1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giảng dạy tại Trường Đại học Savannakhet (Lào)

133 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích thực trạng đưa ra cái nhìn tổng quát và khách quan về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giảng dạy của Đại học Savannakhet. Từ đó đề xuất một số nhóm giải pháp trọng điểm nhằm hoàn thiện hoạt động này, phù hợp với đặc điểm nguồn giảng viên của trường, cũng như hài hòa với chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giảng dạy của Đại học Savannakhet trong giai đoạn 2016-2020.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG  DẠY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAVANNAKHET (LÀO) Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Phonemany KHOUNTHAM HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG  DẠY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAVANNAKHET (LÀO) Ngành                 : Kinh doanh Chuyên ngành                                    Mã số : Quản trị kinh doanh : 60340102 Họ và tên: Phonemany KHOUNTHAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phùng Mạnh Hùng Hà Nội­ 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập chưa từng  được cơng bố. Các số liệu được thu thập từ nguồn tài liệu chính thức từ các đơn  vị và tổ chức trong nước. Nếu sai, học viên xin hồn tồn chịu trách nhiệm     Hà Nội, ngày 02tháng 05năm 2017 Tác giả luận văn        Phonemany KHOUNTHAM LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới các thầy cơ giáo Trường  Đại học Ngoại Thương, đặc biệt là các thầy cơ trong Ban Gám hiệu và Khoa sau  đại học, đã ln giúp đỡ, tạo điều kiện cho học viên trong q trình học tập bậc  cao học tại nhà trường Xin chân thành cảm ơn về sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của TS.  Phùng Mạnh Hùng đã hưỡng dẫn giúp em hồn thành luận văn thạc sỹ này Do sự hạn chế về trình độ cũng như hạn chế về ngơn ngữ và phạm vi  nghiên cứu đề tài có hạn, cho nên luận văn khơng tránh khỏi những sai sót. Vì  vậy, em rất mong nhận được sự thơng cảm và góp ý từ phía hội đồng khoa học  và bạn đọc Hà Nội, ngày 02tháng 05năm 2017 Tác giả luận văn        Phonemany KHOUNTHAM   DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 10 STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 119 Hai Ba Bốn Những kiến  Người học học được  Bài  kiểm  tra,  thức/kỹ  năng học  những gì? tình huống giả Ứng dụng vào  Người  học  áp  dụng  Những đo  công việc những điều  đã  học  vào  lường về kết  cơng  việc  như thế nào? Tổ   chức   thu   được   gì  quả thực hiện  Phân tích chi  từ  việc đầu tư vào đào  phí ­ lợi ích Kết quả mà tổ  chức tạo?  Nguồn: Business Edge, 2006 Bước đánh giá một và hai sẽ được thực hiện ngay trong q trình đào tạo   Hai mức đánh giá còn lại là mức ba và bốn là  đánh  giá  hiệu  quả  đào  tạo  sẽ  được thực  hiện  trong bước đánh giá tiếp theo sau q trình đào tạo Một số cơng cụ đánh giá hiệu quả mà trường có thể sử dụng là:  Bản  câu  hỏi  đánh  giá:  u  cầu  người  học  chấm  điểm  và  cho  ý  kiến   về  chương  trình  học.  Qua  đó,  người  chịu  trách  nhiệm  tổ  chức  khố  đào  tạo sẽ tìm được  những điểm cần hồn thiện của chương trình đào tạo  Thảo luận nhóm với người học Người tổ chức khố học nên tiến hành thảo luận nhóm với học viên ngay  sau  khố  học  để  trực  tiếp  nhận  được  phản  hồi  của  nhiều  người  cùng  một  lúc  về  khố  học.  Có  thể  kết  hợp  vừa  thảo  luận,  vừa  phát  bản  câu  hỏi  đánh  giá và thu lại khi đã  thảo luận xong  Bài kiểm tra cuối khoá Đây là  cách  kiểm tra  liệu  người  học  có nắm được  những  kiến thức  như  mong  muốn  khơng.  Bài  kiểm  tra  có  thể  dưới  hình  thức  trắc  nghiệm,  bài  tập  tình  huống…Giáo  viên  của  chương  trình  sẽ  là  người  kiểm  tra  và  cho  ý  kiến  phản hồi về  bài kiểm tra  Dự giờ, quan sát giảng viên sau khi được đào tạo 120 Thông  qua  việc  dự  giờ,  quan  sát  những  biểu  hiện  của  giảng  viên  trong  giảng  dạy,  nghiên  cứu…,  các  giảng  viên  khác  có  thể  biết  được  sự  vận  dụng  những  kiến  thức/kỹ năng được đào tạo của giảng viên được đi học  Lập bảng câu hỏi thu thập ý kiến của người học, của cấp trên trực   tiếp và của sinh viên Để  tiến  hành  đánh  giá,   phận chuyên trách  cần  đưa  ra  những  tiêu  chí  đánh giá cụ  thể,  thống  nhất  cho  các  đơn  vị  tiến  hành  đánh  giá.  Việc  đánh  giá  phải  được  thực  hiện thường xuyên, liên tục. Riêng với  đánh giá  hiệu quả,  cần  lưu  ý  độ  trễ  về  thời  gian  vì  việc  đánh  giá  cần  có  một  khoảng  thời  gian  nhất  định thực hiện cơng việc sau  khi đào tạo thì hiệu quả đào tạo mới bộc lộ ra Bên cạnh đó, những khía cạnh khác của cơng tác đào tạo ­ phát triển như  vấn  đề  cung  cấp  thơng  tin,  lập  kế  hoạch,  tổ  chức  thực  hiện…cũng  cần  được  đánh  giá  thường xuyên 121 3.3.4. Nhà trường hồn thiện cơ chế hỗ trợ, khuyến khích giảng viên  trong đào tạo và phát triển Về  mặt  thời  gian,  nhà  trường  cần  có  những  chính  sách  để  giảm  thiểu  tình trạng giảng viên phải kiêm nhiệm các chức năng về  hành chính và quản lý  khác (trực, trơng thi, cơng tác phong trào ), đặc  biệt  là đối với  giảng  viên  trẻ.  Khi  giảng  viên  đi  học,  đơn  vị  và  nhà  trường  nên  có  những  ưu  tiên  trong  việc  sắp  xếp  cơng tác  cho giảng  viên  đó  để họ  có  thể  vừa  giảng dạy vừa  học  tập.  Đối với các giảng viên có kinh nghiệm và trình độ cao hơn, trường cần  bố trí kế  hoạch giảng dạy, thời gian giảng dạy trên lớp và thời gian giành cho cơng tác  nghiên cứu khoa học phù hợp. Một nghịch lý đặt ra là với những người có đủ  điều kiện và khả năng nghiên cứu khoa học thì lại cũng chính họ là những người  phải đảm nhiệm số giờ giảng nhiều hơn (theo quy định của Bộ Giáo dục và thể  thao Lào). Bởi thế, quỹ thời gian của họ được dành phần lớn cho việc giảng dạy.  Trong thực tế, giảng viên tại các trường đã và đang giảng dạy rất nhiều giờ (và  ngày càng có xu hướng gia tăng khi quy mơ đào tạo ngày càng gia tăng). Vì thế,   thời gian dành cho nghiên cứu hầu như khơng cịn. Để khắc phục tình trạng này,  cần có chính sách giới hạn số  giờ  giảng của giảng viên. Trước hết, nhà trường   cần xem xét và bố  trí lại định mức giờ  giảng của giảng viên, đặc biệt là giảng  viên có trình độ chun mơn giỏi, để họ dành thời gian nhiều hơn cho việc nghiên   cứu Về mặt kinh phí, đây là sự động viên rất lớn đối với những người tự đào  tạo.  Theo  tác  giả,  kinh  phí  nhà  trường  cấp  nên  gắn  với  kết  quả  học  tập  của  giảng  viên,  có như vậy mới tăng tính kích thích. Chẳng hạn, nhà trường có thể  quy định rõ tỷ lệ  thanh  tốn  học  phí  phụ  thuộc  kết  quả  học  tập,  mức  thưởng  cho  giảng  viên  hoàn  thành  việc  đào  tạo  trước  hạn,  chế  độ  phạt  với  những  giảng viên q hạn đăng ký mà  khơng hồn thành việc học tập… Về  mặt nguồn lực vật chất, nhà trường nên có sự  đầu tư  hơn vào các  phương tiện dạy học hiện đại; tăng cường mua sắm trang thiết bị dạy học phục   122 vụ cho việc triển khai đổi mới chương trình, sách giáo khoa. Đầu tư trang thiết bị  thí nghiệm thực hành mới và bổ  sung cho các khoa  và  bộ  mơn đảm bảo  đủ  phương tiện dạy và học theo chương trình mới; khai thác triệt để  trang thiết bị  hiện có vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy; trang bị  đủ  máy vi tính thực  hiện chương trình dạy học tin học trong nhà trường Về  mặt  thủ  tục,  hiện  nay  nhà  trường  nhìn  chung  đã  làm  tương  đối  tốt,  khơng  những tinh giảm gọn nhẹ những giấy tờ cần phải có mà việc phê duyệt  các  thủ  tục  đi  học  cũng  dễ  dàng  hơn.  Tuy  nhiên,  thủ  tục  xin  cấp  kinh  phí  hỗ  trợ  đi  học  cịn  khá  phức  tạp.  Để  tăng  ý  nghĩa  khuyến  khích  tự  đào  tạo  thì  thủ  tục xin cấp kinh phí cũng  cần được  đơn giản hố,  tạo thuận lợi  cho người  xin  kinh  phí,  tránh  tình  trạng  giảng  viên  thấy  việc  xin  hỗ  trợ  phức  tạp  quá  mà  không  làm  nữa.  Như  vậy,  nhà  trường  sẽ  khơng thể kiểm sốt được hoạt động  tự đào tạo của giảng viên Về chính sách tiền lương, khen thưởng, nhà trường cần đảm bảo tính cạnh  tranh, thực hiện chi trả trả  lương đúng hạn, thanh tốn chế  độ  cơng tác phí, chế  độ  bồi dưỡng làm thêm giờ, kiêm nhiệm, nghỉ  phép, nghỉ  hè kịp thời; có chính   sách khen thưởng đối với giảng viên giỏi; tạo điều kiện và tham mưu xây dựng   chế độ hợp lý đối với giảng viên đi học hoặc làm cơng tác nghiên cứu khoa học Tóm  lại,  cơ  chế  khuyến  khích  giảng  viên  trong đào  tạo  có  ý  nghĩa  hết  sức  quan  trọng,  vừa  góp  phần  giảm  thiểu  gánh  nặng  đào  tạo  của  nhà  trường  vừa tăng hiệu quả  đào tạo của cá nhân giảng viên 3.3.5. Đề xuất một số chính sách hỗ trợ của Nhà nước và các Ban,  ngành liên quan ­ Tăng cường tài trợ cho các chương trình hợp tác đào tạo quốc tế Từ  thực tế cho thấy lợi ich đ ́ ặc biệt có ý nghia c ̃ ủa các chương trình hợp  tác đào tạo quốc tế được tài trợ kinh phi đ ́ ối với cơng tác đào tạo và phát triển đội  ngũ giảng viên, đã góp phần đáng kể  vào việc tạo nên những chuyển biến căn  123 bản trong hoạt động đào tạo của các trường đại học. Nhà nước cần xem xét tài  trợ cho một số chương trình hợp tác đào tạo quốc tế – những chương trình có thể  đem lại những tác động có ý nghia l ̃ ớn đối với các trường đại học hiện nay Có  thể  đề  xuất  hai  dạng  chương  trình  cần  được  tài  trợ:  (i)  các  chương  trình  đào  tạo  chuyên  biệt,  phục  vụ  mục  tiêu  đào  tạo,  bồi  dưỡng  phát  triển  lực  lượng giảng  viên  về một  linh ̃   vực  chuyên  môn,  kỹ    thiết  yếu  nào đó đối  với các trường đại học; (ii) các chương trình hợp tác đào tạo quốc  tế chất lượng  cao. Có  thể  xem  xét  mơ  hình  tài  trợ  tồn  phần  hoặc  một  phần  cho  các chương  trình này ­ Tăng cường bổ  sung nguồn ngân sách Nhà nước cho các trường đại học  để đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng, đổi mới trang thiết bị phục vụ cơng tác giảng  dạy và nghiên cứu khoa học.  ­ Bộ Giáo dục và Thể thao của Lào khẩn trương có kế hoạch xây dựng quy  hoạch phát triển đội ngũ giảng viên đại học trên đất nước đến năm 2020 đồng  thời chỉ  đạo các trường đại học trên đất nước lập quy hoạch xây dựng và phát  triển đội ngũ, quy hoạch cán bộ  dự  nguồn của đơn vị; thường xun kiểm tra,   đánh giá nội bộ và căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị kịp thời điều chỉnh, bổ  sung quy hoạch cán bộ quản lý tạo thế chủ động khi bổ nhiệm ­ Xây dựng chính sách thoả  đáng hơn nhằm thu hút nhân tài về  cơng tác   trong ngành giáo dục và đào tạo; Có chính sách khuyến khích đội ngũ giảng viên  và cán bộ quản lý tham gia học tập, nâng cao trình độ chun mơn, trình độ quản  lý, trình độ chính trị, tin học, ngoại ngữ, 124  KẾT  LU   ẬN    Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố quyết định của một tổ  chức để  tồn tại và phát triển trong thời kỳ  tồn cầu hóa hiện nay. Đặc biệt đối  với các đơn vị  giáo dục – đào tạo như  trường Đại học thì đào tạo và phát triển   nguồn nhân lực giảng dạy là một điều tất yếu, vì đây chính là lực lượng nịng  cốt, quyết định chất lượng đào tạo của nhà trường   ĐH Savannakhet tuy là trường cịn non trẻ  tại CHDCND Lào nhưng trải  qua 08 năm hình thành và phát triển đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đóng   góp cho sự nghiệp phát triển văn hóa, kinh tế­xã hội của vùng Trung Lào.  Từ lý luận tổng qt đến phân tích thực trạng cơng tác đào tạo – phát triển  nguồn nhân lực giảng dạy tại ĐH Savannakhet, luận văn đã chỉ  ra được những   thành cơng cũng như những mặt cịn yếu kém cần khắc phục. Hiện nay, cơng tác  đào tạo, phát triển nguồn nhân lực giảng dạy tại ĐH Savannakhet cịn gặp nhiều   khó khăn do đội ngũ giảng viên non trẻ, điều kiện về  vật chất cịn thiếu thốn,  cũng như kinh nghiệm của nhà trường về  lĩnh vực này cịn chưa nhiều dẫn đến   cơng tác quản lý cịn thiếu khoa học. Tuy nhiên, hàng năm trường vẫn tổ  chức   được rất nhiều khóa đào tạo, lớp bồi dưỡng, chương trình khảo sát thực tế, học  Thạc sỹ, Tiến sỹ  ở nước ngồi, dự  các hội thảo, tọa đàm quốc tế với hàng trăm  lượt giảng viên được tham gia. Hiệu quả của cơng tác này là tương đối khả quan,   thể hiện qua mức độ hài lịng của giảng viên sau đào tạo.  Trên cơ  sở  nhận định được những vấn đề  căn bản trong cơng tác đào tạo   và phát triển nguồn nhân lực tại trường ĐH Savannkhet, luận văn đã đề ra những   giải pháp cụ thể đối với nhà trường cũng như một vài kiến nghị về chính sách hỗ  trợ của Nhà nước để hồn thiện hơn nữa về cơ chế. Tác giả  hy vọng rằng luận  văn sẽ đem lại cái nhìn tổng quan và rõ nét hơn, đóng góp tích cực vào việc nâng   cao chất lượng nguồn nhân lực giảng dạy tại trường ĐH Savannakhet để trường  xứng đáng là trung tâm văn hóa, giáo dục­đào tạo của vùng Trung Lào và đạt được   tiêu chuẩn quốc tế trong thời gian tới 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Trịnh Thị  Kim Anh, Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giảng dạy tại   trường Đại học Kinh tế ­ ĐHQGHN”, Luận văn Thạc sỹ, Trường ĐH Quốc gia  HN, 2012 Business Edge, Đào tạo nguồn nhân lực: Làm sao để  khỏi “Ném tiền qua   cửa sổ”?, NXB Trẻ, 2006  Mai Quốc Chánh và Trần Xuân Cầu, Giáo trình Kinh tế  nguồn nhân lực,  Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2010 Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Giáo dục, 2001 Cảnh Chi Dũng, ́  Phát triển NNL   Trường ĐHKT ­ ĐHQGHN, Luận văn  Thạc si, Tr ̃ ường ĐH Quốc gia Hà Nội, 2008 Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân,  Giáo trình Quản trị  nhân lực,  Trường Đại học Kinh Tế quốc dân, Hà Nội, 2004 Phùng Xuân Nhạ, Thực tế việc thu hút và tuyển dụng cán bộ trình độ  cao    Trường Đại học Kinh tế  ­ ĐHQGHN, Báo cáo Tham luận tại Hội thảo phát  triển nguồn nhân lực ĐHQGHN, 2007 Quốc hội nước CHXHCNVN, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật   Giáo dục số 38/2005/QH11, 2009 Anousone Syvongdao, Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ở Đại học   Quốc gia Lào, Luận văn Thạc sỹ, ĐH Ngoại thương, 2016 10 Nguyễn Tiệp,  Giáo trình Quản trị  nhân lực, NXB Lao động­Xã hội, Hà  nội, 2005.  126 Tiếng Anh  11   Nicholas   Henry,  Public   Administration   and   Public   Affairs,   Upper   Sadlle  River, New Jersey 07458, 2006 Tiếng Lào 12.ĐH Savannakhet,  Báo cáo tổng hợp đào tạo nhân lực, 2014, 2015, 2016 13 ĐH Savannakhet, Báo cáo tình hình cán bộ, 2014, 2015, 2016 14 Quốc hội nước CHDCND Lào, Luật Giáo dục, 2008 127 PHỤ LỤC 1 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CƠNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NNL  GIẢNG DẠY CỦA TRƯỜNG ĐH SAVANNAKHET A PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Phát phiếu khảo sát cho các giảng viên đang giảng dạy tại trường đại học  Savannakhet, sau đó tiến hành thu phiếu về và tổng hợp kết quả B CÁCH XÂY DỰNG MẪU PHIẾU Dựa trên nội dung liên quan tới việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực  tại trường đại học Savannakhet, phiếu khảo sát được xây dựng với nội dung như  sau: Phiếu khảo sát tình hình cơng tác đào tạo và phát triển NNL giảng dạy  của trường ĐH Savannakhet Kính gửi Thầy/Cơ, Phiếu khảo sát này nhằm mục tiêu khảo sát thực tế về cơng tác đào tạo và  phát triển NNL giảng dạy tại nhà trường và từ đó giúp nhà trường có cơ sở điều   chỉnh chương trình, mục tiêu đào tạo nhằm nâng cao chất lượng, đáp  ứng một   cách tốt nhất các nhu cầu học tập của giảng viên. Mong nhận được những ý kiến  thực tế của cá nhân mỗi Thầy/Cơ Xin Thầy/Cơ vui lịng khoanh trịn vào các lựa chọn phù hợp nhất mình và  điền thơng tin vào các câu hỏi mở.  I Thơng tin cá nhân Họ và tên .Tuổi Giới tính Học vị: 128 2.1 Khi bắt đầu cơng tác tại trường a. Cử nhân b. Thạc sỹ c. Tiến sỹ    2.2. Hiện nay a. Cử nhân b. Thạc sỹ c. Tiến sỹ 3. Kiêm nhiệm: a. Kiêm quản lý b. Không kiêm quản lý 4. Khoa/Bộ mơn cơng tác: II. Tình hình khóa đào tạo do trường tổ chức: 1. Thầy/Cơ có nhu cầu được bổ  sung đào tạo kiến thức, kỹ  năng thuộc các lĩnh   vực nào sau đây (có thể chọn nhiều phương án): a) Kỹ năng sư phạm b) Chun mơn c) Ngoại ngữ d) Tin học e) PP nghiên cứu khoa học 2. Thầy/Cơ tham gia việc đào tạo nhằm mục đích gì? a) Tăng cường kiến thức và năng lực giảng dạy tại bộ mơn hiện tại b) Kiêm nhiệm giảng dạy thêm một bộ  mơn khác có tính chất tương  129 tự c) Chuyển lên chức danh cao hơn trong ngạch giảng viên d) Chuẩn bị cho khả năng thăng tiến trong tương lai e) Khác 3. Thầy/Cơ cho biết mức độ  hài lịng của bản thân đối với khóa đào tạo mình  tham gia trong năm 2016? a) Khơng hài lịng b) Hài lịng c) Rất hài lịng 4. Thầy/Cơ có thường xun nhận được các thơng tin liên quan đến các khóa đào  tạo, bồi dưỡng cho giảng viên trong nhà trường hay khơng? a) Rất thường xun b) Thường xun c) Ít khi 5. Thầy/Cơ có hài lịng với cơng tác đào tạo, phát triển NNL giảng dạy  ở trường   hiện nay ? a) Hài lịng b) Bình thường c) Khơng hài lịng 6. Thầy/Cơ có kiến nghị  gì đối với nhà trường để  cơng tác đào tạo, phát triển  NNL giảng dạy có hiệu quả hơn? 130 Xin cảm ơn Thầy/Cô đã dành thời gian làm khảo sát! C TIẾN HÀNH KHẢO SÁT Số phiếu phát ra: 125 Số phiếu hợp lệ thu về: 110 D KẾT QUẢ KHẢO SÁT I Thông tin cá nhân 2. Học vị:  2.1. Khi bắt đầu công tác tại trường Số lượng Tỷ lệ  Cử nhân 92 83,63% Thạc sỹ 16 14,54% Tiến sỹ 1,83% 131 2.2 Hiện nay Số lượng Tỷ lệ  Cử nhân 78 70.92% Thạc sỹ 29 26,36% Tiến sỹ 2,72% Kiêm nhiệm: Số lượng Tỷ lệ Kiêm quản lý 24 21,81% Không kiêm quản lý 86 78.18% II. Tình hình khóa đào tạo do trường tổ chức: Thầy/Cơ có nhu cầu được bổ sung đào tạo kiến thức, kỹ năng thuộc   các lĩnh vực nào sau đây (có thể chọn nhiều phương án): Kỹ năng sư phạm Số lượng Phần trăm 23 20,90% 132 Chuyên môn 87 79,09% Ngoại ngữ 72 65,45% Tin học 46 41,81% PP nghiên cứu khoa học 42 38,2% Thầy/Cơ tham gia việc đào tạo nhằm mục đích gì? Mục tiêu Tăng cường kiến thức và  năng l ực gi ảng d ạy tạ ạy  i bộ  Kiêm nhi ệm gi ảng d thêm m ột bộ mơn khác có  Chuyển lên ch ức danh cao  hChu ơn trong ng ạch gi ảng  ẩn bị cho kh ả năng  thăng ti Khác ến trong tương lai Số lượng Tỷ trọng 108 98,18% 21 18,26% 12 10,43% 14 12,17% 4,3% Thầy/Cơ cho biết mức độ  hài lịng của bản thân đối với khóa đào   tạo mình tham gia trong năm 2016? Khơng hài lịng Hài lịng Rất hài lịng Kỹ năng sư phạm 36% 52% 12% Nghiên cứu khoa học 16% 60% 24% Tin học 17% 55% 28% Ngoại ngữ 41% 42% 17% Chuyên môn 9% 72% 19% Thầy/Cơ có thường xun nhận được các thơng tin liên quan đến các   khóa đào tạo, bồi dưỡng cho giảng viên trong nhà trường hay khơng? Mục tiêu Rất thường xun Thường xun  Ít khi Số lượng 38 63 Tỷ trọng 34,54% 57,27% 8,19% Thầy/Cơ có hài lịng với cơng tác đào tạo, phát triển NNL giảng dạy   133 ở trường hiện nay ? Số giảng viên Tỷ trọng Rất hài lòng 18 16,36% Hài lòng 69 62,72% Chưa hài lòng 23 20,90% ...HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG  DẠY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC? ?SAVANNAKHET? ?(LÀO) Ngành                 :? ?Kinh? ?doanh Chuyên ngành... đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm? ?phát? ?triển? ?nguồn? ?nhân? ?lực? ?giảng? ?dạy? ?tại   các? ?trường? ?đại? ?học Một vài cơng trình nghiên cứu tương tự có thể  kể  đến như: ? ?Đào? ?tạo? ?và   phát? ?triển? ?nguồn? ?nhân? ?lực? ?giảng? ?dạy? ?tại? ?trường? ?Đại? ?học? ?Kinh? ?tế...  giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác? ?đào? ?tạo? ?và? ?phát   triển? ?nguồn? ?nhân? ?lực? ?giảng? ?dạy? ?tại? ?Trường? ?đại? ?học? ?Savannakhet 28 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN  NHÂN LỰC GIẢNG DẠY 1.1. Khái  niệm,  vai  trị? ? cơng  tác  đào? ?

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w