Khãa ln tèt nghiƯp Khoa Kinh tÕ Lao ®éng Dân số M U Khi lm bt c mt việc mà người ta quan tâm hiệu đạt làm việc Trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh để đem lại lợi nhuận cao doanh nghiệp ln phải coi trọng vấn đề sử dụng có hiệu nguồn lực: nguồn lực tài chính, nguồn nguyên vật liệu, nguồn lực người Trong tất nguồn lực trình sản xuất nguồn lực người đóng vai trị quan trọng Mục tiêu tổ chức sử dụng cách có hiệu nguồn nhân lực tổ chức để đạt mục tiêu tổ chức Sử dụng hiệu thời gian lao động sử dụng hiệu nguồn nhân lực Sử dụng hiệu thời gian lao động sử dụng tiết kiệm thời gian lao động tương ứng với tăng kết sản xuất kinh doanh, suất lao động tăng, tiền lương tăng Như biết, quy luật kinh tế quan trọng hàng đầu quy luật tiết kiệm thời gian Trong trình sản xuất kinh doanh thời gian lao động có vai trị quan trọng: thước đo tính chu kỳ kinh doanh, định mức sản phẩm, làm để trả lương, bố trí sản xuất… chiếm vị trí quan trọng việc hạch tốn chi phí sản xuất hạch toán hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Vì việc sử dụng hiệu thời gian lao động vô quan trọng cơng ty làm giảm chi phí, mang lại lợi nhuận cao cho cơng ty Nghiên cứu hiệu sử dụng thời gian lao động q trình sản xuất, xác định hao phí thời gian lao động có ích để định mức kỹ thuật, thời gian lãng phí để có biện pháp khắc phục, biện pháp sử dụng hợp lý nhằm nâng cao suất lao động C Mác viết: “ Toàn vấn đề tiết kiệm vấn đề tiết kiệm thời gian”(1) (1) Giáo trình thống kê lao động trang 53 – Nhà xuất thống kê Hà Nội-1999 Khãa luËn tèt nghiÖp Khoa Kinh tế Lao động Dân số Nhn thức rõ vấn đề quan trọng việc sử dụng hiệu thời gian lao động công ty Trong thời gian thực tập công ty Gỗ mỹ nghệ, khí đúc xuất xây dựng em định chọn đề tài: “Nâng cao hiệu sử dụng thời gian lao động công ty Gỗ mỹ nghệ, khí đúc xuất xây dựng’’để hồn thành chuyên đề thực tập mình.Do trình độ lý luận thời gian có hạn, nên vấn đề nghiên cứu em tránh khỏi thiếu sót Em mong giúp đỡ góp ý kiến thầy giáo để em hồn thiện cho chuyên đề Chuyên đề em bao gồm phần sau: Chương I: Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng thời gian lao động Chương II: Thực trạng hiệu sử dụng thời gian lao động Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng thời gian lao động Khãa luËn tèt nghiÖp Khoa Kinh tÕ Lao động Dân số CHNG 1: S CN THIT CN PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG 1.1 Các khái niệm, tiêu đánh giá hiệu sử dụng thời gian lao động 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm phân loại thời gian lao động a Khái niệm thời gian lao động Là khoảng thời gian diễn hoạt động người nơi làm việc để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất định Thời gian lao động đo đơn vị : giây, phút, giờ, ngày, tháng, quý, năm b.Phân loại thời gian lao động -Thời gian đưa vào định mức lao động Thời gian chuẩn kết Là thời gian người công nhân dùng vào việc chuẩn bị phương tiện sản xuất để thực công việc giao tiến hành hoạt động có liên quan đến việc hồn thành cơng việc Thời gian chuẩn kết bao gồm thời gian nhận việc, nhận dụng cụ, nguyên vật liệu, chứng từ kỹ thuật, nghiên cứu công việc phải làm, sản xuất thử, điều chỉnh thiết bị theo yêu cầu công nghệ, giao thành phẩm, trả nguyên vật liệu thừa Đặc điểm thời gian chuẩn kết hao phí lần cho loạt sản phẩm mà không phụ thuộc vào số lượng Thời gian tác nghiệp: Thời gian tác nghiệp: Là thời gian trực tiếp hoàn thành bước cơng việc Nó lặp lặp lại qua đơn vị sản phẩm Thời gian tác nghiệp bao gồm thời gian thời gian phụ Khãa luËn tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động Dân sè Thời gian : Là thời gian làm cho đối tượng thay đổi chất lượng ( hình dáng, kích thước, tính chất lý hố học ) Thời gian cịn gọi thời gian máy gồm thời gian máy chạy có việc thời gian máy chạy khơng việc Thời gian thời gian làm (bằng tay, vừa tay vừa máy, hoàn toàn máy) Thời gian phụ : Là thời gian công nhân hao phí vào hoạt động cần thiết để tạo khả làm thay đổi chất lượng đối tượng lao động Thời gian phục vụ nơi làm việc: Là thời gian hao phí để trơng coi bảo đảm cho nơi làm việc hoạt động liên tục suốt ca làm việc Nó bao gồm thời gian phục vụ tổ chức thời gian phục vụ kỹ thuật Thời gian phục vụ tổ chức: Là thời gian hao phí để làm cơng việc phục vụ có tính chất tổ chức giao nhận ca, kiểm tra thiết bị, quét dọn nơi làm việc Thời gian phục vụ kỹ thuật thời gian hao phí để làm cơng việc có tính chất kỹ thuật điều chỉnh máy móc, sửa lại dụng cụ mịn Thời gian nghỉ giải lao nhu cầu cần thiết Thời gian nghỉ ngơi thời gian cần thiết để trì khả làm việc bình thường người lao động suốt ca làm việc Thời gian nghỉ ngơi phụ thuộc vào yếu tố gây mệt mỏi căng thẳng thần kinh, gắng sức, điều kiện làm việc Độ dài thời gian nghỉ ngơi phụ thuộc vào số lượng mức độ ảnh hưởng yếu tố cơng việc cụ thể,nó phân bố đồng suốt ca làm việc Thời gian nghỉ nhu cầu cần thiết thời gian công nhân ngừng làm việc để giải nhu cầu sinh lý tự nhiên uống nước, đại, tiểu tiện Khãa luËn tèt nghiÖp Khoa Kinh tế Lao động Dân số - Thi gian khụng đưa định mức Thời gian mức lao động thời gian không cần thiết không hợp lý để hồn thành cơng việc định Nó bao gồm loại thời gian sau đây: Thời gian làm việc không nằm nhiệm vụ sản xuất: gọi lãng phí khơng sản xuất Thí dụ theo quy định công nhân phụ phải mang vật liệu đến cho cơng nhân chính, cơng nhân lại tự lấy, thời gian người lao động tự làm công việc không giao Thời gian lãng phí nguyên nhân tổ chức- kỹ thuật: gọi thời gian tổn thất, lãng phí thiếu sót tổ chức nguyên nhân kỹ thuật dẫn tới không đảm bảo điều kiện cần thiết cho trình sản xuất chỗ làm việc chờ việc, chờ cẩu, chờ sửa chữa máy móc Thời gian lãng phí người lao động vi phạm: thời gian tổn thất, lãng phí người lao động vi phạm kỷ luật lao động muộn, sớm, làm việc riêng, bỏ chỗ làm việc không rõ lý Việc nghiên cứu loại thời gian tổn thất nhằm giúp cho doanh nghiệp khắc phục, đến loại bỏ chúng, nhằm không ngừng nâng cao suất lao động đơn vị toàn doanh nghiệp 1.1.1.2 Thời gian sản xuất: a Khái niệm: Là khoảng thời gian kể từ lúc bắt đầu thực trình sản xuất sản phẩm sản phẩm hồn thành; tức khoảng thời gian diễn thay đổi đối tượng lao động mặt hình dáng, kích thước, tính chất lý- hóa học, tính chất học vị trí khơng gian để trở thành sản phẩm phục vụ cho đời sống Khãa luËn tèt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động Dân số b Phân biệt thời gian lao động thời gian sản xuất Quá trình biến đổi đối tượng lao động trở thành sản phẩm thực nhiều tác động khác Có tác động người gây lên, có tác động khơng người gây lên Cụ thể: Thời gian sản xuất = Thời gian lao động + Thời gian gián đoạn lao động + Thời gian dự trữ sản xuất Thời gian gián đoạn lao động thời gian đối tượng lao động tồn dạng bán thành phẩm nằm lĩnh vực sản xuất, không chịu tác động trực tiếp lao động mà chịu tác động tự nhiên thời gian để rượu ủ men, gạch mội gỗ phơi cho khơ… Thời kỳ xen kẽ với thời kỳ riêng biệt; dài ngắn khác tuỳ thuộc vào ngành sản xuất, sản phẩm chế tạo phụ thuộc vào công nghệ sản xuất Thời gian dự trữ sản xuất thời gian yếu tố sản xuất mua sẵn sang tham gia vào trình sản xuất, chưa thực sử dụng vào trình sản xuất, dạng dự trữ tạo điều kiện cho sản xuất diễn liên tục Quy mô dự trữ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đặc điểm ngành, tình hình thị trường lực tổ chức, quản lý sản xuất Như thời gian lao động hẹp thời gian sản xuất, phận quan trọng thời gian sản xuất Sự chênh lệch thời gian lao động thời gian sản xuất lớn hiệu hoạt động công ty thấp Rút ngắn thời gian có tác dụng quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động công ty 1.1.2 Hiệu sử dụng thời gian lao động Hiệu thuật ngữ dùng để mối quan hệ kết thực mục tiêu hoạt động chủ thể chi phí mà chủ thể bỏ để có kết điều kiện định Nếu ký hiệu: Khãa ln tèt nghiƯp Khoa Kinh tÕ Lao ®éng Dân số K l kt qu nhn c theo hướng mục tiêu đo đơn vị khác C chi phí bỏ đo đơn vị khác E hiệu Ta có công thức hiệu chung là: E = K – C (1) Hiệu tuyệt đối K E= C (2) Hiệu tương đối Hiệu sử dụng thời gian lao động việc tận dụng tối đa có hiệu lượng thời gian định tạo kết cao với lượng chi phí thấp Hiệu sử dụng thời gian lao động biểu qua mức độ tiết kiệm thời gian lao động tương ứng với mức tăng kết sản xuất kinh doanh công ty như: suất lao động, doanh thu, lợi nhuận bình quân lao động năm, thu nhập người lao động, tiền lương người lao động tăng lên Cũng hiểu hiệu sử dụng thời gian lao động qua so sánh kết thu với hao phí lao động sử dụng Bản chất hiệu sử dụng thời gian lao động nâng cao suất lao động, tiết kiệm thời gian lao động 1.2 Các tiêu phương pháp đánh giá hiệu sử dụng thời gian lao động 1.2.1 Chỉ tiêu sử dụng thời gian lao động Muốn biết tình hình sử dụng thời gian lao động cơng ty phải phân tích bảng cân đối thời gian lao động Bảng cân đối thời gian lao động bao gồm hệ thống tiêu biểu khái quát tình hình sử dụng thời gian lao động cơng ty, lập cho tháng, q, 6tháng, năm Khãa luËn tèt nghiÖp Khoa Kinh tế Lao động Dân số Cú bng cõn đối thời gian lao động dùng để phân tích bảng cân đối sử dụng thời gian lao động theo đơn vị ngày người, giờ- người Từ bảng cân đối sử dụng thời gian lao động ta xác định hệ số sử dụng ngày công hệ số sử dụng công Bảng cân đối sử dụng thời gian lao động theo đơn vị ngày- người bao gồm: Phần phân tổ gồm nhóm lao động toàn lao động đơn vị nghiên cứu Phần tiêu gồm: Nguồn: Các tiêu quỹ thời gian lao động bao gồm: - Quỹ thời gian lao động theo lich: tiêu phản ánh tổng số ngày người theo lịch toàn số lao động loại mà đơn vị có - Quỹ thời gian lao động theo chế độ: tiêu phản ánh tổng số ngày người mà toàn số lao động loại đơn vị phải làm việc theo quy định chế độ lao động nhà nước ban hành - Quỹ thời gian lao động sử dụng cao nhất: tiêu phẩn ánh tổng số ngày người lớn toàn số lao động loại mà đơn vị sử dụng phù hợp với luật lao động Sử dụng: - Số ngày - người làm việc thực tế chế độ: Là tổng số ngày người mà người lao động thực tế có mặt thực tế có làm việc phù hợp với quy định luật lao động - Số ngày- người vắng mặt tổng số ngày người mà người lao động không đến nơi làm việc Việc vắng mặt nhiều lý khác nhau, đáng khơng đáng, phép khơng phép: ốm đau, sinh đẻ, hội họp - Số ngày - người ngừng việc tổng số ngày người mà người lao động đến nơi làm việc thực tế khơng làm việc Khãa ln tèt nghiƯp Khoa Kinh tế Lao động Dân số - S ngy - người làm thêm ca số ngày người mà người lao động làm đủ ca thời gian lao động theo chế độ Bảng cân đối sử dụng thời gian lao động theo đơn vị ngày -người Nhóm lao động Các tiêu quỹ TGLĐ Số ngày Số ngàyngười vắng mặt người LVTT (theo nguyên chế độ nhân) Số ngày người ngừng việc (theo nguyên nhân) Số ngày người làm thêm ca … … … … Toàn lao động Từ bảng cân đối sử dụng thời gian lao động tính được: - Quy mơ tỷ lệ thời gian tổn thất thời gian khơng sử dụng ngun nhân chủ quan, bao gồm thời gian vắng mặt không lý ngừng việc - Quy mô tỷ lệ thời gian tổn thất theo nguyên nhân - Các hệ số sử dụng thời gian lao động Hệ số sử dụng ngày công lao động: thể số ngày công tỷ trọng thời gian làm việc thực tế năm so với ngày công theo chế độ năm Giảm số ngày vắng mặt ngừng việc lao động năm phản ánh nâng cao hiệu sử dụng thời gian lao động doanh nghiệp, điều có ý nghĩa nâng cao hệ số sử dụng ngày công làm việc theo chế độ H = Ttt : Tcđ Trong đó: H : Hệ số ngày công làm việc theo chế độ Ttt : Ngày công làm việc thực tế năm Tcđ : Ngày công làm việc theo chế độ năm Khãa luận tốt nghiệp Khoa Kinh tế Lao động D©n sè Hệ số sử dụng cơng lao động: để đánh giá hiệu sử dụng thời gian lao động ta tính hệ số sử dụng cơng có ích ca/ngày làm việc so với tổng thời gian ca/ngày làm việc K = Tcó ích :Tca Trong : K : Hệ số sử dụng cơng lao động Tcó ích : Thời gian làm việc hữu ích ca Tca : Thời gian ca làm việc theo quy định - So sánh bảng cân đối thời gian lao động tiêu tính tốn từ chúng cho ta thấy biến động quy mơ, cấu tỷ lệ tồn thời gian, thời gian lao động không sử dụng Mục đích việc phân tích bảng cân đối thời gian lao động nhằm tìm nguyên nhân vắng mặt ngừng việc, tìm biện pháp nhằm giảm số ngày không làm việc, sử dụng hiệu thời gian lao động 1.2.2.Chỉ tiêu suất lao động 1.2.2.1.Mối quan hệ suất lao động sử dụng thời gian lao động Năng suất lao động tiêu phản ánh hiệu hay mức độ hiệu lao động điều kiện định Năng suất lao động “ sức sản xuất lao động cụ thể có ích” (2) Nó nói lên kết hoạt động sản xuất có mục đích người đơn vị thời gian định Năng suất lao động đo số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian; lượng thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Tăng suất lao động “ Sự tăng lên sức sản xuất hay suất lao động, nói chung hiểu thay đổi (2) C Mác: Tư bản, Q1.T1, NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, tr 26