1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Xây Dựng Số 4
Tác giả Đỗ Thanh Nga
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản trị chất lượng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 540,1 KB

Cấu trúc

  • 1: Khái quát chung về Công ty (5)
    • 1.1 Giới thiệu chung (5)
    • 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty (5)
    • 1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty (8)
  • 2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty (9)
    • 2.1 Đặc điểm về sản phẩm thị trường (9)
    • 2.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý (10)
    • 2.3 Đặc điểm về tổ chức sản xuất, công nghệ, máy móc thiết bị (12)
    • 2.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu và nguồn cung ứng (16)
    • 2.5 Đặc điểm tài chính của Công ty (17)
    • 3.2 Hoạt động quản lý chất lượng của Công ty (22)
  • 1. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 4 (26)
    • 1.1 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 4 (26)
    • 1.2 Thực trạng công tác thực hiện việc đánh giá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 (40)
    • 1.3 Tác động của chất lượng nguồn nhân lực đến hoạt động sản xuất kinh (55)
  • 2. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 4 (56)
    • 2.1 Các nhân tố tác động từ bên ngoài (56)
    • 2.2 Các nhân tố từ bên trong (58)
  • 3. Đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhân (60)
    • 3.1 Những kết quả đạt được trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty (60)
    • 3.2 Những tồn tại (63)
    • 3.3. Những nguyên nhân (64)
  • PHẦN III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SỐ 4 ............................................................................................................................. 66 1. Mục tiêu phương hướng phát triển trong những năm tới (4)
    • 1.1 Phương hướng (66)
    • 1.2. Mục tiêu (68)
    • 2. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 4 (69)
  • KẾT LUẬN (90)
  • PHỤ LỤC (93)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (91)

Nội dung

Khái quát chung về Công ty

Giới thiệu chung

 Tên tiếng Việt: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 4

 Tên tiếng Anh: Investment and Construction Joint Stock Company No.4

 Tên viết tắt: ICON4.JSC

 Trụ sở chính: 243 Đê La Thành, Láng thượng, Đống Đa, Hà nội.

 Loại hình Doanh nghiệp: Chuyển từ Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty Cổ phần.

 Emai: CC4.KHKT@FPT.VN

 Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty cổ phần: nhận thầu, đầu tư kinh doanh phát triển nhà và hạ tầng đô thị.

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

 Thời kỳ 1959 – 1965: Khôi phục kinh tế miền bắc xã hội chủ nghĩa Công ty Xây dựng số 4 ra đời vào lúc bắt đầu thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ( 1961 – 1965), Đảng và Nhà nước ta chủ trương hàn gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục và xây dựng nền kinh tế ở miền Bắc Với tinh thần đó, nhiệm vụ đầu tiên của Công ty là xây dựng Nhà máy phân đạm Hà Bắc( 1960), công việc thi công thời gian này gặp rất nhiều khó khăn như cơ sở vật chất nghèo nàn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ hạn chế, lao động thủ công là chủ yếu, với gần 15.000 lao động đa phần là bộ đội, song với tinh thần lao động cần cù sáng tạo vừa sản xuất, vừa học tập và nâng cao tay nghề nên đã hoàn thành tốt kế hoạch, chỉ tiêu và những yêu cầu được giao. doanh

 Thời kỳ 1965 – 1975: Xây dựng chiến đấu chống chiến tranh xâm lược Thời kỳ xây dựng và chiến đấu chống chiến tranh xâm lược, Công ty được giao thi công hàng loạt các công trình quân sự như sân bay Kép, sân bay Gia Lâm, sân bay Hòa Lạc, Kho vật tư kỹ thuật quân sự, và các công trình khác như đài phát thanh 69 – 14, đường Hữu Nghị…Bên cạnh đó với tinh thần tất cả cho tuyền tuyến, Công ty đã điều hàng trăm xe tải vận chuyển vật tư kỹ thuật quân sự chi viện cho chiến trường Miền Nam, hàng ngàn thanh niên của Công ty hăng hái lên đường làm nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, Công ty đảm nhận thi công Nhà máy cơ khí Đông Anh, nhà máy gạch Tân xuyên, bệnh viện Lạng Sơn, nhiệt điện Hà bắc.

 Thời kỳ 1975 – 1986: Xây dựng trong hòa bình, thống nhất và bắt đầu sự nghiệp đổi mới đất nước

Là một trong những đơn vị trong Ngành được chọn để xây dựng mô hình quản lý mới, Công ty xây dựng số 4 đã tiến hành phương thức phân công, phân cấp tự chủ trong sản xuất kinh doanh, làm ăn có lãi, tổ chức lại xí nghiệp theo hướng chuyên ngành, theo vùng…

Hoạt động của Công ty trải dài từ Thanh Hóa đến Lạng Sơn với nhiệm vụ thi công trên 6 tỉnh, thành phố trực thuộc, hàng loạt công trình Công ty đảm nhận thi công thời kỳ này được đánh giá cao như nhà máy Xe lửa Gia Lâm, cơ khí Hà Bắc, phục hồi nhà máy điện và phân đạm Hà Bắc, nhà máy kính Đáp Cầu, nhà máy gạch chịu lửa Tam Tầng, nhà máy ô tô 1 tháng 5, nhà máy in sách giáo khoa Đông Anh, nhiệt điện Phả Lại, nhà máy bê tông Xuân Mai, xi măng Bỉm Sơn, trại giống lúa Đồng Văn, học viện kỹ thuật quân sự Vĩnh Phú.

 Thời kỳ 1986 đến nay: Đổi mới và hội nhập

Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước theo định hướng XHCN thực sự là động lực thúc đẩy các Doanh nghiệp phải tự đổi mới nhất là đổi mới tư duy kinh tế.

Tháng 5/1995 Công ty xây dựng số 4 được Bộ xây dựng quyết định trực thuộc Tổng công ty xây dựng Hà Nội, tại thời điểm này, kiện toàn tổ chức sản doanh xuất, mạnh dạn đầu tư thiết bị mới, tuyển chọn đội ngũ cán bộ có phẩm chất, có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ tốt, có sự năng động sáng tạo thích ứng với cơ chế thị trường là phương thức của Công ty đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển trong điều kiện mới.

Những công trình thi công đạt chất lượng cao của Công ty trong thời kỳ này tiêu biểu như Nhà họp Chính phủ, Ủy ban Nhà Nước về hợp tác và đầu tư, Văn phòng Quốc hội, Nhà hát lớn Thành phố, Khách sạn Opera Hilton Hà nội, đại sứ quán Pháp, trung tâm điều hành thông tin di động VMS, nhà máy chế biến thức ăn Hoa Kỳ, thư viện Quốc gia Hà nội, trường đại học Tài chính, bưu điện Phủ lý, khách sạn Melia – 44 Lý Thường Kiệt Hà nội…

Với hàng chục công trình đạt huy chương vàng chất lượng và sự đánh giá tin tưởng của khách hàng trong và ngoài nước là bằng chứng khẳng định vị trí và sự phát triển của Công ty trong thời kỳ mới Công ty đầu tư được khá nhiều thiết bị công nghệ mới như: 3 giàn khoan cọc nhồi, 3 bộ búa đóng cọc,

3 máy đầm rung… Cán bộ nhân viên đủ việc làm, đời sống được cải thiện, có tích lũy… điều đó càng nói lên sự đứng vững của Công ty trong cơ chế thị trường hiện nay Hiện tại Công ty có 13 xí nghiệp thành viên và 8 đội trực thuộc với một lực lượng lao động bình quân 3890 người( cả lao động dài hạn và ngắn hạn), Công ty có đội ngũ lao động trẻ có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đủ sức đảm đương mọi công việc trong điều kiện mới

Công ty cũng đã sớm nhận thức và chủ trương áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO9002:1994, vào năm 2000 Việc áp dụng hệ thống đã đem lại những kết quả đáng kể cho Công ty, đội ngũ lao động trong Công ty làm việc và họat động theo đúng yêu cầu của tiêu chuẩn để thực hiện được các mục tiêu đề ra.

Năm 2003 Công ty đã chuyển sang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002:1994 sang phiên bản ISO 9001:2000 Trong giai đoạn từ năm 2000-2005 Công ty đã có những công trình đạt chất lượng cao như: Trung tâm Hội nghị Quốc Gia, khu doanh liên hợp thể thao dưới nước, trụ sở Bộ Tài Chính, khu dân cư Mỹ Đình, Làng Quốc tề Thăng Long. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, phù hợp với nền kinh tế thị trường, phù hợp với mô hình kinh tế mới, cuối năm 2005, lãnh đạo Công ty đã có phương án chyển sang giai đoạn mới, chuyển từ Công ty Nhà nước sang Công ty Cổ phần.

Trên 45 năm qua, thàng tích của tập thể các thế hệ CBCNV Công ty xây dựng số

4 được nhiều phần thưởng cao quí do Đảng và Nhà nước trao tặng:

- Một huân chương độc lập hạng ba.

- Một huân chương độc lập hạng hai.

- Chín huân chương lao động các hạng.

- Nhiều cờ thưởng luân lưu, bằng chứng nhận, bằng khen của Chính phủ,

Bộ xây dựng và các tỉnh thành phố trực thuộc.

- Có hai đồng chí được tuyên dương anh hùng, nhiều chiến sĩ thi đua, tập thể lao động giỏi các cấp.

Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

- Phát triển Công ty hơn nữa và khi chuyển sang cổ phần hóa hoạt động có hiệu quả cao, đảm bảo lợi ích của các Cổ đông.

- Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất.

- Phương án sản xuất kinh doanh.

- Quản lý khai thác có hiệu quả máy móc thiết bị đã đầu tư kết hợp với đầu tư nâng cao năng lực sản xuất.

- Đào tạo xây dựng lực lượng nâng cao trình độ quản lý.

1.3.2 Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty hiện nay

 Thực hiện các công việc xây dựng gồm

1 Nạo vét và đào đắp mặt bằng, đào đắp nền, đào đắp công trình.

2 Thi công các loại móng công trình.

3 Xây lắp các kết cấu công trình. doanh

4 Hoàn thiện trong xây dựng.

5 Lắp đặt thiết bị điện, nước và kết cấu công trình.

6 Trang trí nội ngoại thất công trình.

 Thực hiện công trình gồm:

7 Xây dựng các công trình dân dụng và các công trình công nghiệp.

8 Nhận thầu san lấp mặt bằng và xử lý nền móng công trình.

9 Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và các khu công nghiệp.

10 Xây dựng đường trạm biến áp điện thế 35 KV.

11 Xây dựng đường bộ, cầu đường bộ, cầu cảng các loại nhỏ.

12 Xây dựng kênh, mương, đê, kè, trạm bơm thủy lợi loại vừa và nhỏ.

Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty

Đặc điểm về sản phẩm thị trường

2.1.1 Đặc điểm về sản phẩm

 Sản phẩm xây dựng có tính đơn chiếc: Sản phẩm của Công ty chủ yếu là các công trình xây dựng, mỗi sản phẩm xây lắp được tiến hành đơn chiếc, không thể sản xuất hoàn chỉnh từng sản phẩm xây dựng để sau đó mang ra thị trường bán hoặc trao đổi, sản phẩm sản xuất ra ở những địa điểm khác nhau, chi phí khác nhau, thậm chí đối với cùng một loại hình sản phẩm Khả năng trùng lặp về mọi phương diện kỹ thuật, công nghệ, chi phí, môi trường… là rất ít.

 Chịu ảnh hưởng những đặc điểm địa lý, văn hóa, xã hội: Khí hậu, thời tiết, môi trường, phong tục tập quán của địa phương dẫn tới việc chi phối hoạt động sản xuất kinh doanh có liên quan như khảo sát, thiết kế, phương pháp thi công, và ảnh hưởng đến kinh tế kỹ thuật.

 Thời gian sử dụng và giá trị sản phẩm: Độ bền vững và thời gian sử dụng sản phẩm xây dựng dài, trong phương thức đấu thầu, Công ty khi nhận thầu phải có một lượng vốn đủ lớn để đưa ra hoạt động trong thời gian đợi vốn của chủ đầu tư. doanh

 Hoạt động thi công do nhiều người tiến hành, nhiều hoạt động nghề nghiệp khác nhau đồng thời trên cùng một mặt bằng và không gian khá rộng lớn, các hoạt động tiến hành ngoài trời nên phụ thuộc vào thời tiết và khó kiểm soát.

 Địa điểm thi công không ổn định, ảnh hưởng lớn tới chuyên môn hóa cũng như nâng cao năng xuất lao động, gây không ít khó khăn về ăn ở, đi lại, quản lý bố trí và sử dụng lao động.

2.1.2 Đặc điểm về thị trường

Các công trình xây dựng như Nhà cửa, kho tàng, vật kiến trúc, các thiết bị lắp đặt đều được thi công trên cùng một địa điểm, nơi đó đồng thời gắn liền với việc tiêu thụ và thực hiện giá trị sử dụng của sản phẩm Địa điểm tiêu thụ sản phẩm sẽ do người chủ sở hữu quyết định vì vậy Công ty khi nhận thầu chỉ có thể xác định địa điểm tiêu thụ thông qua việc thông báo cho chủ đầu tư Mặt khác, trong khi xây dựng chính sách tiêu thụ sản phẩm công nghiệp hoặc thương mại, phải có chính sách phân phối và địa điểm bán nơi tiêu thụ sản phẩm thì đồng thời cũng xác định được địa điểm sản xuất.

Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý

Trong cơ cấu tổ chức Công ty thì đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Hôị đồng quản trị của Công ty là cơ quan cao nhất giữa hai kỳ đại hội cổ đông Hội đồng quản trị quyết định phương án sản xuất,phương án tổ chức, cơ chế quản lý của Công ty để thực hiện nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông Công ty Ban kiểm soát là người thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản lý và điều hành của Công ty Hôị đồng quản trị bổ nhiệm Tổng giám đốc Tổng giám đốc là người đại diện theo Pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và pháp luật về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao Giúp việc cho Tổng giám đốc có các Phó giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm theo đề nghị của Tổng giám đốc Dưới đây là sơ đồ về cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 4. doanh

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 4 ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

TỔNG GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH

CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC CÔNG TY

1 XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 1

2 XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 2

3 XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 3

4 XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 4

5 XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 5

6 XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 7

7 XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 8

8 XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ 9

9 XÍ NGHIỆP XDGT VÀ HẠ TẦNG

10 XÍ NGHIỆP XD VÀ XLNM

11 XÍ NGHIỆP CƠ GIỚI SỬA CHỮA

12 XÍ NGHIỆP TƯ VẤN, THIẾT KẾ VÀ XD

13 XÍ NGHIỆP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

(Nguồn: Phòng tổ chức lao động ) doanh

 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

+ Văn phòng: Công tác văn thư, tiếp nhận và chuyển giao công văn đi đến, quản lý mua sắm tài sản thuộc về hành chính, quản lý Nhà nước làm việc và hồ sơ nhà ở các khu công công thuộc Công ty, công tác tiếp khách, hội họp, chăm lo sức khỏe và phổ biến vệ sinh phòng bệnh

+ Phòng kinh tế thị trường : Đầu mối thông tin về công tác thị trường, hợp đồng kinh tế, thanh quyết toán, lập kế hoạch SXKD dài hạn, trung hạn và hàng năm Báo cáo thống kê tổng hợp, theo dõi giá trị sản lượng thực hiện làm cơ sở theo dõi quỹ lương hàng tháng, tìm đối tác đầu tư

+ Phòng quản lý thi công : Kiểm tra thi công các công trình về chất lượng, tiến độ, biện pháp thi công, an toàn, qui phạm, đánh giá chất lượng thi công nghiệm thu, kiểm tra các thủ tục, xác nhận khối lượng và chất lượng

+ Phòng kế toán tài chính: Quản lý tài chính, tổ chức thực hiện chế độ hạch toán kế toán theo pháp lệnh kế toán thống kê, tổ chức hướng dẫn công tác hạch toán kinh tế cho các đơn vị, phân tích các chỉ tiêu kinh tế đầy đủ.

+ Phòng khoa học kỹ thuật: Giúp giám đốc quản lý, hướng dẫn công tác khoa học, tiếp thu công nghệ mới, phổ biến áp dụng kỹ thuật vận dụng khoa học tiên tiến vào SXKD, chủ trì nghiên cứu phương án đầu tư chiều sâu.

+ Phòng Dự án : Mua và lập hồ sơ dự thầu bao gồm nghiên cứu thiết kế để đưa ra các giải pháp thi công, tiến độ thi công, thiết kế mặt bằng tổ chức thi công, giá dự thầu.

+ PhòngTổ chứ lao động: Giúp Giám đốc trong lĩnh vực quản lý, sử dụng lao động, tổ chức sản xuất, bảo vệ thanh tra pháp chế, quân sự, thi đua, khen thưởng, chế độ chính sách đối với người lao động, quản lý tiền lương, đào tạo bồi dưỡng, tuyển dụng và thuyên chuyển cán bộ…

Đặc điểm về tổ chức sản xuất, công nghệ, máy móc thiết bị

2.3.1 Đặc điểm về tổ chức sản xuất của Công ty

Tình hình tổ chức sản xuất của Công ty được phân công như sau: doanh

- Mười Xí nghiệp thực hiện công việc xây dựng, có tên hiệu, có trụ sở hoạt động ổn định, hạch toán dạng báo sổ, được Công ty ủy nhiệm một số mặt hoạt động trực tiếp với khách hàng, được hợp đồng mua sắm vật tư, trang thiết bị theo quy định và hợp đồng lao động ngắn hạn.

- Một Xí nghiệp Cơ giới sửa chữa có hai chức năng là thực hiện việc thi công phụ trợ và phục vụ Đơn vị này chuyên công việc đào móng, vận chuyển đất, đắp đất, quản lý và tham gia sửa chữa máy móc thiết bị.

- Một Chi nhánh đóng tại Bắc Ninh, đại diện cho Công ty để tìm kiếm việc làm, đồng thời chịu trách nhiệm tổ chức các đội thi công theo dự án được ký kết.

- Bốn Đội trực thuộc Công ty có nhiệm vụ thực hiện các dự án xây dựng, giao thông, thủy lợi Đây là loại hình tổ chức sản xuất dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Công ty, nhưng được nhận khoán gọn toàn bộ chi phí Công ty giao để đội phát huy tinh thần lao động sáng tạo bảo đảm công trình phải đạt chất lượng cao.

Các xí nghiệp, công trình trực thuộc được hình thành để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, các đơn vị được phép tổ chức sản xuất kinh doanh các ngành nghề Nhà nước cho phép.

Sơ đồ 2: Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Tổ chức hồ sơ đấu thầu

Hợp đồng kinh tế với chủ đầu tư

Bảo vệ phương án và biện pháp thi công

Lập phương án tổ chức thi công

Thành lập ban chỉ công trường

Tiến hành tổ chức thi công theo kế hoạch được duyệt

Tổ chức nghiệm thu khối lượng và chất lượng công trình

Công trình làm hoàn thành quyết toán

Lập bảng nghiệm thu thanh toán công trình

(Nguồn: Phòng Tổ chức thi công) doanh

2.3.2 Đặc điểm về máy móc thiết bị

Ngày nay, công nghệ thi công xây dựng ngày một tiến bộ, đòi hỏi phải đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại đắt tiền Công ty đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội để đầu tư đúng hướng phù hợp với chiến lược tăng trưởng đa dạng, vừa đảm bảo phục vụ kịp thời cho thi công, vừa tạo sức cạnh tranh trong đấu thầu Những loại máy Công ty tự đầu tư mua sắm như thiết bị đóng cọc, khoan cọc nhồi, máy đầm, máy đào, máy cẩu, máy phát điện, kể cả máy trắc địa và công cụ cầm tay.

Những thiết bị được tạo có công suất thiết kế lớn thì năng suất lao động cao và được chế tạo theo yêu cầu phải khai thác công suất máy cả ba ca trong ngày Nếu không sử dụng hết công suất thiết bị, chu kỳ sử dụng dài, vốn khấu hao thu hồi chậm hoặc không có khả năng thu hồi Công ty cũng đã đầu tư nhiều máy móc thiết bị có chất lượng cao, đa dạng và nhập khẩu từ các nước như Liên Xô, Nhật, Trung Quốc, Đức Mở rộng chủ động liên doanh, liên kết hợp tác để tạo thế chủ động trong việc phân phối thiết bị, máy móc hợp lý, kịp thời, luôn quan tâm tiến hành sửa chữa, đối mới kịp thời các thiết bị dụng cụ lao động lạc hậu gây ảnh hưởng tới hiệu quả họat động sản xuất kinh doanh. ( Bảng thống kê máy móc trang thiết bị của Công ty: Phụ lục 2).

Nhìn vào bảng thống kê máy móc thiết bị thấy: Tình trạng chất lượng các máy móc thiết bị của Công ty còn rất tốt, điều đó càng tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty nâng cao năng suất hoạt động kinh doanh có hiệu quả, nhưng bên cạnh đó Công ty cũng cần phải luôn chú ý đến công tác bảo dưỡng máy móc và trang thiết bị để đảm bảo chất lượng và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng các máy móc, trang thiết bị vào sản xuất.

2.3.3 Đặc điểm về công nghệ

Công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc tác động tới hiệu quả sản xuất kinh doanh, do vậy Công ty luôn chú trọng tới việc đổi mới và nâng cao công nghệ cho phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trường. doanh

Công nghệ sản xuất phức hợp và phức tạp, nên đòi hỏi yêu cầu rất lớn trong việc quản lý sản xuất có hiệu quả.

 Công nghệ xây dựng nền móng và tầng hầm:

Công nghệ thi công cọc sâu phổ biến ở 40-60m, kích thước ngang 0.6–1.5m, có những công cụ thi công mức cơ giới cao như máy khoan sâu đường kính lớn, máy đào chuyên dụng sâu bảo đảm độ chính xác về kích thước hố đào, thành hố khoan được giữ bằng dung dịch Bentônít, được tuần hoàn, có thiết bị thổi rửa hố khoan kiêm ống đổ bê tông, có phương pháp và thiết bị đo kiểm tra chất lượng như phương pháp siêu âm, rung, hiệu ứng điện thủy lực…Móng cọc Barrete là dạng cọc nhồi có tiết diện chữ nhật là hình thức tường trong đất thích hợp để xây dựng các tầng hầm hoặc tường vây BTCT để ngăn nước.

Vận chuyển lên cao: Dùng thân tháp leo, được bố trí tại lồng thang máy để thi công nhà có độ cao lớn; Dùng cần trục tháp đứng tại vị trí thuận lợi, có sức cẩu lớn từ 5 –50 tấn, với xa 48m, với cao 90m.

Bê tông: Được chế tạo trộn tại các trung tâm - Vận chuyển bê tông có các xe chuyên dùng khắc phục được những nhược điểm do giao thông đô thị, có máy bê tông phù hợp cơ động do các nước Đức, Nhật sản xuất , bơm xa đến 300m, cao đến 60m và có công suất 45-70m3/giờ - Bê tông có cấp phổ biến C30 – C50.

Cốt thép: Thi công phần lớn bằng các máy cắt uốn – Cốt thép sử dụng ở công nghệ ứng lực trước đạt giới hạn bền đến 10.5000 kg/cm2 và có thiết bị căng trước hoặc căng sau với thiết bị kiểm tra lực căng.

 Hoàn thiện lắp đặt điện nước

Công ty đã thi công nhiều chủng loại vật tư cho việc trát, lát, ốp như gạch gốm, gạch granit, sơn bản ma tít và chống nấm mốc cho trần tường, gia công và lắp đặt cửa gỗ, cửa kính nhôm Các chất liệu được sản xuất trong nước doanh cũng như nước ngoài với những đòi hỏi thi công chính xác về kích thước và thẩm mỹ - máy móc kiểm tra được sử dụng là những máy trắc địa điện tử,nivô bằng tia laze, máy kiểm tra áp lực cho cấp nước, kiểm tra điện trở cho hệ thống thu lôi chống sét.

Đặc điểm về nguyên vật liệu và nguồn cung ứng

2.4.1 Đặc điểm về nguyên vật liệu Đây là yếu tố cơ bản nó quyết định đến chất lượng sản phẩm Những vật liệu mua vào đều là phần cấu thành sản phẩm và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Những vật liệu có khối lượng lớn như cát, đá, xi măng, thép dù có được thử nghiệm mẫu nhưng khối lượng về dồn dập rất khó cho việc kiểm tra bằng mắt thường Cùng một loại vật liệu nhưng do cơ sở sản xuất khác nhau, tính chất cơ lý, độ bền, giá cả khác nhau Sự chen vai thích cánh của nền kinh tế thị trường tạo nên không ít kiểu cạnh tranh thiếu lành mạnh. Bên cạnh những sản phẩm quen thuộc, hàng hóa có uy tín thường xuất hiện các loại hàng giả, hàng kém chất lượng tương ứng, đặc điểm của loại này là thiếu trọng lượng, không đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn, làm giảm giá trị sử dụng, gây thiệt hại cho người tiêu dùng và cho xã hội.

2.4.2 Đặc điểm về nguồn cung ứng

Nguồn cung ứng đó chính là các nhà thầu, Công ty đánh giá các nhà thầu phụ trên cơ sở đáp ứng được các yêu cầu chất lượng của Công ty và lập một danh sách các nhà thầu phụ được chấp nhận Việc lựa chọn hay loại bỏ nhà thầu phụ dựa trên các tiêu chuẩn tối thiểu sau:

- Đánh giá khả năng đáp ứng

- Kết quả kiểm tra và thử nghiệm sản phẩm đã cung cấp

Công ty luôn duy trì ít nhất 3 nhà thầu phụ cho mỗi mặt hàng cần mua sắm như: doanh

- Thép của Thái nguyên, thép Việt Úc

Nếu khách hàng có yêu cầu, Công ty sẽ sắp xếp việc kiểm tra sản phẩm tại cơ sở của nhà thầu phụ, việc sắp xếp này được qui định tại hợp đồng mua sắm Công ty có các nhà thầu phụ đảm bảo những yêu cầu về chất lượng, chủng loại nguyên nhiên liệu đồng thời đảm bảo cung cấp theo đúng tiến độ. Các nguyên nhiên vật liệu đều được kiểm tra trước khi nhập kho cũng như trong quá trình sản xuất vì vậy đã tạo điều kiện cho đơn vị sản xuất thực hiện đúng kế hoạch chất lượng.

Đặc điểm tài chính của Công ty

Yếu tố tài chính là một trong những yếu tố quan trọng đối với họat động sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 4 có tình hình tài chính khá ổn định, thông qua tình hình về tài sản và cơ cấu vốn của Công ty dưới đây. doanh

Bảng 1: Tình hình tài sản doanh nghiệp

T Tên tài sản Theo sổ sách

Nguyên giá Đã khấu hao Giá trịcòn lại

I TSCĐ và đầu tư dài hạn 154.304.984.746 54.697.662.669 101.154.810.765

Nhà cửa vật kiến trúc 5.135.053.052 1.396.105.152 3.738.947.900

2 Các khoản ĐTTC dài hạn 14.048.875.000 14.048.875.000

3 Chi phí trả trước dài hạn

4 Chi phí XDCB dở dang 3.702.987.393 3.702.987.393

II TSLĐvà đầu tư ngắn hạn 449.660.567.613 449.660.567.613

2 Đầu tư tài chính ngắn hạn

3 Các khoản phải thu 248.189.448.739 248.189.448.739 Phải thu khách hàng 191.537.361.221 191.537.361.221 Trả trước cho người bán 46.256.050.474 46.256.050.474

4 Vật liệu hàng hóa tồn kho 158.403.696.455 158.403.696.455 Nguyên vật liệu tồn kho 643.065.334 643.065.334 Công cụ dụng cụ tồn kho 287.261.801 287.261.801 Chi phí SXKD dở dang 156.978.981.413 156.978.981.413

5 TSLĐ khác ký quỹ ngắn hạn 39.003.167.084 39.003.167.084 Phải thu tạm ứng 32.467.276.277 32.467.276.277 Các khoản thế chấp ký quỹ 10.000.000 10.000.000

Chi phí chờ phân bổ 6.525.890.807 6.525.890.807 ( Nguồn: phòng tài chính kế toán)

B ả ng 2 : Tài sản không cần dùng:

Theo sổ sách Nguyên giá Đã khấu hao Giá trị còn lại doanh

I TSCĐ và đầu t dài hạn

II TSLĐ và đầu t ngắn hạn

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

B ả ng 3 : Tài sản chờ thanh lý:

Nguyên giá Đã khấu hao Giá trị còn lại

Nhà cửa vật kiến trúc 432.765.365 178.823.488 25.987.000

Vật t hàng hoá ứ đọng không cần dùng

( Nguồn: Phòng tài chính kế toán) doanh

T Kết cấu vốn điều lệ Đơn vị Giá trị

1 Tổng vốn điều lệ Tr.đồn g 45.000

Trong đó: Vốn cố định Tr.đồng 35.918

Vốn lu động Tr.đồng 9.082

2 Nguồn vốn đầu t trong năm Tr.đồn g 3.000

Huy động khác Tr.đồng 3.000

Vay quỹ hỗ trợ đầu t

Tổng nhu cầu vốn lu động trong năm Tr.đồng 150.000

Vốn lu động hiện có Tr.đồng 10.000

Vốn lu động thiếu cần bổ sung Tr.đồng 140.000 (Nguồn: phòng tài chính kế toán)

Qua bảng số liệu về tình hình tài sản và kết cấu vốn của Công ty cho thấy: Khả năng tài chính của Công ty khá ổn định, điều đó đựơc thể hiện ở khả năng về vốn cố định và khả năng về vốn lưu động Tuy nhiên Công ty luôn trong tình trạng thiếu vốn lưu động, nhưng do điều kiện kinh doanh của Công ty dễ huy động nguồn vốn, ngoài nguồn vốn tự tích lũy, Công ty được một số nguồn vốn ngân sách cấp chiếm tỉ trọng trên 50% trong tổng số vốn kinh doanh.

3 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 4 trong những năm gần đây.

3.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm vừa qua.

Trong những năm vừa qua cùng với xu thế phát triển mạnh của thị trường, Công ty cũng đã đầu tư các trang thiết bị, máy móc công nghệ hiện đại để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Cùng với những cố gắng và nỗ lực phát triển không ngừng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cũng tăng lên qua các năm Dưới đây là kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Bảng 5: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh những năm gần đây (Đơn vị: đồng) doanh

1 Tổng giá trị sản lợng 630.081.000.000 778.850.000.000 800.000.000.000

7 Thu nhËp b×nh qu©n ng- ời/tháng

8 Các khoản nộp ngân sách 2.954.548.586 2.250.414.052 1.943.535.612

(Nguồn: Phòng tổ chức lao động)

Qua bảng kết quả kinh doanh trong những năm qua ở trên cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả tốt trong đó giá trị sản lượng, doanh thu, lợi nhuận của Công ty ngày càng tăng, tuy nhiên là tỷ lệ đó tăng chậm. Chỉ tiêu tổng giá trị sản lượng của toàn Công ty tăng 2004 so với năm

2003 là 148769 đồng hay tăng 23,61%, năm 2005 tăng so với năm 2004 là

21150 đồng hay 2,71%, như vậy giá trị sản lượng tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng chậm lại, xét chỉ tiêu giá trị sản lượng của Công ty cho thấy quy mô hoạt động của Công ty qua các năm được mở rộng hơn

Tình hình thu nhập của người lao động cũng tăng đều qua các năm, Dưới đây là biểu đồ về thu nhập của người lao động qua các năm

Biểu đồ 1: Thu nhập bình quân ng ời/tháng

(Nguồn: Phòng tổ chức lao động)

Thông qua tình hình thu nhập cho thầy Công ty ngày càng quan tâm thích đáng hơn đến đời sống vật chất và tinh thần của ngưòi lao động, tạo điều doanh kiện tốt thuận lợi cho người lao động yên tâm công tác vì mục tiêu của tổ chức Công ty luôn tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân trong quá trình làm việc cũng như sinh hoạt hàng ngày, Công ty cũng trang bị các phương tiện máy móc thiết bị hiện đại, những phương tiện đảm bảo an toàn cho người lao động, chăm lo đời sống người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các tổ chức công đoàn hoạt động vì quyền lợi và lợi ích của các cá nhân trong tập thể.

Hoạt động quản lý chất lượng của Công ty

Công ty đã áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, tiêu chuẩn này khuyến khích việc chấp nhận cách tiếp cận theo quá trình khi xây dựng, thực hiện và nâng cao hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng, nhằm thỏa mãn khách hàng qua việc đáp ứng các yêu cầu của họ.

 Chính sách chất lượng của Công ty

- Chính sách chất lượng do Giám đốc thiết lập, có thể có sự góp ý kiến của tập thể Chính sách chất lượng bao gồm cam kết đáp ứng các yêu cầu và cải tiến thường xuyên hiệu lực của HTQLCL.

Ban Giám đốc sẽ sử dụng các biện pháp thích hợp để truyền đạt chính sách chất lượng trong toàn Công ty, ví dụ: Niêm yết chính sách chất lượng tại các vị trí dễ nhận biết trong Công ty, đào tạo, giải thích trong các cuộc họp, và đảm bảo rằng chính sách chất lượng được thấu hiểu trong toàn Công ty, Chính sách chất lượng là cơ sở để thiết lập và xem xét mục tiêu chất lượng. Tùy theo từng giai đoạn phát triển, Ban Giám đốc sẽ thực hiện việc xem xét tính phù hợp của chính sách chất lượng và tiến hành sửa đổi nếu cần.

- Nội dung của Chính sách chất lượng của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 là: Cung cấp từng phần hay toàn bộ các công việc về thi công xây lắp một công trình xây dựng theo đúng các yêu cầu kỹ thuật đúng thời gian được thỏa thuận như hợp đồng đã ký kết đảm bảo nét đẹp kiến trúc và mang lại niềm vui cho khách hàng.

- Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 cam kết: doanh

* Áp dụng duy trì có hiệu quả HTQLCL theo các yêu cầu của ISO9001-

2000 thông qua việc tham gia của tất cả các cán bộ, công nhân viên có liên quan.

* Đào tạo và cung cấp các nguồn lực cho mọi nhân viên để họ có khả năng thực hiện được tốt nhiệm vụ được giao.

* Liên tục cải tiến chất lượng thi công, thường xuyên tìm hiểu nguyện vọng và ý kiến của khách hàng để thỏa mãn các nhu cầu ngày càng cao của họ.

 Mục tiêu chất lượng của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 Vào các kỳ xem xét của Lãnh đạo, Ban Giám đốc xác định các mục tiêu chất lượng chung của Công ty Trưởng các bộ phận tùy theo sự đóng góp của đơn vị mình đối với mục tiêu chung của Công ty, sẽ xác định các mục tiêu riêng cho đơn vị mình Các mục tiêu này là rõ ràng, có thể đo lường được, và nhất quán với chính sách chất lượng.

Việc xác định mục tiêu chất lượng căn cứ vào:

- Định hướng phát triển của Công ty.

- Kết quả các hoạt động theo dõi và đo lường hệ thống.

- Việc quản lý các nguồn lực.

- Nhu cầu của khách hàng và sự cạnh tranh trên thị trường.

- Sự phát triển kỹ thuật.

- Các sản phẩm hay dịch vụ mới.

Việc đạt được mục tiêu chất lượng của các bộ phận phải đóng góp vào việc đạt được mục tiêu chất lượng chung và việc thực thi chính sách chất lượng toàn Công ty. Nội dung mục tiêu chất lượng của Công ty:

 Áp dụng duy trì hiệu quả HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO9001-2000.

 Không có khiếu nại của khách hàng cho đến hết thời hạn bảo hành.

 Có hai công trình đạt giải huy chương vàng chất lượng cao do Bộ xây dựng và công đoàn Xây dựng Việt Nam tặng.

 Không có hạng mục công trình nào phải làm lại do sự thiết kế hay không bảo đảm chất lượng.

 Công việc xây dựng, thực hiện duy trì và cải tiến HTQLCL tại Công ty gồm : doanh

 Thiết lập nhu cầu và mong đợi của khách hàng và các bên liên quan( các yêu cầu luật định), từ đó xác định yêu cầu đối với sản phẩm.

 Thiết lập mục tiêu chất lượng, là sự cụ thể hóa chính sách chất lượng.

 Xác định các quá trình, xác định vai trò cũng như mối quan hệ của chúng trong việc đạt được các mục tiêu chất lượng.

 Xác định và cung cấp các nguồn lực, bao gồm nhân lực, môi trường làm việc và cơ sở hạ tầng cần thiết cho các quá trình.

 Xác định và cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho việc tác nghiệp và kiểm soát các quá trình.

 Định ra các chuẩn và phương pháp đo để đánh giá được tính hiệu lực của mỗi quá trình.

 Thực hiện theo dõi đo lường các quá trình.

+ Phân tích để xác định sự phù hợp, tính hiệu lực của hệ thống, và đánh giá nhu cầu, cơ hội cải tiến.

+ Thực hiện các hành động cần thiết để loại bỏ nguyên nhân, ngăn chặn việc xảy ra và việc tái diễn sự không phù hợp, để đạt được kết quả dự định và cải tiến liên tục các quá trình.

+ Liên tục lặp lại các bước nêu trên để không ngừng cải tiến HTQLCL, đạt được mục tiêu cao nhất là thỏa mãn khách hàng.

Sơ đồ 3: Tổ chức hệ thống chất lượng của Công ty doanh

GIÁM ĐỐC CÔNG TY TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ

PHÓ GIÁM ĐỐC KĨ THUẬT PHÓ GĐ KINH DOANH

XÍ NGHIỆP CƠ GIỚI SỬA CHỮA

5 ĐỘI XAY DƯNG TRỰC THUỘC ĐỘI QUẢN LÝ THIẾT BỊ

XÍ NGHIỆP HẠ TẦNG PHÓ GIÁM ĐỐC KĨ THUẬT

PHẦN II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SỐ 4

Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 4

Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 4

1.1.1 Tình hình nguồn nhân lực tại Công ty

1.1.1.1 Đặc điểm nguồn nhân lực của Công ty

Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 hiện nay có Tổng số CBCNV trong danh sách hợp đồng dài hạn là 782 người trong đó:

Bảng 6: Số lượng lao động trong hợp đồng dài hạn

Tổng số cán bộ nữ 96

Trình độ trên đại học 10

Trình độ cao đẳng, trung cấp 13

( Nguồn: Phòng tổ chức lao động)

Hàng năm để thực hiện nhiệm vụ Tổng công ty xây dựng Hà nội giao Công ty đã tiến hành ký hợp đồng khoảng 2.000 hợp đồng ngắn hạn.

Trong đội ngũ biên chế của Công ty hiện nay là một đội ngũ cán bộ công nhân viên kỹ thuật có tri thức, có tay nghề cao, đã từng quản lý thi công nhiều công trình đòi hỏi kỹ thuật cao, luôn yêu nghề và không ngừng nâng cao kiến thức và tay nghề Nhưng trong quá trình thi công các công trình, do thi công ở những địa điểm khác nhau nên Công ty phải thuê một lực lượng lao động thời vụ rất lớn tới hàng ngàn người, trong đó có nhiều lao động giản đơn, lực lượng này thường không ổn định vì nhiều người coi đây chỉ là công việc tạm bợ, luôn tìm cách chuyển nghề để mong tìm được việc khác đỡ nặng nhọc, vất vả mưa nắng lại tích lũy được kinh nghiệm nâng cao tay nghề. doanh

Cùng với xu thế phát triển chung trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đòi hỏi phải cung cấp các công trình đạt chất lượng cao, do đó Công ty luôn chú trọng việc nâng cao năng lực thiết bị máy móc công nghệ và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, chú trọng công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Hiện tại, Công ty có 13 xí nghiệp thành viên và 8 đội trực thuộc với một lực lượng lao động bình quân là 3890 người (cả lao động dài hạn và lao động ngắn hạn), Công ty có được một đội ngũ cán bộ trẻ có có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, năng động, sáng tạo, có bề dày kinh nghiệm, đủ sức đảm đương công việc trong điều kiện mới.

1.1.1.2 Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty.

Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty biểu hiện như sau:

Bảng 7: Cơ cấu lao động Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4

Stt Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)

Lao động trong danh sách 782 20.1

Công nhân hợp đồng phụ 2097 53.91

(Nguồn: Tổ chức lao động)

Qua bảng về cơ cấu lao động của Công ty ta thấy:

Lao động chủ yếu là công nhân, trong đó công nhân chuyên nghiệp là 485 người chiếm 12.46% , công nhân hợp đồng phụ là 2097 người chiếm 53.91%, trong khi đó bộ phận quản lý lại rất ít chỉ có 191 người chiếm 4.91% trong tổng số lao động toàn công ty, tình hình như vậy cũng là do đòi hỏi của công việc xây dựng cần nhiều công nhân lao động trực tiếp hơn.

Biểu đồ 2: Cơ cấu lao động theo giới doanh

( Nguồn: Phòng tổ chức lao động)

Qua biểu đồ cơ cấu lao động theo giới tính cho thấy: Với đặc thù của ngành xây dựng đòi hỏi nhiều laođộng nam hơn lao động nữ, trong cơ cấu lao động của Công ty thì lao động nam là 3679 lao động chiếm 94.58% , số lượng lao động nữ là 211 lao động, chiếm 5.42%

Biểu đồ 3: Cơ cấu lao động phân theo nhóm tuổi

( Nguồn: Phòng tổ chức lao động)

Trong cơ cấu độ tuổi lao động của Công ty thì: Lao động ít hơn 30 tuổi chiếm tỷ lệ cũng khá lớn là 1245 người chiếm 32%, lượng lao động có độ tuổi từ 30-45 chiếm tỷ lệ cao nhất là 1691 người chiếm 43.47%, còn lao động ngoài 45 tuổi chiếm tỷ lệ nhỏ nhất là 954 người chiếm 24.52%.Như vậy trong cơ cấu độ tuổi cho thấy, lao động trong Công ty chủ yếu là lực lượng lao động trẻ, đây là một lợi thế bởi sự sáng tạo tích cực, sự hăng say, lòng nhiệt tình,ham học hỏi, ham hiểu biết, có sự năng động cao, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới một cách nhanh chóng Song đây là độ tuổi chưa có kinh nghiệm cao,thời doanh gian làm việc và thời gian cống hiến còn dài Vì vậy Công ty muốn sử dụng hiệu quả đội ngũ lao động cần phải đầu tư cho công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Mặt khác tuy đội ngũ từ 45 tuổi trở lên không cao nhưng đây lại là những người có nhiều kinh nghiệm, có chuyên môn cao, nếu tận dụng cho họ giảng dạy, giúp đỡ lao động trẻ là rất thuận lợi.

1.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực của Công ty

1.1.2.1 Trình độ tay nghề chuyên môn nghiệp vụ của CBCNV trong Công ty

Bảng 9: Biểu kê khai trình độ tay nghề công nhân kỹ thuật

TT Ngành nghề Tổng số

Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 Trên 7 Thợ BQ

II Công nhân cơ giới 80 15 34 31 4,20

3 Cẩu trục, bánh xíc, lốp 5 2 3 4,60

5 Vận hành máy xây dựng 18 8 10 4.55

6 Vận hành máy đóng cọc 10 6 4 4,40

1 Sửa chữa ô tô, xe máy 12 1 8 2 1 4.25

IV Công nhân cơ khí 45 7 27 11 4.08

(Nguồn: phòng tổ chức lao động) doanh

Thông qua bảng trên cho thấy: Đối với công nhân chuyên nghiệp thì công nhân bậc 4 vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất sau đó là bậc 5, bậc 3, bậc 6, bậc 7. Đối với trong tổng toàn bộ công nhân kỹ thuật cả công nhân chuyên nghiệp và công nhân hợp đồng phụ thì lượng công nhân bậc 3 vẫn chiếm đa số là

1890 người chiếm 73.2 %, còn công nhân bậc 4 là 204 người chiếm 7.9%, công nhân bậc 5 là 132 người chiếm 5.1%, công nhân bậc 6 là 50 người chiếm 1.93%, công nhân bậc 7 là 16 người chiếm 0.62%.

Như vậy nói chung bậc thợ trình độ tay nghề của công nhân trong Công ty chưa phải là cao, đó là do lực lượng lao động của Công ty chủ yếu là lao động trẻ, chưa có kinh nghiệm, nhưng họ có sự năng động cao, ham học hỏi, tiếp thu và ứng dụng khoa học công nghệ mới một cách nhanh chóng Do đó để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong Công ty, Công ty nên có các biện pháp đào tạo, thi nâng bậc, để nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn cho công nhân kỹ thuật.

+ Ban lãnh đạo của Công ty:

Công ty có đội ngũ ban lãnh đạo dày dặn kinh nghiệm, có trình độ cao, đại học và trên đại học, có năng lực quản lý tốt, có vai trò quan trọng trong khâu quản lý tổ chức, điều hành hoạt động trong toàn Công ty, đặc biệt trong khâu quản lý chất lượng, góp phần tạo doanh thu đem lại lợi nhuận cao cho Công ty, là những người được đào tạo và có nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của quản lý chất lượng và những kết quả mà hoạt động đó đem lại Với lòng nhiệt huyết với công việc, trách nhiệm với những vai trò to lớn và nhiệm vụ được giao, ban lãnh đạo luôn là những đội ngũ tiên phong đưa Công ty vượt qua nhiều khó khăn thử thách, và dần dần trưởng thành và phát triển, để dành được những thành tựu đáng kể góp phần nâng cao đời sống cho người lao động cả đời sống vật chất lẫn đời sống tình thần. doanh

+ Cán bộ quản lý cấp xí nghiệp: Đội ngũ này cũng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, lực lượng này trong Công ty cũng đều là lực lượng có trình độ chyên môn cao, có năng lực quản lý tốt và có tinh thần trách nhiệm phối hợp với các bộ phận phòng ban chức năng khác, sát xao các công việc ở các xí nghiệp từ đó tham mưu, đề xuất các chủ trương, biện pháp kinh doanh, thực hiện các mặt quản lý trong doanh nghiệp phù hợp với điều lệ tổ chức quản lý của Công ty, bên cạnh đó còn thực hiện công việc đôn đốc, hướng dẫn kiểm tra, tổng hợp các mặt hoạt động đối với các đơn vị trực thuộc Công ty, là những người tích cực trong hoạt động quản lý chất lượng của Công ty, truyền đạt để giúp người công nhân hiểu được các chính sách, mục tiêu chất lượng và các chiến lược phát triển chung của Công ty do các cán bộ cấp cao chỉ đạo, và bàn giao.

Cần có những kế hoạch rõ ràng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở cả bộ phận quản lý này, đào tạo họ về các kỹ năng nói chung cũng như công tác quản lý chất lượng nói riêng để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. doanh

1.1.2.2 Trình độ văn hóa của CBCNV của Công ty

Bảng 10: Bảng tổng hợp về trình độ văn hóa lao động quản lý trong Công ty

Cán bộ chuyên môn và kỹ thuật theo tay nghề

Theo thâm niên công tác

I Đại học và trên đại học

1 Kỹ sư xây dựng 95 20 43 62 8 trên đại học

2 Kỹ sư kinh tế xây dựng 8 2 6 2 trên đại học

4 Kỹ sư máy xây dựng 2 2

5 Kỹ sư cơ khí chế tạo 2 2

7 Kỹ sư cấp thoát nước 2 2

12 Kỹ sư mỏ địa chất 3 3

(Nguồn: Phòng tổ chức lao động) doanh

Bảng 11: Cơ cấu trình độ của Ban Giám Đốc Chức danh nghề nghiêp Giới tính Tuổ i Chuyên môn Trình độ Ngoại ngữ

Giám đốc công ty Nam 41 Kỹ sư KTXD ĐH BB

PGĐ thường trực Nam 46 Kỹ sư KTXD Trên ĐH BB

PGĐ kinh tế Nam 47 Kỹ sư XD ĐH

PGĐ kỹ thuật Nam, 56 Kỹ sư KTXD ĐH BB

PGĐ phụ trách chi nhánh Nam 43 Kỹ sư XD ĐH BB

(Nguồn: Phòng tổ chức lao động)

Nhìn vào bảng tổng hợp trình độ văn hoá CBCNV cho thấy, trình độ văn hóa của CBNV trong Công ty là khá cao, trong đó số lượng cán bộ chuyên môn và kỹ thuật theo nghề có trình độ đại học là cao nhất có 178 người, chiếm 93.2% , trình độ cao đẳng là 2, trình độ trung cấp là 11 người Trong số cán bộ có trình độ đại học thì lực lượng có thâm niên công tác trên 15 năm chiếm nhiều nhất là 89 người., Trình độ trên đại học là 10 người trong số lực lượng cán bộ Như vậy trình độ của các cán bộ công nhân viên tương đối cao, đây là điều kiện thuận lợi, bởi lực lượng vừa có trình độ, vừa có kinh nghiệm lâu năm, tạo cơ sở cho việc quản lý tốt.

Dựa vào biểu về cơ cấu trình độ của Ban Giám đốc cho thấy tuổi trung bình của ban Giám đốc là 46 tuổi, một độ tuổi vừa phải phù hợp với chuyên môn và chức danh công việc, có khả năng cơ động cao đáp ứng nhu cầu thị trường, thực hiện các chiến lược quản lý tốt nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đáp ứng được các yêu cầu thực tiễn trong thời kỳ đổi mới.

1.1.2.3 Tình hình năng suất lao động của Công ty

Năng suất lao động là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của Công ty, cho thấy được mức chất lượng lao động của Công ty, bởi năng suất phụ thuộc vào vấn đề vốn, công nghệ và trình độ ý thức của người lao động.

Năng suất lao động được tính bằng công thức: W = Q/T

W là năng suất lao động bình quân tính theo chỉ tiêu kết quả Q

Q là kết quả có thể là sản lượng, doanh thu, lợi nhuận

T là chỉ tiêu chi phí có thể là số lao động, quỹ lương.

Bảng 12 : Năng suất lao động bình quân chung của Công ty

TT Chỉ tiêu Đơn vị 2002 2003 2004 2005

Giá trị % Gia trị % Giá trị %

1 Lao động bình quân người 2940 3250 10,54 3560 9,54 3890 9,27

2 Giá trị sản lượng Trđ 440620 630081 43 778850 23,61 861135 10,56

3 Năng suất lao động bình quân Trđ/người 149,87 193,87 29,4 218,78 12,85 221,37 1,18

4 Giá trị gia tăng Trđ 2160 4439 105,5 4538 2,23 4800 5,77

5 Giá trị gia tăng/ ngưòi Trđ/ng 0,73 1,36 86,3 1,27 -6,62 1,23 -3,15

7 Lợi nhuận/ người Trđ/người 0,36 0,9397 161,03 0,901 -4,1 0,8997 -0,14

8 Thu nhập bình quân Trđ/ tháng 1100 1150 5,54 1200 4,35 1300 8,338,33

(Nguồn : Phòng kinh tế thị trường)

Thông qua bảng năng suất lao động cho thấy được trong một năm lao động tạo ra bao nhiêu giá trị thực tế cho Công ty Như vậy qua bảng trên cho thấy chỉ tiêu năng suất lao động tăng qua các năm do tác động của cả chỉ tiêu giá trị sản lượng và lao động bình quân, điều đó cũng cho thấy chất lượng lao động cũng tăng qua các năm không những về số lượng và còn cả về chất lượng lao động, năm 2003 tăng 10,54% số lượng lao động và giá trị sản lượng tăng 43% so với năm 2002, năm 2004 tăng so với năm 2003 là 310 lao động( hay 9,54%), và giá trị sản lượng tăng hơn là 148769 triệu đồng( hay 23,61%), năm 2005 số lượng lao động nhiều hơn năm 2004 là 330 người, giá trị sản lượng tăng 2625 triệu( hay tăng 10,56) so với năm 2004, Chỉ tiêu giá trị gia tăng trong bảng tăng qua các năm, năm 2003 tăng 105,5% so với năm

2002, năm 2004 tăng 99 triệu đồng( hay 2,23%) so với năm 2003, năm 2005 doanh tăng thêm 262 triệu đồng(hay 5,77%) so với năm 2004 cho thấy được giá trị mới tăng thêm thêm nhờ sự góp chung của người lao động trong Công ty và của những người cung cấp vốn, đồng thời cho biết rõ hiệu quả công việc, thấy rõ được mối quan hệ giữa thu nhập của người lao động với sự thành công của Công ty Thu nhập bình quân của người lao động cũng được tăng dần qua các năm, năm 2003 tăng 5,54% so với năm 2002, năm 2004 tăng 4,35% so với năm 2003, năm 2005 tăng 8,33% năm 2004, thu nhập tăng cho thấy đời sống của người lao động cũng Công ty chú ý quan tâm nhiều hơn qua các năm. Năng suất lao động của Công ty đều tăng qua các năm, tín hiệu thể hiện việc sử dụng lao động có hiệu quả Tuy nhiên tốc độ tăng của chỉ tiêu năng suất giảm mạnh qua các năm, từ 29,4% năm 2003 xuống còn 1,18% năm

Thực trạng công tác thực hiện việc đánh giá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4

1.2.1 Công tác tuyển dụng nhân lực của Công ty Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4, luôn để ra những qui chế xét tuyển phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty để luôn đáp ứng được những mục tiêu hiện tại và tương lai.Ban tuyển dụng lao động của Công ty là bộ phận giúp Giám đốc Công ty về việc xem xét, tổ chức, kiểm tra, đánh giá kết quả kiểm tra thử việc Cơ cấu ban tuyển dụng của Công ty gồm: Giám đốc Công ty làm trưởng ban, trưởng phòng tổ chức lao động làm phó ban thường vụ, đại diện ban chấp hành Công đoàn làm ủy viên, Giám đốc Xí nghiệp, trưởng bộ phận có nhu cầu sử dụng lao động làm ủy viên Ban tuyển doanh dụng có nhiệm vụ tiếp nhận các giấy tờ, soạn thảo các yêu cầu cho kiểm tra, tổ chức kiểm tra, tổng hợp đánh giá kết quả khả thi.

Qui định chung của Công ty trong việc tuyển dụng:

- Việc tuyển dụng lao động để bổ xung vào đội ngũ CBCNV là việc thường xuyên nhằm đáp ứng nhiệm vụ sản xuất phát triển và bù đắp vào số CBCNV hàng năm đến tuổi nghỉ chế độ và chuyển công tác.

- Người được tuyển dụng mới là đối tượng lao động mà Công ty có nhu cầu.

- Tất cả các CBCNV được tuyển dụng vào Công ty đều phải trải qua tuyển chọn theo hai bước:

+ Kiểm tra lý thuyết(chuyên môn, ngoại ngữ, vi tính) và ứng xử.

Về chuyên môn: Đọc bản vẽ, tính dự toán( nếu là kỹ thuật), viết một nội dung về chuyên môn( nếu là cử nhân) , trả lời lý thuyết thực hành công việc( nếu là công nhân).

Về ngoại ngữ: Đọc, dịch, vấn đáp( theo chứng chỉ đựơc cấp).

Về sử dụng máy vi tính: Đánh một văn bản hoàn chỉnh có khoảng 200 từ có trình bày và in văn bản Kẻ vẽ kỹ thuật trên máy( nếu là kỹ sư).

Một số tình huống ứng xử trong chuyên môn, kinh doanh và giao tiếp. Người trúng tuyển là người được lựa chọn từ điểm cao trở xuống Dù có nhu cầu cũng chỉ lấy người có điểm trên trung bình trở lên.

+ Thử việc hai tháng để đánh giá về chuyên môn và kinh nghiệm thực tế. Công đoạn tuyển chọn là thời gian người lao động nộp hồ sơ đến hết thời gian thử việc.

Người trúng tuyển sẽ được đưa về các phòng ban và đơn vị sản xuất để thử việc, hết thời gian thử việc có ý kiến của người trực tiếp phụ trách đơn vị. Nếu trong thời gian thử việc tại đơn vị mà đối tượng thử việc đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ của đơn vị đề ra thì người phụ trách của đơn vị đề nghị với Giám đốc Công ty ký hợp đồng lao động có thời hạn từ một năm trở lên Sau khi hết hợp đồng thời hạn nếu được nhận xét và đề nghị của đơn vị thì được ký tiếp hợp đồng dài hạn Trong hợp đồng ghi rõ: Quyền và nghĩa vụ của doanh ngừơi lao động và người sử dụng lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, thời hạn trả lương, mức lương đựơc thưởng, BHXH, BHYT, và các điều khoản khác.

1.2.2 Công tác đào tạo nguồn nhân lực của Công ty

Công ty có qui định về phương thức đào tạo như sau: Đối với lao động biên chế cũ có sức khỏe, tuổi đời dưới 50 tuổi, có nguyện vọng tiếp tục làm việc nhưng do trình độ văn hoá tay nghề thấp, thuộc diện phải đào tạo, đào tạo lại để bố trí việc làm sau này và phấn đấu đạt tỷ lệ công nhân kỹ thuật bậc cao trên 60% cơ cấu lao động.

* Hình thức và thời gian đào tạo:

Công ty thực hiện kiểu đào tạo chủ yếu là " vừa học - vừa làm" kết hợp với học lý thuyết và chuyển giao công nghệ tại nơi làm việc, do giáo viên của trường dạy nghề đến kèm cặp tại các Xí nghiệp Nội dung học nghề có hợp đồng dạy nghề giữa Công ty và trường đào tạo nghề kèm theo Thời gian đào tạo nghề từ 6 đến 12 tháng trở lên đối với đào tạo nghề mới.

Công ty áp dụng định mức kinh phí cho một năm đào tạo là:

Bảng 13: Kinh phí đào tạo

Loại hình đào tạo Kinh phí đào tạo Số lượng đào tạo Đào tạo nâng cao 193.500.000 đ 45 người Đào tạo nghề mới 90.000.000 đ 15 người

(Nguồn: Phòng tổ chức lao động)

 Kế hoạch đào tạo của Công ty:

Công ty có kế hoạch đào tạo công nhân mới, đào tạo cán bộ quản lý kỹ thuật viên nghiệp vụ ngắn hạn, tại chức các ngành, công nhân kiêm nghề và chuyển nghề, bồi dưỡng nâng cao tay nghề công nhân yếu, đào tạo nâng cấp bậc , trong kế hoạch đào tạo đó thì Công ty vẫn chú trọng nhiều nhất và việc đào tạo công nhân mới, công nhân kiêm nghề, bồi dưỡng nâng cao tay nghề công nhân yếu, điều đó nhằm tạo ra một đội ngũ công nhân viên có tay nghề doanh cao Cùng với kế hoạch đào tạo công nhân hàng năm, Công ty còn chú trọng xác định nhu cầu và xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, với hình thức đào tạo cán bộ quản lý ngắn hạn, đào tạo tại chức cho cán bộ nhân viên trong toàn công ty, tỷ lệ đào tạo tại chức khoảng 2% hàng năm, đào tạo cán bộ quản lý kỹ thuật là trên 7% hàng năm Đây là nguồn bổ xung cho nhu cầu cán bộ nhằm đảm bảo sự cân đối giữa cán bộ quản lý và lao động trực tiếp trong Công ty.

Bên cạnh đó còn rất quan tâm tới việc nâng bậc cho công nhân viên, giúp cho Công ty có đội ngũ công nhân viên có tay nghề cao, có khả năng thích ứng nhanh với thực tế sản xuất kinh doanh, theo kịp sự tiến bộ khoa học công nghệ. Để công tác đào tạo có hiệu quả, Công ty đã lập chương trình đào tạo như sơ đồ ở trên, duy trì các thủ tục về công tác đào tạo nhằm xác định nhu cầu đào tạo cũng như mọi cán bộ công nhân viên làm việc trong lĩnh vực có ảnh hưởng tới chất lượng cũng được đào tạo, nhằm cung cấp một lực lượng nhân lực vững mạnh về năng lực quản lý, trình độ chuyên môn kỹ thuật đáp ứng các mục tiêu đề ra.

1.2.3 Công tác an toàn, vệ sinh lao động

Do đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh của Công ty đòi hỏi tính cấp thiết của an toàn lao động do đó Hàng năm Công ty luôn tổ chức dự thảo kế hoạch BHLĐ hàng năm, phối hợp với bộ phận kế hoạch đôn đốc các đơn vị, các bộ phận có liên quan thực hiện đúng các biện pháp đã đề ra trong kế hoạch BHLĐ Phổ biến các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, quy phạm về ATLĐ&VSLĐ của Nhà nước và các nội quy, quy chế, chỉ thị về BHLĐ của Công ty và cấp trên đến các cấp và người lao động trong doanh nghiệp Đề xuất tổ chức hoạt động tuyên truyền về an toàn vệ sinh lao động và theo dõi đôn đốc việc chấp hành Phối hợp vơi các cơ quan y tế tổ chức đo đạc các yếu tố có hại trong môi trường lao động theo dõi tình hình bệnh tật, tai nạn lao động Đề xuất với người sử dụng lao động về các biện pháp quản lý, chăm sóc sức khỏe lao động. doanh

Sơ đồ 4: Qui trình kiểm soát an toàn lao động tại Công ty

Thành lập ban chỉ huy ban an toàn dự án

Thiết kế biện pháp kiểm tra ATLĐ, VSLĐ

Thực hiện kiểm tra nghiệm thu

Khám sức khoẻ cho người lao động

Huấn luyện kỹ thuật ATLĐ cho người LĐ

Mua sắm trang thiết bị

Xây dựng, lắp đặt các thiết bị bảo vệ

Kiểm tra chất lượng dây an toàn

Kiểm tra, hướng dẫn NLĐ thực hiện ATLĐ

Thủ tục kiểm định xin cấp giấy phép các máy, thiết bị, vật tư

(Nguồn: Phòng tổ chức lao động)

* Điều kiện lao động: Đây là yếu tố liên quan đến độ an toàn của người lao động, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người lao động, tạo điều kiện cho người lao động nâng cao năng suất lao động Điều kiện lao động tại các nới sản xuất trực tiếp của Công ty nhìn chung nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do thường xuyên làm việc ngoài trời, trên cao, thậm chí trong hầm sâu doanh

Bảng 14 : Báo cáo tình hình tai nạn lao động của Công ty

Năm Số người bị tai nạn lao động Mức độ nguy hiểm

(Nguồn: Phòng tổ chức lao động)

Nhìn vảo bảng số liệu cho thấy, số tai nạn trong Công ty hàng năm tương đối thấp Tuy nhiên, ta vẫn phải chú trọng vào công tác đảm bảo an toàn cho người lao động để hạn chế tối đa số vụ tai nạn lao động xảy ra trong Công ty.

Bệnh nghề nghiệp mà công nhân mắc phải chủ yếu do bụi cây gây nên như: bệnh đau mắt hột, viêm mũi dị ứng.

Bảng 15: Tình hình sức khỏe bệnh nghề nghiệp của công nhân viên.

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Tổng số người được khám 336 340 310

Sức khoẻ loại I: Rất khỏe

Loại II: Khỏe Loại IV: Yếu doanh

Loại III: Trung bình Loại V: Rất yếu

- Thực hiện đầy đủ các thủ tục về HĐLĐ, hồ sơ pháp lý cho từng người lao động trước khi bố trí họ làm việc, trang bị đầy đủ và đúng chủng loại các phương tiện cá nhân và thực hiện các chế độ khác về an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định của Nhà nước.

Tác động của chất lượng nguồn nhân lực đến hoạt động sản xuất kinh

Việc đánh giá nhân sự giữ chức vụ Lãnh đạo được thực hiện theo phân cấp quản lý, căn cứ vào kết quả hoạt động của đơn vị và trách nhiệm của nhân sự giữ chức vụ lãnh đạo, năng lực quản lý của Lãnh đạo thông qua kết quả hoạt động sản xuất của đơn vị và sự phát triển của Công ty trong giai đoạn Lãnh đạo công tác Đối với Ban Giám đốc đánh giá theo các tiêu chí sau: Kết quả sản xuất kinh doanh, tinh thần trách nhiệm, uy tín tập thể, khả năng phân tích và giải quyết vấn đề, khả năng tạo việc làm, tính sáng tạo, khả năng làm việc độc lập, mối quan hệ với người lao động, chấp hành nội quy, quy định của Công ty Dựa vào các tiêu chí đó và cho điểm đối với từng tiêu chí để đánh giá cho phù hợp.

1.3 Tác động của chất lượng nguồn nhân lực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 đã tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, nhiều công trình đạt giải công trình chất lượng cao, được nhiều huy chương và bằng khen của Bộ xây dựng và của Nhà nước Điều này đóng vai trò quan trọng, là nền tảng vững mạnh trong quá trình phát triển và trưởng thành của Công ty trong các giai đoạn tiếp theo.

Tác động rõ rệt của chất lượng nguồn nhân lực đến hoạt động sản xuất kinh doanh thể hiện thông qua tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây để thấy được hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty: doanh

Bảng 17: Hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty

T Chỉ tiêu Đơn vị Năm

1 Tổng số lao động Người 3560 3890 330 9,27

Như vậy năm về tổng số lượng lao động năm 2005 tăng so với năm 2004 là 330 người( tương đương với 9,27%), tổng doanh thu năm 2005 tăng 56000 triệu đồng so với năm 2004( tương đương 10.77%), giá trị sản xuất kinh doanh cũng tăng 82285 triệu đồng ( tức 10,56 %), lợi nhuận tăng 125 triệu đồng( tương đương với 3,7%), hiệu quả tăng rõ ràng do Công ty đẩy mạnh việc áp dụng hiệu quả HTQLCL ISO9001:2000, mỗi một lao động năm 2005 tạo ra doanh thu lớn hơn năm 2004, mặt khác TNBQ của lao động năm 2005 tăng 100000 đồng so với năm 2004, đó là việc Công ty luôn quan tâm đến đời sống của người lao đồng, nâng mức lương thưởng, tạo điều kiện cho người lao động, chất lượng tay nghề của người lao động không ngừng được tăng lên nhằm đạt được các mục tiêu của Công ty đã đề ra.

Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 4

Các nhân tố tác động từ bên ngoài

2.1.1 Yêú tố kinh tế, chính trị, xã hội

Mọi hoạt động của Doanh nghiệp nói chung đều phải nằm trong sự kiểm soát của Nhà nước thông qua các mục tiêu chính sách, đường lối quản lý của Đảng và Nhà nước Khi mà nhu cầu của thì trường phát triển ngày càng cao, mọi kế hoạch sản xuất kinh doanh đều phải dựa trên việc điều tra, phân tích, môi trường kinh tế, xã hội, nắm bắt chính xác nhu cầu cụ thể của khách hàng và các bên quan tâm, do vậy yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội tác động rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Trong xu thế toàn cầu hóa, với sự cạnh tranh gay gắt thì yếu tố con người trở thành yếu tố quyết định nhất của sự phát triển, ngoài yếu tố công nghệ và vốn Nhà nước đã có các chính sách mở cửa hội nhập, thay đổi một số chính sách luật, để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đến đầu tư tại Việt Nam, trong công cuộc mở cửa đó đỏi hỏi Công ty càng quan tâm hơn đến chất lượng tay nghề người lao động để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và các bên quan tâm, Công ty luôn tìm mọi cách để cải thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty, chuẩn bị một lực lượng nhân lực vững mạnh trong quá trình hội nhập và phát triển.

2.1.2 Yếu tố khoa học kỹ thuật.

Trong thời đại ngày nay, cùng với đặc điểm là khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thì trình độ chất lượng của sản phẩm cũng bị chi phối bởi sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, đặc biệt là sự ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, công nghệ lạc hậu dần dần bị loại bỏ, thay thế bằng công nghệ hiện đại, mỗi doanh nghiệp, mỗi con người chỉ dừng lại một bước là tụt hậu, nếu nguồn nhân lực trong Công ty không được đào tạo thường xuyên thì không thể thích ứng với công nghệ mới đang phát triển mạnh Do đó, Công ty đã phải đầu tư đào tạo một đội ngũ cán bộ kỹ thuật và điều đó giúp tay nghề của người lao động được nâng lên Sự phát triển không ngừng và những tiến doanh bộ về khoa học kỹ thuật đã cho ra đời những công nhân hiện đại mà nó còn đòi hỏi nhân lực phải có chất lượng cao mới đáp ứng được Do đó không phải bất cứ người lao động nào cũng có khả năng vận hành thành thạo các máy móc thiết chuyên dùng hiện đại.

Các nhân tố từ bên trong

2.2.1 Chính sách của Công ty

Các chính sách của Công ty là một vấn đề quan trọng tác động tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong Công ty, tạo ra bầu không khí làm việc tốt, các chính sách như thưởng, phạt, chính sách an toàn, chất lượng… luôn tạo cho người lao động trong Công ty yên tâm tin tưởng làm việc và cống hiến hết mình cho Công ty, bởi được hưởng các chính sách đãi ngộ thích hợp, đáp ứng được nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, do vậy Công ty mà có chính sách thông thoáng, thích hợp, càng cổ động được tinh thần và sự gắn bó của người lao động với tập thể, giữa cán bộ và công nhân luôn có mối quan hệ bình đẳng, hợp tác, thoải mái, phát huy được những sáng kiến, năng lực và trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực trong Công ty, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong Công ty.

2.2.2 Trình độ quản lý nhân sự trong Công ty

Việc quản lý tốt sẽ là chìa khóa dẫn tới thành công cho Công ty, nhưng đây không phải là công việc đơn giản, nó khá phức tạp, đòi hỏi một nghệ thuật năng lực quản lý, khéo léo, hiểu được tâm lý, suy nghĩ, nguyện vọng của người lao động Công tác này muốn thực hiện tốt phải có một đội ngũ quản lý có đủ về chất lượng và số lượng đảm bảo hoàn thành các công việc được giao, chất lượng của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc rất nhiều vào họ.Muốn động viên khai thác khả năng của người lao động thì nhà quản trị phải hiểu được tâm lý lao động, phải biết lắng nghe, biết đánh giá con người một cách khách quan và chính xác để tạo cho người lao động có lòng nhiệt tình, óc sáng tạo Ở Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4, ban lãnh đạo doanh cũng rất quan tâm đến công việc và đời sống vật chất và tinh thần của người lao động, khiến cho người lao động yên tâm hoàn thành công việc được giao, cố gắng phát huy và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2.2.3 Trình độ nhận thức của người lao động

Trong các tổ chức luôn tồn tại nhận thức của người lao động chưa cao vì họ chỉ chú trọng đến quyền lợi của họ được hưởng và đáp ứng, chứ chưa chú ý đến trách nhiệm của mình đối với sự phát triển của Công ty, nếu trình độ nhận thức của lao động trong Công ty càng cao thì hiệu quả của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cũng càng cao, mục tiêu sẽ đạt hiệu quả.

Thái độ chống đối của người lao động, không tuân thủ các nguyên tắc, các quy định trong Công ty, sẽ làm kìm hãm sự phát triển, năng suất lao động giảm, dẫn tới kinh doanh bị thua lỗ Do vậy Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 4 cũng đưa ra các biện pháp đào tạo, các chính sách thích hợp để nâng cao nhận thức của người lao động.

2.2.4 Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Công tác này cần được thực hiện một cách đầy đủ và thường xuyên, liên tục Chất lượng nguồn nhân lực của Công ty sẽ kém nếu công tác đào tạo không được thực hiện tốt, hệ thống đào tạo không phù hợp với nhu cầu mới, dẫn tới người lao động không nâng cao được trình độ chuyên môn, không nắm bắt kịp thời sự thay đổi khoa học, công nghệ, do vậy cần có hệ thống đào tạo phù hợp với cơ cấu năng lực lao động, phù hợp với mục tiêu của Công ty, điều này trở thành vấn đề sống còn của Công ty, việc đào tạo cần được tiến hành đào tạo ở mọi cấp, ngoài đào tạo trong nước, Công ty cũng cần quan tâm việc đào tạo cho cán bộ kỹ thuật sang nước ngoài học tập, học các công nghệ kỹ thuật cao để đáp ứng được sự bùng nổ khoa học công nghệ mới Do vậy,cần phải trang bị các kiến thức kỹ năng mới để theo kịp với sự phát triển chung của nền kinh tế toàn cầu. doanh

Đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhân

Những kết quả đạt được trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty

Trong suốt giai đoạn phát triển của Công ty, Công ty đã có nhiều khó khăn và thử thách khác nhau, nhưng từ khi kiện toàn tổ chức sản xuất, Công ty mạnh dạn đầu tư thiết bị mới, tuyển chọn đội ngũ cán bộ có phẩm chất, có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ tốt, có sự năng động sáng tạo, Công ty đã chú trọng đến công tác đào tạo và phát triển nhân lực, nên đã thích ứng được với cơ chế thị trường, và cũng là phương thức để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển trong điều kiện mới.

Công ty đã có những kết quả đạt được như sau:

- Công ty đã đạt được nhiều công trình chất lượng cao, với hàng chục công trình đạt huy chương vàng chất lượng và sự đánh giá tin tưởng của khách hàng trong và ngoài nước, Công ty luôn tìm được hướng đi đúng đắn và áp dụng hiệu quả HTQLCL ISO 9001:2000, góp phần nâng cao công tác quản lý chất lượng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong Công ty.

- Hiện nay Công ty có được một đội ngũ cán bộ trẻ, ham học hỏi nghiên cứu và dễ tiếp thu các vấn đề khoa học kỹ thuật và công nghệ, có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ có đủ sức đảm đương mọi công việc trong điều kiện mới.

- Cán bộ quản lý, kỹ sư có trình độ chuyên môn cao: Trong danh sách hợp đồng dài hạn thì trình độ trên đại học là 10 người, trình độ đại học là 178, công nhân kỹ thuật là 485 người, có nhiều người vừa có bằng về chuyên môn kỹ thuật được đào tạo cơ bản, vừa có bằng về quản lý, một lực lượng lao động khỏ ổn định, cú năng lực Cán bộ quản lý kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao làm công việc theo dõi, giám sát chất lợng công trình, ngoài ra công ty còn thành lập tổ đánh giá viên nội bộ để theo dõi, đánh giá việc thực hiện quản lý chất lợng theo ISO. doanh

- Các công nhân được đào tạo cơ bản tại các trường nghề, Công ty luôn quan tâm tới việc đào tạo, huấn luyện nâng cao lý thuyết và trình độ tay nghề cho công nhân.

- Người lao động có sự hiểu biết rõ hơn về HTQLCL, nhận thức cao hơn về chất lượng và quản lý chất lượng, thấy rõ được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng tay nghề lao động để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao.

- Ban lãnh đạo càng nhận thức rõ hơn về vai trò và trách nhiệm của mình, hiểu rõ được các nhu cầu thiết yếu của người lao động, nắm bắt được phương thức để tạo sự gắn bó của người lao động với hoạt động kinh doanh của Công ty, tạo điều kiện cho người lao động phát huy được năng lực và sáng kiến góp phần vào quá trình phát triển của Công ty.

Công ty luôn chú trọng làm tốt công tác quản lý chất lượng nên các sai phạm hầu như không sảy ra, chi phí cho việc sửa chữa, làm lại ngày càng giảm, do đó thu nhập của người lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng tăng cao.

Công ty luôn chú trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao trình độ tay nghề, nâng cao hiệu quả của việc thực hiện HTQLCL, do vậy Công ty đạt được nhiều hạng mục công trình chất lượng cao, khẳng định vị trí của Công ty trên thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh. doanh

Bảng 18: Công trình đạt chất lượng cao.

STT Tên công trình Năm đạt Mức đạt Địa điểm thi công

1 Nhà khách Chính phủ 1992 HCV 37 Hùng vơng Hà Nội

2 Nhà họp chính phủ 1993 HCV

3 UB Nhà nớc về HTĐT 1995 HCV Quốc Tử Giám Hà Nội

4 Trung tâm Phát triển nghiệm thu 1995 Bằng CL 243A Đê La Thành HN

5 Nhà ở cho thuê Việt Nhật 1998 HCV Giáp Bát Hà Nội

6 Nhà kho K1-Th viện Quốc gia 1998 HCV Hai Bà Trng Hà Nội

7 Trờng Đại học Tài chính 1998 HCV Từ Liêm Hà Nội

8 Trung tâm di động VMS 1998 HCV Giáp Bát Hà Nội

9 UB kiểm tra Tỉnh Bắc Ninh 1999 HCV Bắc Ninh

10 Khách sạn Hillton 1999 HCV Hà Nội

11 Trung tâm tiền tệ 1999 HCV Tôn Đản Hả Nội

12 Khoa Quản trị Kinh doanh 1999 HCV Trờng Đại học Quốc gia

13 Trung tâm Bu điện Hà Nam 2000 HCV Tỉnh Hà Nam

14 Tỉnh uỷ Bắc Ninh 2000 HCV Tỉnh Bắc Ninh

15 Gạch men Thăng Long 2000 HCV Tỉnh Vĩnh Phúc

16 Phòng đọc TVQG 2000 HCV Hai Bà Trng Hà Nội

17 Công ty XD số 4 1998 Cờ CL Đê La Thành Hà Nội

18 Công ty XD số 4 1999 Cờ CL Đê La Thành Hà Nội

19 Công ty XD số 4 2000 Cờ CL Đê La Thành Hà Nội

20 Công ty XD số 4 2002 Cờ CL Đê La Thành Hà Nội

21 Chung c cao tầng A5 làng quốc tế

Thăng Long 2001 HCV Hà Nội

22 Văn phòng làm việc các dự án Bộ

Tài chính 2002 HCV Hà Nội

23 Trụ sở kho bạc nhà nớc tỉnh Hà Nam 2002 HCV Tỉnh Hà Nam

24 Trung tâm thông tin di động khu vùc phÝa Nam 2003 HCV TP.HCM

25 Trụ sở HĐND& UBND Bắc Giang 2004 HCV Tỉnh Bắc Giang

(Nguồn: Phòng Tổ chức lao động)

Bên cạnh những mặt đạt được ở trên, Công ty vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại cần có giải pháp khắc phục thích hợp để thực hiện mục tiêu chung của Công ty Dưới đây là những mặt còn tồn tại trong việc thực hiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty. doanh

Những tồn tại

Việc xác định nhu cầu đào tạo của Công ty trong những năm qua được thực hiện dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh, cách này giúp Công ty xác định nhu cầu lao động của mình trong từng năm xong lại không lắm được tình hình thực tế về nhu cầu đào tạo của người lao động, như về tâm tư nguyện vọng, khi tham gia đào tạo họ cần những gì và khả năng thực tế của từng cá nhân Do đó sẽ không tạo ra được mối liên hệ chặt chẽ, sự cân đối giữa nhu cầu đào tạo cá nhân với chiến lược sản xuất kinh doanh trong Công ty Cần phải có quy trình đào tạo chặt chẽ thích hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.

Số lượng lao động quản lý trung gian quá nhiều, nên việc sắp xếp nhân công công việc chưa tận dụng hết nhân lực của Công ty, dẫn đến tình trạng lãng phí lao động Trên 20% công nhân chưa được bố trí phù hợp với công việc, có công nhân bậc thấp được bố trí làm công việc bậc cao gây ra mất công bằng trong phân công lao động Do vậy cần có giải pháp cho việc phân công lao động một cách hợp lý để vừa bố trí công việc phù hợp, vừa tạo điều kiện cho mọi người phát huy năng lực làm việc tích cực vì mục tiêu chung của tổ chức.

Quá trình hiệp tác lao động giữa các bộ phận, các khâu chưa chặt chẽ, chưa thật sự ăn khớp với nhau, như giữa khâu kế hoạch với khâu thực hiện, giữa đầu vào và quá trình sản xuất Cần phải có giải pháp về vấn đề hiệp tác lao động để phát huy năng lực làm việc của xí nghiệp, phòng ban.

Một số nơi làm việc chưa được tổ chức đúng yêu cầu, tiêu chuẩn củaCông ty làm giảm năng suất lao động Chưa thực sự quan tâm tới công tác định mức lao động, việc quản lý còn lỏng lẻo, điều chỉnh mức không kịp,thường xuyên Điều kiện lao động còn ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động Qua đó cần đề ra giải pháp đảm bảo hơn nữa chế độ an toàn vệ sinh lao động, chính sách lao động luôn duy trì và nâng cao để đảm bảo điều kiện làm việc, sinh hoạt cho người lao động. doanh

Nhận thức về chất lượng của người lao động chưa được toàn diện, đôi khi còn có một số quan niệm sai lầm về chất lượng, một số vẫn còn có thái độ chống đối các yêu cầu của HTQLCL gây khó khăn cho việc thực hiện hệ thống một cách hiệu quả Mặt khác những cán bộ lãnh đạo lớn tuổi có bề dày kinh nghiệm, nhiệt tình với công việc song lại hạn chế về trình độ ngoại ngữ và tin học, gây khó khăn cho việc tiếp cận các tài liệu quốc tế và các thông tin truy cập bằng tiếng anh, các vấn đề tin học ứng dụng cho nghiệp vụ, cần thực hiện hoạt động đào tạo, nâng cao nhận thức về kiến thức chất lượng và trình độ ngoại ngữ, tin học.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SỐ 4 66 1 Mục tiêu phương hướng phát triển trong những năm tới

Phương hướng

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung đã có nhiều biến chuyển rõ rệt, đặ biệt trong công cuộc hội nhập WTO có rất nhiều thách thức đối với nước ta, thị trường ngày càng mở rộng, hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta phải mở cửa để giao lưu kinh tế, các Doanh nghiệp Việt Nam bên cạnh việc nâng cao phương hướng kinh doanh, đầu tư máy móc thiết bị, còn cần phải có một đội ngũ lao động vững mạnh để đáp ứng được với sự chuyển biến vượt bậc của nền kinh tế Để thực hiện mục tiêu ấy, Công ty đã nghiên cứu thế chế cơ cấu, mối quan hệ giữa các bộ phận, đồng thời đi sâu nghiên cứu lực lượng lao động Công ty đã đưa ra một hướng mới để thực hiện kiện toàn tổ chức – đó là tập trung nghiên cứu con người, coi con người là trung tâm của sự phát triển, là điều kiện tiên quyết trong chiến lược hoạt động của Công ty, phương hướng đào tạo, đổi mới, nâng cao các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh. doanh

 Phương hướng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới:

Bảng 19: Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2006-2008

STT Các chỉ tiêu chủ yếu Năm

1 Tổng giá trị sản xuất kinh doanh 904.191.700 949.401.300 1.044.341.40

4 Các khoản phải nộp ngân sách 45.000.000 48.000.000 53.000.000

5 Thu nhập bình quân( người/ Th) 1.650 1.850 2.200

7 Lợi nhuận để lại sau thuế TNDN 5.295.000 7.118.000 8.472.000

8 Trích quỹ dự trữ bắt buộc 265.000 356.000 424.000

9 Trích quỹ khen thưởng phúc lợi 265.000 356.000 424.000

10 Quỹ đầu tư mở rộng sản xuất 265.000 356.000 424.000

11 Lợi tức còn lại chia cổ đông 4.500.000 6.050.000 7.200.000

12 Tỷ suất cổ tức(%/năm) 10% 11% 12%

13 Tỷ suất cổ tức chưa trích quỹ đầu tư mở rộng ( % ) 12,79 13,74 13,85

14 Tỷ suất cổ tức đã trích quỹ đầu tư mở rộng(%) 10,53 11,31 11,40

(Nguồn: Phòng tổ chức lao động)

Phương hướng sản xuất của Công ty có xu hướng tăng lên, để đạt được các mục tiêu đề ra, muốn tăng giá trị tổng sản lượng phải tăng năng suất lao động, do đó công tác đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần phải đẩy mạnh.

 Phương hướng đào tạo và sử dụng và nâng cao trình độ quản lý: Để đạt được mục tiêu kinh doanh đã đề ra trong những năm tới, để đáp ứng được với sự cạnh tranh gay gắt giữa các Công ty, nên Công ty đã đề ra phương hướng cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực như sau.

- Khắc phục những tồn tại cơ cấu lao động hiện tại, tạo lập cơ cấu mới năng động thích ứng với điều kiện thực tiễn để phát triển công ty cổ phần.

- Thực hiện chính sách đối với người lao động của doanh nghiệp, tạo điều kiện để người lao động ổn định cuộc sống, yên tâm lao động sản xuất. doanh

- Tất cả các cán bộ quản lý đều phải qua các lớp quản lý kinh tế và hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Nâng cao năng lực công tác của bộ máy quản lý Công ty về Chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ bằng các kế hoạch đào tạo nâng cao tại các trường, lớp quản lý ở trong và ngoài nước.

- Tất cả các công nhân kỹ thuật đều qua lớp đào tạo căn bản hoặc đào tạo nâng cao.

- Đào tạo nghề mới phù hợp với lao động và ngành nghề mới của Công ty.

- Về số lượng sử dụng lao động và lao động bình quân tăng qua các năm, tăng theo nhu cầu sản xuất kinh doanh.

- Trong thời gian tới, trên quan điểm đầu tư cả về con người và trang thiết bị công nghệ sản xuất nên Công ty sẽ thực hiện phân công lại lao động theo hướng hoàn thiện phương án đổi mới tổ chức quản lý sản xuất, tăng cường sự hợp tác trong quá trình sản xuất Đồng thời, thực hiện nâng cấp cơ sở hạ tầng, cải tạo điều kiện lao động, thực hiện chế độ làm việc hợp lý để tạo điều kiện nghỉ ngơi nhiều hơn cho người lao động.

- Công tác tạo động lực cho người lao động theo hướng công bằng, bình đẳng trong thu nhập Nâng cao mức thu nhập cho người lao động để đảm bảo cuộc sống cho người lao động và gia đình của họ.

Mục tiêu

- Để thắng lợi trong cuộc cạnh tranh trên thị trường và duy trì phát triển sản xuất kinh doanh vững mạnh Công ty đã đề ra mục tiêu:

- Đạt được giá trị sản lượng, và lợi nhuận đã đề ra trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Nâng cao mức thu nhập cho người lao động lên mức: 1.650 nghìn đồng/tháng.

- Nộp ngân sách theo đúng qui định của Nhà.

- Có hai công trình đạt huy chương vàng chất lượng cao do Bộ xây dựng và công đoàn Xây dựng Việt Nam tặng. doanh

 Mục tiêu đào tạo nhân lực:

- Nâng cao trình độ quản lý, điều hành của Bộ máy quản lý, Công ty về chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ.

- Bổ túc tay nghề cho Công nhân.

- Đào tạo nghành nghề mới phù hợp lực lượng lao động và lĩnh vực kinh doanh mới của Công ty.

- Áp dụng và duy trì hiệu quả HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.

- Không có khiếu nại của khách hàng cho đến hết thời hạn bảo hành.

- Không có hạng mục công trình nào phải làm lại do sự thiêt kế hay không đảm bảo chất lượng.

- Không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 4

Hoạt động của Công ty ngày càng đi đúng hướng, chất lượng và nguồn nhân lực được đào tạo ngày càng cao mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty, để phát huy những kết quả đạt được, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty lên cao hơn nữa, và dựa trên mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty, em xin đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng số 4.

2.1 Nâng cao trình độ và kỹ năng cho người lao động trong Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 4. Để nâng cao trình độ kỹ năng cho người lao động cần thực hiện việc nâng cao các yếu tố sau: doanh

 Nâng cao nhận thức về chất lượng và quản lý chất lượng cho

CBCNV trong Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 4

Khi CBCNV nhận thức được vấn đề của chất lượng và quản lý chất lượng theo một quá trình, từ sự kết hợp nhiều khâu, nhiều bộ phận và đặc biệt là vai trò của người lao động đối với chính sản phẩm mà họ làm ra thì vấn đề chất lượng sẽ được khắc phục dần dần, vậy Công ty cần phải luôn đặt ra nhu cầu về việc tạo điều kiện nâng cao kiến thức về chất lượng và quản lý chất lượng cho CBCNV là vấn đề trọng yếu. Đôi khi vẫn có một số sai lầm tai hại trong việc chất lượng sản phẩm kém lại đổ lỗi cho công nhân, cho rằng “ chất lượng là lương tâm, trách nhiệm của người thợ, chất lượng là nhiệm vụ của KCS”, Công nhân KCS( kiểm tra chất lượng sản phẩm) chỉ chịu trách nhiệm trong khâu sản xuất trực tiếp Những người làm công tác KCS chỉ có quyền loại bỏ những khuyết tật mà bất lực trước những sai sót về thiết kế, thẩm định, kế toán và nghiên cứu thị trường…

Bộ phận chất lượng có vai trò của nó, nó phải đi đầu trong những cố gắng nhằm gợi lên thái độ tích cực đối với việc cải tiến chất lượng Nhưng bộ phận chất lượng không thể làm thay công việc của tất cả mọi người, của tất cả các đơn vị chức năng trong tổ chức Do đó khi nói đến chất lượng là hầu hết CBCNV Công ty cho rằng đó là chất lượng sản phẩm cuối cùng mà không hiểu được chất lượng là cả một quá trình bao gồm từ khâu thiết kế, sản xuất, tiêu thụ và dịch vụ sau bán… Chất lượng được tạo ra từ sự tự giác, từ tinh thần trách nhiệm của mọi người tham gia vào quá trình Do vậy, cần khẳng định được tình hình này trong ý thức của mọi người, cần có sự kết hợp vai trò trách nhiệm của mọi người tại mọi khâu, đừng ỷ lại trách nhiệm bộ phận nào đó, cần phải giảng giải và nhờ các chuyên gia chất lượng về huấn luyện cho các CBCNV trong Công ty.

Chất lượng không được tạo dựng qua kiểm tra Kiểm tra chỉ nhằm phân loại, sàng lọc sản phẩm Bản thân hoạt động kiểm tra không thể cải tiến được chất lượng Chất lượng cần được nhập thân vào sản phẩm ngay từ giai đoạn doanh nghiên cứu, thiết kế Các khuyết tật được phát hiện tại xưởng sản xuất là có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến những thiết xót trong quá trình thiết kế, chuẩn bị sản xuất, cung ứng Chất lượng không tự nhiên sinh ra, chất lượng cũng không phải là một kết quả ngẫu nhiên Nó là kết quả tác động của hàng loạt các yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau, do đó sự tham gia của tất cả mọi người vào mục tiêu của Công ty là điều rất quan trọng. Đảm bảo chất lượng là trách nhiệm của tất cả mọi người, mọi bộ phận trong Công ty từ Giám đốc đến cán bộ quản lý và công nhân.

Chất lượng trở thành một nhân tố cơ bản để quyết định sự thắng bại trong cạnh tranh, quyết định sự tồn tại, hưng vong của Công ty nói riêng hay tụt hậu của nền kinh tế đất nước nói chung.

Xây dựng phong trào chất lượng trong đó con người là trung tâm của sự phát triển, việc cải tiến cần phải đảm bảo với sự phù hợp của hệ thống quản lý chất lượng và thường xuyên nâng cao tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng, đào tạo nhằm làm cho mọi người trở nên có đủ năng lực, trình độ để thực hiện thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000.

Hiểu rõ các vấn đề liên quan đến ISO 9001, hiểu rõ lợi ích của việc áp dụng ISO 9001:2000, đó là nhằm nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng thông qua việc áp dụng có hiệu lực hệ thống, cả khách hàng bên trong và bên ngoài tổ chức. Để nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý Công ty nên mở các lớp học chuyên đề về chất lượng, mời các chuyên gia tư vấn hoặc cử những cán bộ am hiểu về chất lượng giảng dạy cho đội ngũ này, phát động phong trào thi đua lập thành tích nâng cao chất lượng đối với những người trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh, tổ chức các đợt kiểm tra, phỏng vấn về vấn đề chất lượng đối với CBCNV, đánh giá nhận thức của họ về kiến thức chất lượng, cũng như quan niệm của họ về chất lượng và quản lý chất lượng, từ đó có các biện pháp khắc phục kịp thời những nhận thức, quan điểm sai lầm của các thành viên.

 Tăng cường thực hiện yêu cầu HTQLCL ISO 9001:2000 đối với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty doanh

Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 có tác động mạnh mẽ đến công tác quản lý chất lượng nguồn nhân lực của Công ty, từ khi áp dụng hệ thống công tác quản lý nguồn nhân lực đã được phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đem lại niềm tin và thỏa mãn khách hàng hơn, để duy trì và nâng cao hiệu lực của hệ thống trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Công ty cần tăng cường thực hiện yêu cầu của hệ thống và trọng tâm vào những yêu cầu tác động đến hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Công ty như sau:

Trong nguyên tắc 2 : sự lãnh đạo '' Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất giữa mục đích và phương hướng của tổ chức Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ để có thể hoàn toàn lôi cuốn mọi người tham gia để đạt được các mục tiêu của tổ chức ''.

Lãnh đạo có vai trò quan trọng trong việc định hướng và phát triển nhân lực, lãnh đạo càng quan tâm đến đời sống của người lao động, gần gũi, chia sẻ những nỗ lực của họ, khiến họ cảm thấy gắn bó với tập thể hơn, có tinh thần trách nhiệm hơn, coi đây cũng là gia đình thứ hai của họ, họ càng tâm huyết với công việc được giao, tạo được lòng tin giữa người lao động và ban lãnh đạo của Công ty.

Thực hiện hiệu quả nguyên tắc này sẽ mang lại tác dụng như có được một lực lượng lao động trao quyền, động viên được thông tin đầy đủ và ổn định.

Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người:"Mọi người ở tất cả các cấp là yếu tố của một tổ chức và việc huy động họ tham gia đầy đủ sẽ giúp cho việc sử dụng năng lực của họ vì lợi ích của tổ chức"

Sự tham gia của nhân viên là cách hoạt động kinh doanh mới và đó là một sự thay đổi cơ bản trong môi trường văn hóa của tổ chức, để huy động sự tham gia của các thành viên, tổ chức cần tạo môi trường làm việc thuận lợi, xây dựng chính sách đánh giá thành tích và động viên khen thưởng thỏa đáng.

Sự tham gia đầy đủ với những hiểu biết kinh nghiệm của các thành viên sẽ doanh đem lại lợi ích cho tổ chức, thành công trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào kiến thức, kỹ năng, nhiệt tình hăng say trong công việc của các thành viên, vì vậy đây là một điều kiện quan trọng để thực hiện thành công được hệ thống quản lý ISO 9001:2000 Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ mang lại tác dụng với công tác quản lý lực lượng lao động, mọi người thỏa mãn hơn với công việc của mình và tham gia tích cực vào sự phát triển của bản thân họ và vì lợi ích của doanh nghiệp. Để huy động sự tham gia của mọi người, Công ty cũng cần phải nâng cao nhận thức của người lao động về chất lượng và quản lý chất lượng Công ty cần tạo cơ hội để mọi người được tiếp cận, hiểu rõ hơn về hệ thống quản lý chất lượng ISO9001:2000, Công ty cần tổ chức phát tài liệu cụ thể cho các phong ban, phân xưởng, kèm theo quá trình kiểm tra nhận thức của họ và có hình thức thưởng phạt phù hợp dựa trên kết quả kiểm tra, tổ chức tuyên truyền, phát thanh trong Công ty về vấn đề chất lượng, mỗi ngày một vấn đề, và công việc cần được tiến hành thường xuyên và liên tục, để gây sự chú ý, học hỏi, tăng sự hiểu biết của các thành viên trong Công ty.

Trong hệ thống ISO 9001:2000 đưa ra yêu cầu về quản lý nguồn lực như sau: Điều khoản 6.2.2 Năng lực,nhận thức và đào tạo

Ngày đăng: 25/07/2023, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w