Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 11 1 Khái niệm phát triển kinh tế 11 Phát triển bền vững 11 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững .11 1.2.2 Quan điểm phát triển bền vững 12 1.2.3 Tính bền vững phát triển ngành công nghiệp 12 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá phát triển bền vững ngành công nghiệp .13 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững ngành công nghiệp 13 3.1.1 Các nhân tố kinh tế 14 3.1.2 Các nhân tố phi kinh tế .17 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững ngành công nghiệp .18 1.3.2.1 Các tiêu chí đánh giá số lượng 18 1.3.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng 19 1.3.3.Ý nghĩa phát triển bền vững ngành Dệt - May Việt Nam .21 1.4 Phân tích mơi trường kinh doanh ngành công nghiệp .23 1.4.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ 23 1.4.2 Phân tích mơi trường ngành – Mơ hình yếu tố cạnh tranh Michael Porter 28 Mô hình phát triển ngành Dệt - May nước khu vực học kinh nghiệm rút cho ngành Dệt - May Việt Nam 33 1.5.1 Mơ hình Đài Loan 33 1.5.2 Mơ hình Hàn Quốc 34 1.5.3 Mơ hình Nhật Bản 35 1.5.4 Mơ hình Trung Quốc .36 1.5.5 Những học kinh nghiệm phát triển ngành Dệt - May nước khu vực rút cho ngành Dệt - May Việt Nam 37 Kết luận chương .43 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 44 Tổng quan ngành Dệt - May Việt Nam 44 2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012 50 2.2.1 Môi trường vĩ mô 50 2.2.2 Môi trường ngành 55 2.3 Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành Dệt - May giai đoạn 2006 - 2012 59 2.3.1 Thực trạng hệ thống tổ chức ngành .59 2.3.2 Thực trạng trình độ cơng nghệ .62 2.3.3 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực 66 2.3.4 Thực trạng chất lượng nguồn nguyên, phụ liệu, vật tư đầu vào cho sản xuất 68 2.3.5 Thực trạng thị trường kim ngạch xuất 69 2.3.6 Thực trạng cấu sản phẩm 75 Đánh giá tổng quát phát triển ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012 76 2.4.1 Những kết đạt 76 2.4.2 Những hạn chế 78 2.4.3 Các nguyên nhân 82 Kết luận chương .84 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT – MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 85 3.1 Định hướng phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2020 85 3.1.1 Những mục tiêu phát triển ngành Dệt - May .85 3.1.2 Quan điểm phát triển ngành Dệt - May 86 3.1.3 Những hội thách thức đặt cho phát triển ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn 2013 – 2020 .90 3.1.3.1 Những hội 90 3.1.3.2 Những thách thức 93 Một số giải pháp nhằm phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2020 .94 3.2.1 Giải pháp thị trường 94 3.2.2 Giải pháp đầu tư 99 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 101 3.2.4 Giải pháp khoa học công nghệ 103 3.2.5 Giải pháp nguyên liệu cung ứng nguyên, phụ liệu 105 3.2.6 Giải pháp tài 108 3.2.7 Đổi tổ chức, quản lý 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO .116 PHỤ LỤC 118 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới TS Ngơ Văn Vượng, Bộ Quốc Phịng, người tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Viện Kinh tế - Quản lý, cán Viện sau đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn sâu sắc động viên khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng hoàn thiện luận văn tất lực mình, song với kiến thức cịn nhiều hạn chế giới hạn thời gian quy định, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận lời đóng góp q báu Q thầy để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Ngọc Hưng LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ kỹ thuật với đề tài: “Thực trạng số giải pháp phát triển công nghiệp Dệt – May Việt Nam đến năm 2020” cơng trình tơi thực hướng dẫn thầy TS Ngô Văn Vượng, Bộ Quốc Phịng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả luận văn Trần Ngọc Hưng DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Cơ sở sản xuất ngành Dệt - May Việt Nam 47 Bảng 2.2 Thực trạng lao động ngành Dệt - May theo vùng 48 Bảng 2.3 Số lượng doanh nghiệp Dệt – May phân theo khu vực đến năm 2004 48 Bảng 2.4 Sản phẩm ngành Dệt - May Việt Nam năm 2003 49 Bảng 2.5 Sản lượng số sản phẩm dệt – may chủ yếu (2000 – 2005) 49 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất hàng dệt - may Việt Nam (2000 – 2005) 49 Bảng 2.7 Thu nhập bình quân mức chi cho may mặc 51 Bảng 2.8 Giá trị xuất hàng dệt - may từ 2006 – 2011 70 Bảng 2.9 Giá trị xuất hàng dệt - may sang thị trường giai đoạn 2005 – 2011 72 Bảng 2.10 Nhu cầu số nguyên, phụ liệu dệt - may giai đoạn 2005 – 2010 74 HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức ngành Dệt May (trước có Nghị định 338/HĐBT – 1991) 45 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức ngành Dệt - May (sau có Nghị định 338/HĐBT – 1991) 46 Hình 2.3 Biểu đồ giá trị xuất hàng dệt - may Việt Nam từ 2006 – 2011 70 Hình 2.4 Kim ngạch xuất hàng dệt - may tổng kim ngạch xuất nước từ 2005 - 2011 71 Hình 2.5 Tỷ trọng tốc độ tăng trưởng xuất hàng dệt - may từ 2005 – 2011 71 Hình 2.6 Kim ngạch xuất hàng dệt - may vào EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản 73 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHÍNH VÀ CHỮ VIẾT TẮT AFTA ASEAN Khu vực mậu dịch tự ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CMT (Cut – Make – Trim) Gia cơng hàng xuất CNH Cơng nghiệp hóa DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh DTNN Doanh nghiệp đầu tư nước EU Liên minh Châu Âu FDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FOB (Free – on – Boad) Xuất trực tiếp (mua nguyên liệu, bán thành phẩm) GDP Tổng sản phẩm nước GNP Tổng thu nhập quốc dân HĐH Hiện đại hóa ITMF Hội nghị thường niên tồn cầu sợi dệt vải JIS Japan Industrial standar – Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản NICs Các nước công nghiệp hóa ODA Hỗ trợ phát triển thức TNHH Trách nhiệm hữu hạn UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc VAT Thuế giá trị gia tăng VINATEX Tập đoàn dệt may Việt Nam VITAS Hiệp hội dệt may Việt Nam WCED Ủy ban Quốc tế môi trường phát triển WTO Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển nhiều nước Anh, Nhật, nước cơng nghiệp hố (NICs), Trung Quốc, Nam Á Đông Nam Á xuất hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng để nhập máy móc thiết bị, nguyên vật liệu cần thiết mà nước chưa có để phục vụ sản xuất, làm sở cho kinh tế phát triển Nước ta thực công nghiệp hoá (CNH), đại hoá (HĐH) kinh tế, ngành Dệt - May có vai trị quan trọng Bởi lẽ, giải qu yết nhiều việc làm cho người lao động, tạo ổn định trị, kinh tế, xã hội Hơn nữa, năm gần đây, Dệt - May tốp dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu: Năm 2010 xuất đạt 11,7 tỷ USD, năm 2011 đạt 13,8 tỷ USD đứng thứ 10 mặt hàng có kim ngạch xuất lớn tỷ USD (dệt may, giày dép, thuỷ sản, dầu thơ, điện tử máy tính, gỗ sản phẩm gỗ, gạo, máy móc thiết bị phụ tùng, cao su, cà phê) Tuy vậy, so với nước khu vực, ngành Dệt - May nước ta nhỏ bé sản lượng, mức thấp trình độ công nghệ, chất lượng sản phẩm suất lao động Tuy kim ngạch xuất ngành cao lượng ngoại tệ ngành Dệt - May đem lại không nhiều (chỉ 30% giá trị xuất khẩu) tỷ trọng gia công chiếm 70 – 80%, tăng trưởng giá trị gia tăng thấp tốc độ tăng giá trị sản xuất, ngành phụ liệu nguồn ngu yên liệu cho ngành Dệt - May phải phụ thuộc vào nhập ngoại, phát triển chưa ổn định thiếu vững chắc, hiệu sức cạnh tranh cịn thấp… Trong năm tới, cơng nghiệp Dệt - May tiếp tục có vị trí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Cơ hội cho phát triển ngành Dệt - May lớn, thách thức gay gắt làm để không bỏ lỡ hội, vượt qua thách thức nhiệm vụ đặt cho ngành Dệt - May Việt Nam Muốn vậy, ngành cần phải có phương hướng đắn chuyển dịch cấu tiếp nhận cách hợp lý chuyển dịch vốn công nghệ từ nước phát triển khu vực toàn giới Làm vậy, vừa giải qu yết yêu cầu xúc trước mắt ngành, đất nước, vừa thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đưa nước ta nhanh tróng trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 mục tiêu Nhà nước đặt Để góp phần hồn thiện chiến lược phát triển ngành Dệt – May giai đoạn 2013 - 2020, tác giả chọn đề tài: “Thực trạng số giải pháp phát triển công nghiệp Dệt - May Việt Nam đến năm 2020” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ thời gian học tập Viện Kinh tế & Quản lý trường Đại Học Bách khoa Hà Nội Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt mục tiêu sau: - Làm rõ vấn đề lý luận phát triển bền vững, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững ngành công nghiệp - Tổng hợp kinh nghiệm phát triển ngành Dệt - May số nước khu vực, từ rút học kinh nghiệm cho ngành Dệt - May Việt Nam - Phân tích thực trạng phát triển ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn 20062012 nhân tố tác động tới phát triển bền vững ngành Dệt - May, đánh giá hạn chế nguyên nhân hạn chế ảnh hưởng đến phát triển ngành Dệt - May - Kết hợp lý luận thực tiễn để đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành Dệt - May Việt Nam giai đoạn 2013- 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài lấy hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển doanh nghiệp dệt may thuộc thành phần kinh tế nước làm đối tượng nghiên cứu, sâu vào nhân tố tác động đến phát triển bền vững ngành Dệt - May giai đoạn 2006-2012 - Do doanh nghiệp Dệt - May Việt Nam đa dạng quy mơ loại hình sở hữu doanh nghiệp, số liệu thống kê tất sở tham gia vào dệt may thường không đầy đủ phạm vi nghiên cứu giới hạn doanh nghiệp Dệt - May nhà nước doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt - May Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác nhau, chủ yếu là: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu để phân tích, tổng hợp đánh giá trình thực đề tài Ứng dụng kết nghiên cứu Cơng trình sở tài liệu đóng góp cho việc hoạch định chiến lược sách phát triển ngành Dệt - May giai đoạn 2013 - 2020 Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho việc hoạch định chiến lược sách phát triển ngành công nghiệp, công nghiệp địa phương Tập đoàn Dệt - May Việt Nam Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn gồm chương với kết cấu sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận sở phát triển kinh tế nhân tố ảnh hưởng Chương 2: Phân tích thực trạng phát triển ngành Dệt - May Việt Nam năm gần Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2020 Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 10 ... CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT – MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 85 3.1 Định hướng phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2020 85 3.1.1 Những mục tiêu phát triển ngành Dệt. .. 93 Một số giải pháp nhằm phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2020 .94 3.2.1 Giải pháp thị trường 94 3.2.2 Giải pháp đầu tư 99 3.2.3 Giải pháp nguồn... tài: ? ?Thực trạng số giải pháp phát triển công nghiệp Dệt – May Việt Nam đến năm 2020? ?? cơng trình tơi thực hướng dẫn thầy TS Ngơ Văn Vượng, Bộ Quốc Phịng Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận