MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần cũng ngày càng phát triển và trờ thành, một trong những kênh huy động và điều hòa nguồn vốn quan trọng và ngày càng trở nên một định chế tài chính không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường. Đối tượng khách hàng của ngân hàng thương mại gồm các cá nhân, doanh nghiệp. Trong đó, các doanh nghiệp góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển của các nghành và cả nền kinh tế, tạo thêm nhiều hàng hoá dịch vụ và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu thị. Vì vậy, doanh nghiệp được coi như là “Chiếc đệm giảm sóc của thị trường”. Tuy nhiên, trong thời gian qua, các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp bị ngừng trệ, không có nguồn thu để trang trải các khoản chi phí, trả lãi vay ngân hàng. Điều này làm tăng các khoản nợ xấu của các ngân hàng thương mại. Để hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp tục tái sản xuất kinh doanh, Hiện nay, nhiều ngân hàng thương mại đã tung ra những sản phẩm, chương trình cho doanh nghiệp vay với lãi suất ưu đãi, tùy vào thực lực nguồn vốn cũng như chính sách tín dụng của từng ngân hàng. Đồng thời, hệ thống ngân hàng cũng giảm lãi suất cho những đối tượng khách hàng đang có khó khăn thực sự, đảm bảo ưu tiên cho các đối tượng sản xuất kinh doanh, các mặt hàng thiết yếu hoặc các doanh nghiệp đang có đơn hàng bị ảnh hưởng trực tiếp bởi dịch bệnh COVID-19. Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là một trong những ngân hàng lớn, với quy mô ngày càng được mở rộng trong những năm vừa qua. Các nghiệp vụ ngân hàng luôn được đổi mới, nâng cao, tiếp cận công nghệ mới. Với hoạt động tín dụng và các dịch vụ đa dạng, ngân hàng đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của khách hàng, góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển đất nước. Phần lớn BIDV cung cấp tín dụng cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp. Nằm trong hệ thống BIDV, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm đã đạt được những kết quả nhất định trong hoạt động cung cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế nhiều biến động như thời điệm hiện nay, việc kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn, nhất là chất lượng hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp đang phải đối mặt với nhiều thách thức mới, tiềm ẩn rủi ro lớn, mà biểu hiện là nợ quá hạn, nợ xấu, nợ khó đòi ngày càng lớn… Việc tìm ra nguyên nhân để đề ra những giải pháp hữu hiệu đáp ứng yêu cầu sinh lời cao nhất cũng như đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững, tránh rủi ro với nguồn cho vay là nhiệm vụ quan trọng đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm. Từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm là rất cấp thiết. Bởi vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm" làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát: Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại. - Thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm. - Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm. * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại. * Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Hoạt động tín dụng bao gồm nhiều hoạt động như: cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm trong thời gian qua chủ yếu phát sinh hoạt động cho vay, các hoạt động khác ít hoặc chưa phát triển. Đồng thời, dư nợ cho vay của khách hàng doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của Chi nhánh; các khoản nợ quá hạn và nợ xấu của Chi nhánh phát sinh chủ yếu từ hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp. Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu bài luận văn này, tác giả chỉ nghiên cứu chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2019 - 2021 trên góc độ ngân hàng và khách hàng. + Về không gian: Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm. + Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng trong giai đoạn 3 năm từ 2019 - 2021 và định hướng giải pháp tới năm 2025. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận để nghiên cứu là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp nghiên cứu tại bàn. - Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đòi hỏi việc nghiên cứu chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại trước hết phải được kế thừa được những kết quả nghiên cứu của những người đi trước. Vì vậy, tác giả đã rất cố gắng trong việc tìm hiểu những tài liệu khoa học về chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại. Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu, luận văn hoàn thiện khung lý luận về chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại trong điều kiện nền kinh tế thị trường và sự phát triển của hệ thống ngân hàng hiện nay. Sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tác giả đã xuất phát từ việc nghiên cứu phạm trù cơ bản của đề tài là chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại. Trên cơ sở đó, luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ khái niệm chất lượng tín dụng, nội dung chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp, các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại. Sử dụng phương pháp biện chứng duy vật và phương pháp duy vật lịch sử nhằm tìm ra mối liên hệ kinh tế của các hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp của ngân hàng. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động và liên quan đến nhau, tuân theo những quy luật nhất định, chúng có quan hệ biện chứng với nhau. Sử dụng phương pháp này để phân tích nghiên cứu mối quan hệ của việc sử dụng các hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng. - Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Là phương pháp nghiên cứu bằng cách thu thập các tài liệu có liên quan dưới dạng có xuất bản hoặc không xuất bản và xử lý nó theo mục đích. Các tài liệu này chủ yếu là các thông tin thứ cấp trên sách báo, quảng cáo, tạp chí, bản tin kinh tế, tạp chí thương mại, niên giám. Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn thông qua việc thu thập các thông tin có liên quan tới chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm trong giai đoạn 2019 – 2021 từ các báo cáo hoạt động kinh doanh, báo cáo hoạt động tín dụng, các kế hoạch phát triển của Chi nhánh. 4.2. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập dữ liệu Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. Trong đó: Dữ liệu thứ cấp được tác giả thu thập từ các giáo trình, tạp chí, Interner và các công trình nghiên cứu liên quan tới chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp. Đồng thời, tác giả thu thập từ các báo cáo kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm về tình hình huy động vốn, cho vay, tình hình nợ xấu, nợ quá hạn, tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo, các văn bản quy định về hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp... từ các phòng nghiệp vụ và ban lãnh đạo của Chi nhánh. Dữ liệu sơ cấp đước thu thập thông tin từ khách hàng doanh nghiệp hiện đang vay vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm. Sự cảm nhận và đánh giá của khách hàng sẽ là cơ sở quan trọng để tác giả phân tích thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm Hình thức tiến hành: Khảo sát bằng bảng hỏi được tác giả xây dựng dựa trên mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ SERVPERF giải thích 5 nhóm yếu tố độc lập (Sự tín cậy; khả năng đáp ứng; năng lực phục vụ; hiểu biết khách hàng; phương tiện hữu hình) Đối tượng khảo sát: Khách hàng doanh nghiệp đang sử dụng sản phẩm dịch vụ cho vay tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm. Quy mô mẫu khảo sát: 200 khách hàng doanh nghiệp Thời gian khảo sát: Tháng 5 năm 2022 Cách thức tiến hành khảo sát: Phiếu khảo sát được tác giả phát trực tiếp hoặc gửi qua thư điện tử đến khách hàng doanh nghiệp đang sử dụng sản phẩm dịch vụ cho vay tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm. Nội dung khảo sát: Nội dung phiếu khảo sát được thiết kế theo tiêu chí đánh giá sự hài lòng của khách hàng doanh nghiệp đối với chất lượng cho vay tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm. Phiếu được thiết kế dưới dạng các câu hỏi lựa chọn các phương án theo thang đo Likert 5 mức đánh giá: (1) Hoàn toàn không hài lòng; (ii) Không hài lòng; (iii) Trung lập; (vi) Hài lòng; (v) Hoàn toàn hài lòng. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp trong thời gian tới. * Phương pháp xử lý số liệu Số liệu điều tra được tổng hợp và hệ thống hóa bằng phương pháp phân tổ thống kê theo các tiêu thức khác nhau phù hợp với mục tiêu của đề tài nghiên cứu. Việc xử lý và tính toán số liệu được thực hiện trên máy tính theo phần mềm thống kê thông dụng EXCEL. Tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng các chỉ tiêu tổng hợp để phản ánh và phân tích mức độ như số tuyệt đối, tương đối, số bình quân và các bảng biểu, số liệu để mô tả mức độ biến đổi, quy mô của các hiện tượng, cụ thể là tình hình kinh doanh qua các năm của ngân hàng, hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp như số lượng khách hàng doanh nghiệp và số lượng khoản vay, dư nợ cho vay, thu nhập từ cho vay khách hàng doanh nghiệp, tỷ lệ nợ xấu với các khoản vay của khách hàng doanh nghiệp,…. - Phương pháp so sánh: Được sử dụng để so sánh các chỉ tiêu phân tích giữa các năm, so sánh với số kế hoạch... Từ đó, đưa ra những nhận định, đánh giá về chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2019-2021. - Phương pháp phân tích: Được sử dụng để phân tích và đánh giá những thành công cũng như những tồn tại về chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Chi nhánh trong thời gian tới. 5. Nội dung các chương Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Nội dung của đề tài được chia làm 3 phần: - Chương 1: Chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại. - Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm - Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN BẰNG DUY NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Hà Nội, năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN BẰNG DUY NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒN KIẾM Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8040201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN Hà Nội, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ: “Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hồn Kiếm” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Lan Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Tơi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn trích nguồn cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Bằng Duy LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học luận văn này, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ cá nhân, tổ chức Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo TS Nguyễn Thị Lan Bằng kinh nghiệm nhiệt tình, Cơ trực tiếp hướng dẫn bảo cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ý kiến đóng góp thẳng thắn, sâu sắc giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo, phòng ban Ngân hàng TNCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm cấp thơng tin, tài liệu q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, người bạn thân thiết thường xuyên động viên, tạo điều kiện giúp đỡ lúc khó khăn để tơi vượt qua hồn thành khóa học đào tạo thạc sỹ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Bằng Duy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại7 1.1.1 Khái niệm tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp 1.1.3 Phân loại tín dụng khách hàng doanh nghiệp 1.2 Chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 11 1.2.2 Quy trình cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp .12 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 18 1.3.1 Nhân tố chủ quan 18 1.3.2 Nhân tố khách quan .21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM .24 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm .24 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 24 2.1.2 Mơ hình tổ chức 25 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2019 - 2021 27 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hồn Kiếm .30 2.2.1 Tình hình tín dụng khách hàng doanh nghiệp .31 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp 40 2.2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp theo tiêu định lượng .45 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm .53 2.3.1 Kết đạt 53 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 60 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm đến năm 2025 60 3.1.1 Định hướng phát triển chung .60 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp 61 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm 62 3.2.1 Tn thủ chặt chẽ quy trình tín dụng khách hàng doanh nghiệp 62 3.2.2 Tăng cường kiểm tra, giám sát cho vay doanh nghiệp 63 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 65 3.2.4 Tăng cường công tác thu thập thông tin 68 3.2.5 Thực tốt chế bảo đảm tín dụng khách hàng doanh nghiệp 72 3.2.6 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ hạn, nợ xấu 74 3.3 Kiến nghị .75 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 75 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam .76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU STT CHỮ VIẾT TĂT CHỮ VIẾT NGUYÊN NGHĨA CBNV Cán nhân viên CBQHKH Cán quan hệ khách hàng HĐCTD Hợp đồng cấp tín dụng HTTD Hỗ trợ tín dụng KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QLKH Quản lý khách hàng TCTD Tổ chức tín dụng 10 TMCP Thương mại cổ phần 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 TSĐB Tài sản đảm bảo 13 XLRR Xử lý rủi ro DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 2.1: Trích quy định mức cho vay BIDV Hoàn Kiếm .33 Bảng 2.2: Số lượng khách hàng doanh nghiệp BIDV Hoàn Kiếm 36 Bảng 2.3 Dư nợ KHDN BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2019 - 2021 37 Bảng 2.4 Doanh số cho vay dư nợ cho vay KHDN giai đoạn 2017 - 2019 39 Bảng 2.5: Đánh giá khách hàng chất lượng tín dụng KHDN BIDV Hoàn Kiếm 42 Bảng 2.6: Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn cho vay KHDN BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2019 - 2021 46 Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ hạn KHDN số NHTM địa bàn quận Hoàn Kiếm giai đoạn 2019 - 2021 47 Bảng 2.8: Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu cho vay KHDN BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2019 - 2021 47 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu KHDN số NHTM địa bàn quận Hoàn Kiếm giai đoạn 2019 - 2021 48 Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ có khả vốn cho vay KHDN BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2019 - 2021 50 Bảng 2.11 Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng KHDN BIDV Hồn Kiếm 51 Bảng 2.12: Thu nhập từ hoạt động tín dụng KHDN BIDV Hồn Kiếm 52 Hình: Hình 2.1: Bộ máy tổ chức BIDV Hoàn Kiếm 26 Hình 2.2: Tổng vốn huy động BIDV Hồn Kiếm giai đoạn 2019-2021 27 Hình 2.3: Tổng dư nợ BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2019-2021 28 Hình 2.4: Tổng lợi nhuận BIDV Hồn Kiếm giai đoạn 2019-2021 30 Hình 2.5: Quy trình tín dụng KHDN BIDV Hồn Kiếm 33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần ngày phát triển trờ thành, kênh huy động điều hòa nguồn vốn quan trọng ngày trở nên định chế tài khơng thể thiếu kinh tế thị trường Đối tượng khách hàng ngân hàng thương mại gồm cá nhân, doanh nghiệp Trong đó, doanh nghiệp góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển nghành kinh tế, tạo thêm nhiều hàng hoá dịch vụ đáp ứng ngày cao nhu cầu thị Vì vậy, doanh nghiệp coi “Chiếc đệm giảm sóc thị trường” Tuy nhiên, thời gian qua, doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 làm cho trình sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp bị ngừng trệ, khơng có nguồn thu để trang trải khoản chi phí, trả lãi vay ngân hàng Điều làm tăng khoản nợ xấu ngân hàng thương mại Để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp tục tái sản xuất kinh doanh, Hiện nay, nhiều ngân hàng thương mại tung sản phẩm, chương trình cho doanh nghiệp vay với lãi suất ưu đãi, tùy vào thực lực nguồn vốn sách tín dụng ngân hàng Đồng thời, hệ thống ngân hàng giảm lãi suất cho đối tượng khách hàng có khó khăn thực sự, đảm bảo ưu tiên cho đối tượng sản xuất kinh doanh, mặt hàng thiết yếu doanh nghiệp có đơn hàng bị ảnh hưởng trực tiếp dịch bệnh COVID-19 Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) ngân hàng lớn, với quy mô ngày mở rộng năm vừa qua Các nghiệp vụ ngân hàng đổi mới, nâng cao, tiếp cận công nghệ Với hoạt động tín dụng dịch vụ đa dạng, ngân hàng đáp ứng phần lớn nhu cầu khách hàng, góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển đất nước Phần lớn BIDV cung cấp tín dụng cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp Nằm hệ thống BIDV, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm đạt kết định hoạt động