Một Số Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Phát Triển Giao Thông Nông Thôn Ở Miền Núi Phía Bắc Trong Thời Kỳ Cnh Hđh Nông Nghiệp Nông Thôn.docx

56 2 0
Một Số Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Phát Triển Giao Thông Nông Thôn Ở Miền Núi Phía Bắc Trong Thời Kỳ Cnh Hđh Nông Nghiệp Nông Thôn.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mục lục Lời mở đầu Néi dung .6 Chơng I :lý luận đầu t phát triển phát triển giao thông nông thôn I Vai trò đầu t phát triển .6 Khái niệm đầu t phát triển 1.1 Theo nghÜa réng 1.2 Theo nghÜa hÑp Phân loại đầu t ph¸t triĨn Vai trò đầu t phát triển 3.1 XÐt toàn kinh tế đất nớc 3.1.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu 3.1.2 Đầu t có tác động mặt tới ổn định kinh tế 3.1.3 Đầu t với việc tăng cờng khả khoa học công nghệ đất nớc 3.1.4 Đầu t chuyển dịch cấu kinh tế 10 3.1.5 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế 10 3.2 Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ 10 3.3 Đối với sở vô vị lỵi 11 Các nguồn vốn đầu t phát triển 11 4.1 Khái niệm chất vốn đầu t phát triển 11 4.1.1 Khái niệm vốn đầu t phát triển 11 4.1.2 B¶n chÊt nguồn vốn đầu t phát triển 11 4.2 Các nguồn vốn đầu t phát triÓn 13 4.2.1 Nguån vèn níc .13 4.2.2 Ngn vèn níc ngoµi .14 II Đặc điểm giao thông nông thôn nhân tố ảnh hởng tới đầu t phát triển giao thông nông thôn .17 Đặc ®iĨm cđa giao th«ng n«ng th«n 17 1.1 Khái niệm giao thông nông thôn 17 1.2 Các đặc ®iĨm cđa giao th«ng n«ng th«n 17 Các nhân tố ảnh hởng 18 2.1 §iỊu kiện tự nhiên, môi trờng 18 2.2 Văn hóa, xà hội 19 2.3 Kinh tÕ, dÞch vơ, khoa häc kü tht 19 Vấn đề đặt giao thông nông thôn miền núi .19 3.1 Mật độ giao lu vùng ngày tăng 20 3.2 Quan hệ đô thị nông thôn ngày tăng 20 3.3 Phơng tiện giao thông giới khu vực nông thôn ngày phát triển 20 III Vai trß cđa giao thông nông thôn trình CNH-HĐH nông nghiệp nông th«n 21 Nội dung CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn 21 1.1 Khái niệm CNH-HĐH nông nghiƯp n«ng th«n 21 1.2 Quan điểm CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn 21 2.Vai trò giao thông nông thôn phát triển kinh tÕ - x· héi .22 2.1 Mèi quan hÖ đầu t giao thông với phát triển .22 2.1.1 Vai trò giao thông nông thôn trình CNH-HĐH .22 2.1.2 Phát triển kinh tế nông thôn tác động tới giao thông nông thôn 25 Sự cần thiết phải đầu t phát triển giao thông nông thôn .25 3.1 Đặc điểm đầu t vào giao thông nông thôn .25 3.2 Sự cần thiết phải đầu t phát triển giao th«ng n«ng th«n 26 Kinh nghiƯm số nớc đầu t phát triển giao th«ng n«ng th«n 27 Ch¬ng II :thùc trạng thu hút đầu t phát triển giao thông nông thôn miền núi phía bắc 30 I Khái quát đặc điểm tù nhiªn, kinh tÕ – x· héi vïng miỊn nói phÝa x· héi vïng miỊn nói phÝa B¾c .30 Đặc điểm tự nhiên .30 Đặc điểm kinh tÕ – x· héi vïng miỊn nói phÝa x· héi 31 Những thuận lợi khó khăn vùng để phát triển giao thông .33 nông thôn 33 3.1 Thn lỵi 33 3.2 Khó khăn 33 II Thực trạng giao thông nông thôn vùng miền núi phía Bắc 34 Tình hình giao thông nông thôn nớc 34 1.2 Những thành tựu đạt đợc : 34 1.2 Những mặt hạn chế: 39 Tình hình giao thông nông thôn vùng miền núi phía Bắc 40 2.1 Những thành tựu đạt ®ỵc 40 2.2 Những mặt hạn chế 44 2.3 Mét sè nguyªn nh©n chđ u : 45 III.Tình hình thu hút vốn đầu t phát triĨn giao th«ng n«ng th«n khu vùc miỊn nói phÝa B¾c .46 Tình hình huy động vốn nớc .46 1.1 Vèn tõ ngân sách 46 1.2 Nguån vèn tÝn dông 50 1.3 Vèn huy ®éng d©n 51 Tình hình huy động vốn nớc .51 2.1 Nguån vèn đầu t trực tiếp nớc 51 2.2 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chÝnh thøc 52 Ch¬ng III :một số giải pháp thu hút vốn đầu t phát triển giao thông nông thôn đáp ứng nhu cầu trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn 55 I Mơc tiªu phát triển giao thông nông thôn nhu cầu vốn đầu t cho giao thông nông thôn vùng miền núi phía Bắc .55 Mục tiêu, quan điểm phát triển giao thông nông thôn vùng 55 1.1 Mục tiêu phát triển giao thông nông thôn vùng 55 1.2 Quan điểm phát triển giao thông nông thôn vùng 56 Dự báo nhu cầu vốn cho phát triển giao th«ng n«ng th«n cđa vïng 58 II Mét sè giải pháp thu hút vốn đầu t phát triển giao thông nông thôn vùng miền núi phía Bắc 59 Gi¶i pháp huy động vốn nớc 60 1.1 Nguồn vốn ngân sách .60 1.1.1 Ngân sách nhµ níc 60 1.1.2 Nguồn vốn ngân sách địa phơng .62 1.2 Nguån vèn tÝn dông 62 1.3 Nguån vèn d©n 63 Giải pháp huy ®éng vèn níc ngoµi .65 KÕt luËn 67 Danh mục tài liêụ tham kh¶o 68 Phơ lôc 67 Lời mở đầu Miền núi phía Bắc lµ mét vïng cã nỊn kinh tÕ kÐm phát triển nớc, lại vùng có nhiều dân tộc sinh sống, mạng lới giao thông nông th«n vïng rÊt u kÐm Sù thiÕu thèn vỊ CSHT nói chung GTNT nói riêng trở thành lực cản phát triển kinh tế, xà hội vùng, không huy động đợc nguồn lực chỗ tham gia vào hoạt động đầu t mà cản trở vốn đầu t từ bên vào vùng, làm cho khoảng cách trình độ dân trí, mức sống khu vực miền núi phớa Bc vi đồng ngày xa Quá trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn đà đặt thử thách lớn cho giao thông nông thôn vùng phải trớc bớc đảm bảo nông thôn vùng phát triển toàn diện Nhng thời gian qua đặc điểm hoạt động đầu t vào giao thông nông thôn cần khối lợng vốn, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội vùng nhiều hạn chế nên vốn đầu t không đủ để đáp ứng nhu cầu giao thông nông thôn vùng Do việc tăng cờng huy động tối đa nguồn lực để phát triển giao thông nông thôn vùng miền núi phía Bắc yêu cầu tất yếu Đó lý em chọn đề tài Một số giải pháp thu hút vốn đầu t Một số giải pháp thu hút vốn đầu t phát triển giao thông nông thôn miền núi phía Bắc thời kỳ CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn làm tên cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục tiêu đề tài từ việc đánh giá trạng giao thông nông thôn, trạng huy động vốn đầu t phát triển giao thông nông thôn vùng miền núi phía Bắc thời gian qua Từ rút nguyên nhân làm cho sức hấp dẫn vốn đầu t vào vùng Sau em có kiến nghị số giải pháp để thu hút vốn đầu t phát triển giao thông nông thôn vùng miền núi phía Bắc thời gian tới Cơ cấu viết có phần : Chơng I : Lý lụân chung đầu t phát triển phát triển giao thông nông thôn Chơng II : Thực trạng thu hút vốn đầu t phát triển giao thông nông thôn vùng miền núi phía Bắc Chơng III : Một số giải pháp thu hút vốn đầu t phát triển giao thông nông thôn đáp ứng nhu cầu trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Em xin chân thành cám ơn PGS TS Phạm Văn Vận, Ths Trần Thanh Bình, TS Nguyễn Quang Vinh tập thể ban Nghiên cứu phát triển hạ tầng đà tận tình giúp đỡ em trình thực tập Do khả nghiên cứu hạn chế nên viết em có nhiều thiÕu sãt, em rÊt mong cã sù gãp ý cña thầy giáo cô, để em hoàn thiện chuyên đề Em xin chõn thnh cám ơn ! Néi dung Ch¬ng I : Lý luận chung đầu t phát triển phát triển giao thông nông thôn I Vai trò đầu t phát triển Khái niệm đầu t phát triển 1.1 Theo nghĩa rộng Đầu t đợc hiểu hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm đem lại kết định, lớn nguồn lực đà bỏ cho ngời đầu t tơng lai Nguồn lực tiền của, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Những kết định tăng lên tài sản hay nguồn nhân lực với trình độ ngày đợc nâng cao đáp ứng yêu cầu kinh tế Nhứng kết ý nghĩa quan trọng ngời đầu t, với doanh nghiệp mà có tác động tới toàn kinh tế đất nớc 1.2 Theo nghĩa hẹp Lúc đầu t bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế, cho xà hội kết tơng lai lớn nguồn lực đà sử dụng để đạt đợc kết Xét theo phạm trù thời gian có hoạt động sử dụng nguồn lực để trực tiếp làm tăng tài sản vật chất, nguồn nhân lực lẫn tài sản trí tuệ trì hoạt động tài sản nguồn nhân lực sẵn có Phân loại đầu t phát triển Đầu t tài : Là loại đầu t ngời có tiền bỏ tiền cho vay mua giấy tờ có giá để hởng lÃi suất định trớc (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu phủ) lÃi suất tùy thuộc vào kết kinh doanh công ty phát hành ( mua cổ phiếu, trái phiếu công ty) Nếu không xét đến mối quan hệ quốc tế đầu t tài không tạo tài sản cho kinh tế mà làm tăng tài sản cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân bỏ vốn đầu t Theo loại đầu t vốn bỏ đợc lu chuyển dễ dàng, dễ khuyến khích cá nhân, tổ chức đầu t Đây nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển Đầu t thơng mại : Là loại đầu t ®ã ngêi cã tiỊn bá tiỊn ®Ĩ mau hàng hóa sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá Cũng nh đầu t tài loại đầu t (nếu không xét đến quan hệ ngoại thơng) không tạo tài sản cho kinh tế mà làm tăng tài sản cho ngời đầu t thông qua trình trao đổi hàng hóa Từ đầu t thơng mại thúc đẩy trình lu thông cải vật chất, từ thúc đẩy đầu t phát triển, tăng nguồn thu cho ngân sách, tăng tích lũy vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh nói riêng sản xuất xà hội nói chung Đầu t tài sản vật chất sức lao động : Là loại đầu t mà ngời có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xà hội khác Đây điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống ngời dân xà hội Vai trò đầu t phát triển 3.1 Xét toàn kinh tế đất nớc 3.1.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu Về mặt cầu : Đối với tổng cầu tác động đầu t ngắn hạn Thời gian đầu cung cha kịp thay đổi, đầu t tăng làm cho cầu tăng đờng cầu D0 dịch chuyển sang phải thành D1, điểm cân từ E0 đến E1, sản lợng tăng từ Q0 lên Q1, giá tăng từ P0 lên P1 P S0 E1 P1 P0 S1 E0 E2 D1 D0 O Q0 Q1 Q2 Q Hình Về mặt cung: Khi hiệu đầu t phát huy tác dụng cung tăng S dịch chuyển sang phải thành S1 kéo theo sản lợng tăng từ Q0 lên Q1, giá giảm từ P0 xuống P1, điểm cân chuyển từ E1 đến E2 Nh giá giảm, sản lợng tăng kích thích tiêu dùng nguồn gốc để thúc đẩy sản xuất (H×nh vÏ 1) PL AS0 PL1 PL0 E1 E0 AD1 AD0 O Y0 Y1 Y Hình Xét toàn kinh tế đầu t yếu tố tác động đến tổng cầu AD Khi đầu t tăng, tổng cầu tăng AD0 dịch chuyển sang phải thành AD1 kéo theo mức giá tăng từ PL0 lên PL1 , thu nhập tăng từ Y0 lên Y1 Thu nhập tăng làm cho đời sống nhân dân đợc nâng cao (Hình 2) 3.1.2 Đầu t có tác động mặt tới ổn định kinh tế Nh đà xét đầu t tác động tới cung cầu không đồng thời mặt thời gian Do tăng hay giảm vốn đầu t vừa yếu tố trì ổn định, vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế Thật : Khi đầu t tăng làm cho cầu yếu tố đầu vào đầu t tăng, giá chúng tăng, giá hàng hóa liên quan tăng điều dẫn đến tình trạng lạm phát Từ lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn đồng tiền giá, xảy rình trạng thâm hụt ngân sách Mặt khác đầu t tăng cầu yếu tố liên quan tăng, sản xuất ngành phát triển thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao mức sống ngời lao động tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Khi đầu t giảm dẫn tới xu hớng nh nhng theo chiều hớng ngợc lại 3.1.3 Đầu t với việc tăng cờng khả khoa học công nghệ đất nớc Để phát triển khoa học công nghệ đòi hỏi cần có khối lợng vốn đầu t lớn Do vốn đầu t điều kiện tiên để tăng cờng tiềm khoa học công nghệ cho quốc gia Nhất thời đại ngày với phát triển nh vũ bÃo khoa học công nghệ đòi hỏi quốc gia không ngừng học hỏi, đổi thông qua chuyển giao công nghệ hay tự nghiên cứu phát minh Nhng dù thông qua đờng cần có vốn đầu t Do trình CNH-HĐH đất nớc thông thể thiếu vốn đầu t 3.1.4 Đầu t chuyển dịch cÊu kinh tÕ Xt ph¸t tõ kinh nghiƯm cđa c¸c nớc phát triển giới cho thấy muốn có kinh tế phát triển tốc độ tăng trởng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ chiếm GDP phải cao Muốn vậy, phải tăng cờng đầu t phát triển khu vực công nghiệp dịch vụ, điều định chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt đợc mục tiêu đặt 3.1.5 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng phát triển kinh tế Hệ số ICOR (ký hiêu k) : Là hệ số gia tăng vốn mức thu nhập Hệ số phản ánh hiệu sản xuất trình độ kü tht cđa s¶n xt k= I Y I Y=k I : Vốn đầu t Y : Mức tăng GDP (GDP vèn t¹o ra) Nh vËy hƯ số ICOR không đổi mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t nớc phát triển ICOR thờng lớn họ có vốn để đầu t cho khoa học công nghệ, cho thiết bị đại thay cho lao động Ngợc lại nớc phát triển thiếu vốn để đầu t phát triển nên nớc khoa học công nghệ thờng lạc hậu đến chục năm Họ sử dụng lao động chủ yếu thay cho vốn nên hệ số ICOR thấp nhiều so với nớc phát triển Đối với nớc phát triển trình phát triển kinh tế vấn đề phải đảm bảo nguồn vốn đầu t để đạt đợc tốc độ tăng trởng đặt Thật vốn đợc coi Một số giải pháp thu hút vốn đầu tcái hích ban đầu tạo đà cho kinh tế phát triển Trong 3.2 Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Để có đợc sở sản xuất kinh doanh trớc hết phải xây dựng nhà xởng, trang bị máy móc thiết bị, đạo tạo nguồn nhân lựcđể bắt đầu cho mộtđể bắt đầu cho trình sản xuất Tiếp trình sản xuất máy móc thiết bị bị hao mòn, h hỏng, để trì hoạt động sản xuất đựoc bình thờng phải tiến hành sửa chữa, bảo dỡng hay thay máy móc cũ máy móc đại, tiên tiến để đáp ứng yêu cầu khách hàng, thị trờng Tất hoạt động hoạt động đầu t Nh đầu t định đời, tồn phát triển sở sản xuất kinh doanh dịch vụ 3.3 Đối với sở vô vị lợi Tuy sở họat động không mục đích lợi nhuận nhng để tạo dựng đợc sở cần phải có vốn, mặt khác để sở hoạt động theo mục đích đặt cần phải có chi phí thờng xuyên để tiến hành bảo dỡng, sửa chữa, thay sở vật chất kỹ thuật Để thực tất công việc vốn đầu t Các nguồn vốn đầu t phát triển 4.1 Khái niệm chất vốn đầu t phát triển 4.1.1 Khái niệm vốn đầu t phát triển Vốn đầu t phát triển nguồn vốn tập trung phân phối vốn cho đầu t phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung nhà nớc xà hội Nguồn vốn đầu t gồm vốn đầu t nớc vốn đầu t nớc 4.1.2 Bản chất nguồn vốn đầu t phát triển Trờng phái kinh tế học cổ điển với đại diện Adam Smith đà cho : Một số giải pháp thu hút vốn đầu tTiết kiệm nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn Lao động taọ sản phẩm để tích lũy cho trình tiết kiệm Nhng dù có tạo nhng tiết kiệm vốn không tăng lên Sang thÕ kû XIX C.Max ®· chØ r»ng : Trong mét nỊn kinh tÕ cã khu vùc lµ khu vùc s¶n xt t liƯu s¶n xt (khu vùc I) khu vực sản xuất t liệu tiêu dùng (khu vực II) Trong giá trị khu vực gồm (c+v+m), c tiêu hao vật chất, (v+m) phần giá trị sáng tạo Khi khu vực I để đảm bảo tái sản xuất mở rộng sản xuất xà hội phảo đảm bảo giá trị sáng tạo khu vực I lớn tiêu hao vật chất khu vùc II : Tøc lµ : (v+m)I > cII Suy : (v+c+m)I > cI + cII Nh vËy t liệu sản xuất đợc tạo khu vực I phải đảm bảo bù đắp đợc tiêu hao vật chất toàn kinh tế mà phải d thừa để tích lũy đầu t Còn khu vực II yêu cầu đặt là: (v+c+m)II < (v+m)I + (v+m)II Tóm lại toàn giá trị tạo toàn kinh tế phải lớn giá trị sản xuất ë khu vùc II ChØ ®ã nỊn kinh tÕ dành phần thu nhập dành cho tái sản xuất mở rộng, tăng qui mô đầu t Theo quan điểm Max vấn đề đảm bảo tái sản xuất mở rộng phát triển sản xuất tiết kiệm sản xuất tiêu dùng hai khu vực, từ tăng tiết kiƯm cđa nỊn kinh tÕ

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:56