1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp phối hợp của giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động câu lạc bộ ở trƣờng thpt đô lƣơng 4

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Một số giải pháp phối hợp giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu hoạt động câu lạc trường THPT Đô Lương 3.1 Giải pháp Phối hợp với lực lượng giáo dục đa dạng hóa loại hình, hình thức hoạt động câu lạc 3.2 Giải pháp Phối hợp GVCN với lực lượng giáo dục để tổ chức thực hoạt động câu lạc 3.3 Giải pháp Phối hợp GVCN để trì nâng cao hiệu hoạt động Câu lạc 3.4 Giải pháp Tập huấn, nâng cao kỹ cho Ban chủ nhiệm câu lạc 3.5 Giải pháp Phối hợp GVCN nâng cao nhận thức phụ huynh học sinh vai trò câu lạc Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp 4.1 Mục đích khảo sát 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 4.3 Đối tượng khảo sát 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Những kết đạt đề tài 5.1 Kết đạt lớp chủ nhiệm 5.2 Kết hoạt động câu lạc PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN 2 2 3 4 10 17 17 19 29 38 39 41 41 41 42 42 43 45 46 47 47 48 50 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Giáo dục đào tạo thời đại hướng đến mục tiêu giáo dục tồn diện học sinh đức, trí, thể, mỹ phát triển phẩm chất lực người học Đảng ta xác định người vừa mục tiêu vừa động lực cho phát triển xã hội, để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế cần phải có người lao động phát triển toàn diện Đại hội XII Đảng xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất người học” Chương trình GDPT 2018 nêu rõ: “Mục tiêu GDPT giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ Quốc” Rõ ràng, giáo dục xu hướng hội nhập quốc tế không hướng vào mục tiêu tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà hướng đến mục tiêu phát triển đầy đủ tự giá trị cá nhân, giúp cho người có lực có kỹ để sống sống có chất lượng, hạnh phúc Muốn thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh trên, ngồi việc giảng dạy theo chương trình quy định Bộ GD&ĐT, nhà trường cần phải tạo sân chơi cho em hoạt động giáo dục khác Trong khuôn khổ học lớp, em chưa có đủ hội để bộc lộ phát triển hết khiếu cá nhân Mơ hình câu lạc trường học cách làm mới, bước đầu cho thấy hiệu khả quan, phần quan trọng chương trình phát triển tồn diện nhà trường; góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Tạo điều kiện cho học sinh thực hành điều học, phát triển tối đa khả cá nhân Thông qua hoạt động đa dạng sinh động, câu lạc cung cấp cho em môi trường rộng lớn để rèn luyện thân, bồi dưỡng lực tổng hợp, lực thực tiễn, khả sáng tạo phẩm chất, cá tính Trong năm gần đây, trường THPT Đô Lương có chủ trương đạo sát Ban giám hiệu tập trung vào thành lập câu lạc nhằm thu hút học sinh yêu thích tham gia Nhiều câu lạc bộ môn, liên môn thành lập hoạt động thường niên Tuy nhiên câu lạc hoạt động cầm chừng mờ nhạt, chưa có màu sắc riêng Sự phối hợp câu lạc rời rạc, chưa thực hết chức năng, vai trò đặc biệt chưa bắt nhịp với đời sống động hệ trẻ Với tâm huyết giáo viên chủ nhiệm điều băn khoăn trăn trở nâng cao hiệu hoạt động câu lạc nhằm tạo sân chơi bổ ích cho học sinh thể đam mê, phát huy khiếu, phát triển tối đa lực cách tự nhiên để bắt nhịp với phát triển xã hội, bám sát mục tiêu giáo dục toàn diện điều quan trọng Vậy để phân tích rõ thực trạng vấn đề đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động câu lạc cho học sinh trường THPT Đô Lương 4, Tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp phối hợp giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu hoạt động câu lạc trƣờng THPT Đô Lƣơng 4” Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng tới đề xuất số giải pháp phối hợp giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu hoạt động câu lạc trường THPT Đô lương 4, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Qua đó, nhằm tạo sân chơi bổ ích cho học sinh thể niềm đam mê, phát huy khiếu, phát triển tối đa lực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục sở Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Qúa trình phối hợp GVCN góp phần nâng cao hiệu CLB trường THPT Đơ Lương 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Hoạt động câu lạc trường THPT Đô Lương 4, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Giả thuyết khoa học - Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi phát triển nâng cao hiệu hoạt động câu lạc cho học sinh trường học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động câu lạc trường học - Làm rõ nguyên nhân tồn tại, yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hiệu hoạt động câu lạc trường THPT Đô lương 4, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu hoạt động câu lạc trường THPT Đô lương 4, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi nội dung: nghiên cứu thực trạng câu lạc trường học, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu hoạt động câu lạc cho học sinh trường THPT Đô Lương - Về phạm vi thời gian: Từ năm học 2021-2022 năm học 2022-2023 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp phân tích: Phân tích thực trạng hoạt động CLB học sinh qua việc thu thập, tổng hợp điều tra, bảng biểu xử lý số liệu + Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp điều tra, bảng hỏi số liệu thống kê để đưa số định hướng để giải tồn hoạt động học sinh - Phương pháp thống kê xử lý số liệu thống kê toán học: Tiến hành xử lý, định lượng số liệu, biểu đồ hóa - Phương pháp quan sát tổng kết thực tiễn: Trên sở, theo dõi nghiên cứu biểu cụ thể học sinh hàng ngày… đề tài đưa nhận xét, đánh giá kết luận khoa học - Phương pháp phân loại, so sánh: Trên sở phân loại loại hình CLB, so sánh tổng hợp số liệu trước sau thực giải pháp Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Các giải pháp: Phối hợp với lực lượng giáo dục đa dạng hóa loại hình, hình thức hoạt động câu lạc Phối hợp GVCN với lực lượng giáo dục để tổ chức thực hoạt động câu lạc Phối hợp GVCN để trì nâng cao hiệu hoạt động Câu lạc Tập huấn, nâng cao kỹ cho ban chủ nhiệm câu lạc Phối hợp GVCN nâng cao nhận thức phụ huynh học sinh vai trị câu lạc Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động CLB trường học, thực mục tiêu giáo dục tồn diện Đóng góp đề tài - Góp phần vào cơng đổi toàn diện giáo dục thời kì - Nghiên cứu chuyên sâu lí luận câu lạc trường học, khái qt đầy đủ quy trình thành lập, vai trị, trách nhiệm câu lạc mục tiêu giáo dục tồn diện chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Phát triển nâng cao hiệu hoạt động câu lạc trường cho học sinh lớp chủ nhiệm nói riêng học sinh lớp khác, trường khác nói chung - Đề xuất số giải pháp thân nhân rộng cho lớp khác, trường khác để phát triển hiệu CLB trường học - Thông qua hoạt động câu lạc nhằm tạo sân chơi bổ ích cho học sinh thể niềm đam mê, phát huy khiếu, phát triển tối đa lực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục sở Từ đó, thay đổi nhận thức giáo viên, học sinh phụ huynh với việc phát triển CLB trường học PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm câu lạc câu lạc trƣờng học Theo Từ điển Bách Khoa định nghĩa về: Câu lạc (CLB) tổ chức xã hội, tập hợp theo nguyên tắc tự nguyện người sở thích thuộc lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội, khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật hoạt động vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, thể thao CLB cụm từ nói tổ chức thành lập theo tự nguyện người có chung mục đích từ mục đích mà đề chương trình hoạt động cho phù hợp với khả thời gian rỗi thành viên hoạt động câu lạc bộ, số hội viên đơng chia nhóm nhỏ để đáp ứng nhu cầu sở thích riêng biệt Câu lạc nhà trường nơi tập hợp học sinh có sở thích, khiếu lĩnh vực tự nguyện tham gia vào hoạt động vui chơi, giải trí phù hợp với thân Lợi ích câu lạc nhiều vơ cùng, vừa cho học sinh vui vẻ học tập, vui chơi môi trường mà em yêu thích, vừa giúp em tự tin vào thân, hòa đồng với bạn bè 1.2 Quy trình thành lập câu lạc 1.2.1 Các yếu tố cần để thành lập CLB - Yếu tố từ nhu cầu thực tế: CLB trước hết phải xuất phát từ nhu cầu thực tế, đáng, phù hợp với văn hóa dân tộc xuất phát từ nhóm người xã hội Bởi CLB hình thức sinh hoạt tự nguyện, khơng ép buộc Đây cịn gọi CLB, đội nhóm sở thích Sau hình thành CLB, đội nhóm rồi, thành viên tổ chức bầu ban chủ nhiệm, đội trưởng, nhóm trưởng xây dựng nội quy hoạt động CLB nơi phát huy khiếu sáng kiến hội viên nhằm đạt mục đích định, hội viên tự xin gia nhập tự nguyện rút lui khỏi CLB đến lúc đó, tất hội viên khơng cịn nhu cầu chung CLB giải thể - Yếu tố pháp lý: Muốn thành lập Câu lạc bộ, cần có tổ chức xã hội quan, đơn vị chủ quản nhằm hỗ trợ thủ tục pháp lý, sở vật chất hoạt động Câu lạc - Yếu tố xã hội hóa: Nguồn kinh phí hoạt động Câu lạc đóng góp tự nguyện thành viên tham gia Nếu tổ chức hoạt động có quy mơ lớn tổ chức mang tính biểu diễn, thi, liên hoan cần có kế họach vận động đóng góp kinh phí nhiều thành phần xã hội khác từ quan chủ quản, đến đoàn thể, doanh nghiệp, mạnh thường quân… - Yếu tố điều hành hoạt động Câu lạc bộ: Bầu ban chủ nhiệm, xây dựng nội quy hoạt động, có chương trình nội dung sinh hoạt thường kỳ, phù hợp với mơ hình hoạt động CLB đề ban đầu - Yếu tố sở vật chất: CLB thực chất thiết chế văn hóa sinh động, tổ chức sinh hoạt hội viên với chỗ thời gian cần thiết Vì thiết chế khơng thiết phải xây dựng nhà, phòng lớn, ta dựa vào phịng họp, nhà riêng, lớp học, hội trường, chí góc sân cỏ, góc chơi cơng viên phịng hội viên để tổ chức sinh hoạt 1.2.2 Quy trình thành lập - Bƣớc Thống với Ban giám hiệu vấn đề thành lập CLB Căn chủ trương, kế hoạch Sở, ngành trường: + Đảm bảo việc thành lập CLB phù hợp với chủ trương, kế hoạch giảng dạy, giáo dục nhà trường + Đảm bảo việc thành lập câu lạc nhằm thực tốt mục tiêu GD trường đề + Căn mục tiêu CLB xác định CLB trực thuộc quản lí Tổ/nhóm chun mơn trường học - Bƣớc Trao đổi với Ban giám hiệu quản lý trực tiếp Căn vào điều kiện thực tế đảm bảo yêu cầu sau: + Dự kiến nhân tham gia Ban Chủ nhiệm CLB, phụ trách ban CLB lực lượng tham gia CLB + Dự kiến nguồn kinh phí để trì hoạt động, địa điểm, nguồn hỗ trợ từ nhà trường tổ chức khác cho CLB + Lựa chọn mơ hình CLB phù hợp: Căn vào mạnh điều kiện thực - Bƣớc Xây dựng đề án thành lập CLB: + Nêu mục đích ý nghĩa việc thành lập CLB + Đưa nội dung hoạt động CLB kế hoạch hoạt động dự kiến vòng tháng + Dự kiến máy quản lý, điều hành CLB (ban chủ nhiệm, phụ trách ban) + Xây dựng quy chế hoạt động CLB (cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ câu lạc bộ, quyền hạn ban chủ nhiệm, thành viên ban chủ nhiệm thành viên CLB) + Xây dựng điều lệ, nội quy hoạt động CLB, biểu mẫu đăng ký thành viên, kế hoạch tài (nếu có), + Thiết kế Logo phù hợp với đặc trưng riêng CLB, phù hợp với đặc điểm trường, với đặc trưng HS sắc dân tộc Việt Nam nói chung - Bƣớc Đề nghị chuẩn y thành lập + Gửi hồ sơ thành lập Câu lạc cho Ban giám hiệu nhà trường + Căn điều kiện quy trình thành lập, Ban giám hiệu trường định thành lập 1.2.3 Hồ sơ thành lập câu lạc - Đơn xin thành lập CLB - Đề án thành lập CLB bao gồm: + Đề án nhân Ban chủ nhiệm CLB + Kế hoạch hoạt động CLB + Quy chế hoạt động CLB; điều lệ (nếu có), nội quy hoạt động + Logo CLB Đội Nhóm (nếu có) 1.2.4 Quyền lợi, trách nhiệm câu lạc 1.2.4.1 Quyền lợi - Được sử dụng tên, logo trường kết hợp với hoạt động CLB - Được đăng tin CLB kênh thơng tin thức trường (bảng tin, website, fanpage,…) - Được xem xét hỗ trợ sở vật chất trình hoạt động - Được liệt kê danh sách CLB hoạt động trường - Được tính điểm thi đua HS hoạt động CLB 1.2.4.2 Trách nhiệm - Thực quy định chung trường hoạt động phong trào, văn hóa, học thuật, hội họp, - Duy trì hoạt động, cập nhật thông tin báo cáo với Ban giám hiệu nhà trường (thông tin thành viên, kế hoạch, điều lệ, thay đổi cấu, ) - Hoạt động phù hợp với sách quy định trường pháp luật Việt Nam - Thực theo thủ tục, sách liên quan đến tài trợ sử dụng logo hình ảnh trường 1.2.5 Vai trò, chức câu lạc trƣờng học - Giáo dục, rèn luyện CLB phương thức hoạt động sinh động, có hiệu quả, cơng cụ để giáo dục trị, tư tưởng, văn hoá, giáo dục truyền thống giáo dục thẩm mỹ cho HS Đồng thời môi trường tiên tiến để thành viên tự điều chỉnh nhận thức, hành vi, rèn luyện, phấn đấu trưởng thành - Giao tiếp, ứng xử Qua loại hình sinh hoạt khác câu lạc bộ, HS có dịp giúp học tập, trao đổi kinh nghiệm sống, phát huy mặt tích cực, cải thiện uốn nắn biểu tiêu cực, lạc hậu, kích thích tính chủ động, sáng tạo, tính tích cực xã hội, xây dựng nếp sống văn minh môi trường học đường lành mạnh HS học cách ứng xử với cá nhân đến tổ chức lớn qua có nhạy bén, thành thạo linh hoạt với hoàn cảnh - Nâng cao nhận thức rèn luyện kỹ mềm Trên sở nhu cầu, nguyện vọng, sở thích đối tượng HS với điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, CLB góp phần nhằm nâng cao nhận thức mặt học tập, lao động vui chơi cho HS Đồng thời giúp em rèn luyện kỹ học tập quan hệ xã hội, đặc biệt kỹ mềm kỹ xử lý tình huống, kỹ quản lý thời gian, kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình hay vơ số kỹ khác - Bồi dƣỡng khiếu cá nhân Tổ chức CLB theo sở thích HS hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khuyến khích môi trường học đường Khi tham gia hoạt động CLB, mục tiêu rèn luyện khả tự chịu trách nhiệm, lực lãnh đạo, kỹ làm việc nhóm; học sinh cịn định hướng, trải nghiệm nội dung học tập để khám phá thân phát triển khiếu 1.2.6 Phân loại câu lạc trƣờng phổ thơng Có loại CLB chủ yếu: CLB học tập, nghiên cứu khoa học CLB vui chơi giải trí - CLB học thuật thường tổ chức theo mơn học Ví dụ: Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, Tiếng Anh, Lịch sử, Địa lí, nghiên cứu khoa học Mục đích chủ yếu CLB học thuật tạo điều kiện, khuyến khích tổ chức cho HS thi đua học tập, nghiên cứu khoa học, giúp HS có điều kiện tiếp cận với thực tế - CLB vui chơi, giải trí có nhiều loại CLB văn hóa nghệ thuật (Âm nhạc, diễn kịch, thơ, phóng viên, mỹ thuật, khiêu vũ, dân vũ, múa khèn, dẫn chương trình ); CLB thể dục thể thao (Bóng đá, bóng rổ, thể dục nhịp điệu, điền kinh, bơi lội, cầu lông ); CLB võ thuật (Teakwondo, Karatedo, Pencak silat, đấu vật ); CLB hoạt động thực tế (nấu ăn, thêu thùa, may vá, tỉa hoa, nghệ thuật cắm hoa ); CLB trò chơi dân gian (Cờ người, đánh đu, kéo co, đá cầu ) - CLB vui chơi, giải trí phương thức hoạt động quan trọng nhà trường, thơng qua tiến hành giáo dục trị, tư tưởng, văn hóa, thẩm mỹ cho HS với loại hình sinh hoạt phong phú, tự giác, có hướng dẫn 1.3 Vai trò giáo viên chủ nhiệm với công tác phát triển hoạt động câu lạc trƣờng THPT 1.3.1 Vị trí chức giáo viên chủ nhiệm Trong nhà trường, giáo viên chủ nhiệm thành viên tập thể sư phạm hội đồng sư phạm, người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường cha mẹ học sinh quản lí chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục tồn diện học sinh lớp phụ trách, tổ chức thực chủ trương, kế hoạch nhà trường lớp Đối với học sinh tập thể lớp, giáo viên chủ nhiệm nhà giáo dục người lãnh đạo gần gũi nhất; người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện hoạt động mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp phụ trách dựa đội ngũ tự quản cán lớp, cán Đồn tính tự giác học sinh lớp Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm người cố vấn cơng tác Đồn lớp chủ nhiệm Trong quan hệ với lực lượng giáo dục khác nhà trường, giáo viên chủ nhiệm nhân vật trung tâm để hình thành phát triển nhân cách học sinh cầu nối gia đình, nhà trường ngồi xã hội Chức người giáo viên chủ nhiệm lớp lãnh đạo, tổ chức, quản lí, giáo dục tập thể lớp sở tổ chức hoạt động giáo dục, mối quan hệ giáo dục học sinh theo mục tiêu giáo dục nhân cách học sinh toàn diện tập thể phát triển môi trường học tập thân thiện Giáo viên chủ nhiệm lớp, công việc giáo viên môn giảng dạy lớp cịn có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu, nắm vững tình hình học sinh lớp: Để làm tốt công tác giáo dục học sinh, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp nghiên cứu để nắm vững tình hình chung lớp học sinh Kết nghiên cứu để xây dựng mục tiêu, chương trình, kế hoạch năm học để xác định nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với đặc điểm lớp - Xây dựng máy tổ chức tự quản lớp: Ngay sau nhận lớp, giáo viên chủ nhiệm cần suy nghĩ đến việc tổ chức máy tự quản cho lớp Phân công trách nhiệm cho ban cán tổ trưởng để quản lí học sinh bắt đầu tổ chức hoạt động chung Giáo viên chủ nhiệm trở thành cố vấn phương pháp công tác cho ban cán lớp, cần phát huy vai trò tự quản tinh thần sáng tạo em Ban cán tốt chỗ dựa vững cho giáo viên chủ nhiệm hoạt động giáo dục học sinh - Thiết lập tốt mối quan hệ đoàn kết tập thể: Tập thể tập hợp nhiều người với nhiều mối quan hệ, tập thể hình thành mối quan hệ tốt đẹp, bền vững lúc tập thể vững mạnh Vì vậy, để xây dựng tập thể phải thiết lập mối quan hệ tình cảm, quan hệ chức kỉ luật tập thể - Tổ chức hoạt động đa dạng cho tập thể học sinh: Để giáo dục học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp cần tổ chức hoạt động thu hút em tham gia cách tích cực Trong trường phổ thông cần tổ chức tốt hoạt động: Hoạt động học tập; hoạt động đoàn thể, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao… - Phối hợp với giáo viên môn lực lượng giáo dục khác để giáo dục học sinh 1.3.2 Những yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lớp Người giáo viên chủ nhiệm lớp phải phải phấn đấu để đạt yêu cầu sau đây: - Có lực chun mơn tốt, giảng dạy có kết mơn học lớp, có điều kiện gần gũi theo dõi, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện cách thường xuyên - Nắm vững lí luận sư phạm, sử dụng phương pháp giáo dục tập thể giáo dục cá biệt, có kinh nghiệm tổ chức hoạt động phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh với điều kiện thực tế lớp, nhà trường cách linh hoạt - Có tư cách đạo đức tốt, gương mẫu sống, lao động quan hệ với đồng nghiệp học sinh Giáo viên chủ nhiệm phải gương sáng phương diện cho học sinh noi theo - Có khả tổ chức có lực hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao… để lơi học sinh tham gia - Có phương pháp hoạt động xã hội, biết động viên lôi lực lượng giáo dục, biết tổ chức hoạt động tập thể để dẫn dắt học sinh học tập, tu dưỡng tốt sống tương lai 1.3.3 Vai trị giáo viên chủ nhiệm với công tác phát triển hoạt động câu lạc trƣờng THPT cho học sinh THPT Nếu nhà trường đóng vai trị định giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị chủ đạo định đến chất lượng, hiệu hoạt động câu lạc trường học, góp phần giáo dục lực phẩm chất cho học sinh nhà trường Bởi giáo viên chủ nhiệm thay mặt hiệu trưởng quản lí học sinh hoạt động giáo dục nhà trường mà trực tiếp giáo dục lực phẩm chất cho học sinh thông qua môn giảng dạy thơng qua cơng tác chủ nhiệm GVCN ln bám sát gần gũi, lắng nghe tâm tư nguyện vọng, sở thích em hướng em vào hoạt động câu lạc mà em có sở trường để góp phần “rèn nhân luyện tài” Bởi vậy, vai trò giáo viên chủ nhiệm quan trọng với công tác phát triển câu lạc nhà trường THPT Cần nhấn mạnh, câu lạc phát triển vững mạnh cơng cụ hữu hiệu để góp phần thành cơng vào cơng giáo dục học sinh tồn diện thời đại Trên số nội dung minh chứng cho đa dạng hóa đổi nội dung hoạt động CLB Nghệ thuật – loại hình CLB chủ đạo nhà trường THPT Đơ Lương Có thể nói, đa màu sắc nội dung thực thỏi nam châm thu hút em đến với CLB Bởi vậy, ban chủ nhiệm CLB phải khơng ngừng tìm kiếm thơng tin, lắng nghe nhu cầu đời sống, nguyện vọng đáng em để xây dựng ý tưởng, triển khai thành nội dung cụ thể cho em tham gia 3.3.3 Công tác tuyên dƣơng, khen thƣởng Ở nội dung này, câu lạc trọng quan tâm tới việc học sinh vừa học tập tốt văn hóa, vừa tham gia hoạt động tập thể hăng hái, nhiệt tình Sau đợt tham gia chương trình, kiện giáo dục nhà trường, ban chủ nhiệm xét thấy đóng góp thành viên từ đề xuất khen thưởng tiền vật, tun dương trước tồn trường Từ giúp học sinh phát triển toàn diện, vừa cố gắng học tập tốt, vừa tham gia tích cực hoạt động câu lạc Hình 3.11: Hình ảnh Ban giám hiệu tuyên dƣơng học sinh CLB đạt thành tích cao hoạt động 3.3.4 Đẩy mạnh truyền thông cho hoạt động câu lạc 3.3.5.1 Mục đích - Lan tỏa rộng rãi, tạo sức ảnh hưởng sâu rộng đến cộng đồng hoạt động CLB nhà trường 36 - Thu hút tham gia đông đảo học sinh, ủng hộ cá nhân, tổ chức hoạt động CLB - Giúp người hiểu rõ cần thiết mô hình CLB xu dạy học đại 3.3.5.2 Cách thức thực Ngay từ ngày đầu thành lập, ban chủ nhiệm CLB giao nhiệm vụ cho ban truyền thơng phối hợp với Đồn trường xây dựng hình ảnh CLB mạng xã hội, phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng như: Facebook, Youtube, Instagram…Các trang mạng xã hội nơi để CLB đăng tải sản phẩm nghệ thuật, thông tin liên quan đến hoạt động giáo dục trường THPT Đô lương 3.3.5.3 Kết - Đang bước đa dạng hình thức, cách thức truyền thông cho CLB - Truyền thông qua Facebook thu hút đông đảo ý 37 3.4 Giải pháp Tập huấn, nâng cao kỹ cho ban chủ nhiệm câu lạc 3.4.1 Yêu cầu Cần tăng cường tập huấn nghiệp vụ, kĩ hoạt động tập thể cho đội ngũ ban điều hành, ban chủ nhiệm CLB Thực tế cho thấy, dấu ấn Ban cố vấn (thường giáo viên đảm nhiệm) rõ nét CLB nhà trường Đây sân chơi em, cần có kế hoạch đào tạo để hoàn toàn trao quyền điều hành cho em sân chơi 3.4.2 Cách thức thực Để thực có hiệu chiến lược tập huấn, nâng cao kỹ cho ban chủ nhiệm CLB nghệ thuật, thân thực giải pháp sau: * Tập huấn để thành viên hiểu rõ cấu tổ chức CLB: - Ban Chủ nhiệm: + Ban chủ nhiệm quan cao nhất, điều hành toàn hoạt động CLB Từ việc chuẩn bị nội dung tổ chức buổi sinh hoạt, chi tiêu, mua sắm dụng cụ cần thiết, tuyên truyền cổ động trang trí, thuộc cơng việc ban chủ nhiệm + Chủ nhiệm CLB phải người có lực tổ chức hiểu biết hoạt động CLB, người có uy tín CLB điều hành cơng việc điều khiển người thực kế hoạch CLB + Phó chủ nhiệm CLB phụ trách nội dung phải người nổ, có lực cơng tác chun mơn CLB Có khả thay nhóm trưởng chuyên trách CLB cần thiết + Phó chủ nhiệm phụ trách vật chất, hậu cần, tài CLB phải người tháo vát, lo thứ vật chất để trì hoạt động CLB - Các thành viên: + Là học sinh có nguyện vọng đăng kí tham gia CLB, trở thành thành viên thức CLB + Thực nội dung hoạt động mà ban chủ nhiệm triển khai * Tập huấn nâng cao kĩ năng, nghiệp vụ cho ban chủ nhiệm CLB nhiều cách thức khác nhau: - Thông qua tài liệu học tập - Thông qua thực tiễn tổ chức hoạt động CLB để em học hỏi, đức rút kinh nghiệm - Thông qua buổi giao lưu sinh hoạt CLB trường CLB đơn vị khác 3.4.3 Kết đạt đƣợc 38 - Các CLB trường có Ban chủ nhiệm nổ, nhiệt tình, hoạt động có hiệu - Khả điều hành CLB ban chủ nhiệm ngày cải thiện Ban chủ nhiệm CLB Nghệ thuật: TT Họ tên Lớp Chức vụ Trần Thị Hằng 12A6 Chủ nhiệm Nguyễn Văn Luân 12A6 Phó chủ nhiệm, phụ trách khối 12 TrịnhThị Sáng 11A4 Phó chủ nhiệm, phụ trách khối 11 Nguyễn Đình Đào 10A1 Phó chủ nhiệm, phụ trách khối 10 Ban chủ nhiệm CLB Thể dục thể thao: TT Họ tên Lớp Chức vụ Lê Công Tráng 12A6 Chủ nhiệm Nguyễn Thụy Bảo 12A2 Phó chủ nhiệm, phụ trách khối 12 Nguyễn Công Việt 11A2 Phó chủ nhiệm, phụ trách khối 11 Trần Thị Yến Nhi 10A7 Phó chủ nhiệm, phụ trách khối 10 Ban chủ nhiệm CLB Văn học dân gian TT Họ tên Lớp Chức vụ Nguyễn Thị Yến Nhi 10A5 Chủ nhiệm Trần Thị Trang 12A6 Phó chủ nhiệm, phụ trách khối 12 Nguyễn Thị Hoa 11A2 Phó chủ nhiệm, phụ trách khối 11 Nguyễn Lê Na 10A1 Phó chủ nhiệm, phụ trách khối 10 3.5 Giải pháp Phối hợp GVCN nâng cao nhận thức phụ huynh học sinh vai trị câu lạc 3.5.1 Mục đích - Giúp phụ huynh học sinh hiểu rõ vai trò, ý nghĩa, nội dung, cách thức hoạt động, loại hình CLB nhà trường Từ có đồng thuận, ủng hộ tích cực từ phía phụ huynh vấn đề sau: - Khuyến khích em tham gia CLB để khám phá thân, phát triển phẩm chất, lực - Vận động nguồn kinh phí hoạt động cho CLB 39 - Truyền thông rộng rãi hoạt động CLB 3.5.2 Cách thức thực - Tuyên truyền hoạt động CLB cách bản, có kế hoạch cho phụ huynh thơng qua họp Phụ huynh, qua kênh thông tin khác nhà trường Giáo viên chủ nhiệm mối quan hệ thân thiết thường xuyên với gia đình học sinh Để cơng tác phối hợp hiệu đã: Bước Lập danh sách học sinh phụ huynh có địa số điện thoại TT Họ tên học sinh Họ tên phụ huynh Địa Số điện thoại Bước Lập nhóm Zalo, Facebook phụ huynh - Thông báo kế hoạch tuần (lịch học, phụ đạo, bồi dưỡng, hoạt động CLB ), phụ huynh quản lý thời gian - Thơng báo có nội dung đột xuất Bước Tổ chức hội nghị phụ huynh theo kế hoạch nhà trường (Giáo viên chủ nhiệm chuẩn bị nội dung chu đáo phụ lục) Bước Bầu Ban chấp hành chi hội phụ huynh Yêu cầu: Nhiệt tình cơng việc; Có thời gian, có phương tiện thuận lợi - Trao đổi, trò chuyện cách chân thành, cởi mở để học sinh phụ huynh có nhìn thấu đáo ý nghĩa việc tham gia CLB Rõ ràng, CLB sinh để khiến em bận rộn mà để giúp em khám phá thân, phát huy tiềm năng, nội lực em có Đó sân chơi bổ ích, lí thú cho em học sinh, đồng thời cầu nối đánh thức tiềm Đến với câu lạc ngoại khóa, em phát huy thể khiếu phát triển kĩ cần thiết cho thân Bên cạnh mục đích vui chơi, giải trí rèn luyện sức khỏe nhà trường, phụ huynh mong muốn Thông qua hoạt động câu lạc góp phần giáo dục tồn diện học sinh Chính từ câu lạc ngoại khóa, nhiều tài ươm mầm phát triển, tạo hội để học sinh tỏa sáng kì thi, phong trào hoạt động Trong năm học qua, thành viên câu lạc đạt nhiều giải cao kì thi cấp huyện, cấp tỉnh - Chiếu vài minh chứng cụ thể thay đổi lớn hoạt động CLB Chúng muốn nhắc cậu học trị Nguyễn Đình Đào chi đoàn 10A1vốn say mê nghiên cứu khoa học, mang ước mơ trở thành bác sĩ giỏi Em ngồi tập sáng tác ca khúc để hát tặng người với đàn ghi-ta giọng hát cịn nhiều chơng chênh Em chia sẻ: “Trước giờ, em khơng nghĩ lại làm điều này, cô ạ” Giờ em tự tin tham gia nhiều thi đạt giải Quán quân “Học sinh lich” Em Trần Thị Hằng Lớp 12A6 tâm sự, em thấy tham gia câu lạc mang lại cho chúng em nhiều lợi ích thiết thực: tập thể lớp 12A6 đoàn kết, 40 chúng em biết chia sẻ nhiều hơn, yêu thương hơn, trân quý khoảnh khắc bên nhau, chúng em trưởng thành Em Nguyễn Thị Yến Nhi lớp 12A1cho biết: “Em thích câu lạc nghệ thuật giúp em thỏa niềm đam mê ca hát, giải tỏa áp lực, căng thẳng việc học hành”, em trưởng thành nhiều từ hoạt động CLB, thành tích lớn em chọn hát hai ca khúc sân khấu lớn thi “Nữ sinh lịch huyện Đô Lương tổ chức” (Xem phụ lục 6) 3.5.3 Kết - Tất phụ huynh học sinh Trường THPT Đô Lương nhận thức đầy đủ vai trò, ý nghĩa CLB nhà trường đồng ý cho em tham gia - Nhiều phụ huynh học sinh có ủng hộ mặt tài chính, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động CLB Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp 4.1 Mục đích khảo sát Thơng qua khảo sát nhằm khẳng định cần thiết tính khả thi giải pháp phối hợp giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu hoạt động câu lạc trường THPT Đô Lương 4, để từ hồn thiện giải pháp cho phù hợp với thực tiễn dạy học giai đoạn 4.2 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 4.2.1 Nội dung khảo sát - Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: Nội dung 1: Các giải pháp đề xuất: Phối hợp với lực lượng giáo dục đa dạng hóa loại hình, hình thức hoạt động câu lạc Phối hợp GVCN với lực lượng giáo dục để tổ chức thực hoạt động câu lạc Phối hợp GVCN để trì nâng cao hiệu hoạt động Câu lạc Phối hợp GVCN nâng cao nhận thức phụ huynh học sinh vai trò câu lạc bộ, có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? 1- Không cấp thiết, 2- Ít cấp thiết, 3- Cấp thiết, 4- Rất cấp thiết Nội dung 2: Các giải pháp đề xuất: Phối hợp với lực lượng giáo dục đa dạng hóa loại hình, hình thức hoạt động câu lạc Phối hợp GVCN với lực lượng giáo dục để tổ chức thực hoạt động câu lạc Phối hợp GVCN để trì nâng cao hiệu hoạt động câu lạc Phối hợp GVCN nâng cao nhận thức phụ huynh học sinh vai trò câu lạc bộ, có khả thi vấn đề nghiên cứu khơng? 1- Khơng khả thi, 2- Ít khả thi, 3- Khả thi, 4- Rất khả thi 4.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thang đánh giá 41 - Phương pháp sử dụng để khảo sát trao đổi bảng hỏi công cụ googe fomr với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Khơng cấp thiết: điểm, Ít cấp thiết: điểm, Cấp thiết: điểm Rất cấp thiết: điểm Khơng khả thi: điểm, Ít khả thi: điểm; Khả thi: điểm Rất khả thi: điểm Cụ thể số phiếu gửi lên công cụ googe fomr Đường link khảo sát: https://forms.gle/wiz5K5hbzyqjtThVA - Sau nhận kết thu được, tiến hành phân tích, xử lí số liệu trang tính Excel để tính tổng điểm () điểm trung bình ( X ) biện pháp khảo sát, sau xếp theo thứ bậc để nhận xét, đánh giá rút kết luận 4.3 Đối tƣợng khảo sát Bản thân tiến hành trưng cầu ý kiến 45 giáo viên chủ nhiệm khối THPT huyện Đô Lương gồm: 10 giáo viên trường THPT Đô lương 1, giáo viên trường THPT Đô lương 2, giáo viên trường THPT Đô lương 21 giáo viên trường THPT Đô lương 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Sau nhờ giáo viên chủ nhiệm trường THPT huyện Đơ lương khảo sát tính cấp thiết giải pháp pháp phối hợp giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu hoạt động câu lạc trường THPT Đô Lương đề xuất, kết thu : Bảng 1: Kết khảo sát cấp thiết của số giải pháp phối hợp giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu hoạt động câu lạc trƣờng THPT Đô Lƣơng Mức độ Giải pháp Rất cấp thiết (4 điểm) Số lượng Điểm 29 29 33 35 116 116 132 140 Cấp thiết (3 điểm) Không cấp thiết (2 điểm) (1 điểm) Số Số lượng Điểm Số lượng Điểm Điểm lượng 16 48 0 0 16 48 0 0 12 36 0 0 10 30 0 0 Trung bình chung Ít cấp thiết Tổng điểm 164 164 168 170 Điểm Thứ trung bậc bình 3.6 3.6 3.7 3.8 3.7 42 Biểu đồ 1: Kết khảo sát cấp thiết số giải pháp phối hợp giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu hoạt động câu lạc trƣờng THPT Đô Lƣơng Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất: Từ số liệu thu trang tính Excel bảng cho thấy, giải pháp đề xuất khảo sát đánh giá tính cấp thiết mức độ cấp thiết cao (điểm trung bình 3,7) Giải pháp 4: “Phối hợp GVCN nâng cao nhận thức phụ huynh học sinh vai trò câu lạc bộ”, đánh giá cao với ̅ , xếp bậc 1/4 Trong đó, giải pháp 1: "Phối hợp với lực lượng giáo dục đa dạng hóa loại hình, hình thức hoạt động câu lạc đánh giá cần thiết với ̅ , xếp bậc 4/4 Cịn lại biện pháp khác có điểm trung bình tương ứng từ ̅ tới ̅ Mức độ cần thiết biện pháp đề xuất tương đối đồng đều, khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng q xa (chênh lệch X max X 0,3 ) Từ bảng số liệu trên, cho thấy, Giải pháp 4: “Phối hợp GVCN nâng cao nhận thức phụ huynh học sinh vai trò câu lạc bộ” giáo viên đánh giá mức độ cần thiết cao 35/45, tức lớn giá trị điểm trung bình chung biện pháp Đây biện pháp quan trọng cần thiết phải ưu tiên hàng đầu Các giải pháp lại số lượt ý kiến đánh giá có tính cấp thiết cao 4.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Sau nhờ giáo viên chủ nhiệm trường THPT huyện Đơ lương khảo sát tính khả thi giải pháp phối hợp giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu hoạt động câu lạc trường THPT Đô Lương 4, đề xuất, kết thu : Bảng Kết khảo sát tính khả thi số giải pháp phối hợp giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu hoạt động câu lạc trƣờng THPT Đô Lƣơng 43 Mức độ Không khả thi Giải (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) pháp Số Số Số Số lượng Điểm Điểm Điểm Điểm lượng lượng lượng 33 132 12 36 0 0 32 128 13 39 0 0 37 148 24 0 0 38 152 21 0 0 Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Trung bình chung Tổng điểm 168 167 172 173 Điểm Thứ trung bậc bình 3.7 3.7 3.8 3.8 3.8 Biểu đồ 2: Kết khảo sát tính khả thi số giải pháp phối hợp giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu hoạt động câu lạc trƣờng THPT Đơ Lƣơng Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất: Từ số liệu thu trang tính Excel bảng rút nhận xét: giáo viên tham gia khảo sát đánh giá tính khả thi số giải pháp phối hợp giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu hoạt động câu lạc trường THPT Đô Lương tương đối đồng Điểm trung bình chung biện pháp 3,8 điểm Khoảng cách giá trị điềm trung bình khơng q xa (chênh lệch X max X 0,3) Điều chứng tỏ rẳng, đối tượng khảo sát khác đơn vị công tác ý kiến đánh giá chung tương đối thống Giải pháp 3: "Phối hợp GVCN để trì nâng cao hiệu hoạt động câu lạc " giải pháp 4: “Phối hợp GVCN nâng cao nhận thức phụ huynh học sinh vai trò câu lạc bộ” giải pháp có mức độ khả thi cao với ̅ điểm Nhưng tổng điểm biện pháp 172 điểm 173 điểm so với biện pháp 168 điểm biện pháp 167 điểm cho thấy mức độ khả thi biện pháp tương đồng 44 Tóm lại, từ bảng kết khảo sát cho thấy, biện pháp số giải pháp phối hợp giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu hoạt động câu lạc trường THPT Đô Lương 4, đề xuất đề tài giáo viên chủ nhiệm bậc THPT huyện đánh giá mức độ cần thiết khả thi cao, phù hợp với chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Điều chứng tỏ biện pháp tác giả đề xuất bước đầu đa số giáo viên chủ nhiệm bậc THPT đồng tình ủng hộ cao Những kết đạt đƣợc đề tài Trong năm qua, thân nhà trường giao nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Đơ lương Trong q trình thực nhiệm vụ, tiến hành thử nghiệm với phương pháp kiểm tra trước sau tác động đề tài: “Một số giải pháp phối hợp giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu hoạt động câu lạc trƣờng THPT Đô Lƣơng 4”, gặt hái kết sau: 5.1 Kết đạt đƣợc lớp chủ nhiệm Lớp 11 năm học 2021-2022: Lớp xếp loại Tiên tiến Học kì Lớp 12 năm học 2022-2023: Lớp xếp loại Xuất Sắc - Sự tiến rõ rệt học lực rèn luyện thể qua số biết nói qua bảng tổng hợp sau: Bảng 3: Bảng tổng hợp kết học lực rèn luyện lớp chủ nhiệm qua 02 năm học: 2021-2022 năm học 2022-2023 TT Tốt 25 Năm học 2021-2022 Năm học 2022-2023 (Học kì 1) 60,97 % Hạnh kiểm TB Yếu 12 29,3 9,76 % % 38 90.48 % 9.52 % 0 % 0 % Giỏi Khá 28 21.95 68,29 % % Văn hóa TB Yếu Kém 0 9,76 % 0 0 0 0 % 22 20 52.38 47.62 % % - Sự tiến rõ rệt phong trào thi đua lớp: năm học 2022-2023 + Lớp đạt giải thi “thiết kế thiệp chúc mừng 8/3” + Giải bóng đá nam, nữ, bóng chuyền nam, Đồn trường tổ chức + Đạt giải bóng đá Huyện đoàn tổ chức (Phụ lục 7) + Em Trần Văn Hùng đạt huy chương vàng cấp Quốc gia môn đẩy gậy (Phụ lục 8) 45 + Được Đoàn trường khen thưởng có thành tích xuất sắc hoạt động phong trào 5.2 Kết hoạt động câu lạc - Để có số liệu xác tiến hoạt động CLB trường học Tôi khảo sát học sinh với tổng số phiếu phát 440 22 lớp trường THPT Đô lương sau thực đề tài: “Một số giải pháp phối hợp giáo viên chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu hoạt động câu lạc trƣờng THPT Đô Lƣơng 4” Phiếu khảo sát học sinh (xem phụ lục 10) Kết thu được: Bảng 4: Bảng tổng hợp so sánh hiểu biết học sinh CLB Mức độ - Hiểu biết em CLB trường THPT Trƣớc áp dụng đề tài Chƣa Đã biết Đã biết biết đầy đầy đủ đủ Chƣa biết Sau áp dụng đề tài Đã biết Đã biết đầy đủ đầy đủ 180 169 91 150 290 40,9% 38,4% 20,7% 34,1% 66% Bảng 5: Bảng tổng hợp so sánh cảm nhận học sinh hoạt động CLB Mức độ - Cảm nhận tham gia CLB Trƣớc áp dụng đề tài Thú Bình Nhàm Rất vị thƣờng chán khó thực Thú vị Sau áp dụng đề tài Bình Nhàm Rất thƣờng chán khó thực 44 164 211 21 255 185 0 10% 37,8% 48% 4,8% 58% 42% 0 - Kết từ bảng tổng hợp cho thấy nhận thức học sinh CLB tiến rõ rệt Đó tinh thần, động lực để ban chủ nhiệm, thành viên cần phải cố gắng việc trau rồi, tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động CLB trường học - Số lượng thành viên câu lạc tăng lên: câu lạc nghệ thuật từ 42 thành viên tăng lên 85 thành viên, câu lạc thể dục thể thao: từ 25 tăng lên 50 thành viên, câu lạc văn học dân gian từ 20 thành viên ban đầu 45 CLB gặp hái nhiều thành tích đáng khích lệ tự hào: giải thu âm giọng hát hay Đô Lương 2023 em Nguyễn Yến Nhi Huy chương vàng cấp Quốc gia môn đẩy gậy em Trần Văn Hùng Top 12 nữ sinh lịch Đơ Lương 2023 em Hồng Yến Nhi - CLB tham gia tất kiện quan trọng nhà trường (Phụ lục 10) - Được nhà trường khen thưởng có thành tích xuất sắc hoạt động phong trào (Phụ lục 11) 46 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Quá trình nghiên cứu đề tài Qua q trình giảng dạy làm cơng tác chủ nhiệm Trường THPT Đô Lương 4, nhận thấy thực trạng câu lạc hoạt động cầm chừng mờ nhạt, chưa có màu sắc riêng Sự phối hợp câu lạc rời rạc, chưa thực hết chức năng, vai trò đặc biệt chưa bắt nhịp với đời sống động hệ trẻ Trước thực trạng ấy, với tâm huyết giáo viên chủ nhiệm suy nghĩ, trăn trở, tìm giải pháp phối hợp GVCN với lực lượng giáo dục để nâng cao hiệu hoạt động CLB trường THPT Đô Lương Bản thân đọc nhiều tài liệu hoạt động CLB trường học Bộ GD&ĐT phát hành, đọc sách chuyên khảo CLB Đồng thời, chúng tơi cịn tích cực tham gia lớp tập huấn giáo dục, tư vấn, tham vấn xây dựng CLB trường học để có thêm nhiều kinh nghiệm Cách năm, tích lũy số kinh nghiệm công tác phối hợp để nâng cao hiệu hoạt động CLB tơi có ý định tiếp tục nghiên cứu thực trạng số giải pháp giúp học sinh Trường THPT Đơ Lương tích cực tham gia hoạt động CLB để đạt hiệu Đề tài bắt đầu đưa vào thử nghiệm từ cuối năm học 2021- 2022 Trong trình triển khai thử nghiệm, áp dụng, nhận đồng tình, ủng hộ từ BGH nhà trường, giáo viên, bậc phụ huynh em học sinh Quá trình nghiên cứu đề tài thực cụ thể sau: TT Thời gian Nội dung thực Tháng 3/2022 5/2022 - Khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động CLB học sinh Trường THPT Đô Lương Tháng 5/2022 8/2022 - Viết đề cương triển khai sáng kiến giai đoạn thử nghiệm Khảo sát đánh giá kết đạt sau áp dụng thử nghiệm Rút số học kinh nghiệm Tháng 9/2022 3/2023 - Tiếp tục áp dụng sáng kiến sau bổ sung số giải pháp để kiểm định độ tin cậy giải pháp đề Tháng 4/2023 Hoàn thành sáng kiến 1.2 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Qua trình nghiên cứu ứng dụng đề tài, nhận thấy đề tài đưa 47 giải pháp phối hợp GVCN nhằm nâng cao hiệu hoạt động CLB trường THPT sáng tạo, mẻ, có tính thực tiễn cao em học sinh, giáo viên, nhà trường toàn xã hội Đối với học sinh: Nâng cao nhận thức em vai trò CLB giáo dục toàn diện cho học sinh theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Giúp em bỏ qua rụt rè, e ngại để mạnh dạn, tự tin phát triển, định hướng nghề nghiệp tương lai Từ đó, góp phần nâng cao hiệu học tập học sinh nhà trường - Đối với giáo viên: Chúng tơi có thêm nhiều kinh nghiệm công tác chủ nhiệm, phối hợp với lực lượng giáo dục để nâng cao hiệu hoạt động CLB trường học Qua đó, giúp giáo viên phát bồi dưỡng khiếu vượt trội học sinh - Đối với nhà trường: Việc nâng cao hiệu hoạt động CLB nhà trường góp phần tích cực xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” tạo dựng mơi trường học tập lành mạnh Từ đó, nâng cao chất lượng giáo dục sở - Đối với xã hội: Các em học sinh bồi dưỡng phẩm chất lực, mạnh dạn, tự tin phát triển sở trường cá nhân tự tin sống Góp phần xây dựng sống văn minh, hạnh phúc 1.3 Phạm vi ứng dụng đề tài - Đề tài áp dụng cho học sinh lớp chủ nhiệm niên khóa 2020-2023 - Sáng kiến áp dụng rộng rãi tất trường THPT đối tượng học sinh - Sáng kiến làm tài liệu tham khảo cho giáo viên công tác phối hợp giáo viên chủ nhiệm với lực lượng giáo dục nhà trường để phát triển CLB trường học góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện Kiến nghị 2.1 Đối với Sở giáo dục đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo nên định kỳ tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên trường THPT địa bàn tỉnh việc phát huy lực, phẩm chất, khiếu học sinh 2.2 Đối với nhà trƣờng - Tăng cường quan tâm đạo sát chi Đảng, Ban giám hiệu, tổ chức đoàn thể, lực lượng giáo dục ngồi trường cơng tác phát triển CLB trường học để phát triển lực toàn diện cho học sinh 48 - Ban giám hiệu cần quan tâm công tác đổi PPDH để phát triển lực cho học sinh - Đoàn niên phối hợp chặt chẽ với GVCN tổ chức nhiều hoạt động tập thể để tạo sân chơi bổ ích cho học sinh tạo hội cho em giao lưu học hỏi nhiều Có nhiều sách phù hợp, hấp dẫn để thu hút học sinh tham gia câu lạc sách tặng phẩm, cộng điểm thi đua qua hoạt động em 2.3 Đối với bậc phụ huynh - Phối hợp tốt với nhà trường, GVCN tổ chức để giáo dục học sinh - Phải biết quan tâm, lắng nghe, chia sẻ thấu hiểu với em Tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động CLB, tập thể, ngoại khóa Qua đó, hình thành số kỹ cho em 2.4 Đối với học sinh Tích cực tham gia hoạt động câu lạc hoạt động ngoại khóa Tham gia thi trường giao lưu học hỏi nâng cao phẩm chất, lực cho thân Trên số ý kiến trình làm cơng tác chủ nhiệm Tơi mong nhận góp ý chân thành Hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp để đề tài có tính thực tiễn cao, áp dụng rộng rãi trường để đạt hiệu Tôi xin trân trọng cảm ơn! 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thơng, Chương trình tổng thể, Hà Nội Bộ GD ĐT (2011-2020), Chiến lược phát triển giáo dục Huỳnh Văn Sơn – Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu (2010), Hành trình tìm ý tưởng sáng tạo, NXB Đại học Sư phạm TP HCM Vũ Thanh Phong (chủ biên), ThS Trương Phan Châu Tâm (dịch), Câu lạc Khoa học Edison, NXB Hồng Đức, năm 2021 Tạp chí Giáo dục thời đại, ngày 24/11/2021, Câu lạc trường học: Tiếp lửa cho đam mê Tạp chí Giáo dục thời đại, ngày 29/8/2021, Giáo dục học sinh qua câu lạc sở thích Đinh Thị Kim Hoa (chủ biên), Bùi Ngọc Diệp, Lê Thái Hưng, Nguyễn Thị Bích Liên, Vũ Thanh Thúy, Lê Thế Tình, Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 23 THCS theo chương trình giáo dục phổ thông mới, NXB Đại học Sư phạm, 2020 Tạp chí Giáo dục, Tổ chức hoạt động trải nghiệm loại hình câu lạc trường học, ngày 15/9/2020 Nguyễn Phúc Quang Ngọc (2018), Công tác chủ nhiệm lớp trường THPT, Nhà xuất giới Thông tư số: 32/2018/TT-BGDĐT, Thông tư ban hành chương trình giáo dục phổ thơng 10 Chương trình cơng tác đồn phong trào niên trường học năm học 2022-2022 2022-2023 đồn trương THPT Đơ Lương 50

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w