1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Phát Triển Công Nghiệp Nông Thôn Hải Dương Giai Đoạn 2001 2010 1.Docx

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phát Triển Công Nghiệp Nông Thôn Hải Dương Giai Đoạn 2001-2010
Người hướng dẫn Thầy Giáo Nguyễn Tiến Dũng, Bác Trần Hữu Toàn
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 92,62 KB

Cấu trúc

  • I. Nông thôn và cơ cấu nông thôn (3)
    • 1. Nông thôn (3)
    • 2. Cơ cấu kinh tế nông thôn (3)
  • II. Công nghiệp nông thôn và vị trí,vai trò của công nghiệp nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội nông thôn (5)
    • 1. Khái niệm công nghiệp nông thôn (5)
      • 1.1. Công nghiệp (5)
      • 1.2. Những quan niêm về công nghiệp nông thôn (6)
    • 2. Khái niệm công nghiệp nông thôn (8)
    • 3. Tính tất yếu phát triển công nghiệp nông thôn ở Việt Nam (9)
  • III. Vị trí,vaitrò của công nghiệp nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội nông thôn (10)
    • 1. Vị trí của công nghiệp nông thôn trong mối quan hệ với nông nghiệp (10)
    • 2. Vai trò của công nghiệp nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội nông thôn (10)
      • 2.1 Công nghiệp nông thôn tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn (11)
      • 2.2. Công nghiệp nông thôn đã tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn (12)
  • IV. Những nhân tố tác động đến sự phát triển công nghiệp nông thôn (14)
    • 2. Điều kiện kinh tế xã hội Ngoài đIều kiện tự nhiên (15)
  • V. Phơng hớng phát triển công nghiệp nông thôn (0)
  • VI. Những bài học rút ra từ thực tiễn phát triển công nghiệp nông thôn ở các nớc đang phát triển Châu á (0)
    • 1. Nh÷ng nhËn xÐt chung (17)
    • 2. Bài học từ các nớc (18)
      • 2.1 Đài Loan (18)
      • 2.2. Trung Quèc (22)
      • 2.3. Ên §é (23)
  • Phần II. Thực trạng công nghiệp nông thôn Hải Dơng (0)
    • I. Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hởng đến công nghiệp nông thôn Hải Dơng (24)
      • 1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trờng (24)
        • 1.1. Vị trí địa lý tự nhiên và kinh tế (24)
        • 1.2. Các yếu tố tự nhiên, tài nguyên và môi trờng (24)
      • 2. Dân số, nguồn nhân lực và lao động (25)
        • 2.1. D©n sè (25)
        • 2.2. Lao động (25)
      • 3. Mức sống dân c (26)
      • 4. Đánh giá chung (26)
    • II. Thực trạng kinh tế nông thôn Hải Dơng (26)
    • III. Thực trạng công nghiệp nông thôn Hải Dơng (30)
      • 1. Đánh giá chung về thực trạng công nghiệp nông thôn Hải Dơng (30)
      • 2. Thực trang một số ngành công nghiệp nông thôn Hải Dơng (35)
        • 2.1. Công nghiệp chế biến (35)
        • 2.2. Các ngành sản xuất vật liệu xây dựng: Gốm sứ thuỷ tinh (39)
        • 2.3. Công nghiệp sản xuất công cụ thờng, công cụ cải tiến và sửa chữa (41)
        • 2.4. Các làng nghề ở nông thôn Hải dơng (42)
      • 3. Tồn tại và nguyên nhân (46)
  • Phần III. Định hớng và giải pháp phát triển CNNT Hải Dơng đến năm 2010 (0)
    • I. Quan điểm phát triển CNNT Hải Dơng (50)
    • II. Phơng hớng mục tiêu phát triển công nghiệp nông thôn Hải Dơng (51)
      • 1. Phơng hớng phát triển CNNT và mục tiêu giai đoạn (20012010) (51)
      • 2. Phơng hớng, mục tiêu phát triển một số ngành công nghiệp nông thôn (52)
        • 2.1. Công nghiệp chế biến Nông lâm sản (52)
        • 2.2. Phơng hớng mục tiêu phát triển công nghiệp khai thác và sản xuất VLXD gốm sứ  Thuỷ tinh (54)
        • 2.3. Phơng hớng và mục tiêu phát triển ngành cơ khí, hoá chất (55)
        • 2.4. Phơng hớng và mục tiêu phát triển làng nghề TTCN (55)
    • III. Một số giải pháp phát triển CNNT đến năm 2010 ở Hải Dơng (56)
      • 1. Công tác quy hoạch (56)
        • 1.1. Sù cÇn thiÕt (56)
        • 1.2. Nội dung giải pháp (56)
        • 1.3. Điều kiện thực hiện giải pháp trên (57)
      • 2. Giải pháp về thị trờng (58)
        • 2.3. Giải pháp về vốn (59)
        • 2.4. Giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và đổi mới công nghệ,môi tr- ờng và chất lợng sản phẩm (64)
        • 2.5 Lao động và đào tạo (64)
        • 2.6 Giải pháp về đất đai xây dựng hạ tầng (66)
        • 2.7 Chính sách phát triển công nghiệp nông thôn (67)
        • 2.8 Giải pháp về sự quản lý nhà nớc đối với công nghiệp nông thôn (69)
    • IV. Kiến nghị (71)

Nội dung

Nông thôn và cơ cấu nông thôn

Nông thôn

Theo định nghĩa trong từ đúng Tiếng Việt của viện ngôn ngữ học thì nông thôn đợc hiểu là khu vực dân c tập trung chủ yếu làm nghề nông Còn thành thị đợc hiểu là khu vực là khu vực dân c tập trung làm nghề phi nông nghiệp Hai định nghĩa đơn giản này đã nêu lên một trong những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa nông thôn và thành thị, nhng mới chỉ đề cập đến một trong những đặc điểm của nông thôn. Định nghĩa nông thôn đợc hiểu ở nhiều mặt.

- Về vị trí địa lý tự nhiên: nông thôn là địa bàn rộng lớn trải ra thành các vành đai bao quanh thành thị.

- Về kinh tế, nông thôn là địa bàn hoạt động chủ yếu của ngành nông lâm ng nghiệp và các ngành nghề sản xuất kinh doanh, dịch vụ ngoài nông nghiệp, khác với hoạt động kinh tế đô thị tập trung chủ yếu hoàn toàn công nghiệp và dịch vụ.

-Về tính chất xã hội, cơ cấu dân c nông thôn tập trung chủ yếu là nông dân và gia đình họ, với mật độ dân c thấp ngoài ra có một số ngời làm việc ở nông thôn nhng sống ở đô thị và một số ngời ở đô thị nhng đơc sống ở nông thôn.

-Về mặt văn hoá, nông thôn thờng là nơi bảo tồn và lu giữ đợc nhiều di sản văn hoá của mỗi quốc gia, nh phong tục tập quán cổ truyền về đời sống, lễ hội các ngành nghề truyền thống, y phục nhà ở di tích văn hoá, lịch sử danh lam thắng cảnh Nông thôn là kho tàng văn hoá dân tộc, là nơi nghỉ ngơi và du lịch hấp dẫn đối với dân đô thị trong và ngoài tỉnh.

-Về mặt trình độ học vấn, khoa học công nghệ hay cơ sở hạ tầng nông thôn còn thấp xa đô thị.

Tuy nhiên, việc phân biệt giữa nông thôn và thành thị chỉ có tính chất tơng đối, trong thực tế vẫn đang tồn tại hoặc xuất hiện những sự xen ghép về mặt đất đai, địa bàn dân c cũng nh các mặt hoạt động kinh tế xã hội, nhất là mối quan hệ nông thôn thành thị trên địa bàn của đô thị nhỏ thị trấn đang xuất hiện ngày càng nhiều ở các nớc đang phát triển.

Cơ cấu kinh tế nông thôn

Phát triển kinh tế hiệu quả luôn là mục tiêu phấn đấu của mọi quốc gia,nh- ng để phát triển kinh tế hiệu quả thì cần phảI có cơ cấu kinh tế hợp lý Nếu một nền kinh tế ở vào một thời đIểm cơ cấu kinh tế lạc hậu lỗi thời không đáp ứng đ- ợc nhu cầu phát triển thì tất yếu sẽ xảy ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế để đạt đ- ợc sự hợp lý hơn Vì vậy cơ cấu kinh tế có vai trò quyết định đến nền kinh tế của một nớc Nền kinh tế mỗi nớc, mỗi địa phơng bao gồm nhiều bộ phận hợp thành, kết hợp chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, có thể xem xét nền kinh tế trong mối quan hệ giữa các ngành kinh tế, giữa các thành phần kinh tế, giữa các vùng lãnh thổ trong hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất cả về mặt số lợng và cả chất lợng nữa.

Cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nền kinh tế bao gồm các ngành, các lĩnh vực, các thành phần kinh tế phản nánh ở hai mặt chất và lợng còn cơ cấu kinh tế của một nớc là tổng thể các quan hệ kinh tế hay các bộ phận hợp thành nền kinh tế với quy moo trình độ công nghệ, tỷ trọng tơng ứng từng bộ phận và sự tơng tác từng bộ phận ấy, gắn với đIều kiện cụ thể trong từng giai đoạn phát triển nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế đã xác định.

Nông thôn là một trong hai khu vực kinh tế đặc trng của nền kinh tế quốc dân, khu vực kinh tế đô thị và khu vực kinh tế nông thôn kinh tế nông thôn bao gồm các lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp liên quan đến sản xuất nông nghiệp nh công nghiệp chế biến, các ngành tiểu thủ công nghiệp, các ngành dịch vụ ở nông thôn Khu vực kinh tế nông thôn sản xuất vật chất cung cấp cho xã hội những sản phẩm lơng thực thực phẩm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu nuôi sống con ngời Những nhu cầu này không có gì thay đổi mặc dù giờ đây khoa học kỹ thuật, kinh tế xã hội có phát triển đến mấy, tỷ trọng của cải vật chất khối lợng đóng góp cho xã hội của khu vực kinh tế nông thôn có thể giảm dần nhng khối lợng sản phẩm tuyệt đối không ngừng tăng lên khu vực kinh tế nông thôn đã đang và sẽ cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm nguyên vật liệu cho công nghiệp chi viện lực lợng sản xuất cho công nghiệp thành thị

Kinh tế nông thôn phát triển luôn gắn với tổng thể các mối quan hệ kinh tế nhất định, cơ cấu kinh tế nông thôn có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau trong những tỷ lệ mặt lợng cũng nh mặt chất Cơ cấu kinh tế nông thôn không chỉ giới hạn về quan hệ, tỷ lệ giữa các ngành, các phân ngành ở nông thôn Nó tồn tại khách quan nhng không mang tính bất biến, luôn thay đổi thích ứng với sự phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội từng thời kỳ Nh vậy, cơ cấu kính tế nông thôn là tổng thể các quan hệ kinh tế trong khu vực nông thôn, bao gồm các mối các mối liên hệ giữa các bộ phận hợp thành kinh tế nông thôn trong những điều kiện cụ thể về không gian và thời gian Nó bao gồm các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, CN tiểu thủ CN, dịch vụ và các hoạt động văn hoá, giáo dục y tế phát triển các vùng nông thôn.

Khi xem xét nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn phải xem xét các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế trên địa bàn nông thôn: cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ.

- Cơ cấu ngành: Cùng với đà phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là sự phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội, khu vực nông thôn không đơn thuần chỉ có các hoạt động nông nghiệp mà phải phát triển cả công nghiệp và thơng mại dịch vụ Trong đó, ngành nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính chiếm tỷ trọng lớn, các ngành nghề khác hỗ trợ cho ngành nông nghiệp phát triển đồng thời làm tăng thu nhập của ngời nông dân Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng xác lập quan hệ cân đối, gắn bó giữa công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ thơng mại là vấn đề quan trọng và cần thiết Mối quan hệ cung cầu giữa ba ngành này là mật thiết, nông nghiệp tạo ra sản phẩm làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp, công nghiệp phát triển sẽ tạo điều kiện cho dịch vụ phát triển theo Cơ cấu kinh tế nông thôn đợc phân theo ngành: nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ chế biến nông lâm thuỷ sản, sản xuất vật liệu xây dựng, điện cơ khí

-Cơ cấu vùng lãnh thổ: Là thể hiện sự phân công lao động xã hội theo lãnh thổ trên phạm vi nông thôn nhằm xác lập cơ cấu kinh tế bằng việc bố trí các ngành sản xuất nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực của từng vùng.

Nhìn lại cơ cấu kinh tế nông thôn Việt Nam đợc tổ chức gắn với các ngành nghề và lãnh thổ có thể phân ra nh sau :

(1) Làng nghề thuần nông nghiệp

(2) Làng nông nghiệp, kiêm nghề phụ

Làng chuyên các ngành nghề truyền thống: làng gốm sứ, làng dệt, làng thêu ren, làng sơn mài, làng tranh

Làng nghề mới hình thành (ven đô thị,trục giao thông) thí dụ nh ngành vận tải, làng xây dựng, làng vật liệu xây dựng

(3)các xí nghiệp dịch vụ thơng mại

Công nghiệp nông thôn và vị trí,vai trò của công nghiệp nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội nông thôn

Khái niệm công nghiệp nông thôn

Nền kinh tế quốc dân đợc chia làm hai khu vực: Khu vực sản xuất vật chất và khu vực phi sản xuất vật chất Hoạt động công nghiệp là lĩnh vực sản xuất vật chất có những đặc trng riêng tách biệt với những ngành khác

Công nghiệp đợc xếp vào ngành sản xuất vật chất Tổng thể các ngành công nghiệp đợc cấu thành từ 3 hoạt động chủ yếu :

- Khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ

-Sản xuất và chế biến sản phẩm của ngành công nghiệp khai thác và nông nghiệp thành nhiều loại sản phẩm nhàm thoả mãn nhu cầu khác nhau của xã hội.

-Khôi phục giá trị sử dụng của sản phẩm đợc tiêu dùng trong quá trình sản xuất sinh hoạt Để thực hiện 3 hoạt động cơ bản đó, dới sự phân công của lao động xã hội, trên cơ sở của tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nền kinh tế quốc dân tồn tại các ngành công nghiệp.

- Khai thác tài nguyên khoáng sản, động, thực vật

- Các ngành ssản xuất và chế biến sản phẩm

- Các ngành công nghiệp, dịch vụ và sửa chữa

Nh vậy có thể thấy công nghiệp là một ngành to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất bao gồm một số các sản phẩm chuyên môn hoá hẹp, trong đó bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh khác nhau Trên góc độ trình độ kỹ thuật và hình thức tổ chức sản xuất, công nghiệp cụ thể hoá băng nhiều khái niệm khác nhau: công nghiệp và thủ công nghiệp, công nghiệp lớn và công nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp nằm trong nông nghiệp, công nghiệp nông thôn.

1.2 Những quan niêm về công nghiệp nông thôn

Công nghiệp nông thôn là một thực thể kinh tế ở nông thôn Hiện tại trong giới khoa học và các nhà quản lý đang có ý kiến khác nhau về khái niệm công nghiệp nông thôn và sụ tồn tại của nó.

Do vậy việc xác định đúng đối tợng nghiên cứu khái niệm công nghiệp nông thôn là việc làm cần thiết trớc hết trong nghiên cứu khoa học cũng nh tổ chức thực tiễn Nhiều khâu công việc nh đIều tra và tổng hợp thống kê quy hoạch, kế hoạch chính sách về công nghiệp nông thôn cần thống nhất và nhận thức rõ khái niệm công nghiệp nông thôn.

Tuy nhiên trong thực tế ứng dụng nhận thức về công nghiệp nông thôn vẫn khác nhau về một số khía cạnh cụ thể Có ý kiến coi rằng làng nghề là đối tợng của công nghiệp nông thôn trong đó bao gồm các hộ gia đình, các doanh nghiệp nhỏ với trình độ kỹ thuật sản xuất thấp (Tiểu thủ công nghiệp) Khi xét về tính chất ngành nghề nào thuộc công nghiệp nông thôn, có ý kiến quan niệm gồm các ngành nghề liên quan trực tiếp đến nông nghiệp phục vụ cho nông nghiệp (theo công đoạn của sản xuất nông nghiệp: khâu đầu vào cũng nh khâu bón, làm đất, khâu canh tác nh tới tiêu, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật; khâu thu hoạch nh nh gặt, đập, vận chuyển, thu háI và sau cùng là công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm đó ), nghĩa là các hoạt động sản xuất ra sản phẩm công nghiệp (phân bón, hoá chất, thuốc trừ sâu, máy móc, nông cụ, bơm thuỷ lợi) và các dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp (thuỷ lợi, bảo vệ thực vật ) đều là những ngành nghề thuộc công nghiệp nông thôn.

Trongkhi đó các hoạt động đích thực là sản xuất công nghiệp (sản xuât vật chất, dịch vụ có tính chất công nghiệp) của cả một cộng đồng làng, xã nh khai thác thuỷ, hải sản và các hoạt động trên bờ lại không đợc tổng hợp trong phạm vi công nghiệp nông thôn hay loại ra khỏi làng nghề Vì có ý kiến đề cập làng nghề chỉ là nơi làm ra những sản phẩm, tiêu dùng đồ gốm sứ, cơ khí nhỏ, mỹ nghệ Các nghề gần có tính chất sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) th- ờng bị loại ra nh (nuôi trai lấy ngọc, lợm tổ yến, thu gom điệp ).

Xét đến gianh giới "nông thôn" có ý kiến thiên về xác định theo địa giới khu vực, nông thôn là ranh giới làng xã (nhng nhiều cơ sở sản xuất tiểu thủ CN lại đặt cạnh thị trấn huyện ? hoặc có doanh nghiệp tự nhận có trình độ khá hiện đại lại có mặt bằng trong làng xã ? ) Khác với khu vực nông thôn là thành thị nhng ngoài đô thị lớn cấp một, cấp hai, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chế biến nông sản nằm trong vùng nguyên liệu tập trung mà ở đó có khu đô thị cấp 4,5 thì coi doanh nghiệp này ở khu vực nào ? do đó có sự phân định rạch ròi này, đơng nhiên cần có quy ớc trong thực tiễn.

Việc phân định tính chất ngành nghề đối với công việc và doanh nghiệp hay phân loại quy mô và trình độ sản xuất doanh nghiệp hoạt động trong khu vực nông thôn có nhiều phức tạp, tồn tại không ít những băn khoăn khi phân loại doanh nghiệp trong hay ngoài hoạt động công nghiệp nông thôn Đặc biệt là đối với các ngành nghề có sự liên kết chặt chẽ giữa sản xuất nông nghiệp và CN chế biến.Trong những trờng hợp làng nghề thuần nông thì đơng nhiên những công việc dịch vụ kỹ thuật phục vụ nông nghiệp thì không thể coi là dịch vụ có tính chất công nhgiệp ; nhng đối với các làng nghề chế biến nông sản hoặc vùng liên hợp nông - công nghiệp thì hoạt động trực tiếp chế biến ( nhà máy chè, xí nghiệp đông lạnh, xởng ơm tơ )các hoạt động sửa chữa tàu thuyền, máy móc, vận tải nguyên liệu, tiêu thụ hàng hoá đều gắn liền với chu trình chế biến nông sản hàng hoá Trong thực tế sự phân định này không dễ dàng Do đó ở đây cũng phải quy ớc đối với một số trờng hợp đặc thù.

Về phân định doanh nghiệp theo trình độ và quy mô sản xuất, nói chung đều quan niệm công nghiệp nông thôn chỉ bao gồm những doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc phân bổ tại khu vực nông thôn Điều đó đúng với các doanh nghiệp thuộc ngành nghề không bắt buộc phải phân bổ theo cơ sở sản xuất gần (hoặc trong) vùng nguyên liệu nông sản Trong xu thế phát triển công nghệ và do yêu cầu chế biến, nhiều vùng nguyên liệu tập trung có ngững xí nghiệp lớn, hiện đại,hoạt động thống nhất trong một liên hiệp xí nghiệp nông - công nghiệp Trong tr- ờng hợp này có ý kiến tách khỏi công nghiệp nông thôn, những ý kiến khác lại cho rằng đây là trờng hợp đặc thù là hoạt động công nghiệp nông thôn trong điều kiện mới phát triển không nên coi công nghiệp nông thôn chỉ gồm những doanh nghiệp có trình độ sản xuất thấp (đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản)

Khái niệm công nghiệp nông thôn

Còn có nhiều ý kiến khác nhau, cha thống nhất xung quanh khái niệm công nghiệp nông thôn.

Trong cuộc hội thảo về CNNT năm 2000 tại Bộ KH và ĐT trong dự án nghiên cứu hỗn hợp Việt Nam và Nhật Bản một số tác giả đa ra những khái niệm khác nhau về công nghiệp nông thôn

-Theo GS.Yumino Sakurai thì CNNT đề cập đợc hiểu là ngành nghề thu hút lao động và thúc đẩy thị trờng nông thôn phát triển.

CNNT bao gồm các hình thức sau :

Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp bắt nguồn từ làng nghề truyền thống quy mô hộ gia đình, sản xuất tiêu dùng phục vụ đông đảo ngời dân.

Một số ngành thủ công truyền thống sản xuất sản xuất các sản phẩm nghệ thuật với kỹ thuật cao hơn

Các ngành công nghiệp nông thôn đã xuất hiện nhờ kết quả cuả quá trình

"đổi mới" ở thành thị và các vùng lân cận vào đầu những năm 1990.

Các ngành công nghiệp có nguồn gốc từ hợp tác xã thủ công nghiệp nhng bây giờ đợc xem nh các doanh nghiệp nhà nớc

-Theo GS.TS Nguyễn Đình Phan, CNNT đợc hiểu gồm 5 quan niệm chủ yÕu sau:

Công nghiệp nông thôn là tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn, chủ yếu đợc phân bổ ở các làng nghề

Công nghiệp nông thôn là các ngành CN đóng trên địa bàn nông thôn

Công nghiệp nông thôn chỉ bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn.

Công nghiệp nông thôn là ngành công nghiệp do nông dân tự đầu t vốn, bao gồm các làng nghề, công nghiệp làng xã.

Công nghiệp nông thôn bao gồm tất cả các ngành công nghiệp phục vụ cho nông thôn, kể cả các xí ngiệp đóng trên địa bàn thành phố.

-Theo nhà nghiên cứu Đào Thiêm: Công nghiệp nông thôn là lĩnh vực sản xuất kết hợp giữa ngành với lãnh thổ ; là hoạt động của tổng thể những ng ời lao động trong hộ gia đình hay trong làng nghề, trong đơn vị sản xuất cơ sở thuộc nhiều loại hình (hợp tác xã, công ty) tiến hành có tổ chức các công việc sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, và công việc dịch vụ có tính chất công nghiệp, đợc phân bổ trên địa bàn thích hợp trong phạm vi địa giới nông thôn.

Kết thúc hội thảo các nhà khoa học đều thống nhất ý kiến về khái niệm công nghiệp nông thôn: Mục đích của công nghiệp nông thôn là tạo việc làm tăng thu nhập cho ngời nông dân ; chuyển dịch cơ câú kinh tế và hiện đại hoá nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn ; dần dần xoá bỏ ranh giới giữa nông thôn và thành thị thì khái niệm công nghiệp nông thôn cần đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn không bó hẹp trong làng nghề hay xí nghiệp vừa và nhỏ công nghệ lạc hậu Do đó sự phát triển của công nghiệp nông thôn phải là sự phát triển mang tính tổng hợp bao gồm sự phát triển của các làng nghề hay các xí nghiệp vừa và nhỏ kết hợp công nghiệp hiện đại trên địa bàn nông thôn

Theo các nhà kinh tế, nhà nghiên cứu, công nghiệp nông thôn Việt Nam đã hình thành hàng chục năm lại đây và nó thực sự là một thực thể kinh tế đóng vai trò ngày càng quan trọng ở nông thôn Bởi vì :

-Hình thức chủ yếu của công nghiệp nông thôn ở Việt Nam hiện nay là tiểu thủ công nghiệp - hình thức ban đầu của sự phát triển CN đã tồn tại và phát triÒn tõ nhiÒu n¨m nay.

-Công nghiệp nông thôn là lực lợng to lớn và độc lập ở nông thôn, bên cạnh lao động kiêm doanh còn có một lực lợng lớn lao động chuyên làm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nông thôn.

Tính tất yếu phát triển công nghiệp nông thôn ở Việt Nam

Trớc hết là do tác động quy luật sản xuất phù hợp với tính chất của lực l- ợng sản xuất Sự phát triển của lực lợng sản xuất không đồng đều và có nhiều trình độ khác nhau giữa các vùng lãnh thổ, nhất là giữa thành thị và nông thôn. Vì ở nông thôn khó có thể hình thành các khu CN tập trung nh ở thành thị Cho nên, muốn cho kinh tế nông thôn phát triển cẩn phảI có một loại hình tổ chức sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất cũng nhu trình độ phân công lao động xã hội ở nông thôn Loại hình tổ chức phù hợp nhất chính là công nghiệp nông thôn vàI từ phát triển công nghiệp nông thôn sẽ kéo theo các loại hình dịch vụ nông thôn phát triển và phát triển nông nghiệp làm cho nền kinh tế nông thôn có sự tăng trởng ngày càng cao hơn.

Thứ hai, hiện nay ở nớc tỷ trọng lao động nông nghiệp trong cơ cấu lao động xã hội rất cao, năng suất lao động còn thấp và đời sống của nông dân còn thấp Từ đó làm cho thị trờng nông thôn, sức mua của nông dân còn hạn chế Đời sống giữa thành thị và nông thôn còn chênh lệch khá xa Do đó làn sóng di dân từ nông thôn ra thnàh thị, từ những vùng khó khăn đời sống thấp đến những vùng thuận lợi hơn làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội và môi sinh Để khắc phục hiện t- ợng này, cần phải tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn.Trong đó phát triển công nghiệp nông thôn là vấn đề quan trọng Chính phát triển công nghiệp nông thôn và dịch vụ sẽ thu hút đợc lực lợng lao động d thừa, tăng thu nhập và sức mua nông thôn, làm cho nông nghiệp hàng hoá phát triển và nói chung kinh tế nông thôn phát triển Nh vậy phát triển nông thôn là một hớng đi tất yếu của n- íc ta.

Vị trí,vaitrò của công nghiệp nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội nông thôn

Vị trí của công nghiệp nông thôn trong mối quan hệ với nông nghiệp

Công nghiệp nông thôn là bộ phận hợp thành cơ cấu công nghiệp -nông nghiệp dịch vụ nông thôn Theo quá trình tiến hành CNH-HĐH đất nớc, công nghiệp nông thôn càng phát triển khẳng định vị trí của mình qua cơ cấu kinh tế nông thôn, điều đó thể hiện ở sự gia tăng của công nghiệp nông thôn qua các năm Tuy rằng số lợng gia tăng còn nhỏ so với số lợng gia tăng của ngành nông nghiệp trong khi đó tốc độ tăng của nông nghiệp ngày càng giảm Đây chính là tính tính quy luật chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn trong sự nghiệp CNH- HĐH nông thôn.

Trong quá trình sản xuất, công nghiệp nông thôn không những là ngành khai thác tài nguyên mà nó còn chế biến các nguyên liệu hay khai thác các ngành nghề truyền thống ở nông thôn Nghĩa là công nghiệp nông thôn trớc hết gắn chặt với sản xuất nông nghiệp ở ba vị trí: Đứng trớc sản xuất nông nghiệp, song với sản xuất nông nghiệp và đứng cuối quy trình sản xuất nông nghiệp. ở vị trí đứng trớc sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nông thôn tạo ra và cung cấp cho nông nghiệp công cụ và điều kiện để bắt đầu tiến hành quy trình sản xuất nông nghiệp Trong trờng hợp này công nghiệp cung cấp cho nông nghiệp máy móc, công cụ khai thác làm đất, thuỷ lợi, phân bón ở vị trí song song với sản xuất nông nghiệp, công nghiệp cung cấp cho nông nghiệp các máy móc công cụ chăm sóc cây trồng vật nuôi, thức ăn gia súc, thuèc trõ s©u ở vị trí đứng cuối quy trình sản xuất nông nghiệp, công nghiệp cung cấp cho các loại máy móc, công cụ phục vụ cho thu hoạch, phơi sấy bảo quản, sơ chế, chế biến, vận chuyển nông sản.

Vai trò của công nghiệp nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội nông thôn

Công nghiệp nông thôn là một bộ phận kinh tế gắn bó chặt chẽ với kinh tế xã hội nông thôn Cho nên nó có vai trò rất lớn trong việc tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn.

2.1 Công nghiệp nông thôn tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn a Cơ cấu ngành : Trớc đây nhiều ngời quan niệm kinh tế nông thôn là kinh tế nông nghiệp Ngày nay, nông thôn không đơn thuần là nông nghiệp mà phải phát triển cả công nghiệp và dịch vụ Đồng thời trong công nghiệp cũng có sự chuyển dịch cơ cấu phù hợp Phát triển công nghiệp nông thôn có vai trò quan trọng trong sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên, Nó thể hiện ở chỗ là qua sự phát triển của công nghiệp nông thôn có nhiều ngành nghề mới xuất hiện ở nông thôn cũng nh nhiều ngành nghề truyền thống đợc khôi phục và phát triển. ở nớc ta đã có nhiều ngành nghề mới xuất hiện chẳng hạn nh ở ven đô thị, ven các trục lộ giao thông, có nhiều làng nghề vận tại, làng nghề xây dựng, làng nghề may mặc,làng làm vật liệu xây dựng Bên cạnh đó nhiều làng nghề truyền thống đợc khôi phục lại nh làng rệt, làng thêu ren, làng gốm sứ.

Khi đã xuất hiện nhiều nhiều ngành nghề mới, phục vụ sản xuất lẫn đời sống, nghĩa là công nghiệp nông thôn phát triển thì việc đáp ứng dịch vụ càng phát triển theo Đối với sản xuất nông nghiệp thì công nghiệp nông thôn có vai trò rất lớn trong việc tác động cả đầu vào và đầu ra Khi công nghiệp nông thôn phát triển thì việc đáp ứng các công cụ, phân bón cho nông nghiệp ngày càng nhiều Từ đó nông nghiệp có thể mở rộng diện tích gieo trồng, thâm canh tăng vụ hay mở rộng phạm vi chăn nuôi Công nghiệp nông thôn phát triển đã từng bớc cơ khí hoá cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, từ đó lao động nông nghiệp chuyển dịch sang làm nhiều ngành nghề khác và do sử dụng lao động hợp lý hơn nên có thể làm thêm một số hoạt động khác để tăng thu nhập Công nghiệp nông thôn phát triển đã tăng khả năng cung cấp máy móc, công cụ phục vụ thu hoạch, bảo quản, sơ chế, chế biến vận chuyển nông sản làm cho hoạt động sản xuất nông nghiệp đạt dợc hiệu quả cao hơn Nhờ có phát triển công nghiệp nông thôn mà cơ cấu cây trồng vật nuôI cũng có sự thay đổi, xu hớng giảm dần cây, con kém hiệu quả, tăng các cây con có giá trị cao nhất là nông sản làm nguyên liệu cho CNNT CNNT phát triển sẽ làm cho dịch vụ nông thôn phát triển theo dãn đến việc phục vụ cho nông nghiệp có hiệu quả hơn Nh vậy, tuỳ theo mức độ tác động của công nghiệp nông thôn, cơ cấu nông thôn sẽ chuyển dịch khác trớc không còn là nông thôn thuần tuý (hay nếu phát triển cao hơn là một số hoạt động ngành nghề phụ bên cạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp) mà là một nông thôn có hoạt động kinh tế đa dạng phong phú trong cơ cấu nông-công nghiệp và dịch vụ. b Cơ cấu lãnh thổ: Trong phạm vi cả nớc hay một vùng lãnh thổ, bao giờ cũng có những phân vùng nhỏ có đặc đIểm khác nhau về sinh thái, tính chất, và vai trò vị trí Cho nên cần có sự phân công lao động phù hợp để có thể sử dụng hiệu quả tiềm năng và lợi thế riêng của từng vùng Phát triển CNNT là một giải pháp quan trọng cho sự phân công lao động đó Thật vậy nếu chỉ dừng lại ở sự phát triển nông nghiệp mà ít chú ý đến hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn thì không phát huy đợc thé mạnh,nguồn lực của từng vùng Bên cạnh thế mạnh về đất đai, ở từng vùng có sự khác nhau về lao động, về nguồn vốn và kết cấu hạ tầng Cho nên có phát triển CNNT mới có thể thu hút đợc nguồn lao động d thừa ở nông thôn cũng nh tiềm năng lao động có tay nghề khác ngoài sản xuất nông nghiệp bị lãng quên Từ việc phát triển công nghiệp nông thôn sẽ làm cho nông dân mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi ( nhất là những loại cây làm nguyên liệu cho công nghiệp nông thôn ) phù hợp, có hiệu quả Nh vậy từ việc phát triển CNNT đã làm thay đổi cơ cấu lãnh thổ tạo đIều kiên khai thác hết tiêm năng lợi thế của từng vùng, từ đó có cơ sở điều chỉnh phân bố lại cơ cấu lãnh thổ một cách hợp lý hơn. c Cơ cấu các thành phần kinh tế

Do phát triển công nghiệp nông thôn, ở nông thôn không chỉ dừng lại ở các hộ nông dân cá thể, các hợp tác xã nông nghiệp mà còn có các công ty, xí nghiệp công nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế hoạt động Sự đan xen giữa các thành phần kinh tế trong hoạt động công nghiệp nông thôn đã làm cho nền kinh tế nông thôn sống động, đa dạng hơn Từ đó các thành phần kinh tế không phải chỉ có trong lĩnh vực công nghiệp nông thôn mà còn lan toả ra các hoạt động dịch vụ nông nghiệp Sự sống động đa dạng của các thành phần kinh tế đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và là đIều kiện công nghiệp nông thôn phát triÓn.

2.2 Công nghiệp nông thôn đã tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn

Một là, phát triển công nghiệp nông thôn sẽ tác động tích cực đến việc phân bố lại lao động, giải quyết việc làm tại chỗ, tằg thu nhập và tăng sức mua cho thị trờng nông thôn Thật vậy, nhờ phát triển công nghiệp nông thôn làm cho nhiều ngành nghề đợc hình thành và phát triển ở nông thôn, dẫn đến nhiều lao động, nhiều hộ, nhiều cụm dân c đã chuyển sang nghề mới, làm cho sự phân công lao động diễn ra ngày càng mạnh mẽ Sự phân công lao động đã góp phần chuyển dịch cơ cấu nông thôn một cách toàn diện hơn Từ việc nhiều cơ sở công nghiệp nông thôn mới hình thành đã thu hút đợc nhiều lao động tại chỗ góp phần giảI quyết việc làm Một vấn đề nan giải ở nông thôn là thiếu việc làm nhng thừa lao động Do sự phát triển công nghiệp nông thôn đã tạo ra chỗ đứng vững chắc của những thợ thợ thủ công, những lao động có tay nghề cao mà trớc đây họ phải lao động nông nghiệp Các hộ nông nghiệp cũng có thu nhập tăng thêm nhờ lao động ngành nghề nông thôn trong lúc nông nhà Bản thân các hộ lao động thuần nông cũng tăng thêm thu nhập do sự chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang các ngành nghề khác làm cho lợng ngởi trong nông nghiệp ít hơn dẫn tới bình quân ruộng đất đầu ngời cao hơn trớc Vì do sự tác động của công nghiệp nông thôn ở cả đầu vào và đầu ra làm cho khả năng thâm canh tăng năng suất ngày càng cao hơn Vì do yêu cầu sử dụng nguyên liệu cho nông sản tại chỗ cho các cơ sở công nghiệp nông thôn làm cho xu hớng chọn lựa cây con có hiệu quả, giá trị cao để sản xuất phổ biến Từ việc có thu nhập ổn định và thờng xuyên tăng lên ở nhiều hộ dân c nông thôn, làm cho sức mua ở thị trờng hàng tiêu dùng ở nông thôn tăng lên Mặt khác do có nhu cầu sử dụng máy móc nông nghiệp của các hộ sản xuất nông nghiệp và do nhu cầu sử dụng là nông sản của các cơ sở công nghiệp nông thôn ngày càng nhiều dẫn đến sức mua của thị trờng t liệu sản xuất của nông thôn cũng tăng lên đáng kể

Hai là, Phát triển công nghiệp nông thôn sẽ hình thành và mở rộng thị tr- ờng nông thôn, thị trờng quốc gia và quốc tế.

Thật vậy từ sự phát triển của công nghiệp nông thôn, với những sản phẩm hàng hoá đa dạng của mình đã góp phần thoả mãn một phần nhu cầu tiêu dùng (cho sản xuất và cho đời sống ) tại chỗ Ngoài sản phẩm công nghiệp nông thôn cũng đợc tiêu thụ trên thị trờng quốc gia và một số sản phẩm nhất là sanr phẩm thủ công mỹ nghệ, những sản phẩm mang bản sắc dân tộc đợc tiêu thụ trên thị tr- ờng quốc tế Do phát triển công nghiệp nông thôn, làm cho tập quán tiêu dùng ở nông thôn thay đổi dẫn tới việc hình thành và phát triển nhu cầu tiêu dùng mới làm cho thị trờng tiêu dùng ở nông thôn ngày càng mở rộng Tơng tự thị trờng thị trờng t liệu sản xuất và các thị trờng khác ở nông thôn cũng ngày càng phát triển.

Ba là, phát triển công nghiệp nông thôn sẽ góp phần hình thành các cụm dân c mới và bố trí lại nơi dân c cho phù hợp, giải quyết có hiệu quả việc di dân cơ học từ nông thôn ra thành thị, giải quyết đợc việc co dãn dân từ nội thành ra ngoại thành có cơ sở bền vững.

Bốn là, phát triển công nghiệp nông thôn có yêu cầu rất lớn đối với việc phát triển cơ sở hạ tầng, cho nên phát triển công nghiệp nông thôn đã góp phần nâng cao kết cấu hạ tầng ở nông thôn nh hệ thống điện, nớc, thông tin,liên lạc, các tụ điểm giao lu kinh tế phục vụ tốt cho kinh tế xã hội nông thôn làm xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế ở nông thôn và đẩy mạnh đợc quá trình đô thị hoá ở nông thôn.

Trên đây là những vai trò của công nghiệp nông thôn đối với việc phát triển kinh tế xã hội nông thôn Tuy nhiên vai trò của công nghiệp nông thôn phát huy tác dụng khác nhau trong từng giai đoạn của quá trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn.

-Khi công nghiệp nông thôn cha đợc CNH - HĐH thì công nghiệp nông thôn là hoạt động nhằm sử dụng thời gian nông nhàn và làm tăng thu nhập của các hộ nông dân là chính.

-Khi tiến hành CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn thì phát triển công nghiệp nông thôn là giảI pháp để hỗ trợ nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, giải quyết vấn đề lao động, làm tăng thu nhập dân c và nhiều vấn đề kinh tế xã hội khác ở nông thôn.

-Khi CNH - HĐH cơ bản đã hình thành, nông thôn đợc đô thị hoá thì ranh giới giữa Công nghiệp nông thôn và công nghiệp đô thị khó có thể xác định Lúc đó, nhiều ngành nghề của công nghiệp nông thôn sẽ có công nghệ hiện đại, trở thành một bộ phận quan trọng để phát triển kinh tế.

Những nhân tố tác động đến sự phát triển công nghiệp nông thôn

Điều kiện kinh tế xã hội Ngoài đIều kiện tự nhiên

Điều kiện kinh tế xã hội cũng là nhân tố quan trọng tác động đến nông thôn Đó là các yếu tố nh, chính sách phát triển, dân số, tốc độ tăng trởng kinh tế xã hội nếu nh điều kiện tự nhiên mang tính khách quan thì điều kiện kinh tế xã hội mang nhiều tính chủ quan Trong đó đặc biệt quan trọng là các chính sách của chính quyền các cấp về định hớng cho công nghiệp nông thôn Các cơ chế chính sách này thơng đi kèm với những giải pháp hỗ trợ nh: hỗ trợ về vốn, hỗ trợ thị trờng, công nghệ, Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với các cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhỏ ở nông thôn. Qua nghiên cứu ta thấy phần lớn các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nông thôn đang trong tình trạng thiết bị lạc hậu, chất lợng sản phẩm kém hấp dẫn., năng suất thấp, thiếu vốn Chính vì vậy nhà nớc cần có chính sách hợp lý, thúc đẩy, giúp dỡ các cơ sở công nghiệp nông thôn

Bên cạnh cơ chế chính sách thì yếu tố dân số cũng tác động đến công nghiệp nông thôn Dân số góp phần tiêu thụ sản phẩm, bởi vì mục tiêu của công nghiệp nông thôn chính là đáp ứng nhu cầu của đại bộ phận nhân dân trong khu vực Dân số còn chứa đựng những tập quán, tính truyền thống của một khu vực dân c là một nhân tố một đIều kiện cho phát triển CNNT Đặc biệt là đối với các làng nghề truyền thống.

Các nhân tố về cơ sở hạ tầng nông thôn, về mức sống dân c là yếu tố tác độngtrực tiếp tạo ra môi trờng hoạt động sản xuất kinh doanh của CNN Cơ sở hạ tầng đôi khi mang tính chất quyết định cho việc củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là thị truờng khu vực khác Trong điều kiện hiện nay cần chú ý đến hệ thống điện và hệ thống giao thông.

IV Phơng hớng phát triển công nghiệp nông thôn

Về đặc tính kỹ thuật, tính công nghiệp, nó là một bộ phận thống nhất không thể tách rời công nghiệp cả nớc, là mạng lới vững chãi của công nghiệp thành phố, khu công nghiệp lớn Do vậy việc phát triển công nghiệp nông thôn không thể để cho nó tiến hành tự phát mà phảI theo phơng hớng sau:

Thứ nhất, công nghiệp nông thôn phải vừa là hạt nhân kinh tế - kỹ thuật

Trong kinh tế nông thôn mỗi vùng, vừa là chân rết thích hợp và vững chãi của công nghiệp thành thị, công nghiệp hiện đại Với t cách là hạt nhân kinh tế – kỹ thuật, công nghiệp nông thôn luôn gắn bó với yêu cầu phát triển kinh tế và đời sống nông thôn, luôn đi trớc một bớc về kỹ thuật và kinh doanh, luôn đóng vai trò là trung tâm sức hút của toàn vùng Là chân rết của công nghiệp đô thị, công nghiệp hiện đại, công nghiệp nông thôn qua các hoạt động sơ chế nguyên liệu địa phơng, gia công sản phẩm hoặc sản xuất linh kiện, lắp ráp bộ phận cho công nghiệp cả nớc sẽ liên kết gắn bó với công nghiệp đô thị với công nghiệp nông thôn thành một hệ thống CN nông thôn thống nhất cả nớc.

Hai là kết hợp phát triển chuyên môn hoá với đa dạng hoá trong cụm. Ngành chuyên môn hoá ngành sản xuất hàng hoá cần đợc tập trung đầy đủ, sử dụng cao nhất và có hiệu quả lợi thế so sánh của vùng Đồng thời bảo đảm cung cấp những hàng hoá và dịch vụ cần thiết cho các hoạt động kinh tế khác, trớc hết là cho nông nghiệp và đời sống nhân dân địa phơng và sử dụng đầy đủ hợp lý mọi tài nguyên đất đai, lao động vốn, kỹ thuật, kỹ năng và kinh nghiệm truyền thống nghề nghiệp trong vùng Cần phát triển ngành công nghiệp bổ sung cần thiết Ngành chuyên môn hoá, ngành sản xuất hàng hoá tập trung đợc quyết định bởi thế mạnh kinh tế, lợi thế so sánh kinh doanh trên thị trờng của từng vùng

Ba là kết hợp thủ với hiện đại, từng bớc ti nh hoá và hiện đại hoá phù hợp với các bớc phát triển của khoa học - kỹ thuật, của công nghiệp cả nớc, với quá trình phát triển khách quan của thị trờng (thị trờng địa phơng, thị trờng cả nớc và thị trờng xuất nhập khẩu), với quy mô trình độ phát triển kinh tế của từng vùng. Đối với những ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp truyền thống, vừa khuyến khích nâng cao tinh hoa những truyền thống, vừa cơ giới hoá, công nghệ hoá những công đoạn có thể nhằm không ngừng cải tiến chất lợng và mẫu mã sản phẩm, đồng thời nhanh chóng nâng cao năng suất lao động, tăng khối lợng và hạ giá thành sản phẩm hàng hoá.

Bốn là phát triển đa dạng các loại hình doanh nghiệp công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thôn trên cơ sở phát huy tối đa khả năng của các thành phần kinh tế ở địa phơng Trong đó các ngành lấy quy mô nhỏ và vừa là chủ yếu để phù hợp với quy mô kinh tế và trình độ quản lý ở nông thôn đồng thời có thể cho phép doanh nghiệp có tính năng động và linh hoạt cao trong kinh doanh

Năm là công nghiệp nông thôn cùng với các ngành kinh tế nông thôn khác, trớc hết là nông, lâm, ng nghiệp trong quá trình phát triển cần kết hợp chặt chẽ hai yêu cầu vừa đạt hiệu quả kinh tế cao, biến đổi nhanh cơ cấu kinh tế nông thôn, vừa góp phần giữ gìn và cải thiện môi trờng sống nông thôn Hết sức tránh gây ô nhiễm chất thải công nghiệp nh thành phố và các khu công nghiệp lớn hiện nay.

Sáu là công nghiệp nông thôn hoàn toàn đợc phát triển theo cơ chế kinh doanh, cơ chế thị trờng dới sự hớng dẫn của nhà nớc thông qua các định hớng quy hoạch, kế hoạch, các chính sách khuyến khích và sự bảo vệ của nhà nớc bằng pháp luật ở đây cần tránh phân biệt đối xử dù là đối với các doanh nghiệp nhà nớc Các doanh nghiệp nhà nớc cũng cần phải đơng đầu cạnh tranh và cũng phải bình đẳng trong kinh doanh nh các loại hình doanh nghiệp t nhân và tổ hợp.

V Những bài học rút ra từ thực tiễn phát triển công nghiệp nông thôn ở các nớc đang phát triển Châu á

1 Nh÷ng nhËn xÐt chung

Gần bốn thập kỷ qua, kể từ những năm 1960 thế giới chứng kiến sự trỗi dậy của xu hớng công nghiệp nông thôn các nứoc Châu á, trớc hết là Đài Loan, Thái Lan và ấn Độ và gần đây là Trung Quốc Sự xuất hiện và phát triển mạnh của xu hớng này trớc bắt nguồn từ nền đại công ngiệp qui mô lớn ở thành thị trong việc tạo việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo ở nông thôn và khả năng giải phóng lao động nông nghiệp khỏi quan hệ truyền thống của nó ở các n- ớc đang phát triển mà nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp truyền thống, kỹ thuật lạc hậu.

Trong chặng đờng đầu của quá trình công nghiệp hoá đất nớc với điểm xuất phát thấp của một nền kinh tế nông nghiệp truyền thống với kỹ thuật lạc hậu các nớc châu á đều khởi đầu bằng công nghiệp nông thôn Lý do đơn giản là công nghiệp nông thôn theo họ có nhiều u điểm so với công nghiệp thành thị

Thứ nhất, là khả năng tạo công ăn việc làm để thu hút lao động, rẻ d thừa ngoài nông nghiệp.

Thứ hai, gần các vùng sản xuấtnguyên liệu có thể giảm chi phí vận tải.

Thứ ba, hạn chế xoá bỏ sự chênh lệch về thu nhập và đời sống giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị.

Thứ t rất quan trọng là góp phần tích cực vào xoá đói giảm nghèo mỗi nớc, chủ yếu là khu vực nông thôn Công nghiệp nông thôn đi cùng với mở mang dịch vụ, tăng cầu về lao động qua đó tăng giá sàn tiền công của lao động của nông dân, giảm dần sự phụ thuộc của lao động nông nghiệp với đất nông nghiệp Việc giảm mối liên hệ giữa tiếp cận đất đai, việc làm và thu nhập với nông dân công nghiệp hoá nông thôn rõ ràng sẽ làm lợi cho ngời nghèo nông thôn và nông dân không đất Đó cũng là những tiền cơ bản để ổn định xã hội và tăng trởng kinh tế là sự lựa chọn khôn ngoan của các nớc đang phát triển ở Châu á Công nghiệp hoá nông thôn bắt đầu từ công nghiệp nông thôn Khái niệm công nghiệp nông thôn cha rõ ràng, nhng ở các nớc Châu á phổ biến ba loại

Loại một công nghiệp nguyên sinh là những ngành tiền công nghiệp hoá gắn với giai đoạn chuyển đổi từ nền nông nghiệp nông dân sang công nghiệp hiện đại, là quá trình phát triển trong bối cảnh gia tăng sự phân công lao động nông thôn theo hớng chuyển đổi lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp hay địa bàn nông thôn Do đó nền công nghiệp này chủ yếu phục vụ địa bàn nông thôn

Loại hai, các ngành công nghiệp què quặt phát triển ở các vùng nghèo đói và có áp lực dân số và đất đai Dân số đợc đẩy vào các khu vực này để kiếm sông chứ không phải họ đợc các cơ hội kinh tế hay vì thu nhập hay lợi nhuận hấp dẫn Đặc trng chủ yếu của loại Công nghiệp là năng suất thấp thiếu vốn, chất l- ợng lao động thấp và không đều Đó là công nghiệp truyền thống gắn với làng nghề truyền thống và công nghệ lạc hậu.

Những bài học rút ra từ thực tiễn phát triển công nghiệp nông thôn ở các nớc đang phát triển Châu á

Nh÷ng nhËn xÐt chung

Gần bốn thập kỷ qua, kể từ những năm 1960 thế giới chứng kiến sự trỗi dậy của xu hớng công nghiệp nông thôn các nứoc Châu á, trớc hết là Đài Loan, Thái Lan và ấn Độ và gần đây là Trung Quốc Sự xuất hiện và phát triển mạnh của xu hớng này trớc bắt nguồn từ nền đại công ngiệp qui mô lớn ở thành thị trong việc tạo việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo ở nông thôn và khả năng giải phóng lao động nông nghiệp khỏi quan hệ truyền thống của nó ở các n- ớc đang phát triển mà nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp truyền thống, kỹ thuật lạc hậu.

Trong chặng đờng đầu của quá trình công nghiệp hoá đất nớc với điểm xuất phát thấp của một nền kinh tế nông nghiệp truyền thống với kỹ thuật lạc hậu các nớc châu á đều khởi đầu bằng công nghiệp nông thôn Lý do đơn giản là công nghiệp nông thôn theo họ có nhiều u điểm so với công nghiệp thành thị

Thứ nhất, là khả năng tạo công ăn việc làm để thu hút lao động, rẻ d thừa ngoài nông nghiệp.

Thứ hai, gần các vùng sản xuấtnguyên liệu có thể giảm chi phí vận tải.

Thứ ba, hạn chế xoá bỏ sự chênh lệch về thu nhập và đời sống giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị.

Thứ t rất quan trọng là góp phần tích cực vào xoá đói giảm nghèo mỗi nớc, chủ yếu là khu vực nông thôn Công nghiệp nông thôn đi cùng với mở mang dịch vụ, tăng cầu về lao động qua đó tăng giá sàn tiền công của lao động của nông dân, giảm dần sự phụ thuộc của lao động nông nghiệp với đất nông nghiệp Việc giảm mối liên hệ giữa tiếp cận đất đai, việc làm và thu nhập với nông dân công nghiệp hoá nông thôn rõ ràng sẽ làm lợi cho ngời nghèo nông thôn và nông dân không đất Đó cũng là những tiền cơ bản để ổn định xã hội và tăng trởng kinh tế là sự lựa chọn khôn ngoan của các nớc đang phát triển ở Châu á Công nghiệp hoá nông thôn bắt đầu từ công nghiệp nông thôn Khái niệm công nghiệp nông thôn cha rõ ràng, nhng ở các nớc Châu á phổ biến ba loại

Loại một công nghiệp nguyên sinh là những ngành tiền công nghiệp hoá gắn với giai đoạn chuyển đổi từ nền nông nghiệp nông dân sang công nghiệp hiện đại, là quá trình phát triển trong bối cảnh gia tăng sự phân công lao động nông thôn theo hớng chuyển đổi lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp hay địa bàn nông thôn Do đó nền công nghiệp này chủ yếu phục vụ địa bàn nông thôn

Loại hai, các ngành công nghiệp què quặt phát triển ở các vùng nghèo đói và có áp lực dân số và đất đai Dân số đợc đẩy vào các khu vực này để kiếm sông chứ không phải họ đợc các cơ hội kinh tế hay vì thu nhập hay lợi nhuận hấp dẫn Đặc trng chủ yếu của loại Công nghiệp là năng suất thấp thiếu vốn, chất l- ợng lao động thấp và không đều Đó là công nghiệp truyền thống gắn với làng nghề truyền thống và công nghệ lạc hậu.

Thứ ba,các cơ sở công nghiệp phân tán là các cơ sở công nghiệp hiện đại ở địa điểm phi tập trung trên địa bàn nông thôn Đó là các doanh nghiệp hoàn toàn mới hoặc trởng thành các cơ sở công nghiệp nguyên sinh truyền thống Đó là các doanh nghiệp của nền kinh tế mở và hội nhập tích cực gắn với công nghiệp hoá và hiện đại hoá.

Phát triển công nghiệp nông thôn không dừng lại ở lợi ích kinh tế xã hội nông thôn, đời sông nông dân mà còn tăng tích luỹ trên diện rộng thông qua phát triển nông nghiệp hàng hoá gắn với công nghiẹep chế biến và xuất khẩu thu ngoại tệ mạnh để công nghiệp hoá đất nớc Phát triển công nghiệp nông thôn năng động và đa dạng là phơng tiện ngăn chặn có hiệu quả nhất dòng di dân từ nông thôn ra thành thị và tình trạng gia tăng dân số cơ học rất lớn và vô phơng kiểm soát ở các thành phố, thị xã.

Xét về tính chất công nghiệp nông thôn các nớc Châu á nhấn mạnh 4 lợi thế so sánh.

-Phát triển công nghiệp nông thôn theo hớng phân tán vơí quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu sẽ đẩy mạnh tốc độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của đất nớc thông qua huy động nguồn lực tại chỗ bao gồm : Vốn, lao động, tài nguyên.

-Có thể sử dụng công nghệ thu hút nhiều lao động nông nhàn và hệ số vốn trên lao động có mức thấp so với công nghiệp quy mô lớn ở thành phố

-Tính linh hoạt cao dễ thích ứng với hoàn cảnh kinh tế đang thay đổi trên thế giới, nhất là thị hiếu của thị trờng.

-Công nghiệp nông thôn qui mô nhỏ là cơ sở để sản sinh ra tài năng và kỹ n¨ng kinh doanh.

Bài học từ các nớc

2.1 Đài Loan Đài Loan là một mô hình thành công của công nghiệp nông thôn từ một n- ớc nông nghiệp nghèo nàn tiến thẳng nên hiện đại.

Những kinh nghiệm thành công của Đài Loan về phát triển công nghiệp nông thôn là :

Thứ nhất : Công nghiệp hoá đất nớc khởi đầu từ nông thôn và phụ thuộc vào nông thôn, lấy phát triển công nghiệp nông thôn làm điểm tựa Công nghiệp hoá không nhất thiết phải đợc khởi đầu hoặc duy trì bởi sự phát triển nhanh của công nghiệp nặng ở một số ít trung tâm công nghiệp, với những hậu quả của hiện tợng phân cực xẩy ra sau đó kể cả việc đô thị hoá với quy mô lớn Một trong những đặc điểm dễ thấy hơn cả của quá trình công nghiệp hóa ở Đài Loan là nó đợc khởi đầu tù vùng nông thôn và vẫn phụ thuộc vào khu vực naỳ "Tính chất nông thôn" của ngành công nghiệp trong thực tế đợc duy trì nh một cách nét đặc trng quan trọng ngay cả chuyển sang những ngành nghề có công nghệ tiên tiến. Nhiều nhà kinh tế học cho rằng một nguyên nhân cơ bản của sự thành công Đài Loan là ở chỗ động lực tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu không tập trung vào khu vực thành thị mà trái lại các doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc thành lập ở các vung nông thôn và lấy công nghiệp nông thôn làm điểm tựa Từ đó nổi lên hai kết luận Một mặt quá trình công nghiệp hoá đã cho phép quá trình công nghiệp nông thôn tồn tại, phát triển và từ đó quá trình này đi liền với một mức tăng tr- ởng cân đối khác thờng và mô hình phân phối lại Mặt khác, tỷ trọng của ngành công nghiệp có liên quan đến nông thôn trong toàn bộ nền "điều thần kỳ mang tên Đài Loan" có thể cho thấy mối quan hệ theo chiều ngợc lại, tức là trong thực tế, công nghiệp nông thôn là yếu tố dẫn dắt quá trình công nghiệp hoá và là nguồn tạo ra những thành tựu đáng chú ý

Trong thời gian dài nông thôn là "căn cứ địa" quan trọng cho ccs ngành công nghiệp truyền thống hơn nh lơng thực, thực phẩm, dệt và may, sản phẩm khoáng sản kim loại và đồ gỗ.

Thứ hai : Thu hút nhiều lao động

Các loại hình hoạt động công nghiệp mới và không truyền thống, chủ yếu là hoá chất, cơ khí cũng thu hút nhiều lao động nông thôn ở một mứ c độ lớn.

So với công nghiệp chế tác ở thành thị, về mặt công nghệ sản xuất công nghiệp nông thôn đang tỏ ra là sử dụng nhiều lao động hơn Hơn thế nữa đây chủ yếu là những cơ sở có quy mô nhỏ và vừa liên quan đến lực lợng lao động và tiền vốn, năm 1971 trung bình một đơn vị sản xuất công nghiệp chế tác ở nông thôn có không nhiều hơn 50 công nhân.

Có nhiều băng chứng về ảnh hởng tích cực về mặt kinh tế và xã hội của mô hình của mô hình phát triển công nghiệp này đợc dựa trên cơ sở rộng rãi và có phân cấp Xét về mặt quan hệ xã hội các ngành công nghiệp nông thôn Đài Loan đã chứng tỏ là có ý nghĩa râts quan trọng trong việc tạo việc làm cho sự gia tăng dân số nhanh chóng Mô hình phát triển nông nghiệp phi tập trung hoá đã góp phần giải toả áp lực đối với đất nông nghiệp mà không dồn ghánh nặng cho khu vực thành thị

Sự hiện diện và sức sống của các doanh nghiệp nông thôn đã chứng tỏ ra là một yếu tố then chốt trong việc phân phối lại một cách công bàng của quá trình tăng trởng Trớc hết việc làm phi nông nghiệp đã nâng cap mức thu nhập, theo con số tuyệt đối của các hộ nông thôn và tiếp tục thu hẹp khoảng cách trong thu nhập theo con số tơng đối.ý nghĩa kinh tế của công nghiệp nông thôn đã đợc đề cao nhiều lần Theo bản chất của mình, các ngành công nghiệp này đã dựa vào nguồn cung cấp lao động địa phơng và trong thời kỳ đầu có thể tận dụng đợc lực lợng lao động ở nông thôn tơng đối rẻ và có trình độ văn hoá tốt Quy mô tơng đối rẻ đã mang đến một số u điểm về mặt tổ chức, kỹ thuật, tiếp thị

Th ba : Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn

Việc bố trí các phơng tiện cơ sở hạ tầng ở nông thôn là yếu tố then chốt thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế nông thôn cả về mặt nông nghiệp lẫn sản xuất công nghiệp nông thôn Đối với công nghiệp nông thôn, hiệu quả việc này là nâng cao tính di động, đặc biệt là hàng hoá và lao động Các ngành này có thể tiếp cận những nguồn yếu tố đầu vào rẻ hơn, tốt hơn hoặc mới hơn và có thể tiến hành sản xuất cho các thị trờng mới, nhất là xuất khẩu Ngoài ra nh trên đã nói, lao động nông thôn có thể trao đổi hầu nh hàng ngày với những cơ sở công nghiệp đặt ở vùng nông thôn khác, ví dụ : các khu công nghiệp tập trung ở nông thôn cũng nh tập trung ở các trung tâm đô thị nhỏ Trong thời kỳ sau chiến tranh, các chơng trình điện khí hoá nông thôn rộng lớn đã đợc triển khai đến mức là năm 1960 đã có 70% hộ gia đình nông thôn đã đợc dùng điện không hề áp dụng mức giá điện cao hơn ở nông thôn so với thành thị.

Thứ t : Ưu tiên vốn cho công nghiệp nông thôn

Nguồn vốn của chính phủ và nguồn vốn ngoài nớc đợc dành cho phát triển nông nghiệp Hơn 2/3 số viện trợ của Hoa kỳ đợc đa vào cơ sở hạ tầng và vào nông nghiệp, trong khi công nghiệp chỉ nhận đợc ít hơn mức 1/5 Cuộc cải cách ruộng đất trong khi đó bao gồm cả t nhân hoá và phân chia lại ruộng đất đẫ tiến hành đạt đợc nhiều thành công Điều này đợc gắn liền với với việc xây dựng một cơ cấu thiết chế cho phép phổ biến công nghiệp và thông tin vào các vùng nông thôn Đến lợt mình thực tế nó mang lại lợi ích cho những ngời chủ trang trại nhỏ, đông thời đẩy mạnh sản xuất và hiệu xuất của hoạt động xuất khẩu. Trong quá trình phát triển này nền nông nghiệp Đài Loan đã trở nên đa dạng hơn và đợc cơ giới hoá ở mức độ cao hơn Chính phủ đã khuyến khích việc đa vào sản xuất các giống mới có tiềm năng xuất khẩu.

Thứ năm : Quan tâm đến sự phát triển của nguồn vốn con ngời

Trong quá trình công nghiệp hoá nông thôn tổng số và tốc độ tích tụ nguôn vốn con ngời đang đóng vai trò hàng đầu cả về mặt năng lực quản lý và chất l- ợng lực lợng lao động Những nỗ lực rộng lớn về giáo dục đã dẫn đến kết quả là tạo ra đợc một lực lợng lao động đợc đào tạo tốt và có thể dễ dàng đào tạo lại cho phù hợp với các đòi hỏi mới Thêm nữa, khả năng tiếp thu và tính độc lập của những nhà doanh nghiệp hiện tại và tiềm năng cũng đợc nâng lên.

Thứ sáu : Giải quyết tốt thị trờng

Công tác quản lý và Marketing đợc phân cấp Năng lực nhận biết các tín hiệu và vị trí thuận lợi tiềm tàng của thị trờng cũng nh phụ thuộc nhiều vào năng lực có đợc thông tin về các hiện tợng nh vậy Chi phí của từng doanh nghiệp để kiếm thông tin đã đợc khắc phục thông qua sự hiện diện của một số lợng lớn các công ty thơng mại độc lập, cả của các thơng gia Đài Loan và nớc ngoài Những công ty này chuyên môn hoá trong việc tìm kiếm các loại sản phẩm mới phù hợp với các nhà sản xuất nhỏ của Đài Loan với thị truơng nớc ngoài đầy ấn tợng trong khi thu hẹp đợc nhu cầu cuả các doanh nghiệp nhỏ về vốn bổ sung hoặc về kinh nghiệm Marketing.

Thứ bẩy: Vai trò của chính sách vĩ mô trong công nghiệp hoá nông thôn đ- ợc coi trọng.

Một số chính sách khuyến khích công nghiệp đợc định hớng cụ thể hơn dành cho sản xuất ở nông thôn Sự quan tâm dành cho việc phát triển kết cấu hạ tầng và vốn con ngời ở nông thôn đã đợc coi trọng Nh đã nói ở trên chính sáh phát triển công nghiệp bao gồm cả các kế hoạch dành cho công nghiệp chế biến nông sản đợc bố trí ở địa điểm nông thôn gần các vùng nguyên liệu cũng nh gần các nhà máy móc nông nghiệp Các kế hoạch phát triển cấp vùng đợc hoạch định rõ ràng và nhằm cân đối hài hoà sự tăng trởng kinh tế và vị trí xây dựng công nghiệp Cuối những năm 60 đã trở thành một bộ phận trong chính sách của chính phủ là việc thúc đẩy việc hình thành các đặt khu công nghiệp ở vùng nông thôn Đài Loan.

Bớc đi của công nghiệp nông thôn Đài Loan lại bắt đầu từ việc phát triển nông nghiệp toàn diện Từ năm 1953, thực hiện phơng châm "nông nghiệp bồi d- ỡng hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển", Chính phủ Đài Loan dành u tiên hàng đầu cho cho nông nghiệp phát triển cả về vốn đầu t, cơ chế chính sách Khi nông nghiệp đã phát triển, nhân công d thừa mới chuyển sang các ngành công nghiệp nhẹ cần nhiều nhân lực, sau cùng mới phát triển công nghiệp nặng Để tạo điều kiện cho công nghiệp nông thôn phát triển, năm 1993 ĐàiLoan đã ban hành chính sách với 9 nội dung hỗ trợ tích cực cho nông nghiệp và nông thôn, góp phần bù đắp thiệt thòi cho nông dân trong bớc đầu công nghiệp hoá, từ đó tăng sức mua của thị trờng nông thôn thức đẩy công nghiệp nông thôn phát triển.

Năm 1978, Trung Quốc bắt đầu thực hiện cải cách và mở của, mở ra thời kỳ mới của công nghiệp nông thôn Công nghiệp Hơng trấn phát triển mạnh cả về số lợng và quy mô, khả năng thu hút nông nghiệp lao động nông nghiệp Đến năm 1990, các doanh nghiệp phi nông nghiệp mà chủ yếu là các TVE ở khu vực nông thôn xí nghiệp Hơng Trấn (TVE) là các xí nghiệp do dân lập lên với sự giúp đỡ của Nhà nớc, dùng vốn tích luỹ của họ để sản xuất kinh doanh và tự quản lý theo cơ chế thị trờng Đến năm 1990, các doanh nghiệp phi nông nghiệp mà chủ yếu là TVE ở khu vực nông thôn đã lên tới 18,6 triệu, thu hút đợc 92,6 triệu lao động, tạo ra 25% tổng sản phẩm xã hội cả nớc và 58% tổng sản phẩm xã hội ở khu vực nông thôn và 24% tổng thu nhập từ xuất nhập khẩu.

Bài học rút ra từ kinh nghiệm thành công của Tung Quốc về CNNT.

Thứ nhất: Kích cầu mạnh mẽ ở khu vực nông thôn để tạo ra thị trờng đầu vào cho công nghiệp Hơng Trấn Theo kết quả điều tra mẫu, trong 6 năm từ 1978 đến 1984 thu nhập ròng của nông dân Trung Quốc tăng gấp 2 lần do đa dạng hoá nông nghiệp.

Thứ hai: Bảo hộ hàng nội một cách kiên quyết, cấm nhập khẩu những mặt hàng trong nớc sản xuất tạo điều kiện cho công nghiệp nông thôn khai thác thị tr- ờng đang tăng lên tại địa phơng khi mà sự cạnh tranh từ ngoài bị hạn chế.

Thứ ba: Chính sách biên mậu dịch khuyến khích mở rộng thị trờng xuất khẩu các sản phẩm của công nghiệp TVE.

Thực trạng công nghiệp nông thôn Hải Dơng

Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hởng đến công nghiệp nông thôn Hải Dơng

Cũng nh các lĩnh vực sản xuất khác, sản xuất kinh doanh công nghiệp nông thôn Hải Dơng cũng chịu nhiều ảnh hởng của các yếu tố tự nhiên kinh tế xã héi trong khu vùc.

1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trờng.

1.1 Vị trí địa lý tự nhiên và kinh tế

Hải Dơng là một tỉnh ở hạ lu sông Thái Bình, thuộc vùng Đồng Bằng Bắc

Bộ, đợc tái lập từ năm 1997 Là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh), tiếp giáp với các tỉnh: Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Bình, Hng Yên, Hải Phòng Hệ thống đờng sắt, đờng bộ, đờng sông của Hải Dơng phân bố hợp lý, trên địa bàn có nhiều trục giao thông quan trọng chạy qua nh: Quốc lộ 5, đờng 18, đờng 183 thuận lợi cho việc giao lu, trao đổi với bên ngoài Phía của tỉnh có hơn 20 km quốc lộ số 18 chay qua nối sân bay Nội Bài ra biển qua cảng Cái Lâm Đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng đi qua Hải Dơng là cầu nối giữa thủ đô với các tỉnh phía Bắc ra cảng biển Nằm trong vùng trọng điểm, Hải Dơng sẽ có cơ hội tham gia mạnh mẽ vào phân công lao động trên phạm vi toàn vùng Bắc Bộ, đặc biệt là trao đổi hàng hoá với các tỉnh bạn, các thành phố lớn và xuất khẩu.

1.2 Các yếu tố tự nhiên, tài nguyên và môi trờng a Đặc điểm địa hình.

Hải Dơng là một vùng vừa có đồng bằng vừa có vùng đồi núi tạo cho Hải Dơng có khả năng phát triển mạnh và đa dạng các sản phẩm nông, lâm nghiệp tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp chế biến phát triển.

Vùng đồi núi chiếm khoảng 10% diện tích đất tự nhiên phù hợp trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và cây công nghiệp.

Vùng đồng bằng có độ cao 3 - 4 m, đất đai bằng phẳng, mầu mỡ phù hợp với việc trồng cây lơng thực, cây thực phẩm và cây công nghiệp ngăn ngày. b Tài nguyên đất.

Diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 1.662,22 km 2 , trong đó đất nông nghiệp chiếm 63%, đất lâm nghiệp chiếm 6%, đất chuyên dùng: 15%, đất ở 6,5%, đất cha sử dụng 9,5% Trong đó đất đồng bằng chiếm 89% diện tích đất tự nhiên, chủ yếu là đất phù sa sông Thái Bình rất thích hợp với cây công nghiệp. c Khoáng sản.

Khoáng sản không nhiều nhng có một số loại có trữ lợng lớn giá trị kinh tế cao là nguồn nguyên liệu quí giá để phát triển công nghiệp nh đá vôi có trữ lợng khoảng 200 triệu tấn đủ để sản xuất 4 –5 triệu tấn xi măng, cao lanh 40 vạn tấn, sét chịu lửa khoảng 8 triệu tấn,…’’

2 Dân số, nguồn nhân lực và lao động.

Theo số liệu thống kê, dân số trung bình của Hải Dơng đến năm 2000 là 1.675 ngời Dân c phân bổ ở nông thôn với tỷ lệ khá cao 880 nghìn ngời chiếm tỷ lệ 83%, chủ yếu làm nghề nông đây vừa là tiềm lực cho phát triển vừa là sức ép về vấn đề giải quyết việc làm và các vấn đề xã hội, đồng thời cũng là thách thức đối với tỉnh trong việc chuyển đổi cơ cấu lao động nhằm tăng cờng hiệu qủa sản xuất Tuy vậy so với các tỉnh đồng bằng khác thì tốc độ đo thị hoá của Hải D ơng nhanh hơn, năm 1995 tỷ lệ đô thị 7,5%, năm 2000 là 14%.

Lực lợng trong độ tuổi lao động năm 200o có khoảng 879 nghìn ngời, chiếm 54% dân số Lao động đang làm việc trong nền kinh tế 790 nghìn ngời trong số 83% là lao động nông nghiệp Theo điều tra dân số và việc làm năm

1998, có khoảng 6,66% tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị vào 0,12% thất nghiệp ở khu vực nông thôn theo báo cáo của tỉnh, thì lao động d thừa lao động thờng xuyên ớc tính khoảng 10 - 12%, d thừa lao động thời vụ khoảng 18 - 22% trong năm 2000 trong số 790 nghìn lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế ở Hải Dơng.

Biểu 1: Hiện trạng dân số lao động tỉnh Hải Dơng.

I Tổng dân số 1.611.339 1.625.527 1.639.351 1.652.965 1.675.132 Chia ra - Nam

* Tỷ lệ tăng dân số % 13,79 13,12 11,58 11,32 10,60

* Dân số nông phi nghiệp

II Số ngời trong độ tuổi lao động

III Số hộ nông nghiệp 346.639 350.546 354.917 359.892 365.018

Từ năm 1996 đến năm 2000 đời sống nhân dân tỉnh Hải Dơng đã đợc cải thiện dần thông qua chỉ tiêu sau:

- GDP bình quân đầu ngời tăng dần và ổn định qua các năm.

- GDP bình quân tính theo giá so sánh năm 1994.

Biểu 2: Thu nhập bình quân đầu ngời tỉnh Hải Dơng.

Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

- Các bệnh viên đa khoa của tỉnh và huyên đợc nâng cấp sửa chữa và bổ xung thêm nhiều thiết bị, mở rộng mạng lới bảo vệ sức khoẻ công cộng.

Số máy điện thoại tăng nhanh, năm 1997 là 1,1 cái/100 dân tăng lên 2,1 cái/100 dân vào năm 2000

Hải Dơng là một tỉnh đất chật, ngời đông, mức sông dân c còn thấp Cơ cấu kinh tế còn lạc hậu, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Lao động nông thôn chiếm trên 80% dân số, lao động không có việc làm ngày càng tăng Hải Dơng có hệ thống giao thông thuận lợi cho việc giao lu kinh tế với bên ngoài Có một số loại khoáng sán quý, nhiều đáp ứng cho ngành công nghiệp.

Thực trạng kinh tế nông thôn Hải Dơng

1 Trong giai đoạn 1996 - 2000, sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn bao gồm nông lâm, thuỷ sản Hải Dơng có tốc độ tăng nhanh liên tục Giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản giai đoạn này tăng bình quân hàng năm 6,2%.

Lơng thực bình quân đầu ngời đã tăng lên 529 kg năm 2000, tăng 47 kg/ngời so với năm 1995 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hớng tăng cờng các mặt hàng xuất khẩu nh: Trái cây, thịt các loại và thuỷ sản đa tổng giá trị trên 1 ha đất canh tác đạt 32,2 triệu đồng trong khi đó năm 1995 chỉ đạt24,9 triệu đồng.

Biểu 3: Giá trị sản xuất, tốc độ tăng, tỷ trọng các ngành nông, lâm, thuỷ sản

I Giá trị sản xuất (Tr.đồng)

III Tỷ trọng các ngành (%)

Nguồn: Sở Kế hoạch - Đầu t Hải Dơng

2 Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, phát triển khá ổn định và toàn diện cả về trồng trọt và chăn nuôi Giá trị sản xuất tăng trởng khá vững chắc, giai đoạn 1991 - 1995 đạt bình quân 7,6%, giai đoạn 1996 - 2000 đạt 6,2% Tuy nhiên cơ cấu ngành trồng trọt, chăn nuôi chuyển dịch chậm, tỷ trọng chăn nuôi năm 1995: 24,1%, năm 2000 là 25,5%.

Biểu 4: Giá trị sản xuất nông nghiệp. Đơn vị : Tỷ đồng, giá so sánh 1994

Giá trị sản xuất Tăng trởng 1996-2000 Cơ cấu %

Cơ cấu sản xuất trong nội bộ ngành chuyển dịch theo xu thế phát triển kinh tế hàng hoá, tăng mạnh các loại cây con cho năng suất và giá trị cao, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu theo mặt bằng thị trờng trong vùng Nhờ vậy mà tổng thu nhập trên địa bàn, 1 ha diện tích đất canh tác tăng đều qua các năm, năm 2000 tăng gÊp 1,29 lÇn n¨m 1995.

Ngành tròng trọt đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể, đang đóng vai trò chủ đạo trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh, giá trị sản xuất tăng lên 5,4% năm.Việc khai thác và sử dụng đất ngày càng có hiệu quả cao hơn tạo điều kiện cho kinh tế nông thôn phát triển Nhiều mô hình sản xuất kết hợp trồng trọ và chăn nuôi, nhân rộng, kinh tế gia đình đợc mở rộng, khẳng định vai trò tiêu cực trong cơ chế thị trờng.

Về diện tích: Trong tròng trọt cơ cấu cây trồng đợc chuyển dịch theo hớng giảm diện tích lúa, diện tích cây trồng có giá trị kinh tế tăng nhanh, đặc biệt là diện tích cây ăn quả Diện tích đất canh tác ngày càng thu hẹp do nhu cầu phát triển các ngành Do vậy, tỉnh đã chú trọng thâm canh tăng vụ, phát triển mạnh cây vụ đông, cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn hạn…’’ Tuy nhiên trong ngành trồng trọt cây lơng thực vẫn là cây chính, chiếm 78% tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm Trong đó, cây lúa là cây trồng chủ đạo, sản lợng thóc chiếm 93% tổng sản lợng lơng thực quy thóc và chiếm 69% giá trị sản xuất ngành trồng trọt, các cây khác đặc biệt là cây trồng có giá trị kinh tế cao còn thấp.

Về năng suất và sản lợng:

Các giống cây có năng suất cao từng bớc đợc đa vào sản xuất theo đúng cơ cấu mùa vụ Đáng chú ý là sản lợng lợng thực tăng mạnh, năm 1995 đạt 701 nghìn tấn, năm 2000 đạt 823 nghìn tấn đa sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời tăng từ 359 kg/ngời năm 1990 lên 482 kg/ngời năm 1995 và 529 kg/ngời năm

2000 Đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, chăn nuôi trong tỉnh, cung cấp cho khu vực lân cận tham gia chơng trình sk quốc gia.

Nhóm cây thực phẩm gia vị: chiếm 12% diện tích gieo trồng, trong đó phát triển mạnh là cây chế biến xuất khẩu nh: Hàng, tỏi, da chuột…’’ nhóm cây ăn quả tăng mạnh về diện tích và sản lợng.

BiÓu 5: Đơn vị 1995 2000 Tỷ trọng %

Tổng diện tích gieo trồng Ha 186.694 186.730 200

Diện tích cây lơng thực Ha 157.685 152.682 85,5

Diện tích cây thực phẩm Ha 17.725 22.105 12,0

Diện tích cây công nghiệp hàng n¨m

Tổng sản lợng lơng thực 1000tấn 745 867

Diện tích cây ăn quả Ha 9.500 12.500

Diện tích trồng vải Ha 2.700 38.000

Sản lợng cây ăn quả Tấn 50.000

Trong đó sản lợng vải Tấn 18.000

Nguồn: Sở Kế hoạch - Đầu t Hải Dơng

Ngành chăn nuôi đợc phát triển mạnh trong các hộ gia đình Hiện nay, chăn nuôi mới đóng vai trò cung cấp sản phẩm cho nhu cầu nội tỉnh và một lợng không đáng kể cho nhu cầu ngoại tỉnh, thành phố lân cận Trong khi vai trò đẩy mạnh giá trị gia tăng sản xuất nông nghiệp nông thôn qua lợi thế của ngành chăn nuôi vẫn còn hạn chế Tuy vậy đàn gia súc, gia cầm có xu hớng tăng mạnh, các loại giống mới có năng suất, chất lợng cao, các phơng pháp chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp đang đợc áp dụng rộng rãi Trong giai đoạn 1996 - 2000 giá trị sản xuất tăng bình quân 5,5 % năm.

3 Cơ cấu kinh tế nông thôn Hải Dơng từng bớc chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ Năm 1995 nông nghiệp chiếm 77,5%, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ 22,5%; năm 2000 nông nghiệp chiếm 73%, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ chiếm 27% Tuy nhiên cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch còn chậm, nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao. Đặc biệt là những vùng sâu, vùng xa của tỉnh tỷ trọng nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng tới 96 - 97% kinh tế nông thôn mặt khác nông nghiệp còn mang tính cổ truyền kếm hiệu quả Do nông nghiệp chậm thay đổi nên công nghiệp chế biến khó có điều kiện phát triển Giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ nông thôn còn rất nhỏ bế, dịch vụ có xu hớng giảm, điều này sẽ có tác động giảm đến sản xuất hàng hoá trong cơ chế kinh tế nông thôn hiện nay.

4 Kinh tế nông thôn Hải Dơng nói riêng và kinh tế nông thôn cả nớc nói chung đã lạm dụng khai thác tài nguyên (đất đai, rừng, sông ngòi,…’’) và khai thác cờng độ lao động cơ bắp Tác động khoa học công nghệ tuy cố gắng nhng cha xứng với yêu cầu tăng tốc độ phát triển, do vậy môi trờng sinh thái Hải Dơng đã giảm sút rõ rệt Một phần do nguyên nhân hệ thống nghiên cứu khoa học tổ chức phân tác, phần lớn trang thiết bị nghiên cứu lạc hậu, thông tin khoa học còn kém, phần khác do các các hộ, cơ sở sản xuất ở khu vực nông thôn ch a có ý thức về bảo vệ môi trờng, các biện pháp Nhà nớc cha đủ mạnh.

5 Đất đai canh tác có hạn, dân số đông và đang tăng nhanh dần đến bình quân đất theo đầu ngời ngày càng giảm Bình quân đất nông nghiệp cho một nhân khẩu giảm qua các năm

Biểu 6:Bình quân đất nông nghiệp / một nhân khẩu

Bình quân đất nông nghiệp/ nhân khẩu m 2 72,38 71,54 70,7

Nguồn: Sở kế hoạch và đầu t Hải Dơng

Do diện tích nông nghiệp giảm ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập ngời nông dân Thời gian rỗi vầ lao động d thừa nông đang gây một sức ép lớn cho thành thị và công nghiệp nông thôn, khoảng 79.000 lao động nông thôn cha có việc làm

(điều tra 1998) Nông thôn có độ tuổi trong tuổi lao động lẫn cả ngoài tuổi lao động nhng thời gian lao động thực tế lại thấp do tính chất lao động nhàn rỗi ở nông thôn Dân số tăng nhanh uy tỷ lệ có thấp hơn cả nớc.

Hiện nay, nông thôn Hải Dơng nói riêng và công nghiệp nông thôn nói chung đang tồn tại một vòng luẩn quẩn.

Thu nhập thấp -> Sản xuất không phát triển -> Thị trờng có sức mua thÊp -> §Çu t thÊp -> Thu nhËp thÊp.

Làm thế nào để phá vỡ dợc vòng luẩn quẩn đó ? một cách có hiệu quả đã thực hiện ở một số nớc có điều kiện giống Việt Nam Đó là đàu t để tạo thị trờng tiêu thụ tại chỗ làm sức hút cho sản xuất phát triển Cách này cần phải đợc tiến hành dựa trên quá trình công nghiệp hoá nông thôn.

Thực trạng công nghiệp nông thôn Hải Dơng

1 Đánh giá chung về thực trạng công nghiệp nông thôn Hải Dơng

Công nghiệp nông thôn nớc ta nói chung, Hải Dơng nói riêng đều xuất hiện từ rất sớm đều bắt nguồn từ các làng nghề truyền thống lâu đời, song sự phát triển qua các thời kỳ quá chậm chạm và có thời kỳ bị mai một Có thể nói, công nghiệp lẫn dịch vụ nông thôn trớc năm 1990 chỉ đợc xem là những ngành nghề phụ để giải quyết thời gian và lao động d thừa ở nông thôn Tuy vậy những năm gần đây, cùng với sự đổi mới kinh tế của đất nớc, Hải Dơng thực hiện chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Các ngành nghề, làng nghề truyền thống đợc phục hồi và phát triển, đồng thời đã xuất hiện nhiều ngành nghề mới có quy mô và hình thức khác nhau Công nghiệp, dịch vụ nông thôn đã bắt đầu phát triển đóng góp thu nhập, giải quyết lao động thực tế của các hộ gia đình. Đặc biệt chúng ta đã tập trung nguồn lực đã tập trung nguồn lực bằng nhiều hình thức cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Việc thu hút vốn đầu t và đầu t phát triển sản xuất cho công nghiệp chế biến nông lâm nghiệp, bánh kẹo, sản xuất bánh kẹo, gốm sứ…’’ do có định hớng kịp thời nên đã phát huy tác dụng tốt cho sản xuất tăng nhanh và bớc đầu có hiệu quả.

Công nghiệp nông thôn Hải Dơng trong giai đoạn 1996-2000 đã có sự phát triển tuy nhiên tốc độ cha cao.

Tốc độ công nghiệp nông thôn (%) 17 16,08 9,8 7,0 6,2

Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu t Hải Dơng.

Trong giai đoạn này công nghiệp nông thôn có sự tăng trởng cao 17% vào năm 1996 và giảm dần vào những năm sau, vào năm 2000 chỉ có 6,2% Có lẽ cùng với xu hớng giảm chung của kinh tế đất nớc công nghiệp nông thôn cũng giảm theo.

Trong cơ cấu nông thôn, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao, là ngành sản xuất chính, tuy vậy cung tăng lên Năm 1996 cơ cấu: Nông nghiệp 76%, tiểu thủ công nghiệp 14%, dịch vụ 10% Đến năm 2000 cơ cấu đạt 73% nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 16%, dịch vụ 11% Nông nghiệp đang có xu hớng giảm dần nh- ng còn chậm, GDP tăng chậm đóng góp vào GDP cha cao Công nghiệp nông thôn chuyển biến mạnh và ngày càng đa dạng, rộng khắp 12 huyện và thành phố, năm 2000 giá trị sản xuất đạt 637,3 tỷ đồng.

Giá trị sản xuất các ngành nông nghiệp (tỷ đồng)

Nông-Lâm nghiệp- Thuỷ sản 2368,479 2569,931 2657,826 2806,701 2935,485 Công nghiệp nông thôn 439,568 510,302 560,940 600,056 637,3

Nông-Lâm nghiệp- Thuỷ sản 76 74,8 74,6 73,5 73

Qua bảng trên ta thấy giá trị sản xuất của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ nông thôn đều tăng Công nghiệp, dịch vụ phù hợp với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng công nghiệp và dịch vô

Công nghiệp nông thôn và lầng nghề đã hình thành một hệ thống với 40 công ty trách nhiệm hữu hạn, 37 xí nghiệp t nhân, 4 công ty cổ phẩn, 72 hợp tác xã, khôi phục và phát triển 30 làng nghề truyền thống, 12 làng nghề mới du nhập với 24.000 hộ sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở làng xã và đã giải quyết hơn 60.000 lao động.

Trong 30 làng nghề truyền thống có hơn 16.000 lao động hành nghề và trên 27 lao động thời vụ

Chỉ riêng giá trị sản xuất của các làng nghề đạt 111.366 triệu đồng, vốn đầu t cho sản xuất 39.393 triệu đồng thu hút hơn 27 ngàn lao động, thu nhập bình quân 1 năm từ 2 đến 4 triệu đồng.

Trên bảng tính đã tập trung đầu t phát triển ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp trực tiếp phục vụ trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm cả công nghiệp quốc doanh, công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Các ngành công nghiệp trực tiếp cung cấp máy móc, thiết bị, phân bón phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp hoá chất nh: sản xuất phân lân ao xá Các ngành công gnhiệp tiêu thụ sản phẩm cho nông nghiệp nh : Chế biến thịt đông lạnh Thạch Khôi công suất 1.000 tấn/năm, sản xuất bánh kẹo Đài Loan 10.000 tấn/năm, chế biến hoa quả nh da chuột, tỏi, ớt, hành 4.500-5.000 tấn/năm, chế biến thức ăn gia súc Hoa kỳ công suất 40 tấn/giờ…’’

Các ngành nghề, làng nghề nông thôn đã tồn tại và phát triển góp phần không nhỏ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, góp phần ổn định chính trị xã hội nông thôn Sự có mặt của các ngành nghề và làng nghề nông thôn đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tỉnh ta theo hớng tích cực, sản xuất và kinh doanh ở khu vực này rất linh hoạt, thích ứng với cơ chế thị trờng, sản xuất đa dạng, phong phú, giá cả hợp lý, đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

Tuy nhiên, quá trình phát triển công nghiệp nông thôn còn chậm, bộc lộ nhiều tồn tại khó khăn nh:

- Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nông thôn phát triển chủ yếu quy mô nhỏ, công nghiệp còn non yếu và lạc hậu.

Biểu 9: Hiện trạng của các cơ sở công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp ở khu vực nông thôn Hải Dơng.

Nguồn: Sở nông nghiệp Hải Dơng, điều tra 1999 Đơn vị

Nhãm chÕ biÕn Nông, L©m, thuỷ sản

- Tỷ lệ bán kiên cố

- Tỷ lệ nhà xởng tạm

- Tỷ lệ phải đi thuê

- Tỷ lệ cơ sở không dùng điện để SX

- Tỷ lệ cơ sở không dùng nớc để SX

- Tỷ lệ không đảm bảo an toán vệ sinh

- Thủ công, bán cơ khí

Số liệu bảng cho thấy, các cơ sở sản xuất chủ yếu trên nền tảng kinh tế hộ gia đình và cơ sở sản xuất quy mô nhỏ với trang thiết bị kỹ thuật thô sơ, nghèo nàn Sản xuất vẫn là thủ công, bán cơ khí, cha hề có yếu tố tự động Một số cơ sở còn thiếu cả những điều kiện cần thiết tối thiểu nh: điện, nớc hoặc an toàn vệ sinh

Biểu 10: Các khó khăn của cơ sở công nghiệp nông thôn ở Hải Dơng.

Cơ sở chuyên Hộ chuyên

Tỷ lệ cơ sở khã kh¨n chung

Theo nhóm ngành Tỷ lệ hé khã kh¨n chung

- Thiếu phơng tiện sản xuất

- Thiếu kinh nghiệm sản xuất

- Thiếu khả năng 22,67 33,3 14,5 17,65 23,8 25,37 36,0 12,12 tiếp thị 5 1 5

- Dịch vụ địa phơng kÐm

- Thiếu lao động kỹ thuËt

- Kỹ thuật công nghệ lạc hậu

- Hệ thống cơ sở hạ tầng địa phơng kém

- Đất sản xuất kinh doanh

Nguồn : Sở NN và PTNT điều tra 1999

Công nghiệp nông thôn còn gặp nhiều khó khăn, trong số đó có những khó khăn hàng đầu nh:

- Thiếu vốn (từ 70 - 85%) số cơ sở gặp khó khăn.

- Thiếu phơng tiện và công cụ sản xuất (trên 70% số cơ sở gặp khó khăn này)

- Thiếu khả năng tiếp thị (trên 20% số cơ sở)

- Kỹ thuật công nghệ lạc hậu (trên 23% số cơ sở)

- Thiếu kinh nghiệp sản xuất (trên 13% số cơ sở)

- Thiếu đất để sản xuất kinh doanh (trên 21%)

Mặt hàng xuất khẩu công nghiệp nông thôn Hải Dơng ngày càng tăng Tỷ trọng giá trị kim ngạch xuất khẩu từ ngành này đạt 60%, chủ yếu do ngành công nghiệp ngoài quốc doanh và công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Gần đây tỉnh đã chủ chơng chuyển mạnh cơ cấu sản xuất một số ngành công nghiệp từ gia công sang chế biến xuất khẩu, mở rộng cơ sở sản xuất nguyên liệu, phụ liệu cho công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nh: thuộc da, vải giả da Các mặt hàng xuất khẩu góp phần tăng ngân sách địa phơng.

Biểu 11: Một số mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chính.

2 Thực trang một số ngành công nghiệp nông thôn Hải Dơng

Phát triển công nghiệp nông thôn trong quá trình CNH - HĐN nông thôn đợc thể hiện ở sự phát triển các ngành sau: Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản; tiểu thủ công nghiệp, vật liệu xây dựng hoá chất phân bón Các ngành này phân bố trên địa bàn nông thôn Khai thác tiềm năng nông thôn, phát triển kinh tế xã hội nông thôn.

2.1 Công nghiệp chế biến a Mạng lới công nghiệp chế biển của tỉnh.

Cùng với phát triển công nghiệp toàn diện, ngành công nghiệp chế biến của tỉnh cũng có những chuyển biến, tỉnh đã chú trọng đầu t một số dự án đổi mới công nghệ của các nhà máy hiện có, cho phép các dự án đầu t nớc ngoài nên các cơ sở chế biến của tỉnh đã có bớc phát triển khá.

Biểu 12: Hiện trạng các cơ sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản của tỉnh

Khu vực Số lao động (ng- êi)

Doanh thu (tr.®) % cơ cấu N¨m

C Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

* Chú ý: sản xuất kinh doanh nông sản.

Nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hải Dơng

Khối kinh doanh nhà nớc: có 6 doanh nghiệp tham gia (Công ty chế biến nông sản - thực phẩm, Công ty dâu tằm tơ, Xí nghiệp giống gia cầm, Xí nghiệp chế biến gỗ, Công ty thảm giấy xuất khẩu, Công ty nớc giải khát) Khu vực quốc doanh này đã thu hút đợc 997 lao động vào năm 1998 và tăng lên 1097 năm 2000 (tăng lên 1,1%) Doanh thu tạo ra là 126 tỷ đồng) năm 1998 chiếm 3,5% giá trị công nghiệp toàn tỉnh Trong năm 2000 chiếm 3,8% giá trị công nghiệp toàn tỉnh Trong năm 1998 có 4 doanh nghiệp kinh doanh bảo quản nông snả xuất khẩu khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Theo số liệu đang ký kinh doanh năm 1998 toàn tỉnh có 4 doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu hạn, xí nghiệp chế biến với số lao động 600 ngời Doanh thu đạt 225.500 triệu đồng, chiếm 0,5% giá trị công nghiệp của tỉnh Đến năm

2000 tăng lên 22.500 lao động tạo ra đợc 25.875 triệu đồng Chiếm 0,6% giá trị công nghiệp.

Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài:

Khối này có 6 công ty với số lao động 350 ngời năm 1998, doanh thu 2.420.900 USD - tơng đơng 33892 triệu đồng VNĐ chiếm 0,9% giá trị công nghiệp tỉnh Năm 2000 đạt 42.130 chiếm 1% giá trị công nghiệp tỉnh.

Định hớng và giải pháp phát triển CNNT Hải Dơng đến năm 2010

Quan điểm phát triển CNNT Hải Dơng

Tiếp tục thực hiện đờng lối của Đảng, Nghị quyết Tỉnh Đảng bộ lần thứ 12, trên cơ sở phân tích thực trạng kinh tế xã hội sau 10 năm đổi mới, phân tích thực trạng kinh tế nông thôn, công nghiệp nông thôn cũng nh dự báo các yếu tố và nguồn lực cho phát triển,các quan điểm phát triển đợc xây dựng nh sau:

 Xây dựng nền kinh tế Tỉnh trong sự gắn bó hữu cơ với địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và các mục tiêu về chiến lợc phát triển kinh tế  xã hội của cả nớc Chủ động khai thác có hiệu quả tiềm năng thế mạnh của tỉnh, tranh thủ những khả năng từ bên ngoài để phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo h- íng CNH, H§H

 Phát triển nông thôn gắn với phân công lao động xã hội, giảm dần sự chênh lệch khác biệt về mức sống xã hội giữa thành thị và nông thôn

 Phát triển kinh tế xã hội, cùng với cả nớc tham gia hội nhập với bên ngoài, hớng mạnh xuất khẩu trao đổi hàng hoá

 Phát triển công nghiệp nông thôn, phải đợc coi là một nội dung quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất và hoàn thiện quan hệ sản xuất ở nông thôn trong thời kỳ CNH, HĐH đất nớc

 Phát triển CNNT là sự nghiệp của chính bản thân nông thôn, có sự hỗ trợ, hiệp tác và trực tiếp tham gia của doanh nghiệp ở đo thị và các khu công nghiệp nhà nớc đóng vai trò quan trọng

 Phát triển CNNT là quá trình động Bởi vậy, việc phát triển công nghiệp nông thôn cần theo những phơng án thích hợp cho từng giai đoạn, phù hợp với sự phát triển kinh tế của từng địa phơng Các tác động lịch sử cần đợc xem xét và phân tích toàn diện Đồng thời các chính sách kích thích cần đợc nghiên cứu và thay đổi kịp thời khi môi trờng có sự thay đổi

 Cùng với một nền kinh tế, công nghiệp nông thôn hoạt động theo cơ chế thị trờng Nhà nớc, tỉnh cần điều tiết thông qua việc quy hoạch, thông qua các chính sách nhằm định hớng công nghiệp nông thôn lấy thị trờng là mục tiêu cơ sở

 Phát triển các ngành nghề nông thôn phải gắn với sản xuất nông nghiệp. Đây là hai ngành trong cơ cấu kinh tế nông thôn, trong quá trình phát triển có mỗi quan hệ tơng hỗ lẫn nhau, nông nghiệp cung cấp thị trờng, lao động,nguyênliệu cho CNNT, Công nghiệp nông thôn sẽ cung cấp các công cụ dụng cụ,máy móc cho nông nghiệp Giải quyết tốt mối quan hệ mang tính chất bổ trợ và cạnh tranh đó sẽ làm cho kinh tế xã hội ở nông thôn phát triển bền vững, quan hệ sản xuất đợc tăng cờng, đời sống nhân dân đợc sung túc

 Phát triển công nghiệp nông thôn đặt trong mối liên hệ chặt chẽ với công nghiệp đô thị và thị trờng trong nớc và ngoaì nớc, kết hợp hài hoà nhiều quy mô, nhiều loại hình tổ chức và sở hữu (doanh nghiệp t nhân, tập thể, nớc ngoài) lựa chọn công nghệ thích hợp, kết hợp công nghệ hiện đại với công nghệ truyền thống, thiết bị tiên tiến và thủ công, cơ khí nhỏ trong nhiều loại hình công nghiệp

 Phát triển công nghiệp và dịchvụ nông thôn là động lực xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm tăng thu nhập, tăng sức mua của ngời nông dân, hình thành các cụm công nghiệp nông thôn, tranh thủ khả năng đầu t của mọi thành phân kinh tế, của mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc để tham gia phát triển mọi ngành nghề nông thôn

 Việc phát triển công nghiệp nông thôn phải đảm bảo không xâm phạm những vùng đất làm nông nghiệp, đảm bảo gìn giữ bảo tồn các di sản thiên nhiên,các công trình văn hoá, di tích lich sử Gắn liền quá trình sản xuất với bảo vệ môi trờng sinh thái.

Phơng hớng mục tiêu phát triển công nghiệp nông thôn Hải Dơng

1 Phơng hớng phát triển CNNT và mục tiêu giai đoạn (20012010) Để đạt đợc bớc tiến mạnh mẽ trong mục tiêu chiến lợc, cùng cả nớc đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn thì công nghiệp nông thôn phải đóng vai trò động lực trung tâm cả tăng trởng cũng nh chất lợng phát triển, khả năng cạnh tranh quốc tế Phát triển nhanh các cơ sở công nghiệp nông thôn, nhất là những ngành sử dụng nhiều lao động, những ngành sử dụng nguyên vật liệu tại nông thôn Hình thành các cụm công nghiệp dịch vụ trên địa bàn nông thôn thúc đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu, kinh tế nông thôn, tạo điều kiện mở đờng cho phát triển sản xuất hàng hoá nông nghiệp, xây dựng nông thôn văn minh và hiện đại

Mục tiêu tăng trởng bình quân công nghiệp nông thôn giai đoạn 2001 2010là 1314% Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo tỷ lệ vào năm 2019 là nông nghiệp là 52%, công nghiệp 27% và dịch vụ nông thôn 25% thu hút và giải quyết 5000 lao động mỗi năm (trong đó 2000 lao động lành nghề) Khai thác và huy động 30 đến 50 tỷ đồng để đầu t cho sản xuất (đặc biệt là đầu t cho đổi mới hoặc mua sắm máy móc, thiết bị và công nghệ mới Công nghiệp nông thôn từng bớc đợc cụ thể trong giai đoạn 20012005 về giá trị sản xuất

Biểu 22: giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn Hải Dơng (2001-2005) Đơn vị: tỷ đồng.

2 Phơng hớng, mục tiêu phát triển một số ngành công nghiệp nông thôn

Công nghiệp nông thôn là một tổng thể gồm nhiều ngành Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp nông thôn cần phải đề ra các phơng hớng phát triển của các bộ phận: Phơng hớng và mục tiêu phát triển công nghiệp chế biến Nông Lâm sản, ngành cơ khí, vật liệu xây dựng, các làng nghề

2.1 Công nghiệp chế biến Nông lâm sản a Phơng hớng

Mở rộng hệ thống chế biến nông lâm sản quy mô nhỏ và vừa đối với các thành phần kinh tế: Các hộ tham gia sơ chế tại vùng nguyên liệu, doanh nghiệp t nhân lập xởng tinh chế, doanh nghiệp nhà nớc có công nghệ chế biến hiện đại đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong nớc và xuất khẩu

Khuyến khích trong và ngoài tỉnh, nớc ngoài đầu t vào công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm bằng các chính sách u đãi vốn, tạo đêìu kiện thuận lợi để thành lập doanh nghiệp, cấp đất xây dựng, chính sách giảm thuế, (phân vùng dọc theo quốc lộ 5 và vùng phía nam của tỉnh) Đẩy mạnh công tác tiếp thị, thông tin thị trờng, đối tác liên doanh, bao tiêu sản phẩm Doanh nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, phối hợp với các thành phần kinh tế khác tham gia

Quy hoạch phân bổ ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản thực phảm

Sản xuất chế biến gạo xuất khẩu, đầu t nh sau:

 Đầu t thiết bị cho nhà máy xay Hải Dơng

 Hoặc liên kết với tỉnh Thái Bình, Hải Phòng Để đầu t một cơ sở chế biến gạo xuất khẩu cho khu vực, với hình thức Hải Dơng liên kết hoặc góp một vốn đầu t, hoặc làm nhiệm vụ của một tỉnh cung cấp nguyên liệu cho sản xuất.

Sản xuất chế biến rau quả: với kỹ thuật Công nghệ chân không 10.000 tấn/ năm có thể liên kết với tỉnh Bắc Giang, Hng Yên cùng đầu t hoặc cung cấp nguyên liệu.

Sản xuất bánh kẹo công suất 10.000 tấn /năm.

Sản xuất chế biến cây thực phẩm cà chua bột 120 – 240 T/ngàychế biến tỏi ớt, gia vị 100 tấn / năm

Chế biến thực phẩm ( Nhà máy Vạn Đắc Phúc) 10.000 T/năm.

Chế biến tơ lụa Việt Triều 300 T/năm.

Sản xuất nớc tinh khiết 10.000.000 lít/năm.

Chế biến nấm xuất khẩu 1.000 T/năm.(3T/ngày).

Chế biến thức ăn gia súc gia cầm 5.000 T/năm. Đến năm 2005 tập trung đầu t đổi mới công nghệ, tăng hiệu quả kinh doanhtạo khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng

Từ 20062010 tiếp tục gọi vốn theo chiều sâu, đồng bộ hoá thiết bị một số dây truyền sản xuất Hoàn thiện dây truyền chế biến thịt, gia súc, gia cầm b Mục tiêu:

Công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm đạt tỷ trọng so với tổng giá trị xuất khẩu công nghiệp tỉnh

Năm 1998 chiếm 10% giá trị xuất khẩu

Năm 2000 chiếm 14% giá trị xuất khẩu

Năm 2010 chiếm 15% giá trị xuất khẩu Để đảm bảo năm 2000 có 60% giá trị xuất khẩu qua chế biến

Biểu 24: Mục tiêu đầu t giai đoạn 20012010.

Vốn đầu t XDCB 14.8 triệu USD 22 triệu USD 29 triệu USD Khả năng huy động

 Ngân sách 1.4 triệu USD 2 triệu USD 3 triệu USD

 Đầu t nớc ngoài 13.0 triệu USD 18 triệu USD 20 triệu USD

 Doanh nghiệp vay 1.4 triệu USD 2 triệu USD 4 triệu USD

Biểu 25: Mục tiêu phát triển một số sản phẩm công nghiệp chế biến Đơn vị 2005 2010

Công nghiệp chế biến gạo, ngô Tấn/năm 570 600

Chế biến vải, nhãn Tấn/năm 8000 10.000

ChÕ biÕn tái, ít TÊn 3000 5.000

Chế biến thịt cấp đông Tấn 3500 5.000

Chế biến thức ăn gia súc Tấn 32000 50.000

2.2 Phơng hớng mục tiêu phát triển công nghiệp khai thác và sản xuất VLXD  gốm sứ  Thuỷ tinh

Quan điểm phát triển ngành này dựa vào thế mạnh nguồn tài nguyên, khoáng sản tại chỗ, đa nhành này trở thành ngành công nghiệp của địa phơng Để sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, phải có quy hoạch chi tiết, tăng cờng cơ chế quản lý của nhà nớc trong việc khai thác, chế biến khoáng sản Chú trọng đầu t theo chiều sâu, đổi mới công nghệ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, kinh doanh có hiệu quả và bảo vệ môi trờng môi sinh

Tích cực nghiên cứu các dự án đầu t cho các giai đoạn nhằm đẩy mạnh và nâng cao công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng

Sản xuất gạch ngói: Các sản phẩm gạch ngói truyền thống sẽ do các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh sản xuất trên cơ sở tận dụng taì nguyên đất đòi núi, gò đống, bãi sông, không sử dụng đất canh tác Các doanh nghiệp gạch ngói nhà nớc (34 nhà máy), đảm bảo sản lợng gạch Tuynen 50 triệuviên năm 2005 và

Sản xuất vôi: khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất chủ yếu ở Kinh Môn, sản lợng bình quân hàng năm từ 150 đến 200 ngàn tấn

Khai thác đất đá xây dựng, gốm sứ cao cấp: Nhu cầu đá xây dựng trong những năm tới là rất lớn do đó cần thiết đầu t mở rộng mỏ đá để nâng cao sản l- ợng từ 500 ngàn m 3 hiện nay lên 800 ngàn đến 3 triệu m 3 đá Do nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng, ngành khai thác đất, đá, gốm sứ lại có lợi thế về nguồn tài nguyên sẵn có, vì vậy, cần đẩy mạnh tiến độ đầu t các dự án sản xuất gạch ốp lát, sứ vệ sinh, tiếp tục đầu t, tạo điều kiện cho Công ty vật liệu chịu lửa và khai thác đất sét Trúc Thôn đổi mới công nghệ khai thác và chế biến Mục tiêu đến năm

2005 đạt 100 nghìn tấn đất chịu lửa, 150 nghìn tấn đất sét trắng, 20 triệu sản phẩm sứ các loại, 500 triệu viên gạch nung, 12 triệu m 3 gạch ốp lát/năm Đến năm 2010, đạt 200 nghì tấn đất sét trắng, 30 triệu sản phẩm sứ và 600 triệu viên gạch các loại

Kính xây dựng: Dự kiến xây dựng nhà máy sản xuất kính xây dựng, công suất 1 triệu m 3 /năm tại Chí Linh

Vật liệu không nung, vật liệu nhẹ từ xỉ than nhà máy nhiệt điện Phả Lại và các phế thải công nghiệp khác Khuyến khích nhân dân khai thác cát đen, cát vàng đáp ứng nhu cầu xây dựng nông thôn

Một số giải pháp phát triển CNNT đến năm 2010 ở Hải Dơng

Để khắc phục những tồn tại, trên cơ sở định hớng và mục tiêu của CNNT ở Hải Dơng cần có những giải pháp để đạt đợc mục tieeu đề ra của ngành

Qua phân tích thực trạng CNNT Hải Dơng nổi cộm lên những vấn đề bức xúc cần phải giải quyết đó là: Sự phát triển của cơ sở công nghiệp nông thôn mang tính manh mún, tự phát Đặc biệt là các làng nghề truyền thống cũng nh làng nghề mới của tỉnh cha nằm trong quy hoạch phát triển tổng thể và phát triển kinh tế xã hội của địa phơng Điều đó dẫn đến không tập trung đợc vốn và năng lực các ngành, tình trạng sản xuất thừa hoặc thiếu, hiệu quả kinh tế thấp Các làng nghề cha hỗ trợ cho nhau phát triển, còn mạnh ai nấy làm, cạnh tranh không lành mạnh Để có thể tạo ra một sự phát triển ổn định, bền vững thì cần có một quy hoạch công nghiệp nông thôn của tỉnh từ đó định ra hớng phát triển hiệu quả cho từng vùng, từng ngành tạo ra sự thống nhất hài hoà phát huy đợc tối đa thế mạnh vốn có của khu vực nông thôn Hứa Dơng

Thứ nhất: Tỉnh và các ban ngành địa phơng cần quy hoạch cụ thể về mặt hàng cho sản xuất công nghiệp nông thôn, đặc biệt quan tam đến cơ sở sản xuất làng nghề tránh tình trạng chồng chéo, tranh chấp mặt bằng sản xuất, nhất là tranh chấp với ngành sản xuất nông nghiệp Nen u tiên cho ngành công nghiệp nông thôn những địa điểm vị trí thuận lợi cho việc giao lu tiêu thụ hàng hoá và thu mua nguyên liệu Nên xây dựng các khu công nghiệp tập trung dọc theo đờng quốc lộ 5, đờng 185, các khu giáp tỉnh lân cận

Thứ hai, về quy hoạch phân bổ ngành công nghiệp nông thôn trong tỉnh còn tuân theo tính u việt, u thế về nguồn tài nguyên, u thế về tính đặc sản của các ngành nghề truyền thống của từng vùng Cụ thể là:

+ Đối với huyện Chí linh, Thanh Hà nên tập trung sản xuất các ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm nh vải thiều, cói lạc, dợc liệu Với sản phẩm vải thiều Thanh Hà là một sản phẩm đặc sản nổi tiếng, có một quá trình phát triển lâu dài, hiệu quả kinh tế cao sẽ là thế mạnh của vùng trong những năm tới

+ Các huyện Nam Sách, Cẩm Giàng, Tứ Kỳ, Ninh Giang, Gia Lộc, Kim Thành, ngoại thành thành phố Hải Dơng tập trung các ngành sản xuất và chế biến sản phẩm từ nông nghiệp, chế biến các sản phẩm cây trồng do thị trờng yêu cầu (tỏi, ớt, chuối, hành tây, rau củ, da chuột) Đây là những ngành mà địa phơng có nhiều thế mạnh về lao động, các làng nghề truyền thống và vùng nguyên liệu cho sản xuất Với sản phẩm bánh gai Ninh Giang, một số đặc sản của vùng là thế mạnh cần đợc phát huy hết năng lực

+ Một số huyện nh Tứ Kỳ, Ninh Giang, Gia Lộc, Thanh Miện có nhiều làng ghề truyên thống: nghề dệt, thêu, ren, may, giầy da Những làng nghề này thu hút số lợng lao động d thừa nông thôn tăng thu nhập, tạo ra thị trờng tiêu thụ sản phẩm của ngành nông nghiệp

Thứ ba: Quy hoạch xây dựng nông thôn mới: quy hoạch về giao thông, khu dân c, khu trung tâm thơng mại, văn hoá xã Trên cơ sở quy hoạch có kế hoạch cụ thể về phát triển giao thông, củng cố xây dựng đờng điện, nguồn nớc sạch và vệ sinh môi trờng Đặc biệt các làng nghề xã cần có dự án cụ thể về phát triển sản xuất đi đôi với Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trờng nông thôn Các địa phơng miền núi cần có biện pháp để định canh định c Tính tập trung xây dựng một số làng kiểu mẫu về nông thôn mới để rút ra kinh nghiệm

1.3 Điều kiện thực hiện giải pháp trên Để thực hiện giải pháp qui hoạch mạng lới công nghiệp nông thôn thì tỉnh cần đề ra những chính sách rõ ràng hơn cho từng vùng nông thôn trong tỉnh để từng cá nhân, hộ sản xuất và các doanh nghiệp ý thức đợc cần phải chuyển đổi cơ cấu sản xuất các ngành công nghiệp nông thôn phù hợp với qui hoạch chung của tỉnh Bên cạnh đó cần tích cực đẩy nhanh quá trình xây dựng các cụm công nghiệp nông thôn tập trung với những mũi nhọn sản phẩm khác nhau trên từng vùng lãnh thổ khác nhau.

Tiếp tục chủ trơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần sẽ giúp nền kinh tế nói chung và công nghiệp nông thôn nói riêng có một sự năng động nhạy bén.

Về lâu dài thì việc thành lập các doanh nghiệp có qui mô lớn và hết sức cần thiết, nó cho phép nâng cao năng lực sản xuất cũng nh tạo chỗ đứng trên thị trờng Nhng trớc mắt thì việc cũng cố phát triển các hình thức vốn có hộ gia đình, hợp tác xã và tổ chức sản xuất là hết sức cần thiết Phát triển các hình thức này sẽ cho phép tận dụng tối đa đợc mọi nguồn vốn, thời gian lao động, nó còn cho phép hỗ trợ các ngành khác nh nông nghiệp, dịch vụ, đan xen cùng phát triển.Phát triển hình thức hộ gia đình còn cho phép bảo toàn đợc những di sản văn hoá dân téc.

2 Giải pháp về thị trờng

Thị trờng là vấn đề sống còn, quyết địmh sự tồn tại, phát triển các ngành công nghiệp nông thôn, đặc biệt là các làng nghề Sự biến động thăng trầm của các làng nghề phần lớn do biến động của thị trờng quyết định Trong những năm gần đây nhờ có sự khai thông các thị trờng xuất khẩu sang các nớc và lãmặt hàng thổ thuộc khu vực ASEAN, Tây Âu, song nhìn chung vẫn cha tạo lập đợc thị tr- ờng ổn định và lâu dài

Việc xuất khẩu các sản phẩm của công nghiệp nông thôn là nghề gần đây đang cho các cơ sở sản xuất tự lo liệu, trừ một số ít các cơ sở đợc Bộ thơng mại ký kết hợp đồng sản xuất và bao tiêu xuất khẩu.

Phơng châm của chính sách thị trờng tỉnh là mềm dẻo đa phơng và đa dạng, quan tâm đẩy mạnh sản xuất và khai thác thế mạnh sẵn có của tỉnh, đồng thời coi trọng việc chiếm lĩnh thị trờng tại chỗ của tỉnh gần hai triệu dân và sản xuất hàng thay thế xuất khẩu Khai thông thị trờng tiêu thụ trong vùng kinh tế Bắc Bộ, và vơn ra cả nớc, tiến tới hội nhập khu vực ASEAN và thế giới Sau đó cần phải đầu t tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp Hải Dơng nói chung, công nghiệp nông thôn nói riêng, nhất là các sản phẩm là thế mạnh nh: Sét trắng, đồ sứ dân dụng, máy bơm nớc, hàng nông sản thực phẩm xuất khẩu.

Tổ chức tốt công tác thông tin, dự báo thị trờng cho các doanh nghiệp, tổ chức các dịch vụ t vấn, tiếp thị để giúp các nhà doanh nghiệp nắm bắt đợc cơ hội đầu t và kinh doanh, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t, doanh nghiệp trong tỉnh tiếp cận, tham quan, khảo sát tìm đối tác, khai thác thị trờng nớc ngoài để liên doanh liên kết, tìm thị trờng xuất khẩu Tổ chức các đoàn của các doanh nghiệp các huyện đi khảo sát thị trờng của các tỉnh bạn, ở Trung Quèc

Kiến nghị

Phát triển công nghiệp nông thôn của Hải Dơng trong những bnăm qua và đẩy nhanh phát triển trong những năm tới là một trong những giải pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH trong nông nghiệp, nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết những vấn đề bức xúc về lao động và việc làm phù hợp với nguyện vọng của nhân dân

Song do khả năng và tiềm lực có hạn bởi vậy còn nhiều bất cập Bởi vậy em xin đa ra một vài kiến nghị và đề nghị với cơ quan có thẩm quyền, các cơ quan kinh tế trong và ngoài tỉnh một số vấn đề sau:

 Hỗ trợ đầu t, nâng cấp cơ sở hạ tầng nh giao thông điện, vệ sinh môi tr- ờng Đầu t xây dựng nhà xởng, dây truyền thiết bị công nghệ, đào tạo dạy nghề cho các làng nghề, các khu TTCN tập trung trong nông thôn

 Cung cấp những thông tin công nghệ, thị trờng kịp thời và thờng xuyên cho địa phơng và ngời trực tiếp sản xuất những sản phẩm về TTCN Có đầu mối để cung ứng nguyên vật liệu

 Có cơ chế u đãi cho phát triển sản xuất Công nghiệp  thủ công nghiệp về vốn, thuế, nguyên vật liệu, thị trờng tiêu thụ

Phát triển công nghiệp nông thôn Hải Dơng, một tỉnh “đất chật, ngời đông” là một chiến lợc chung trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, chuyển dich cơ cấu kinh tế nông thôn, phát triển kinh tế xã hội Hải Dơng Thực tế đã chứng minh công nghiệp nông thôn là một hớng đi đúng đắn Nó dã tạo ra hàng nghìn việc làm giải quyết vấn đề thất nghiệp nông thôn thu nhập hộ sản xuất trong các ngành công nghiệp nông thôn đều cao hơn nhiều so với thu nhập thuần từ nông nghiệp Dù còn bộc lôn nhiều bất cập, song với sự quan tâm của các ngành liên quan, trên cơ sở thực hiện đồng bộ các giải pháp theo phơng hớng đề ra Công nghiệp nông thôn Hải Dơng sẽ thể hiện tốt vai trò trung tâm của mình trong quá trình CNHHĐH nông nghiệp nông thôn toàn tỉnh

Phần I Cơ sở lý luận về CNNT và vai trò, vị trí của nó đối với phát triển kinh tế xã hội nông thôn 3

I Nông thôn và cơ cấu nông thôn 3

2 Cơ cấu kinh tế nông thôn 4

II Công nghiệp nông thôn và vị trí,vai trò của công nghiệp nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội nông thôn 6

1 Khái niệm công nghiệp nông thôn 6

1.2 Những quan niêm về công nghiệp nông thôn 7

2 Khái niệm công nghiệp nông thôn 9

3 Tính tất yếu phát triển công nghiệp nông thôn ở Việt Nam 10

III Vị trí,vaitrò của công nghiệp nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội nông thôn 11

1 Vị trí của công nghiệp nông thôn trong mối quan hệ với nông nghiệp 11

2 Vai trò của công nghiệp nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội nông thôn 12

2.1 Công nghiệp nông thôn tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn 12

2.2 Công nghiệp nông thôn đã tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội nông thôn 14

IV Những nhân tố tác động đến sự phát triển công nghiệp nông thôn 16

2 Điều kiện kinh tế xã hội Ngoài đIều kiện tự nhiên 17

V Phơng hớng phát triển công nghiệp nông thôn 18

VI Những bài học rút ra từ thực tiễn phát triển công nghiệp nông thôn ở các nớc đang phát triển Châu á 20

1 Nh÷ng nhËn xÐt chung 20

2 Bài học từ các nớc 22

Phần II Thực trạng công nghiệp nông thôn Hải Dơng 28

I Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hởng đến công nghiệp nông thôn Hải Dơng 28

1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trờng. 28

1.1 Vị trí địa lý tự nhiên và kinh tế 28

1.2 Các yếu tố tự nhiên, tài nguyên và môi trờng 28

2 Dân số, nguồn nhân lực và lao động 29

II Thực trạng kinh tế nông thôn Hải Dơng 31

III Thực trạng công nghiệp nông thôn Hải Dơng 36

1 Đánh giá chung về thực trạng công nghiệp nông thôn Hải Dơng 36

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w