BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HQC KINH TE QUOC DAN
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ THỊ ĐÔNG
2019 | PDF | 122 Pages buihuuhanh@gmail.com
Hà Nội, 2019
Trang 2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu vẻ các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và
không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Học viên thực hiện
Minaxay SOULIDET
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp Với tắm lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến người hướng dẫn khoa học, PGS.TS Đỗ Thị Đôngdo côđã trực tiếp hướng dẫn về kiến thức cũng như phương pháp nghiên cứu, chỉnh sửa trong quá
trình thực hiện luận văn
Mặc dù bản thân cũng rất có gắng trong quá trình nghiên cứu và thực hiện
luận văn nhưng do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên bản luận văn
không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của quý
minaxay3soulidet@gmail.com
„ cô giáo và tất cả bạn bè Mọi ý kiến góp ý xin gửi về địa chỉ Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã quan tâm, chia
sẻ và động viên tôi hoàn thành bản luận văn này
Tác giả luận văn
Minaxay SOULIDET
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT
DANH MUC SO DO VA BANG BIEU
TOM TÁT LUẬN VĂN PHAN MỞ DAU
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CA¢ QUAN DEN DE TAL
1.1.Khái quát về các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
1.2 Khoảng trống nghiên cứu và hướng nghiên cứu của đề tài
CHUONG 2: CO SO LY LUAN VE CHAT LUQNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC
2.1 Một số khái niệm về đào tạo và chất lượng đào tạo
2.1.3 Khái niệm về chất lượng đảo tạo - a wl
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo
2.2.1 Nhóm các yếu tố bên trong - 1S 2.2.2 Nhóm các yếu tố bên ngoài 2 2s trccsrreerrrerrrerroeeroee 227
2.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo
2.4 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo của một số trường đại học ở Việt
Nam và bài học kinh nghiệm cho trường đại học Savannakhet „31
2.4.1 Kinh nghiệm tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân seo 3T
2.4.2 Kinh nghiệm tại Đại học Nông lâm Thái Nguyên - 35 2.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Trường đại học Savannakhet se 37 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI
Trang 53.1.3 Cơ cầu tổ chức bộ máy quản lý oe 2
3.2 Thực trạng chất lượng đào tạo của Trường đại học Savannakhet giai đoạn
3.2.3 Kết quả đánh giá từ doanh nghiệp sử dụng lao động đối với sinh viên của
3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của Trường đại học
3.3.1 Nhóm các yếu tố bên trong -.-.- - Š7
3.3.2 Nhóm các yếu tố bên ngoài 67 3.4 Đánh giá về chất lượng đào tạo của Trường đại học Savannakhet 71
4.2 Một số pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường đại học
4.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý T6
4.2.3 Xây dựng mối liên hệ trong đào tạo giữa Nhà trường với Doanh nghiệp 81
Trang 64.2.4 Đổi mới phương pháp dạy học
4.2.5 Nâng cấp cơ sở vật chất 4.3 Một số kiến nghị
4.3.1.Kiến nghị với Bộ Giáo dục -2s+2zzessrcree 88
KẾT LUẬI
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7DANH MUC TU VIET TAT
BGDĐT : Bộ Giáo đục Đào tạo Brc : Bộ Tài chính
ĐT : Đào tạo ĐVT : Đơn vị tính 6v : Giảng viên
TX : Ký túc xá
CKH : Nghiên cứu khoa học H : Ngân hàng
XB Nhà xuất bản ee) : Quyết định
Trang 8
So dé 1.1: Sơ đồ 2 2: So d6 2.1
Bang 2.1
Bang 2.2
DANH MUC SO DO VA BANG BIEU
Sơ đồ chu trình đào tạo 2+ SE S SE SH ng sec 10 Quan hệ giữa mục tiêu và chất lượng đảo tạo 2s 2z z +5 Xz 25 Cơ cấu tô chức của Trường Đại học Savannakhet 2z z z 42 Kết quả học tập cuối khóa của sinh viên trường Đại học Savannakhet 46 Kết quả tham gia và dự thi sinh viên giỏi trường Đại học Savannakhet giai (000600201 48 Bang 2.3 Két qua phan loai dao dite va thi tốt nghiệp các năm 2014 — 2018 sinh vién trường Đại học Savannakhet - eeeeeeeeeeeee eee 50 Bang2.4 Két qua danh gid cua sinh vién vé chat lugng dao tao cua Nha trudng .51 Bang 2.5 Tông hợp tình hình việc làm của sinh viên trường Đại học Savannakhet.53 Bảng26 Kết quả đánh giá từ doanh nghiệp sử dụng lao động đối với sinh viên của I0 .à.à à.à à.à.à.à.à.),H 55 Bang 2.7 Co cau, trình độ đội ngũ giảng viên Trường Đại học Savannakhet giai Goan 2014 — 2018 .H ,.Ô 59 Bang 2.8: Thực trạng công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng viên của trường
Đại học Savannakhet giai đoạn 2014 - 2018 S2 3S sec ca 61
Bảng 29: Thực trạng nhà lam việc, phòng học và xưởng thực hành của Trường 63
Bảng 2.10: Thực trạng ký túc xá và bếp ăn tập thê tính đến 31/12/2018 64 Bảng 2.11: Thye trang thiết bị và máy móc của Nhà trường tính đến 31/12/2018 .65
Bảng 2.12 Kết quả thi tuyển đầu vào của Trường qua các năm 2 25 z2 67
Trang 9
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
Trang 10TÓM TÁT LUẬN VĂN
Do yêu cầu và thực trạng của nhà trường cũng như xã hội hiện nay, đào tạo nghè nghiệp trở thành một ngành dịch vụ, việc nâng cao chất lượng dịch vụ là yếu
tố sông còn của mỗi trường trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh, khi mà hệ thống
các trường đại học, cao đăng công, tư ngày càng phát triển mạnh cả về quy mô và
loại hình đào tạo
Nhận rõ được vai trò của giáo dục đặt ra nhiệm vụ cho các bộ ngành, trong đó, Trường Đại học Savannakhet cũng không năm ngoài xu thế đó Nếu chất lượng đào tạo tốt “có nghĩa là sinh viên tốt nghiệp có trình độ chuyên môn vững vàng, có
pham chat đạo đức tốt, tỷ lệ làm việc cao, tỷ lệ làm đúng nghề cao” khi đó sinh viên
đến học ở trường tăng lên, xét về mặt vi mô làm cho quy mô của Trường phát triển,
thu nhập của cán bộ công nhân viên cao; về mặt vĩ mô, chất lượng đào tạo tốt nghĩa
là Nhà trường đã đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực tốt giúp cho xã hội có đội ngũ quản lý, đội ngũ lao động tốt, tạo ra năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, làm cho nên kinh tế, xã hội phát triên
Trường Đại học Savannakhet trong những năm qua cùng với sự phát triển về quy mô đảo tạo nhiều ngành, nhiều nghề đào tạo kéo theo nhiều vấn đề cần giải quyết Một trong những vấn đề phải kê đến làm sao nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường vì đây là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường, quyết định đến sự phát triên của Nhà trường trong tương lai và nâng cao được hình ảnh của nhà trường trong và ngoài nước Việc nâng cao chất lượng đào tạo của trường là hết sức cần
thiết về cả mặt lý luận và thực tiễn Chính vì vậy, tôi chọn nghiên cứu đề tài về:
“Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Savannakhet, Lào” làm đề tài
nghiên cứu luận văn thạc sỹ
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn được kết cấu gồm 4 chương chính sau:
Trang 11CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CAC CONG TRINH NGHIEN CUU CO LIEN QUAN DEN DE TAI
1.1 Khái quát về các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tai
Nâng cao chất lượng đào tạo đại học là đề tài được các nghiên cứu sinh, học giả trong và ngoài nước đầu tư nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau:
Astin với nghiên cứu khoa học “Mô hừnh chất lượng đào tạo đại học ” đăng
tại Tạp chí Công nghệ Pháp năm 1991, đã đề xuất mô hình Đầu vào — Ngoại cảnh —
Đầu ra (I-EO)
Trong nghiên cứu khoa học đăng trên Tạp chí Giáo dục Thời đạt năm 2017,
Nghiên cứu chất lượng giáo dục đại học, Nguyễn Hữu Châu đưa ra mô hình (I-P-O- C)
Luận án tiến sỹ “Đảm bảo chất lượng đào tạo của trung tâm dạy nghệ công lập vùng Đông Nam Bộ” của tác giả Ngô Phan Anh Tuấn, bảo vệ tại Trường Đại
học Kinh tế Quốc dân năm 201 I
Luận án tiến sỹ “Nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học thông qua
hợp tác giữa các trường đại học khối kinh tế và doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội” của tác giả Phạm Văn Nam, bảo vệ tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2014 Luận văn thạc sỹ “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đăng Công nghệ Bắc Hà” của tác giả Nguyễn Thị Lan bảo vệ tại Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội năm 201 3
Luận văn thạc sỹ “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành điện - tự động hóa của trường Cao đăng Kỹ thuật Công nghiệp Bắc Giang” của tác giả
Ngô Thúy Phương, bảo vệ tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2017
1.2 Khoảng trống nghiên cứu và hướng nghiên cứu của đề tài
Nhìn chung các công trình nghiên cứu nêu trên đã đưa ra được các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học dựa trên thực trạng công tác đào tạo tại các trường Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu chuyên sâu về chất lượng đào tạo của Trường dưới góc độ doanh nghiệp sử dụng sinh viên ra trường, đặc biệt là
một trường đại học tại Lào
Luận vănsẽ sử dụng kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng để đo lường
chất lượng đào tạo tại trường Đại học Savannakhet.
Trang 12Về phương diện thực tiễn: Nghiên cứu cho một cách nhìn nhận mới trong việc xây dựng các tiêu chí đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo tại trường đại học nói chung và trường Đại học Savannakhet nói riêng
HƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ CHÁT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
2.1 Một số khái niệm về đào tạo và chất lượng đào tạo
2.1.1 Khái niệm về đào tạo
Đào tạo là một loại các hoạt động được tô chức có hệ thống dé trang bi cho
người lao động nhận thức, kỹ năng tay nghè và động lực thực hiện công việc Giáo
dục có tính bao trùm hơn, chung hơn, nhưng lại ít thực tiễn hơn Đào tạo là một lĩnh
vực của giáo dục
2.1.2 Khái niệm về chất lượng
Chất lượng luôn là vấn đề quan trọng, là một phạm trù phức tạp mà con người thường hay gặp trong các lĩnh vực hoạt động của mình Việc phan dau nang
cao chất lượng được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của bắt kỳ
cơ sở tham gia hoạt động nào
2.1.3 Khái niệm về chất lượng đào tạo
Chất lượng đào tạo trước hết phải là kết quả của quá trình đào tạo và được
thê hiện trong hoạt động nghề nghiệp của người học Chất lượng đào tạo là sự đáp
ứng mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể và chuân đầu ra của chương trình đào tạo ở trình độ cụ thể, đáp ứng các yêu cầu theo quy định của Luật giáo dục đại học và của Khung trình độ quốc gia, phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực của địa phương, của ngành và xã hội
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 2.2.1 Nhóm các yếu tố bên trong
- Quan điểm của lãnh đạo về đánh giá chất lượng đào tạo - Cách thức tô chức đào tạo
- Văn hóa tô chức trong mỗi nhà trường - Đội ngũ giảng viên
- Cơ sở vật chất - trang thiết bị
- Các nguồn lực tài chính
Trang 13IV
- Chất lượng tuyên sinh đầu vào 2.2.2 Nhóm các yếu tố bên ngoài
- Cơ chế, chính sách của Nhà nước
-Môi trường kinh tế - văn hóa - xã hội
- Khoa học công nghệ ~Thị trường lao động
2.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo
Theo tác giả Trần Khánh Đức thì hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo đối với từng ngành đào tạo nhất định bao gồm (6 tiêu chí):
+ Phẩm chất về xã hội - nghề nghiệp (đạo đức, ý thức, trách nhiệm, uy tin) + Các chỉ số về sức khỏe, tâm lý, sinh học,
+ Trình độ kiến thức, kỹ năng chuyên môn
+ Năng lực hành nghề (cơ bản và thực tiễn)
+ Khả năng thích ứng với thị trường lao động
+ Năng lực nghiên cứu và tiềm năng phát triển nghè nghiệp
Theo Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14/3/2016 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo CHDCND Lào, ban hành quy định về tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo các trình độ của giáo dục đại học, để đánh giá chất lượng đào tạo bao gồm II tiêu
Tiêu chí 8: Người học và hoạt động hỗ trợ người học Tiêu chí 9: Cơ sở vật chất và trang thiết bị
Tiêu chí 10: Nâng cao chất lượng Tiêu chí I 1: Kết qua dau ra
Trang 14CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAVANNAKHET, LÀO
3.1 Khái quát về Trường đại học Savannakhet
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Đại học Savannakhet (SKU) là một trong bốn trường đại học ở Lào Thủ
tướng Lào đã ban hành nghị định số 091 / PM về ủy quyền chính thức thành lập Đại học Savannakhet, ngày 27 tháng 3 năm 2009_ Do đó, ngày này được coi la ngày
thành lập Đại học Savannakhet
Thực hiện đường lối đôi mới toàn diện của Đảng, nhận thức sâu sắc về tầm
quan trọng của công cuộc đôi mới nhà trường đã thể hiện trong các nghị quyết của
Đại hội Đảng bộ Đảng Nhân dân Cách mạng Lào từ khóa XI đến XX, cũng như nghị quyết Đại hội CNVC từ năm 2009 đến 2018
3.1.2 Chức năng nhiệm vụ của trường
- Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học kỹ thuật, kinh tế công nghiệp và trình độ thấp hơn, gồm các chuyên ngành chủ yếu: Công nghệ kỹ thuật Điện, Công nghệ Tự động, Công nghệ kỹ thuật Cơ khí, Kế toán, Tài chính Ngân hàng theo quy định của pháp luật;
3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
ee sono
F——Ỉ, — eo ơn ae] LÍ nức,
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Trường đại học Savannakhet
(Vguân: Phòng Đào tạo của Trường)
Trang 15
VI
3.2 Thực trạng chất lượng đào tạo của Trường đại học Savannakhet giai đoạn
2016-2018
3.2.1 Kết quả đào tạo đầu ra của sinh viên
Kết quả học tập đầu ra của sinh viên khóa 6, K 7 đạt loại khá, giỏi tăng so
với khóa Š Tỷ lệ sinh viên khóa Š đạt loại khá, giỏi chiém 25.99%, khóa 6 là
28,73%, khóa 7 là 3l 72% Tỷ lệ sinh viên đạt loại trung bình có xu hướng giảm dần (từ 70,16% xuống 65.8%) Kết quả trên đã phần nào cho thấy được kết quả đảo tạo Nhà trường: việc nâng cao chất lượng đào tạo đang dần được cải thiện Kết quả học tập của sinh viên ở từng khóa, từng ngành đào tạo có sự không đồng đều giữa các khoa
3.2.2 Tình hình việc làm của sinh viên
Hiện tại, Trường đã có dự án hướng nghiệp cho sinh viên và dự kiến sẽ bắt
đầu thực hiện vào học kỳ I (nam học 2017 - 2018) Đối với sinh viên tốt nghiệp có bang loại giỏi, xuất sắc được Nhà trường giữ ở lại làm việc cho trường hoặc sẽ được giới thiệu vào làm tại các doanh nghiệp trong địa bàn tỉnh Savannakhet và các tỉnh lân cận Đặc biệt, tất cả sinh viên tốt nghiệp đều được Nhà trường giới thiệu vào làm tại Công ty điện tử Samsung Savannakhet, Công ty điện tử Canon, công ty sản xuất thiết bị điện Chinghai- Savannakhet, công ty Tabuchi Nhật bản — Lào Nhìn chung số lượng SV tốt nghiệp trường Đại học Savannakhet có việc làm là rất lớn
chiếm đến 93,33% (khóa 5); 94,74% (khóa 6) và 90,91% (khóa 7), còn lại SV chưa
có việc làm chiếm tỷ trọng rất nhỏ (đưới 10%)
3.2.3 Kết quả đánh giá từ doanh nghiệp sử dụng lao động đối với sinh viên của Trường
Mức độ hài lòng của các doanh nghiệp về kiến thức chuyên môn, kỹ năng làm việc và sự thích nghi trong công việc Việc sử dụng thành thạo các kỳ năng còn hạn chế vẫn còn phải dựa vào tài liệu và sự hướng dẫn, đào tạo của doanh nghiệp: đặc biệt trong công tác điều khiến tự động hóa của người học còn chưa cao chiếm đến trên 65% mức độ đánh giá ở mức trung bình
3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của Trường đại
học Savannakhet
3.3.1 Nhóm các yếu tố bên trong
Trang 16Vii
- Chương trình, mục tiêu và nội dung đào tạo
- Đội ngũ giảng viên
+ Co cau, trình độ đội ngũ giáo viên
Tính đến thời điểm ngày 31/12/2018, tông số giáo viên trực tiếp giảng dạy thuộc danh sách Nhà trường quản lý (giáo viên cơ hữu) là 466người
+ Công tác bôi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ, giảng viên - Nhà trường mở các lớp nghiệp vụ sư phạm
- Nhà trường tạo điều kiện về mặt thời gian để giảng viên hoàn thành việc học tập
- Nhà trường thường xuyên tô chức các buồi sinh hoạt chuyên môn theo cấp phòng, khoa, hội thảo theo khoa học các chuyên đề
- Động viên cán bộ, giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học cấp Trường, Bộ
- Tổ chức các lớp bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học nâng cao phục vụ chuyên môn
- Cơ sở vật chất - trang thiết bị
Trường đã chú trọng đến công tác xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo từng bước nhu cầu cho công tác giảng dạy và học tập
Dự án mở rộng Giai đoạn I (2013 —- 2018), gồm hạng mục Nhà xưởng thực hành (gồm 03 nguyên đơn) với tông mức đầu tư 126 tỷ đồng Đến nay hạng mục Nhà xưởng đã hoàn thành được 80% khối lượng dự kiến đến tháng 06/2019 sẽ đưa vào sử dụng)
- Các nguân lực tài chính
Nguồn tài chính được bô sung từ các nguồn thu như sau:
- Thu từ các hoạt động trong trường, bao gồm: thu các nguồn học phí đào tạo, học phí hệ liên kết đào tạo, thu từ hoạt động hướng nghiệp, thu từ các nguồn
thu dịch vụ trong trường, thu từ hoạt động kiêm tra kỹ năng nghề :
- Thu từ các hoạt động ngoài trường, bao gồm: thu phí dịch vụ đào tạo ngoài trường, thu từ hoạt động kiêm tra kỹ năng nghè, thu khác;
- Nguồn viện trợ nước ngoài, gồm: tài trợ trực tiếp từ các dự án, tài trợ qua việc liên kết — hợp tác đào tạo.
Trang 17Vill
- Chất lượng tuyển sinh đầu vào
Kết quả thi tuyên đầu vào của sinh viên của Trường đang ngày càng được
nâng cao Năm học 2016 — 2017, tông điểm trung bình thi tuyên đầu vào chỉ đạt
22 5 điểm; đến năm học 2018 - 2019, tông điểm trung bình sinh viên thi đầu vào đã dat 23,8 diém; tang 1,3 điểm so với năm học 2016 — 2017
3.3.2 Nhóm các yếu tố bên ngoài
* Các quy định pháp luật giáo dục và chính sách của Chính Phu
Ngoài các văn bản như Luật giáo dục được Quốc hội thông qua ngày
14/6/2005 Luật sửa đôi, bô sung một số điều của Luật giáo dục do Quốc hội thông
qua ngày 25/11/2009: Luật giáo dục đại học số 08/2012/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 18/6/2012; Điều lệ Trường Đại học Ban hành kèm theo Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ; Bộ GD&ĐT ban hành các văn bản tác động cụ thê đến chất lượng đào tạo hoạt động của nhà trường, cũng như chất lượng của giảng viên, các văn bản quy định từ công tác tuyên sinh, tô chức đào tạo, công nhận tốt nghiệp
*Môi trường kinh tế - văn hóa - xã hội
Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào coi giáo dục cùng với khoa học —
công nghệ là quốc sách hàng đầu Đồi mới cơ bản và toàn điện giáo dục đại học
Việt Nam đang được toàn xã hội quan tâm Gíao dục đại học đang thay đôi mạnh mẽ về hình thức, nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy và chất lượng đào tạo Quy mô và cơ cấu các trường đại học đang được thay đôi đê đáp ứng yêu cầu dao tao, phát triển và hội nhập của đất nước
* Thị trường lao động
Trong mấy năm gần đây, việc Bộ Giáo dục& Đào tạo Lào siết mạnh các chỉ tiêu tuyên sinh, cắt giảm hoặc đình chỉ tuyển sinh với các trường không đảm bảo số lượng và chất lượng GV theo chuẩn, đã tạo ra sức ép về đội ngũ GV lên các trường,
các trường tăng cường tuyên dụng GV, bên cạnh đó sức hút từ ngành nghề GV đã
kéo sự dịch chuyền lao động từ các nghề khác sang đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt về lao động Việc tuyển dụng GV ô ạt chỉ tập trung về số lượng, ít quan tâm đến năng lực thật sự của GV đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng GV
*Sinh viên — Hoc viên
Trang 18iX
Là trường đại học tư thục, nguồn thu chủ yếu của nhà trường là từ học phí, điều này đồng nghĩa việc phải có HSSV, nhà trường mới tồn tại và phát trién, vì thế đối với chủ thê là người học —- HSSV thì nhà trường cần phải thay đôi tư duy, cần phải xác định HSSV chính là khách hàng của mình, là chủ thê tác động rất lớn đến chất lượng đào của nhà trường
3.4 Đánh giá về chất lượng đào tạo của Trường đại học Savannakhet
- Chất lượng đào tạo cũng không ngừng tăng lên: Trình độ đội ngũ cán bộ, giảng viên 100% giảng viên tốt nghiệp đại học trong đó 60% giảng viên có trình độ thạc sĩ
Tỷ lệ số giảng viên đạt các danh hiệu trong công tác giảng dạy ngày càng tăng qua các năm với tốc độ bình quân tăng là 12%
- Cơ sở vật chất kỹ thuật: có phòng thực hành chuyên dùng và đang từng bước đáp ứng được nhu cầu của sinh viên
- Dé đảm bảo chất lượng bài giảng, giảng viên đã quan tâm cập nhật thông tin mới cào bài giảng của mình, cách thức cập nhật chủ yếu là qua sách chuyên ngành, qua đồng nghiệp, qua báo chí, qua mạng internet
Trang 19- Cơ sở vật chất của Trường vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu và học tập của sinh viên, điều đó phản ánh đúng thực tế một trường đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển
- Công tác liên kết đào tạo giữa Nhà trường và doanh nghiệp còn hạn chế
Hệ thống chính sách về Giáo duc — Dao tao van chưa thật sự đồng bộ, chưa
hoàn chỉnh; nhiều chế độ chính sách được ban hành đã quá lạc hậu 3.4.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế
- Chương trình đào tạo xây dựng chưa có sự tham gia ý kiến của nhiều bên: Chủ doanh nghiệp và giảng viên
Thực tế chuyên môn ngành đào tạo chưa cập nhật thường xuyên, chưa đảm
bảo tính linh hoạt, mức độ bên vững, nặng nè ly thuyết
Trường chưa có biện pháp hữu hiệu trong việc lấy ý kiến của giảng viên và sinh viên sau khi kết thúc khóa học, chưa có số liệu thống kê chính xác về mức độ hài lòng của doanh nghiệp sử dụng lao động là sinh viên của Nhà trường
- Phương pháp giảng đạy lý thuyết trong trường vẫn chủ yếu là phương pháp thuyết trình
- Yêu cầu đi thực tế tại các doanh nghiệp của đội ngũ giảng viên, đặc biệt là giảng viên chuyên ngành đê nâng cao kỹ năng thực hành và kiến thức thực tế chưa được đề cao
- Trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy còn thiếu, cơ sở vật chất chưa đáp ứng đủ nhu cầu học tập cho học sinh, sinh viên
CHƯƠNG 4: MOT SO GIAI PHAP CHU YEU NHAM NANG CAO CHAT LUQNG DAO TAO TAI TRUONG DAI HOC
Trang 20- Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên, viên chức đủ về số lượng, mạnh về chat lượng, đạt các tiêu chuân về trình độ, năng lực và phẩm chất
- Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ
quá trình đảo tạo
3.1.2 Mục tiêu của Trường đào tạo Savannakhet đến năm 2025 Quy mô đào tạo
Phấn đấu quy mô đào tạo năm sau tăng hơn năm trước từ 5% - 10% Đội ngũ cán bộ, giảng viên
- Phấn đấu xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên, viên chức tâm huyết với nghé, giỏi chuyên môn, tỉnh thông nghiệp vụ và có phâm chất tốt
- Cơ cầu đội ngũ cán bộ hợp lý, trong đó đội ngũ cán bộ giảng dạy là lực lượng chính, chiếm từ 70% trở lên
-Phắn đấu đến năm 2020, Trường có trên 90% giảng viên trình độ thạc sỹ, và
15% có trình độ sau thạc sỹ Cơ sở vật chất kỹ thuật
- Cải thiện cơ sở vật chất hiện có bằng việc đầu tư nâng cấp chiều sâu các giảng đường, phòng học, thư viện, phòng thực hành, xưởng trường
- Huy động mọi nguồn lực, xây dựng cơ chế kết hợp các nguồn vốn đề đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị hiện đại phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học
4.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của Trường đại học Savannakhet
4.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý Căn cứ đề xuất giải pháp
- Chất lượng giảng viên là cái gốc của chất lượng giáo dục - đào tạo
- So với quy mô hiện tại và định hướng trong các năm tiếp theo thì đội ngũ
Trang 21xii
giảng viên của Nhà trường còn thiếu và vì đội ngũ giảng viên của nhà trường phần lớn là giảng viên trẻ do vậy năng lực chuyên môn và sư phạm còn yếu, chưa đồng
bộ giữa các khoa, các môn học
- Dé đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo của Nhà trường cho những năm tiếp theo, việc không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên là một trong những nhiệm vụ có tính chất trọng tâm trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường
Mục tiêu của giải pháp
Lê số lượng: Xây dựng đội ngũ giảng viên phải đủ về số lượng, đảm bảo tỷ
lệ trung bình 25 sinh viên/l giảng viên
Lê chất lượng: đảm bảo chất lượng đội ngũ giảng viên về phẩm chất đạo đức, yêu ngành yêu nghè, có trình độ chuyên môn, có tay nghè cao, có kiến thức và kinh nghiệm thực tế sản xuất, có trình độ nghiệp vụ sư phạm vững vàng, có kiến
thức về văn hoá, xã hội
Biện pháp thực hiện
Một là, Xây dựng quy chế trong tuyển dụng
Hai là, Chú trọng công tác bôi dưỡng đội ngũ giảng viên, đặc biệt chú trọng công tác học tập nâng cao trình độ của giảng viên
Ba là, Chế độ đãi ngộ trong sử dụng đội ngũ cán bộ giảng viên
4.2.2 Hoàn thiện chương trình đào tạo Căn cứ đề xuất giải pháp
Nội dung chương trình đào tạo của trường chưa phù hợp với trình độ phát triển thực tế và dự báo phát triển kỹ thuật - công nghệ của các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ của đất nước
Mục tiêu của giải pháp
- Nội dung chương trình đào tạo có sự mềm dẻo, nâng cao kỹ năng thực hành
và khả năng thích ứng của học sinh đối với sự biến đôi của công nghệ và thực tế sản
xuất đồng thời có cau tric linh hoạt phù hợp với nhu cầu đa dạng của thị trường lao động cũng như của người học
- Rèn luyện đạo đức, ý thức nghè nghiệp, ý thức tô chức kỷ luật và tác phong công nghiệp trong sản xuất.
Trang 22XI
- Đảm bảo khả năng liên thông giữa các bậc học, ngành học để cho người
học có thê học lên cao hơn hay học thêm ngành nghề khác một cách thuận lợi Biện pháp thực hiện
- Rà soát lại các nội dung chương trình đào tạo hiện có, đánh giá mức độ phù hợp với thực tiễn sản xuất
- Xây dựng chương trình chỉ tiết trong đó có xem xét đến trọng số các môn học cho từng ngành nghề đào tạo, đê từ đó có sự điều chỉnh cho phù hợp
+ Đảm bảo cho người học trọn vẹn từng phần cả lý thuyết và thực hành + Hỗ trợ tốt lẫn nhau cả kiến thức và kỹ năng trong từng phần chương trình, đảm bảo tiết kiệm thời gian
+ Có Mô đun được phối hợp với các doanh nghiệp để giảng dạy tại doanh nghiệp, rút ngắn khoảng cách giữa trường và doanh nghiệp giữa lý luận và thực tế
+ Giáo viên phải giỏi ca lý thuyết và thực hành đây là hình thức đôi mới quá trình giảng dạy vì quy trình đào tạo trước đây là học xong lý thuyết rồi mới học thực hành, mỗi giáo viên giảng viên đảm trách nhiệm một phân,
+ Cơ sở vật chất phải đồng bộ, đảm bảo mặt bằng cho học sinh vừa học lý thuyết và thực hành tại chỗ
Lợi ích dự kiến của giải pháp
Sinh viên ra trường sẽ có đầy đủ các kỹ năng cần thiết để làm việc thực tế
Mục tiêu của giải pháp
Thông qua lợi ích của cả hai bên — là thúc đây tăng trưởng kinh tế, phát triên xã hội và phát triển năng lực con người
Biện pháp thực hiện
Trang 23XIV
Lị trí của Nhà trường trong mối liên hệ đào tạo với Doanh nghiệp
Lị trí của các Doanh nghiệp trong mối liên hệ đào tạo với Nhà trường Lợi ích dự kiến của giải pháp
Mối liên hệ trong đào tạo giữa Nhà trường với Doanh nghiệp giúp cho
Trường thâm định lại kết quả đào tạo, bổ sung cải tiến chương trình đảo tạo, tạo
điều kiện để giảng viên và HSSV đến thăm quan, học tập và làm việc tại các doanh
Mục tiêu của giải pháp
Đôi mới phương pháp đạy học nhằm:
- Giáo dục học sinh biết cách tự học và hợp tác trong học tập
- Giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn đề để chiếm lĩnh tri thức mới, tự hình thành và phát triển kỹ năng mới; trong đó có kỹ năng tự đánh giá năng lực của bản thân sinh viên
- Đảm bảo hài hoà giữa dạy kiến thức, rèn luyện đạo đức, rèn luyện chuyên môn, chú trọng rèn luyện tay nghề (thực hành)
- Chống phương pháp giảng đạy chỉ thiên về truyền thụ, lý thuyết một chiều,
coi nhẹ thực hành
Biện pháp thực hiện
Một là, Đối mới phương pháp dạy Hai là, Đồi mới phương pháp học Lợi ích dự kiến của giải pháp
- Hình thành và phát triên những tri thức về phương pháp dạy học - Vận dụng được những kĩ năng dạy học
- Giúp sinh viên tích cực, chủ động, sáng tạo
4.2.5 Nâng cấp cơ sở vật chất Căn cứ đề xuất giải pháp
Trang 24XV
Trong những năm qua, mặc dù Nhà trường đã có nhiều có gắng trong công
tác đầu tư cơ sở vật chất phục vụ nhiệm vụ đào tạo song so với nhu cầu hiện tại vẫn
chưa đáp ứng đủ đặc biệt để phục vụ cho chiến lược phát triển của Trường đến năm 2020
Mục tiêu của giải pháp
Việc xây dựng cơ sở vật chất phải xây dựng hiện dai
Có kế hoạch quy hoạch cơ sở vật chất của trường đảm bảo nâng cao chất lượng công tác đào tạo
Biện pháp thực hiện Khu học tập lý thuyết
Khu xưởng thực hành, phòng thí nghiệm và trang thiết bị
Thu vién
Lợi ích dự kiến của giải pháp
Cơ sở vật chất của Nhà trường được cải thiện, đáp ứng tối đa các nhu cầu trong công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên Từ đó sẽ nâng cao hiệu quả và chất lượng công tác đảo tạo
KET LUAN
Giáo dục đại học, cao đăng CHDCND Lào đang đứng trước những những
đòi hỏi ngày càng cao của xã hội hiện đại, cần phải khăng định những giá trị thực
của nó trong bối cảnh giáo duc dai hoc thé giới Hàng chục năm qua, vấn dé đổi mới
giáo dục đại học, cao đăng cũng đã được đặt ra, được tiến hành với những thành
công bước đầu và cả những bài học cho tương lai Nâng cao chất lượng đào tạo luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các trường đại học - cao đăng và trung học chuyên nghiệp, nhất là trong điều kiện xã hội đang dư thừa lao động có trình độ như
hiện nay.
Trang 25
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
LUAN VAN THAC SY QUAN TRI KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS DO THI DONG
Hà Nội, 2019
Trang 26
PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nhằm thực hiện tốt Nghị quyết XI của Đảng NDCM Lào và hướng tới hội nhập khu vực và quốc tế sâu rộng, Chính phủ Lào luôn coi việc đào tạo nguồn nhân lực là nhiệm vụ chiến lược hàng đầu Đi đôi với phát triển đào tạo nguồn nhân lực ở nước ngoài, Lào còn nhấn mạnh đến việc phát triển chiều sâu cả về lượng và chất việc đào tạo nguồn nhân lực ở các trường cao đăng, đại học trong nước
Do yêu cầu và thực trạng của nhà trường cũng như xã hội hiện nay Đào tạo nghề nghiệp trở thành một ngành dịch vụ, việc nâng cao chất lượng dịch vụ là yếu tố sóng còn của mỗi trường trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh, khi mà hệ thống các trường đại học, cao đăng công, tư ngày càng phát triển mạnh cả về quy mô và
loại hình đào tạo Việc tăng các loại hình đào tạo tại các cơ sở còn hạn chế, chưa đủ
khả năng đáp ứng được nhu cầu xã hội, tất yếu sẽ không tránh khỏi những nỗi băn khoăn, về chất lượng đào tạo, khi hoạt động của các doanh nghiệp trở nên toàn cầu hóa hơn thì các doanh nghiệp phải có một lực lượng lao động có trình độ tay nghè cao hơn Điều đó đòi hỏi người tốt nghiệp các trường cao đăng, đại học phải có những phâm chất nhất định, có khả năng cạnh tranh thành công trên thị trường lao động mà mức độ cạnh tranh đang diễn ra ngày một gay gắt Cho đến nay bài toán về
chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn khá nan giải, nguồn nhân lực tuy bước đầu đã
được nâng cấp nhưng còn xa mới có thê đáp ứng được yêu cầu phát triên nhanh và hội nhập quốc tế Trong bối cảnh CHDCND Lào chịu sự cạnh tranh khóc liệt của cơ chế thị trường trong và ngoài nước về lĩnh vực đào tạo; để thắng lợi trong cạnh
tranh, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng, quyết định sự thành
công hay thất bại của các trường đào tạo đại học, cao đăng nghè
Nhận rõ được vai trò của giáo dục đặt ra nhiệm vụ cho các bộ ngành, trong đó, Trường Đại học Savannakhet cũng không năm ngoài xu thế đó Nếu chất lượng đào tạo tốt “có nghĩa là sinh viên tốt nghiệp có trình độ chuyên môn vững vàng, có phẩm chat đạo đức tốt, tỷ lệ làm việc cao, tỷ lệ làm đúng nghè cao” khi đó sinh viên
Trang 27đến học ở trường tăng lên, xét về mặt vi mô làm cho quy mô của Trường phát triên, thu nhập của cán bộ công nhân viên cao; về mặt vĩ mô đã đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực tốt giúp cho xã hội có đội ngũ quản lý, đội ngũ lao động tốt, tạo ra năng
suất cao, chất lượng sản phâm tốt, làm cho nên kinh tế, xã hội phát trién Ngược lại
chất lượng đào tạo không tốt có nghĩa là sinh viên tốt nghiệp có trình độ chuyên môn không vững vàng, có phâm chất đạo đức chưa tốt, tỷ lệ có việc làm thấp, tỷ lệ
làm việc đúng nghè thấp khi đó sinh viên đến học ở trường giảm xuống, xét về mặt vị mô làm cho quy mô đào tạo của Trường giảm, thu nhập của cán bộ công nhân viên thấp; về mặt vĩ mô, nghĩa là Nhà trường đã đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực kém, xã hội có đội ngũ quản lý, đội ngũ lao động kém, tạo ra năng suất thấp, chất lượng sản phâm thấp làm cho nền kinh tế, xã hội kém phát triền
Trường Đại học Savannakhet trong những năm qua cùng với sự phát triển về quy mô đảo tạo nhiều ngành, nhiều nghề đào tạo kéo theo nhiều vấn đẻ cần giải quyết Một trong những vấn đề phải kế đến làm sao nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường vì đây là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường, nó quyết định đến sự phát triên của Nhà trường trong tương lai và nâng cao được hình ảnh của nhà trường trong và ngoài nước Việc nâng cao chất lượng đào tạo của trường là hết sức cần
thiết về cả mặt lý luận và thực tiễn Chính vì vậy, tôi chọn nghiên cứu đề tài về:
“Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Savannakhet, Lào” làm đề tài
nghiên cứu luận văn thạc sỹ 2 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng đào tạoở trường Đại học Savannakhet Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Savannakhet trong thời gian tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đấi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chất lượng đào tạo tại các trường đại
học.
Trang 283.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian:
Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chất lượng đào tạo của trường Đại học
Savannakhet, Lào
+ Về thời gian:
Luận văn sẽ xem xét tông thê tình hình chất lượng đào tạo tại trường Đại học
Savannakhet nhưng số liệu phân tích tập trung vào 5 năm gan day (2014 - 2018) Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2025
4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Quy trình nghiên cứu
Đề thực hiện các mục tiêu của luận văn, quá trình nghiên cứu được thực hiện qua các bước sau:
- Bước I: Nghiên cứu lý thuyết về chất lượng đào tạo tại các trường đại học, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tại các trường đại học
- Bước 2: Thiết kế phiếu khảo sát: Các tiêu chí khảo sát đưa ra dựa trên lý
thuyết về chất lượng đào tạo, nhằm xác định rõ thực trạng chất lượng đào tạo tại
trường Đại học Savannakhet, Lào:
Đối tượng khảo sát: sinh viên và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Savannakhet về chất lượng đào tạo của Nhà trường
Số lượng mẫu: 100 sinh viên ra trường và 30 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Savannakhet
Thời gian khảo sát: Tháng 3 - 4 năm 2019
- Bước 3: Phân tích số liệu: Kết quả khảo sát được tập hợp ở các bảng so sánh với các tiêu chí khác nhau làm căn cứ đánh giá chất lượng đào tạo tại trường
Đại học Savannakhet, Lào Từ đó, tác giả đi sâu phân tích những mặt tích cực và
những mặt hạn chế cũng như nguyên nhân của những hạn chế trong chất lượng đào
tạo tại trường Đại học Savannakhet, Lào
- Bước 5: Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng đào tạo
tại trường Đại học Savannakhet, Lào.
Trang 294.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu: - Đối với nguôn dữ liệu thứ cấp:
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn đề thu thập dữ liệu Nguồn tài liệu được sử dụng chủ yếu là nguồn thứ cấp thu thập được từ các đơn vị liên
quan (Bộ Giáo dục và đào tạo CHDCND Lào: Trường Đại học Savannakhet ) bao
gồm:
+ Các Quyết định, Nghị định, thông tư của Bộ GD&ĐT Lào về công tác giáo dục, nghiên cứu các chế độ chính sách ưu đãi cho sinh viên học các trường đại học,
cao đăng tai Lao;
+ Các kết quả báo cáo hàng năm của Nhà trường - - Đối với nguồn đữ liệu sơ cấp:
- Chọn mẫu ngẫu nhiên,
- _ Phương pháp thu thập bằng cách gửi email cho doanh nghiệp và sinh viên Sử dụng phương pháp phát thu phiếu hỏi đề thu thập dữ liệu
Mẫu câu hỏi khảo sát tại phụ lục đính kèm 4.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
Luận văn áp dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như so sánh, đối chiếu, đánh giá xu hướng trên cơ sở các kết quả định lượng thu thập được 5 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn được kết cấu gồm 4 chương chính:
Chương 1: Tổng quan về các công trình nghiên cứu có liên quan đến đê tài
Chương 2: Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo tại các trường đại học
Chương 3: Thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Đại học Savannakhet, Lào
Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học
Savannakhet, Lào
Trang 30CHUONG 1
TONG QUAN VE CAC CONG TRINH NGHIEN CUU
CO LIEN QUAN DEN DE TAI
1.1 Khái quát về các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Nâng cao chất lượng đào tạo đại học là đề tài được các nghiên cứu sinh, học giả trong và ngoài nước đầu tư nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau:
Astin với nghiên cứu khoa học “Mô hình chất lượng đào tạo đại học ` đăng
tại Tạp chí Công nghệ Pháp năm 1991, đã đề xuất mô hình Đầu vào - Ngoại cảnh - Đầu ra (I-EO) và được nhiều nhà nghiên cứu dùng để đánh giá mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào, yếu tố ngoại cảnh và chất lượng dau ra của sinh viên, Kerr, C
(1987) đánh giá sự phát trién, chat lượng đào tạo và xác định các yếu tố quyết định
các biến độc lập này Nghiên cứu về mối quan hệ hợp tác nhà trường - doanh nghiệp (University Business Cooperation- UBC), các tác giả tông kết: Mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp được hiểu như là những giao dịch giữa các trường đại học và các tô chức sản xuất kinh doanh vì lợi ích của cả hai bên Mối quan hệ này đang chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố trong đó có nhận thức về lợi ích của sự hợp tác, cũng như những rào cản và động lực của sự hợp tác đó Hơn
nữa, những nhân tố thuộc về hoàn cảnh như tuôi tác, giới tính, số năm học đại học,
số năm làm việc trong giới doanh nghiệp, đặc điểm của nhà trường và của quốc gia cũng ảnh hưởng tới phạm vi của việc hợp tác (Carayon, 2003; Gibb &
Hannon, 2006; Storm , 2008: Razvan & Dainora, 2009)
Trong nghiên cứu khoa học đăng trên Tạp chí Giáo dục Thời đại năm 2017,
Nghiên cứu chất lượng giáo dục đại học, Nguyễn Hữu Châu đưa ra mô hình (I-P-O- C) kết hợp giữa các yếu tố chất lượng của các thành phần tạo nên một cơ sở giáo dục, mô hình bao gồm: chất lượng đầu vào, chất lượng quá trình, chất lượng đầu ra
và hoàn cảnh cụ thê Các tiêu chí và chỉ số cụ thê cần được xác định dé chỉ rõ mức
độ đạt được của các thành phần này Trong đảo tạo, chất lượng đào tạo chất lượng
Trang 31đào tạo trình độ đại học được đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu đào tạo đã đề ra đối với một chương trình đào tạo Chất lượng đào tạo trình độ đại học thể hiện cả hai khía cạnh: khía cạnh thứ nhất là đạt được mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) do
nhà trường đề ra, ở khía cạnh này chất lượng đảo tạo được xem là chất lượng bên
trong Ở khía cạnh thứ hai, chất lượng được xem là sự thoả mãn nhu cầu của người sử dụng lao động, ở khía cạnh này chất lượng được xem là chất lượng bên ngoài
Luận án tiến sỹ “Đảm bảo chất lượng đào tạo của trung tâm dạy ngh công lập vùng Đông Nam Bộ” của tác giả Ngô Phan Anh Tuấn, bảo vệ tại Trường Dai
học Kinh tế Quốc dân năm 201 l Luận án này đã thực hiện được các nội dung
nghiên cứu như sau:
- Hệ thống được cơ sở lí luận về đảm bảo chất lượng đào tạo ở các trung tâm
dạy nghè công lập
- Đưa ra được những đánh giá khách quan về thực trạng, chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế và đề xuất được các giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo, nhằm duy trì và từng bước nâng cao chất lượng đào tạo ở trung tâm dạy nghề công lập vùng
Đông Nam bộ
- Bước đầu khăng định được tính đúng đắn của giả thuyết khoa học: “Đảm bảo chất lượng là cấp độ quản lí chất lượng phù hợp với các trung tâm day nghé công lập Nếu đánh giá đúng thực trạng và triển khai thực hiện đồng bộ các giải
pháp theo một hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo phù hợp với đặc điểm và điều
kiện cụ thê của trung tâm dạy nghè công lập, thì sẽ duy trì và từng bước nâng cao được chất lượng đào tạo ở các trung tâm dạy nghề công lập vùng Đông Nam bộ” Kết quả nghiên cứu này là cơ sở giúp cho các trung tâm dạy nghề công lập có thê vận dụng để hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo của mình Các cơ quan quản lí nhà nước về dạy nghề dựa trên thực trạng đảm bảo chất lượng ở các trung tâm đạy nghè công lập để có những hỗ trợ thiết thực và định hướng cho công tác kiểm định chất lượng đạy nghề trong thời gian tới
Luận án tiến sỹ “Nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học thông qua hợp tác giữa các trường đại học khối kinh tế và doanh nghiệp trên địa bàn Hà
Trang 32Nội của tác giả Phạm Văn Nam, bảo vệ tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm
2014 Luận án có những đóng góp mới về mặt lý luận về chất lượng đào tạo trình độ dai hoc: (1) Dua ra 6 yếu tô tác động đến chất lượng đào tạo đại học đáp ứng yêu
cầu của xã hội Trong đó yếu tố hợp tác với doanh nghiệp được cụ thê hóa thành các
yếu tố: Trao đôi thông tin, tham gia đào tạo và hỗ trợ tài chính (2) Nghiên cứu chỉ ra được việc hợp tác hiệu quả giữa nhà trường và doanh nghiệp là nhân tố then chốt trong việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học Đồng thời, luận án cũng đưa ra các nhân tố hợp tác và xác định mức độ tác động cụ thể của những nhân tố này đến chất
lượng đào tạo trình độ đại học.Về mặt thực tiễn: Việc thực hiện hợp tác giữa trường
đại học khối kinh tế và doanh nghiệp nhằm tận dụng nguồn nội lực và ngoại lực để nâng cao hiệu quả hoạt động của từng tô chức trong đảo tạo nguồn nhân lực Từ kết quả nghiên cứu luận án đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học thông qua hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp thông qua các hình thức: (1) Hỗ trợ đào tạo, (2) Hỗ trợ tài chính, (3) Trao đôi thông tin
Luận văn thạc sỹ “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đăng Công nghệ Bắc Hà” của tác giả Nguyễn Thị Lan bảo vệ tại Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội năm 2013 Tác giả đã nêu được cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo tại các trường cao đăng như: Một số khái niệm về đào tạo và chất lượng đào tạo; Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo; Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo ở một số trường cao đăng: Tác giả cũng đã mô tả thực trạng đào tạo trường
Cao đăng Công nghệ Bắc Hà, từ đó tìm ra các mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân
đề làm căn cứ đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường cao đăng
công nghệ Bắc Hà
Luận văn thạc sỹ “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành điện - tự động hóa của trường Cao đăng Kỹ thuật Công nghiệp Bắc Giang” của tác giả Ngô Thúy Phương, bảo vệ tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2017 Về mặt lý luận: Luận văn sử dụng phương pháp hỗn hợp nghiên cứu định tính và định lượng, kết hợp với các lý thuyết trong lĩnh vực chất lượng để đo lường chất lượng đào tạo tại trường Cao đăng Kỹ thuật Công nghiệp Bắc Giang Những kết quả và
Trang 33phương pháp nghiên cứu của đề tài có thê định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo trong việc đánh giá, đo lường các yếu tố, nhân tố tác động đến chất lượng đào tạo tại trường Cao đăng Kỹ thuật Công nghiệp Bắc Giang.Về phương diện thực tiễn:
Nghiên cứu cho một cách nhìn nhận mới trong việc xây dựng các tiêu chí đánh giá
thực trạng chất lượng đào tạo tại trường cao đăng nói chung và trường Cao đăng Kỹ
thuật Công nghiệp Bắc Giang nói riêng Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất một số
giải pháp thực tế đê nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đăng Kỹ thuật Công nghiệp Bắc Giang trong thời gian tới
1.2 Khoảng trống nghiên cứu và hướng nghiên cứu của đề tài
Nhìn chung các công trình nghiên cứu nêu trên đã đưa ra được các giải pháp
nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học dựa trên thực trạng công tác đào
tạo tại các trường Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu chuyên sâu về chất lượng đào tạo của Trường dưới góc độ doanh nghiệp sử dụng sinh viên ra trường, đặc biệt là một trường đại học tại Lào
Luận vănsẽ sử dụng phương pháp hỗn hợp nghiên cứu định tính và định
lượng, kết hợp với các lý thuyết trong lĩnh vực chất lượng đề đo lường chất lượng
đào tạo tại trường Đại học Savannakhet.Những kết quả và phương pháp nghiên cứu của đề tài có thể định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo trong việc đánh giá, đo
lường các yếu tố, nhân tố tác động đến chất lượng đảo tạo tại trường Đại học
Savannakhet
Về phương diện thực tiễn: Nghiên cứu cho một cách nhìn nhận mới trong việc xây đựng các tiêu chí đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo tại trường đại học nói chung và Trường Đại học Savannakhet nói riêng Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất một số giải pháp thực tế để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Savannakhet trong thời gian tới
Vì vậy đề tài luận văn không có tính trùng lắp và có giá trị thực tiễn cao.
Trang 34CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ CHÁT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
2.1 Một số khái niệm về đào tạo và chất lượng đào tạo
2.1.1 Khái niệm về đào tạo
Theo từ điển Tiếng Lào, “đào tạo được hiểu là việc: làm cho trở thành người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định” [14, trang 34]
Đào tạo từ góc nhìn của các nhà giáo dục và đào tạo tại Lào, khái niệm tương
đối đầy đủ là: “Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tô chức nhằm đạt
được các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong lý thuyết và thực tiễn, tạo ra năng lực đê thực hiện thành công một hoạt động xã hội (nghè nghiệp) cần thiết[3: trang 6]
Đào tạo là quá trình trang bị kiến thức nhất định về mặt chuyên môn, nghiệp
vụ cho người lao động để họ có thê đảm nhận được một công việc nhất định
Hay nói cách khác, đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghè
nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thê, để người học lĩnh hội và
nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống đê chuẩn bị cho người đó thích nghỉ với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc
nhất định
Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tô chức nhằm hình thành một cách có hệ thống các tri thức, kỹ năng, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá
nhân, tạo tiền đề có thê vào đời hành nghề, có năng suất và hiệu quả.[3, trang 8]
Đào tạo là một loại các hoạt động được tô chức có hệ thống đề trang bị cho người lao động nhận thức, kỹ năng tay nghè và động lực thực hiện công việc Giáo
dục có tính bao trùm hơn, chung hơn, nhưng lại ít thực tiễn hơn Đào tạo là một lĩnh
vực của giáo dục Đào tạo giúp trang bị cho con người các nhận thức và kỹ năng thực hành, nó giúp cho người lao động thực hiện tốt hơn các công việc hiện tại Ích lợi của công tác đào tạo không chỉ dừng lại ở chỗ trang bị cho người lao động các kỹ năng nghè nghiệp hiện tại mà còn phát triên họ lên một nắc cao hơn đề đảm nhận
Trang 3510
trọng trách nặng nè hơn trong tương lai
Khái niệm đào tạo có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục Thông thường, dao tạo đề cập đến giai đoạn sau, khi một người đã đạt đến một độ tuôi nhất định, có
một trình độ nhất định
Khách hàng (Các Đầu vào Qué trinh day | uy | Kháchhàng
học lĩnh hội và năm vững những tri thức một cách có hệ thống tạo tiền đề cho
người học thích nghỉ với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định
2.1.2 Khái niệm về chất lượng
Chất lượng luôn là vấn đề quan trọng, là một phạm trù phức tạp mà con
người thường hay gặp trong các lĩnh vực hoạt động của mình Việc phấn đấu nâng
cao chất lượng được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ
cơ sở tham gia hoạt động nào
Vậy chất lượng là gì? Thuật ngữ "chất lượng" có nhiều quan điểm khác nhau trong cách tiếp cận và từ đó đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau:
Theo Từ điển Tiếng Việt phô thông (NXB Giáo dục, 199§), chất lượng là
“tông thê những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc) làm cho sự vật
(sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác”
Chất lượng phải dựa trên căn bản là đào tạo, huấn luyện và giáo dục thường xuyên [Trần Khánh Đức, 2014]
Chất lượng là sự phù hợp với tiêu chuẩn, phù hợp với mục tiêu dao tao Chất lượng được đánh giá bằng đầu ra
Chất lượng là sự đáp ứng nhu cầu khách hàng
Trang 3611
Trên đây là một số định nghĩa tiêu biêu về chất lượng Mỗi định nghĩa được nêu ra dựa trên những cách tiếp cận khác nhau về vấn đè chất lượng
Tổ chức quốc tế về tiêu chuân hóa ISO đưa ra trong ISO 8402:1984 định
nghĩa về chất lượng như sau: “chất lượng là một tập hợp các tính chất đặc trưng
của một thực thể, tạo cho nó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã được nêu rõ hoặc còn tiềm ân”.[3, trang 17] Đây là định nghĩa có nhiều ưu điểm nhất, nó được xem xét một cách toàn điện và rộng rãi hơn; phản ánh được bản chất của sự vật và nội
dung đề so sánh sự vật này với sự vật khác
Theo tác giả hiệu thì chất lượng giáo dục đại học là sự đáp ứng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảm bảo các yêu cầu về mục tiêu giáo dục của Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước
2.1.3 Khái niệm về chất lượng đào tạo
Việc đưa ra khái niệm “chất lượng đào tạo” là việc làm thiết thực nhằm giúp các cơ sở đào tạo thiết lập các chuẩn mực chất lượng và đề xuất các giải pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng của nhà trường
Chất lượng đảo tạo là một khái niệm đa chiều, động Xuất phát từ các cách tiếp cận khác nhau, người ta đưa ra các định nghĩa khác nhau
Tác giả Trần Khánh Đức cho rằng: “Chất lượng đảo tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất, giá trị, nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình theo các ngành nghè cụ thể” [Trần Khánh Đức, 2014]
Có quan điểm lại cho rằng trường học là nơi tạo ra chất lượng đào tạo, nơi đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo Đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo là
trách nhiệm của mỗi giáo viên, mỗi cán bộ, công nhân viên Trong đào tạo, quản lý
chất lượng đào tạo là quá trình tô chức thực hiện các biện pháp quản lý toàn bộ quá trình đào tạo nhằm đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu trong cơ chế thị trường Nhà trường là khâu đóng vai trò quyết định đối với việc đảm bảo và nâng cao chất lượng.
Trang 3712
Chất lượng được đánh giá bằng "đâu vào"[Nguyên Thị Lan, 2013)
Một số nước phương Tây có quan diém cho rằng "Chất lượng đào tạo phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng các yếu tố đầu vào của cơ sở đào tạo đó" Quan điểm này được gọi là "quan điểm nguôn lực" có nghĩa là:
"Nguon lực” = "Chất lượng"
Theo quan điểm này nếu một trường tuyên được học sinh, sinh viên giỏi, có đội ngũ cán bộ giảng dạy uy tín, có cơ sở vật chất tốt thì được coi là trường có
chất lượng đào tạo tốt
Quan điểm này đã bỏ qua quá trình tô chức và quản lý và đào tạo diễn ra rat đa dạng và liên tục trong một khoảng thời gian Sẽ khó giải thích trường hợp một trường đã có nguồn lực "đầu vào" đồi dào nhưng chất lượng đầu ra hạn chế hoặc ngược lại Theo cách đánh giá này, cho rằng dựa vào chất lượng nguồn lực đầu vào có thê đánh giá được chất lượng đầu ra
Chất lượng được đánh giá qua nhiều tiêu thức khác nhau Cụ thé la: Chất lượng được đánh giá bằng "đâu ra"[Phạm Vũ Luận, 2010}
"Đầu ra" là kết quả, là sản phẩm của quá trình đào tạo được thê hiện bằng năng lực, chuyên môn nghiệp vụ, sự thành thạo trong công việc hay khả năng cung cấp các dịch vụ của cơ sở đào tạo đó Có quan điểm cho rằng "đầu ra" của quá trình
đào tạo có tầm quan trọng hơn nhiều so với "đầu vào"
Có thê hiểu là kết quả của quả trình đào tạo và được thê hiện ở các phẩm
chất, giá trị nhân cách, năng lực hành nghề của người tốt ghiệp tương ứng với mục tiêu đào tạo của từng ngành đào tạo Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị
trường lao động, quan niệm vẻ chất lượng đào tạo không chỉ dừng lại ở kết quả của
quá trình đào tạo trong nhà trường mà còn phải tính đến mức độ thích ứng và phù hợp của người tốt nghiệp với thị trường lao động như tỷ lệ có việc làm sau khi ra trường, khả năng làm chủ và vị trí của người đó trong doanh nghiệp
Chất lượng được đánh giá bằng "Giá trị gia tăng"[Nguyễn Hữu Châu, 2008J Quan điểm này cho rằng một trường có tác động tích cực và tạo ra sự khác
biệt của sinh viên về trí tuệ, nhân cách của học sinh, sinh viên, điều đó đã cho
Trang 3813
thấy trường đã tạo ra giá tri gia tăng cho học sinh, sinh viên đó "gia trị gia tăng" được xác định bằng giá trị của "đầu ra" trừ đi giá trị của "đầu vào" kết quả thu được được coi là chất lượng đào tạo của trường
Quan điểm này chỉ tồn tại về mặt lý thuyết vì trên thực tế rất khó có thê thiết
kế một thước đo thống nhất về mặt định lượng đề đánh giá chất lượng "đầu vào" và "đầu ra" từ đó tìm ra mức chênh lệch để đánh giá chất lượng đào tạo
Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị học thuật "[Nguyên Tiệp, 2015] Đây là quan điểm truyền thống của nhiều trường học phương Tây, chủ yếu dựa vào sự đánh giá của các chuyên gia về năng lực học thuật của đội ngũ giảng viên trong từng trường trong quá trình thâm định, công nhận chất lượng đào tạo của trường Điều này có nghĩa là trường nào có đội ngũ giảng viên có học vị, học hàm cao, có uy tín khoa học lớn thì được xem là trường có chất lượng cao
Hạn chế của quan điểm này là ở chỗ: cho dù năng lực học thuật có thể được đánh giá một cách khách quan, thì cũng khó có thê đánh giá những cuộc cạnh tranh của các trường đề nhận tài trợ cho các chương trình nghiên cứu trong môi trường không thuần học thuật Ngoài ra, liệu có thê đánh giá được năng lực chất xám của đội ngũ giảng dạy và nghiên cứu khi có xu hướng chuyên ngành hóa ngày càng sâu, phương pháp luận ngày càng đa dạng Đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục hiện nay có quá nhiều các trường trung cấp, cao đăng, đại học, xu thế đa dạng hóa ngành nghè, lĩnh vực đào tạo; sự buông lỏng trong quản lý cũng như khả năng quản lý yếu kém trong giáo dục đã làm cho số lượng các học thuật mà các trường sở hữu tăng những chất lượng cũng đang báo động
Chất lượng được đánh giá bằng “Văn hóa tổ chức riêng "3; trang 18] Quan điểm này cho rằng văn hóa tô chức riêng có tác dụng hỗ trợ cho quá
trình liên tục cải tiến chat lượng Vì vậy một trường được đánh giá là có chất lượng
khi nó có được '*Văn hóa tô chức riêng” nhằm mục tiêu là không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Quan điểm này bao hàm cả giả thiết về bản chất của chất lượng và bản chất của tô chức
Chất lượng được đánh giá bằng “Kiểm toán "[VACPA, 2013]
Trang 3914
Quan điểm này tiếp cận từ các yếu tố bên trong của tô chức và nguồn thông tin cung cấp cho việc ra quyết định Nếu kiểm toán tài chính xem xét các tô chức có
duy trì chế độ số sách tài chính hợp lý hay không, thì kiểm toán chất lượng quan
tâm xem các trường có thu nhập đủ thông tin cần thiết hay không, quá trình thực hiện các quyết định về chất lượng có hợp lý và hiệu quả không Quan điểm này cho
rằng, nếu một cá nhân có đủ thông tin cần thiết thì có thể có được các quyết định
chính xác, khi đó chất lượng giáo dục được đánh giá thông qua quá trình thực hiện, còn “đầu vào” và “đầu ra” chỉ là các yếu tô phụ
Ngoài ra, khái niệm “chất lượng” được dùng chung cho cả hai quan điểm: Chất lượng tuyệt đối và chất lượng tương đối Do đó khái niệm chất lượng đào tạo cũng được xem xét trên cả hai phương diện trên
Với quan niệm chất lượng tuyệt đối thì “chất lượng” được dùng cho những sản phẩm, những đô vật hàm chứa trong đó những phâm chất, những tiêu chuẩn cao nhất khó có thê vượt qua được Nó được dùng với nghĩa chất lượng cao, hoặc chất lượng hàng đầu
Với quan niệm chất lượng tương đối thì “chất lượng” được dùng để người ta
gán cho sản phẩm, dé vat Theo quan niệm này thì một vật một sản phẩm, hoặc một
dịch vụ được xem là có chất lượng khi nó đáp ứng được mong muốn của người sản
xuất định ra và các yêu cầu người tiêu thụ đòi hỏi Từ đó nhận ra rằng chất lượng
tương đối có hai khía cạnh:
Thứ nhất: Đạt được mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) do người sản xuất đề ra Khía cạnh này chất lượng được xem là “chất lượng bên trong”
Thứ hai: Chất lượng được xem là sự thỏa mãn tốt nhất những đòi hỏi của
người dùng, ở khía cạnh này chất lượng được xem là “chất lượng bên ngoài”
Theo cách tiếp cận trên thì tại mỗi trường, cơ sở đào tạo cần xác định mục
tiêu và chiến lược sao cho phù hợp với nhu cầu của người học, của xã hội đề đạt được “'chất lượng bên ngoài” đồng thời phải cụ thê hóa các mục tiêu trên thông qua quá trình tô chức, phối hợp giữa các bộ phận các hoạt động của nhà trường sẽ được
hướng vào nhằm mục đích đạt mục tiêu đó, đạt “chất lượng bên trong”.
Trang 4015
Có thê nói: “Chất lượng đào tạo phải được thê hiện trong mục tiêu đào tạo và đáp ứng càng nhiều ước muốn của các bên liên quan càng tốt [Phạm Vũ Luận, 2010]
Sản phẩm của quá trình đào tạo là con người và các dịch vụ đào tạo (đầu ra)
của quá trình đào tạo và được thê hiện cụ thê ở các phâm chất, giá trị nhân văn và năng lực vận hành nghè nghiệp Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động, quan điểm về chất lượng đào tạo không chỉ dừng ở kết quả của quá trình đào tạo với những điều kiện đảm bảo chất lượng như: Cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, mà còn phải tính đến mức độ phù hợp và thích ứng của học sinh tốt nghiệp đối với yêu cầu công việc, yêu cầu của người sử dụng lao động và xã hội
Trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, khái niệm chất lượng đào tạo cần phải được xác định một cách toàn diện với cách tiếp cận mới, đó là tiếp cận thông qua khách hàng
Theo quan điểm của tác giả: Chất lượng đào tạo trước hết phải là kết quả của quá trình đào tạo và được thê hiện trong hoạt động nghề nghiệp của người học Chất lượng đào tạo là sự đáp ứng mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể và chuân đầu ra của chương trình đảo tạo ở trình độ cụ thê, đáp ứng các yêu cầu theo quy định của Luật giáo dục đại học và của Khung trình độ Quốc gia, phù hợp với nhu cầu sử
dụng nhân lực của địa phương, của ngành và xã hội
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 2.2.1 Nhóm các yếu tố bên trong
2.2.2.1.Phương pháp quản lý của Nhà trường 2.2.2.2 Các yếu tố bên trong
*Quan điềm của lãnh đạo về đánh giá chất lượng đào tạo
Đây là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất tới hệ thống đánh giá chất lượng đào tạo trong Nhà trường Nếu lãnh đạo trường Đại học có quan điểm đề cao vai trò công tác đánh giá chất lượng đào tạo thì lãnh đạo sẽ đưa ra các chính sách, quyết định có ảnh hưởng tích cực đến công tác đánh giá, do đó hệ thống đánh giá chất lượng đào
tạo sẽ được xây dựng, hoàn thiện và hoạt động đạt hiệu quả cao Ngược lại, nếu