1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm Tập 18 Số 1

121 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 6,47 MB

Nội dung

TC.DD & TP 18 (1) - 2022 MỤC LỤC Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm người chế biến kinh doanh thực phẩm thành phố Bắc Ninh Food safety knowledge and practice of food processors and traders in Bac Ninh city Nguyễn Văn Tư, Trương Thị Thùy Dương, Đỗ Văn Hàm Tình trạng dinh dưỡng thai phụ mắc đái tháo đường thai kỳ bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2020-2021 Nutritional status of gestational diabetes mellitus in Pregnant women at National hospital of Endocrinology in 2020- 2021 Nguyễn Thị Trang, Vũ Thị Hiền Trinh Phan Hướng Dương, Nguyễn Trọng Hưng 10 Tình trạng dinh dưỡng trẻ - 23 tháng tuổi thực hành nuôi sữa mẹ số xã, huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai năm 2019 Nutritional status of children aged 0-23 months and breastfeeding practices in some communes Bat Xat district, Lao Cai province in 2019 Phạm Lan Nhi, Huỳnh Nam Phương Hoàng Thị Thảo Nghiên 20 Hiệu bổ sung phối hợp sắt kẽm đến tình trạng thiếu máu, thiếu sắt, thiếu kẽm trẻ 1-3 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi 30 Effectiveness of iron and zinc suplementation on the status of anemia, iron and zinc deficiencies in stunted children 1-3 years old Phan Tiến Hoàng, Nguyễn Quang Dũng, Trần Thúy Nga Nguyễn Thị Lan Phương, Lê Danh Tuyên Thừa cân - béo phì cấu trúc thể nữ viên chức trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch đánh giá phương pháp phân tích kháng trở điện sinh học năm 2020 38 Overweight – obesity and body structure of female staffs of Pham Ngoc Thach University of medicine assessed by bioelectrical impedance analysis method in 2020 Dương Đông Nhật, Trần Mỹ Nhung, Trương Xn Bích Đồn Thị Kim Thoa, Trần Quốc Cường Kiến thức, thái độ, thực hành thừa cân - béo phì sinh viên y Đa Khoa năm thứ ba trường đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2020 Knowledge, attitudes, practices on overweight and obesity among third-year medical students at Pham Ngoc Thach University of medicine in 2020 Trần Mỹ Nhung, Dương Đông Nhật, Nguyễn Lê Quỳnh Như 45 TC.DD & TP 18 (1) - 2021 Thực trạng bệnh truyền qua thực phẩm sinh viên Học Viện Quân Y The situation of food-borne diseases in students at Medical Military Academy Phạm Đức Minh, Vũ Văn Huỳnh 54 Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng trẻ em số trường mầm non công lập thuộc quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng năm 2019 Nutritional status of children in some public kindergartens in Hai Chau district, Da Nang in 2019 Huỳnh Thị Minh Giang, Trần Thị Diệp Hà 63 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh ung thư tuyến giáp trước điều trị I-131 bệnh viện Nội Tiết Trung Uơng năm 2020-2021 Nutritional status of patients with thyroid cancer before I-131 treatment at the national Hospital of Endocrinology in the period 2020-2021 Hoàng Thị Hằng, Nguyễn Trọng Hưng, Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Thị Hồng Nhung, Tào Hồng Hạnh, Phan Hướng Dương 72 10 Nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm từ Chuối Tiêu Hồng địa bàn Hà Nội Study on diversifying of Pink pepper Banana products in Ha Noi Bùi Thị Vàng Anh, Nguyễn Chí Dũng, Nguyễn Thị Ngọc Ánh Nguyễn Thi Thúy, Nguyễn Khắc Hải 80 11 Tình trạng dinh dưỡng thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tai biến mạch máu não bệnh viện Lão khoa Trung Ương năm 2019 Nutritional status and feeding situation of stroke patients at national Geriatric Hospital in 2019 Lê Thanh Hà, Nghiêm Nguyệt Thu, Phạm Văn Phú Trần Quang Thắng, Nguyễn Thanh Bình 93 12 Kết áp dụng mô hình sản xuất tiếp thị thức ăn bổ sung tình trạng dinh dưỡng trẻ 24 tháng tuổi tỉnh Lai Châu, Lào Cai Hà Giang Results of applicable food production and marketing model for nutritional status in children below 24 months in provinces of Lai Chau, Lao Cai and Ha Giang Lê Thế Trung, Phạm Văn Phú Nguyễn Đỗ Huy, Huỳnh Nam Phương 103 13 Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ bột Mì tỷ lệ Đường phối trộn đến chất lượng bánh Yến Mạch có bổ sung dịch Dứa Thơm 111 Study on the effects of wheat flour ratio andsaccharose ratio on quality of Oat cookies aided Pandan leaves Diệp Kim Quyên, Đường Huyền Trang TC.DD & TP 18 (1) - 2022 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH THỰC PHẨM TẠI THÀNH PHỐ BẮC NINH Nguyễn Văn Tư1, Trương Thị Thùy Dương2, Đỗ Văn Hàm3 Mục tiêu: Mô tả kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm (ATTP) người chế biến kinh doanh thực phẩm thành phố Bắc Ninh năm 2020 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp mô tả thiết kế cắt ngang 350 người chế biến, kinh doanh thực phẩm thành phố Bắc Ninh Kết nghiên cứu: Chỉ có 47,1 đến 60,6% đối tượng nghiên cứu trả lời tác dụng việc bày thức ăn tủ kính; khoảng 76,7% trả lời cần đeo trang chế biến thực phẩm Tỷ lệ khám sức khỏe định kỳ đạt 85,7% Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức chung đạt: 86,3%; thực hành chung đạt: 74,3% Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức thực hành khơng tốt chiếm 13,7% 25,7% Khuyến nghị: Tăng cường truyền thông giáo dục nhằm nâng cao kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm người chế biến, kinh doanh thực phẩm Từ khóa: Thừa cân; béo phì; Sơn La, trẻ - 11 tuổi I ĐẶT VẤN ĐỀ Chế biến kinh doanh thực phẩm thành phố tạo điều kiện thuận tiện tiếp cận với phong phú chủng loại thức ăn, giá phù hợp với đối tượng người tiêu dùng Tuy nhiên số sở chế biến, kinh doanh thực phẩm chưa quản lý chặt chẽ, làm tăng nguy ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có 400 bệnh lây truyền qua thực phẩm khơng an tồn, 1/3 dân số nước phát triển bị ảnh hưởng bệnh thực phẩm gây năm [1] Việt Nam quốc gia phát triển, hình thức kinh doanh dịch vụ ăn uống quy mô nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ cao thành phố Công tác quản lý chất lượng ATTP địa phương còn nhiều hạn chế, chưa đồng Hậu thực phẩm có chứa chất độc hại còn lưu hành phổ biến thị trường, kiến thức, thực hành ATTP người chế biến, kinh doanh thực Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh - 1Điện thoại: 0915 100 091 E-mail: tusytbn30475@gmail.com Bộ môn Dinh dưỡng ATTP - Trường ĐH Y Dược, Đại học Thái Nguyên Bộ môn SKMT - SKNN - Trường ĐH Y Dược, Đại học Thái Nguyên Ngày gửi bài: 01/03/2022 Ngày phản biện đánh giá: 15/03/2022 Ngày đăng bài: 01/04/2022 TC.DD & TP 18 (1) - 2022 phẩm còn hạn chế [2] Theo thông báo Bộ Y tế năm 2017, nước ta xảy 139 vụ ngộ độc thực phẩm làm 3.869 người mắc 24 người tử vong [3] Theo số liệu tình trạng ngộ độc thực phẩm Tổng cục Thống kê, năm 2019 địa bàn nước xảy 65 vụ ngộ độc thực phẩm, làm 1.765 người bị ngộ độc, người tử vong So với năm 2018, số vụ ngộ độc giảm 19 vụ, số người bị ngộ độc giảm 1.407 người Những năm gần đây, thành phố Bắc Ninh xảy số vụ ngộ độc thực phẩm sở sản xuất chế biến kinh doanh thực phẩm Kiến thức, thực hành người trực tiếp tham gia chế biến thực phẩm điều cần quan tâm Chúng tiến hành nghiên cứu: “Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm người chế biến kinh doanh thực phẩm thành phố Bắc Ninh năm 2020” với mục tiêu: Mô tả kiến thức, thực hành ATTP người chế biến kinh doanh thực phẩm thành phố Bắc Ninh năm 2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Người chế biến, kinh doanh thực phẩm số sở kinh doanh chế biến thực phẩm 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 2021 - Địa điểm: Cơ sở chế biến kinh doanh thực phẩm thành phố Bắc Ninh 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, thiết kế cắt ngang 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: * Cỡ mẫu chọn mẫu sở chế biến, kinh doanh thực phẩm: Chúng tơi tiến hành điều tra chủ đích khoảng 50% tổng số sở chế biến kinh doanh thực phẩm thành phố Như số lượng vào khoảng 350 sở (trong 175 sở chế biến 175 sở kinh doanh thực phẩm) * Cỡ mẫu chọn mẫu cá thể người chế biến kinh doanh thực phẩm: Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính mẫu ước lượng tỷ lệ: Trong đó: n: cỡ mẫu tối thiểu cần thiết Z1 - α /2 : Hệ số tin cậy Với độ tin cậy 95% thì giá trị Z1 - α /2 = 1,96 d = 0,05 p: lấy p = 0,53 (tỷ lệ người chế biến kinh doanh thực phẩm chế biến sẵn có kiến thức chưa đạt ATTP thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc 53,17% theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Đức Tồn năm 2010) Từ cơng thức tính n = 339 người, làm tròn thành 350 người Phương pháp chọn mẫu: Chọn chủ đích sở chế biến chọn người sở kinh doanh chọn người từ 175 sở chế biến 175 sở kinh doanh thực phẩm chọn tham gia nghiên cứu TC.DD & TP 18 (1) - 2022 2.4 Kỹ thuật thu thập thông tin - Sử dụng câu hỏi vấn thiết kế sẵn, phần kiến thức ATTP bao gồm 21 câu, thực hành ATTP gồm 15 câu Mỗi câu trả lời kiến thức điểm, chọn sai điểm; tổng điểm kiến thức ≥ 15 thì đánh giá “kiến thức chung tốt ATTP” - Đối với thực hành ATTP điều tra viên quan sát (Sử dụng bảng kiểm quan sát) kết hợp vấn người kinh doanh thức ăn đường phố, thực hành điểm, tổng điểm thực hành ≥11 thì đánh giá “thực hành tốt chung tốt ATTP” Bộ công cụ thiết kế dựa điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm sở chế biến, kinh doanh thực phẩm theo Luật An tồn thực phẩm 2010, thơng tư số 16/2012/TT-BYT số 47/2014/TTBYT Bộ Y tế 2.5 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu làm sạch, nhập phần mềm Epi Data 3.1 xử lý phần mềm SPSS 20.0 với test thống kê thích hợp III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng Phân bố đối tượng tham gia nghiên cứu theo giới, địa bàn nghiên cứu Thơng tin Giới tính Tuổi Trình độ học vấn Nam Nữ 45 tuổi (32,0%), chiếm tỷ lệ thấp nhất nhóm tuổi 30 (2,6%) Đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn THPT chiếm tỷ lệ cao nhất (54,3%) tiếp đến trung cấp/cao đẳng/đại học (34,6%), chiếm tỷ lệ Số lượng % 160 190 229 112 11 27 190 121 45,7 54,3 2,6 65,4 32,0 0,3 3,1 7,7 54,3 34,6 thấp nhất chưa học hết tiểu học 0,3% Kết nghiên cứu chúng tơi tương tự Nguyễn Đức Tồn (2010) người kinh doanh thức ăn chế biến sẵn thành phố Vĩnh Yên [3] nghiên cứu Trương Thị Thùy Dương, Lẻo Tiến Công (2019) người kinh doanh thực phẩm huyện tỉnh Hà Giang [4] TC.DD & TP 18 (1) - 2022 Bảng Kiến thức nước đối tượng nghiên cứu (n=350) Kiến thức nước Nước không chứa mầm bệnh Chứa số lượng chất cho phép Chứa hóa chất làm sạch, diệt khuẩn Không chứa chất độc Nhận xét: Có 66,6% số đối tượng nghiên cứu cho nước nước không chứa mầm bệnh, 48,3% trả lời nước nước không chứa chất độc Kết nghiên cứu thấp kết nghiên cứu Lê Ngọc Hiệp (2014), tỷ lệ trả lời “nước nước trong, không cặn bẩn” 79,4%, “nước nước khơng chứa hóa chất độc” 73,4% [5] Do Số lượng Tỷ lệ (%) 233 42 55 169 66,6 12,0 15,7 48,3 tầm quan trọng nước sức khỏe người tiêu dùng, vấn đề kiểm sốt vi sinh an tồn thực phẩm ưu tiên hàng đầu Giảm hình thành cặn bám, đảm bảo tính tồn vẹn thực phẩm Chúng tơi cho tiêu chí kiến thức nước cần gia tăng thành phố Bắc Ninh Bảng Kiến thức cần thiết sử dụng bảo hộ lao động chế biến, kinh doanh thực phẩm đối tượng nghiên cứu (n=350) Kiến thức bảo hộ lao động Số lượng % Cần đeo tạp dề 113 32,3 Cần đội mũ Cần đeo trang Đi găng tay Không cần dùng gì Làm đẹp phục vụ 82 268 300 47 23,4 76,7 85,7 0,9 13,4 Giảm lan truyền mầm bệnh từ người sang thực phẩm phẩm 312 89,1 Nhận xét: Có 89,1% đối tượng nghiên cứu có ý kiến tác dụng bảo hộ lao động làm giảm nguy lan truyền mầm bệnh từ người sang thực phẩm; 85,7% đối tượng nghiên cứu có ý kiến cần đeo găng tay chế biến, kinh doanh thức ăn đường phố, 76,7% trả lời cần đeo trang, 32,3% ý kiến cần đeo tạp dề, 23,4% ý kiến cần đội mũ, có 0,9% đối tượng nghiên cứu cho không cần dùng gì (0,9%) Kết nghiên cứu kiến thức tác dụng bảo hộ lao động giảm lan truyền mầm bệnh từ người sang thực phẩm cao kết nghiên cứu Trương Thị Thùy Dương Lẻo Tiến Công (2019) huyện tỉnh Hà Giang cho thấy có 62,3% số đối tượng nghiên cứu lựa chọn trả lời tác dụng bảo hộ lao động giảm lan truyền mầm bệnh từ người sang thực phẩm [4] TC.DD & TP 18 (1) - 2022 Bảng Kiến thức tác dụng việc bày thức ăn tủ kính (n=350) Tác dụng việc bày thức ăn tủ kính Số lượng Tỷ lệ (%) Tránh nhiễm vào thực phẩm 188 53,7 Tránh bụi 165 47,1 Tránh ruồi muỗi, trùng 212 60,6 Nhận xét: Có 60,6% đối tượng nghiên cứu trả lời tác dụng việc bày thức ăn tủ kính để tránh ruổi, muỗi, côn trùng, 53,7% trả lời tránh ô nhiễm vào thực phẩm có 47,1% có ý kiến để tránh Bảng Kiến thức đối tượng nghiên cứu số bệnh mắc không bán hàng (n=350) Kiến thức mắc bệnh truyền nhiễm Số lượng Tỷ lệ (%) Lao tiến triển chưa điều trị 167 47,7 Các bệnh tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn 110 31,4 Các chứng són đái, són phân (rối loạn vòng bàng quang, hậu môn) 77 22,0 Viêm gan vi rút (viêm gan virut A,E) 184 52,6 Viêm đường hô hấp cấp tính 171 48,9 Các tổn thương ngồi da nhiễm trùng 98 28,0 Người lành mang trùng 22 6,3 Nhận xét: Có 52,6% số đối tượng nghiên cứu lựa chọn mắc bệnh viêm gan vi rút, viêm đường hô hấp cấp 48,9%, lao tiến triển chưa điều trị (47,7%), bệnh tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn (31,4%), tổn thương ngồi da nhiễm trùng (28,0%), chứng són đái, són phân (22,0%), chiếm tỷ lệ thấp nhất câu trả lời người lành mang trùng không trực tiếp kinh doanh, chế biến thực phẩm (6,3%) Quyết định số 21/2007 Bộ Y tế quy định điều kiện sức khoẻ với lao động sở kinh doanh chế biến thực phẩm ăn Theo đó, người lao động mắc bệnh truyền nhiễm mang tác nhân gây bệnh làm nhiễm thực phẩm, mất an toàn cho sản phẩm người tiêu dùng không tiếp xúc trực tiếp trình chế biến thực phẩm Người khơng có triệu chứng lâm sàng bệnh đường ruột mang vi khuẩn gây bệnh không tham gia trực tiếp dây chuyền chế biến thực phẩm TC.DD & TP 18 (1) - 2022 Bảng Kiến thức đối tượng nghiên cứu nguồn gây ô nhiễm thức ăn (n=350) Nguồn gây ô nhiễm thức ăn Số lượng Tỷ lệ (%) Nước dùng chế biến không đảm bảo vệ sinh 203 58,0 Dụng cụ chế biến không 174 49,7 Hơi thở người chế biến 47 13,4 Bụi 98 28,0 Tay người chế biến 143 40,9 Nguồn gây ô nhiễm khác 94 26,9 Nhận xét: 58,0% đối tượng nghiên cứu chọn trả lời nước dùng chế biến không đảm bảo vệ sinh nguồn gây ô nhiễm thức ăn, 49,7% trả lời dụng cụ chế biến không sạch, tay người chế biến 40,9%, bụi 28,0%, nguồn gây ô nhiễm khác 26,9%, đối tượng nghiên cứu trả lời thở người chế biến chiếm tỷ lệ thấp nhất (13,4%) Bảng Kiến thức phụ gia cấm sử dụng chế biến thực phẩm (n=350) Kiến thức sử dụng phụ gia cấm chế biến Hàn the Formon Số lượng Tỷ lệ (%) 221 228 63,1 65,1 Phẩm màu độc 72 20,6 Khác 1,1 Nhận xét: Có 65,1% đối tượng nghiên cứu có kiến thức formol, 63,1% hàn the 20,6% phẩm màu phụ gia cấm sử dụng chế biến thực phẩm, có 1,1% có ý kiến khác Kết nghiên cứu Trương Thị Thùy Dương Lẻo Tiến Công (2019) Hà Giang cho thấy có 83,3% đối tượng nghiên cứu trả lời hàn the phụ gia cấm sử dụng chế biến thực phẩm, 34,5% trả lời formon [4] Nếu sử dụng loại, liều lượng, phụ gia thực phẩm (PGTP) có tác dụng tích cực: tạo nhiều sản phẩm phù hợp với sở thích vị người tiêu dùng; giữ chất lượng toàn vẹn thực phẩm sử dụng; tạo dễ dàng sản xuất, chế biến thực phẩm làm tăng giá trị thương phẩm hấp dẫn thị trường; kéo dài thời gian sử dụng thực phẩm Trái lại, sử dụng PGTP không liều lượng, không chủng loại, nhất phụ gia không cho phép dùng thực phẩm gây tác hại cho sức khỏe: Gây ngộ TC.DD & TP 18 (1) - 2022 độc cấp tính: dùng liều cho phép Gây ngộ độc mạn tính: dù dùng liều lượng nhỏ thường xuyên, liên tục, số phụ gia thực phẩm tích lũy thể, gây tổn thương lâu dài, đặc biệt tiêu thụ phụ gia thực phẩm bị cấm Có thể gây hội chứng ngộ độc mạn tính: ăn khơng ngon, giảm cân, tiêu chảy, rụng tóc, suy thận mạn tính, da xanh xao, động kinh, trí tuệ giảm sút Có nguy gây hình thành khối u, ung thư, đột biến gen, gây quái thai phụ nữ mang thai… Bảng Thực hành an toàn thực phẩm đối tượng nghiên cứu (n=350) Nội dung quan sát Số lượng Tỷlệ (%) Nơi bán hàng có cách xa nguồn nhiễm 342 97,7 Thức ăn có để giá cao ≥ 60cm 335 95,7 Thực phẩm chín bảo quản riêng biệt 343 98,0 Thực phẩm để tủ kính 338 96,6 Sử dụng nguyên liệu tươi, ngon 340 97,1 Nước đá lưu giữ riêng 336 96,0 Xử lý rác thải, nước thải cách 317 90,6 Chất thải chứa thùng rác có nắp đậy 325 92,9 Thức ăn thừa chứa dụng cụ riêng biệt 336 96,0 Có rửa tay trước chế biến 321 91,7 Khơng để móng tay dài CB/KDTP 266 76,0 Có sử dụng găng gắp, chia thức ăn chín 292 83,4 Không hút thuốc, khạc nhổ CB/KDTP 178 50,9 Có khám sức khỏe định kỳ 300 85,7 Có sử dụng trang phục BHLĐ 225 64,3 Nhận xét: Thực hành đối tượng nghiên cứu thức ăn chín bảo quản riêng biệt chiếm tỷ lệ cao nhất 98,0%, tiếp đến nơi bán hàng cách xa nguồn ô nhiễm tỷ lệ 97,7%, thực phẩm để tủ kính 96,6% Chiếm tỷ lệ thấp nhất khơng hút thuốc, khạc nhổ CB/ KDTP 50,9% Kết nghiên cứu cao so với kết nghiên cứu tác giả Âu Văn Phương (2013) [6], tỷ lệ có thực phẩm để tủ kính 66,7%, xử lý nước thải cách 62,7%, chất thải chứa thùng rác có nắp đậy 49,2% có sử dụng găng gắp thức ăn chín 62,7%, sử dụng trang phục bảo hộ lao động 52,4% TC.DD & TP 18 (1) - 2022 vệ sinh thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình Trong thời gian qua, thông qua chương trình can thiệp, tỉ lệ SDD trẻ em 24 tháng tuổi giảm đáng kể [1] Tuy vậy, thực tế tình trạng SDD đối tượng còn chiếm tỉ lệ cao, đặc biệt trẻ em 24 tháng tuổi khu vực miền núi phía Bắc có tỉnh Lai Châu, Lào Cai Hà Giang [4] Với mục đích góp phần cung cấp thêm chứng khoa học nhằm giảm thấp tỉ lệ SDD trẻ 24 tháng tuổi Bài viết thực với mục tiêu mô tả cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ 24 tháng tuổi tỉnh Lai Châu, Lào Cai Hà Giang thông qua mô hình sản xuất tiếp thị thức ăn bổ sung địa phương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng, thời gian địa điểm Đối tượng nghiên cứu trẻ em 24 tháng tuổi xã thuộc tỉnh Lai Châu, Lào Cai Hà Giang Thời gian: từ tháng 10/2016 đến tháng 01/2017: Khảo sát đánh giá ban đầu, trước can thiệp TTDD trẻ 24 tháng tuổi Từ tháng 02/2017 đến tháng 9/2017: Chuẩn bị điều kiện phục vụ cho chương trình can thiệp Từ tháng 9/2017 đến tháng 4/2018: Triển khai hoạt động can thiệp thời gian tháng (truyền thông, tư vấn, tiếp thị sản phẩm mô hình) Từ tháng 4-6 năm 2018: Thu thập số liệu sau can thiệp, đánh giá cải thiện TTDD trẻ ANTPHGĐ 104 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng thiết kế nghiên cứu can thiệp cộng đồng bán thực nghiệm, khơng có nhóm đối chứng Cỡ mẫu Áp dụng công thức kiểm định khác giá trị trung bình: n = Z2 (α,β) (2s)2 ∆2 Với độ tin cậy 95%, lực mẫu 90%, độ lệch chuẩn s = 0,42, ước lượng khác biệt giá trị trung bình HAZ-Score ∆ = 0,1 có n = 371 trẻ Do lấy mẫu phục vụ cho 02 nghiên cứu cắt ngang hai thời điểm khác nên để đảm bảo số lượng mẫu, cỡ mẫu nhân với 1,5 dự phòng 15% bỏ Thực tế điều tra ban đầu 799 trẻ điều tra kết thúc 680 trẻ 2.3 Phương pháp thu thập số liệu Cân nặng trẻ cân cân đồng hồ nhãn hiệu Nhơn Hòa với độ xác 0,1 kg Đo chiều dài thể trẻ đo thước gỗ UNICEF với độ xác cm Đánh giá TTDD trẻ dựa vào Z-Score so với trung vị chuẩn tăng trưởng WHO-2006 [5] 2.4 Các hoạt động can thiệp - Sản xuất thức ăn bổ sung: Thức TC.DD & TP 18 (1) - 2022 ăn bổ sung sản xuất nhà máy xây dựng thành phố Lào Cai đồng thời sử dụng nguyên liệu sẵn có sản xuất địa phương Nhà máy cấp giấy chứng nhận số 000033/2018/ATTP-CNĐK ngày 06/01/2018 đủ điều kiện ATTP Cục an toàn vệ sinh thực phẩm-Bộ Y tế Thành phần gói cháo (30 gram) bao gồm: 107-130 kcal, Protein: 2,49-3 gram, Lipid 0,3-0,39, Glucid 23,7-29,1 gram, sắt 1,28-1,92 mg, kẽm: 0,86-1,3 mg; gói bột bổ sung đạm/béo 10 gram: lượng 54 kcal; protein: 4,1 gram; lipid 4,0 gram; glucid 0,4 gram hình không phát miễn phí mà người mẹ muốn cho ăn thì phải tự mua Trước người mẹ định mua dùng cho họ ăn thử sản phẩm tư vấn sản phẩm Khi mua sản phẩm người mẹ hưởng chương trình khuyến mại - Truyền thông, quảng bá, tiếp thị xã hội thức ăn bổ sung có tăng cường vi chất dinh dưỡng đến với đối tượng đích hộ gia đình có trẻ 24 tháng tuổi người dân địa bàn nghiên cứu Số liệu nhập quản lý phần mềm Epi Data 3.1 Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 (SPSS Inc, Chicago IL, USA) để phân tích số liệu số cân nặng, chiều cao theo tuổi cân nặng theo chiều cao Số liệu mô tả theo tỉ lệ %; số trung bình, độ lệch chuẩn; số liệu so sánh thời điểm ban đầu sau tháng triển khai can thiệp Sử dụng t-test, chi-square test để kiểm tra ý nghĩa thống kê; giá trị p 0,05 < 0,01 *t-test; Số liệu trình bày dạng số trung bình độ lệch chuẩn-SD WAZ: Z-Score cân nặng theo tuổi, HAZ: Z-Score chiều cao theo tuổi, WHZ: Z-Score cân nặng theo chiều cao Trung bình số WAZ tăng từ -0,93 ± 1,02 trước can thiệp (TCT) lên -0,73 ± 1,09 sau can thiệp (SCT); Chỉ số WHZ tăng từ -0,41 ± 106 0,9 TCT lên -0,16 ± 1,06 SCT Có khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình WAZ WHZ thời điểm trước SCT (p 0,05 > 0,05 > 0,05 Thời điểm Tỉ lệ SDD trẻ em 24 tháng tuổi có chiều hướng giảm chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05) thể trước SCT, cụ thể: thể nhẹ cân giảm 1,7% (từ 15,0% xuống 12,3%); thể thấp còi giảm từ 0,8% (từ 24,0% xuống 23,2%); thể gầy còm giảm 1,1% (từ 8,8% xuống 7,7%) Bảng Thay đổi tỉ lệ SDD thể nhẹ cân trẻ theo nhóm tuổi trước sau can thiệp Nhóm tuổi trẻ (tháng) Thời điểm 0-5 6-11 12-17 18-23 Trước can thiệp (n=799) 19 (11,4) 41 (14,2) 26 (13,4) 34 (22,7) Sau can thiệp (n=680) (5,9) 23 (10,4) 24 (14,8) 28 (18,8) p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Tỉ lệ SDD nhóm tuổi 0-5, 6-11, 18-23 tháng giảm TCT-SCT tương ứng 11,4% còn 5,9%, từ 14,2% còn 10,4%, từ 22,7% còn 18,8% Riêng trẻ 12-17 tháng tuổi, tỉ lệ SDD sau can thiệp không giảm mà còn so với TCT, tăng từ 13,4% lên 14,8% Tuy nhiên, thay đổi tỉ lệ SDD trước SCT khơng có ý nghĩa thống kê p>0,05 Bảng Thay đổi tỉ lệ SDD thể thấp còi trẻ theo tuổi trước sau can thiệp Nhóm tuổi trẻ (tháng) Thời điểm 0-5 6-11 12-17 18-23 Trước can thiệp (n=799) 20 (12,0) 52 (18,0) 52 (26,8) 68 (45,3) Sau can thiệp (n=680) 18 (11,8) 32 (14,5) 47 (29,0) 62 (41,7) p > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 107 TC.DD & TP 18 (1) - 2022 Tỉ lệ thể thấp còi nhóm 6-11 1823 tháng tuổi giảm tương ứng 3,5% (từ 18% xuống 14,5%) 2,6% (45,3% xuống 41,7%) Ở nhóm 0-5 tháng tuổi tỉ lệ giảm khơng đáng kể Riêng nhóm trẻ 12-17 tháng tuổi tỉ lệ SDD tăng 2,2% từ 26,8% TCT lên 29% SCT Tỉ lệ SDD nhóm tuổi trẻ có thay đổi trước SCT, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 BÀN LUẬN Kết áp dụng mô hình sản xuất tiếp thị thức ăn bổ sung TTDD trẻ 24 tháng tuổi tỉnh Lai Châu, Lào Cai Hà Giang: Sau tháng dùng sản phẩm, số WAZ tăng 0,2 WHZ tăng 0,25 (p < 0,01) so với thời điểm trước dùng sản phẩm Chưa thấy rõ cải thiện có ý nghĩa thống kê HAZ tỷ lệ SDD (p > 0,05) Kết nghiên cứu tác giả Trần Thị Tuyết Mai (2014) tỉnh Khánh Hòa sử dụng mô hình truyền thông đa dạng cho thấy: giá trị trung bình Z-Score cân nặng theo tuổi (WAZ) trẻ em tăng từ -0,65±1,08 lên -0,44±1,03 (p0,05 Về giải pháp can thiệp nghiên cứu có khác biệt với can thiệp triển khai trước thức ăn dùng nghiên cứu khơng phát miễn phí mà người dân 108 phải tự mua sử dụng Còn chương trình can thiệp khác sản phẩm dùng cho trẻ phát miễn phí cho người dân Mặc dù người dân phải tự mua để dùng cho cho thấy thay đổi tỉ lệ SDD thể nhẹ cân theo chiều hướng giảm Kết tác giả Phạm Văn Phú (2007) nghiên cứu giải pháp cải thiện chất lượng thức ăn bổ sung dựa vào nguồn nguyên liệu địa phương vùng nông thôn tỉnh Quảng Nam tỉ lệ nhẹ cân giảm từ 38,5% trước can thiệp xuống còn 26,7% sau can thiệp (p

Ngày đăng: 25/07/2023, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w