huyện Diễn Châu 3.3 Thời gian nghiên cứu thực nghiệm: Đề tài nghiên cứu từ năm học 2021 - 2022 tiến hành nghiên cứu thực nghiệm sư phạm từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu với tài liệu khoa học, sách báo tạp chí, trang web,… - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp thống kê - Phương pháp quan sát: quan sát thái độ, trình kết thực ĐG tự ĐG HS công cụ rubric … - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tính đề tài - Là đề tài nhóm tác giả chưa có cơng trình nghiên cứu - Thiết kế hướng dẫn cách sử dụng tiêu chí đánh giá lực lực giải vấn đề sáng tạo HS dạy học Giáo dục kinh tế pháp luật nói chung thơng qua dạy học dự án nói riêng Những đóng góp đề tài - Đề tài tổng quan sở lý luận thực tiễn vận dụng rubric trình dạy học; - Đề xuất quy trình thiết kế sử dụng rubric đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo HS thông qua dạy học dự án môn Giáo dục kinh tế pháp luật THPT phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở lí luận rubric + Khái niệm rubric Rubric thuật ngữ có nguồn gốc từ rubrica, theo tiếng Latin có nghĩa “vùng đất đỏ”, “phần viết mực đỏ Kinh thánh, sách cổ”; “tập tục quy tắc thiết lập để thực hiện” Sau đó, có nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác rubric Tuy nhiên, định nghĩa ta thấy có điểm chung Tác giả Tơn Quang Cường có đưa khái niệm rubric cụ thể, chi tiết hơn: “Rubric cách ĐG, công cụ ĐG, sử dụng rộng rãi thực tiễnGD dạy học giới Rubric bảng mơ tả chi tiết có tính hệ thống (theo chuẩn, tiêu chí mức) kết (kiến thức, kĩ năng, thái độ) mà người học nên làm cần phải làm để đạt mục tiêu cuối thực nhiệm vụ cụ thể” Như vậy, ta hiểu rubric tập hợp tiêu chí thể mức độ đạt mục tiêu học tập sử dụng để ĐG thông báo sản phẩm, NL thực trình thực nhiệm vụ HS + Vai trò rubric Giáo dục kinh tế pháp luật môn học có nhiều ưu việc góp phần hình thành phát triển toàn diện NL chung nêu chương trình tổng thể Với tiêu chí đổi chương trình GDPT 2018 tập trung hướng vào phát triển NL người học NL cốt lõi NL chuyên biệt Trong trình dạy học Giáo dục Kinh tế pháp luật, người dạy đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học mà cịn đổi hình thức KTĐG Trong đó, rubric xem cơng cụ hiệu để ĐGNL HS vì: - Rubric với việc thiết kế tiêu chí ĐG dựa vào mục tiêu học thang bậc ĐG từ thấp đến cao giúp phân loại HS cách rõ ràng, xác - Rubric thiết kế theo thang bậc Bloom, địi hỏi HS khơng nhớ, hiểu kiến thức mà cịn phải biết vận dụng, phân tích, ĐG, có đủ kỹ giải vấn đề gặp đời sống xã hội - Sử dụng rubric giúp HS làm chủ việc học, nhận biết mục tiêu cần đạt, nhận biết điểm mạnh, điểm yếu từ khắc phục hạn chế, yếu để tiến - Rubric góp phần thúc đẩy việc học HS Nhìn vào bảng rubric HS khá, giỏi có kì vọng đạt thang bậc cao tiêu chí ĐG Những HS trung bình, yếu cố gắng để vượt qua giới hạn để đạt kết cao - Mơ hình rubric ĐG giáo dục góp phần phát triển NL người học cách toàn diện Ngoài việc lĩnh hội kiến thức học, HS cịn phát triển, hồn thiện kỹ khác như: hợp tác làm việc nhóm, giao tiếp, chia sẻ, giải vấn đề sáng tạo Có thể nói, việc sử dụng rubric đánh NL phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, phù hợp với xu đổi GD nhằm phát triển NL người học Rubric cơng cụ phát huy tính hiệu GV, HS phụ huynh + Phân loại rubric Rubric có loại chính: - Rubric định lượng/phân tích (Analytical rubric): cung cấp mơ tả chi tiết tiêu chí mức thang ĐG Đối với đánh giá định lượng để lượng hóa điểm số tiêu chí rubric thành điểm số cụ thể, GV cần tính tổng điểm mức độ đạt tiêu chí sau chia cho điểm số kì vọng để qui điểm phần trăm đưa hệ điểm 10 Tùy thuộc vào việc rubric xây dựng có mức độ (3, 4, hay mức độ) mà việc tính điểm cho tiêu chí khác Bảng1.1 Rubric định lượng/phân tích Ưu điểm loại rubric cung cấp thơng tin phản hồi chi tiết ứng với tiêu chí mức ĐG giúp HS tự hoàn thiện tốt Mặt khác, đảm bảo độ tin cậy tốt ĐG điểm chia nhỏ theo mức đạt tiêu chí, độ lệch điểm thấp Tuy nhiên, việc thiết kế nhiều thời gian - Rubric định tính/ tổng hợp (Holistic rubric) bảng cung cấp mô tả tổng hợp ứng với mức thang ĐG, công cụ dùng để đánh giá cách tổng thể tồn q trình thực nhiệm vụ sản phẩm cụ thể mà khơng mơ tả chi tiết tiêu chí (chỉ số) thực công đoạn hay kết trung gian Bảng 1.2 Rubric định tính/ tổng hợp Ưu điểm loại rubric dễ xây dựng, ĐG hơn, cung cấp nhìn tổng quan thành tích học tập HS Tuy nhiên, ngược lại, khơng mức độ đạt ứng với nội hàm thông tin phản hồi tổng hợp nên hữu ích HS + Một số lưu ý thiết kế rubric: - GV nên xác định tiêu chí với HS; - Việc lựa chọn tiêu chí đưa vào rubric phụ thuộc vào mong đợi HS mục tiêu đánh giá; - Rubric cần thể rõ chức năng, khơng đánh giá kiến thức, kĩ mà cịn đánh giá lực thực lực khác HS 1.1.2 Cơ sở lý luận lực đánh giá theo lực 1.1.2.1 Khái niệm lực loại lực Khoa học giáo dục giới nước có nhiều tác giả, nghiên cứu đưa định nghĩa lực theo cách hiểu khác vô đa dạng phong phú - Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Năng lực đặc điểm cá nhân, thể mức độ thơng thạo, tức thực cách thành thục chín chắn số dạng hoạt động đó” - Tiếp thu quan niệm lực nước phát triển tài liệu hội thảo chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thông 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo khẳng định: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Có loại lực lớn: - Năng lực cốt lõi: lực bản, thiết yếu mà cần phải có để sống, học tập làm việc hiệu - Năng lực đặc biệt: khiếu trí tuệ, văn nghệ, thể thao, kỹ sống, … nhờ tố chất sẵn có người □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Không cấp thiết Giải pháp Thiết kế rubric tự đánh giá sản phẩm dự án HS (Dùng cho HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng) □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Không cấp thiết Giải pháp Cách sử dụng rubric để đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh thông qua dạy học dự án môn Giáo dục kinh tế pháp luật lớp 10 THPT □ Rất cấp thiết □ Cấp thiết □ Ít cấp thiết □Khơng cấp thiết BẢNG HỎI VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP DÀNH CHO KHẢO SÁT GV VÀ HS Giải pháp Thiết kế phiếu quan sát đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh thông qua dạy học dự án môn Giáo dục kinh tế pháp luật lớp 10 THPT □ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □Khơng khả thi Giải pháp Thiết kế rubric tự đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo thực dự án học sinh □ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □Khơng khả thi Giải pháp Thiết kế rubric đánh giá sản phẩm dự án HS (dùng cho GV đánh giá) □ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □Không khả thi Giải pháp Thiết kế rubric tự đánh giá sản phẩm dự án HS (Dùng cho HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng) □ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □Không khả thi Giải pháp Cách sử dụng rubric để đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh thông qua dạy học dự án môn Giáo dục kinh tế pháp luật lớp 10 THPT □ Rất khả thi □ Khả thi □ Ít khả thi □Khơng khả thi 58 PHỤ LỤC 2: RUBIC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NL GQVĐ & ST THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN PHIẾU QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ NL GQVĐ&ST TRONG DHDA (Sử dụng đánh giá cá nhân HS, nhóm HS) Trường: Tỉnh: Họ tên GV: Tên học/chủ đề dự án: Đối tượng quan sát: Lớp: Nhóm: TT Tiêu chí thể Đánh giá mức độ phát NLGQVĐ&ST HS NLGQVĐ&ST/điểm đạt Mức 1 Phân tích, xác định mục tiêu, tình huống, nhiệm vụ học tập dự án Đề xuất câu hỏi định hướng nghiên cứu cho đề tài dự án chọn Lập kế hoạch thực dự án Đề xuất phương án GQVĐ theo yêu cầu đặt Thực kế hoạch đề cách hiệu Xác định tìm kiếm nguồn thông tin phù hợp với đề tài dự án Xây dựng sản phẩm nghiên cứu dự án khoa học, sáng tạo Trình bày sản phẩm dự án khoa học, rõ ràng, Mức Mức triển Nhận xét Mức 59 logic, lôi Tự đánh giá qua thực dự án sản phẩm dự án 10 Tự điều chỉnh vận dụng tình học tập khác PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ NL GQVĐ&ST CỦA HS TRONG THỰC HIỆN DỰ ÁN (Dùng cho HS tự đánh giá - đánh giá đồng đẳng) Tên học/chủ đề dự án: Nhóm: Lớp: Người đánh giá : ………………………………………………………… Tiêu chí Trọng Thành viên Số Tham gia phát vấn đề, 15% xác định mục tiêu, tình huống, nhiệm vụ học tập Đóng góp, đề xuất câu 15% hỏi nghiên cứu cho đề tài dự án xác định nội dung cụ thể Đề xuất lựa chọn giải 15% pháp GQVĐ Lập kế hoạch thực dự án 15% Thực k ế h o c h d ự 40% n t h e o công việc theo phân công Tổng điểm đánh giá đồng đẳng 60 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN (Dùng cho GV đánh giá) Tên sản phẩm dự án : Nhóm (học sinh) đánh giá: Tiêu chí 1.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Các mức độ đạt tiêu chí Mức Mức Mức Mức Mức Nêu mục tiêu, vấn đề cần giải chưa đầy đủ chưa nêu cách thức GQVĐ Nêu mục tiêu, vấn đề giải chưa đầy đủ, cách thức giải chưa thật phù hợp Nêu mục tiêu, vấn đề cần giải cách thức giải tương đối phù hợp Xác định mục tiêu, vấn đề cần giải cách thức giải hợp lý, khoa học đạt Ý Thiếu ý tưởng Ý tưởng Hay, sáng tạo, Độc đáo, tưởng sáng tạo, tương đối sáng xếp tương sáng tạo, xếp rời rạc tạo, đối hợp lý xếp hợp lý xếp chưa hợp lý Hình Trình bày thức chưa rõ ràng trình bày đầy đủ, lộn xộn Sử dụng màu sắc chưa hài hòa, làm giảm hiệu quả, diễn đạt lủng củng, mắc số lỗi tả Trình bày rõ ràng chưa thật đầy đủ, cấu trúc chưa thật hợp lí Sử dụng màu sắc hài hịa, có hình ảnh minh họa chưa thật phù hợp Diễn đạt chưa thật rõ ý, mắc số lỗi tả Trình bày rõ ràng, cấu trúc tương đối hợp lí Sử dụng màu sắc hài hịa, hình ảnh minh họa phù hợp, xếp hợp lí, ngơn ngữ sử dụng chưa chuẩn xác, có vài lỗi tả Trình bày đẹp, đầy đủ, rõ ràng độc đáo có cấu trúc logic khoa học Sử dụng màu sắc hài hòa, hình ảnh sinh động phù hợp, xếp hợp lí, ngơn ngữ chuẩn xác khơng có lỗi tả 61 Nội Thiếu Tương đối đầy dung xác, chưa đầy đủ, chưa đủ, thiếu thuyết phục thuyết phục Tương đối xác, đầy đủ, có tính giáo dục, thuyết phục Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục, thuyết phục Cách thức trình bày báo cáo Đại diện nhóm trình bày, chưa đầy đủ thuyết phục Thừa thiếu thời gian, phân bố thời gian phần chưa hợp lí Đại diện nhóm trình bày chưa thật thuyết phục, hấp dẫn Thời gian đảm bảo phân bố thời gian phần chưa hợp lí Đại diện nhóm trình bày tương đối thuyết phục, hấp dẫn Thời gian đảm bảo, phân bố thời gian phần tương đối hợp lí Đại diện nhóm trình bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn, Thời gian đảm bảo, hợp lí phần Nhận xét, góp ý, trả lời phản biện nhóm Nhóm nhận xét, góp ý khơng hay, thường trùng lặp nhóm; trả lời câu hỏi chưa thuyết phục Nhóm có nhận xét, góp ý ý kiến cho nhóm khác; trả lời câu hỏi chưa thuyết phục Nhóm nhận xét, góp ý hay, trùng lặp; trả lời câu hỏi tương đối thuyết phục Nhóm nhận xét, góp ý hay, không trùng lặp; trả lời câu hỏi thuyết phục Tổng điểm PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN (Dùng cho HS tự đánh giá - đánh giá đồng đẳng) Trường THPT: Tên đề tài dự án: Hình thức sản phẩm: Nhóm đánh giá …………………………………………………… Người đánh giá: Tiêu chí Các mức độ đạt tiêu chí Mức Mức Mức Mức Mức đạt 62 Nêu mục tiêu, vấn đề giải chưa đầy đủ, cách thức giải chưa thật phù hợp Nêu mục tiêu, vấn đề cần giải cách thức giải tương đối phù hợp Nêu mục tiêu, vấn đề cần giải cách thức giải thích hợp lý 1.2 Thu Không thu Thu thập thập thập đủ thông thông tin phù với thông tin tin cần thiết hợp để giải nhiệm vụ cần nhiệm vụ dự giải án Các thông chưa tin không ghi đầy đủ, phong nguồn gốc cụ phú, thơng tin có nguồn gốc thể rõ ràng Thu thập thông tin đa dạng, gắn với thực tiễn, phù hợp với nhiệm vụ cần giải chưa đầy đủ, cập nhật Thông tin có nguồn gốc rõ ràng Thu thập thơng tin cập nhật đa dạng, phong phú, gắn với thực tiễn phù hợp với nhiệm vụ cần giải quyết, có nguồn gốc đầy đủ, xác tin cậy Nội Nêu mục tiêu, dung vấn đề cần giải 1.1 Mục chưa đầy đủ chưa tiêu, nhiệm vụ nêu cách thức GQVĐ nghiên cứu Chưa phân tích liệu, không sử dụng biểu đồ, biểu bảng để xử lí thơng tin; bố cục sản phẩm khơng chặt chẽ, chưa đưa kết luận phù hợp cho đề tài dự án Phân tích liệu thu thập chưa logic khoa học Các liệu trình bày cịn dạng thơ, bố cục sản phẩm chưa chặt chẽ khoa học, kết luận chưa đầy đủ Phân tích liệu, có sử dụng biểu bảng trình bày liệu, bố cục sản phẩm tương đối chặt chẽ, khoa học, kết luận phù hợp với chủ đề Phân tích liệu logic khoa học, có sử dụng biểu đồ, bảng biểu để trình bày liệu, bố cục sản phẩm chặt chẽ, khoa học, kết luận đầy đủ, phù hợp với chủ đề Hình Trình bày thức trình chưa rõ ràng bày đầy đủ, 2.1 Kết lộn xộn, cấu nội nội dung chưa làm dung rõ Trình bày rõ ràng chưa thật đầy đủ, cấu trúc chưa thật hợp lí, tiêu đề, nội dung Trình bày rõ ràng, cấu trúc hợp lí, chưa đầy đủ tiêu đề nội dung chưa Trình bày đẹp, đầy đủ, rõ ràng độc đáo có cấu trúc logic khoa học; tiêu đề nội 1.3 Xử lí thơng tin nội dung sản phẩm 63 chưa làm dung quan làm bật, dễ theo trọng bật dõi làm rõ, bật dễ theo dõi Sử dụng màu sắc chưa hài hịa, làm giảm 2.2 Hình hiệu quả, diễn thức thể đạt cịn lủng củng, mắc số lỗi tả Sử dụng màu sắc hài hịa, có hình ảnh minh họa chưa thật phù hợp Diễn đạt chưa thật rõ ý, mắc số lỗi tả Sử dụng màu sắc hài hịa, hình ảnh minh họa phù hợp, xếp hợp lí, ngơn ngữ sử dụng chưa chuẩn xác, có vài lỗi tả Sử dụng màu sắc hài hịa, hình ảnh sinh động phù hợp, xếp hợp lí, ngơn ngữ chuẩn xác khơng có lỗi tả Ý tưởng quen thuộc, khơng mẻ, sáng 3.Thuyết tạo Nội dung trình, báo giới thiệu cịn cáo sơ sài Nêu tên dự 3.1.Ý tưởng án, chưa nêu giới thiệu mục tiêu, vấn đề cần giải dự án sơ sài Ý tưởng không hấp dẫn Nội dung giới thiệu chưa sinh động, sơ sài Nêu tên dự án, mục tiêu, vấn đề cần giải chưa đầy đủ rõ ràng Ý tưởng hấp dẫn Nội dung giới thiệu hấp dẫn, có ý nghĩa Nêu tên dự án, mục tiêu, vấn đề cần giải rõ ràng, chưa thật đầy đủ thu hút Ý tưởng độc đáo, sáng tạo, nội dung giới thiệu sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Giới thiệu tên dự án, mục tiêu, vấn đề cần giải rõ ràng, đầy đủ, thu hút người nghe Nội dung trình bày chưa đầy đủ, chưa gắn 3.2 Trình với chủ đề, bày nội màu sắc, bố dung cục chưa đẹp, thẩm mĩ, không sáng tạo Nội dung trình bày chưa thật đầy đủ, xác chưa thật gắn liền với chủ đề Màu sắc, bố cục đẹp, có tính thẩm mĩ, chưa sáng tạo Trình bày nội dung tương đối đầy đủ, logic, gắn với chủ đề Thể tính thẩm mĩ có sáng tạo Trình bày nội dung đầy đủ, chi tiết, xác logic chặt chẽ, gắn liền với chủ đề Thể tính sáng tạo thẩm mĩ 64 Bài trình bày chuẩn bị chưa tốt, trình bày cịn lúng túng, thiếu tính chặt 3.3 Thể chẽ, thiếu phối hợp thành viên nhóm Bài trình bày chuẩn bị chưa thật chu đáo, trình bày có đơi chỗ cịn lúng túng, có số thành viên biết cộng tác, phối hợp làm việc với thành viên khác, khơng hiểu rõ việc Bài trình bày chuẩn bị chu đáo, trình bày trơi chảy chưa thật lơi Có phối hợp tích cực thành viên nhóm chưa thật hợp lí hiệu Thu hút khán giả trình bày chuẩn bị chu đáo, diễn đạt trôi chảy, thể phối hợp hợp lí, tích cực thành viên nhóm Khơng có minh họa phần minh họa 3.4 Minh khơng phù họa hợp với nội dung trình bày Có minh họa phần minh họa chưa làm tăng tính hiệu phần trình bày Có nhiều minh họa phù hợp làm tăng tính hiệu trình bày chưa thật sinh động Phần nhiều minh họa sinh động, phù hợp làm tăng tính hiệu phần trình bày Tổng điểm 65 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM GV HS xây dựng rubric, GV hướng dẫn HS cách sử dụng 66 Giáo viên hướng dẫn lập kế hoạch thực dự án cách sử dụng loại rubic để đánh giá qua trình thực dự án 67 HS thảo luận xây dựng kế hoạch thực dự án 68 Học sinh báo cáo sản phẩm dự án 69 Các nhóm tranh luận phần báo cáo sản phẩm dự án 70 71 72

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w