Khái quát chung
Cơ cấu tổ chức quản lý ở Công ty
Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, trớc đây Công ty chỉ là một xí nghiệp nhỏ là Xí nghiệp X25, ngày nay Công ty thành lập thêm hai công ty con là Xí nghiệp X30 và Công ty liên doanh Việt Lào, các công ty con này đều hạch toán độc lập nhng vẫn chịu sự giám sát và quản lý của Công ty mẹ (là Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân) Cơ sở dữ liệu của bài viết này đợc lấy từ Xí nghiệp X25 thuộc Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân Bộ máy quản lý của Xí nghiệp X25 đ ợc tổ chức thành lập các phòng ban, phân xởng thực hiện các chức năng quản lý nhất định thể hiện nó là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập.
Bộ máy tổ chức cụ thể nh sau:
- 01 giám đốc là ngời đứng đầu bộ máy quản lý, chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý, phụ trách chung.
- 01 phó giám đốc phụ trách kỹ thuật sửa chữa ô tô xe máy.
- 01 phó giám đốc phụ trách về sản xuất biển phản quang.
- Phòng hành chính tổng hợp: Có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc về mặt nhân sự, chế độ chính sách, bảo vệ an ninh, chính trị, đối nội, đối ngoại.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật - KCS: Có nhiệm vụ chỉ đạo và thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất đã đợc thông qua, nghiên cứu chế thử mặt hàng mới, cải tiến và áp dụng các phơng pháp công nghệ mới vào sản xuất, kiểm tra và đánh giá chất lợng sản phẩm trong quá trình sản xuất, lập kế hoạch kiểm tra, bảo dỡng sửa chữa máy móc thiết bị.
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ thực hiện triển khai tổ chức hoạt động kinh doanh trong nớc và xuất khẩu, tổ chức hoạt động lu trữ cho bán hàng Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh để triển khai cung ứng vật t kịp thời cho sản xuất đợc liên tục và ổn định Chuẩn bị các văn kiện để ký hợp đồng.
- Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế, thống kê tài chính, thông tin kinh tế trong Công ty, giúp lãnh đạo tổ chức công tác thông tin kinh tế và phân tích các hoạt động kinh tế để ra quyết định quản lý, thông qua tiền tệ để quản lý sử dụng tiết kiệm vật t, thiết bị để bảo toàn vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
3 Ưu điểm và nhợc điểm của cơ cấu tổ chức:
- Giúp Giám đốc công ty nắm bắt đợc các hoạt động của Công ty.
- Tất cả các phòng ban trong công ty đều chịu sự chỉ đạo của Ban giám đốc nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều thống nhất.
- Ban Giám đốc kiểm soát mọi hoạt động của các phòng ban do đó việc đánh giá chất lợng công tác của các đơn vị do Giám đốc quyết định tránh tình trạng bao che lẫn nhau.
- Giám đốc phải xử lý quá nhiều việc do phải quản lý tất cả các đơn vị, phòng ban trong khi nhiệm vụ các phòng ban lại quá đơn giản Các phòng ban không trực tiếp chỉ đạo các đơn vị cấp dới mình khi không có sự chỉ đạo của Ban giám đốc Cách xử lý này làm mất tính chủ động, sáng tạo của các phòng ban và nếu nh các phòng ban trong công ty không phối hợp chặt chẽ với nhau thì rất dễ xảy ra sự chồng chéo, thậm chí trái ngợc nhau giữa các chỉ thị, hớng dÉn.
- Thời gian xử lý thông tin thờng chậm, cha phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của các phòng ban Công ty, vì vậy nên có một mô hình quản lý mới theo kiểu phân giao trách nhiệm cho tất cả các bộ phận và đơn vị thành viên làm cho tất cả mọi ngời đều có quyền và trách nhiệm đối với Công ty.
- Việc tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty cũng cha tốt, nguyên nhân là do thiếu sự phân công trách nhiệm một cách chính xác và rõ ràng giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý.
4 Các mối quan hệ tồn tại trong cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty:
- Là mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dới Đơn vị chủ quản của Công ty cơ khí ô tô xe máy là Bộ Công an.
- Giám đốc là ngời điều hành trực tiếp, chịu trách nhiệm trớc Bộ Công an là hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Các phó giám đốc giúp việc cho Giám đốc chịu trách nhiệm trớc giám đốc về chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của mình trong công tác điều hành các phòng ban, xởng sản xuất.
- Các phòng ban chức năng chịu trách nhiệm trớc Ban giám đốc về hoạt động mà phòng đợc giao, cụ thể là trực tiếp điều hành nhân viên trong phòng giúp Ban giám đốc nắm bắt đợc cụ thể tình hình sản xuất ở các phân xởng. Cùng với Ban giám đốc, các phòng chức năng giao nhiệm vụ, kế hoạch cụ thể cho các tổ sản xuất.
- Các tổ phân xởng sản xuất chịu trách nhiệm trớc Công ty về sản phẩm mình làm ra.
- Là sự phối hợp nhịp nhàng giữa Ban giám đốc, Đảng uỷ và Công đoàn Đây là mối quan hệ ngang chủ chốt của Công ty, chức năng của mỗi bộ phận là khác nhau nhng cùng chung một mục đích là xây dựng và phát triển Công ty.
- Đảng uỷ công ty là tổ chức lãnh đạo tối cao trong đơn vị về chính trị, t tởng đờng lối Đảng uỷ thực hiện chức năng lãnh đạo bằn việc ra các nghị quyết động viên các đảng viên thực hiện nhiệm vụ chuyên môn đạt hiệu quả cao.
- Ban giám đốc tổ chức thực hiện các nghị quyết của Đảng uỷ đề ra, cụ thể hoá nghị quyết trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn sản xuất kinh doanh.
Đặc điểm của tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ
Công ty cơ khí xe máy Thanh Xuân với tính chất là một công ty cơ khí vừa sửa chữa ô tô xe máy vừa sản xuất biển phản quang nên mỗi lĩnh vực đều có quy trình thực hiện khác nhau Với đặc điểm này Công ty đã tổ chức sản xuất thành 03 phân xởng chính, mỗi phân xởng có chức năng và nhiệm vụ khác nhau Cụ thể nh sau:
- Phân xởng 1: Chuyên sửa chữa, phục hồi và cải tạo về các phần máy, gầm và phần điện của xe Phân xởng này đợc chia ra làm 03 tổ, bao gồm tổ máy, tổ gầm và tổ điện ô tô.
- Phân xởng 2: Chuyên sửa chữa, phục hồi và cải tạo các phần thân xe.
Phân xởng này đợc chia làm 04 tổ, bao gồm tổ gò hàn, tổ đệm, tổ sơn là tổ méc.
- Phân xởng 3: Chuyên sản xuất các loại biển số ô tô xe máy, biển báo giao thông phản quang và các sản phẩm phản quang phục vụ cho công tác quản lý an toàn giao thông.
Do đặc thù của lĩnh vực kinh doanh nên Công ty hình thành hai quy trình công nghệ chính Trong đó phân xởng 1 và phân xởng 2 thuộc một quy trình, hai phân xởng có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình sửa chữa các loại ô tô xe máy Phân xởng 3 thuộc quy trình sản xuất biển phản quang.Chi tiết các quy trình đợc thể hiện qua các sơ đồ sau:
PX sửa chữa máy, gầm, điện
PX sửa chữa th©n xe
Kiểm tra chất l ợng sản phẩm
1 Quy trình 1: Quy trình công nghệ sửa chữa ô tô xe máy
Sơ đồ quy trình công nghệ sửa chữa ô tô xe máy
Mô tả: Khi nhận đợc xe cần sửa, phân xởng 1 cử nhân viên kiểm tra kỹ thuật đánh giá bộ phận hỏng trong xe Nếu xe hỏng bộ phận gầm điện thì chuyển sang phân xởng sửa chữa máy gầm điện Nếu hỏng phần thân xe thì chuyển sang phân xởng sửa chữa thân xe Sau khi xe đợc sửa chữa xong sẽ đợc đa đến tổ kiểm tra chất lợng sản phẩm Nếu xe vẫn cha đạt yêu cầu kỹ thuật thì đợc đa đến xởng sửa chữa lại, nếu xe đã đạt yêu cầu về mặt chất lợng thì đợc xuất xởng Quy trình công nghệ này đảm bảo cho các loại xe bị hỏng các bộ phận nh thân xe, máy, gầm điện đợc sửa chữa kịp thời đáp ứng nhu cầu của ngời sử dụng với chất lợng cao nhất.
Sơn phản quang và xử lý kü thuËt ép màng phản quang
Pha phôi theo kÝch th íc biÓn
2 Quy trình 2: Sản xuất biển phản quang:
Sơ đồ quy trình sản xuất biển phản quang
Mô tả: Nguyên vật liệu gồm nhôm và màng phản quang đợc mua về theo đúng yêu cầu kỹ thuật sau đó đợc làm sạch bề mặt kim loại nhôm và màng phản quang này tiếp theo thực hiện ép màng phản quang trên nhôm, phôi pha theo kích thớc biển Biển ô tô có hai loại dài và vuông, biển xe máy có một loại Dập số theo khuôn và xử lý kỹ thuật trong và sau quá trình dập, sau đó sơn số đa biển lên giá cho khô sơn, khi sơn đã khô đa biển vào phòng sấy Khi biển đã khô chuyển biển vào kho kiểm tra chất lợng Đa biển vào kho thành phẩm và xuất biển cho công an các tỉnh Quy trình sản xuất biển phản quang này là một quy trình khá hoàn hảo ở tất cả các khâu và quá trình đánh giá chất lợng sản phẩm đợc thực hiện ở từng phần nhỏ của quy trình mang lại hiệu quả kinh tÕ cao.
Bảng danh mục các máy móc thiết bị chính
Bảng 01: Danh mục máy móc thiết bị phân xởng 1 Đơn vị sử dông
Tên máy móc, thiết bị
Nguyên giá Khấu hao ®Çu n¨m
Giá trị còn lại cuối kỳ dông
PX1 Bé cÇu n©ng 1997 130.513.500 16.341.180 6.638.763 PX1 Máy hàn: MIZ 2003 23.596.480 4.719.216 18.483.931
PX1 CÇn trôc 2 tÊn 2002 187.237.200 23.400.644 128.725.590 PX1 Hệ thống gá vỏ xe
PX1 Máy hàn GALAM 1997 179.350.500 17.935.044 1.315.403 PX1 Máy nén khí 1998 33.250.000 4.749.996 2.850.020 PX1 Máy phun cát 2001 100.336.632 14.333.796 56.499.106 PX1 Máy ra vào lốp tự động SICAM
PX1 Thiết bị KT độ ồn 2002 19.745.050 3.949.008 10.859.782 PX1 Thiết bị hút bụi 2002 49.363.053 9.872.604 27.149.694
Bảng 02: Danh mục máy móc thiết bị phân xởng 2 Đơn vị sử dông
Tên máy móc, thiết bị
Nguyên giá Khấu hao ®Çu n¨m
Giá trị còn lại cuối kỳ
PX2 Ca hơi Nhật cầm tay
PX2 Máy bẻ tôn gia công
PX2 Máy hàn điện 1997 160.957.550 20.119.692 958.090 PX2 Máy hàn tự động 2002 32.477.900 6.495.576 13.532.470 PX2 Máy hàn bấm 1996 11.387.224
PX2 Máy hàn RC Đức 1994 36.384.400
PX2 Thiết bị cầu nâng 2003 96.660.000 16.110.000 65.782.500
Bảng 03: Danh mục máy móc thiết bị phân xởng 3 Đơn vị sử dông
Tên máy móc, thiết bị
Nguyên giá Khấu hao ®Çu n¨m
Giá trị còn lại cuối kỳ
PX3 Bàn cắt giấy 1994 45.870.045 1.714.284 3.022.930 PX3 Bàn dán phản quang
PX3 Bộ máy hàn bán tự động
PX3 Máy cắt góc biển sè
PX3 Máy cắt giấy tự động
PX3 Máy cắt tôn, nhôm
PX3 Máy ép biển số 1994 514.597.000
PX3 Máy ép thuỷ lực 1990 8.244.141
PX3 Máy hàn 2000 76.000.000 12.666.660 1.583.361 PX3 Máy mài trục cơ 1990 22.205.182
Công tác đổi mới, sửa chữa và bảo dỡng máy móc thiết bị của Công ty diễn ra thờng xuyên, liên tục Công ty chú ý đến khấu hao đủ cho các máy móc đó Tất cả các máy móc cần thiết đều đợc Công ty sử dụng đúng mục đích, làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thông suốt và có hiệu quả cao Đồng thời việc bảo quản, giữ gìn máy móc và việc làm cần thiết củaCông ty Chính vì có hệ thống máy móc thiết bị đúng tiêu chuẩn và có hiệu quả kinh tế cao.
Đặc điểm về lao động
Bảng 04: Tổng hợp nhân lực qua các năm
Stt Năm Sỹ quan, CNVCA Lao động hợp đồng
Bảng 05: Cơ cấu nhân lực
St t Đơn vị Tổng sè CB
Bảng 06: Tiền lơng và thu nhập bình quân qua các năm Đơn vị tính: đồng
Stt Năm Tiền lơng bình qu©n
Bảng 07: Thu nhập của cán bộ công nhân viên 6 tháng đầu năm 2005 Đơn vị tính: đồng
Stt Chỉ tiêu Kỳ này Kỳ trớc
Lý do tăng giảm: Tăng là do sản xuất phát triển, doanh thu cao hơn năm trớc do đó tiền lơng cũng tăng.
- Qua bảng số 04 ta thấy lao động hợp đồng trong Công ty chiếm tỷ trọng nhiều hơn cán bộ, bằng 2/3 tổng số nhân viên Số lao động hợp đồng tăng dần lên qua các năm chứng tỏ nhu cầu về lao động hợp đồng của Công ty là rất lớn, đó là dấu hiệu tốt của việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Qua bảng số 05 ta thấy Ban giám đốc Công ty gồm 03 sỹ quan, họ đều là đảng viên có trình độ đại học, chứng tỏ bộ máy quản lý của Công ty rất có năng lực về chuyên môn nghề nghiệp và t cách đạo đức.
- Nhân viên văn phòng trong Công ty là 25 ngời, trong đó chỉ có 04 ng- ời có trình độ Đại học chiếm 16% là một con số còn khiêm tốn, cha đáp ứng đợc yêu cầu về trình độ học vấn của một văn phòng đúng tiêu chuẩn hiện nay.
- Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu có 29 ngời chiếm 6% tổng số nhân sự trong toàn công ty, đây là phòng có vai trò quan trọng trong Công ty, chịu trách nhiệm xuất khẩu sản phẩm và nhập nguyên vật liệu Tỷ lệ nhân sự có trình độ Đại học chiếm 37% trong toàn phòng, chiếm 3% trong toàn Công ty.
- Phòng thiết kế công nghệ là phòng gồm nhiều kỹ s có trình độ cao, chuyên môn giỏi, đáp ứng yêu cầu của Công ty.
- Xí nghiệp X25 chiếm số nhân sự nhiều nhất trong toàn Công ty, gồm
03 phân xởng với nhiều công nhân có trình độ tay nghề cao, cán bộ quản lý trong các phân xởng có kỹ năng quản lý giỏi, am hiểu chuyên môn nghề nghiệp.
- Bảng 06 cho thấy tiền lơng bình quân của cán bộ công nhân viên trongCông ty đã tăng lên qua từng thời kỳ, thu nhập bình quân cũng tăng dần qua các năm, điều đó chứng tỏ Công ty làm ăn có lãi và đời sống của cán bộ công nhân việc đã đợc cải thiện rõ rệt.
Đặc điểm về nguyên vật liệu
- Với đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh nền nguồn nguyên vật liệu của Công ty gồm hai loại chính:
+ Nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất, lắp ráp sửa chữa, hoán cải các phơng tiện giao thông cơ giới đờng thuỷ, đờng bộ Các loại nguyên vật liệu này đều sẵn có trên thị trờng, dễ bảo quản, nguồn cung ứng đa dạng, phong phú Công ty có thể lựa chọn nguyên liệu tốt nhất đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Bảng 08: Nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất, lắp ráp, sửa chữa, hoán cải phơng tiện giao thông cơ giới đờng thuỷ, đờng bộ.
Stt Danh mục nguyên vật liệu sử dụng Đơn vị
5 Dầu bôi trơn HS, TLC Kg
8 Chất tẩy rửa công nghiệp Kg
10 Dung dịch phốt phát Kg
12 Dung dịch sơn tĩnh điện Kg
14 Dung môi pha sơn Kg
16 Dung dịch làm mát Lít
+ Nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất biển số, biển báo phản quang các loại đợc Công ty nghiên cứu từ năm 1993 đến năm 1995và mạnh dạn đa vào sản xuất Đây là dòng sản phẩm mang lại nhiều lợi nhuận cho Công ty, sản phẩm đợc đa ra phục vụ nhu cầu thiết yếu của ngành công an, đặc biệt còn phục vụ xuất khẩu sang nớc bạn Lào và đợc chính phủ Lào rất hoan nghênh ủng hộ ký kết hợp đồng lâu dài với Công ty Hầu hết nguồn nguyên liệu để sản xuất dòng sản phẩm này đều phải nhập ngoại, các bạn hàng đó đã trở thành bạn hàng truyền thống của Công ty Công ty nhập hàng trên cơ sở các thoả thuận của hợp đồng quốc tế với chất lợng tốt và giá cả hợp lý.
Bảng 09: Nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất biển số, biển phản quang
Stt Danh mục nguyên vật liệu sử dụng Đơn vị Nớc sản xuất
2 Màng phản quang 3M Kg Mỹ + Nhật
3 Dung môi pha mực lít Hàn Quốc
4 Hộp đóng gói Chiếc Trung Quốc
5 Nilon bao biÓn Kg Trung Quèc
6 Khung biển báo Chiếc Việt Nam
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lợng
Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất
I Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 12: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Đơn vị tính: 10 3 đồng
- ChiÕt khÊu th- ơng mại
Lợi nhuận thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ (20) (10) -(11)
Doanh thu tõ hoạt động tài chÝnh
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30) (20) + (21) -
Tổng lợi nhuËn tríc thuÕ (50) (30) - (31)
11 ThuÕ thu nhËp doanh nghiệp 51 1.631.149 1.631.149 1.269.076 1.269.076 12
Tổng lợi nhuËn sau thuÕ
- Tổng doanh thu năm 2005 tăng 59% so với năm 2004, do Công ty mạnh dạn đầu t đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị, không có các khoản giảm trừ nh hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán.
- Lợi nhuận về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2005 tăng 2.484.651.026 đồng (56%), do doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng cao hơn nhiều so với năm 2004 nhng giá vốn hàng bán năm 2005 lại tăng quá cao so với năm 2004 (29%) do đó lợi nhuận về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2005 có tăng song tăng chậm so với năm 2004.
- Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2005 giảm 104.846.155 đồng so với năm 2004, do năm 2005 phải trả nhiều chi phí về tài chính.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2005 giảm 505.043.828 đồng so với năm 2004, nguyên nhân là do bộ máy quản lý của Công ty đã đợc chỉnh lý gọn nhẹ, đơn giản hơn sơ với những năm trớc Đây là một dấu hiệu tốt về mặt năng lực quản lý doanh nghiệp.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2005 tăng chậm so với năm 2004, nguyên nhân chủ yếu là do chi phí nguyên vật liệu tăng dẫn đến giá vốn hàng bán tăng.
- Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2005 tăng 1.092.564.014 đồng so với năm 2004, mức tăng lợi nhuận là từ thu nhập khác tăng và thuế thu nhập năm
2005 giảm tuy nhiên mức giảm thuế thu nhập cũng không đáng kể.
Nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 tăng so với năm
2004 là nhờ một số thành quả trên đây, điều đó chứng tỏ Công ty làm ăn ngày càng có hiệu quả, đời sống CBCNV trong toàn Công ty ngày càng đợc nâng cao.
II Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc
Bảng 13: Thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc tính đến tháng
Số còn phải nép ®Çu kú
Số phải nép trong kú
Số đã nộp trong kú
Số còn phải nộp cuèi kú
1 Thuế giá trị gia t¨ng 11 291.46 3.535.487 4.308.140 -481.471
3 ThuÕ thu nhËp doanh nghiệp 15 3.789.619 1.631.149 1.734.727 3.686.04
II Các khoản phải nộp khác 30 248.929.07
Nh vậy tổng số thuế còn phải nộp 6 tháng đầu năm chuyển sang là4.893.160 ngàn đồng, trong đó thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là3.789.619 ngàn đồng.
Bảng 14: Thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc tính đến tháng
Số còn phải nộp ®Çu kú
Số phải nép trong kú
Số đã nộp trong kú
Số còn phải nộp cuèi kú
1 Thuế giá trị gia t¨ng 11 -481.741 7.740.898 5.325.580 1.933.577 ThuÕ GTGT hàng nhập khẩu 12 0 1.815.845 1.815.845 0
3 Thuế tiêu thụ đặc biệt 14 0 6.329.033 6.329.033 0
4 ThuÕ thu nhËp doanh nghiệp 15 3.686.040 1.269.076 111.145 4.842.971
II Các khoản phải nộp khác 30 0339.580 891.140 1.075.395 155.325 Tổng cộng 40 3.543.879 25.424.77
Tổng số thuế còn phải nộp năm trớc chuyển sang năm nay là 3.204.299 ngàn đồng trong đó thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là 3.686.040 ngàn đồng.
Thực trạng chất lợng sản phẩm của Công ty thời gian gần đây
1 Thuộc tính chất lợng của sản phẩm xe UAZ
Trong quá trình hội nhập quốc tế, nâng cao chất lợng cạnh tranh là yếu tố quyết định Không thể nói “ Giải chất lợng thấp, giá rẻ “ Giải là khả năng cạnh tranh cao Với chiến lợc phát triển lâu dài, bên cạnh các chính sách dài hạn, khả thi của Chính phủ, Công ty xác định cần nâng cao khả năng cạnh tranhvới chất l- ợng cao giá cả phù hợp Do đó các sản phẩm xe UAZ đợc đánh giá là có chất lợng cao với chất lợng ổn định từ ba năm nay Hiện tại Công ty có một dây truyền sản xuất lắp ráp xe UAZ công suất 750 xe/ năm trên tổng diện tích 16000m2 (cùng các xởng sửa chữa xe, xởng cơ khí đã đi vào hoạt động chính thức từ tháng 10/2003, bớc đầu đem lại hiệu quả và kinh nghiệm trong công tác sản xuất và lắp ráp ô tô) Tính đến năm 30/10/2005 Công ty đã sản xuất và lắp ráp đợc 710 xe đạt 81% công suất thiết kế Dự kiến năm 2005 sản lợng sẽ đạt 80 - 100% công suất thiết kế, đến năm 2006 sẽ thu hồi vốn đầu t, sớm hơn theo dự án xây dựng Trong khi dây truyền của hãng xe liên doanh chỉ đạt 15 -
20% công suất thiết kế Tổng doanh thu của Công ty trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp ô tô khoảng 50 tỷ, so với năm 2004 tăng khoảng 37% Tất cả những xe do Công ty sản xuất ra đã đợc thị trờng chấp nhận Hiện nay Công ty đã có kế hoạch đến hết quý I năm 2006 Tại thời điểm năm 2003 đây là dây chuyền đầu tiên của doanh nghiệp Việt Nam sản xuất và lắp ráp thành công xe Việt dã
07 chỗ ngồi Đây là dây chuyền vợt trội so với tất cả các đơn vị trong nớc cũng nh Quân đội.
Sản phẩm xe UAZ của Công ty đã đạt huy chơng vàng Hội chợ Quốc tế hàng Công nghiệp Việt Nam chất lợng cao (10/2003).
Công ty đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9001: 2000 cho việc quản lý sản xuất, lắp ráp ô tô ngày 04/12/2003, giấy phép 2361/GP ngày 21/11/2003 của bộ kế hoạch đầu t, và đứng vào hàng các Công ty có giá trị sản lợng 100 tỷ/ năm. Công ty có đội ngũ cán bộ chuyên môn kỹ thuật, công nhân lành nghề, hoàn thành công việc với hiệu quả cao Hiện tại Công ty có 360 cán bộ công nhân viên, có 43 kỹ s, 123 công nhân kỹ thuật, 195 công nhân Hoạt động của Công ty ổn định, chất lợng sản phẩm này ngày càng đợc nâng coa, tong bớc mở rộng thị trờng Công ty đã vợt lên trở thành một doanh nghiệp đợc tín nhiệm của Ngành và trên thị trờng
Về trang thiết bị hiện có của Công ty bao gồm:
- Dây truyền sản xuất lắp ráp ô tô có công suất cao Dây truyền hàn lắp ráp vỏ xe, thiết bị sơn, dây truyền tổng lắp, dây truyền kiểm tra và các thiết bị phục vụ sản xuất, lắp ráp.
- Các loại máy gia công cơ khí: Máy gia công chính xác, vạn năng, máy gia công thép tấm
- Trang thiết bị phục vụ đóng mới xe chuyên dùng.
- Trang thiết bị phục vụ sản xuất và xử lý chất thải.
- Thiết bị phục vụ việc quản lý, điều hành của Công ty.
2 Tình hình thực hiện các thuộc tính chất lợng:
2.1 Quy trình sản xuất và lắp ráp xe a Chế tạo mảng:
Cabin có kết cấu từ các mảng (mảng sàn, mảng thành sau, mảng thành bên trái, mảng thành bên phải, mảng mặt trớc, mảng nóc, cửa trái, phải) đợc hàn lắp từ các tấm mảng (tấm mảng đợc dập nguội) trớc khi đa đến dây truyền lắp dung Cabin. b Lắp tổng thành Cabin
Mọi khâu lắp ráp dựng Cabin đợc thực hiện trên các đồ gá chuyên dùng lắp ráp tại chỗ Việc hàn các mối hàn nối đợc thực hiện bằng song hàn di động treo trên hệ giàn thép đợc dụng riêng trên sàn nhà để tránh ảnh hởng đến cờng độ chịu tải.
- Qúa trình lắp dựng Cabin đợc thực hiện:
+ Gá đặt sàn Cabin lên đồ gá chuyên ding.
+ Gá đặt thành sau, hai thành bên, mui trớc bằng thiết bị đồ gá chuyên dùng Hàn cố định
+ Gá đặt tấm nóc Hàn cố định.
+ Lắp đặt cửa trái, phải
+ Kiểm tra, sửa lỗi, nhập kho bán thành phẩm.
- Hàn lắp tạo mảng: Thùng xe đợc kết cấu bởi các mảng Việc hàn lắp các mảng đợc thực hiện trên các đồ gá chuyên dùng, bằng phơng pháp hàn tay và hàn bán tự động c Công nghệ sơn:
Cabin sau khi đợc lắp ráp hoàn thiện đợc chuyển sang quản lý trớc khi sơn Công đoạn đầu tiên là tẩy rửa dầu, mỡ bằng phơng pháp phun dung dịch kiềm ở nhiệt độ và áp suất cao Tiếp theo là các công đoạn rửa ngâm trong dung dịch kiềm nóng, rửa bằng nớc công nghiệp, ngâm trong dung dịch kẽm phốt phát, phải rửa trong bể axit để chống oxi hoá và rửa ngâm trong bể nớc mÒm. d Sơn tĩnh điện:
Một trong những yếu tố tạo nên độ bền và chất lợng sơn là sơn chống rỉ. Sơn tĩnh điện gồm ba công đoạn và đợc điều khiển bằng thiết bị để nhận biết thời gian lu chuyển và nhiệt độ của thân vỏ cabin sao cho giữ đợc thân vỏ luôn ớt nhằm hạn chế khả năng bị oxi hoá Lớp sơn tĩnh điện này đảm bảo khả năng chông rỉ của thân vỏ Cabin và giảm độ dày của toàn bộ lớp sơn mà chất lợng sơn vẫn cao, bền, bóng, đẹp.
Qúa trình sơn đợc tiến hành qua các công đoạn:
+ Tráng bằng nớc khủ ION
+ Sấy sau khi sơn tĩnh điện
+ Kiểm tra và chỉnh sửa bề mặt
+ Toàn bộ hệ thống xử lý bề mặt và sơn tĩnh điện đợc điều khiển bán tự động. e Phủ keo:
Mục đích để chống ngấm nớc, bụi chui vào cabin và chống tróc sơn, chống ồn Ngoài ra còn sử dụng loại keo chống nứt đặc biệt cho các vị trí nối dài bên ngoài trên thân vỏbằng loại keo có độ dẻo vừa, độ bám tốt cho các đai nèi f Sơn lớp ngoài (sơn trang trí)
Các công đoạn sơn này đều đợc thực hiện bằng phơng pháp sơn trong buồng kín Sơn sẽ đợc cấp từ buồng trong trung tâm từ các buồng khác nhau cùng với sơn lót và sơn phun bóng Sau mỗi công đoạn sơn, thân vỏ cabin đợc chuyển qua bộ phận sấy khô, làm nguội và mài nhẵn… Việc di chuyển thân vỏ cabin đợc thực hiện nhờ các đẩy chạy trên ray Công việc mài nhẵn đợc kiểm tra cuối cùng sẽ đợc bố trí sau lò sấy đơn để kiểm tra các công đoạn nhỏ nhất có thể ảnh hởng đến chất lợng của lớp sơn cuối cùng Việc bảo vệ môi tr- ờng trong phân xởng sơn đợc đảm bảo do các buồng phun sơn đợc thiết kế theo công nghệ hiện đại, có thiết bị hút và lọc bụi sơn theo tiêu chuẩn Vì lu l- ợng khí thăng hoa từ dung môi sản sinh không đáng kể nên trong các lò sấy không nhất thiết phải bố trí các thiết bị tiêu huỷ các loại khí đó Các buồng phun sơn và lò sấy có trang bị hệ thống cứu hoả sử dụng hệ thống thổi khí trơ.Mỗi ngời thợ làm việc trong buồng đều đợc trang trí mũ trùm đầu có ống dẫn khí bảo vệ trong trờng hợp có hoả hoạn.
Quy trình sản xuất và lắp ráp xe:
Thân xe chờ sơn Không đạt
Không đạt Đạt Đạt Đạt
Không đạt Đạt Đạt Đajjjj
2.1.1 Tuyến gá hàn thân xe: a Mô tả quá trình hàn ghép thùng vỏ xe
+ Vị trí 1: Hàn các tấm sàn với xơng sàn Hàn các hộp chắn bùn sau với sàn xe Hàn các đai ốc dây an toàn
+ Thiết bị: Máy hàn tiếp xuác điểm
+ Vị trí 2: Hàn các đầu xơng sàn, các vị trí tiếp xúc của hộp chắn bùn
+ Thiết bị: Máy hàn bán tự động, hàn trong môI trờng bảo vệ khí CO2 + Vị trí 3: Lật sàn xe
+ Vị trí 4: Gá, hàn tấm sờn Hàn các tấm sờn với sàn xe
+ Thiết bị: Máy hàn tiếp xuác điểm
+ Vị trí 5: Hàn các tấm ốp đuôI xe, cụm trớc với cụm sàn
+ Thiết bị: Máy hàn tiếp xúc điểm
+ Vị trí 6: Hàn đờng hoàn chỉnh phần dới thùng xe
+ Thiết bị: Máy hàn bán tự động, dây han 1,0mm, hàn trong môi trờng bảo vệ khí CO2
+ Vị trí 7: Hàn tiếp xúc hoàn chỉnh thing xe
+ Thiết bị: Máy hàn tiếp xúc điểm
+ Vị trí 8: Lắp ráp các cửa, cân chỉnh Đóng dấu KCS Tháo rời chờ sơn + Thiết bị: Máy hàn bán tự động, các dụng cụ cầm tay
+ Gá, hàn các cột trớc (phải, trái ).
+ Thiết bị: Máy hàn tiếp xúc điểm
+ Gá hàn tấm chắn trớc Đóng số nhận biết
+ Thiết bị: Máy hàn bán tự động, dụng cụ đóng số
+ Hàn tay vịn với bảng đồng hồ
+ Thiết bị: Máy hàn bán tự động, dây hàn 1,0mm, hàn trong môi trờng bảo vệ khí CO2
Chu vi đờng hàn 60mm
+ Gá, hàn tấm trán trớc
+ Thiết bị: Máy hàn tiếp xúc điểm
+ Gá hàn giá đỡ két làm mát
+ Thiết bị: Máy hàn tiếp xúc điểm
+ Yêu cầu chung với các mối hàn: Các mối hàn chỉ đợc thực hiện khi mối hàn đã đợc điều chỉnh, cài đặt chơng trình hoàn chỉnh và hàn các mối hàn mẫu để làm căn cứ kiểm tra chất lợng mối hàn.Khoảng cách giữa các mối hàn tiếp xúc từ 25mm đến 35mm Với các mối hàn bằng khí C2H2 hoặc hàn trong môi trờng bảo vệ khí CO2 trên đờng ghép chiều dài đoạn mối hàn từ 25mm đến 35mm, khoảng cách giữa các mối hàn từ 35mm đến 50mm Với đoạn hàn kín đảm bảo mối hàn đều, liên tục
KiÓm tra Không đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
Không đạt a Mô tả quá trình sơn
- Lu ý: Trởng tuyến sơn phải nắm rõ đang dùng loại sơn nào cũng nh các chế độ thực hiện đối với loại sơn đó
- Vị trí 1: Tẩy dầu mỡ.
- Vị trí 2: Rửa nớc dùng phơng pháp tẩy tràn
- Vị trí 4: Rửa nớc, dùng phơng pháp chảy tràn.
- Vị trí 6: Phốt phát hoá
- Vị trí 7: Rửa nớc, dùng phơng pháp nớc chảy tràn
- Vị trí 9: Sơn lót Thực hiện theo hớng dẫn của nhà cung cấp
- Vị trí 10: Sơn màu nền, tuyến trởng kiểm tra theo quy trình lắp ráp xe
- Sấy khô Thực hiện theo phơng pháp của nhà cung cấp
- Sơn bóng Thực hiện theo hớng dẫn của nhà cung cấp
- Nhân viên KCS cùng Quản đốc phân xởng kiểm tra theo đúng qui trình.
2.1.3 Tuyến lắp ráp: a Lu đồ:
Không đạt Đạt Không đạt
Không đạt Đạt Đạt Đạt
Vị trí 7 b Mô tả quá trình:
-Lu ý: Các tổng thành động cơ, hộp số, cầu trớc, cầu sau, trớc khi đa vào lắp, đều phải chạy rà theo Hớng dẫn số 173/2002/CTy của Giám đốc Qua đó có thể phát hiện ra sự cố đẻ kịp thời xử lý
+ Đa khung vào đồ giá.
+ Lắp 4 bó nhíp lên khung.
+ Lắp cầu trớc vào nhíp.
+ Lắp cần sau vào nhíp.
+ Cẩu cụm động cơ hộp số lên khung xe và lắp.
+ Lắp các đăng trớc và sau.
+ Lắp giảm sóc trớc và sau.
+ Lắp két nớc, két dầu.
+ Lắp đờng ống phanh, li hợp chờ đến tổng.
+ Lắp lọc thô nhiên liệu, đờng ống nhiên liệu chờ đến van 3 ngả.
+ Cẩu thùng xe lên khung xe và lắp.
+ Lắp tấm che động cơ.
+ Lắp hoàn chỉnh hệ thống lái.
+ Lắp hoàn chỉnh hệ thống dẫn động li hợp.
+ Lắp hoàn chỉnh dẫn động phanh.
+ Lắp tấm chắn két nớc (ca lăng).
+ Lắp tai trong, ngoài trớc.
+ Lắp hoàn chỉnh hệ thống chiếu sáng (trừ đèn trần).
+ Lắp hoàn chỉnh hệ thống tín hiệu.
+ Lắp hệ thống gạt ma, rửa kính (cha lắp cần gạt).
+ Lắp hoàn chỉnh hệ thống điều hành.
+ Lắp hoàn chỉnh hệ thống đánh lửa.
+ Lắp khung kính chắn gió trớc.
+ Lắp nóc xe, gài dây đèn trần.
+ Lắp trần xe, vách cách âm.
+ Lắp nốt đèn trần, cần gạt ma.
Kiểm tra tài liệu, số l ợng ngoại quan
Lập báo cáo gửi phòng KH-XNK
+ Lắp các tấm che hộp số sàn xe.
+Trải táp pì sàn xe.
+ Lắp cửa, lắp gioăng, lắp cánh gà.
+ Điều chỉnh cửa, điều chỉnh các ổ khoá.
+ Lắp giá lốp dự phòng, lốp dự phòng
+ Lắp ba đò xốc, móc kéo trớc, sau
+ Đổ dầu cầu, hộp số.
+ Đổ nơc động cơ,nớc rửa kính.
+ Đổ dầu phanh, li hợp Xả không khí.
+ Nổ máy, kiểm tra, điều chỉnh.
+ KCS cùng quản đốc phân xởng kiểm tra theo quy trình sản xuất và lắp ráp xe
2.2 Quy trình kiểm tra và thử nghiệm sản phẩm a Lu đồ: c Mô tả qúa trình:
- Nhận BLK (bộ linh kiện): Khi hàng chuyển đến Trởng phòng KH - XNK uỷ quyền cho bộ phận kinh doanh nhận các chứng từ liên quan đến BLK do nhà cung ứng chuyển tới, gồm: Hoá đơn bán hàng, các chứng chỉ kiểm tra, thử nghiệm (nếu có) và các chứng chỉ liên quan khác
- Sau khi đối chiếu với đơn hàng, nếu tất cả hồ sơ đều phù hợp, ngoại quan không có gì h hang đáng kể, thì Trởng phòng KH - XNK ký vào và thông báo cho thủ kho làm thủ tục nhập hàng
- Bộ linh kiện đạt yêu cầu đợc nhập kho và lập phiếu
Giải pháp nâng cao hiệu quả của HTQLCL ISO 9001: 2000 tại Công ty cơ khí ô tô x e máy Thanh Xuân
Giải pháp 6: Tạo một trờng làm việc thoải mái cho cán bộ công nhân viên nâng cao năng suất và hiệu quả trong lao động và sản xuất
Công ty phải xác định và quản lý môi trờng làm việc cần thiết để đạt đợc sự phù hợp đối với các yêu cầu của sản phẩm Lãnh đạo cần đảm bảo môi tr- ờng đảm bảo môi trờng làm việc có một ảnh hởng tích cực đến việc động viên, sự thoả mãn và kết quả hoạt động của mọi ngời, để tăng cờng hiệu năng của tổ chức Quan điểm về môi trờng làm việc có ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm sẽ khác nhau tuỳ theo bản chất sản phẩm các hoạt động của tổ chức Môi tr- ờng này bao gồm:
+ Phơng tiện cho con ngời trong tổ chức.
+ Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, không khí.
+ Vệ sinh, sự sạch sẽ, tiếng ồn, sự chấn động và ô nhiễm.
- Công ty cần khuyến khích việc áp dụng phơng pháp 5S trong mọi đơn vị, cả khu vực sản xuất và hành chính để tạo môi trờng sản xuất thuận lợi, dễ chịu nâng cao năng suất và hiệu quả lao động.
- Việc tạo ra môi trờng làm việc thích hợp nh là một sự kết hợp các yếu tố con ngời và vật chất Bởi vậy khi xem xét môi trờng làm việc, mặc dù ISO 9001 không yêu cầu, tổ chức cũng cần lu ý tới những yếu tố tạo ra sự hăng say, thích thú dẫn đến chất lợng cao trong công việc, ví dụ nh:
+ Phơng pháp làm việc sáng tạo và cơ hội huy động mọi ngời nhiều hơn để thể hiện đợc tiềm năng của họ trong Công ty.
+ Các quy tắc hớng dẫn về an toàn, bao gồm việc sử dụng thiết bị bảo vệ. + Khoa học ecgônomic, môn khoa học nghiên cứu về mối quan hệ con ngời và phơng tiện sao cho đạt năng suất cao, tiết kiệm chi phí, nâng cao an toàn, vị trí của nơi làm việc.
+ Quan hệ tơng tác với xã hội.
7.Giải pháp 7: Nên đo lờng và theo dõi sự thoả mãn của khách hàng
Công ty phải theo dõi các thông tin về sự cảm nhận của khách hàng về việc Công ty có đáp ứng yêu cầu của khách hàng hay không, coi đó là một th - ớc đo mức độ thực hiện của hệ thống quản lý chất lợng Phải xác định các ph- ơng pháp để xác định và sử dụng thông tin này Đo lờng và theo dõi sự thoả mãn của khách hàng dựa trên việc xem xét các thông tin của khách hàng Việc thu thập thông tin có thể chủ động hay bị động Tiêu chuẩn đòi hỏi tổ chức phải có biện pháp tìm kiếm thông tin về sự cảm nhận của khách hàng Phơng châm “ Giảiim lặng không có nghĩa là đồng ý” không đủ để đáp ứng với những yêu cầu của điều này Trong nhiều trờng hợp, khách hàng không phàn nàn gì, họ om lặng chấp nhận sản phẩm/ dịch vụ không đáp ứng yêu cầu, nhng sau đó rời bỏ và chuyển sang ngời cung cấp khác Vì lý do trên, lãnh đạo phải tích cực xác định mức độ thoả mãn của khách hàng, coi đó là công cụ sống còn và là đầu vào của việc xem xét của lãnh đạo để có cơ hội cải tiến liên tục Có nhiều nguồn thông tin liên quan đến khách hàng, tổ chức cần thiết lập các quá trình có hiệu lực và hiệu quả để thu thập, phân tích và khai thác thông tin này cho việc cải tiến hiệu năng của Công ty Công ty cần xác định các nguồn thông tin về khách hàng và ngời sử dụng cuối cùng, ở dạng nói và viết, từ các nguồn bên trong và bên ngoài Nguồn thông tin liên quan đến khách hàng có thể làm: + Khảo sát khách hàng và ngời sử dụng.
+ Phản hồi về các khía cạnh của sản phẩm.
+ Các yêu cầu của khách hàng và các thông tin trong hợp đồng.
+ Các dữ liệu về chuyển giao dịch vụ và thông tin liên quan đến cạnh tranh. Cần tiến hành thờng xuyên các quá trình thu nhập, đo lờng và theo dõi các phản hồi về sự thoả mãn của khách hàng Cần chú ý đến sự phù hợp với các yêu cầu Cần chú ý đến sự phù hợp với các yêu cầu, đáp ứng nhu cầu và mong đợi của khách hàng cũng nh giá cả và việc chuyển giao sản phẩm Công ty cần lập kế hoạch và thiết lập các quá trình để nghe “ Giải tiếng nói của khách hàng” một cách hiệu lực và hiệu quả nhất Khi hoạch định về qúa trình này, cần xác định và thực hiện các phơng pháp thu thập dữ liệu, bao gồm các nguồn thông tin, tần suất thu thập, và xem xét việc phân tích các dữ liệu Dới đây là một ví dụ về phơng pháp nhận thông tin về sự thoả mãn của khách hàng:
+ Ghi nhận ý kiến của khách hàng.
+ Giao dịch trực tiếp với khách hàng
+ Các bảng câu hỏi và điều tra
+ Các báo cáo từ các tổ chức và ngời tiêu dùng
+ Các báo cáo từ các phơng tiện thông tin khác nhau
+ Các nghiên cứu theo khu vực và theo ngành công nghiệp.
Sau khi đã có thông tin, Công ty cần phân tích các thông tin này để xác định các cơ hội cải tiến và cần hợp tác với khách hàng để xác định nhu cầu cho tơng lai.
Giải pháp 8: Công ty phải tiến hành đánh giá nội bộ thờng xuyên
Công ty phải tiến hành đánh giá nội bộ thờng xuyên, định kỳ theo kế hoạch để xác định xem hệ thống quản lý chất lợng:
+ Có phù hợp với các bố trí sắp xếp đợc hoạch định đối với các yêu cầu của tiêu chuẩn này và với các yêu cầu của hệ thống chất lợng đã đợc thiết lập+ Có đợc áp dụng một cách có hiệu lực và đợc duy trì thờng xuyên hay không? Đánh giá
Công ty phải hoạch định chơng trình đánh giá, có chú ý đến tình trạng và tầm quan trọng của các quá trình và các khu vực đợc đánh giá, cũng nh kết quả của các cuộc đánh giá trớc Chuẩn mực, phạm vi, tần suất và các phơng pháp đánh giá phải đợc xác định Việc lựa chọn các chuyên gia đánh giá, có chú ý đến tình trạng và tầm quan trọng của các quá trình và các khu vực đợc đánh giá, cũng nh kết quả của các cuộc đánh giá trớc Chuẩn mực, phạm vi, tần suất và phơng pháp đánh giá phải đợc xác định Việc lựa chọn các chuyên gia đánh giá và tiến hành đánh giá phải đảm bảo đợc tính khách quan và vô t của quá trình đánh giá Các chuyên gia đánh giá không đợc đánh giá công việc của mình Mục đích cơ bản của đánh giá nội bộ là xem xét đánh giá cần thiết phải có sự cải tiến Ta không nên nhầm lẫn hoạt động giám sát với kiểm tra đợc tiến hành nhằm kiểm soát quá trình hay chấp nhận sản phẩm.
Trong quá trình đánh giá nội bộ, khi phát hiện sự không phù hợp, tổ chức phải tiến hành các hành động khắc phục Hành động khắc phục yêu cầu việc điều tra nguyên nhân, xác định hành động và kiểm soát nhằm đảm bảo những hành động cần thiết đợc thực hiện có hiệu quả.
Phơng thức quan trọng nhất dùng để duy trì HTQLCL chính là sự kết hợp giữa các hoạt động: Đánh giá nội bộ - Xem xét của lãnh đạo - Cải tiến Mối quan hệ này đợc biểu diễn theo sơ đồ sau:
Qúa trình đánh giá nội bộ Đánh giá nội bộ
Cải tiến Xem xét của lãnh đạo
Quan hệ giữa đánh giá nội bộ, xem xét của lãnh đạo và cải tiến
Theo sơ đồ trên quá trình đánh giá sẽ cung cấp các thông tin để ban lãnh đạo xem xét xác định liệu HTQLCL hiện thời có giúp Công ty đạt đợc các mục tiêu đề ra hay không và đề ra chơng trình cải tiến.
Giải pháp 9: Sử dụng có hiệu quả các công cụ quản lý trong việc áp dụng ISO 9001: 2000 hớng tới quản lý chất lợng đồng bộ (TQM)
- Sử dụng tốt kỹ thuật và các công cụ quản lý sẽ giúp cho việc phân tích, kiểm soát đợc chính xác từ dó sẽ tạo điều kiện đa ra các biện pháp khắc phục cũng nh biện pháp phòng ngừa đảm bảo cho việc quản lý tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu quả kinh doanh Việc sử dụng tốt các kỹ thuật quản lý sẽ là điều kiện giúp cho việc quản lý chất lợng đợc tốt hơn hớng tới quản lý chất l- ợng đồng bộ.
- Sử dụng tốt bốn nguyên tắc cơ bản của việc áp dụng ISO 9001 và TQM. P: (Plan).
-Viết những gì cần làm và làm những gì đã viết. Đối với hệ thống quản lý chất lợng tại Công ty cơ khí ô tô xe máy ThanhXuân là các bản hớng dẫn công việc chi tiết đối với các bộ phận, các cá nhân thực hiện công việc Các qui trình thủ tục, các bản kế hoạch cần làm và thực hiện có hiệu quả những gì đã viết Thiết lập chính sách chất lợng, các mục tiêu, các quá trình cần thiết để tạo ra sản phẩm, dịch vụ đáp ứng vợt quá sự mong đợi của khách hàng.
-Làm đúng những gì đã viết
- Viết lại những gì đã làm theo biểu mãu và theo hồ sơ.
- Giám sát và đo lờng các quá trình thực hiện và sản phẩm sản xuất đợc so với chính sách, mục tiêu và các yêu cầu của sản phẩm.
- Phân tích và báo cáo kết quả, đề xuất cải tiến.
- Thiết kế và sáng chế ra nhiều biện pháp cải tiến liên tục, tăng hiệu quả của QMS.
- Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lợng sản phẩm và thoả mãn khách hàng ở mức độ tốt nhất cho phép Đặc điểm nổi bật của TQM so với các ph- ơng pháp quản lý chất lợng trớc đây là nó cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý và cải tiến mọi khía cạnh liên quan đến chất lợng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận mọi cá nhân trong Công ty để đạt đợc mục tiêu chất lợng đã đề ra ISO 9000 là một bộ phận hợp thành của TQM ISO
9000 và TQM là hai hệ thống quản lý chất lợng về thực chất cùng áp dụng hệ thống quản lý chất lợng toàn diện Công ty có thể áp dụng ISO 9000 hoặc TQM hoặc cả hai hệ thống đó tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể của Công ty Một Công ty nếu không có áp lực của sự sống còn là phải áp dụng ISO
9000 thì họ có thể không cần áp dụng Nhng TQM thì lại khác, đó là phơng pháp quản trị hàng ngày để không ngừng cải tiến chất lợng mà bất cứ một Công ty nào cũng cần và có thể áp dụng Nếu Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân đã đợc chứng nhận ISO 9000 rồi thì lại càng thuận lợi cho áp dông TQM.
10.Giải pháp 10: Luôn luôn đảm bảo chất lợng
- Đảm bảo chất lợng dựa trên sự kiểm tra: Đây là cách thức đảm bảo chất lợng đàu tiên và nó đã thu đợc kết quả nhất định ở nhiều nớc trong những năm đầu áp dụng Ngày nay nhiều doanh nghiệp vẫn cho rằng kiểm tra kỹ thuật việc tuân thủ các tiêu chuẩn có nghĩa là đảm bảo chất lợng, điều này đã làm cho các doanh nghiệp tăng cờng công tác kiểm tra rất cao bằng việc tổ chức ra nhiều phòng KCS với đội ngũ nhân viên đông đảo nhằm tìm kiếm và phát hiện ra các sản phẩm có khuyết tật trong quá trình sản xuất Nhng đây có lẽ không phải là biện pháp tốt nhất vì không phải lúc nào chúng ta cũng có thể kiểm tra đợc 100% sản phẩm, hơn nữa chi phí cho đội ngũ này cũng khá tốn kém và khi phát hiện ra khuyết tật thì các thông tin từ phòng KCS tới các đơn vị sản xuất thờng kéo dài, do đó sản phẩm có khuyết tật vẫn cứ tiếp tục đợc sản xuất, nếu nh vấn đề này không đợc xử lý kịp thời thì nó sẽ gây ảnh hởng lớn tới các hoạt động Công ty Hơn nữa quá trình kiểm tra nghiệm thu thờng cho phép chấp nhận một tỉ lệ sản phẩm khuyết tật hay tỉ lệ phế phẩm nhất định Điều này ngợc hẳn với phơng châm đảm bảo chất lợng.
- Đảm bảo chất lợng dựa trên quá trình sản xuất: Đảm bảo chất lợng dựa trên sự kiểm tra đã gây ra một loạt các vấn đề và khả năng cải thiện tình hình lại không có hiệu quả, có nghĩa là sản phẩm khuyết tật vẫn đợc sản xuất ra Vì vậy ngời ta cho rằng mọi vấn đề về chất lợng xảy ra trong quá trình sản xuất và để có thể đảm bảo đợc chất lợng thì cần tăng cờng kiểm tra chặt chẽ các công đoạn của quá trình sản xuất và yêu cầu của mọi ngời, mọi phòng ban có liên quan có tham gia và cùng chịu trách nhiệm về chất lợng Tuy nhiên hoạt động đảm bảo chất lợng theo phơng pháp này cũng chỉ đảm bảo chất lợng trong một thời gian ngắn, dần dần ngời ta cũng phát hiện ra hạn chế của nó ở chỗ phát hiện ra vấn đề mà ngay bản thân phơng pháp này cũng không giải quyết đợc nh việc đảm bảo chất lợng các đầu vào của quá trình sản xuất, việc khai thác và sử dụng sản phẩm trong những điều kiện khác nhau, việc ngời sử dụng không biết vận hành và việc giảI quyết các hỏng hóc xảy ra.
- Đảm bảo chất lợng trong suốt quá trình sống còn của sản phẩm
Do những hạn chế trên và những đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng mà phơng pháp đảm bảo chất lợng cần phải đợc thay đổi để đảm bảo những yêu cầu của nó là đòi hỏi và bắt buộc mọi ngời, mọi phòng ban phải chịu trách nhiệm chung về chất lợng trong các khâu nghiên cứu thị trờng cho tới dịch vụ sau bán hàng Điều đó làm cho khách hàng ngày càng yên tâm hơn, tin tởng hơn vào các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của Công ty mà họ đã lựa chọn và cũng nhờ đó mà hình ảnh của tổ chức đợc nâng lên Do đó Công ty cần phải hết sức quan tâm tới quản lý chất lợng sau bán hàng Trong nhiều trờng hợp việc đảm bảo chất lợng dịch vụ sau bán hàng trở thành vũ khí quan trọng trong việc tạo lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp Do đó những hoạt động chính trong đảm bảo chất lợng sau bán hàng gồm:
+ Thỏa mãn các khiếu nại của khách hàng
+ Cố định thời gian bảo hành và bảo dỡng
+ Lập các trạm bảo hành và bảo dỡng, sửa chữa và cung ứng các tài liệu hớng dẫn sử dụng
Có thể nói, hầu hết các doanh nghiệp trong mọi quốc gia thuộc mọi loại hình đều quan tâm đến chất lợng và đều có những nhận thức mới, đúng đắn về chất lợng Cuộc chạy đua đang sôi nổi hơn lúc nào hết Sự thắng bại trong cuộc đua đờng dài vì chất lợng đang còn ở phía trớc Phần thắng chắc chắn thuộc về những quốc gia và doanh nghiệp có một chiến lợc kinh doanh đúng trong đó có chiến lợc về chất lợng Cũng có thể khẳng định là sự thắng bại chỉ mang tính tạm thời Vai trò tiên phong trong chất lợngchuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác Dự đoán trong những thập kỷ tới, các nhà quản lý, các tổ hợp, doanh nghiệp sẽ tham gia nhiều hơn vào các vấn đề về chất lợng và sự hoà nhập của chất lợng vào mọi yếu tố của doanh nghiệp, từ hoạt động quản lý đến tác nghiệp, sẽ đều là phổ biến.
Trên đây là một số giải pháp của em về việc nâng cao HTQLCL tại Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân Đó là quá trình tìm hiểu kiến thức thực tế tại Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân và thời gian học tập tại trờng Đại Học kinh tế quốc dân Việc tìm hiểu về Công ty trong một khoảng thời gian hạn chế nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót, em xin ghi nhận những ý kiến đóng góp của PGS TS Trơng Đoàn Thể và các thầy cô giáo trong khoa QTKD cùng các cô các chú trong Công ty để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!
DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO
1 Giáo trình : Quản lý chất lợng trong các tổ chức NXB Giáo dục
GS TS NguyÔn §×nh Phan.
2 Giáo trình Quản trị kinh doanh NXB Lao Động Xã Hội GS TS Nguyễn Thành Độ PGS TS Nguyễn Ngọc Huyền.
3 Giải thích và hớng dẫn áp dụng ISO 9001: 2000 - Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân.
4 Tài liệu đào tạo chuyên gia đánh giá nội bô theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 - Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân.
5 Sổ tay chất lợng - Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân.
6 Tài liệu đợc kiểm soát HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000
- Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân.
I Giới thiệu chung về cơ sở thực tập 2
1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 2
2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty 2
3 Các đặc điểm kinh tế, kỹ thuật có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 3
4 Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng: 3
4.2 Sản phẩm biển số xe các loại và dòng sản phẩm biển phản quang:.4 Chơng II : Các đặc điểm chính của Công ty 5
I Cơ cấu tổ chức quản lý ở Công ty: 5
3 Ưu điểm và nhợc điểm của cơ cấu tổ chức: 6
4 Các mối quan hệ tồn tại trong cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty: 6
II Đặc điểm của tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ: 8
1 Quy trình 1: Quy trình công nghệ sửa chữa ô tô xe máy 9
2 Quy trình 2: Sản xuất biển phản quang: 10
III Bảng danh mục các máy móc thiết bị chính 11
IV Đặc điểm về lao động: 14
V Đặc điểm về nguyên vật liệu: 16
VI Đặc điểm về tài chính 18
Chơng III : Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9001: 2000 của Công ty cơ khí ô tô xe máy Thanh Xuân 20
A Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 20
I Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 20
II Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc 22
B Thực trạng chất lợng sản phẩm của Công ty thời gian gần đây 23
1 Thuộc tính chất lợng của sản phẩm xe UAZ 23
2 Tình hình thực hiện các thuộc tính chất lợng: 25
2.1 Quy trình sản xuất và lắp ráp xe 25
2.1.1 Tuyến gá hàn thân xe: 27
2.2 Quy trình kiểm tra và thử nghiệm sản phẩm 33
2.3 Quy trình nhận biế và xác định nguồn gốc sản phẩm: 37
2.4 Quy trình lu kho, xếp dỡ vật t, phụ tùng và xe ô tô hoàn chỉnh: .382.5 Quy trình bảo hành và dịch vụ sửa chữa xe ô tô sau bán hàng 40