1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu tại công ty đầu tư và thương mại vạn xuân

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy Mạnh Hoạt Động Gia Công Hàng May Mặc Xuất Khẩu Tại Công Ty Đầu Tư Và Thương Mại Vạn Xuân
Trường học Công Ty Đầu Tư Và Thương Mại Vạn Xuân
Chuyên ngành Gia Công Hàng May Mặc Xuất Khẩu
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 87,81 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Gia công xuất khẩu hàng may mặc- một trong các hình thức th- ơng mại quốc tế (3)
    • I. Gia công quốc tế và nội dung của gia công xuất khẩu hàng may mặc ở Việt Nam (3)
      • 1. Khái niệm gia công quốc tế (3)
      • 2. Các phơng thức gia công xuất khẩu hàng may mặc (3)
      • 3. Nội dung của gia công xuất khẩu hàng may mặc (5)
    • II. Vai trò của hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam (9)
      • 1. Gia công hàng may mặc xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển (9)
      • 2. Gia công hàng may mặc xuất khẩu góp phần tăng kim ngạch, tăng thu ngoại tệ tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng đất nớc (10)
      • 4. Gia công hàng may mặc xuất khẩu góp phần giải quyết việc làm, tận dụng đợc cơ sở hạ tầng, cải thiện đời sống ngời lao động (11)
      • 5. Gia công xuất khẩu hàng may mặc góp phần mở rộng và thúc đẩyquan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta (0)
    • III. Tình hình Gia công hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam trong thời (0)
      • 1. đặc điểm của gia công hàng may mặc xuất khẩu ở việt nam (12)
      • 2. xu thế chuyển dịch sản xuất hàng dệt may trên thế giới (16)
      • 3. Thị trờng của các doanh nghiệp may Việt Nam (17)
  • Chơng II: Thực trạng hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu tại Công ty Đầu t và Thơng mại Vạn Xuân (22)
    • I. khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Công ty (22)
      • 1. lịch sử hình thành và phát triển (22)
      • 3. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty (23)
    • II. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh cuả Công ty Đầu T và Thơng Mại Vạn Xuân trong nhng năm qua (24)
      • 1. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (24)
      • 2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (27)
    • III. Thực trạng gia công hàng may mặc xuất khẩu của Công ty (30)
      • 1. Kim ngạch gia công hàng may mặc xuất khẩu của Công ty (30)
      • 2. Các phơng thức gia công hàng may mặc xuất khẩu của Công ty (34)
      • 3. Thị trờng và khách hàng gia công của công ty (0)
      • 4. Hợp đồng và thực hiện hợp đồng gia công hàng may mặc xuất khẩu (39)
      • 5. Hiệu quả kinh doanh gia công hàng may mặc xuất khẩu của công ty (44)
      • 6. Chủng loại hàng gia công xuất khẩu và khối lợng xuất khẩu (47)
      • 7. Giá xuất khẩu hàng gia công (50)
      • 1. NhËn xÐt (52)
  • Chơng III: Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất gia công xuất khẩu hàng may mặc của Công ty trong thời gian tới (56)
    • I. Mục tiêu và phơng hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới (56)
    • II. Các kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động Gia công hàng may mặc xuất khẩu tại Công ty Đầu t và Thơng mại Vạn Xuân (58)
      • 1. Một số kiến nghị voéi cơ quan nhà nớc (0)
      • 2. Đối với công ty (59)
        • 2.2. Phát huy tính sáng tạo của nhân tố con ngời (0)
        • 2.3. Đẩy mạnh quá trình sản xuất có hiệu quả (66)
        • 2.4. Tăng cờng mối quan hệ với bạn hàng (69)

Nội dung

Gia công xuất khẩu hàng may mặc- một trong các hình thức th- ơng mại quốc tế

Gia công quốc tế và nội dung của gia công xuất khẩu hàng may mặc ở Việt Nam

1 Khái niệm gia công quốc tế. Điều128, luật thơng mại quy định: “Đẩy mạnh hoạt độngGia công thơng mại là hành vi thơng mại, trong đó bên nhận gia công thực hiện việc gia công hàng hoá theo yêu cầu bằng nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để hởng tiền gia công Bên đặt gia công nhận hàng hoá đã gia công để kinh doanh thơng mại và phải trả tiền cho bên gia công”.

Quan niệm này cho thấy: hoạt động gia công có một bên là bên đặt gia công, một bên là bên nhận gia công Bên đặt gia công giao một phần hoặc toàn bộ nguyên vật liệu, có khi là bán thành phẩm hoặc máy móc thiết bị hoặc chuyên gia cho bên kia Bên đặt gia công có thể chỉ định bên nhận gia công mua nguyên vật liệu từ các nơi cụ thể, sau đó gia công thành thành phẩm theo các tiêu chuẩn kỹ thuật nhất định Còn bên nhận gia công thực hiện theo đúng yêu cầu của bên đặt gia công và nhận đợc khoản tiền từ bên đặt gia công gọi là phí gia công.

Khi hoạt động gia công vợt khỏi biên giới quốc gia thì gọi là gia công quèc tÕ

Nh vậy gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thơng mại, trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác ( gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công).

Gia công hàng may mặc xuất khẩu cũng là một trong các nội dung của gia công quốc tế Trong trờng hợp này, nớc nhận gia công sẽ nhận nguyên liệu là vải, phụ liệu, tài liệu kỹ thuật, mẫu mã, máy móc thiết bị, có khi là cả chuyên gia để thực hiện việc gia công.

2 Các phơng thức gia công xuất khẩu hàng may mặc.

2.1 Căn cứ vào công đoạn gia công : có ba hình thức gia công:

- Gia công trực tiếp: là hình thức nhận nguyên liệu, phụ liệu giao thành phẩm Đây là hình thức sản xuất trong đó ngời đặt gia công sẽ cung cấp toàn bộ hoặc một phần t liệu sản xuất, máy móc thiết bị và nhận sản phẩm hoàn chỉnh Ngời nhận gia công sẽ sản xuất theo mẫu, giao sản phẩm cho bên đặt gia công và nhận tiền công trên số lợng sản phẩm làm ra

- Gia công chuyển tiếp: sản phẩm gia công của hợp đồng này đợc sử dụng làm nguyên liệu gia công cho hợp đồng khác, hoặc sản phẩm gia công của hợp đồng gia công công đoạn trớc đợc giao theo chỉ định của bên đặt gia công cho hợp đồng gia công công đoạn tiếp theo.

- Gia công lại: là hình thức gia công một hoặc nhiều công đoạn mà doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không có.

2.2 Căn cứ vào quyền sở hữu nguyên liệu.

- Bên đặt gia công giao nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công Trong trờng hợp này, trong thời gian sản xuất chế tạo quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công

- Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất sẽ mua lại thành phẩm Trong trờng hợp này, quyền sở hữu nguyên liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công Đây là phơng thức gia công “Đẩy mạnh hoạt độngmua đứt bán đoạn” Bên đặt gia công bao cung bao tiêu sản phẩm theo giá thị trờng thế giới Tuy nhiên, bên đặt gia công chỉ mua lại sản phẩm theo mẫu với những điều kiện ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng Bên nhận gia công làm ăn theo hình thức “Đẩy mạnh hoạt độnglời ăn lỗ chịu” Ngời nhận gia công tự lo trang thiết bị, tổ chức sản xuất và giao hàng

- Ngoài ra còn có hình thức kết hợp, trong đó bên đặt gia công chỉ giao những nguyên liệu chính, còn bên nhận gia công cung cấp nguyên vật liệu phụ.

2.3 Căn cứ vào giá cả gia công.

- Hợp đồng thực chi thực thanh (cost plus contract) là phơng thức gia công trong đó bên nhận gia công thanh toán với bên đặt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với tiền thù lao gia công

- Hợp đồng khoán, trong đó ngời ta xác định một giá định mức cho mỗi sản phẩm bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức Dù chi phí thực tế của bên nhận gia công là bao nhiêu đi nữa, hai bên vẫn thanh toán với nhau theo giá định mức đó.

Ngoài ra có thể căn cứ vào số bên tham gia quan hệ gia công mà ngời ta có thể chia thành 2 loại: gia công hai bên và gia công nhiều bên.

3 Nội dung của gia công xuất khẩu hàng may mặc. a Ký kết hợp đồng gia công.

Mối quan hệ giữa bên đặt gia công với bên nhận gia công đợc xác định trong hợp đồng gia công Trong quan hệ hợp đồng gia công, bên nhận gia công chịu mọi chi phí và rủi ro của quá trình sản xuất, gia công Vì vậy hợp đồng gia công khác về nguyên tắc với hợp đồng lao động Trong hợp đồng gia công cần phải chú ý những điểm sau:

- Về thành phẩm: xác định cụ thể về tên hàng, số lợng, phẩm chất, đóng gói với sản phẩm đựoc sản xuất ra.

- Về nguyên vật liệu: xác định về số lợng, chất lợng của nguyên vật liệu và định mức tiêu hao từng nguyên vật liệu cụ thể Trong hợp đồng gia công ngời ta phải xác định rõ 2 loại nguyên vật liệu.

+ Nguyên vật liệu chính: là nguyên vật liệu chủ yếu để làm nên thành phẩm, thờng do bên đặt gia công cung cấp.

+ Nguyên vật liệu phụ: có chức năng bổ sung, làm hoàn chỉnh thành phẩm, thờng do bên nhận gia công lo liệu.

- Vấn đề giá cả gia công: bao gồm tiền thù lao gia công, chi phí nguyên vật liệu phụ mà bên nhận gia công tự mua sắm, chi phí bao bì đóng gói, chi phí làm thut tục xuất nhập khẩu.

- Về nghiệm thu: ngời ta phải thoả thuận về địa điểm nghiệm thu, phơng pháp kiểm tra hàng, thời gian nghiệm thu và chi phí nghiệm thu.

- Về thanh toán: quy định rõ phơng thức thanh toán.

- Về giao hàng: quy định thời gian, địa điểm, phơng thức giao cho cả nguyên vật liệu và thành phẩm.

Vai trò của hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam

Với đặc điểm của ngành may mặc là ngành kinh tế kỹ thuật đòi hỏi vốn đầu t không nhiều, khả năng thu hồi vốn nhanh, công nghệ không quá phức tạp và tơng đối phù hợp với sức khoẻ, cũng nh năng lực của ngời Việt Nam, thời gian đào tạo ngắn, khả năng giải quyết việc làm lớn nên trong những năm qua ngành đã phát triển với tốc độ khá nhanh thu hút 758 đơn vị tham gia (theo thống kê của Bộ Thơng mại), giải quyết việc làm cho hơn nửa triệu lao động, ngoài ra còn cha kể các chỗ làm gián tiếp do ngành tạo ra Thêm vào đó hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu giúp chúng ta gia tăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu cho ngân sách Nhà nớc, kích thích đổi mới công nghệ góp phần vào công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của đất nớc.

Nh vậy, trong nền kinh tế quốc dân, gia công xuất khẩu hàng may mặc thực sự có một vai trò quan trọng Điều đó thể hiện:

1 Gia công hàng may mặc xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.

Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Đa số các nớc đều lấy nhu cầu thị trờng thế giới làm cơ sở để tổ chức sản xuất Điều đó đã ảnh hởng tích cực đối với nền kinh tế nớc ta Trong những năm qua chúng ta luôn cố gắng đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trờng nớc ngoài, và hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu đã có những bớc phát triển nhất định góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc Sự chuyển dịch này thể hiện:

- Ngành may mặc với đặc điểm nhiều nhân công nên đã thu hút đợc một số lợng lớn lao động nhàn rỗi ở nông thôn lên thành phố hoặc ngay trên địa bàn nông thôn tham gia vào sản xuất góp phần giải quyết việc làm, cải thiện đời sống ngời lao động

- Hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu còn có tác động trực tiếp đến các ngành công nghiệp khác có liên quan, tạo điều kiện cho các ngành có cơ hội phát triển thuận lợi, hoạt động có hiệu quả hơn, từ đó thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế theo hớng có lợi Chẳng hạn khi ngành may mặc phát triển sẽ kéo theo các ngành sản xuất nguyên liệu nh sợi, dệt, nhuộm, in, các phụ liệu của may mặc phát triển đồng thời cũng tác động đến các ngành giao thông vận tải, bảo hiểm

- Gia công hàng may mặc xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng. Khi sản phẩm may mặc của Việt Nam khẳng định đợc uy tín trên thị trờng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các sản phẩm hàng hoá khác của Việt Nam dễ dàng thâm nhập vào thị trờng thế giới góp phần ổn định và phát triển sản xuÊt.

- Gia công hàng may mặc xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp “Đẩy mạnh hoạt độngđầu vào” cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc

2 Gia công hàng may mặc xuất khẩu góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng đất nớc. Để thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc trớc mắt chúng ta cần phải nhập khẩu một số lợng lớn trang thiết bị máy móc hiện đại nhằm trang bị cho nền sản xuất Bên cạnh đó cơ sở hạ tầng của nớc ta bao gồm toàn bộ hệ thống đờng, điện, giao thông vận tải, thông tin liên lạc còn nhiều yếu kém lạc hậu Chính vì vậy nhu cầu về vốn của nớc ta rất lớn Chúng ta có thể huy động vốn từ các nguồn chủ yếu nh: vay, viện trợ, đầu t nớc ngoài và xuất khẩu Tuy nhiên nguồn vốn vay, viện trợ, đầu t nớc ngoài thờng có hạn, hơn nữa sẽ bị lệ thuộc nhiều vào nớc ngoài, do đó nguồn vốn quan trọng nhất vẫn chính là xuất khẩu Trong những năm qua hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu của nớc ta đã có bớc phát triển mạnh mẽ, không ngừng mở rộng tìm kiếm thị trờng, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng liên tục qua các năm với mức tăng trởng trung bình đạt trên 40%/năm Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may là 1450 triệu USD, năm 1999 đạt 1747 triệu USD, năm

2000 đạt 1890 triệu USD, tạo đợc nguồn vốn đáng kể cho đất nớc, cải thiện cán cân thanh toán cho xuất nhập khẩu, thơng mại.

3 Gia công hàng may mặc xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị, công nghệ sản xuất, nâng cao chất lợng tay nghề kỹ thuật của ng- ời lao động.

Gia công xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng thế giới nên để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải luôn nâng cao chất lợng hạ giá thánh sản phẩm Để đạt đợc điều đó, đòi hỏi công nghệ kỹ thuật phải có trình độ phát triển tơng ứng Ngành may mặc có công nghệ không quá phức tạp, dễ dàng chuyển đổi và đòi hỏi vốn đầu t không nhiều nên phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam Thêm vào đó hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu góp phần tạo nguồn vốn để đầu t đổi mới trang thiết bị, tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật Ngoài ra trong hoạt động này, bên đặt gia công có thể cung cấp hoặc hỗ trợ về các thiết bị kỹ thuật phục vụ cho quá trình gia công Nhờ đó chúng ta có thể học tập cải tiến kỹ thuật trong nớc, kích thích các doanh nghiệp luôn tìm tòi, sáng tạo, nâng cao chất lợng công nghệ sản xuất Mặt khác chúng ta học hỏi đợc kinh nghiệm quản lý, nâng cao tay nghề cho ngời lao động, tiếp thu và sáng tạo kiểu dảng mẫu mã sản phẩm.

4 Gia công hàng may mặc xuất khẩu góp phần giải quyết việc làm tận dụng đợc cơ sở hạ tầng, cải thiện đời sống ngời lao động

Nớc ta là một nớc có dân số trẻ với nguồn lao động dồi dào, nhng chủ yếu tập chung ở nông thôn, lao động trong nông nghiệp chiếm 80% Thực trạng này dẫn đến lao động trong nông nghiệp d thừa rất lớn Do đó với đặc điểm cuả ngành may mặc, hoạt động này đã góp phần giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động, cải thiện đời sống cho nhân dân Đồng thời tạo ra nhu cầu mới, kích thích thị trờng nội địa và sản xuất phát triển Từ đó cũng mang lại lợi ích xã hội to lớn nh giảm bớt các tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, góp phẩn ổn định chính trị, xã hội tạo điều kiện phát triển kinh tế.

5 Gia công hàng may mặc xuất khẩu góp phần mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta.

Hoạt động gia công xuất khẩu có vai trò tăng cờng hợp tác giữa các n- ớc, đẩy mạnh các hoạt động về tín dụng, đầu t, vận tải quốc tế phát triển Gia công hàng may mặc xuất khẩu ra nớc ngoài giúp chúng ta tiếp cận với thị tr-

Tình hình Gia công hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam trong thời

Nó cũng góp phần nâng cao địa vị, uy tín, vai trò của Việt Nam trên th ơng tr- êng quèc tÕ.

Thực tế việc gia công hàng xuất khẩu cho nớc ngoài chỉ là giải pháp tình thế, tạm thời, phù hợp với sự phát triển trong giai đoạn hiện nay của nớc ta Thông qua gia công xuất khẩu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả xã hội, mở rộng thị trờng trao đổi, từ đó tăng cờng mối quan hệ kinh tế giữa nớc ta với các nớc trên thế giới, thúc đẩy việc tận dụng các lợi thế, tiềm năng và cơ hội của đất nớc.

III Tình hình thế giới ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam trong thời gian qua.

1 Đặc điểm của gia công hàng may mặc xuất khẩu ở Việt Nam.

Quá trình phân công lao động trên thế giới đã đa Việt Nam trở thành một thị trờng gia công có nhiều hấp dẫn dựa trên lợi thế về lao động, với nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ so với các nớc trong khu vực và thế giới, với đội ngũ lao động trẻ, năng động, sáng tạo khéo léo Cùng với xu thế chuyển dịch của kinh tế thế giới, gia công chuyển nhanh vào các nớc đang phát triển, chính phủ Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại đẩy mạnh xuất khẩu Chính vì vậy, gia công xuất khẩu hàng may mặc ở Việt Nam trong thời gian qua đã đạt đợc những thành tựu đáng kể.

Ngành dệt may Việt Nam đã trải qua các giai đoạn:

Từ năm 1986, nớc ta đã tham gia chơng trình hợp tác quốc tế và gia công xuất khẩu nhng với mức độ thấp và quy mô nhỏ.

Thời kỳ này ta đã ký chơng trình hợp tác quốc tế với các nớc xã hội chủ nghĩa trị giá khoảng 2000 triệu rúp chuyển nhợng (RCN) Trong đó gia công công nghiệp nhẹ trị giá 1020 triệu RCN chiếm hơn 50% tổng giá trị Tuy nhiên do lúc bấy giờ chúng ta cha có sự chuẩn bị cho việc tổ chức sản xuất lớn và đồng bộ, thiết bị quá lạc hậu nên chất lợng sản phẩm thấp, kết quả thấp.

- Thời kỳ 1990 đến nay: Điểm mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam là kể từ khi hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU đ ợc ký ngày 15/12/1992, và có hiệu lực từ ngày 01/01/1993 Từ đó đến nay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may nớc ta không ngừng tăng lên Năm 1991, tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may chỉ đạt 158 triệu USD đến năm 1999 đạt 1747 triệu USD và trong năm 2000 theo thống kê của tổng cục hải quan kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này đạt 1890 triệu USD Nh vậy từ năm 1991 đến nay, xuất khẩu hàng dệt may tăng trung bình 40%/năm cao hơn tốc độ tăng tr- ởng bình quân 25%/năm của tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc Bên cạnh đó, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu hàng xuất khẩu chung của cả nớc, từ 7,6% năm 1991 lên 15,5% năm

1998 Đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Tuy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may lớn và chiếm tỷ trọng ngày càng cao của toàn các ngành nhng chủ yếu là phần kim ngạch may gia công xuất khẩu (hàng năm chiếm tới 80% so với kim ngạch toàn ngành) do đó lợi nhuận thực tế thu đợc không cao, chỉ chiếm 20% so với kim ngạch xuất khẩu.

Tuy nhiên với những u điểm của mình, hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc vẫn là phơng thức chủ yếu đợc các danh nghiệp sử dụng.

Bảng 1.1: Giá trị xuất khẩu hàng dệt mayViệt Nam. Đơn vị: Triệu đồng.

N¨m KN xuÊt khÈu dệt may

Tổng KN XK Tốc độ tăng KN XK hàng dệt may (%)

Nguồn: Vụ kế hoạch thống kê - Bộ Thơng mại

Nhìn lại hoạt động gia công xuất khẩu của nớc ta trong những năm qua cho thấy các mặt hàng gia công chủ yếu vẫn là hàng công nghiệp nhẹ: may,thêu, giầy dép Tổng trị giá phí gia công các mặt hàng dệt may, thêu, giày dép các loại là 515.927.000 USD với tổng số hợp đồng là 964 và 28 chủng loại sản phẩm ( tính từ tháng 6 năm 1995 đến hết năm 1998) Đối với ngành may mặc quần áo các loại là mặt hàng có trị giá phí gia công chiếm tỷ trọng cao nhất 74,18% đạt 271.212.000 USD sau đó là găng tay, túi các loại chiÕm 11,86%.

Bảng 1.2: Tiền công của một số hàng may mặc Đơn vị: 1000 USD.

STT Tên hàng Trị giá phí gia công Tỷ trọng (%) 1

May quần áo các loại.

Găng tay, túi các loại.

Len, áo len, mũ len

Tơ tằm Ô dù,lều bạt

Nguồn: Vụ kế hoạch thống kê - Bộ Thơng mại.

Về giá cả hàng gia công

Tuy các sản phẩm hàng dệt may của nớc ta đã xuất khẩu tới hơn 40 nớc trên thế giới, song do xuất phát từ một nớc quy mô nhỏ khi tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, nguyên tắc chấp nhận giá buộc hàng dệt may cũng nh hầu hết các mặt hàng xuất khẩu khác của nớc ta khi vợt qua khỏi biên giới quốc gia phải chấp nhận giá cả thị trờng quốc tế Thêm vào đó, hơn 80% sản phẩm may mặc đợc xuất khẩu thông qua nớc thứ 3 nên khả năng bị chèn ép giá thờng xảy ra, gây thua thiệt cho các doanh nghiệp của Việt Nam Do đó, giá cả hàng gia công nớc ta còn khá rẻ, có thể nói gần nh thấp nhất trong khu vực, đối với hầu hết các mặt hàng và đây vẫn là yếu tố chủ yếu hấp dẫn các Công ty nớc ngoài đặt hàng gia công tại Việt Nam Hiện nay, giá gia công bình quân các mặt hàng ở nớc ta chỉ bằng 1/10 đến 1/5 giá FOB xuất khẩu trên thế giới.

Từ năm 1997 khi kinh tế Châu á khủng hoảng đã ảnh hởng không nhỏ đến các doanh nghiệp may mặc Việt Nam Năm 1998 thị trờng xuất khẩu hàng may mặc phi hạn ngạch bị thu hẹp cả về số lợng và về giá trị, nhiều khách hàng chuyển gia công hàng may mặc sang các nớc khác với giá rẻ hơn làm cho giá gia công của nớc ta bị giảm từ 10- 15%, cá biệt 30% Giá gia công thấp lại càng thấp, bên cạnh đó sức ép tiền công cao hơn, nhiều doanh nghiệp đã phải giảm lãi hoà vốn hoặc phải đóng cửa.Vì vậy trong thời gian tới, các doanh nghiệp Việt nam cần phải tăng cờng chất lợng sản phẩm, bố trí lại sản xuất để tăng năng suất lao động, giảm các chi phí không cần thiết, đẩy mạnh các hoạt động marketing và từng bớc chuyển sang xuất khẩu trực tiếp

Về cơ cấu chất lợng hàng may mặc gia công xuất khẩu.

Do trang thiết bị công nghệ trong ngành may mặc còn lạc hậu, nhiều khâu quan trọng,phức tạp cha đợc đầu t kỹ thuật hiện đại, trình độ tay nghề của ng- ời lao động còn hạn chế, yếu kém về tạo mẫu,cho nên chủng loại mặt hàng xuất khẩu của ta còn nghèo nàn đơn điệu Chúng ta chủ yếu gia công các mặt hàng do phía nớc ngoài gửi mẫu sang, trong khi đó khâu thiết kế mẫu lại là khâu đem lại giá trị gia tăng cao hơn nhiều so với việc gia công theo mẫu của khách hàng Đồng thời các thị trờng lớn của nớc ta nh EU thờng đòi hỏi hàng may mặc phải có mẫu mã phong phú đa dạng và hợp mốt Do đó chúng ta càng cần phải chú trọng đến khâu này.

Trong các chủng loại hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam, hầu hết các doanh nghiệp chỉ mới tập chung vào một số sản phẩm dễ làm, các mã hàng nóng nh áo Jacket 2 hoặc 3 lớp, áo váy, sơ mi Đặc biệt mặt hàng áo Jacket luôn chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu sang EU. Năm 1997, Việt Nam đã xuất khẩu sang EU gần 11,7 triệu chiếc, tăng gần 5 triệu chiếc (hay 72%) so với năm 1993, chiếm 50% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU Tuy nhiên còn nhiều chủng loại mặt hàng có giá trị cao, phức tạp, đòi hỏi kỹ thuật cao nh quần âu, áo veston hay một số loại áo sơ mi cao cấp rất ít doanh nghiệp nớc ta đầu t nghiên cứu sản xuất.

Trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam không ngừng gia tăng, đặc biệt tổng khối lợng hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng phi hạn ngạch đã tăng cao trong năm 2000, 2001 chứng tỏ chất lợng hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam cũng không ngừng tăng đáp ứng đợc yêu cầu, đòi hỏi của thị trờng thế giới, ngay cả các thị trờng khó tính nhất nh Nhật Bản, EU.

2 Xu thế chuyển dịch sản xuất hàng dệt may trên thế giới.

Từ những năm 1970, xu thế chuyển dịch đến sản xuất hàng dệt may trên thế giới từ các nớc Nhật, Mỹ, Anh, Pháp - các cờng quốc trong lĩnh vực dệt may - đã chuyển sang các nớc đang phát triển Hàng dệt may của các nớc này đã giảm nhanh chóng khối lợng xuất khẩu,tăng nhanh khối lợng nhập khẩu Sở dĩ nh vậy là do công nghệ của các nớc này đã đạt trình độ hiện đại trên thế giới nên họ tập trung sản xuất sản phẩm có hàm lợng kỹ thuật cao. Trong ngành may mặc, họ xuất khẩu các loại hàng đòi hỏi trình độ phức tạp nh: veston, áo da, áo bảo hộ lao động từ đó tạo ra lợi nhuận cao và phù hợp với trình độ năng lực sản xuất trong nớc

Trong những năm 1980, sự chuyển dịch này đã chuyển sang các nớc công nghiệp mới (Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kông) và trong một thời gian ngắn kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của các nớc này đã chiếm 1/3 tổng khổi lợng buôn bán hàng dệt may trên thế giới Chẳng bao lâu sau, vào đầu những năm 1990, các nớc công nghiệp mới đã vơn tới những ngành công nghiệp mũi nhọn có hàm lợng công nghệ cao, tốn ít hao phí lao động, nên xu thế chuyển dịch ngành dệt may đã chuyển sang giai đoạn 2, tức là từ các nớc công nghiệp mới Châu á sang các nớc: Thái Lan, Trong Quốc, Indonexia, ấn độ, Bangladesh, Việt Nam Các nớc này đều có đặc điểm là có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ và đây là ngành sản xuất hàng xuất khẩu chủ lực Kết quả là khối lợng hàng dệt may xuất khẩu tại các nớc này đã tăng lên gấp 10 lần trong thời gian qua Chính vì vậy có thể dự đoán thời cơ phát triển ngành dệt may Việt Nam đang có cơ hội lớn để đẩy mạnh tốc độ tăng trởng trong giai đoạn 10 năm nữa Tuy nhiên, nớc ta đang còn những khó khăn trớc mắt nh thị trờng Mỹ cha mở rộng, thị trờng Châu Âu có hạn ngạch, chịu sức ép lớn trong cạnh tranh với các nớc trong khu vực.

Bảng 1.3: Xuất khẩu hàng dệt may của các nớc trong năm 2001. Đơn vị: tỷ USDTên nớc Giá trị xuất khẩu

TrungQuèc Đài Loan Indonexia Thái Lan Bangladesh Phillipines Srilanka Việt Nam

3 Thị trờng của các doanh nghiệp may Việt Nam.

Thị trờng là vấn đề cốt lõi, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp Ngày nay các nhà sản xuất phải tìm hiểu và nắm bắt các nhu cầu của thị trờng sản xuất ra những gì mà thị trờng đòi hỏi Với ý nghĩa đó, thị trờng có vai trò quyết định đối với sản xuất kinh doanh của ngành dệt may.

Về thị trờng xuất khẩu.

Hiện nay hàng dệt may của Việt Nam đợc xuất khẩu sang 40 nớc trên thế giới, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU chiếm tỷ trọng cao nhất đạt khoảng 34-38%, tiếp đó là Nhật Bản, Đài Loan.

Thực trạng hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu tại Công ty Đầu t và Thơng mại Vạn Xuân

khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

1 Lịch sử hình thành và phát triển.

Công ty Đầu t và thơng mại Vạn Xuân là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc trung ơng Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, đợc thành lập theo quyết định số 1872/ QĐ-UB ngày 8tháng 5 năm 1993 của UBND thành phố Hà Nội.

Tên nớc ngoài của công ty: VAN XUAN- Invesment and comercial company.

2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty.

Công ty Đầu t và thơng mại Vạn Xuân thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nớc nên nó có chức năng của một doanh nghiệp nhà nớc nói chung bao gồm: tổ chức, quản lý cán bộ công nhân viên trong công ty, điều hành sản xuất và các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty phải tự hạch toán kinh doanh, có trách nhiệm trả lơng cho ngời lao động và thực hiện mọi nghĩa vụ với Nhà nớc.

Công ty có những nhiệm vụ sau:

Văn phòngPhòng tài chính kế toánPhòng tổ chức lao động - tiền l ơngPhòng xuất nhập khẩu Phòng kế hoạch thị tr ờng

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện đợc mục đích và nội dung hoạt động của công ty.

-Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng, kiến nghị với Trung - ơng Đoàn và Nhà nớc các biện pháp giải quyết những vấn đề vớng mắc.

- Tuân thủ luật pháp của nhà nớc về quản lý kinh tế tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện những cam kết trong các hợp đồng.

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, đồng thời tự tạo các nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu t mở rộng sản xuất, bảo đảm thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc.

- Quản lý, chỉ đạo tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị trực thuộc Công ty đợc chủ động trong sản xuất kinh doanh theo quy chế và luật pháp hiện hành

2.3 Quyền hạn của Công ty.

- Đợc chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong giao dịch đàm phán, ký kết và thực hiện các hợp đồng

- Đợc vay vốn ( kể cả ngoại tệ) ở trong nớc và ngoài nớc nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng pháp luật hiện hành của Nhà nớc.

- Đợc liên doanh liên kết hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế và cá nhân kể cả các đơn vị khoa học kỹ thuật trong và ngoài nớc.

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

Xí nghiệp may Vạn Xuân IXí nghiệp may Vạn Xuân II Vatechcen Làng du lịch quốc tế

Cửa hàng thiết bị văn phòngTrung tâm dịch vụ giao nhận và kho vận quốc tếTrung tâm phát triển Th ơng mại, t vấn và chuyển giao công nghệ Vạn XuânXí nghiệp xây dựng số 7Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh cuả Công ty Đầu T và Thơng Mại Vạn Xuân trong nhng năm qua

ty Đầu t và Thơng mại Vạn Xuân trong những năm gần ®©y

1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:

Trong những năm qua nền kinh tế nớc ta đang chuyển dần từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, do đó sự cạnh tranh giữa các công ty, Xí nghiệp, các thành phần kinh tế ngày càng trở nên gay gắt Đứng trớc tình hình đó, Công ty Đầu t và Thơng mại

Vạn Xuân đã không ngừng đổi mới trong hoạt động kinh doanh để phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế Từ một doanh nghiệp chỉ chuyên sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc Công ty đã không ngừng mở rộng ra các lĩnh vực hoạt động khác nh nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, tiêu dùng, du lịch, xây dựng, t vấn đầu t thơng mại, chuyển giao công nghệ, hợp tác và xuất khẩu lao động Công ty có các chi nhánh ở Hà Nội Ninh Bình, thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên do Công ty mới đợc thành lập từ năm

1993 và đa số các đơn vị trực thuộc của Công ty đợc thành lập từ năm 1998,

1999 nên tình hình hoạt động của Công ty trong những năm qua còn nhiều biến động và gặp không ít khó khăn, gây nhiều cản trở cho bộ phận quản lý của Công ty Bên cạnh đó Công ty ra đời trong bối cảnh cha có đủ các điều kiện cơ bản về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ quản lý Các đơn vị thành viên phần lớn có quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ, phân tán, hoạt động trên nhiều ngành nghề lĩnh vực khác nhau cha có sự gắn bó với nhau nên cha tạo đợc sức mạnh to lớn, nhiều sản phẩm, dịch vụ của Công ty vẫn cha đợc khách hàng biết đến, khả năng mở rộng thị trờng của Công ty còn nhiều hạn chế Tuy nhiên với sự cố gắng nỗ lực của toàn cán bộ công nhân viên, trong thời gian qua Công ty đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu, tuy khiêm tốn nh- ng đã khẳng định đợc tiềm năng và sự phát triển của công ty trong thời gian tíi

Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua a) Sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc

Mặc dù công ty thực hiện chiến lợc đa dạng hoá kinh doanh nhng hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc vẫn là lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty Khi mới thành lập Công ty chỉ có một xởng may tại Hà Nội trong tình trạng máy thiếu và lạc hậu, sản phẩm may của Công ty không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng Trớc tình hình đó và đợc sự giúp đỡ của Trung - ơng Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Công ty đã mạnh dạn vay vốn trung và dài hạn để đầu t hai Xí nghiệp may tại Hà Nội và Ninh Bình với 300 máy may công nghiệp và 50 máy may chuyên dùng, công nghệ của Nhật Bản, các máy chuyên dùng nh: là hơi, ép mex, máy cắt, thùa, đính Với sự cố gắng vơn lên về mọi mặt của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty ngày 20/11/1994, Bộ Thơng mại đã cấp giấy phép công nhận đơn vị đủ điều kiện để xuất khẩu trực tiếp Hoạt động sản xuất, xuất khẩu may mặc của Công ty đã có những bớc tiến đáng khích lệ, giải quyết việc làm cho hơn 500 lao động, tạo thu nhập cho doanh nghiệp, các sản phẩm may mặc của Công ty bao gồm: áo jacket, các loại áo khoác nam, áo khoác nữ, sơ mi, áo vest, áo jile Đây là những sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Công ty Ngoài ra Công ty còn thực hiện sản xuất đồng phục học sinh, áo sinh viên tình nguyện của Trung ơng Đoàn, áo sơ mi, áo khoác nam, áo khoác nữ cho thị trờng nội địa Công ty cũng không ngừng mở rộng, tìm kiếm thị trờng

Các sản phẩm của Công ty đã đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng b Kinh doanh du lịch, khách sạn

Du lịch là một trong những hoạt động dịch vụ đem lại lợi nhuận cao và chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong GDP của các nớc, đặc biệt là những nớc có lợi thế về thiên nhiên, hoặc có một nền văn hoá độc đáo Với sự năng động của ban lãnh đạo Công ty và khi có đầy đủ các điều kiện cần thiết chỉ sau 2 năm Công ty thành lập, làng du lịch quốc tế Vạn Xuân đã đi vào hoạt động. Làng có vị trị địa lý hết sức thuận lợi nằm trên khuôn viên rộng 20.000 m 2 , gần động Thiên Tôn, cách thị xã Ninh Bình 6 km Từ đây rất thuận tiện để đi thăm cảnh quan của Ninh Bình nh: Cố đô Hoa L, Tam Cốc, Bích Động, Vờn quốc gia Cúc Phơng, Nhà thờ đá Phát Diệm làng đã thu hút nhiều khách du lịch trong đó chủ yếu là khách nớc ngoài Trong năm 1999, đã có 1042 lợt khách quốc tế tới nghỉ tại khách sạn với 756 lợt phòng, phục vụ khách nội địa với số lợng 357 phòng Trong năm 2000 các con số đó là 1857,1006 và 481.

Du lịch, khách sạn của Công ty tăng trởng khá Doanh thu 1999 tăng 51,5% so víi n¨m 1998 c X©y dùng

Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, nhu cầu cho xây dựng ngày càng tăng, đây là điều thuận lợi cho các Công ty xây dựng Tuy nhiên đối với các Xí nghiệp xây dựng của Công ty, đây cũng là một khó khăn thách thức Bởi vì các Xí nghiệp phải cạnh tranh gay gắt với nhiều Công ty xây dựng lớn, hoạt động lâu năm Trong khi các Xí nghiệp lại mới thành lập, còn gặp nhiều khó khăn trong công tác tổ chức quản lý, cha tạo đợc uy tín trên thị trờng Ngoài ra do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính trong khu vực làm cho đầu t nớc ngoài giảm Mặc dù vậy, trong những năm qua, các

Xí nghiệp xây dựng của Công ty đã không ngừng nỗ lực, cố gắng tìm kiếm các hợp đồng xây dựng ty Doanh thu của hoạt động xây dựng trong năm

2000 đạt 6 663 416 000, số lợng hợp đồng xây dựng, lĩnh vực xây dựng mở rộng, quan hệ đối tác đã đi vào chiều sâu, năng lực đấu thầu đợc nâng lên, hai

Xí nghiệp xây dựng số 8, 9 tuy mới đợc thành lập nhng đã khẳng định đợc năng lực của mình d Hoạt động xuất khẩu lao động Đây là một lĩnh vực mới mẻ, tháng 4/2000 Công ty mới bắt đầu xuất khẩu lao động nhng Giám đốc Công ty đã xác định đây là ngành mũi nhọn nên đã tập trung chỉ đạo, xây dựng đợc hệ thống cơ sở pháp lý, văn bản, quy chế, quy định đảm bảo tốt cho xuất khẩu lao động Công tác đào tạo tuyển chọn ngày càng đợc nâng cao Đến hết năm 2000 Công ty đã xuất khẩu đợc 40 lao động đi Đài Loan, 7 lao động đi Nhật Bản và 15 lao động chuẩn bị đi HànQuốc, lao động đợc chủ đánh giá cao e Về hoạt động xuất nhập khẩu

Nhập khẩu là một hoạt động chủ yếu của Công ty.Trong những năm qua Công ty đã tiến hành nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng Các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu của Công ty là: hoá chất Sodium phục vụ cho công nghệ nhuộm, dây chuyền sản xuất ống nhựa, nhôm cuộn, phụ liệu ống, dây chuyền sản xuất phụ liệu ống, nguyên vật liệu may, ván sàn Cụ thể trong năm 2001 giá trị nhập khẩu của Công ty là: 1.811.721,83 USD

Xuất khẩu : Sản phẩm xuất khẩu chính của Công ty là hàng may mặc, tuy vậy trong năm 2001 công ty dã tiến hành xuất khẩu hàng gốm sứ thêu ren Cụ thể Công ty đã tiến hành xuất khẩu ống dù bằng sứ, lọ hoa bằng sứ sang Nhật Bản trị giá: 142.352, 20USD

Xuất khẩu hàng thêu ren sang Italia trị giá: 16.481,88USD

Ngoài ra Công ty còn xuất khẩu than tre và sản phẩm bằng tre sang Italia với giá trị xuất khẩu: 10 060 USD

Xuất khẩu hàng may mặc của Công ty cũng đã tăng lên qua các năm Năm

2000 giá trị xuất khẩu mặt hàng này đạt 1.978.000 USD

Ngoài các hoạt động kể trên Công ty còn tiến hành kinh doanh thiết bị văn phòng, thực hiện chuyển giao công nghệ

2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty :

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Đơn vị : triệu đồng N¨m

Lơng bình quân (ngời/tháng)

Nộp nghĩa vụ TW Đoàn

Tỷ suất Lợi nhuận/doanh thu

Tốc độ tăng doanh thu

Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty

Mặc dù Công ty mới dợc thành lập từ năm 1993, nhng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã có những bớc phát triển nhất định Sự đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nớc, trong đó Nhà nớc giao quyền tự chủ cho Công ty tự lựa chọn và lập phơng án kinh doanh đã mở ra cho Công ty một phong cách làm ăn mới năng động và sáng tạo hơn Những năm qua Công ty đã không ngừng mở rộng lĩnh vực kinh doanh để có thể đạt kết quả cao nhất

Qua bảng trên ta thấy vốn kinh doanh của Công ty tăng qua các năm Điều này là do Công ty đã đầu t vốn để trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật, thành lập các đơn vị Do xuất phát từ lý do trên nên tỷ trọng vốn cố định / tổng số vốn của Công ty chiếm tới 60%

Một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là doanh thu Doanh thu năm 2000 đạt gần 23.480 triệu đồng tăng 38,6% so với doanh thu năm 1999 Sang năm 2001, tốc độ tăng doanh thu của Công ty đã giảm xuống còn -4,6% so với năm 2000. Nguyên nhân quan trọng dẫn đến doanh thu giảm trong năm 2001 là do áp dụng thuế VAT trong 6 tháng đầu năm làm đội giá thành hàng hoá, nguyên vật liệu đã gây một trở ngại không nhỏ, hoạt động nhập khẩu của Công ty đã phải bỏ lỡ nhiều hợp đồng có gia trị cao do bạn hàng từ chối không ký hợp đồng Năm 2000 thực sự là năm khó khăn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Tuy nhiên sang năm 2002 với sự cố gắng về mọi mặt, tình hình hoạt động của Công ty đã có một bớc tiến đáng kể, doanh thu đạt hơn 36 tỷ đồng, tăng 63,6% so với năm 2001 Trong năm 2002, tình hình kinh tế của đất nớc đã có phần ổn định, các hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Công ty đợc đẩy mạnh, hoạt động của các Xí nghiệp xây dựng đã có nhiều tiến bộ Công ty dã tiến hành xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và xuất khẩu lao động, đem lại lợi nhuận khá cao

Trong những năm qua, Công ty không những đã đảm bảo thu nhập cho ng- ời lao động, đóng góp đầy đủ về nghĩa vụ NSNN mà đã có sự tích luỹ Lợi nhuận của Công ty tăng lên Lợi nhuận năm 1999 là 191 triệu đồng đến năm

2000 lợi nhuận tăng 12.6% so với năm 1999 đạt 215 triệu đồng, sang năm

Thực trạng gia công hàng may mặc xuất khẩu của Công ty

1 Kim ngạch gia công hàng may mặc xuất khẩu của Công ty

Với đặc điểm của ngành may mặc là một ngành công nghiệp nhẹ đòi hỏi vốn đầu t không nhiều, tơng đối phù hợp với năng lực vận hành của ngời Việt Nam, thời gian đào tạo ngắn, khả năng giải quyết việc làm lớn nên đây là lĩnh vực đợc đảng uỷ, ban bí th trung ơng Đoàn rất quan tâm nhằm thực hiện việc giải quyết việc làm, cải thiện đời sống cho thanh niên Để góp phần đạt đợc mục tiêu đó, Công ty Đầu t và Thơng mại Vạn Xuân ra đời, dới sự chỉ đạo của Trung ơng Đoàn thanh niên, trong đó hoạt động sản xuất hàng may mặc là hoạt động chủ yếu Thêm vào đó kể từ khi Việt Nam và EU kí hiệp định buôn bán hàng dệt may vào năm 1992, ngành dệt may của Việt Nam đã có bớc phát triển vợt bậc, kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng, số lợng các đơn hàng, hợp đồng gia công tăng lên một cách đáng kể Vì vậy ngay từ đầu, mặc dù Công ty còn gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ, nhng Công ty đã chú trọng tập trung đầu t vào dây chuyền công nghệ hiện đại của Nhật Bản, đào tạo lực lợng lao động, nên chỉ sau 1 năm hoạt động Công ty đã đợc Nhà nớc công nhận là đơn vị đợc xuất khẩu trực tiếp

Cũng giống nh các doanh nghiệp may khác, Công ty chủ yếu thực hiện hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu Bên cạnh đó cũng tiến hành xuất khẩu uỷ thác cho các đơn vị khác Thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Công ty. Đơn vị: 1000USD

Nguồn: Phòng kế hoạch - thị trờng

Qua bảng trên ta thấy phơng thức xuất khẩu uỷ thác thờng chiếm tỷ trọng rất nhỏ, dao động từ 15 -20%.Năm 1999 xuất khẩu uỷ thác đạt tỷ trọng cao nhất 20,4%, những năm tiếp theo chỉ tiêu này có xu hớng giảm dần Đến năm

2001, tăng 1,9% so với năm 2001 Đây là phơng thức xuất khẩu có u điểm Công ty không phải đầu t vào dây chuyền sản xuất, lao động, hạn chế đợc các rủi ro có thể xảy ra nhng lợi nhuận đem lại thờng rất thấp Công ty chỉ thu đ- ớc phí uỷ thác xuất khẩu và bằng 1 - 1,5 giá trị sản phẩm.Tuy nhiên Công ty cần tích cực thu hút khách hàng nội địa uỷ thác cho mình xuất khẩu, để góp phần tăng lợi nhuận, cải thiện đời sống ngời lao động.

Trong năm 2001 Công ty đã tiến hành xuất khẩu uỷ thác cho các đơn vị: Công ty 198 - Bộ Quốc Phòng (BQP), Công ty may xuất khẩu- Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT)

Thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu uỷ thác. Đơn vị: 1000USD

KN-XK Đơn vị uỷ thác áo Jacket áo khoác nữ áo khoác nữ áo len, nỉ

CTy 198 – BQP CTy May XK - Bé NN& PTNT Dệt vải công nghiệp

Nguồn: Phòng kế hoạch - thị trờng. Đối với phơng thức gia công , những năm đầu khi mới thành lập hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu của Công ty gặp nhiều thuận lợi, số l- ợng đơn hàng nhiều, trong khi số lợng các doanh nghiệp may ít, dây chuyền công nghệ của Công ty hiện đại so với lúc bấy giờ Nhng từ khi cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ trong khu vực diễn ra giữa năm 1997, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, với sự cố gắng nỗ lực của ban lãnh đạo và tập thể lao động trong Công ty nên hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của Công ty đã có bớc phát triển nhất định Từ năm 1999 đến năm 2002 tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc bình quân đạt 22,5% Thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.5: Kim ngạch gia công hàng may mặc xuất khẩu của Công ty. Đơn vị: 1000 USD

Tốc độ tăng KN GC xuÊt khÈu(%)

Nguồn:Phòng kế hoạch - thị trờng

Qua bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Công ty trong năm 1999 đạt 882.000 USD tăng 18, 22% so với năm 1998 Nhng sang năm 2000, mặc dù kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng nhng tốc độ tăng trởng đã chững lại, chỉ là 4% tơng đơng với 36.000 USD về giá trị tuyệt đối Sở dĩ có sự tăng trởng chậm này là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính đã có tác động xấu tới toàn ngành dệt may nói chung và với Công ty nói riêng, một số khách hàng đã chuyển may gia công sang các nớc khác với giá rẻ hơn. Thêm vào đó, trong năm này thị trờng EU thay đổi mẫu mốt, sản phẩm Cat 21 (áo jacket) bị tồn đọng hạn ngạch gây khó khăn lớn đối với ngành may mặc xuất khẩu của Công ty, gây nên tình trạng thiếu việc làm gay gắt đối với công nhân Xí nghiệp may trong những tháng đầu năm

Sang năm2001, cùng với sự phát triển chung của ngành dệt may, kim ngạch gia công xuất khẩu của Công ty đã tăng lên một cách rõ rệt, tăng 58,1% Tuy nhiên nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự tăng trởng này là do trong năm 2000, Xí nghiệp may Phúc Thịnh thuộc chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh đã đi vào hoạt động mặc dù quy mô còn nhỏ bé với hơn 100 công nhân, nhng đã góp phần tăng doanh thu của hoạt động may mặc, tận dụng đợc các u thế ở đây về lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, tiếp cận và mở rộng quan hệ với các doanh nghiệp may trên địa bàn

Năm 2002 mặc dù gặp nhiều khó khăn về thị trờng, nhng Công ty đã cố gắng để duy trì việc làm ổn định cho ngời lao động, kim ngạch gia công xuất khẩu hàng may mặc đạt gần 1,6 tỷ USD tăng 9,8% so với năm 2001

Khi thực hiện theo phơng thức gia công thì công ty thờng tiến hành theo các bớc sau:

Công ty sẽ đàm phán, ký kết hợp đồng với hãng nớc ngoài, sau đó sẽ nhận nguyên phụ liệu, tiến hành gia công tại các đơn vị và giao lại thành phẩm Nếu là thị trờng hạn ngạch, sau khi ký kết hợp đồng, Bộ Thơng mại sẽ xem xét hợp đồng nếu thấy số lợng, chủng loại mặt hàng phù hợp với hạn ngạch, Bộ sẽ phân bổ hạn ngạch đó cho Công ty (sau khi đã thống nhất với Bộ Công nghiệp và Tổng công ty dệt may Việt Nam).

Trong phơng thức gia công, ngoài việc Công ty trực tiếp thực hiện việc sản xuất, gia công, đối với nhiều đơn hàng lớn, Công ty đã đa hàng đi thuê gia công ngoài Chẳng hạn trong năm 2000, Công ty đã ký hợp đồng với hãng PAN( Hàn Quốc) một khối lợng hàng khá lớn vào chính mùa vụ.Với đặc điểm của hãng PAN là khi nguyên liệu vừa về đến cảng là đã có kế hoạch xuất hàng luôn,do đó xí nghiệp may của Công ty luôn phải chạy tiến độ sản xuất, giao hàng đúng kế hoạch.Trong khi đó quy mô sản xuất của Công ty còn nhỏ bé nên khi làm việc hết công suất cũng không thể đáp ứng đợc.Do đó Công ty đã chủ động đa một phần hàng đi gia công tại các đơn vị trong nớc, góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho đơn vị bạn.Tuy nhiên Công ty luôn đặt tiêu chuẩn chất lợng lên hàng đầu,và đảm bảo giao hàng đúng thời hạn Vì vậy hình thức này đã giúp Công ty duy trì mối quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng và tạo uy tín cho doanh nghiệp mặc dù lợi nhuận không cao so với trực tiếp gia công

Ngoài 2 phơng thức xuất khẩu trên, trong năm 2001 Công ty tiến hành xuất khẩu trực tiếp sang liên bang Nga, với các sản phẩm là áo khoác nam, áo khoác nữ, khoảng 5000 sản phẩm Các sản phẩm đợc tiêu thụ ở đây thông qua đại lý ngời Việt ở Nga Trong những năm tới, Công ty sẽ phải cố gắng rất nhiều để đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc theo phơng thức này Bởi vì thực hiện xuất khẩu theo phơng thức này sẽ giúp Công ty gia tăng lợi nhuận thu đ- ợc Ngoài ra Công ty có thể thoả thuận với khách hàng để tận dụng các nguyên liệu, phụ liệu sẵn có ở trong nứơc nhằm giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời giúp Công ty có điều kiện giao dịch trực tiếp, mở rộng quan hệ với nhiều bạn hàng, tiếp thu ý kiến của khách hàng

Nh vậy, những năm gần đây là những năm ngành may mặc của Công ty phải đối mặt với nhiều khó khăn Đó là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực và trên thế giới làm cho đầu t trong nớc giảm mạnh, số lợng hợp đồng gia công không ổn định Thêm vào đó, do những lợi ích mà hoạt động gia công mang lại nên số lợng các doanh nghiệp may tăng lên một cách ồ ạt Đến đầu năm 1998, số lợng các doanh nghiệp may là 500 nhng trong năm 2002 con số này lên tới 858 doanh nghiệp trải dài từ Bắc vào Nam, từ thành thị đến nông thôn, miền núi Điều đó đã dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt, hiện tợng tranh mua, tranh bán, ép giá gây khó khăn không nhỏ đối với ngành may mặc Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đã phải giải thể, phá sản hoặc hoạt động cầm chừng Để có thể tồn tại và phát triển, ban lãnh đạo Công ty đã không ngừng mở rộng, tìm kiếm thị trờng, củng cố uy tín của doanh nghiệp nên kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Công ty đã tăng lên, góp phần tạo nguồn thu để mở rộng khả năng sản xuất, giải quyết việc làm cho ngời lao động và khẳng định sự phát triển của Công ty trong thời gian tới

2 Các phơng thức gia công hàng may mặc xuất khẩu của Công ty

Trên thực tế có nhiều phơng thức gia công hàng may mặc xuất khẩu, mỗi một phơng thức sẽ ảnh hởng đến lợi nhuận của Công ty, trình độ tay nghề của ngời công nhân Tuy nhiên đối với hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu thờng căn cứ vào quyền sở hữu nguyên liệu để phân loại các phơng thức gia công Theo tiêu thức này, trong thời gian qua Công ty đã tiến hành gia công nhận nguyên liệu (NL) giao thành phẩm (TP) và gia công mua nguyên liệu bán thành phẩm hay gia công “Đẩy mạnh hoạt độngmua đứt bán đoạn”

Bảng 2.6: Kim ngạch gia công xuất khẩu theo phơng thức gia công. Đơn vị: 1000 USD

Nguồn: Phòng kế hoạch - thị trờng.

Nh vậy cũng giống nh các doanh nghiệp may mặc khác ở Việt Nam gia công nhận nguyên liệu giao thành phẩm luôn là phơng thức gia công chủ yếu của Công ty Kể từ khi thành lập cho đến năm 1999, đây là phơng thức chiếm 100% kim ngạch gia công Điều này xuất phát từ điều kiện thực tế của Công ty, các xí nghiệp may có quy mô nhỏ bé, hoạt động phân tán, năng lực sản xuất còn hạn chế, nhiều khách hàng cha biết đến sản phẩm của Công ty, trong khi đó Công ty cha có điều kiện để nghiên cứu, tìm kiếm thị trờng Đối với phơng thức này Công ty không phải lo nghiên cứu thị trờng, lo về nguyên vật liệu,vốn Tuy nhiên Công ty chỉ thu đợc phí gia công và phí này chủ yếu do lao động sống tạo ra nên thờng rất thấp chỉ bằng 1/10 - 1/5 giá FOB xuất khẩu tơng ứng.Thêm vào đó, phía nớc ngoài thờng lợi dụng lúc trái vụ để ký hợp đồng với giá rẻ hơn, do đó hiệu quả kinh tế không cao

Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất gia công xuất khẩu hàng may mặc của Công ty trong thời gian tới

Mục tiêu và phơng hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới

I Mục tiêu và phơng hớng phát triển của công ty trong thêi gian tíi.

1 Đầu t chiều sâu, tăng năng lực sản xuất may mặc xuất khẩu, tiếp tục hoàn thiện các xí nghiệp may về năng suất, chất lợng sản phẩm và tổ chức quản lý.

Tăng hiệu quả sản xuất thông qua hai hình thức:

- Tăng giá trị gia tăng hàng có chất lợng cao.

- Tăng tỷ lệ sản phẩm bán FOB Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu thị trờng, các biện pháp xúc tiến, khuyếch trơng nhằm mở rộng thị trờng may mặc.

2 Tăng cờng chất lợng toàn diện của các loại dịch vụ tại làng du lịch quốc tế Vạn Xuân đạt tiêu chuẩn khách sạn 3 sao.

Thực hiện chế độ bồi dỡng nghiệp vụ của cán bộ quản lý, nhân viên phục vụ làng du lịch quốc tế Vạn Xuân. Đẩy mạnh Marketing, chính sách khách hàng nhằm ổn định khách hàng cũ, phát triển khách hàng mới Mở rộng kinh doanh các loại dịch vụ để tăng c- ờng công suất và hiệu suất kinh doanh.

3.Đẩy mạnh dịch vụ xuất khẩu lao động ở tất cả các khâu Phấn đấu chất lợng và số lợng tăng từ 3 đến 5 lần vào năm 2003. Đầu t mạnh mẽ công tác đào tạo đảm bảo chất lợng tuyển sinh và chất l- ợng đào tạo.

Chuyên môn hoá, nâng cao nghiệp vụ cán bộ quản lý, cán bộ nhân viên thực hiện dịch vụ xuất khẩu lao động, quản lý chặt chẽ lao động ngoài nớc, coi trong giáo dục phẩm chất đạo đức cán bộ công nhân viên trong công tác xuất khẩu lao động.

4 Tăng cờng công tác quản lý:

- Chấn chỉnh mạnh mẽ các đầu mối kinh doanh, kiên quyết giải quyết giải thể sát nhập các đơn vị yếu kém về quản lý, hiệu quả sản xuất kém không mở rộng đổi mới sản xuất kinh doanh độc lập.

- Củng cố chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, giảm và giải thể một số đơn vị hoạt động kém hiệu quả.

- Củng cố tổ chức, tăng cờng kiểm tra, rà soát lại quy chế quản lý, quy chế tổ chức và nhân sự đối với từng đơn vị kinh doanh thơng mại, du lịch, dịch vụ trực thuộc, theo hớng ngày càng yêu cầu cao và giải thể các đơn vị kém hiệu quả.

- Tiến hành cổ phần hoá xí nghiệp may Vạn Xuân 2, xí nghiệp may Vạn Xuân

1, làng du lịch quốc tế Vạn Xuân Tiến hành cổ phần hoá bớc 1:

Xí nghiệp may Vạn Xuân 2.

- Xây dựng và hoàn chỉnh quy chế quản lý cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác, tăng năng suất, hiệu suất công tác.

Phơng hớng phát triển ngành may mặc của công ty trong thời gian tíi:

- Đẩy mạnh đầu t nâng cấp máy móc thiết bị, nhà xởng, điều kiện làm việc, nâng cao trình độ tay nghề của công nhân viên, tăng năng suất lao động.

- Đảm bảo việc làm ổn định, liên tục cho ngời công nhân, tăng tiền lơng và lao động ở các xí nghiệp may.

- Tăng hiệu quả sản xuất của hoạt động may mặc của công ty bằng cách tăng giá trị gia công hàng có chất lợng cao và tăng tỷ lệ sản phẩm hàng xuất khẩu trùc tiÕp.

- Tăng cờng mở rộng thị trờng, xây dựng hệ thống khách hàng ổn định, hệ thống đại lý bán hàng kinh doanh nội địa.

- Tăng cờng công tác kiểm tra, quản lý, giáo dục chính trị, t tởng đối với cán bộ công nhân viên các xí nghiệp, xây dựng và hoàn chỉnh quy chế quản lý cán bộ công nhân viên.

- Tiến hành cổ phần hoá xí nghiệp may Vạn Xuân 2 nhằm huy động vốn từ nội bộ, từ những ngời quản lý và ngời lao động của xí nghiệp nhằm để đầu t vào dây chuyền sản xuất hiện đại, nhằm tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân.

Các kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động Gia công hàng may mặc xuất khẩu tại Công ty Đầu t và Thơng mại Vạn Xuân

1.Một số kiến nghị với cơ quan nhà nớc

1.1 Sớm ban hành quy chế gia công xuất khẩu hoạt động gia công đã có ở nớc ta từ nhiều năm nay, lực lợng các doanh nghiệp trong nớc tham gia vào các hoạt đông rất đông đảo, thế nh đến nay vẫn cha có một văn bản pháp lý này thống nhất quản lý các hoạt động gia công xuất khẩu Tình trạng này gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp Do đó,

Bộ thơng mại đã đợc chính phủ giao cho soạn thảo quy chế quản lý hoạt động gia công xuất khẩu, nhng cho đến nay vẫn cha đợc ban hành Vởy kiến nghị với bộ thơng mại sớm đợc ban hành quy chế, vì đây là một văn bản pháp lý chung và thống nhất quản lý các hoạt đọng gia công xuất khẩu của nhà nớc, để cho các doanh nghiệp thuận tiện cho việc quan hệ với các cơ quan hu quan của nhà nớc về hoạt động gia công xuất khẩu nh Hải quan, vụ kế hoạch - đàu t

1.2 Cải cách thủ tục hành chính

Hoạt động gia công xuất khẩu mang tính kinh doanh quốc tế, nó đòi hỏi tóc độ các hoạt động sản xuất kinh doanh cao mới đáp ứng đợc yêu cầu của khách hành quốc tế, nhng thời gian qua, phơng thức, phong cách làm việc của hải quan đã gây nhiều khó khăn ách tắc cho các công ty làm thủ tục xuất nhập khẩu, gây cản trở đến tiến độ thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu Do vậy, kiến nghị cơ quan hải quan một số điểm nh sau:

+ Đổi mới phong cách, thái độ làm việc, có biện pháp vừa kiểm tra đợc hành hoá đúng đủ vừa phải nhanh chóng để giải toả hành hoá theo đúng hợp đòng giao hành, tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp hoàn thành hợp đồng đúng thòi hạn

+ Các quy định mới của các nghành phải đợc thông báo đến các doanh nghiệp làm hàng gia công xuất khẩu để doanh nghiệp chuẩn bị trớc khi đến làm việc với hải quan nhằm tránh các sai sót.

+ Có quy nđịnh bồi thờng thiệt hại về kinh tế cho các doanh nghiệp khi thiệt hại này do lỗi hải quan gây ra.

1.3 Ngân hành cần hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp

Vốn là vấn đề nan giải của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp làm hành gia công xuất khấu nói riêng Bỏi vì đầu t thiết bị máy móc để sản xuất hàng gia công xuất khẩu theo tiêu chuẩn quốc tế cho nên vốn để đầu t cho sản xuất cao hơn vốn để sản xuất nội địa Hơn nữa doanh thu từ hoạt động gia công hiện nay còn thấp, chi phí tốn kém cho nên các doanh nghiệp luôn luôn ở tình trạng thiếu vốn Vì vậy ngân hành cần có những biện pháp tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp nh cho vay vốn với lãi xuất hợp lý hoặc có những quy định hợp lý về vốn và lãi suất để các doanh nghiệp có thể đảm bảo cho hoạt động sản xuất đợc liên tục.

1.4 Tổ chức thành lập hiệp hội các doanh nghiệp gia công hàng may mặc xuất khẩu để tăng thêm tính cạnh tranh trên thị trừơng quốc tế, tránh những thu thiệt do không nắm đợc thông tin trên thị trừơng về hoạt động gia công xuất khẩu.

Do đó cần thành lập hiệp hội các doanh nghiệp gia công hành may mặc xuất khẩu, bởi vì thông qua hiệp hội này giúp cho các doanh nghiệp trao đổi thông tin với nhau nắm bắt đợc các thông tin mới nhất về thị trờng gia công nh: giá cả gia công, mặt hành gia công, giá cả tiêu thụ của mặt hành đó trên thị tr - ờng để tránh bị ép giá hoặc giá thấp do thiiêú thông tin về thị trờng Cũng từ đó có những quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh

Hoạt động gia công thờng hay bị động do phụ thuộc vào khách hàng có đặt gia công hay không Bởi vậy các giải pháp ở đây có tính chuẩn bị các điều kiện dựa trên phán đoán tình hình để giữ mối quan hệ với khách hàng truyền thống, tiếp tục phát triển mối quan hệ này đồng thời không ngừng mở rộng, tìm kiếm khách hàng mới Ngoài ra, cũng để thực hiện chiến lợc kinh doanh của công ty là tiến tới phơng thức mua đứt, bán đoạn.

Dới đây là một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh quá trình này:

2.1.Tăng cờng mở rộng thị trờng

Dới sự vận động của cơ chế thị trờng, sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt khốc liệt, trong khi công ty chỉ là một doanh nghiệp có quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ bé, nên vấn đề giành giật thị phần, tạo chỗ đứng trên thị trờng và phát triển sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề sống còn đối với công ty Đặc biệt trong tình hình hiện nay khi số lợng hạn ngạch ngày càng giảm, số lợng các doanh nghiệp may mặc tăng ồ ạt, nên công ty không thể trông chờ, ỷ lại vào hạn ngạch của nhà nớc cấp Chính vì vậy, công ty phải không ngừng nghiên cứu tìm hiểu thị trờng và đa ra các biện pháp thâm nhập thị trờng để mở rộng sản xuất.

Hoạt động nghiên cứu thị trờng đòi hỏi phải nắm bắt đợc những thông tin thiết yếu về nhu cầu, khả năng tiêu thụ cũng nh các điều kiện thâm nhập thị tr- ờng hàng may mặc trong từng giai đoạn cụ thể từ đó tìm ra cách tiếp cận và đáp ứng nhu cầu của thị trờng một cách chủ động.

Công ty có thể tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu của thị trờng thông qua các bạn hàng truyền thống, tận dụng mối quan hệ này để nắm bắt thông tin về thị trờng của nớc bạn Đồng thời, công ty cũng tìm hiểu thông tin qua bộ Thơng mại, các tổ chức t vấn, thông qua báo đài, tạp chí, tham dự các cuộc hội thảo về ngành may mặc từ đó giúp công ty chủ động trong việc điều chỉnh hợp lý vấn đề sản xuất, mẫu mã, chất lợng theo yêu cầu của bên gia công.

Công ty cần sử dụng một số biện pháp xúc tiến, khuyếch trơng nhằm thu hút sự quan tâm tìm mua và đặt hàng của khách hàng Với nguồn vốn còn hạn chế, ban đầu công ty có thể quảng cáo thông qua các báo, tạp chí, hoặc bằng cách in lịch, tham gia triển lãm tại các hội chợ, giới thiệu sản phẩm ở các cửa hàng, quầy hàng.

Công ty phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm- đảm bảo đúng thời gian giao hàng nhằm tạo mối quan hệ lâu dài với khách hàng Với những khách hàng truyền thống của công ty, vào những dịp lễ tết, những ngày kỷ niệm công ty nên có điện, th hoặc hoa chúc mừng Biện pháp này tuy tốn kém, nhng mang lại hiệu quả khá cao, duy trì đợc mối quan hệ khăng khít, bền chặt, đồng thời thông qua mối quan hệ này để tìm kiếm thêm bạn hàng mới ở nớc ngoài trên cơ sở hai bên cùng có lợi.

Trong năm 2000, công ty đã thành lập phòng kế hoạch thị trờng, tuy nhiên do mới thành lập nên cán bộ trong phòng còn gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ trong công tác nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng, phòng hoạt động cha có hiệu quả, cán bộ trong phòng vẫn còn thiếu và yếu về chuyên môn Do đó, trong năm 2001 công ty cần phải tuyển thêm cán bộ Marketing đợc đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ Marketing, am hiểu thị trờng, sản phẩm may mặc, còn cán bộ cũ của phòng nên đợc đào tạo, bồi dỡng thêm về chuyên môn, nghiệp vụ thông qua các lớp tập huấn do các trờng đại học hoặc do ngành tổ chức.

Ngày đăng: 24/07/2023, 13:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w