Tình hình sản xuất và hướng phát triển trong tương lai

Một phần của tài liệu TINH bột LIÊN kết NGANG (Trang 35 - 41)

III. TÍNH CHẤT,ỨNG DỤNG VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA TINH BỘT

3. Tình hình sản xuất và hướng phát triển trong tương lai

Hiện nay, tinh bột biến tính dã được sử dụng rọng rãi trong các ngành cong nghiệp như: công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sản xuất giấy, y học…nhiều sản phẩm tinh bột biến tính mới được sản xuất để đáp ứng nhu cầu sử dụng của thị trường. Các sản phẩm tinh bột liên kết ngang sử dụng tác nhân liên kết là phosphate được ứng dụng trong nhiều phuc vụ sản xuất. Ngày nay, sản phẩm tinh bột liên kết ngang đang được nghiên cứu và hoàn thiện hơn về mắc chất lượng và nó trở thành một trong những hướng phát triển của công nghệ biến tính tinh bột trong tương lai. Bảng các sản phẩm tinh bột biến tính đang được sử dụng trong sản xuất:

Tên gọi sản phẩm Ký hiệu thương phẩm Ðặc tính và công dụng Tinh bột acetylat BSF – 7611 BSS – 8812 BSM – 7613 BSL – 7614 BSX – 8815 BSX – 8850

Ðặc tính: trong suốt, điểm ngưng kéo thấp, tăng tính ổn định, nhiệt độ thấp, giữ nước tốt, chất tổ chức

Công dụng: mì ăn liền, thực phẩm đông lạnh, giăm bông, xúc xích, viên cá, bánh cảo Tinh bột cation JTF – 1046 JTM – 1047 JTM – 1029 JTL – 1048 JTL – 8816 JTX – 1084

Ðặc tính : mang điện tích dương, dung dịch hồ có độ nhớt cao.

Công dụng : dùng gia keo nội bộ giấy, dùng trong sản xuất định hình tờ giấy, chất dẻo phủ và làm giảm chất thải trong công nghệ sản xuất giấy.

Tinh bột oxy hóa ETF – 7617 ETS – 8818 ETM – 5419 ETL – 1020 ETL – 1085 ETX – 1073 ETX – 1042 ETM – 1044 Ðặc tính: lực tạo màng mỏng tốt, ít hút nước, bóng, linh động tự do

Công dụng : Tăng tỷ lệ thu hồi bột giấy, tráng phủ bề mặt giấy, keo dán trong sản xuất tấm trần thạch cao, keo dán trong sản xuất bao bì carton.

Tinh bột phosphat acetylat CBS – 8827 CBM – 1028 CBX – 8829 CBS – 8830 CBS – 8831 CBM – 8834 CBA – 8858 CBS – 1068 CBS – 1064 CBL – 8835 CBA – 1063 Ðặc tính: tăng tính ổn định ở nhiệt độ thấp, sức đề kháng với nhiệt độ cao, cắt gọt cơ khí và với axít, kiềm nhẹ tốt.

Công dụng : thực phẩm đóng hộp , thực phẩm đông lạnh, nước chấm, tương ớt, nước cà chua, xúp, nước ép thịt, và các thực phẩm nướng, quay… Tinh bột phosphat ( Phosphat starch) CTF – 7631 CTM – 7669 CTF – 7655 CTF – 7657 Ðặc tính: và công dụng : làm chất tăng độ đặc và tính ổn định cho thực phẩm, làm chất độn cho máy in, ngành giấy, sản xuất mì ăn liền, sản xuất xúc xích, cá viên, thịt viên... Tinh bột acetate oxy hóa EBX – 1032 EBX – 1081 EBS – 1082 EBX – 1093 EBX – 1094 Ðặc tính: tính linh động tốt, có ức trở và ức phủ, làm chất ổn định.

Công dụng: ngành giấy ( nhựa dẻo), ngành thực phẩm : mì sợi ướt, đồ ăn nhẹ, bánh cảo, giăm bông, xúc xích

Este đơn succinat octenyl KSX – 7643 KSM – 7661 Ðặc tính: tính ổn định nhũ keo tốt, có tính làm thông nước Công dụng : bột gia vị, chất ổn định nhũ keo, đĩa giấy dùng một lần

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Văn Khôi, (2006), "Polysaccarit và ứng dụng các dẫn xuất tan của chúng trong thực phẩm", NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[2]. Lê Ngọc Tú, Lưu Duẩn, Đặng Thị Thu, Lê Thị Cúc, Lâm Xuân Thanh, Phạm Thu Thuỷ, (2000), "Biến hình sinh học các sản phẩm từ hạt", NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[3]. Hoàng Kim Anh, “ Hóa học Thực phẩm”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[4]. Pingyi Zhang, Roy L. Whistler, James N. BeMiller, Bruce R. Hamaker, (15 March 2005), “Banana starch: production, physicochemical properties, and digestibility—a review”, Carbohydrate Polymers, Volume 59, Issue 4 , Pages 443-458.

[5]. Hà Văn Vợi, Khương Trung Thủy, Vũ Văn Hà và cộng sự (2007). Nghiên cứu công nghệ tổng hợp tinh bột cacboxymetyl natri sử dụng trong công nghệ dược phẩm từ các nguồn tinh bột Việt Nam. Trung tâm Hữu cơ,Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam.

[6]. http://www.nguyenlieuxanh.vn/news/san-lat-trien-vong-nganh-san-nam-2011. [7]. Ngô Tiến Hiển, Nguyễn Thị Minh Hạnh và cộng sự (2007). Sản xuất maltooligosacharit giàu maltotrioza từ tinh bột sắn bằng phương pháp enzyme. Viện công nghiệp thực phẩm.

[8]. Hồ Sĩ Tráng (2006), Đồng trùng hợp ghép tinh bột tự nhiên với hệ acrylonitril-metyl acrylat, tạp chí khoa học công nghệ, 57, tr129-132.

[9]. Yue Li, Charles F. Shoemaker, Jianguo Ma, Xueran Shen, Fang Zhong, (1 August 2008), “Paste viscosity of rice starches of different amylose content and carboxymethylcellulose formed by dry heating and the physical properties of their films”, Food Chemistry, Volume 109, Issue 3, Pages 616-623.

[10]. Jasim Ahmed, (5 September 2011), ”Applicability of time–temperature superposition principle: Dynamic rheology of mung bean starch blended with sodium chloride and sucrose – Part 2”, Journal of Food Engineering, In Press, Corrected Proof.

[11]. Marc Lemieux, Patrick Gosselin, Mircea Alexandru Mateescu, (1

December 2009), “Carboxymethyl high amylose starch as excipient for controlled drug release: Mechanistic study and the influence of degree of substitution”, International Journal of Pharmaceutics, Volume 382, Issues 1-2, Pages 172-182. [12]. Zuluaga M.F., Baena Y., Mora C.E., Ponce L.F., (2007),

“Physicochemical characterization and application of yam starch as a pharmaceutical excipient”, Starch, 5 , 07-317.

[14]. W. Berski, A. Ptaszek, P. Ptaszek, R. Ziobro, G. Kowalski, M. Grzesik, B. Achremowicz, (10 January 2011), “Pasting and rheological properties of oat starch and its derivatives”, Carbohydrate Polymers, Volume 83, Issue 2, Pages 665-671.

[15]. Jutamas Tatongjai, Namfone Lumdubwong, (2010), “Physicochemical properties and textile utilization of low- and moderate-substituted

carboxymethyl rice starches with ,various amylose content”, Carbohydrate Polymers 81, 377–384.

[16]. Nguyễn Ngọc Dũng (2000), Biến tính tinh bột và sử dụng tinh bột biến tính, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà nẵng.

[17]. Lawal O. S., Lechner M. D., Hartmann B., Kulicke W. M. (2007), “Carboxylmethyl cocoyam starch: Synthesis, characterisation and influence of reaction parameters”, Starch, 5 , p. 224-233.

[18]. Stojanovic Z., Jeremic K., Jovanovic S. (2000), “Synthesis of carboxymethyl starch”, Starch, 52, p. 41 -419.

[19]. Gui- Jie M., Peng W., Xiang- Sheng M., Xing Z., Tong Z. (2006), "Crosslinking of corn starch with sodium trimetaphosphate in solid state by microwave irradiation", J. Appl. Polym. Sci., 102, pp. 5854-5860.

[20]. Zhou J., Zhang J., Ma Y., Tong J. (2008), "Surface photo- crosskinking of corn starch sheets", Carbohydrate Polymers, 74, pp. 405-410.

[21]. Atichokudomchai N., Varavinit S., (200 ), “Characterization and ultilization of acid-modified cross-linked tapioca starch in pharmaceutical tablets”. Carbohydrate Polymers 5 , 26 -270.

[22]. Delval F., Crini G., Bertini S., Filiatre C., Torri G. (2005), "Preparation, characterization and sorption properties of crosslinked starch- based exchangers", Carbohydrate Polymers, 60, pp. 67-75.

[23]. Zhao X. –F., Li Z. –J., Wang L., Lai X. –J. (2008), "Synthesis, characterization, and adsorption capacity of crosslinked starch microspheres with N,N'- methylenebisacrylamide", J. Appl. Polym. Sci., 109, pp. 2571-2575.

[24]. Han J. –A., BeMiller J. N. (2008), "Effects of protein on crosslinking of normal maize, waxy maize, and potato starches", Carbohydrate Polymers, 73, pp. 532-540.

[25]. Himjyoti Dutta a, Sanjib Kumar Paula, Dipankar Kalitaa, Charu Lata Mahantaa, (15 September 2011), "Effect of acid concentration and treatment time on acid–alcohol modified jackfruit seed starch properties", Food Chemistry, Volume 128, Issue 2, Pages 284-291.

[26]. Rao, M. A. , In M. A. Rao & S. S H. Rizvi (Eds.), (March 2004), “Water as the determinant of food engineering properties. A review”, Journal of Food Engineering, Volume 61, Issue 4, Pages 483-495.

[27]. Li B. –j., Wang L. –j., Li D., Chiu Y. L., Zhang Z. –j., Shi J., Chen X. D., Mao Z. -h. (2009), "Physical properties and loading capacity of starch- based microparticles crosslinked with trisodium trimetaphosphate", Journal of Food Engineering, 92, pp. 255-260.

[28]. Daramola, .* and Osanyinlusi, S.A, (1 April, 2006), “Investigation on modification of cassava starch using active components of ginger roots (Zingiber officinale oscoe)”, Department of Food Science and Technology, Federal Polytechnic, P.M.B. 5351, Ado Ekiti, Ekiti State, Nigeria.

[29]. Amritpal Kaur, Narpinder Singh, Rajarathnam Ezekiel, Navdeep Singh Sodhi, (15 June 2009), "Properties of starches separated from potatoes stored under different conditions", Food Chemistry, Volume 114, Issue 4, Pages 1396- 1404.

[30]. Prakash A., (2006), "Cassava: International market profile", Background paper for the Competitive Commercial Agriculture in Sub– Saharan Africa (CCAA) Study, Trade and Markets Division Food and Agriculture

Một phần của tài liệu TINH bột LIÊN kết NGANG (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(41 trang)
w