Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
3,24 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TINH BỘT……………………………………2 I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TINH BỘT…………………………… 2 1.Định nghĩa…………………………………………………………… 2 2.cấu trúc của tinh bột…………………………………………………….2 II. TÍNH NĂNG CỦA TINH BỘT…………………………………… 5 1. Tính hấp thụ……………………………………………………………5 2 .Độ hòa tan của tinh bột……………………………………………… 6 3. Sự trương nở và hiện tượng hồ hóa của tinh bột………………… 6 4. Khả năng tạo gel, tạo hình và thoái hóa gel tinh bột…………… 8 5 .Khả năng tạo màng của tinh bột……………………………………… 9 6. Khả năng tạo sợi……………………………………………………… 9 7. Khả năng phồng nở của tinh bột………………………………………9 CHƯƠNG 2: BIẾN TÍNHTINH BỘT…………………………………………10 I. BIẾN TÍNHTINH BỘT……………………………………………… 11 1. Lịch sử hình thành và sản xuất tinhbột biến tính……………………11 2. Định nghĩa………………………………………………………… 11 3. Mục đích biến tínhtinh bột……………………………………… 11 II. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIẾN TÍNHTINH BỘT………………………12 1. Phương pháp biến tínhtinhbột bằng tác nhân vật lý…………… 13 1.1. Biến tính trộn với chất trơ……………………………… 13 1.2. Biến tính bằng hồ hóa sơ bộ………………………………… 13 1.3. Biến tính bằng gia nhiệt khô ở nhiệt độ cao………………… 14 2. Phương pháp biến tínhtinhbột bằng enzyme……………………….14 3. Phương pháp biến tínhtinhbột bằng các tác nhân hóa học……… 15 3.1. Tinhbột oxy hóa…………………………………………… 15 3.2. Tinhbột ete hóa……………………………………………….15 3.3. Biến tính nhẹ bằng acid……………………………………….15 3.4. Tinhbột este hóa…………………………………………… 15 CHƯƠNG 3. TINHBỘTLIÊNKẾTNGANG (TINH BỘT ESTE HÓA) 16 1 I. CƠ CHẾ BIẾN TÍNHTINHBỘT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TẠO LIÊNKẾT NGANG…………………………………………………………….16 II. QUI TRÌNH SẢN XUẤT TINHBỘTLIÊNKẾTNGANG – TINHBỘT PHOTPHASE…………………………………………………………… 19 1. Quá trình khuấy……………………………………………………… 21 2. Quá trình điều chỉnh pH……………………………………………….22 3. Quá trình hòa trộn hỗn hợp……………………………………………22 4. Quá trình tách li tâm………………………………………………… 23 5. Quá trình sấy sơ bộ và quá trình nung…………………………………24 6. Quá trình làm nguội……………………………………………………26 7. Quá trình hòa trộn với nước, rửa và lọc……………………………….26 8. Quá trình sấy trước khi đem đi bảo quản…………………………… 27 9. Quá trình nghiền mịn, rây…………………………………………… 28 10. Quá trình đóng gói………………………………………………… 29 III. TÍNH CHẤT,ỨNG DỤNG VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA TINHBỘTLIÊNKẾT NGANG…………………………………………… 30 1. Một số tính chất của tinhbột phosphate hóa………………………… 30 2. Một số ứng dụng trong thực phẩm………………………………… 31 3. Tình hình sản xuất và hướng phát triển trong tương lai……………….32 LỜI MỞ ĐẦU 2 Tinhbột là một loại polysaccharide được tìm thấy nhiều trong các loại lương thực hạt, quả, củ… Nó là nguồn nguyên liệu có khả năng tái tạo và gần như vô tận. Tinhbột cùng với protein và lipit là một thành phần quan trọng bậc nhất trong chế độ dinh dưỡng của người cũng như nhiều loài động vật khác. Ngoài ra tinhbột còn là một trong những nguyên liệu rẻ tiền được ứng dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp như: công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dệt, giấy… Tuy vậy, tinhbột tự nhiên vẫn còn hạn chế nhiều tính chất chưa đáp ứng được những mục đích sử dụng khác nhau trong nhiều lĩnh vực như không tan trong nước lạnh, mất độ nhớt và giảm khả năng làm đặc sau khi nấu. Ngoài ra, sự thoái hóa xảy ra khi mất sự sắp xếp cấu trúc trên tinhbột hồ hóa, mà kết quả là sự tách nước trong hệ thống thực phẩm chứa nhiều tinh bột… Do vậy, việc biến tínhtinhbột được quan tâm rất lớn nhằm cải thiện tính chất của nó đáp ứng nhu cầu sử dụng. Có rất nhiều phương pháp biến tínhtinhbột khác nhau được chia thành nhiều lĩnh vực như: vật lý, hóa học, enzym. Việt Nam là một trong số những quốc gia Đông Nam Á có nguồn tinhbột dồi dào, trong đó tinhbột sắn rất được quan tâm phát triển. Tuy vậy, chủ yếu được sử dụng ở dạng nguyên liệu thô chưa biến tính, giá 3 thành rẻ. Do đó, cần phải biến tínhtinhbột để tăng giá thành, đáp ứng nhu cầu kỹ thuật và mục đích sử dụng khác. Xuất phát từ thực tế này, nhiều công trình nghiên cứu biến tínhtinhbột đã được thực hiện. Một trong những phương pháp được sử dụng để biến tínhtinhbột là tạo liênkếtngang (este hóa tinh bột). CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ TINHBỘT I. G iới thiệu chung về tinh bột: 1. Định nghĩa: Tinhbột là loại polysaccarit thực vật tồn tại trong tự nhiên có khối lượng phân tử cao, gồm các đơn vị glucozo được nối tiếp với nhau bởi liênkết α-glycoside. Công thức phân tử của tinhbột là (C 6 H 10 O 5 ) n trong đó n trong khoảng 50 đến vài trăm nghìn. Tinhbột được tổng hợp nhờ quá trình quang hợp của cây và được dự trữ trong cấu trúc của chúng dưới dạng tiềm tang [1]. 2. Cấu trúc của tinh bột: Tinhbột tồn tại dưới dạng hạt có kích thướt trong khoảng từ 2-120nm, hạt tinhbột có dạng hình tròn, hình bầu dục hay đa giác. Tinhbột là hỗn hợp của hai loại glucan là amylose (Am) và amylopectin (Ap) [1]. Amylose là polysaccarit mạch thẳng gồm các đơn vị glucozo liênkết với nhau bởi liên kết( α-1,4-glycoside). Phân tử Am có một đầu khử và một đầu không khử. Am thường có cấu trúc hình mách giãn, khi thêm tác nhân kết tủa vào Am mới chuyển thành dạng xoắn ốc [2]. Hình 1. Cấu trúc của amylose 4 Hình 2. Một phần cấu trúc không gian của amylose Tính chất của Amylose[3]: - Dễ hòa tan trong nước ấm, tạo dung dịch có độ nhớt không cao. - Dung dịch không bền, ở nhiệt độ thấp chuyển sang trạng thái vô định gây kết tủa không thuận nghịch gọi là sự thoái hóa tinh bột. - Quá trình thủy phân amylose có thể tiến hành bằng các enzyme α- amylase, glucoamylase. - Dung dịch amylose rất dễ tạo keo, ngay cả khi ở nhiệt độ cao. Trong dung dịch amylose có khuynh hướng liênkết lại với nhau để tạo ra các tinh thể. - Phản ứng với iot cho màu xanh dương. - Ngoài khả năng tạo phức với iot, Am còn có khả năng tạo phức với các chất hữu cơ có cực cũng như không có cực như: các rượu no, các rượu vòng, các phenol, các xeton có phân tử thấp, các axits béo dãy thấp cũng như các axit béo dãy cao, các este mạch thẳng hoặc mạch vòng, các dẫn xuất benzene có nhóm andehit, các nitro paraffin…khi tạo phức với Am, các chất tao phức cũng chiếm vị trí bên trong dọc theo xoắn ốc tương tự như iot. Amylopectin là polysaccarit mạch nhánh, ngoài mạch chính có liênkết ( α-1,4- glycoside) còn có mạch nhánh liênkết với mạch chính bằng liênkết ( α-1,6- glycoside). Có một đầu khử duy nhất nhưng có nhiều đầu không khử [2]. 5 Hình 2. Cấu trúc của amylopectin Hình 3. Một phần cấu trúc không gian của amylopectin Tính chất của Amylopectin[3]: - Khó tan, trong nươc nóng bị hồ hoátaoj thành dung dịch keo có độ nhớt cao. - Trọng lượng phân tử của amylopectin từ 104 đến 106. - Amylopectin có thể liênkết cộng hóa trị với phosphate, đặc biệt là amylosepectin từ các loại củ. 6 - Amylopectin có khả năng gắn kết rất đặc trưng với lectin. Protein này sẽ liênkết với gốc monosaccharide nằm ở đầu cuối không khử của amylopectin làm cho amylopectin bị kết tủa và tách ra khỏi dung dịch. Liênkết giữa amylopectin và lectin chủ yếu là kiên kết hydro thông qua các nhóm OH ở cacbon số 3, 4, 6. - Quá trình thủy phân Amylopectin cũng tương tự như thủy phân amylose. - Khi đun nóng trong nước , amylopectin tạo thành dung dịch đặc, dính và có độ nhớt cao. Khác với amylose, amylopectin không bị thoái hóa, khă năng tạo gel cũng kém ( trừ khi ở nồng độ rất cao ). Tuy nhiên dung dịch amylopectin bị giảm độ nhớt rất nhanh trong môi trường acid, trong quá trình hấp tiệt trùng và khi chịu một lực cắt lớn. - Phản ứng với iot cho màu xanh tím. II. Tính năng của tinh bột: • Tinhbột mang lại cho thực phẩm các đặc tính về mặt cấu trúc nhờ những thay đổi trong và sau khi nấu. Các yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc xác định cấu trúc của thực phẩm là khả năng trương nở, hồ hóa của tinh bột, độ nhớt và độ trong của hồ ( paste ), khả năng tạo gel và hiện tượng thoái hóa của tinh bột. Ngoài ra, khả năng tạo màng, tạo sợi, khả năng phồng nở là những tính chất giúp tinhbột có thể tạo hình cho nhiều loại sản phẩm. Các tính chất, chức năng của tinhbột được tạo ra dựa trên các tương tác giữa tinhbột với nước, tinhbột với tinhbột và tinhbột với các chất khác. 1. Tính hấp thụ: Ở trạng thái tự nhiên, các phân tử tinhbộtliênkết với nhau bằng liênkết hydro rất bền. Ở nhiệt độ lạnh, tinhbột vẫn có thể hấp thụ nước một cách thuận nghịch nhưng với một lượng rất nhỏ. Hạt tinhbột có cấu tạo lỗ xốp nên khi tương tác với các chất hấp thụ thì bề mặt bên trong và bên ngoài của tinhbột đều tham dự. Vì vậy, trong quá trình bảo quản, sấy và chế biến thủy nhiệt cần phải hết sức quan tâm tới vấn đề này. [4]Các ion liênkết với tinhbột thường ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ của tinh bột. Khả năng hấp thụ các chất điện li hữu cơ có ion lớn như xanh metylen ( tích điện dương) của tinhbột hấp thụ xanh metylen rất tốt. 2. Độ hòa tan của tinh bột: 7 Am mới tách từ tinhbột có độ hòa tan cao song không bền nhanh chóng bị thoái hóa và không tan trong nước. Ap không hòa tan trong nước ở nhiệt độ thường mà chỉ hòa tan trong nước nóng. Trong môi trường axit tinhbột bị thủy phân và tạo thành tinhbột hòa tan. Nếu môi trường axit mạnh thì sản phẩm cuối cùng là glucozo. Còn trong môi trường kiềm thì tinhbột bị ion hóa từng phần do có sự hydrat hóa tốt hơn. Tinhbộtkết tủa trong cồn, vì vậy cồn được sử dụng là dung môi để tăng để tăng hiệu quả thu hồi bột. Sơ đồ 1. Sự hòa tan của hạt tinhbột 3. Sự trương nở và hiện tượng hồ hóa của tinh bột: Khi hòa tan tinhbột vào nước thì có sự tăng thể tích hạt do sự hấp thụ nước làm cho hạt tinhbột trương phồng lên. Hiện tượng này gọi là hiện tượng trương nở của tinh bột. Trên 55-70 độ C, các hạt tinhbột sẽ trương phồng do hấp thụ nước vào các nhóm hydroxyl phân cực. Khi đó độ nhớt của dung dịch tăng mạnh. Kéo dài thời gian xử lí nhiệt có thể gây ra nổ vỡ hạt tinh bột, thủy phân từng phần và phần nào hòa tan phần nào các phân tử cấu thành của tinh bột, kèm theo sự giảm độ nhớt của dung dịch. Như vậy, nhiệt độ để phá vỡ hạt, chuyển tinhbột từ trạng thái đầu có mức độ oxi hóa khác nhau thành dung dich keo gọi là nhiệt độ hồ hóa. Quá trình hòa tan tinhbột vào nước, gia nhiệt cho đến khi hạt tinhbột vỡ ra gọi là quá trình hồ hóa[5,6,7,8]. Nhiệt độ hồ hóa không phải là một điểm, mà là một khoảng có nhiệt độ thấp nhất là nhiệt độ mà tại đó các hạt tinhbột đầu tiên bắt đầu trương lên và nhiệt độ cao nhất là nhiệt độ mà tại đó còn khoảng 10% hạt tinhbột chưa trương nở. Nhiệt độ hồ háo phụ thuộc vào thành phần amylose và amylopectin. Các ion 8 phân tán Phá vở vỏ hạt, đứt liênkết các phân tử Hạt tinhbột Hấp thụ nước qua vỏ Ngưng tụ nước lỏng Hydrat hóa và trương nở Dung dịch kim loại liênkết với tinhbột cũng ảnh hưởng đến độ bền của liênkết hydro bên trong phân tử tinh bột. Các chuỗi trong mạch tinh ột chứa các ion điện tích trái dấu sẽ đẩy nhau làm lỏng lẻo cấu trúc tinhbột dẫn đến thay đổi nhiệt độ hồ hóa. Các muối vô cơ ở nồng độ thấp phá hủy các liênkết hydro nên làm tăng khả năng hòa tan của tinh bột, tuy nhiên, ở nồng độ cao nó gây hiện tượng kết tủa tinhbột và giảm sự hydrat hóa. Các chất không điện li như đường, rượu cũng ảnh hưởng đến nhiệt độ hồ hóa và làm cho nhiệt độ hồ hóa tăng lên. Bảng 1. Bảng nhiệt độ hồ hóa của một số tinhbột tự nhiên Tinhbột tự nhiên Nhiệt độ hồ hóa Bắp 62-73 Bắp nếp 62.5-72 Lúa miến 68-75 Lúa miến nếp 67.5-74 Gạo 68-74.5 Lúa mì 59.5-62.5 Sắn 52-59 Độ trong của tinhbột đã hồ hóa có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều sản phẩm, nó làm tăng giá trị cảm quan của các thực phẩm này. Hồ tinhbột nếp thường trong hơn hồ tinhbột tẻ. Đường làm tăng độ trong còn các chất nhũ hóa gây đục hồ tinhbột . Các chất hoạt động bề mặt như sodium laurilsulphate dễ tạo phức với amylose và có tác dụng làm tăng độ trong của hồ tinh bột. Tính chất của tinhbột khi hồ hóa: - Tính chất của tinhbột khi hồ hóa phụ thuộc vào: tỷ lệ và sự phân bố các vùng kết tinh, tinhbột càng khó trương nở khi số vùng kếttinh lớn, các nhóm hydroxyl của vùng vô định hình liênkết chặt chẽ. - Tính nhớt, dẻo, độ trong của tinhbột khi bị hồ hoá: phụ thuộc vào thành phần Am và Ap có trong các loại tinh bột. Tinhbột giàu Ap có độ đặc, độ dính, độ dẻo, độ nhớt và độ trong cao hơn. 9 - Độ nhớt và độ dẻo của hồ tinhbột là một trong những tính chất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng và kết cấu của nhiều loại sản phẩm. Do khả năng tập hợp lại với nhau và giữ được phân tử nước nhờ các liênkết hydro giữa các nhóm hydroxyl mà dung dịch tinhbột ( đặc biệt là tinhbột nếp chứa nhiều amylopectin ) có được những tính chất như độ đặc, độ dính, độ dẻo, độ nhớt cao[9,10]. Hình 4. Hình (A) và (C) hạt tinhbột khi chưa bị hồ hóa. (B) và (D) hình ảnh tinhbột sau khi được hồ hóa 4. Khả năng tạo gel, tạo hình và thoái hóa gel tinh bột: - Tinhbột sau khi hồ hóa để nguội thì các phân tử sẽ tương tác và sắp xếp lại với nhau một cách có trật tự để tạo thành gel tinhbột có cấu trúc mạng ba chiều. Để tạo thành gel thì: dung dịch tinhbột phải có nồng độ đậm đặc vừa phải, được hồ hóa để chuyển tinhbột thành trạng thái hòa tan sau đó để nguội ở trạng thái yên tĩnh[11,12]. 10 [...]... photphoric, axit axetic và dẫn xuất CHƯƠNG III TINHBỘTLIÊNKẾTNGANG (TINH BỘT ESTE HÓA) I Cơ chế biến tínhtinhbột bằng phương pháp tạo liênkếtngang Nói chung, tinhbột có chứa hai loại hydroxyl quan trọng là (6-OH) và (2OH và 3-OH) có thể phản ứng với các tác nhân tạo lưới tạo ra tinhbộtliênkếtngangTinhbột tạo lưới nhằm hạn chế khả năng trương của hạt tinhbột trong quá trình chế biến [19] 18 Bất... biến đổi: - Đây là quá trình hạt tinhbột diễn ra các quá trinh biến đổi quan trọng nhất.Lúc này các hạt tinhbột sẽ được làm khô và làm giảm độ ẩm đến độ ẩm thích hợp 27 Sau đó, trong giai đoạn đun nóng, các phân tử tinhbột bắt đầu hình thành các liênkếtngang với phân tử phosphate để tạo thành tinhbộtliênkếtngang theo cơ chế phản ứng tạo liênkếtngang của hạt tinhbột Một số thiết bị sấy: - •... được liên kếtngang (tạo lưới) giữa các mạch tinhbột Các tác nhân tạo lưới cho phép bởi FDA như photpho oxyclorua, trimetaphotphat các andehit, đianehit, diepoxy, N,N'- metylenbisacrylamit (M A), axit boric là những chất có thể tạo lưới các mạch tinhbột Quá trình tạo liên kếtngang cũng cố các liênkết hydro trong hạt, cùng với các liênkết hoá học hoạt động như cầu liênkết giữa các phân tử tinh bột. .. những tinhbột phù hợp với yêu cầu sử dụng người ta tiến hành biến tínhtinhbột Mục đích của việc biến tínhtinhbột là: Làm thay đổi cấu trúc của tinhbột bằng các tác nhân vật lý, enzyme hay hóa học 14 II Khắc phục những nhược điểm của tinhbột tự nhiên: tăng độ kết dính, độ trong, giảm hiện tượng thoái hóa của tinhbột Tăng giá trị sử dụng của tinhbột Tạo ra nhiều sản phẩm từ tinhbột ... cầu sử dụng của thị trường Các sản phẩm tinhbộtliênkếtngang sử dụng tác nhân liênkết là phosphate được ứng dụng trong nhiều phuc vụ sản xuất Ngày nay, sản phẩm tinhbột liên kếtngang đang được nghiên cứu và hoàn thiện hơn về mắc chất lượng và nó trở thành một trong những hướng phát triển của công nghệ biến tínhtinhbột trong tương lai Bảng các sản phẩm tinhbột biến tính đang được sử dụng trong... 21 Tinhbột cũng sẽ thu được tính chất mới khi cho tác dụng với axit boric Khi đó 4 nhóm hydroxyl của hai mạch tinhbột nằm gần nhau sẽ tạo phức với axit boric (phức bisdiol) Tinhbột sẽ dai hơn, giòn hơn và cứng hơn Ngoài ra, người ta cũng có thể sử dụng tác nhân tạo lưới là MBA hay tạo lưới bề Nước mặt bằng bức xạ tử ngoại [20,23] Tinhbột sắn II Quy trình sản xuất tinhbột liên kếtngang – tinh bột. .. nhiều sản phảm tinhbột biến tính hơn Và từ đó, công nghiệp biến tínhtinhbột đã được phát triển cho đến với nhièu sản phẩm mới được ra đời và nhiều phương pháp biến tính mới đã được sử dụng để sản xuất tinhbột biến tính như: tinhbột ete, biến tính bằng enzyme, biến tính bằng tác nhân vật lý, biến tnh bằng phương pháp tạo liên kết ngang, este hóa tinhbột 2 Định nghĩa: Biến tínhtinhbột là quá trình... của hạt tinhbột được ứng dụng để sản xuất: bánh phồng tôm, bánh tiêu, xôi chiên, các loại bánh làm từ tinhbột gạo được chiên ngập dầu… 11 Hình 5 Bánh bột chiên giòn CHƯƠNG II BIẾN TÍNHTINHBỘT 12 I 1 Biến tínhtinh bột: Lịch sử hình thành và sản xuất tinhbột biến tính: Việc xử lý và biến tínhtinhbột đã được tiến hành trước năm 1811, khi Keerchoff tạo ra được phân tử D-glucose từ tinhbột bằng... biến tínhtinhbột bằng tác nhân vật lý: Phương pháp biến tính vật lý: là phương pháp biến tínhtinhbột thuần túy dùng các lực vật lý như ép, nén và hồ hóa tác dụng lên tinhbột để làm thay đổi một số tính chất của nó nhằm phù hợp với những ứng dụng, sản phẩm tinhbột biến tính của phương pháp này là những tinhbột hồ hóa, tinhbột xử lý nhiệt ẩm 15 1.1 Biến tính trộn với chất rắn trơ: Tinhbột nếu... các liênkết α- 1,6 của phân tử ban đầu 3 Phương pháp biến tínhtinhbột bằng tác nhân hóa học: Phương pháp biến tính hóa học: là phương pháp sử dụng những hóa chất cần thiết nhằm thay đổi tính chất của tinh bột, sản phẩm chủ yếu của phương pháp biến tính hóa học là những tinhbột xử lý axit, tinhbột ete hóa, este hóa, phosphat hóa 3.1 Tinhbột oxy hóa[3]: Quá trình thủy phân và oxy hóa tinhbột sez . acid……………………………………….15 3.4. Tinh bột este hóa…………………………………………… 15 CHƯƠNG 3. TINH BỘT LIÊN KẾT NGANG (TINH BỘT ESTE HÓA) 16 1 I. CƠ CHẾ BIẾN TÍNH TINH BỘT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TẠO LIÊN KẾT NGANG ………………………………………………………….16 II axetic và dẫn xuất. CHƯƠNG III. TINH BỘT LIÊN KẾT NGANG (TINH BỘT ESTE HÓA) I. Cơ chế biến tính tinh bột bằng phương pháp tạo liên kết ngang. Nói chung, tinh bột có chứa hai loại hydroxyl quan. được sử dụng để biến tính tinh bột là tạo liên kết ngang (este hóa tinh bột) . CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ TINH BỘT I. G iới thiệu chung về tinh bột: 1. Định nghĩa: Tinh bột là loại polysaccarit thực