Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
786,02 KB
Nội dung
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Bách Khoa Khoa Kỹ thuật Hóa học BỘ MƠN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÀI TẬP LỚN MÔN DINH DƯỠNG THỰC ĐƠN CHO TRẺ ĂN DẶM TỪ 6-24 THÁNG TUỔI LỚP L02 - NHÓM 15 - HK 211 GVHD: PGS.TS Trần Thị Thu Trà Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Minh Lý 1914102 Nguyễn Thị Yến Nhi 1914511 Nguyễn Thị Thu Thủy 1915408 TP HCM, 10/2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN Tầm quan trọng việc ăn dặm/ ăn bổ sung Những lưu ý cho trẻ ăn bổ sung 2.1 Về dinh dưỡng 2.2 Về tâm lý Thành phần cần thiết thực phẩm bổ sung 3.1 Nhóm nguyên liệu chế biến thực phẩm bổ sung 3.2 Lợi ích loại thực phẩm bổ sung Nên cho trẻ tập ăn bổ sung hợp lý? Cách làm tăng độ đậm lượng cho thức ăn trẻ Những sai lầm cho trẻ ăn bổ sung 10 Các loại thực phẩm cần tránh cho trẻ ăn dặm 11 Nguyên tắc xây dựng thực đơn nhóm dành cho trẻ từ đến 24 tháng tuổi 12 PHẦN 2: THỰC ĐƠN THAM KHẢO 13 Thực đơn cho trẻ 6-8 tháng tuổi 13 Thực đơn cho trẻ 9-11 tháng tuổi 32 Thực đơn cho trẻ 12-24 tháng tuổi 58 LỜI MỞ ĐẦU Dinh dưỡng tốt điều cần thiết cho sống còn, sức khỏe phát triển trẻ Trẻ em ni dưỡng tốt có khả phát triển học tập tốt hơn, tham gia đóng góp cho cộng đồng em đồng thời có khả chống chịu đối diện với bệnh tật thiên tai Dù Việt Nam có tiến đáng kể việc giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thập kỷ gần đây, chương trình làm việc dang dở Cịi cọc suy dinh dưỡng mãn tính lo ngại chính, Việt Nam số 34 quốc gia toàn cầu phải đối mặt với gánh nặng suy dinh dưỡng cao Theo số liệu Unicef, Việt Nam nơi có 1,8 triệu trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng có nguy bị tổn thương não thể chất lâu dài Trẻ em thuộc hộ gia đình nghèo có nguy bị còi cọc cao gấp lần số trẻ em từ hộ gia đình giả hơn, vùng Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc nơi có nhiều người dân tộc thiểu số khu vực có tỉ lệ cao Trong số nhóm dân tộc thiểu số này, người Mơng có tỷ lệ cao (65%) Thiếu hụt vi chất dinh dưỡng phổ biến, tỉ lệ thiếu máu trẻ em tuổi 28% 31% khu vực miền núi nơi có người dân tộc thiểu số, 32% phụ nữ mang thai bị xếp loại thiếu máu Chỉ phần tư trẻ em sáu tháng tuổi bú sữa mẹ hoàn toàn 59% hưởng lợi từ chế độ ăn dặm đa dạng đầy đủ 1000 ngày kể từ bắt đầu mang thai người mẹ đến sinh nhật lần thứ hai trẻ em hội đặc biệt để ngăn ngừa tình trạng hậu thiếu dinh dưỡng Vậy phải 1000 ngày vàng? Theo nghiên cứu giới chứng minh rằng: Trẻ ni dưỡng cách có hệ miễn dịch tốt phát huy hết tiềm thể chất trí tuệ tương lai Trẻ sơ sinh bú sữa mẹ tăng gấp lần khả sống so với trẻ không bú sữa mẹ Dinh dưỡng cách ngăn chặn phần nguy tử vong trẻ tuổi Trẻ em nuôi dưỡng cách tăng gấp 10 lần khả vượt qua bệnh gây tử vong trẻ em tiêu chảy, viêm phổi Trẻ em nuôi dưỡng cách có số thơng minh cao hơn, khả học tập tốt thu nhập cao trưởng thành Nhận thấy tầm quan trọng 1000 ngày vàng trẻ, phần nhóm trình bày nội dung dinh dưỡng cho trẻ từ đến 24 tháng tuổi để người có nhìn tổng quát vấn đề PHẦN 1: TỔNG QUAN Tầm quan trọng việc ăn dặm/ ăn bổ sung Ăn dặm hay ăn bổ sung việc cho bé ăn thêm thức ăn đặc khác sữa mẹ để bổ sung đầy đủ nguồn dinh dưỡng trẻ cần Thời điểm thích hợp để bắt đầu cho bé ăn bổ sung tháng (180 ngày) - KHÔNG SỚM HƠN, KHÔNG MUỘN HƠN Trong tháng đầu (180 ngày), sữa mẹ cung cấp 100% dưỡng chất mà bạn cần để phát triển Sữa mẹ loại thức ăn thức uống mà bạn cần vòng tháng đầu đời Từ đến 12 tháng, sữa mẹ tiếp tục cung cấp nửa (60%) nhu cầu dinh dưỡng trẻ, trẻ cần cho ăn thức ăn bổ sung để đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng trẻ Khi trẻ tháng tuổi (180 ngày) thời gian thích hợp để bắt đầu ăn bổ sung Cho trẻ ăn dặm sớm (trước 180 ngày) muộn (sau 180 ngày) không tốt cho trẻ vì: Quá sớm: tháng tuổi, hệ tiêu hóa bé cịn q non trẻ thích hợp với sữa mẹ Cho trẻ ăn sớm làm trẻ bú vừa bỏ phí nguồn dinh dưỡng kháng thể tốt lại vừa làm tiết sữa giảm dần Hơn trẻ ăn thêm thức ăn khác sớm hệ tiêu hóa trẻ cịn yếu trẻ dễ bị tiêu chảy bệnh khác Q muộn: Sữa mẹ khơng cịn cung cấp đủ dinh dưỡng cho bé vẫy trẻ khơng nhận đủ thức ăn cần cho tăng trưởng phát triển bình thường bé làm trẻ chậm lớn chậm phát triển, dễ có nguy thiếu vi chất suy dinh dưỡng Từ 12-24 tháng, sữa mẹ cung cấp phần ba nhu cầu dinh dưỡng trẻ (30-40%) Vì bé cần tiếp tục bú mẹ để tận dụng nguồn dinh dưỡng quý giá Hãy cho bé bú đến tận tuổi lâu Ngồi sữa mẹ cịn tiếp tục cung cấp yếu tố bảo vệ giúp trẻ khỏi mắc nhiều bệnh tật Việc cho bú tạo gần gũi mẹ giúp trẻ phát triển tối đa mặt thể chất, tinh thần tâm lý Những lưu ý cho trẻ ăn bổ sung 2.1 Về dinh dưỡng Bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung trẻ tháng (180 ngày), đồng thời tiếp tục cho trẻ bú mẹ đến 24 tháng tuổi Cho trẻ ăn từ lỏng đến đặc (ngày đầu tập cho trẻ ăn bột lỗng 1-2 thìa, tập cho bé từ 2-3 ngày cho ăn đặc), tập cho trẻ ăn quen dần với thức ăn Mỗi bữa cho bé ăn từ đến nhiều, số lượng thức ăn tăng dần trẻ lớn lên Tăng dần số lượng bữa ăn ngày bé theo tuổi Ăn đa dạng loại thực phẩm, thay đổi kết hợp nhiều loại thức ăn khác giúp trẻ ngon miệng Chú ý đến vị trẻ nấu thức ăn Đảm bảo thức ăn bé giàu dinh dưỡng, đủ chất, bữa ăn trẻ phải có đủ nhóm thực phẩm (tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin khoáng chất) Đảm bảo vệ sinh ăn uống chế biến thức ăn cho trẻ Sử dụng thực phẩm tươi nước nấu ăn cho trẻ Cần rửa dụng cụ, tay trước chế biến thức ăn trước cho trẻ ăn Sử dụng đồ để đựng thức ăn cho trẻ Cho trẻ ăn nhiều bữa nhỏ sau ốm (bệnh) Cho trẻ uống nhiều nước đặc biệt bị tiêu chảy sốt cao Cho trẻ ăn thức ăn mềm đa dạng Tăng cường cho trẻ bú mẹ thường xuyên bé bé bú mẹ Sau trẻ ốm cần cho trẻ ăn nhiều bình thường tuần để trẻ chống hồi phục hồi Không cho trẻ ăn bánh kẹo, uống nước trước bữa ăn làm trẻ chán ăn ăn Khơng cho trẻ uống nước trà, cà phê, nước có ga *)Tóm lại: lưu ý cần nhớ thực phẩm bổ sung Thời điểm phù hợp Nên bắt đâu bổ sung thức ăn từ tháng Kịp thời tuổi nhu cầu trẻ lượng chất dinh dưỡng vượt q cung cấp thơng qua việc ni sữa mẹ hồn toàn Số lượng phù hợp Đủ Thức ăn bổ sung cần cung cấp đủ lượng, đạm vi chất dinh dưỡng để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng trẻ phát triển Vì vậy, thức ăn bổ sung cần chế biến đảm bảo cung cấp số lượng, mật độ thích hợp, đa dạng quán Chất lượng phù hợp An toàn Thức ăn bổ sung cần chế biến cho ăn hợp vệ sinh với đồ dùng sạch, không đựng chai Tần số phù hợp Cho ăn cách Thức ăn bổ sung cho ăn dựa tín hiệu trẻ thèm ăn no Tần suất bữa ăn phương pháp cho ăn phù hợp với lứa tuổi 2.2 Về tâm lý - Tạo cho trẻ tâm lý thoải mái ăn Động viên khuyến khích trẻ ăn - Ăn với bạn lứa ăn mâm với gia đình - Trị chuyện tạo khơng khí vui vẻ bữa ăn, hướng trẻ tập trung vào bữa ăn - Cho trẻ thức ăn theo sở thích, khuyến khích trẻ hứng thú với đa dạng thực phẩm phần ăn hàng ngày, không nên đặt nặng giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm - Chấp nhận trẻ có thói quen ăn uống khác từ người trưởng thành - ăn nhiều bữa ngày trải qua giai đoạn thích khơng thích loại thực phẩm cụ thể - Khuyến khích bày tỏ cảm xúc cách tự khuyến khích giao tiếp cởi mở nhà - Cho trẻ ăn đói dừng lại trẻ thấy no - Khuyến khích trẻ chơi đùa, vận động thể lực, thể dục thể thao đặn để nuôi dưỡng tự tin thể, việc giúp trẻ chóng đói vui vẻ ăn ngon miệng - Giúp trẻ phát triển đắn nhận thức quan trọng hình ảnh thơng điệp mà trẻ nhận từ truyền hình, tạp chí, internet truyền thông xã hội để trẻ không bị nhận thức lệch lạc sợ béo, xu hướng thích ăn kiêng tuổi cịn nhỏ - Khơng q nng chiều ép buộc, nhồi nhét trẻ ăn - Không dùng việc ăn trẻ làm thành tích thưởng phạt - Không để trẻ xao lãng bữa ăn hình thức giải trí xem ti vi, chơi game, chạy nhảy bữa ăn - Không cho trẻ bỏ bữa, tham gia chế độ ăn theo trào lưu thực chế độ ăn uống không phù hợp với trẻ em Thành phần cần thiết thực phẩm bổ sung 3.1 Nhóm nguyên liệu chế biến thực phẩm bổ sung Lương thực: Các loại ngũ cốc ngơ, lúa mì, gạo, kê lúa miến rễ củ sắn khoai tây Cây họ đậu Chẳng hạn đậu nành, đậu lăng, đậu Hà Lan, lạc loại hạt vừng Trái Chẳng hạn xoài, đu đủ, chanh dây trái cây, cam,… Rau Chẳng hạn nh cà rốt, cà chua, cà tím, bắp cải… Nguyên liệu có nguồn gốc động vật Bao gồm loại thực phẩm từ thịt chẳng hạn thịt, gà, cá, gan trứng sữa sản phẩm từ sữa Lưu ý: thức ăn từ động vật nên bắt đầu lúc trẻ tháng tuổi Dầu chất béo hạt có dầu, bơ thực vật, bơ thêm vào rau loại thực phẩm khác cải thiện hấp thụ số vitamin cung cấp thêm lượng Trẻ sơ sinh cần lượng nhỏ (không nửa muỗng cà phê ngày) 3.2 Lợi ích loại thực phẩm bổ sung Nhóm thực phẩm Mục đích 1.Ngũ cốc, rễ củ Nguồn lượng tốt 2.Các loại đậu hạt: Đậu Hà Lan, đậu nành, Quan trọng để tăng trưởng xây đậu lăng loại hạt (nguồn protein tốt) dựng thể Sữa sữa mẹ, mát sữa chua Để trẻ phát triển khỏe mạnh có xương khỏe Thực phẩm từ thịt (thịt, cá, gia cầm gan / Sẽ hỗ trợ tăng trưởng phát triển, nội tạng loại thịt (Nguồn cung cấp tốt giúp trẻ động dưỡng chất sắt, vitamin A kẽm) Trứng Giúp trẻ phát triển Trái rau giàu vitamin A: Đu đủ, Giúp trẻ tăng cường sức khỏe mắt xồi, chuối, bơ, bí đỏ, khoai lang cam cà nhiễm trùng rốt Dầu, chất béo đường Cung cấp lượng Các loại trái rau khác Tăng cường sức đề kháng cho trẻ Nên cho trẻ tập ăn bổ sung hợp lý? Khi tròn tháng tuổi (180 ngày), trẻ bắt đầu ăn bổ sung, hệ tiêu hóa trẻ cần có thời gian để thích nghi với thức ăn, trẻ cần học cách nhai, đảo thức ăn miệng nuốt thức ăn Vì bạn nên tập ăn cho trẻ cách cho trẻ ăn lần 23 thìa nhỏ/ lần x lần/ ngày Sau tăng dần lượng thức ăn để phù hợp với độ tuổi bé tăng dần độ đậm đặc thức ăn Độ đặc cháo phải đủ trẻ ăn tay muỗng Đủ đặc Quá lỏng Đối với trẻ từ - tháng tuổi: Bột loãng đặc dần, thức ăn nghiền, xay nhỏ, băm nhỏ, chế biến thức ăn mềm, dễ nhai, dễ nuốt Đối với trẻ từ 9-11 tháng tuổi: Cháo thức ăn thái nhỏ, nghiền Nên chế biến mẩu nhỏ thức ăn trẻ nhỏ cầm nắm để tập cho trẻ phản xạ nhai *Đối tượng xét: Bé trai (12 tháng tuổi) nặng 12 kg, cao 80 cm (BMI= 18,8), có mức lượng 895 Kcal/ngày Mức lượng mong muốn: 970 Kcal/ngày 3.1 Thực đơn (Thứ + thứ 5): 3.1.1 Bữa (7h): Cháo tơm bí xanh (1 chén) - Ngun liệu: Gạo lứt: 30 g Nước: 250 g Tơm biển: 35 g Bí xanh: 50 g Đậu Hà Lan: 20g Dầu oliu: g (1,5 thìa cà phê) Nước mắm: g (0,5 thìa cà phê) 59 - Cách chế biến: Tơm tươi rửa sạch, lột vỏ, để vỏ riêng, bỏ đen, băm nhỏ Bí xanh gọt bỏ vỏ hạt, rửa sạch, thái mỏng Rửa bóc vỏ đậu Hà Lan trần qua nước sôi từ 1-2 phút cho mềm Cho dầu ăn vào nồi, làm nóng, cho phần vỏ tôm vào nấu sôi lấy nước dùng Nước dùng sôi, vớt bỏ bọt vỏ tôm Cho gạo vào, riu nhỏ lửa nấu cháo Cháo sôi, tiếp tục cho bí xanh đậu Hà Lan vào nấu cho mềm Sau trút phần thịt tơm vào, nấu cho cháo chín sơi trở lại Cho nước mắm vào, nêm nếm vừa ăn Múc cháo bát, cho dầu ăn vào, trộn đều, cho bé ăn nóng 3.1.2 Bữa (9h): Sữa mẹ (150 ml) 3.1.3 Bữa (11h): Cháo gà cà rốt, đậu xanh (1 chén): - Nguyên liệu: Gạo tẻ: 30 g Nước: 250 g Thịt gà ta: 40 g Cà rốt: 40 g Đậu xanh: 20g Dầu oliu: g (1,5 thìa cà phê) Nước mắm: g (0,5 thìa cà phê) - Cách chế biến: Đậu xanh để nguyên vỏ đãi qua nước, ngâm nước 4-5 tiếng cho mềm Gạo đem vo đem ngâm với nước 1-2 tiếng vớt để Rửa thịt gà luộc chín, vớt để ráo, nước luộc gà để lại Rang gạo 5-8 phút để gạo săn lại cho vào nước luộc gà nấu chung, khuấy tay Đến hạt gạo nở 60 mềm cho đậu xanh vào Sau gạo đậu xanh chín mềm cho thịt gà xé vào nêm nếm lại gia vị Đun tiếp 15-20 phút tắt bếp.Cho thêm dầu oliu vào đảo 3.1.4 Bữa (12h): Vú sữa (1 70 g) 3.1.5 Bữa (14h): Sữa mẹ (150 ml) 3.1.6 Bữa (17h): Cháo trứng cà chua (1 chén) - Nguyên liệu: Gạo lứt: 30 g Nước: 250 g Trứng gà: 30 g Cà chua: 30 g Dầu oliu: g (1,5 thìa cà phê) Nước mắm: g (0,5 thìa cà phê) - Cách chế biến: Vo gạo cho bắt lên bếp đun với nước ngập mặt cho chín Tiếp đến, làm cà chua bỏ hạt, băm thật nhuyễn để vào chén riêng Cho dầu vào chảo đến dầu nóng cho thêm cà chua vào xào đến chín Bỏ cà chua xào chín vào nồi cháo sơi nấu khuấy đều, đập trứng cho vào tiếp tục khuấy Cuối cùng, cần nêm gia vị vừa miệng trẻ, tắt bếp để nguội, múc chén cho bé dùng Chuối tây (1 trái 70 g) 61 3.1.7 Bữa (20h): Sữa mẹ (200 ml) *Thành phần dinh dưỡng thực đơn 1: Năng lượng: 1130 Kcal Đạm: 39,5 g Chất béo: 44,6 g Đường bột: 142,5 g Cellulose: g Canxi: 354,3 mg Phospho: 621,2 mg Sắt: 7,3 mg Natri: 445,7 mg Kali: 920,8 mg Vitamin A: 660,6 µg Vitamin B1: 0,7 mg Vitamin C: 56,6 mg 3.2 Thực đơn (thứ 3): 3.2.1 Bữa (7h): Cháo thịt bò cải cúc (1 chén) - Nguyên liệu: 62 Gạo tẻ: 30 g Nước: 250 g Thịt bò: 35 g Cải cúc (tần ô): 50 g Đậu Hà Lan: 20g Dầu oliu: g (1,5 thìa cà phê) Nước mắm: g (0,5 thìa cà phê) - Cách chế biến: Thịt bò đem xay nhuyễn cho vào chảo chút dầu ăn xào Gạo đem vo để nước Cải cúc lấy phần non ngâm nước muối loãng 15 phút rửa lại, để Rửa bóc vỏ đậu Hà Lan trần qua nước sôi từ 1-2 phút cho mềm Cho gạo vo khoảng 250 ml nước vào nồi ninh tới chín nhừ Cho thịt bò vào nồi cháo khuấy Đun tiếp tới khoảng 10 phút cho đậu Hà Lan, cải cúc vào đun Đun nồi cháo tới sôi tắt bếp Nêm thêm chút gia vị cho cháo thêm đậm đà 3.2.2 Bữa (9h): Sữa mẹ (150 ml) 3.2.3 Bữa (11h): Súp cá hồi khoai tây, cà rốt (1 chén): - Nguyên liệu: Cá hồi: 50 g Nước: 150 g Khoai tây: 50 g 63 Hành tây: 30 g Cà rốt: 30 g Dầu oliu: g (1,5 thìa cà phê) Nước mắm: g (0,5 thìa cà phê) - Cách chế biến: Hành tây lột vỏ, cắt khoanh tròn mỏng Khoai tây gọt vỏ rửa sạch, đem cắt hạt lựu sau đun đến chín mềm Cho 1/2 hành tây cắt vào nấu Cá hồi sau sơ chế xong, cho vào chảo dầu chiên sơ, vàng Tiếp cho cá chiên vào nồi súp, nấu đun nhỏ lửa cho mềm Bắc chảo lên bếp, đun nóng muỗng dầu ăn, phi thơm phần hành tây lại, sau cho vào nồi súp cá Cuối nêm súp cho vừa ăn (tốt nên sử dụng nước mắm dành cho bé) Tắt bếp, để nguội bớt cho bé thưởng thức 3.2.4 Bữa (12h): Mãng cầu xiêm (1 miếng 70 g) 3.2.5 Bữa (14h): Sữa mẹ (150 ml) 3.2.6 Bữa (17h): Cháo ghẹ đậu xanh, bí đỏ (1 chén) - Nguyên liệu: Gạo tẻ: 30 g Nước: 250 g Ghẹ: 20 g Đậu xanh: 30 g 64 Bí đỏ: 20 g Dầu oliu: g (1,5 thìa cà phê) Nước mắm: g (0,5 thìa cà phê) - Cách chế biến: Đậu xanh gạo vo sạch, ngâm với nước cho mềm vớt để nước Bí đỏ gọt vỏ, rửa sạch, cắt miếng to Ghẹ làm sạch, hấp chín gỡ lấy thịt Đổ gạo, đậu xanh bí đỏ vào nồi, thêm 250ml nước vào đun sôi Ninh khoảng 30 phút, lấy bí đỏ tơ nghiền nhuyễn, đổ lại vào nồi cháo Bắc chảo lên bếp, cho cho dầu thịt ghẹ vào đảo sơ qua với gia vị Khi cháo nhừ cho thịt ghẹ vào trộn tay, chờ sôi lại tắt bếp Múc bát, cho bé ăn cịn nóng Vú sữa (1 trái 70 g) 3.2.7 Bữa (20h): Sữa mẹ (200 ml) *Thành phần dinh dưỡng thực đơn 2: Năng lượng: 1069 Kcal Đạm: 43,8 g Chất béo: 40,9 g Đường bột: 131,5 g Cellulose: 6,9 g Canxi: 367,2 mg Phospho: 578,2 mg Sắt: mg Natri: 439,6 mg 65 Kali: 1448,7 mg Vitamin A: 463,1 µg Vitamin B1: 0,7 mg Vitamin C: 64,2 mg 3.3 Thực đơn (thứ + thứ 7): 3.3.1 Bữa (7h): Cháo lươn cà rốt, đậu xanh (1 chén): - Nguyên liệu: Gạo lứt: 30 g Nước: 250 g Lươn: 20 g Cà rốt: 30 g Đậu xanh: 30g Dầu oliu: g (1,5 thìa cà phê) Nước mắm: g (0,5 thìa cà phê) - Cách chế biến: Lấy gạo vo nấu nhừ Sơ chế cà rốt cách làm sạch, gọt vỏ băm nhuyễn cho vào nồi cháo nấu chung Đậu xanh rửa ngâm với nước cho mềm, đem nấu chung chung với cháo Với lươn, làm sạch, bắc lên bếp luộc chín, sau chín lọc thịt, bỏ xương Cho lươn vào nấu chung với cháo khoảng 5’ tắt bếp Nêm gia vị, dầu oliu Chờ cho cháo nguội múc chén cho bé dùng 66 3.3.2 Bữa (9h): Sữa mẹ (150 ml) 3.3.3 Bữa (11h): Cháo thịt rau muống (1 chén): - Nguyên liệu: Gạo tẻ: 30 g Nước: 250 g Rau muống: 50 g Thịt heo nạc: 30 g Dầu oliu: g (1,5 thìa cà phê) Nước mắm: g (0,5 thìa cà phê) - Cách chế biến: Gạo vo sạch, cho vào nồi nước nấu nhừ thành cháo Thịt heo băm nhuyễn Rau muống xắt nhuyễn Thịt heo xào với muỗng cafe dầu ăn cho vào cháo, sau cho rau muống vào Nấu cho chín thịt, rau nêm nếm cho vừa ăn Sau cho cháo chén, thêm 0,5 muỗng cafe dầu ăn trộn 3.3.4 Bữa (12h): Dâu tây (1 chén 70 g) 3.3.5 Bữa (14h): Sữa mẹ (150 ml) 3.3.6 Bữa (17h): Súp bị với ngơ (1 chén) 67 - Ngun liệu: Thịt bò: 30 g Nước: 150 g Bắp tươi: 50 g Trứng gà: 30 g Nấm hương tươi: 30 g Hành tây: 20 g Dầu oliu: g (1,5 thìa cà phê) Nước mắm: g (0,5 thìa cà phê) - Cách chế biến: Ngô bào nhỏ, hành tây cắt hạt lựu Nấm hương ngâm nước ấm cho nở cắt chân, rửa băm nhuyễn Thịt bò rửa sạch, thái lát mỏng sau băm nhuyễn Ướp thịt bò với dầu ăn Đập trứng vào chén đánh tơi Đun sơi khoảng 150ml nước, cho thịt bị vào ninh mềm, thịt mềm cho ngơ ngọt, nấm, hành tây vào khuấy đều, đun nhỏ lửa đến ngô chín Khi súp sánh lại, cho trứng vào từ từ, vừa cho vừa khuấy đều, nêm gia vị vừa miệng Đun sôi thêm phút, tắt bếp Hồng xiêm (1 trái 70 g) 3.3.7 Bữa (20h): Sữa mẹ (200 ml) *Thành phần dinh dưỡng thực đơn 3: Năng lượng: 1099 Kcal Đạm: 43,4 g Chất béo: 45,6 g 68 Đường bột: 122,4 g Cellulose: 8,4 g Canxi: 367,5 mg Phospho: 638,7 mg Sắt: 9,8 mg Natri: 478,8 mg Kali: 1193,5 mg Vitamin A: 868,1 µg Vitamin B1: 0,9 mg Vitamin C: 85,7 mg 3.4 Thực đơn (thứ + chủ nhật): 3.4.1 Bữa (7h): Cháo ghẹ đậu xanh, bí đỏ (1 chén) - Nguyên liệu: Gạo tẻ: 30 g Nước: 250 g Ghẹ: 20 g Đậu xanh: 30 g Bí đỏ: 20 g 69 Dầu oliu: g (1,5 thìa cà phê) Nước mắm: g (0,5 thìa cà phê) - Cách chế biến: Đậu xanh gạo vo sạch, ngâm với nước cho mềm vớt để nước Bí đỏ gọt vỏ, rửa sạch, cắt miếng to Ghẹ làm sạch, hấp chín gỡ lấy thịt Đổ gạo, đậu xanh bí đỏ vào nồi, thêm 250ml nước vào đun sôi Ninh khoảng 30 phút, lấy bí đỏ tơ nghiền nhuyễn, đổ lại vào nồi cháo Bắc chảo lên bếp, cho cho dầu thịt ghẹ vào đảo sơ qua với gia vị Khi cháo nhừ cho thịt ghẹ vào trộn tay, chờ sôi lại tắt bếp Múc bát, cho bé ăn cịn nóng 3.4.2 Bữa (9h): Sữa mẹ (150 ml) 3.4.3 Bữa (11h): Súp cá hồi khoai tây, cà rốt (1 chén): - Nguyên liệu: Cá hồi: 50 g Nước: 150 g Khoai tây: 50 g Hành tây: 30 g Cà rốt: 30 g Dầu oliu: g (1,5 thìa cà phê) Nước mắm: g (0,5 thìa cà phê) - Cách chế biến: Hành tây lột vỏ, cắt khoanh tròn mỏng Khoai tây gọt vỏ rửa sạch, đem cắt hạt lựu sau đun đến chín mềm Cho 1/2 hành tây cắt vào nấu Cá hồi sau sơ chế xong, cho vào chảo dầu chiên sơ, vàng Tiếp cho cá 70 chiên vào nồi súp, nấu đun nhỏ lửa cho mềm Bắc chảo lên bếp, đun nóng muỗng dầu ăn, phi thơm phần hành tây cịn lại, sau cho vào nồi súp cá Cuối nêm súp cho vừa ăn (tốt nên sử dụng nước mắm dành cho bé) Tắt bếp, để nguội bớt cho bé thưởng thức 3.4.4 Bữa (12h): Thanh long (1 miếng 70 g) 3.4.5 Bữa (14h): Sữa mẹ (150 ml) 3.4.6 Bữa (17h): Cháo thịt rau muống (1 chén): - Nguyên liệu: Gạo tẻ: 30 g Nước: 250 g Rau muống: 50 g Thịt heo nạc: 30 g Dầu oliu: g (1,5 thìa cà phê) Nước mắm: g (0,5 thìa cà phê) - Cách chế biến: Gạo vo sạch, cho vào nồi nước nấu nhừ thành cháo Thịt heo băm nhuyễn Rau muống xắt nhuyễn Thịt heo xào với muỗng cafe dầu ăn cho vào cháo, sau cho rau muống vào Nấu cho chín thịt, rau nêm nếm cho vừa ăn Sau cho cháo chén, thêm 0,5 muỗng cafe dầu ăn trộn Vú sữa (1 trái 70 g) 3.4.7 Bữa (20h): 71 Sữa mẹ (200 ml) *Thành phần dinh dưỡng thực đơn 4: Năng lượng: 1005 Kcal Đạm: 38,4 g Chất béo: 41,1 g Đường bột: 120,4 g Cellulose: 5,6 g Canxi: 359,3 mg Phospho: 497,3 mg Sắt: 5,7 mg Natri: 410,1 mg Kali: 1139,4 mg Vitamin A: 459 µg Vitamin B1: 0,8 mg Vitamin C: 60 mg *Nhận xét thực đơn cho tuần: 72 - Năng lượng lớn nhu cầu chấp nhận (111%) - Protein cao so với nhu cầu, cân nhắc giảm lượng thịt, cá thay rau củ để lượng protein cân - Lipid cao lượng lipid ĐV cao lipid TV tương đối ổn so với nhu cầu, nguyên nhân sữa mẹ có sẵn lượng lipid ĐV dồi (15g/500ml sữa mẹ/ngày so với nhu cầu 14g/ngày) - Glucid tương đối tốt so với nhu cầu - Cellulose tương đối thiếu so với nhu cầu, phụ huynh xay nhuyễn loại rau củ giàu xơ để trộn chung với ăn cho bé để cải thiện thêm lượng chất xơ - Cholesterol (dưới 100 mg) tương đối ổn lượng cholesterol cao có nguy mắc bệnh liên quan tới tim mạch - Vitamin chất khoáng: + Lượng sắt, vitamin A, B1, C cao so với nhu cầu (tuy nhiên chúng bị hao hụt phần trình chế biến), nên cân nhắc để giảm lượng Nguyên nhân phần sữa mẹ chứa lượng Vitamin A, C dồi + Lượng Canxi Natri thiếu hụt, cần bổ sung thêm loại thực phẩm giàu Canxi, Natri loại hạt, đậu, thực phẩm chế biến từ sữa, 73 ... ý cho trẻ ăn bổ sung 2.1 Về dinh dưỡng Bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung trẻ tháng (180 ngày), đồng thời tiếp tục cho trẻ bú mẹ đến 24 tháng tuổi Cho trẻ ăn từ lỏng đến đặc (ngày đầu tập cho trẻ ăn. .. loại thực phẩm cần tránh cho trẻ ăn dặm 11 Nguyên tắc xây dựng thực đơn nhóm dành cho trẻ từ đến 24 tháng tuổi 12 PHẦN 2: THỰC ĐƠN THAM KHẢO 13 Thực đơn cho trẻ 6- 8 tháng tuổi. .. thìa, tập cho bé từ 2-3 ngày cho ăn đặc), tập cho trẻ ăn quen dần với thức ăn Mỗi bữa cho bé ăn từ đến nhiều, số lượng thức ăn tăng dần trẻ lớn lên Tăng dần số lượng bữa ăn ngày bé theo tuổi Ăn