1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn cổ phần hóa dnnn tại công ty cổ phần chứng khoán bảo việt

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 60,94 KB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Cổ phần hố hình thức quan trọng trìng cải cách, xếp đổi doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Với mục tiêu nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh doanh nghiệp; tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu có đơng đảo người lao động; tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động cho doanh nghiệp; huy động vốn tồn xã hội để đầu tư đổi cơng nghệ phá triển doanh nghiệp; phát huy vai trò làm chủ thực người lao động cổ đông; tăng cường giám sát nhà đầu tư doanh nghiệp đảm bảo hài hồ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động, cỏ phần hoá thực mang lại hình ảnh cho doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Đa số doanh nghiệp cổ phần hố hoạt động hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nưởc Việt Nam thời gian đầu tương đối chậm nhiều nguyên nhân khác việc kiểm kê phân loại tài sản xử lý tài cịn nhiều bất cập,hay khâu xác định giá trị doanh nghiệp cịn chưa hợp lý… Để quy trình chuyển đổi cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước đựơc thực cách hồn chỉnh cần có tổ chức tư vấn cổ phần hoá chuyên nghiệp.Với đời hoạt động tư vấn cổ phần hố, q trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước thúc đẩy thực nhanh chóng hiệu Do vấn đề nâng cao hiệu hoạt động tư vấn cổ phần hoá vấn đề quan trọng q trình cổ phần hố đặc biệt tổ chức thực hoạt động tư vấn cổ phần hố Cơng ty chứng khốn hay Cơng ty kiểm tốn Trang Trong thời gian thực tập Cơng ty Cổ phần chứng khốn Bảo Việt, giúp đỡ tận tình cán với tìm hiểu, nghiên cứu thân, em cọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động tư vấn cổ phần hóa DNNN Cơng ty Cổ phần chứng khốn Bảo Việt” với mục đích phân tích thực trạng đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động tư vấn cổ phần hố Cơng ty Cổ phần chứng khoán Bảo Việt Đối tượng nghiên cứu phạm vi chuyên đề hoạt động tư vấn cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước Cơng ty Cổ phần chứng khoán Bảo Việt Về phương pháp nghiên cứu, em sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp dựa số liệu, tài liệu cụ thể khứ công ty kết hợp với kinh nghiệm thực tế thân tham gia hoạt động tư vấn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước q trìng thực tập cơng ty, tham khảo tài liệu ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn bè Nguồn số liệu số liệu hoạt động thực tế công ty cung cấp trực tiếp Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt Kết cấu chuyên đề gồm phần sau:  Lời nói đầu  Chương 1: Nghiệp vụ tư vấn cổ phần hoá cơng ty chứng khốn  Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động tư vấn cổ phần hóa DNNN Cơng ty Cổ phần chứng khốn Bảo Việt  Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tư vấn cổ phần hóa DNNN Cơng ty Cổ phần chứng khoán Bảo Việt  Kết luận Trang CHƯƠNG NGHIỆP VỤ TƯ VẤN CỔ PHẦN HĨA TẠI CƠNG TY CHỨNG KHỐN 1.1 Cơng ty cổ phần cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước 1.1.1 Cơng ty cổ phần Từ năm 70, 80 kỉ 20, cơng ty cổ phần trở thành loại hình tổ chức kinh doanh phổ biến nhiều nước giới hình thức tổ chức cơng ty đạt trình độ xã hội hố cao hình thức kinh tế động Theo luật doanh nghiệp Việt Nam, công ty cổ phần doanh nghiêp vốn chia thành phần gọi cổ phần, người góp vốn gọi cổ đơng Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng cổ đơng tối đa; cổ đơng chuyển nhượng cổ phần cho người khác Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Cơng ty có tư cách pháp nhân, có quyền phát hành chứng khốn cơng chúng để thu hút vốn Với đặc điểm riêng hình thức cơng ty cổ phần có ưu so với hình thức cơng ty khác điểm sau: - Cơng ty cổ phần có khả huy động lượng vốn lớn để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Trang - Công ty cổ phần có chế uỷ quyền kinh hoạt cổ đông chủ sở hữu với giới quản lý chuyên nghiệp, có khả thu hút nhà quản lý giỏi - Công ty cổ phần có khả tạo chế phân tán rủi ro, mạo hiểm cho lượng lớn cổ đông, đồng thời cho phép giơi quản lú có quyền chủ động phạm vi hoạt động rộng rãi - Cơng ty cổ phần hoạy động kiên tục khơng bị gián đoạn thay chủ sở hữu hình thức doanh nghiệp khác 1.1.2 Cổ phần hóa 1.1.2.1 Khái niệm Cổ phần hố doanh nghiệp trình chuyển đổi doanh nghiệp từ chỗ có chủ sở hữu thành cơng ty cổ phần Cổ phần hố diễn doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh công ty Nhà nước Về chất, cổ phần hố q trình đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp Cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước q trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần, Nhà nước trở thành cổ đơng Nhà nước không sở hữu cổ phần nào, chuyển toàn doanh nghiệp cho thành phần kinh tế khác Cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước khơng trình chuyển quan hệ sở hữu hình thức Nhà nước sang hình thức sở hữu cổ đơng mà cịn q trình tái cấu lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nước nhằm thu hút vào hệ thống nguồn vốn xã hội du nhập vào mơ hình tổ chức sản xuất kin doanh có hiệu Trang 1.1.2.2 Mục tiêu - Góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh doanh nghiệp; tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, có đơng đảo người lao động; tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động cho doanh nghiệp để sử dụng có hiệu vốn, tài sản Nhà nước doanh nghiệp - Huy động vốn toàn xã hội, bao gồm cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hộ nước ngồi nước để đầu tư đổi cơng nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển doanh nghiệp - Phát huy vai trò làm chủ thực người lao độnh, cổ đông ; tăng cường giám sát nhà đầu tư dong nghiệp; bảo đảm hài hồ lợi ích nhà nước, doanh nghiẹp, nhà đầu tư người lao động 1.1.2.3 Các hình thức cổ phần hóa Ở nước ta, theo Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002 Chính phủ, cổ phần hố doanh nghiẹp Nhà nước tiến hành hình thức sau đây: (1) Giữ nguyên vốn Nhà nước có doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn (2) Bán phần vốn Nhà nước có doanh nghiệp (3) Bán toàn vốn Nhà nước có doanh nnghiệp (4) Thực hình thức (2) (3) kết hợp với phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn Trang Mỗi hình thức cổ phần hố có ưu điểm nhược điểm định Sự đa dạng cho phép lựa chọn hình thức thích hợp với lĩnh vực ngành nghề kinh doanh cụ thể, loại hình doanh nghiệp có, mục đích chủ sở hữu,… để tiến hành cổ phần hoá 1.2 Nghiệp vụ tư vấn cổ phần hóa Quy trình tư vấn cổ phần hóa trọn gói Một quy trình tư vấn cổ phần hóa trọn gói thường có bước sau chính:  Bước 1: Xác định giá trị doanh nghiệp  Bước 2: Xây dựng đệ trình phương án cổ phần hóa  Bước 3: Đấu giá bán cổ phần bán cổ phần ưu đãi cho cán công nhân viên, đối tác chiến lược  Bước 4: Tổ chức đại hội cổ đông thành lập  Bước 5: Đăng ký kinh doanh  Bước 6: Xây dựng quy chế hoạt động công ty in giấy chứng nhận sở hữu  Bước 7: Bàn giao từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần Bước 1: Xác định giá trị doanh nghiệp A Thu thập tài liệu có liên quan đến cơng tác định giá doanh nghiệp Đề nghị doanh nghiệp cung cấp số tài liệu có liên quan (Danh mục tài liệu đề nghị cung cấp): - Quyết định thành lập doanh nghiệp; - Giấy phép đăng ký kinh doanh; - Quyết định cổ phần hoá; Trang - Quyết định thành lập Ban đạo cổ phần hoá tổ giúp việc ban đạo cổ phần hoá; - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê đất, vẽ sơ đồ mặt doanh nghiệp; - Báo cáo tài doanh nghiệp từ năm năm; - Quyết toán thuế thời điểm định giá; - Những thông tin tài liệu liên quan khác có B Chuẩn bị mẫu biểu Sau xem xét sơ báo cáo tài doanh nghiệp thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp, phòng nghiệp vụ chuyển bị mẫu biểu (Mẫu biểu XĐGTDN) theo tiêu có bảng cân đối kế toán thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp chuyển cho doanh nghiệp (Bản in File) C Kiểm kê, phân loại xử lý tài C.1 Kiểm kê, phân loại  Phối hợp doanh nghiệp tổ chức kiểm kê, phân loại tài sản doanh nghiệp quản lý, sử dụng thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp sau:  Kiểm kê phân loại tài sản: - Kiểm kê xác định số lượng chất lượng tài sản thực tế doanh nghiệp quản lý sử dụng - Kiểm quỹ tiền mặt - Đối chiếu số dư tiền gửi ngân hàng - Xác định tài sản, tiền mặt thừa, thiếu so với sổ kế tốn, phân tích rõ ngun nhân thừa, thiếu  Phân loại tài sản kiểm kê: Trang - Tài sản doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng - Tài sản doanh nghiệp không cần dùng, tài sản ứ đọng, tài sản chờ lý Đối với tài sản không cần dùng, chờ lý doanh nghiệp cần có văn báo cáo quan có thẩm quyền định - Tài sản hình thành từ quỹ khen thưởng, phúc lợi (nếu có) - Tài sản th ngồi, vật tư hàng hố nhận giữ hộ, nhận gia công, nhận đại lý, nhận ký gửi  Đối chiếu, xác nhận phân loại khoản công nợ, lập bảng kê chi tiết loại công nợ theo quy định sau:  Nợ phải trả - Phân tích rõ khoản nợ hạn, nợ hạn, nợ gốc, nợ lãi, nợ phải trả trả  Nợ phải thu - Phân tích rõ khoản nợ hạn, nợ hạn, nợ gốc, nợ lãi, nợ phải trả trả  Một số vấn đề cần lưu ý trình kiểm kê, phân loại tài sản:  Đối với tài sản nhà cửa, vật kiến trúc: Cần tiến hành kiểm tra thực tế, đánh giá lại trạng nhà cửa, vật kiến trúc để phục vụ cho công việc định giá (Mẫu Biên mô tả đánh giá trạng tài sản cố định) Yêu cầu việc kiểm tra thực tế, đánh giá lại: - Đối chiếu: Kiểm kê tính hữu, diện tích, kết cấu tài sản, so sánh thực tế số sách kế toán (bảng kê) để xác định thừa thiếu (nếu có) hướng xử lý Trang - Phân tách: Trong trường hợp có nhiều đơn vị kiến trúc khác (nhà bảo vệ, văn phòng, nhà kho, sân đường, hàng rào, nhà để xe ) theo dõi chung dịng sổ sách kiểm kê, mô tả riêng biệt đơn vị tài sản để phục vụ cho việc định giá - Ghi nhận sở định giá: Ghi nhận kết cấu chung, mức độ hoàn thiện bên bên để làm sở xác định lại nguyên giá, ghi nhận trạng, chất lượng sử dụng để góp phần tạo sở cho việc xác định chất lượng lại  Đối với tài sản máy móc thiết bị, phương tiện vận tải Khi tiến hành kiểm kê cần thực xem xét thông tin cần thiết thực đáng giá đặc điểm sau (Mẫu Biên mô tả đánh giá trạng tài sản cố định): - Nước sản xuất; - Năm sản xuất; - Năm đưa vào sử dụng; - Mô tả ngoại quan tính đầy đủ thiết bị; - Các cụm chức chi tiết ngoại vi; - Hệ thống điều khiển C.2 Xử lý tài  Xử lý vấn đề tồn đọng tài theo quy định Nghị định số 187/2004/NĐ-CP, Thơng tưsố 126/2004/TT-BTC văn pháp luật có liên quan: - Tài sản thừa, thiếu - Tài sản không cần dùng, ứ đọng, chờ lý Trang - Tài sản cơng trình phúc lợi đầu tư nguồn quỹ phúc lợi, khen thưởng - Tài sản dùng cho sản xuất kinh doanh đầu tư nguồn quỹ khen thưởng, phúc lợi - Tài sản phúc lợi đợc đầu tư nguồn vốn ngân sách có nguồn gốc từ ngân sách - Nợ phải thu - Nợ phải trả - Các khoản dự phòng, lỗ lãi - Vốn đầu tư dài hạn vào doanh nghiệp khác - Quỹ khen thưởng phúc lợi - Các vấn đề khác cần xử lý D Tổng hợp kiểm định kết kiểm kê  Trên sở kết kiểm kê phân loại tài sản, tổng hợp để hoàn thành biểu mẫu kiểm kê chi tiết Tiến hành kiểm định số liệu: - Việc kiểm định tiến hành sở sốt xét Báo cáo tài doanh nghiệp, đối chiếu số liệu báo cáo toán với số liệu bảng kê chi tiết, giải trình số liệu doanh nghiệp số liệu Biên kiểm kê doanh nghiệp lập - Rà soát lại việc phân loại tài sản xử lý tài doanh nghiệp thực theo Thông tư số 126/2004/TT-BTC Bộ Tài Trong trường hợp doanh nghiệp chưa thực xử lý tài quỹ phải tiến hành xử lý theo qui định Trang 10

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w