332,673 bala
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHI MINH |
eo ELI s&
HỘT 3 GIAI PHAP
THU HUT VON BAU TU TRUC TIEP NUGC NGOA VO BAK LAK TH 2001 BEN 2010
Chuyén uganh : Kinh té ugoai thuong Ma s& 15.02.05
LUAN VAN THAC SY KINH TE
Trang 3
MUC LUC
PHAN MO BAU Trang
CHUONG I:
NHUNG VAN DE CO BAN VE BAU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGÒAI TRONG TĂNG TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIEN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐPT VÀ O VIET NAM TU 1988 DEN 10/2001
1.1-Các khái niệm cơ bản về đầu tư
I.1.1- Các khái niệm về đầu tư 1.1.2- Đầu tư nước nước ngoài
1.2-Sự cần thiết của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế qua một số học thuyết
1; J9 .1~ Các lý thuyết về ĐTNN
1.2.2- Một số lý thuyết về kinh tế vĩ mô
1 to .3- Một số lý thuyết về kinh tế vi mô
1.3-Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Xu hướng và vai trò
1.3.I1- Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.3.2- Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.4-Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế
Việt Nam giai đoạn 1988 đến tháng 10 năm 2001
1.4.1-Cơ sở chính trị pháp lý của hoạt động ĐT TTNN tại Việt Nam I.1.1.1- Đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam về thu hit DTTNN
I.‡.1.2- Luật ĐTNN tại Việt Nam
1.4.2-Phân tích vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự
tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1989 đến 10/2001 1.4.2.1- Tình hình đầu tư nước ngoài vào Việt Nam 1988 đến 10 năm 2001
1.‡.2.1.1: Tổng quan về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 1.4.2.1.2: Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài
se Những đóng góp tích cực
e Một số mặt hạn chế của FDI đối với sự tăng trưởng Kinh tế của Việt Nam
Trang 4| 1.4.3.1- Thai Lan 19
1.4.3.2- Malay sia 20
1.4.3.3- Trung Quéc 20 1.4.4-Kinh nghiệm thu hút FDI của một số tỉnh 21
1.4.4.1- Thanh Phố Hồ Chi Minh 2)
1.4.4.2- Tinh Binh Duong 22
1.4.4.3- Tỉnh Đồng Nai 22
KẾT LUẬN CHƯƠNG I 24
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOAI TAI BAK LAK TU 1988 DEN 10/2001 25 2.1-Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh 25 2.1.1- Về lịch sử phát triển 25
2.1.2- Về các điều kiện tự nhiên và xã hội 25
2.1.3- Tình hình phát triển kinh tế xã hội 35
2.1.3.1: Về sản xuất nông-lâm nghiệp 26
2.1.3.2: Về công nghiệp năng lượng khoáng sản 27
2.1.3.3: Về thương mại dịch vụ và du lịch 27 2.1.3.4: Về các lĩnh vực xã hội 27 2.2-Quá trình thực hiện, kết quả công tác ĐTTTNN tại Đắk Lắk 28 2.2.1- Quá trình thực hiện và kết quả thu hút vốn EDI tại Đắk Lắk 28
2.2.2- Đánh giá tổng quát về FDI của tỉnh Đắk Lắk thời gian qua 32
2.2.2.1: Về những mặt đạt được 32 2.2.2.2: Những tồn tại hạn chế 32
=
2.3-Thực trạng quản lý Nhà nước về ĐTTT nước ngoài tại Đắk Lắk một trong nhữn
nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại hạn chế về FDI của tỉnh 3
3
t2)
7
2.3.1- Hạn chế về xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch chính sách ĐTNN 34
2.3.1.1: Hạn chế về xây dựng chiến lược, quy hoạch,kế hoạch 34 2.3.1.2: Hạn chế về chính sách 34
e Chính sách đất dai 34 e Chính sách thuế và các ưu đãi tài chính 35
se - Chính sách thị thường và tiêu thụ sản phẩm 35
2.3.2- Hạn chế về môi trường đầu tư cho các nhà đầu tư 36
2.3.2.1: Môi trường vĩ mô 36
2.3.2.2: Về môi trường pháp lý 36 2.3.2.3: Về môi trường kinh tế kỹ thuật,kinh doanh 36
2.3.3: Hạn chế về tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư 37
2.3.4: Hạn chế về xây dựng quy trình quản lý nhà nước Đối với FDI 37
Trang 5
KẾT LUẬN CHƯƠNG II 38 CHUONG III: MOT SO GIAI PHAP THU HUT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOAI (FDI) VAO DAK LAK TU NAY DEN NAM 2010 39
3.1-Đầu tư TTNN trong kế họach phát triển kinh tế — xã hội của tỉnh 39
3.1.1-Cơ sở cơ bản để xác định giải pháp thu hút vốn FDI vào Đăk Lăk 40
3.1.1.1-Về quan điểm thu hút v6n dau tu FDI 40
3.1.1.2-Đường lối của Đảng Chủ trương của chính phủ về phát triển Tây Nguyên 40
3.1.2-Các nhân tố tác động thu hút vốn FDI tại Đăk Lăk 42
3.1.2.1- Nhân tố trong nước 42 3.1.2.2- Nhân tố bên ngoài 43 3.2-Nhóm giải pháp cơ bản 43 3.2.1- Dak Lak phải tiệp tục giữ vững ổn định chính trị, an ninh kinh tế xã hội và quốc
phòng nấy sinh trong quá trình phát triển 43 3.2.2- Ưu tiên đầu tư xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật 44
3.2.3- Triển khai mạnh mẽ qui hoạch thu hút vốn EDI phù hợp với chiến lược cơ
cấu kinh tế của tỉnh của vùng và quốc gia trong mối quan hệ với khu vực 45
3.2.4- Thu hút, đào tạo phát triển nguồn nhân lực 46
3.2.5- Nâng cao tính hấp dẫn của môi trường kinh tế tài chính chính sách ưu đãi đủ
mạnh để * trải thảm hoa * đón các nhà ĐTNN đến Đắk Lắk 46
3.3-Nhóm các giải pháp điều kiện 47
3.3.1- Giải pháp về vốn cho đầu tư phát triển 47
3.3.1.1: Vốn từ ngân sách 47
3.3.1.2: Vốn huy động từ dân và các doanh nghiệp 47
3.3.1.3: Tạo nguồn vốn đầu tư thông qua vay các nơi khác đầu tư vào tỉnh 47
3.3.1.4: Nguồn vốn ODA và vay nước ngoài 48
3.3.1.5: Lập quỹ phát triển 48 3.3.2- Các giải pháp ở tầm vĩ mô, đặt Tây Nguyên và Đắk Lắk trong quan hệ tổng
thể với cả nước 48
a) Đặt Tây Nguyên quan hệ tổng thể với cả nước ‹ 48
b) Đãk Lăk trong quan hệ với cả nước 49
3.3.3- Các giải pháp cải cách cơ cấu kinh tế và đẩy mạn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tạo môi trường thơng thống cho các thành phần kinh tế phát triển cao, ốn
định bền vững 49
a) Đẩy mạnh chuyển đổi sở hữu các DNNN 49
b) Tạo điều kiện thuân lợi cho các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế tư nhân phát
- triển 50
3.3.4- Nhóm các giải pháp cải cách môi trường thu hút vốn dau tu FDI SO
Trang 6b) 3.3.6- 3.4.1- khu vuc 3.4.2- 3.4.3- a) b) 3.4.4- 3.4.5-
Thu hút nhân tài, thực hiện tự do hóa thị trường lao động khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài lập nghiệp tại tỉnh
Cải cách bộ máy hành chính và quy trình làm chính sách
Xây dựng cơ chế kiểm tra và giám sát hoạt động cuả DN ĐTNN Một số vẫn đề khác
Hồn thiện mơi trường pháp ly, đẩy mạnh cải cách nền hành chính Hoàn thiện môi trường pháp lý
Đẩy mạnh cải cách hành chính
Đa phương hóa — đẩy mạnh công tác vận động xúc tiến đầu tư
3.4-Nhóm các giải pháp bổ trợ
Thường xuyên quan hệ hợp tác với các địa phương trọng điểm như :
Đẩy mạnh thu hút các dự án ODA
Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của tỉnh
Công tác dự báo thị a tiêu thụ các sản phẩm, hang hóa
Khai thông và giữ vững ổn định, mở rộng ở các thị trường có tiềm lực lớn Giải pháp về khoa học và công nghệ
Giải pháp điều hành vĩ mô của tỉnh
KẾT LUẬN CHƯƠNG III KẾT LUẬN CHUNG
Tài liệu tham khảo
Trang 7
Là một người lam viéc tai Dak Lak lâu, tôi thấy tỉnh đang cần đến vốn FDI để thực
sự nghiệp CNH - HĐH Đầu tháng 11/2001 Thủ Tướng Chính Phú đã phê duyệt
nh hướng phát triển kinh tế-xã hội Tây Nguyên giai đoạn 2001 —> 2010 và đến 2005
ng sản phẩm (GDP) của Tây Nguyên tăng gấp 2 lần so với năm 2000 với tốc độ tăng
nh quân 9% /năm, trong đó công nghiệp tăng 16% nông nghiệp tăng 7% dịch vụ tăng
2% Để đạt được mục tiêu này nhu cầu vốn đầu tư cho Tây Nguyên chắc chắn phải đạt
NỨc cao so với những giai đoạn trước đó
'ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Luân văn nghiên cứu lý luân chung về FDI., quá trình ĐT TTNN vào Việt Nam yao Dak Lak giai doan 1988 —> 10/2001
Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài là trong khuôn khổ tác động cúa ĐT TTNN
` * o - é
ði với quá trình tang trưởng và phát triển kinh tế ĐẮK LẮK giai đoạn I988—>1999 trên
sở đó kiến nghị một số giải pháp để làm lành mạnh môi trường đầu tư, thu hút EDI vào
Lak
4- PHUONG PHAP NGHIEN CUU:
Để giải quyết những vấn đề đặt ra luận văn dựa vào phương pháp luận duy vật én chứng và duy vật lịch sử ,lấy quan điểm đường lối của Đảng về phát triển kinh tế —
ä hội Tây Nguyên; các chính sách khuyến khích thu hút ĐT TTNN của Nhà nước những
ành công trong thu hút FDI của các địa phương như: Đồng Nai TP Hồ Chí Minh Bình
)ương và vận dụng các kiến thức lý luận của khoa học quản lý ĐTQT nghiên cứu làm
tổ cho các kiến nghị giải pháp Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu 'liệu, tiếp cận hệ thống thống kê so sánh, thu thập và xử lý thông tin phân tích tổng hợp lể thuyết phục các giải pháp đề ra
NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ MẶT KHOA HỌC VÀ THỰC TIỀN CỦA LUẬN VĂN:
.uận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của FDI đối với sự
+2 : ` ST _ _ ome ` se l4 ⁄ ye
ing trưởng và phát triển kinh tế ở các nước, luận giải sư cần thiết ĐẮK LẮK phải thu hút
FDI mạnh để thực hiện sự nghiệp CNH — HĐH đất nước
§- NOI DUNG NGHIEN CỨU
Luận văn được trình bày với: Phần mở đầu vàba chương Chương I: Những vấn đề cơ bắn
ĐTTTNN trong tăng trưởng và phát triển kinh tế của các nước ĐPTvà ở Việt Nam từ
88 đến 10/2001 Chương II: Thực trạng hoạt động thu hút ĐTTTNN tại Đắk Lắk từ
Trang 8- CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN VỀ DTTT NN TRONG TANG TRUONG VA PHAT TRIEN KINH TE 6 CAC NUGC BPT VÀ
Ở VIỆT NAM TỪ 1988 ĐẾN 10/2001
.-Các khái niệm cơ bản về đầu tư:
e Dauw
Như chúng ta biết, đầu tư là sự bỏ vốn (tư bản) vào SXKD để hưởng lãi Vốn DTdua
vào KD bao gồm các dạng:vốn bằng tiền (các loại tiền); hiện vật hud hình như:tư liệu SX, mặt đất, mặt nước, mặt biển tài nguyên nhà xưởng ; các hàng hố vơ hìnH: sức lao động,
công nghệ bí quyết công nghệ, bằng phát minh, nhãn hiệu, biểu tượng uy tín hàng hoá: các
phương tiện đặc biệt khác như: cổ phiếu, hối phiếu, vàng, bạc, đá quý
e_ Phân loại đầu tư:
Phân theo phạm vi quốc gia có: ĐTTN và ĐTNN Phân theo mức độ tham gia quản lý, có: ĐTTT, ĐTGT, cho vay (tín dụng)
Phân theo thời hạn ĐTcó: ĐTngắn hạn; ĐTưrung hạn; ĐTdài hạn Phân theo mục đích
ĐTcó: ĐTPTKT ĐTgiải quyết vấn đề xã hội ĐTnô dịch đối tượng khác
Phân theo lĩnh vực KT, có:ÐTXD cơ sở hạ tầng; ĐTSX công nghiệp: ĐTkhai thác tài nguyên; ĐTSX nông nghiệp; ĐTdịch vụ thương mại, du lịch,; ĐT tài chính
e Xét về cơ cấu vốn ĐTcó:
Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập DN do pháp luật quy định đối
từng ngành nghề
Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên đóng góp và được ghi vào điều lệ của DN
Vốn vay là phần vốn huy động từ các nguồn cho vay
e Xét theo chi thé DT:
Vốn ĐTcủa nhà nước để PTKT-XH
Vốn ĐTcủa các tổ chức, thành phần KT
Vốn ĐTcá nhân
Ở đây tác giả chỉ tập trung nghiên cứu vốn ĐT TTNN do các tổ chức KT hay cá nhân
nước ngoài ĐT(khoản 1 và 2, điều 2- Luật ĐTNN Việt Nam —2000)
1.12- Đầu tư nước ngoài
ĐTNN (đầu tư quốc tế) là XKTB, đưa TB ra nước ngoài nhằm mục đích KD thu lợi VỚI n huận
ĐTQT chủ yếu gồm: ÐTmột chiều như viện trợ khơng hồn lãi DTtin dung khong c6 ãi hoặc lãi nhẹ ĐTcó tính chất công như: ĐTcủa Chính phủ các tổ chức quốc gia, các tổ chức phi Chính phủ ĐT có tính chất tư nhân, ĐThỗn hợp có cả tính chất công va tu, DTnhiéu
ĐT TTNN, theo quan điểm vĩ mô là chủ ĐTTT đưa vốn và kĩ thuật vaò nước nhận
ĐT thực hiện quá trình SXKD trên cơ sở thuê mướn, khai thác các yếu tố cơ bắn ở nước sở
ại như tài nguyên, sức lao động, cơ sở vật chất
ĐT TTNN, theo quan đểm vi mô là chủ ĐTđóng góp một số vốn lớn đủ để ưực tiếp
Trang 9
ĐT TT khác ĐTGTvà cho vay tín dụng ĐTGT là nước chủ nhà nhận vốn từ nước Í dưới hình thức vay vốn hoặc nhận viện trợ Nước sở tại tự SXKD tự tìm thị trường tiêu
au một thời gian hoàn trả cả gốc và lãi dưới hình thức tiền tệ hay hàng hóa
Theo Luật ĐTNN tại Việt Nam thì *ĐTFT NN là việc nhà ĐTNN đưa vào Việt Nam
bằng tiền hoặc bất kì một tài sản nào để tiến hành các hoạt động theo quy định của luật Nhà ĐTlà tổ chức KT, cá nhân nước ngoài ĐTvào Việt Nam Như vậy các tổ chức KT ác DN các hãng, các tập đoàn KT, các HTX, các trang trại đồn điền và các tổ chức khác, cá nhân đều có quyền ĐTvào Việt Nam theo Luật ĐTNN tại Việt Nam
Bên nước ngoài là một hoặc nhiều nhà nước ngoài
Bên Việt Nam là một hoặc nhiều DN Việt Nam thuộc mọi thành phần KT
Nhiều bên là khái niệm chỉ bên Việt Nam và các bên nước ngoài hoặc bên nước i và các bên Việt Nam hoặc các bên Việt Nam và các bên nước ngoài
DN có vốn ĐTNN gồm công ty liên doanh, DN 100% vốn nước ngồi
Cơng ty liên doanh (Join Venture Company) là DN do hai bên hoặc nhiều bên hợp
thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính phủ
Nam và Chính phủ nước ngoài hoặc DN có vốn ĐTNN hợp tác với DN Việt Nam hoặc
N liên doanh hợp tác với nhà ĐTNN trên cơ sở hợp đồng liên doanh
DN 100% vốn nước ngoài là DN do nhà ĐTNN đầu tư 100% vốn tại Việt Nam Loại
này thường ĐTvào KCX hoặc KCN
Hợp đồng hợp tác KD (Business Cooperation Contract) là sự liên kết giữa hai bên
nhiều bên để tiến hành hoạt động ÐTmà không thành lập pháp nhân mới
Hợp đồng liên doanh là văn bản ký kết giữa bên Việt Nam và bên nước ngoài để
lh lap DN liên doanh tại Việt Nam
BOT (Built— Operate — Transfer = hợp đồng xây dựng — kinh doanh — chuyển giao) ình thức ĐTNN để xây dựng, KD công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhật định:
thời hạn nhà ĐTNN chuyển giao, không bồi hồn cơng trình đó cho nhà nước Việt Nam
BTO (Built — Transfer - Operate = hợp đồng xây dựng — chuyển giao - kinh doanh)
thức ĐTNN để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng: sau khi xây dựng xong nhà
chuyển giao công trình đó cho nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam dành cho
là ĐT quyền KD công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn ĐTvà lợi nhuận
p lý
BT (Built— Transfer = hợp đồng xây dựng — chuyển giao) là hình thức ĐTNN để xây lự công trình kết cấu hạ tầng: sau khi xây dựng xong, nhà ĐTNN chuyển giao công trình
cho nhà nước Việt Nam, Chính phú Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho nhà ĐTNN thực
ện dự án khác để thu hồi vốn ĐTvà lợi nhuận hợp lý
Hợp đồng phân chia sản phẩm (Production Sharing Contract = PSC) là hình thức theo
à ĐTNN bỏ 100% vốn để tìm kiếm, thăm dò và khai thác tài nguyên trên nước sở tại
u tìm kiếm và khai thác được sản phẩm thì nhà ĐTđược hưởng một tỷ lệ nào đó do hai
n thỏa thuận trước Nếu không tìm thấy sản phẩm hoặc không đủ sắn lượng công nghiệp
ể khai thác thì nhà đầu tư phải chịu 100% rủi ro
Hình thức ĐT thuê thiết bị: bao gồm vận hành và thuê tài chính:
Thuê vận hành: là hình thức ĐTNN trong đó nhà ĐTcho nước sở tại thuê thiết bị hiện
đại Tiền thuê thiết bị được tính theo sản lượng sản phẩm làm ra trên thiết bị đó Phía
Trang 10
trường nước ngoài nước sở tại tự tổ chức SX và tiêu thụ sắn phẩm tại thị trường trong
nước Hình thức này hiện đang được áp dụng phổ biến tại các nước chậm và ĐPT
Thuê tài chính: Theo nghị định số 64/cp của Chính phủ ban hành ngày 09/10/1995 quy định:” là một hoạt động tín dụng trung, dài hạn thông qua việc thuê máy móc,
thiết bị và các động sản khác Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị và động sản theo yêu cầu của bên thuê và nắm quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê Bên sứ dụng tài sản thuê (chịu lãi suất tính trên giá trị của tài sản thuê) và không được hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được chuyển quyền
sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sắn đó theo các điều kiện đã thỏa thuận trong
hợp đồng" Các công ty thuê mua tài chính ngoài việc cho thuê tài sản cố định còn tư vấn cho DN về cách sử dụng tài sản cố định đi thuê như thế nào cho hiệu quá Ngoài
ra còn một số hình thức chưa được áp dụng tại Việt Nam, như:
Hình thức đầu tư LDO (Lea se — Develop — Operate = Cho thuê — nâng cấp KD công trình): Nhà nước sở tại cho thuê công trình , Nhà thầu nâng cấp và khai thác KD
công trình trong một thơì hạn nhất định, sau đó chuyển giao cho nước chủ nhà
- Hình thức đầu ty BLT (Build-Lease-Transfer =Hợp đồng xây dựng — cho thuê —
Chuyển giao): Chủ thầu xây dựng và cho thuê công trình trong một thời gian nhất
định, do Chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập
DN chế xuất là DN chuyên SX hàng XK, thực hiện các dịch vụ cho SX hàng XK và ạt động XK được thành lập và hoạt động theo qui định của Chính phủ về DN chế xuất
CN là khu chuyên SX hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho SX công nghiệp do
phủ thành lập hoặc cho phép thành lập
DN KCN là DN được thành lập và hoạt động trong KCN
Sự cần thiết của vốn nÐT TTNN đối với tăng trưởng và PTKT qua một số học thuyết,
KTQT Vì thế đã thu hút nhiều sự chú ý của giới nghiên cứu giải thích hiện tượng này Với
ác phương tiện tiếp cận khác nhau, các tác giả đã đưa ra nhiều quan điểm lý thuyết về nguyên nhân hình thành ĐTNN và phân tích tác động của nó đến nền KTTG đặc biệt là
Trong các tài liệu ĐTNN các lý thuyết KT vĩ mô về lưu chuyển dòng vốn
QTthường chiếm vị trí quan trọng Các lý thuyết này giải thích và dự đoán hiện tượng
ĐTNN dựa trên nguyên tắc lợi thế so sánh của các yếu tố ĐT(vốn lao động công nghệ ) giữa các nước, đặc biệt là các nước phát triển và DPT
Trên cơ sở mô hình lý thuyết thương mại quốc tế của Heckcher-ohlin-samuelson (HOS) Richard S.Eckaus đã loại bỏ giả định không có sự di chuyển của các yếu tố SX (vốn,
lao động công nghệ ) giữa các nước để mở rộng phân tích nguyên nhân hình thành ĐTNN Theo tác giả, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ở phạm vì toàn cầu nhờ vào sứ dụng có hiệu quả
Trang 11
vốn giữa các nước nhằm kiếm lợi nhuận tối đa trên phạm vi toàn cầu Như vậy việc i nay chi hop ly trong điều kiện không xét đến các yếu tố khác của môi trường ĐTgiữa
nước và chiến lược ĐTra nước ngoài của các công ty xuyên quốc gia (TNCS)
Một cách lý giải khác của K.Kojima về nguyên nhân xuất hiện ĐTNN là do sự khác
tu về tỷ suất lợi nhuận giữa các nước Những nước có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ thu hút
le các nhà ĐT So với các lý thuyết trước, cách giải thích của K.Kojima tỏ ra gần với hiện ơn Vì để so sánh được tỷ suất lợi nhuận giữa các nước thì phải xét đến các yếu tố của
trường ĐT.Đây là cơ sở quan trọng để giải thích hiện tượng tăng cường mở rộng ĐTru
€ ngoài theo con đường sát nhập (M&A) của các TNC; trong những năm gân đây.Tuy
lên lý thuyết này cũng chưa giải thích được các hiện tượng ĐTiẫn nhau trong các nước
ất triển và các nước ĐPT.từ các nước ĐPT vào các nước phát triển thậm chí trong một Úc vừa có ĐTra nước ngoài vừa có nhận lại ĐT Qua đây ta thấy.các lý thuyết KT vĩ mô
fi chỉ giải thích được một số khía cạnh nhất định về nguyên nhân hình thành FDI Bởi vì
Ï còn có những đặc điểm khác với ĐTNN gián tiếp Trong thực tế FDI không chỉ là sự di
ến vốn ĐTtừ nước này qua nước khác, mà quan trọng hơn là thường kèm theo chuyển
lao công nghệ kiến thức quản lý, maketuing , cho nước nhận ĐT Chính những đặc điểm
làm cho sự xuất hiện FDI không chỉ phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng của các yếu tố ĐT
còn ảnh hưởng quan trọng bởi những thay đổi môi trường ĐTở nước chủ nhà
Hầu hết các lý thuyết KT vi mô của FDI đều xoay quanh trả lời câu hỏi tại sao các
ag ty lai DTra nước ngoài ? Các lý thuyết tổ chức công nghiệp (Indestrial Orgnaisation leories) ra đời vào những năm 1960 đã giải thích FDI như là kết quả tự nhiên từ sự tăng
ưổng, phát triển của các công ty lớn độc quyền ở Mỹ, trong đó nổi bật là mô hình lý thuyết ủa Stephen Hymer Theo tác giả do kết cấu thị trường độc quyền đã thúc đẩy các công ty
a Mỹ mở rộng thị trường bên ngoài,khai thác các lợi thế của mình về công nghệ , kỹ thuật,
lấn lý mà các công ty trong cùng ngành công nghiệp ở nước nhận-ĐTkhông có được Mặt khác, Richarcd E.Caves cũng cho rằng những sản phẩm mới thường có xu hướng lộc quyền và có giá thành hạ Vì thế các công ty có sản phẩm mới tích cực mở rộng phạm vi
X của mình ra thị trường nước ngoài để khai thác lợi thế độc quyền nhằm tối đa hóa lợi
ân Như vậy theo các lý thuyết tổ chức công nghiệp nguyên nhân hình thành FDI là do ự mở rộng thị trường ra nước ngồi của các cơng ty lớn, các công ty xuyên quốc gia (TNC,)
nhằm khai thác lợi thế độc quyền
| Một cách khác của Robertz.Aliber đã giải thích hiện tượng FDI trên cơ sở phân tích
Iguyên nhân ĐTNN của các công ty độc quyền từ yếu tố thuế quan và quy mô thi trường Theo lý thuyết này, vì thuế quan làm tăng giá NK nên các công ty phải di chuyển ra nước \goài để giảm chỉ phí giá thành Mặt khác, do hiệu quả KT phụ thuộc vào quy mô thị trường
lên các công ty độc quyền không ngừng mở rộng thị trường ra nước ngoài
Từ những điểm nêu trên của các lý thuyết vĩ mô và vi mô về ĐTNN chúng ta có thể
nói rằng các lý thuyết về ĐTNN chỉ giải thích được hiện tượng ĐTQT từ những nguyên nhân
có tính” khả thi này *tức là điều kiện cần dé xuất hiện dòng lưu chuyển của vốn ĐTgiữa các
nước Trong khi đó các nguyên nhân có tính “hiện thực * rất quan trọng như là điều kiện đủ từ các yếu tố môi trường ĐTnước chủ nhà để quyết định sự lưu chuyển dòng vốn ĐTQT chưa
được phân tích đầy đủ trong các lý thuyết
Môi trường ĐT có thể hiểu là tổng hoà các yếu tố có ảnh hưởng đến công cuộc KD
Trang 12
FDI.vị trí địa lý.điều kiện tự nhiên dân số và trình độ phát triển của nền KT Các yếu tố này rất khác nhau giữa các nước Bởi thế, dòng vốn FEDI vào các nước cũng rất khác nhau
Đây là căn cứ quan trọng để giải thích tại sao vốn FDI lại tập trung chủ yếu vào các
nước phát triển một số nước ĐPT trong khi đó dòng FDI lai han chế vào các nước Châu phi
© Cơ sớ thực tiễn cia FDI 6 các nước ĐPT:
Trong hai thập kỷ trở lại đây, môi trường ĐTQTcó nhiều thay sâu sắc và được thể
hiện rõ ở các mặt như nhiều nước ĐPTthực hiện cải cách KT theo hướng thị trường mớ cứa và dân chủ hóa: các nước phát triển thay đổi chính sách KT vĩ mô và tăng cường khuyến khích ĐTtư nhân vào các nước ĐPT ; tăng nhanh xu hướng tự do hóa FDI và tăng trưởng
TNC, Những thay đổi này đã thúc đẩy tăng nhanh dòng vốn FDI vào các nước ĐPT.trong đó
đặc biệt là các nước Đông Nam Á
Về những thay đổi trong chính sách KT của các nước:
Trong những năm 80 cuộc khủng hoảng nợ đã làm cho nhiều nước ĐPTlâm vào tình trạng suy thoái, các nước này đã phải thực hiện cải cách KT theo hướng chuyển đổi sang nền
KT thị tường Cũng trong thời gian này , nhiều nước ĐPT đã chuyển hướng mở cửa nền KT
với chiến lược CNH hướng vào XK.Việc chuyển đổi nền KT cần rất nhiều vốn công nghệ
„ từ bền ngoài Do trong tình trạng còn bị nợ chồng chất nên nhiều nước ĐPTkhông thể tiếp tục vay thêm từ các tổ chức tài chính quốc tế được nữa mà phải nhìn vào nguồn vốn ĐT từ
FDI Nguồn vốn này có nhiều ưu điểm so với nguồn vốn tín dụng là các nước DPT không
phải trả lãi, nhận được trực tiếp chuyển giao công nghệ hiện đại, kiến thức quản lý tiến tiến mạng lưới maketing rộng lớn Đây là những yếu tố rất quan trọng để thực hiện CNH của một số nước ĐPT Trong thập kỷ này Trung Quốc và một số nước ĐPTkhác cũng đẩy mạnh tiến
trình cải cách KT theo hướng thị trường và mở cửa với bên ngoài Các chính sách PTKT đã chú trọng đến phát triển khu vực tư nhân và tăng cường tính dân chủ trong các hoạt động KT Chính những chính sách này đã tạo ra môi trường cạnh tranh có hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu nguồn vốn lớn và thái độ thân thiện với các nhà ĐTNN
Bên cạnh đó, nhiều nước Đông Âu và cộng đồng các quốc gia độc lập cũng chuyển
hướng sang nền KT thị trường cuối những năm 80 Trong thời gian này, các nước ĐPT ở châu Mỹ La Tỉnh cũng thực hiện việc cải cách KT nhà nước theo hướng dân chủ mở cửa hơn cho khu vực tư nhân và chú trọng vào XK Tất cả những thay đổi này đã tạo ra môi trường ĐT
thuận lợi, hấp dẫn thu hút vốn ĐTNN
Như vậy chúng ta có thể nói rằng sự thay đổi trong chính sách KT của nhiều nước
ĐPTtừ cuối những năm 70 đầu thập kỷ 80 theo hướng thị trường, mở cửa và dân chủ hóa đã
tạo ra môi trường ĐTthuận lợi hấp dẫn dòng vốn FDI Nhiing thay đổi này đóng vai trò như là "yếu tố kéo” có tính quyết định đến động thái dòng vốn các nước ĐPT
Đến thập kỷ 80 nhiều nước phát triển đã chuyển sang thực hiện chính sách thắt chặt
tiền tệ, tăng lãi suất,
Cùng với giá lao động tăng nhanh ở các nước phát triển, đã dẫn đến tính trạng không khuyến khích được ĐTTN, vì thế làm cho nhu cầu ĐTra bên ngoài tăng lên Đặc điểm này biểu hiện rõ nhất ở nước Mỹ trong giai đoạn 1979-1981 Trong thời gian này,Nhật Bản cũng bắt đầu áp dụng chính sách tăng thuế doanh thu đối với ĐTnội địa giảm thuế lợi tức cho các
công ty ĐTra bên ngoài, đặc biệt ĐTvào các nước ĐPT
Mặt khác, nhiều nước phát triển đã tăng giá đồng nội tê thay đổi chính sách tỷ giá từ kiểm soát đến thả nổi và tự do hóa thị trường vốn Chẳng hạn, Nhật bản đã tăng mạnh giá
đồng Yên lên tới 33% trong giai đoạn 1985 — 1988 và tăng cường áp dụng chính sách tự do
hóa thị trường vốn.Các giới hạn về tỷ lệ vốn ĐTra nước ngoài đã được hoàn toàn xóa bỏ vào
Trang 13
m 1983 Chính sách này đã thúc đẩy dòng vốn ĐTcủa Nhật bản ra nước ngoài và tăng vọt ng năm cuối của thập ky 80
Cũng như Nhật bản các nước phát triển như Anh Đức, Hà Lan đã thực hiện các
nh sách nâng giá đồng nội tệ tự do hóa thị trường vốn, xóa bỏ hạn chế chuyển vốn ra
ớc ngoài (Anh quốc năm 1979; Đức từ những năm 60; Hà lan năm 1980; Thủy điển năm 88 ) và giảm thuế lợi nhuận cho công ty ĐTvào các nước ĐPT Thêm vào đó những thay trong chính sách NK của các nước phát triển ảnh hưởng quan trong đến dòng vốn FDI 0 các nước ĐPT
Từ cuối thập kỷ 80 nhiều nước phát triển đã nới lỏng hạn ngạch về giảm thuế NK
Ing hóa từ các nước ĐPT Do vậy, các Công ty của các nước phát triển ĐTvào các nước
eT, sau d6 XK trở lại chính quốc có lợi hơn 14 SX ở nội địa Nổi bật của chính sách này ở le nước phát triển là hệ thống ưu đãi chung của Mỹ về thuế và hạn ngạch NK đối với hàng
óa, dịch vụ NK từ các nước ĐPT được áp dụng từ cuối thập kỷ 70 Bên cạnh đó các nước
triển còn có các chính sách như: Tăng cường mối quan hệ thương mại ĐTTTvà chuyển
công nghệ (tốc độ phát triển của thương mại đòi hỏi phải gắn liền với sự phát triển của
chuyển giao công nghệ); Ký các hiệp định ĐT song phương (BITSs), tránh đánh thuế hai
in với các nước ĐPT Gần đây đã hình thành một số hiệp định ĐTđa biên ở phạm vi nhóm
và khu vực (nổi bật là các hiệp định ĐT MAI của các nước OECD được ký vào thắng
98 về hiệp định ĐT AIA của các nước ASEAN được thông qua tại cuộc họp thượng đính
tháng 12/1998 ở Hà Nội) Các hiệp định này đã loại bỏ nhiều cắn trở đối với dòng
fu chuyển FDI Ngoài ra các nước phát triển đã thiết lập các tổ chức bảo hiểm ĐTvà xúc
ến ĐTvào các nước ĐPT Như vậy, qua phân tích trên đây ta thấy, từ những năm 80 đã có
liều chính sách KT ở những nước ĐPT và các nước phát triển, những chính sách này đã tác
lộng mạnh nguồn vốn FDI vào các nước ĐPTtừ cuối những năm 80
e Xu hướng tự do hóa PDI và tăng trưởng TNCs
Như trên đã phân tích do những thay đổi trong chính sách KT của các nước ĐPTvà
hát triển, đã thúc đẩy nhanh xu hướng tự do hóa FDIva tăng trưởng TNCs Hơn 10 năm qua,
quy chế về FDI của các nước đã có nhiều thay đổi nhanh, từ bảo hộ, đến giới hạn hoặc
có kiểm soát và gần đây chuyển sang thúc đẩy theo chiều hướng tự do hóa EDI ở phạm vi
chu vực và từng nhóm nước Đến năm 1997, đã có khoảng 143 nước ban hành luật FDI Trong năm 1997, có 17 nước ban hành luật FDI mới và 76 nước điều chỉnh nhiều quy định cụ
ễ trong FDI của mình để tăng mức độ hấp dẫn quyến rũ các nhà ĐTNN
Nhờ có chính sách tự do hóa hơn 10 năm qua FDI đã tăng lên nhanh chóng Nếu trước
ø năm của thập kỷ 80, dòng vốn FDI chỉ ở con số khiêm tốn, và tăng chậm, thì sau đó đã tăng nhanh tới mức khoảng 350 tỷ USD trong nam 1996; trên 400 tỷ USD vào năm 1997,
rong đó khoảng hơn 100 tỷ USD vào các nước ĐPT Đặc điểm này phản ánh khá rõ kết quả xu hướng tự do hóa chính sách FDI trên thế giới hiện nay
Những thay đổi trong chính sách KT của các nước, xu hướng tự do hóa EDI trên thế giới và tốc độ phát triển mạnh của cách mạng khoa học — công nghệ trong hơn thập kỷ gần đây đã thúc đẩy nhanh việc mở rộng các hoạt động của TNCs trên phạm vi toàn cầu Đặc
điểm này chủ yếu được thể hiện qua sự tăng nhanh về số lượng TNCs và các tý trọng về
thương mại.ĐT chuyển giao công nghệ của chúng ngày càng lớn trong nền KTTG
Ở cuối thập kỷ 60 hầu hết các TNCs còn tập trung vào các nước phát triển với số
lượng khoảng 7.276 TNCs và 27.000 chi nhánh Nhưng đến năm 1990, những con số này đã
lên tới 35.000 TNCs và 150.000 chi nhánh trong đó chủ yếu tăng nhanh vào những năm cuối
của thập kỷ 80 Đến năm 1996 trên Thế giới đã có khoảng 44.508 TNCSs với 276.659 chỉ
Trang 14
hdnh, trong d6 7.932 TNCs va 129.771 chỉ nhánh là của các nước ĐPT Như Vậy theo
lống kê trên đây cho thấy, các TNCs đã tăng trưởng nhanh Điều này phản ánh khá rõ nét c động tích cực của những thay đổi chính sách phát triển KT đối với mở rộng hoạt động
a TNCs trên Thế giới
Về sản lượng của các chỉ nhánh TNCs ở các nước ngoài cũng tăng mạnh qua các
năm Theo các số thống kê của WIR năm 1997 cho thấy, sản lượng do các chi nhánh của Cs tạo ra ở nước ngoài tăng gấp 3 lần trong giai đoạn 1982-1994 Nếu năm 1982 tổng n lượng của các chỉ nhánh TNCs chỉ chiếm 5% GDP Thế giới: thì năm 1990 tỷ trọng này
đạt được 7%
Động thái dòng FDI được thực hiện bởi TNCSs lại càng tăng rõ trong hơn thập kỷ gần
đây Từ 1982-1994 dòng vốn này đã tăng hơn 4 lần, mức tăng bình quân 9% gấp khoảng 2
lần mức tăng bình quân của GDP Thế giới Đến 1996, các TNCs đã thực hiện được khoáng
1400 tỷ USD FDI trên phạm vi toàn cầu, trong đó chủ yếu tăng mạnh từ giữ thập kỷ 80 trở lại đây
Tóm lại, trong gần hai thập kỷ qua, các nước ĐPTvà phát triển đã có nhiều thay đổi
trong chính sách KT Nhờ đó đã thúc đẩy mạnh xu hướng tự do hóa FDI va tăng trưởng của
các TNCs Đây là những yếu tố quan trọng đẩy mạnh dòng lưu chuyển FDI trên thế giới,
trong đó đặc biệt là các nước ĐPT
ĐTTT NN: Xu hướng và Vai trò
.3.I-Xu hướng Đầu tư truc tiếp nước ngoài:
ĐTTTNN có xu hướng đi vào các nước ĐPT.Đối với các nước ĐPT mục tiêu hàng
đầu thu hút FDI là để thực hiện CNH nền KT, trong đó chủ yếu nhằm tăng cường ngưồn
vốnÐT, chuyển giao công nghệ hiện đại, tạo việc làm và mở rộng thị trường XK Vì thế,
Chính phú của nhiều nước ĐPTủã coi việc thu hút FDI như là quốc sách trong chiến lược
phát triển và không ngừng khuyến khích FDI đầu tư vào các lĩnh vực then chốt của CNH
Theo thống kê của công ty Tài chính quốc tế IFC năm 1997 dòng vốn EDI vào các
nước ĐPT tăng trong 3 thập kỷ trở lại đây, đặc biệt tăng mạnh từ sau giữa thập kỷ §0 Nếu
trước năm 1985, tổng dòng vốn FDI vào các nước ĐPT chỉ đạt khoảng 6.5 tỷ USD và tăng gần 1.7% /năm thì sau đó dòng vốn này đã tăng nhanh, gần 15 tỷ USD năm 1985 lên khoảng 100 tỷ USD năm 1995 (Ngu6n: Foreign Direct Invetment IFC Washington DC
1997, tr 16) Đến năm 1997, các nước ĐPTđã thu hút được gần 150 tỷ USD Dòng vốn này
đã chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng vốn đầu tư xã hội và GDP của các nước DPT
Dòng vốn FDI đã thay đổi nhanh, theo chiều hướng tăng mạnh vào các nước
ĐPTChâu A (1975-1996), giảm đần vào các nước Mỹ - La tỉnh và Caribê (1985-1994) Các
nước ĐPTchâu Phi nhận được lượng vốn FDI nhỏ nhất Tuy nhiên năm 1997 dòng vốn FDI
lại tăng đáng kể vào các nuớc Châu Mỹ -— La tỉnh và Caribê Nguyên nhân quan trọng của hiện tượng này là do sự phục hồi KT của các nước trên từ sau cuộc khủng hoảng KT ở
Trang 15Bảng]: Cơ cấu FDI vào các nước ĐPT (%) Khu vực 1975 1985 1990 1994 1996 1997 1 Trung Dong va Bac Phi 23 17 Wy 3 4 2 2 Chau Au va Trung A 2 5 8 10 9 11
3 Đông, Nam và Đông Nam Á 16 30 47 56 57 53 4 Châu Phi (Cận Sahara) 15 § 3 4 3 2 5 My-La tinh va Caribé 44 40 31 26 27 32
Tổng cộng _ 100 100 100 100 100 100
Nguồn: + (1975-1994) World Bank, 1996, tr56
+ (1996-1997) World Investment Report, 1998, tr361-365
Dòng vốn FDI vào các nước ĐPTChâu A dat 86 tỷ USD năm 1997, tăng 1% so năm
6, chiếm khoảng trên một nửa (53%) tổng FDI của các nước ĐPT.Trong đó, Trong Quốc hiếm vị trí nổi bật (45.3 tỷ USD năm 1997, đứng đầu các nước ĐPTvà ở vị trí thứ hai trong ố các nước nhận FDI nhiều nhất Thế giới, sau Mỹ)
Dong FDI là vốn ĐTdài hạn tồn tại dưới hình thức công nghệ, nhà xưởng kiến thức
luản lý, nguyên vật liệu, vì thế, dòng vốn này có tính ổn định khó đi chuyển hơn so các đồng vốn nước ngoài ngắn hạn như: ĐTGT, vay Ngân hàng Thực tế cho thấy cuộc khủng loảng tài chính khu vực vừa qua chủ yếu giảm mạnh các nguồn vốn nước ngoài ngắn hạn Tình trạng này giống như tác động của cuộc khủng hoảng tài chính ở Mehico năm 1994-1995
đối với các dòng vốn nước ngoài ĐT vào nước này ĐTGTgiảm 40% (từ 12 tỷ USD năm 1994
xuống 7,5 tỷ USD năm 1995), trong đó cổ phiếu giảm 90% (từ 4.5 tỷ USD năm 1994 xuống
0,5 tỷ USD năm 1995) Trong khi đó, FDI tăng 2 lần năm 1994 sau đó chỉ giảm 13% năm 1995 (Nguồn World Investment Report, 1998, tr208)
Do đồng nội tệ của các nước bị khủng hoảng nặng giảm giá mạnh nên làm cho giá cả lao động nguyên vật liệu SX, hàng tiêu dùng rẻ hơn (so với giá trị của đồng USD) Mặt khác việc phá giá mạnh đồng nội tệ còn là cơ hội tốt để thúc đẩy XK ở các nước bị khủng hoảng
Đây là những hấp dẫn lớn để các Chi nhánh TNCSs ở lại hoặc mở rộng SX ĐTvào các nước ‘DPT
1.3.2-Vai tro cua DTTT NN:
se Đối với các nước chú đầu tư :
ĐTTT ra nước ngoài cho phép khai thác được lợi thế so sách của nước tiếp nhận ĐT giảm chỉ phí SX hạ giá thành, nâng cao hiệu quan sử dụng vốn ĐT
ĐTTT ra nước ngoài cho phép các chủ ĐTiận dụng sản phẩm thông qua việc chuyển giao công nghệ.sẽ di chuyển những máy móc thiết bị lạc hậu sang các nước kém phát triển để
tiếp tục được sử dụng, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm tạo ra sự liên kết ngang
ĐTTT ra nước ngoài giúp các nước này tạo thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định „giá phải chăng qua đó các công ty xuyên quốc gia ở nước ĐThình thành sự liên kết dọc Trên
cơ sở này họ có thể sở hữu luôn mạng lưới phân phối và bán buôn ở nước ngoài
Việc ĐTTT ra nước ngoài nhằm tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch tận dụng một số ưu
đãi ở các nước nhận ĐT:thế mạnh về công nghệ, tiềm lực tài chính của bên chu’ DT
ĐTTTT ra nước ngoài sẽ giúp các công ty thâm nhập thị trường dễ dàng hơn nhờ đó có
thể tăng thị phần mở rộng thị trường
ĐTTT ra nước ngoài giúp nhà tư bản giám chỉ phí SX nhờ lao động rẻ tương đối tiết kiệm chỉ phí vận tải, giảm chi phí bảo vệ môi trường
Trang 16
- ĐTTT NN là biện pháp dé thực hiện công cuộc cái tổ cơ cấu SX ở nước chủ ĐTtheo ñng thích nghỉ hơn với sự phân công quốc tế
ĐTTT ra nước ngoài giúp các chủ ĐTphân tán rủi ro — là một trong những biện pháp
h KT chính quốc
ĐTTT ra nước ngồi khơng chỉ giúp các nước chủ ĐTbành trướng sức mạnh KT mà
n tạo điều kiện để nâng cao uy tín chính trị thực hiện ý đồ của chính quốc © Đối với các nước tiếp nhận đầu tư
Nhận ĐTTTNN để giải quyết vấn đề thiếu vốn cho sự nghiệp CNH Nhận ĐTTTNN để giải quyết nạn thất nghiệp
Nhận ĐTTTNN giúp các nước ĐPTuiếp nhận công nghệ tiên tiến làm quen với hương thức quản lý mới, học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh doanh trong KT thị trường của
thương gia các nước
Nhận ĐTTTNN giúp các nước ĐPTmở rộng và làm quen với thị trường quốc tế, gia
lñng XK, cải thiện cán cân thanh toán và thương mại
Nhờ ĐTTTNN mà khai thác được các tiềm lực (tài nguyên và lao động) của đất nước
có hiệu quả hơn
Nhận ĐTTTNN sẽ góp phần thay đổi nhanh cơ cấu KT quốc dân cơ cấu xã hội theo
hướng CNH-HĐH;đồng thời giúp các nước này tham gia vào quá trình phân công lao động
trên cơ sở tận dụng lợi thế so sánh của Quốc gia mình
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TRONG Q TRÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ
Á T TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 1988 ĐẾN 10/2001
L4.1- Cơ sở chính tri — pháp lý của hoạt đông thu hút ĐTTTNN tại Việt Nam L4.1.1-Đường lối của Đảng Công Sản Viêt Nam về thu hút ĐTTTNN
Trong điều kiện cách mạng khoa học — Công.nghệ bùng nổ và xu hướng toàn cầu hóa nền KTTG đang diễn ra khách quan, ngày càng mạnh mẽ, lĩnh vực KTĐN ngày càng ưở
ành nhân tố quan trọng đối với quá trình phát triển KT - XH của mỗi quốc gia Nhận thức
điều đó trong báo cáo Chính trị trình Đại hội lần thứ IX của Đảng phần đường lối và chiến lược phát triển KT — xã hội của 10 năm tới , Đảng ta khẳng định: * Tạo điều kiện để KT có vốn ĐTNN phát triển thuận lợi hướng vào XK, xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm Cải thiện môi trường KT và pháp lý để thu
hút mạnh vốn ĐTNN" (Như trên trang 43-44) Trong phương hướng nhiệm vụ kế hoách phát
triển KT-XH 5 năm 2001-2005 Đảng đã chỉ rõ:” về thu hút nguồn vốn ĐTtừ bên ngoài Đẩy
mạnh thu hút vốn ĐTTT NN (FDI) Khuyến khích ĐTNN vào các ngành công nghiệp SX
hàng XK, công nghiệp chế biến các ngành công nghệ cao, vật liệu mới, điện tử, phát triển
kết cấu hạ tầng KT xã hội và các ngành Việt Nam có lợi thế, gắn với công nghệ hiện đại và
tạo việc làm Tập trung thu hút FDI vào các KCN KCX KCNC, tiếp tục nghiện cứu đề án xây
dựng KKTM để đưa vào kế hoặch 5 năm” (như trên trang 70.71)
Như vậy về đường lối KTĐN Đảng đã khẳng định: tích cực thu hút vốn ĐTTTNN để
tiếp thu công nghệ hiện đại phục vụ CNH- HĐH, trên cơ sở đó mở rộng thị trường đây mạnh XK Và Đảng ta coi:” KT có vốn ĐTNN là một bộ phận của nền KT Việt Nam được khuyến
khích phát triển hướng mạnh vào SX KD hàng hóa và dịch vụ XK hàng hóa và dịch vụ có
công nghệ cao xây dựng kết cấu hạ tầng” (chiến lược phát triển KT - xã hội 2001 — 2010
báo cáo tại Đại Hội IX của Đảng trang 46, 47)
Trang 17
Vào giữa thập niên 80 bức tranh KT — xã hội của Việt Nam thật ắm đạm: SX trì trệ
àng hóa khan hiếm SX không đủ ăn, tốc độ tăng dân số trên 2.2% tỷ lệ lạm phát phi mã: 95% năm 1982 lên 300% năm 1985 Về KT TG có nhiều chuyển biến như: Sự thành công ượt bậc về KT —XH của một số nước Đông Á như: Hàn Quốc, Đài Loan là những nước
à thập kỷ 60 có trình độ PTKT tương đương với Việt Nam Ở một số nước Đông Au nhu Ba
Hungari Liên Xô cũ, đang có dấu hiệu về một cuộc khủng hoảng chính trị KTXH
ây là những nước có cùng thể chế chính trị và cơ chế quản lý như Việt Nam Thêm vào đó, u hướng toàn cầu hóa khu vực hóa mạnh KTTG sự phát triển vượt bậc về cách mạng khoa
học công nghệ Tất cả những sự kiện này đã tạo nên một sức ép chính trị KT —XH buộc
lệt Nam phải đổi mới
Ngày 29/12/1987 Quốc hội nước CHXHCN Việt nam đã thông qua Luật ĐTNN tại Việt Nam (gọi tắt là Luật ĐTNN)
Từ khi ban hành đến nay Bộ Luật ĐTNN đã 4 lần được Quốc Hội sửa đối (ngày
30/6/1990; ngày 23/12/1992; ngày12/11/1996; ngày 16/5/2000) và được Chính Phủ Việt Nam luôn quan tâm nghiên cứu bổ sung, sửa đổi nhằm tạo ra mơi trường ĐTthơng thống, hấp dẫn
Dé hướng dẫn chỉ tiết thực hiện luật nói trên, ngày 31/07/2000 Chính Phủ đã ban hành Nghị
định số 24/2000/ND-CP và đến quy I/ 2001 nhiều Bộ, Ngành chức năng liên quan đã ban
hành thông tư hướng dẫn thực hiện nghị định 24
Luật mới sử đổi, bổ sung mặc dù chưa đáp ứng được hết nguyện vọng của các nhà
ĐTNN nhưng đã thể hiện một bước dài trong kỹ thuật lập pháp hoàn thiện hành lang pháp
lý, cải thiện có tính cạnh tranh môi trường ĐTđể thu hút ĐTTTNN vào nước ta với số lượng và chất lượng cao hơn Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật ĐTNN tại Việt Nam năm
2000 (gọi tắt là Luật đầu tư năm 2000), ngoài việc kế thừa những nguyên tắc cơ bản và
nhiều qui định của luật ĐT 87 và các lần sửa đổi bổ sung; còn cụ thể hóa nhiều qui định như
những qui định về đất đai rõ ràng hơn; bên Việt Nam góp vốn bằng quyền sử dụng đất phải có trách nhiệm đền bù, giải phòng mặt bằng, cho phép DN có vốn ĐTNN được dừng giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất để thế chấp vay vốn ngân hàng cho phép DN
có vốn ĐTNN được mua ngoại tệ tại ngân hàng thương mại, được mở tài khoắn ở nước ngoài
Được trực tiếp tuyển lao động Giảm thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài Các DN EDI được quyền tự quyết định lập các qũy sau thuế Được dùng đồng tiền Việt Nam để thanh toán các
loại phí, dịch vụ lệ phí,
1.4.2- Vai trò của ĐT TT NN đối với sự tăng trưởng và PTKT Việt Nam từ 198§- 10/2001 J4.2.1- Tình hình ĐTTT NN tại Việt Nam từ 1988 đến 10/2001
14.2.].1- Tổng quan vé tinh hinh DTTTNN tai Việt Nam từ 1988 đến 10/2001
Theo Bộ KH-ĐT, từ khi ban hành Luật ĐTNN năm 1987 đến tháng 10/2001 có 3.668
dự án được cấy giấy phép với tổng số vốn đăng ký 40.600 triệu USD: điều chỉnh tăng vốn
6.676 triệu USD số dự án còn hiệu lực 3.300, với tổng số vốn 38.826 triéu USD
Trong số các dự án còn hiệu lực, 2950 dự án với số vốn đang thực hiện là 20.782 triệu
USD, đạt 51.2% vốn đăng ký đây là tỷ lệ trung bình cao so với các nước trong khu vực
Số dự án đã bị thu hồi giấy phép và hết hạn chiếm 20,45% tổng số vốn đăng ký với số vốn 8.350 triệu USD
Trang 18Bảng2: Tổng hợp tình hình thực hién FDI tai Việt nam 1988 — 10/2001
Vốn Tăng GIỪI thể Vốn thực hiện
bs dang ky s > | Còn hiệu (rriéu USD) Số dự ˆ vốn hết hạn ` rs = = Năm a mới triều (triệu lực (triệu Tổng Vốn Vốn
(rriệu USD) USD) USD) số nước | trong
USD) VỐn ngoài ¡_ nước 1988 37 366 1989 70 539 1990 104 677 3 23 1.556 _ 199] 152 1294 ] 9 241 2598 478 430 48 ý 1992 195 2027 S0 416 4.247 542 478 64 1993 273 2.589 240 117 6.971 1.097 871 226 1994 371 3.746 516 293 10.941 2.213 | 1.936 277 1995 412 6.607 1.318 555 18.311 2.761 | 2.363 398 1996 368 8.640 778 1.287 26.442 2.837 | 2.447 390 1997 331 4.649 1.146 568 31.668 3.032 | 2.768 264 “1998 275 3.897 875 2.417 33.993 2.189 | 2.062 127 1999 278 1.567 641 565 35.638 1.933 | 1.758 175 2000 434 2.012 600 763 37.485 2000 1.800 200 | 10/2001 368 1.990 500 1.099 38.826 1.700 | 1.500 Tong 3.668 40.600 6.676 8.350 38.826 | 20.78 | 18.41 | 2.369 2 3
Nguồn: Bộ KH&ĐT, Báo Đầu tư số 132, ngày 2/11/2001
“Trong 5 năm 1996-2000, tổng vốn ĐTTTNN (không kể phần góp vốn trong nước) đạt
oảng 10 tỷ USD (theo gía 1995) gấp 15 lần so với 5 năm trước Tổng vốn ĐTTTNN cấp
mới và bổ sung đạt 24.6 tỷ USD tăng 34% so thời kỳ trước” (Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển KT —- XH 5 năm 2001-2005, Báo cáo chính trị trình Đại hội IX trang 19)
Nhìn vào Bảng trên ta có thể thấy
ị - Tốc độ ĐTTTNN vào Việt Nam trong những năm 1988-1996 tăng nhanh Bình quân
rong 9 năm số dự án tăng 31.5% số vốn đăng ký tăng 45% Trong 3 năm 1997-1999 tốc độ ĐTTT vào Việt Nam giảm sút mạnh do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng Tài chính-Tiền tệ Khu vực và do các nước trong khu vực đã có nhiều cố gắng cải thiện môi trường thu hút
'ĐTTTNN, nhất là Trung Quốc Malaysia., Thái Lan,
- Việc triển khai dự án nhìn Chung là tích cực Tính đến tháng 10/2001 tỷ lệ vốn thực hiện so vốn đăng ký bình quân là 51.2% vốn thực hiện so vốn đăng ký còn hiệu lực là 53.5%
là một tỷ lệ rất khích lệ so với các nước trong khu vực, tỷ lệ này ở mức cao (Trung Quốc
36% Philipine 31%)
- Quy mô của dự án cũng tăng nhanh Thời kỳ 1988-1990, vốn dang ky binh quan 7.5
triệu USD/dự án, 1992 lên 10.4 triệu USD/dự án, 1995 lên trên 16 triệu USD/du án Cuối
nim 2000 đến tháng 10/2001 đã thu hút được nhiều dự án cúa các tập đoàn KT lớn của cúc
nước tư bản phát triển cao như: Dự án Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 3 vốn 413 triệu USD: dự
Trang 19nghệ CDMA vốn 230 triệu USD: dự án ché bién néng san cia Cong ty Metro Cash & Carry ốn 120 triệu USD
- Về cơ cấu góp vốn: Trong 20.782 triệu USD vốn thực hiện các DN Việt Nam góp
2.369 triệu USD chiếm 11.4% vốn thực hiện chủ yếu bằng giá trị quyền sử dụng đất Vốn từ
nước ngoài 18.413 triệu USD chiếm 88,6%
- Về cơ cấu đầu tư theo ngành: Các dự án FDI hoạt động ở hầu hết mọi ngành KT quốc dân và đã có sự chuyển dịch phù hợp hơn với yêu cầu CNH-HĐH Lĩnh vực công
nghiệpvà khu vực dịch vụ (gồm các ngành khách sạn — Du lịch, kinh doanh văn phòng căn
hộ, tài chính — ngân hàng, giao thông, bưu điện, ) thời kỳ 1988-1999, thu hút số dự án và số
vốn đầu tư lớn nhất (40% và 41%) xây dựng 11%, Nông lâm nghiệp thúy sản chỉ chiếm 8% trên tổng số vốn đầu tư
Bảng 3: Cơ cấu vốn FDI đăng ký theo ngành KT từ 1988-10/2001 ST Vốn đầu tư KhẩizsieẢnh el Triệu USD Tỷ trọng (%) Tổng số 35.636 100 1- Công nghiệp 14.254 40 1- Xây dựng 3.920 11 1- Nông lâm nghiệp 2.850 8 1- Dịch vụ 14.610 41
Nguồn: Báo cáo số 90 ngày 19/10/2000 của Bộ KH-ĐT
Trong10 tháng 2001 lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm 81.8% về số dự án và
82.9% về tổng vốn đầu tư tiếp đến là thương mại chiếm 14% về số dự án và 16.3% về vốn
u tư (Báo cáo của Bộ KH-ĐT đăng trên Báo Thời báo KT, số 132, ngày 2/11/2001)
- Về cơ cấu vốn đầu tư theo vùng: Phần lớn vốn FDI tập trung ở các vùng KT trọng điểm ở miền Bắc và miền Nam Bảng 4: TỶ trọng vốn FDI phân bổ theo vùng ở việt nam Địa điểm đầu tư 1988-1992 1996-1998 1- Các tỉnh Miền Nam 65,6% 48.65% 1- Các nh Miền Bắc 22,4% 40.10% 1- Các nh Miền trung và Tây Nguyên 12,0% 11.25% Nguồn: Bộ KH-ĐT
Đến đầu năm 2001 ĐTNN vào khu vực miền Đông Nam Bộ chiếm 64% về số dự án và gần 52.4% về vốn đầu tư của cả nước
Trong số 5 địa phương ở Đông Nam Bộ thì Thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai Bình Dương và Bà Rịa Vũng Tàu luôn dẫn đầu về thu hút vốn FDI Trong đó TP Hồ Chí Minh có
962 dự án đang hoạt động với tổng số vốn đăng ký là 9.62 tỷ USD Đồng Nai 274 dự án với
gần 4.5 ty USD: Bình Dương 359 dự án với 2,25 ty USD Ba Ria - Vũng Tàu 66 dự án với 1.2 lý USD Tây Ninh 25 dự án với 191 triệu USD
Trang 20
Riêng khu vực Tây Nguyên vẫn trầm lắng Suố từ cuối năm 1999 đến cá năm 2001
Tây Nguyên chỉ có tỉnh Lâm Đồng thu hút thêm được 2 dự án ĐTTTNN với số vốn đăng ký
1,35 triệu USD Như vậy suốt ba năm (1999 và 2000) Đắc Lắc và Gia Lai vẫn chưa them
được dự án nào Toàn Tây Nguyên hiện có 55 dự án còn hiệu lực.vốn đăng kí 892.94 triệu
USD bằng 1.66% tổng số dự án bằng 2,3% tổng số vốn đăng ký của cá nước Trong này, số vốn thực hiện đạt 121,66 triệu bằng 0.58% so số vốn đang thực hiện của cả nước
(Nguồn: Báo cáo của Bộ KH-ĐT, đăng trên Báo Đầu tư số 133, ngày 5⁄11⁄2001 và Thời báo
KT số 22, ngày 19/2/2001)
- Về cơ cấu chủ đầu tu:
Hiện đã có các nhà đầu tư của hơn 70 nước và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt
Nam Trong đó xuất hiện ngày càng nhiều các tập đồn, Cơng ty xun quốc-gia có năng lực về Tài chính và công nghệ đến Việt Nam Đặc biệt, những chính sách thích hợp để chuyển
hướng thu hút đầu tư của Việt Nam trong năm 2000 và đầu năm 2001 đã tác động tích cực nên cơ cấu đối tác nước ngoài trong lĩnh vực ĐTTTđã có nhiều thay đổi: *ĐTTT NN từ các nước thuộc liên minh Châu âu (EU), ASEAN có chiều hướng tăng hơn năm trước (tỷ lệ vốn đăng ký của các dự án từ EU bình quân chiếm 23.2% thời kỳ 1991-1995 tăng lên 25.8% thời kỳ 1996-2000; Tỷ lệ vốn đăng ký của các dự án từ các nước ASEAN đã tăng tương ứng từ 17.3% lên 29.8%); Riêng các nước thuộc EU, Mỹ, Nhật Bản chiếm 44% tổng số vốn đăng ký
tại Việt Nam” (Phương hướng — Nhiệm vụ kế hoách phát triển KT - xã hội 5 năm 2001-
2005, Báo cáo của BCH TW Đảng.tại Đại hội IX của Đảng, trang 20)
- Về cơ cấu hình thức đầu 1u:
Đến hết 1999, hình thức chủ yếu là DN liên doanh chiếm gần 70% tổng số vốn đăng
ký Kế đến là hình thức 100% vốn nước ngoài, chiếm hơn 17% tổng số vốn đăng lý Cúc dự
án hợp đồng hợp tác KD được sử dụng chủ yếu trong các hợp đồng phân chia sản phẩm trong
thăm dò và khai thác đầu khí chiếm khoảng 9% tổng số vốn đăng ký Còn hình thức BOT
BTO BT là những hình thức mới được bổ sung, triển khai áp dụng đối với các dự án xây dựng 'ơ sở hạ tầng, chỉ mới có 5 dự án với tổng số vốn đăng ký 905 triệu USD
- Về cơ cấu vốn FDI:
Phân theo đối tác “Cơ cấu thu hút vốn ĐTTTNN ngày càng phù hợp với yêu cầu huyền dịch cơ cấu KT của nước ta, tỷ lệ vốn FDI thu hút vào lĩnh vực SX vật chất kết cấu ạ tầng KT tăng từ 62% năm 1995 lên 85% vao nam 2000” CTrang 19,20 Báo cáo của BCH
Đảng, tại Đại hội IX của Đảng) - Về phát triển các KCN:
Đến tháng 10/2001, cả nước có 63 KCN đưa vào hoạt động Các tỉnh Miền Nam có 40
hu công nghiệp, chiếm 59,7% TP Hồ Chí Minh có 12 khu công nghiệp có 7 trong 12 CNđã lấp đầy trên 50% diện tích đất cho thuê Hiện đã có 404 giấy phép đầu tư với tổng số
vốn là 11.043 triệu USD và 2.387.§3 tỷ VND
Tỉnh Đồng Nai có 10 KCN hiện đã cho thuê trên 53% điện tích đất dành cho thuê Đã
6 274 du án với tổng số vốn đăng ký trên 4 tỷ USD vào hoạt động Tỉnh Bình Dương có 13
CN, riêng KCN VSIP đến tháng 6/1999 đã cho thuê 100% diện tích
Các tỉnh Miền Bắc có 15 KCN, tổng diện tích đất cho thuê mới đạt trên 1-1.62%
Các tính Miền Trung, từ Thanh Hóa đến Khánh Hòa có 8 KCN hoạt động chưa
lạnh, mới cho thuê được 15% diện tích đất dành cho thuê Riêng KCN Phú Tài — Bình Định
Trang 21
di lap day.Vé hinh thie dau tu Cac KCNViét Nam duge dau tu chi yéu duGi hinh thức: Hoặc liên doanh với nước ngoài hoặc do các nhà đầu tư trong nước tự đầu tư
Các KCN KCX KCNC chỉ mới phát triển ở những vùng KT phát triển, cơ sở hạ tang
tốt tại các trung tâm công nghiệp sẵn có của Việt Nam hay gần đó
Tính đến năm 1999 đã có 914 DN thuộc 24 vùng và lãnh thổ được cấp giấy phép hoạt động trong các KCN với tổng số vốn đăng ký 7,8 tỷ USD: trong đó có 569 DNNN, vốn đăng
ý 6.4 tỷ USD và 345 DNTN, vốn đăng ký 1,4 tỷ USD Số vốn đầu tư đã thực hiện của các dự
an này khoảng 40% tổng số vốn đăng ký Năm 1999, tuy bị khủng hoảng Tài chÍnh — Tiền tệ trong khu vực, nhưng các KCN của Việt Nam đã thu hút 262 dự án đầu tư với tổng số vốn
đăng ký 90 triệu USD gấp 2 Tần năm 1998 14.2.1.2-Vai trò của ĐTTT NN tại Việt Nam
e Nhitng dong góp tích cực:
*Các DN có vốn ĐTNN đã tạo ra 34% giá trị SX tồn ngành Cơng nghiệp khoảng 23% kim ngạch XK (chưa kể đầu khí) và đóng góp trên 12% GDP của cả nước Khu vực KT có
vốn ĐTNN đã thu hút trên 35 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp làm
Việc trong các ngành xây dựng thương mại, dịch vụ liên quan; Góp phần quan trọng vào chuyển dịch cơ cấu KT: nâng cao trình độ công nghệ, trình độ quản lý và mở rộng thị trường” (Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2001-2005, Báo cáo BCH TW
Đảng khóa VIII, trình Đại hội IX trang 20)
ị Từ đánh giá trên của Đảng trong thực tế đã chứng minh, đó là:
- Hơn 13 năm thực hiện Luật ĐTTTNN vốn ĐTTTNN đã đang và sẽ là một bộ phân
cơ của nền KT Việt Nam Vốn ĐTTTNN đã có những đóng góp tích cực cho quá trình phát triển KT - XH của Việt Nam Đó là: ĐTTTNN đã bổ sung ngưồn vốn quan trọng cho
tăng trưởng KT
Ï Trong những năm đầu của sự nghiệp đổi mới, khi nguồn viện trợ nước ngoài bị cắt
giảm đột ngột nguồn vốn ĐTTN còn nhiều eo hẹp thì sự ra đời của Luật Đầu tư §7 để thu hút vốn DI là đúng đắn kịp thời đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển
Bảng 5: TỶ LỆ ĐÓNG GÓP GDP (%) CỦA FDI
1988-1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 2000 |
2.0 3.6 | 6.1 6.9 Ly 8.6 9.8 123 |
Nguồn: Bộ KH-ĐT
Đến cuối năm 2000 vốn FDI chiếm trên 75% tổng số vốn nước ngoài vào Việt Nam
và chiếm khoảng 35% tổng vốn đầu tư xã hội Tỷ lệ đóng góp của FDI về GDP tăng đần qua các năm (Bảng 5) Giá trị sản lượng của khu vực này cũng chiếm tỷ trọng ngày càng cao
rong tong san phẩm nội địa
Bảng 6: TY LE TICH LUY CUA NEN KT (1990-1996)
| 1990 | 199] 1992 | 1993 | 1994 | 1995 | 1996 | = Ty lé tich liy GDP (%) 16 14 19 27 26 | 25 27 | - Cơ cấu tích lũy(%) 100 | 100 | 100 | 100 | 100 100 | 100 |
+Khu vựcKTNhànướ 41 4] 37 45 | 38 , 32 30 + Khu vực KT Nước ngoài 6 9 11 19 28 40 43
Trang 22
Nhu vay, ta thay trang, FDI đã trở thành một trong những yếu tố chính đưa tý lệ tích
lũy đầu tư từ 16% GDP năm 1990 lên 27% năm 1996 Bộ phận này lại hoạt động ở điều kiện
Công nghệ khá hơn các DNTN, hơn nữa, nó lại đang hoạt động ở nhiều ngành lĩnh vực quan
trọng như: Khái thác đầu khí, chế tạo máy móc thiết bị viễn thông SX ô tô Do đó có thể khẳng định rằng ĐTTTNN sẽ đóng góp đáng kể vào quá trình tăng trưởng KT của đất nước
Sau nhiều năm trì trệ, Việt Nam đã đạt được tăng tưởng GDP khá cao và duy trì được
tốc độ này trong suốt giao đoạn 1991-1997
Bảng 7: Tốc độ tăng trưởng GDP và tốc độ tăng FDI (86-99) (%) | Nộidung | 86-89 | 90 | 91 | 92 | 93 | 94 | 95 |96 | 97 | 98 99 Tốc độ "‹-r 46 | 51 | 6/0 | 86 | 81 | 88 |9/5 |93 | 90 mm 5.8 5, 7 Tốc độ - - -62 ting FDI 25,6 | 91,1 | 57,3 | 30,3 | 53,5 | 62,5 | 30,6 | -47,8 13,7 62.0
Nguôn: Số liệu từ Tổng cục Thống kê và Bộ KH-ĐT
Theo kế hoạch 5 năm 1991-1995, tốc độ tăng trưởng bình quân của mục tiêu đề ra là:
5,5 - 6%, thực tế đã đạt 8.2%, vượt xa những dự kiến ban đầu Nhìn vào bảng 7 ta thấy: năm 91, tốc độ tăng vốn FDI là 91,1%.thì qua năm 92,tốc độ tăng trưởng GDP đã đạt từ 6.0% của năm 91 lên 8.6% của năm 92
- ĐTTTNN đã có vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng
CNH-HĐH
Những năm đầu, vốn FDI tập trung phần lớn vào các lĩnh vực thăm dò khai thúc đầu
khí (32,2%) và xây dựng khách sạn văn phòng cho thuê (20,6%) Nhưng tỷ lệ vốn FDI thu
hút vào lĩnh vực SX vật chất, kết cấu hạ tầng KT tăng từ 62% năm 1995 lên 85% năm 2000
Ta thấy các dự án FDI hoạt động hầu hết ở các ngành KT, nhưng tập trung chủ yếu là bốn ngành: lớn nhất là công nghiệp chiếm 65% tổng số dự án và 40% tổng vốn đăng ký tập trung vào 5 ngành công nghiệp và 23 ngành công nghiệp chế biến
Trang 23
Thông qua hoạt động ĐTTT, các nhà ĐTNN đã chuyển giao công nghệ vào nước tu
jo ching ta “Quan hé nhiéu mat song pbương và đu phương với các nước và các vùng lãnh
6, cdc trung tâm chính trị, KT quốc tế lơn, ” (Báo cáo chính trị BCH TW trình Đại hội IX
của Đảng, trang 65), nên tuy các nhà ĐTNN rất muốn độc quyền về kỹ thuật Công nghệ nhưng vì phải cạnh tranh với các Công ty của nhiều nước khắp trên thế giới đang cùng hoạt
ng trong thị trường nước ta cho nên phải từng bước nâng cao kỹ thuật công nghệ thúc đẩy
sự phát triển của LLSX Thêm vào đó, đối với các DN, các thành phần KT trong nước cũng
phải nỗ lực trong tiếp nhận, trang bị thay đổi đây chuyền kỹ thuật Công nghệ để đứng vững
trong cơ chế cạnh tranh gay gắt trong tiến trình mở cửa, hội nhập
- ĐTTTNN vào nước ta góp phần phát triển KT vùng Dén nay, cdc du an FDI da có mặt hầu hết ở các tỉnh, Thành phố, nhưng phân bố không đều, hơn 70% vốn EDI xào các tỉnh
Thành phố lớn Đây cũng là điều dễ hiểu, vì đây là những địa bàn cơ sở hạ tầng và điều
kiện SXKD tốt hơn các tỉnh, thành phố trong cả nước
Bảng 9: 6 Địa phương thu hút nhiều FDI nhất cả nước (1988-quý 1/2001): D/v tính: tỷ đồng Số dự án Số von dang ky ‘ 23 ¬ (triệu USD) Địa điểm đầu tư — aa - % so VỚI = % so VỚI cả Số lượng + ˆ Số lượng 5 E cả nước nước 1 TP H6 Chi Minh 900 25,54 9.600 24,73 2 Hà Nội 386 10,52 7.950 20.47 3 Đồng Nai 274 7,47 4.500 11,59 4 Binh Duong 359 9,79 2.250 5.8 5 Hai Phong 83 2,26 1.300 3,35 6 Ba Ria — Ving Tau 66 1,8 1.200 3.09 Nguồn: Báo cáo của Bộ KH-ĐT đăng trên Thời báo KT các số: 22, ngày - 19/02/2001 và số 28, ngày 05/03/2001
Qua Bảng 9 trên ta thấy: Vốn FDI chủ yếu hướng vào 3 vùng KT trọng điểm của đất
nước, điều này, một mặt phù hợp với chủ trương của Chính Phủ về hình thành các tam giác KT trọng điểm để làm động lực thúc đẩy các vùng ,các địa phương khác nhưng mặt khác Bing thể hiện sự mất cân đối trong, thu hút vốn FDI Vốn FDI chỉ tập trung vào những nơi có
hạ tầng cơ sở phát triển tốt Trong khi đó những vùng KT có nhiều tềm năng, đang rất cần
vốn đầu tư để phát triển thì mức độ thu hút vốn FDI con rat thấp Tuy nhiên cũng phải thấy rằng, vốn FDI thu hút được vào các tỉnh, thành phố lớn đã làm cho các tỉnh, thành phố lân cận cải tạo cơ cấu KT, thu hút thêm vốn FDI, như:
+ Nhà máy đường Bourbon ở Tây Ninh, hai dự án SX cement ở nghĩ Sơn và mía
đường Việt Nam — Đài Loan ở Thanh Hóa, trị gía 400 triệu USD
+ Dự án lọc đầu số 1 tại Dung Quất Quảng Ngãi, 1.3 tỷ USD
- ĐTTTNN là biện pháp hữu hiệu để thực hiện chủ trương mở rộng QHKTQT Qua
hơn 13 năm tiến hành thu hút vốn FDI, QHKTQT của Việt Nam đã mở rộng đáng kể Trong giai đoạn đầu (1988-1999), các đối tác FDI vao Việt Nam chủ yếu là những Công ty nhỏ 'Đến nay đã có trên 800 Công ty thuộc 70 quốc Gia và vùng lãnh thổ gồm cả những Công ty, tập đoàn làm ăn lớn của các nước: Nhật Bản, Mỹ, Anh, Pháp Hàn quốc Đức vv ĐTTT vào
Việt Nam
16
Trang 24- ĐTTTNN góp phần mở rộng thị trường, từng bước liên kết SX trong nước với khu Vực trên thế giới
Thông qua hoạt động ĐTTT NN, các mối quan hệ KT song phương đa phương của
Việt Nam với các nước, các khu vực trên thế giới được thiết lập, củng cố và ngày càng phát
triển Đây là điều kiện quan trọng để tham nhập và mở rộng thị trường XNK của Việt Nam
Đơn cử, trước năm 1990, hàng XK của ta chủ yếu vào Liên Xô và các nước XHCN cũ ở Đông Âu đến nay hàng XK của ta đã có mặt ở 142 nước trên Thế giới
Việt Nam khi tiến hành thu hút ĐTTTNN với sự ra đời của các liên doanh: TOYOTA
- Việt Nam SONY - Việt Nam Dầu khí ta đang từng bước tham gia vào quá trình phân
công lao động quốc tế, đây là cơ hội tiếp cận thị trường, hội nhập với nền KTTG
- ĐTTTNN góp phần thực hiện chính sách thay thế NK, cải tiến cơ cấu hàng XK
Với công nghệ tiên tiến ĐTTTNN phần lớn vào các lĩnh vực công nghiệp tạo ra
những sản phẩm mới, có kỹ thuật cao, đần đần thay thế hàng NK trước đây một số mặt hàng
tiêu dùng cao cấp ở Việt Nam đều phải NK, nay không những đáp ứng được tiêu dùng trong
nước mà còn XK vaò thị trường các khu vực và thế giới như : TV màu, Radio Cassette máy
giặt, tủ lạnh xe Toyota, xe Land Cruiser, vv
- ĐTTTNN tăng nguồn thu ngân sách, lành mạnh hóa cán cân thương mại tăng nguồn thu ngoại tệ
Các dự án FDI khi đi vào hoạt động ổn định, tăng doanh thu góp phần tăng nguồn thu
Ngân sách quốc gia
Bảng 10: Đánh giá hoạt động của các DN FDI (triệu USD) Chỉ tiêu 88-90 | ‘91 *92 "93 ‘94 "95 `96 ki '98 *09 2000 Doanh thu 43 149 | 206 447 |951| 1.397 | IS14 | 2.350 3.505 4.600 5.200 vao - - 2 3.6 6.1 6,9 cay 8,6 9.8 10.3 13,3 - 52 112 211 |352 440 786 1790 1982 2577 3169 - = - - 600 | 1468 | 2042 | 2890 2668 3398 4770 Nộp NSNN - - - - 128 195 263 319 316 271 320 Nguồn: Bộ KH-ĐT ( chưa kể Dầu thô)
ĐTTTNN góp phần quan trọng giải quyết việc làm, tăng thu nhập quốc dân
Tính đến hết tháng 8/2001 khu vực hoạt động FDI ở nước ta đã thu hút 384.110 lao
động trực tiếp (nguồn: Bộ KH-ĐT đăng trên Báo Đại đoàn kết số 74 ngày 15/09/2001):
Nếu tính cả lao động gián tiếp (xây dựng, cung ứng dịch vụ, nông nghiệp ) ước lên tới trên
50 vạn người góp phần tạo nên một thị trường lao động Đồng thời ĐTTTNN cũng góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành nghề cơ cấu lao động tạo đội ngũ công nhân lành nghề có khả
năng tiếp thu và sử dụng công nghệ tiên tiến Nếu lương bình quan trên 70 USD/người/tháng
thì thu nhập của khu vực này lên tới trên 322 triệu USD/năm
- ĐTTTNN góp phần phát triển mạng lưới thông tin, tạo điều kiện cho việc giao lưu văn hóa với các nước trên thế giới làm phong phú đời sống tính thần của nhân dân cả nước Hiện nay mạng lưới thông tin trong toàn nước và quốc tế được thiết lập thông suốt tạo khả
Trang 25
- ĐTTTNN góp phần tạo cảnh quang, nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong nước Cúc dự án EDI vào lĩnh vực giao thông - vận tải, bưu điện, năng lượng, viễn thông, hệ thống điện thoại số, xây dựng bến cảng nhà máy điện đã góp phần nâng cấp nhanh hạ tầng kỹ thuật, thúc đẩy các ngành, các lĩnh vực phát triển
Từ những phân tích trên đây, có thể khẳng định rằng, hoạt động ĐTTTNN đã có nhiều
đóng góp tích cực cho quá trình tăng trưởng và phát triển ,vì thế nó thực sự là một bộ phận
hưữ cơ của nền KT Việt Nam Điều này được khẳng định trong báo cáo chiến lược phát triển KT - xã hội 2001 — 2010 của BCH TW Đảng khoá VI, tại Đại hội lần thứ IX của Đảng, là:” KT có vốn ĐTNN là một bộ phận của nền KT Việt Nam, được kkuyến khích phát triển,
hướng mạnh vào SX, kinh doanh và XK ” ( trang 46-47 )
se Một số mặt hạn chế của FDI đối với tăng trưởng,phát triển của Việt nam
Thực chất họat động FDI ở Việt nam mới được 10 năm (từ 1991—2001) nhưng đã bộc
lộ nhược điểm gây tác động hạn chế, cần chú ý khắc phục, đề phòng đó là : - Han chế sự bất hợp lý trong cơ cấu đầu tu
+ Bất hợp lý về cơ cấu đầu tư theo ngành: Do thiếu định hướng, quy hoạch rõ ràng,
thông tin dự báo chưa thật chính xác, chưa lường được các biến động phức tạp có thể xảy ra
trên thị trường trong và ngoài nước, dẫn đến hiên tượng ĐTTTNN phát triển tràn lan vốn đầu
tư phân bố không đảm bảo cân đối hợp lý giữa các ngành từ đó làm cho những ngành trong
nước đang có điều kiện phát triển, nay lại bị thu hẹp thậm chí phá sản do gặp các đối thủ
cạnh tranh quá mạnh, như nước giải khát, bột giặt,bia Những ngành mà cung vượt quá cầu
như khách sạn căn hộ, văn phòng cho thuê SX ô tô làm cho hiệu quả SX thấp Trong khi
đó những ngành KT mũi nhọn đang cần phát triển lại chỉ có rất ít dự án đầu tư như :SX thiết
bị chính xác SX phân đạm, kinh doanh nông lâm sản bằng kỹ thuật tiên tiến
+ Đến nay, việc thu hút vốn FDI giữa các vùng, địa phương tồn tại nhiều bất hợp lý
Như trên đã trình bày, 6 điạ phương ở vùng động lực KT thu hút gần 70% số dự án, trên 71%
tổng vốn đầu tư : Năm lăm tỉnh, thành phố còn lại chỉ 30% số dự án.29% tổng vốn đầu tư hơn
nữa các nơi này là những địa bàn đang nhiều khó khăn gay gắt
+ Bất hợp lý về cơ cấu đầu tư theo đối tác Đến hết năm 2000, theo số liệu của Bộ KH & ĐT,
gần 70% vốn EDI của các nước Châu Á, trong đó 25% là các nước ASEAN Vốn FDI từ các nước có tềm lực KT, công nghệ như Mỹ, Anh, Pháp, Tây Âu vào ta còn hạn chế.Trong tổng vốn FDI vào nước ta, cdc nước G7 chiếm 24,4% số dự án, 22% về vốn đăng ký
-Hạn chế do hiệu quả kinh doanh thấp, nhất là ớ các công rv liên doanh
Theo báo cáo của Bộ KH & ĐT đến hết năm 1998 hình thức liên doanh chiếm
62.15% số dự án và 71,35% tổng vốn đăng ký Đây là điều dễ hiểu vì trong thời kỳ này, các đối tác nước ngồi muốn thơng qua các đối tác Việt nam làm quen với môi trường dau tu,
chia sẻ rủi ro tiếp cận chiếm lĩnh thị trường nội địa Nhưng sau một thời gian hoạt động, các
liên doanh bị lỗ lớn, dẫn đến phải giải thể trên 230 dự án
- Hạn chế do những tôn tại trong chuyển giao công nghệ
Một bộ phận công nghệ chuyển giao dưới hình thức thiết bị cũ, lạc hậu, hoạt động
kém hiệu quả Ở thành phố Hồ Chí Minh theo thống kê của Sở Khoa học — Công nghệ & Môi trường, đến 12/1999 cho biết tỷ trọng thiết bị có trình độ công nghệ trung bình so với thế giới chiếm 55% có trình độ hiện đại chiếm 45% trong tổng số thiết bị được chuyển giao sử dụng từ các dự án FDI Lợi dụng sự ưu đãi khuyến khích của nước ta, nhiều nhà đầu tư đưa vào Việt Nam các công nghệ thiết bị không đồng bộ Sự không đồng bộ thể hiện ở nhiều mặt
Trang 26
Lĩnh vực mà nhiều người nhìn thấy rõ nhất đó là công nghệ xử lý chất thải công nghiệp Nhiều nhà đầu tư chỉ tập trung vốn cho SX, trong khi lại đầu tư nhỏ giọt cho bắo vệ môi trường Một thực tế đã xảy ra là khu vực nào tập trung nhiều nhà đầu tư có vốn ĐTNN thì khu vực đó môi trường suy thoái nhất là môi trường nước Sông Đồng Nai đoạn chảy qua Biên
Hòa, Bình Dương và sông Thị Vải ở Bà Rịa Vũng Tàu là những minh chứng Thêm vào đó,
nhiều DN có vốn ĐTNN đã tạo sự cạnh tranh không lành mạnh đối với các DN Việt Nam
theo cách giảm tỷ lệ hàng XK để tranh giành thị trường nội địa DN có vốn ĐTNN bán ra thị trường các loại hàng hóa rất đắt so với nước sở tại và so với các nước lân cận trong khi chúng
ta vẫn tạo ra các hàng rào bảo hộ cho các loại hàng hóa này Thể hiện rõ nhất là các dự án
lắp ráp ô tô xe gắn máy Theo tính toán của một số chuyên gia KT giá xe ô tô do các DN có
vốn ĐTNN bán ra tại Việt nam cao bằng 163% giá xe ô tô tại Mỹ: giá xe máy cao hơn các
nước trong khu vực và Đài Loan từ 600 — 1000 USD/ chiếc Ngoài ra các DN có vốn ĐTNN
không XK, tạo ra sự khủng hoảng thừa hàng hóa, nhất là các vật liệu xây dựng 14.3- Kinh nghiêm thu hút vốn EDI của môt số nước trong khu vực
Để cạnh tranh nhằm thu hút FDI vào nước mình ngày một nhiều, mỗi nước phải xây dựng hệ thống chính sách năng động, có hiệu quả, tức là môi trường đầu tư phải thơng thống bền vững Một số nước đã thành công trong lĩnh vực này, như :
1.4.3.1 Thái Lan:
Chính sách của chính phủ Thái Lan là khuyến khích các nhà ĐTNN hợp tác với các '€Ø quan nhà nước khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường, ưu tiên thu hút vốn vào các dự ấn sử dụng nhiều lao động XK sản phẩm, sử dụng nguyên liệu thô của Thái Lan SX hàng -hóa thay thế hàng NK mà trong nước chưa SX được Tùy từng giai đoạn phát triển mà chính
phủ Thái Lan có những chính sách khuyến khích thu hút vốn ĐTNN phù hợp
Tỷ lệ góp vốn liên doanh không bắt buộc, tùy khá năng phía nước ngoài Tuy nhiên
các dự án cho phép bên Thái Lan góp vốn trên 50% thì được nhà nước Thái Lan cấp chứng
chỉ bảo lãnh
Về thuế lợi tức, mức 30% áp dụng cho các công ty và đối tác có đăng ký tại thị tường
chứng khoán Thái Lan và mức 35% áp dụng cho các đối tác khác Tùy từng dự án mà có thể
miễn giảm thuế lợi tức từ 3 đến 8 năm, kể từ khi có lợi tức chịu thuế Như vậy Chính phủ Thái Lan khuyến khích các đối tác đầu tư vào Thái Lan đặc biệt là các đối tác có đăng ký tham gia thị trường chứng khoán của Thái Lan
Về thuế NK, các DN có vốn ĐTNN được miễn giảm 50% thuế NK_ máy móc thiết bị NK vào Thái Lan áp dụng cho các mặt hàng Thái Lan chưa SX được Được miễn thuế NK đối các nguyên liệu, linh kiện đưa vào SX và lắp ráp hàng XK.Các DN được xét miễn giảm 90%
thuế NK đối với nguyên liệu NK để SX những mặt hàng trong nước chưa SX được
Các DN SX hàng XK được miễn thuế NK vật tư, phụ tùng, các chỉ tiết tạm nhập tái
xuất, được miễn hoặc giảm thuế lợi tức 5% Các DN trong KCX được miễn thuế NK vật tư Ngoài ra, Chính phủ Thái Lan áp dụng việc miễn thuế NK_ đối với thiét bi may móc
cho các dự án đặc biệt hướng vaò XK trong tất cả các vùng và các dự án đầu tư vào vùng III
vùnh KT xã hội còn nhiều khó khăn
Về quản lý ngoại hối nhà ĐT được chuyển ra nước ngoài các thu nhập lợi nhuận
nhưng có thể bị hạn chế trong các trường hợp để cân đối tình hình thu - chỉ ngoại tệ Trong trường hợp hạn chế này cũng được chuyển ít nhất 15%/ năm tổng vốn đem vào Thái Lan
Trang 27
Việc sở hữu đất đai được quy định cho từng loại công ty Nâng thời hạn thuê dat toi da
lên 100 năm, cho phép các nhà ĐTNN có đủ điều kiện sở hữu đất ở
Đối với công nhân lành nghề, kỹ thuật viên, nhà công nghệ và gia đình họ được phép vào Thái Lan để làm việc và sinh sống
Thái Lan rất quan tâm đến việc cải tiến các thủ tục cấp giấy phép triển khai dự án
theo hướng ngày càng giành sự khuyến khích cho các nhà ĐTNN
1.4.3.2 Malaysia
Trong chiến lược thu hút FDI, Malaysia rất coi trọng vai trò của các công ty xuyên
quốc gia, muốn gắn lợi ích của các công ty này với lợi ích quốc gia Hiện nay có khoảng 1000
.công ty xuyên quốc gia của trên 50 nước đang hoạt động tại Malaysia
Chính phủ Malaysia thực hiện chế độ ưu đãi cho một số ngành có quy mô nhỏ trợ cấp cho các đồn điền, ưu đãi cho DN thuộc loại hình công ty cổ phần hoặc áp dụng công
nghệ, kỹ thuật cao
Thời gian gần đây nhằm khắc phục tình trạng giảm sút FDI do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ, Malaysia đã chủ trương miễn thuế XK đối với máy móc thiết bị mới,
cho các KCX và các dự án hướng vào XK, và các dự án SX hàng thay thế hàng NK
Nhà nước áp dụng chính sách đào tạo lao động theo yêu cầu của chủ đầu tư, tạo điều
kiện cho các DN có vốn ĐTNN hoạt động; quy định các nhà chuyên môn, các chuyên gia
quản lý, các nhà kỹ thuật đã đóng thuế thu nhập thì không phải trả thuế sử dụng công nhân nước ngồi Các cơng ty FDI được quyền thuê chuyên viên cao cấp nước ngoài nắm giữ những chức vụ quan trọng
Các thủ tục gây phiền hà cho FDI đều được bãi bỏ, thay thế vào đó là các thủ tục
nhanh, gọn, thơng thống và có hiệu quả Nhờ vậy FDI vào Malaysia ngày càng tăng lên
trong mấy năm gần đây
1.4.3.3 Trung Quốc
' Là nước vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) đây là một lợi thế lớn cho việc thu hút vốn FDI của Trung Quốc
Về chính sách chung, Trung Quốc huy động vốn FDI thông qua các hình thức như: hợp
đồng SX liên doanh, 100% vốn ĐTNN vào các khu đặc biệt
Để thu hút vốn FDI, chính sách quan trọng nhất mà Trung Quốc áp dụng là chính sách thuế Trung Quốc có một hệ thống thuế áp dụng riêng cho các hình thức và khu vực đầu tư:
ợp tác liên doanh, 100% vốn nước ngoài và cho 14 thành phố ven biển Các DN liên doanh đóng thuế lợi tức 30% và 10% thêm cho địa phương.DN 100% vốn nước ngoài áp dụng mức
uế lợi tức từ 20 đến 40% và 10% cho địa phương Tại 14 thành phố ven biển, các DN 100% ốn nước ngoài được giảm thuế lợi tức 15% so với các khu vực khác Các liên doanh đầu tư 10 năm trở lên được miễn thuế lợi tức 2 năm kể từ khi kinh doanh có lãi và được giảm 50%
thuế lợi tức cho 3 năm tiếp theo Nếu liên doanh ĐT vào các vùng khó khăn sẽ được giảm
uế lợi tức tiếp 15 đến 30% trong vòng 10 năm Nếu liên doanh có sắn phẩm XK trên 70%
lược giảm 50% số thuế hàng năm Nếu DN áp dụng công nghệ tiên tiến được giảm tiếp 50%
ong 3 năm so với các DN cùng loại nhưng không có công nghệ cao Nếu ĐT vào 14 thành
hố ven biển trên 10 năm thì miễn thuế 2 năm, giảm thuế 3 năm tiếp theo
Về thuế NK,Trung Quốc thực hiện miễn thuế NK đối với các mặt hàng như: máy móc iết bị; bộ phận rời, vật liệu đưa vào góp vốn liên doanh hoặc các máy móc thiết bị, vật liệu
Trang 28WÙng sắt đường bộ: đưa vào các RKCN và 14 thành phố ven biển: các vật liệu, bộ phận rời de Ä hàne XK : Ngoài ra, Trung Quốc còn miễn thuế XK cho các mặt hàng XK được SX ở các KŒN 14 thành phố ven biển
Về thủ tục hành chính, Trung Quốc thực hiện chính sách phân cấp mạnh cho dia hương thẩm ' định dự ấn cấp giấy phép và các thủ tục liên quan đến triển khai dự án Các
Hi đề giải phóng mặt bằng, cấp điện, nước, giao thông, môi trường được giải qyết dứt điểm
đi cơ chế "3 thông 1 bằng” Nhà nước bỏ tiền ra đền bù, giải tỏa bàn giao mặt bằng cho
hà đầu tư và bảo đảm cung cấp điện, nước, thông tin liên lạc đến hàng rào công trình Trung Quốc thực hiện chính sách * 1 cửa” để tạo điều kiện thu hút FDI thuận lợi
Ngoài các chính sách trên, để thơng thống hơn, Trung Quốc cho thời hạn hợp đồng
o đài hơn, có thể tới 50 năm
Vì có các chính sách thơng thống, cho nên tổng vốn ĐT FDI nam 2000 của Trung
ốc đã chiếm tới 42%'tổng FDI ĐT vào các nước ĐPTvà 80% đầu tư vào châu Á
44 Kinh nghiêm thụ hút FDI của HÔI SỐ tỉnh
4.4.1 Thành phé H6 Chi Minh
Năm 2000, T/P HCM đã tổng kết 10 năm quản lý ĐTNN trên địa bàn (1991 — 2000) Trong 13 năm, 1987 — 2000,có 962 dự án cấp phép ĐT còn hiệu lực vào T/p HCM
nụ số vốn 9,62 tỷ LISD ; chiếm 40,75% số dự án và 40,45% tổng vốn ĐTcủa cả nước
Nhịp độ thu hút vốn ĐTNN vào thành phồ có xu hướng chung là năm sau cao hơn năm Úc, nhưng vài năm qua tốc độ tăng không đều, không ổn định Đây là xu hướng chung của nước hiện nay thành phố đang tập trung giải quyết môi trường đầu tư thật thơng thống
hư: tập trung cải cách thủ tục hành chính xây dựng qui chế 1 cửa, một đầu mối Cho các DN DI được trực tiếp tuyển lao động, rút ngắn thời gian cấp phép xuống 20 ngày đối với những Wf án do UBND thành phố cấp Trong vòng 2 ngày, khi có yêu cầu, sở địa chính phải cúng
Íp các thơng tin về qui hoạch cho các nhà ĐT ,chậm nhất 15 ngày sở địa chính phải trình hồ 'xin thuê đất của nhà ĐTNN lên UBND thành phố (báo ĐT số 133 ngày 5/11/2001)
Trong cơ cấu ĐT, có 3 ngành phát triển nhanh : địa ốc, SX công nghiệp và giao thông
tải, bưu điện; dự án hạ tầng xã hội có mức thu hút chưa cao, chỉ có 16/962 dự ấn số vốn
JÌ wiéu USD
Hiện có các DN thuộc 26 nước, vùng lãnh thổ ĐT vào T/P trong đó các nước Châu A
iếm 67.6% tổng vốn FDI ĐT vaò T/P(báo cáo tổng kết 10 năm QL ĐTNN tạiT/P HCM),
Đối tác của bên Việt nam tham gia hợp tác đầu tư với nước ngoài chủ yếu l( cúc
)NNN:trong đó vốn góp của phía Việt nam trong vốn pháp định của liên doanh chú yếu là á trị quyền sử dụng đất.Chỉ có 82 dự án, chiếm 9,8% số dự án vơi 205 triệu USD chiếm
8% tổng vốn đầu tư là các thành phần KT khác
Về hình thức ĐTliên doanh chiếm tỷ trọng cao nhất với 43.5% về dự án và 63.5%
ng vốn ĐT hình thức HĐHTKD có số dự án không đáng kể, khoảng 5 dự án/ năm Hình ức 100% vốn nước ngoài, giai đoạn 88 — 91 có số lượng không đáng kể, sau đó tăng đân và
hướng ngày càng phát triển
Sở dĩ thành phố Hồ Chí Minh đạt được thành công như vậy là: - Thứ nhất, do có định hướng và quy hoặch thu hút ĐTNN khá sớm
Trang 29- Thứ ba, là nơi có môi trường ĐTkhá trung tim KT — văn hóa, có cắng biển, hệ
thống cơ sở hạ tầng phát triển, nguồn nhân lực đồi dào
- Thứ tu, cdc đối tác bên Việt nam của thành phố có điều kiện khá về vốn trình độ quản lý khá so với các tỉnh trong cả nước
1.4.4.2 Tinh Binh Duong
ĩ Bình Dương được tái lập từ tỉnh Sông Bé Một tỉnh đất hẹp Bằng 1/3 tỉnh Bình Phước
Nhưng 3 năm gần đây, Bình Dương là tỉnh có tốc độ phát triển KT cao, với cơ cấu theo hướng
công nghiệp 55%, dịch vụ 26%, nông nghiệp 19%
Một trong những yếu tố giúp Bình Dương phát triển KT nhanh là nhờ thu hút được
nhiều ĐTNN, tạo nhiều việc làm thúc đẩy tăng trưởng KT
Đến nay Bình Dương đã quy hoạch 13 KCN tập trung với diện tích 6.200ha:; có gần
1000 DN trong nước và 359 dự án ĐTNN hoạt động với số vốn ĐT hơn 4000 tỷ đồng và 2.25
ty USD ;giá trị SX của các DN có vốn ĐTNN năm 1999 đạt 1,36 triệu USD,góp phần tăng trưởng SX công nghiệp, từ 27.9% năm 1997, năm 1999 tăng 29,3% Sáu tháng đầu năm 2000,
tỉnh đã thu hút được 51 dự án ĐTNN, với số vốn 145 triệu USD, tao việc làm cho 22.000 lao
động
Đạt được kết qủa trên là do tỉnh biết thuyết phục các nhà ĐTbằng chính sách" trái chiếu hoa * đón các nhà ĐTnhằm thực hiện CNH HĐH tạo điều kiện thuận lợi cho DN thuộc các thành phần KT phát triển ĐT:giải quyết kịp thời những vướng mắc thuộc thấm quyền của tỉnh và kiến nghị kịp thời lên Trung Ương ách tắc thuộc cơ chế chung ; hướng dẫn chỉ tiết các
DN trong nước và ĐTNN các thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh một cách công khai tạo
sân chơi bình đẳng cho các DN trong , nước ngoài
Khi giải quyết các vấn đề có liên quan đến DN đều tham khảo ý kiến của các loại
hình DN trong nước và ĐTNN
Để thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn ĐTNN, UBND tỉnh Bình Dương đã tạo môi
trường pháp lý đồng bộ , thơng thống, ổn định cho các hoạt động ĐT, KD của các DN thuộc
mọi thành phần KT giảm các thủ tục hành chính phiền hà; rút ngắn thời gian xem xét cấp giấy phép ĐTdưới 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đối với các dự án thuộc thẩm quyền cấp
phép của tỉnh và dưới 20 ngày đối với các dự án cần xin ý kiến Bộ ngành Trung Ương chủ ĐTchỉ nộp một bộ hồ sơ xin cấp phép DTtheo quy định của Chính phủ :ửnh tập trung đào tạo tay nghề, ý thức tổ chức kỷ luật, giải quyết kịp thơì các tranh chấp lao động Về thú tục hải quan, nh thành lập các trạm thông quan ở 13 KCN giải quyết thủ tục cho các DN trong
KCN Bình Dương còn áp dụng giá cho thuê đất thấp nhằm tăng sức cạnh tranh trong khu vực ¡ thành lập trung tâm chuyển đổi ngoại tệ; khuyết khích ĐTcông nghệ cao, ít ô nhiễm môi trường; cho phép ĐTcác máy móc, thiết bi đã qua sử dụng còn khoảng 80 — 90% so với chất
lượng nguyên thủy, nhưng công nghệ thuộc thế hệ mới
Tỉnh cải tiến thủ tục cấp giấy phép xây dựng lập hồ sơ thuê đất giao sở xây dựng sở
địa chính thực hiện xong trong vòng 15 ngày, kể từ khi nhận đủ hồ sơ ( được niêm yết công
khai tại trụ sở làm việc ) Phòng ngoại vụ trực thuộc Văn phòng UBND tỉnh là đầu mối tiếp nhận và giải quyết thủ tục cấp vi sa cho người nước ngồi ( khơng hạn chế số lượng ) đến làm việc tại Bình Dương Thời gian làm thủ tục trong 5 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
Tinh dang tập trung xây dựng, hoàn thiện sơ sở hạ tầng, như nâng cấp đường Quốc lộ
13: 772 km nội tỉnh ; mở rộng mạng lươi, công suất của hệ thống cung cấp điện Riêng năm
1999, tỉnh đã đầu tư 40 công trình điện với tổng vốn đầu tư trên 100 tỷ đồng
Trang 30
Nhiều ý kiến cho rằng, nguyên nhân dẫn đến thành công trong thu hút vốn EDL cúa tỉnh là biết thu hút và sử dụng nhân tài, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có phẩm chất
ing luc trong QLNN và các DN có vốn DTNN
4.4.3 Tỉnh Đồng Nai
: Đến hết tháng 5/2001, tỉnh Đồng Nai có 271 dự án có vốn ĐTTTNN với số vốn đăng
ký 4.57 tỷ USD :trong này có 66 dự án liên doanh , 203 dự án 100% vốn nước ngoài và 2 dự án hợp tác kinh doanh Hiện đã có 195 dự án đi vào hoạt động SXKD tổng vốn đăng ký 3.63
tỷ USD, đã thu hút trên 90 000 lao động
Lãnh đạo tỉnh Đồng Nai thừa nhân rằng vốn ĐTNN có vai trò rất quan trọng nên hơn 10 nim qua, tỉnh luôn đạt tốc độ tăng trưởng KT cao và liên tục, bình quan 12,87%/nim,
lêng giai đoạn 1996 — 2000 đạt 12%, cao gấp 1,7 lần bình quân chung của cả nước
ĐTNN đã tạo ra 26% GDP, 92% kim ngạch XNK ,63% giá tri sản lượng công nghiệp,
21% số thu ngân sách
Đạt được kết qua trên, nhiều nhà KT cho rằng Đông Nai là tỉnh “thiên thời địa lợi
nhân hòa” có cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội tương đối hoàn chỉnh Tỉnh gần TP Hồ Chí Minh
Ngoài ra còn có nguồn nhân lực tương đối đồi dào
Nhưng những điều kiện trên mới chỉ là khách quan, và muốn phát triển được thì phải có nỗ lực chủ quan Như
Một là: Vận động tranh thủ sự ủng hộ của Chính phủ, của các Bộ nghành, Trung
tương, các công ty tư vấn ĐT, các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế đang hoạt động ở
trong nước và ngoài nước để giới thiệu về Đồng Nai với các nhà ĐT
Hai là: Chú trọng việc hỗ trợ, tạo điều kiện cho các DN EDI đang hoạt động tại tỉnh
Chủ trương của lãnh đạo là : thường xuyên gặp gỡ các nhà ĐT Tỉnh coi đây là biện pháp tiếp thị trực tiếp, tiết kiệm và có hiệu quả nhất
Ba là: từ quy hoạch tổng thể KT —XH đến năm 2010 được Chính phủ phê duyệt, Đồng
Nai nhanh chóng triển khai chỉ tiết công tác quy hoạch ngành và lãnh thổ để từng bước bố trí T Về quy hoạch lãnh thổ đã hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể 17 KCN tổng diện tích 8.110
( đã được Chính phủ phê duyệt 10 KCN với diện tích 2.725ha )
Bốn là: huy động hợp lý các nguồn vốn để ĐTXD cơ sở hạ tầng trong và ngoài hàng
rào, các khu đân cư tập trung cho các KCN
Năm là : căn cứ vào hệ thống pháp luật hiện hành , Đồng Nai ban hành các qui định
chỉ tiết áp dụng cụ thể trên địa bàn nhằm thực hiện nhanh, chặt chẽ thống nhất giữa các ngành, các cấp trong tỉnh
Đầu năm 2001, Đồng Nai đã chủ động cùng T/P HCM và Bình Dương thành lập tổ phối hợp nghiên cứu các chính sách thu hút ĐTNN vào khu KT động lực Đông Nam Bộ
Tháng 10/2001 Đồng Nai có 5 dự án nhận và cấp trong vòng 5 ngày, trong này có một dự án giải quyết trong vòng 8 giờ và một dự án giải quyết trong vòng 24 giờ được các báo của nước ngoài như : Nhật Bản Đài Loan, Hồng Kông ca ngợi
Từ kết quả đạt được ở tỉnh Đồng Nai, nhiều ý kiến “lo rằng, con người hành động là uyết định, nói đi đôi với làm Phải thực sự cải cách thủ tục hành chính đi sát cơ sở coi
ĐTNN thực sự là một bộ phận KT và là động lực của sự PTKT-XH của địa phương Người
Trang 31KET LUAN CHUONG I
Qua nghiên cứu một số học thuyết nêu trên, xuất phát từ xu hướng vận
lộng của luồng vốn ĐTTT, kinh nghiệm thực tiễn về thu hút vốn FDI của một số Wóc trong khu vực;kết quả thu hút vốn FDI của Việt Nam ,một số tính của nước
a.tit 1988 đến 10/2001,ta có thể đi đến kết luận sau:
1⁄ Đối với các nước DPT,vén DTTTNN co vai tro quan trọng,đặc biệt rong việc tạo nguồn vốn ban đầu để tăng trưởng và phát triển, thực hiện CNH-
HĐH đất nước
2⁄ Sự vận động của vốn ĐTTTNN theo hướng nhiều chiều là một xu thế
thách quan Trong thời đại ngày nay Quốc gia nào có chiến lược PTKT-XH íng đắn, sự vận dụng khéo léo của Chính Phả trong vai trò điều tiết và quản lý vi mô tốt thì càng có điều kiện thu hút vốn FDI nhiều hơn Việt Nam, việc mở Cửa kinh tế, thu hút vốn ĐTTTNN là hết sức cân thiết, là phương thức tốt nhất để
hực mục tiêu CNH-HĐH đất nước
57 Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng trở nên gav gắt các quốc gia ĐPT càng cần phải có chính sách về ĐT và thu hút ĐTTTNN sao cho phù hợp Với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập
4⁄ Hoạt động ĐTTTNN đã có tác dụng tích cực, góp phần quan trọng vào
chuyển dịch cơ cấu KT, nâng cao trình độ công nghệ, trình độ quản lý và mở tộng thị rrường cho nước ta, đã thu hút được trên 38 vạn lao động trực riếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp vào làm việc trong các ngành xây dựng, Thương mại, dịch vụ, liên quan Nó thực sự là một bộ phận hữu cơ của nên KT
nudc ta
3⁄ Tit m6t sé tinh lam tét hoat déng thu hit vén FDI và kinh nghiêm của
một số nước cho chúng ta thấy rằng, chúng ta phải cải thiện mạnh mẽ môi
trường ĐT, nhất là trong những năm tới nguồn vốn FDI sẽ có xu hướng giảm, trong khi đó Trung Quốc đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO ) thì
Việc thụ hút vốn FDI vào Việt Nam sẽ có những khó khăn nhất định
6/ Bên cạnh những mặt tích cực, hoạt động FDI vẫn chứa đựng những nhân tố tiêu cực Hơn 10 năm thu hút vốn FDI là học phí của bài học mở
cứa,hội nhập cho nước ta Nhưng, những ảnh hưởng của nó Chính phú vận dụng khéo léo thì hoàn toàn có khả năng khắc phục và hạn chế được
7⁄ Để phát triển nhanh, cân đối, đồng đều nền KT của cả nước, chúng ta phải tạo điều kiện để KT có vốn FDI phát triển thuận lợi hướng vào XK, xây dựng kết cấu hạ tầng KT - XH, nhất là các tỉnh, các vàng còn nhiều vếu kém
Trong thu hút vốn FDI cần gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều
việc làm Để làm được điều này, cần chú ý công tác đào tạo cả về phẩm chất
đạo đức và trình độ chuyên môn cho cán bộ làm công tác KT đối ngọai
Trang 32CHUONG II
THUC TRANG HOAT DONG THU HUT DTTT
NUOC NGOAI TAI TINH DAC LAC TU 1988 DEN 10/2001
uan diéu kién tu nhién, KT — XH tinh Dac Lac
2.1.1- Về lịch sử phát triển:
Giữa thế kỷ XVIHI dưới triều Nguyễn, Đắc Lắc là vùng đất thuộc “hoàng triều cường thổ” Sang thế kỷ XIX nơi này sớm trở thành miền đất mà người Pháp chú ý tới Năm 1938 trên bản đồ đầu tiên của mình, cố đạo Taberd đã ghi chép về các vùng dân tộc Tây Nguyên Các cha cố Bonilleveaux đã thâm nhập vào các vùng dân tộc người M`Nông ở Đắc Lắc,
Theo chân các nhà truyền giáo là các đoàn “thám hiểm” dọn đường cho sự có mặt của người
Pháp trên vùng đất này
Các đồn điền lớn lần lượt xuất hiện đồn điền CADA và đồn điền CHPI chiếm trên 3
vạn ha; Sau đó có nhiều nhà tư bản Pháp xin lập đồn điền ở vùng đất này với diện dích bao chiếm trên 2 vạn ha Các sản phẩm cà phê, cao su Buôn Ma thuột được thị trường Quốc tế
biết đến từ thời Pháp thuộc
2.12- Về các điều kiên tư nhiên và xã hôi:
Đắc lắc là tỉnh trung tâm của Tây Nguyên nằm về phía Tây Nam của dãy Trường Sơn, độ cao trung bình 500-700m so với mặt biển Phía Bắc gíap nh Gia Lai, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng và Bình Phước, phía Đông giáp tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa phía Tây giáp Campuchia Cách cảng biển Quy Nhơn về phía Đông Bắc 400 Km, cảng Biển Nha Trang về
phía Đông 180 km, cách TP Hồ Chí Minh về phía Tây Nam 353 km
Đắc Lắc có diện tích tự nhiên 19.530 kmỶ, dân số trên 1,8 triệu người, có 44 dân tộc sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc ít người chiếm 30% Hiện nay, tỉnh Đắc Lắc có TP
Buôn Ma Thuột và 18 huyện với 204 xã, phường
; Tỉnh có hơn 20.000 cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ trung cấp, đại học, trên đại
học: 14.000 công nhân kỹ thuật có tay nghề được đào tạo
Khí hậu được chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 mùa khô từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24°C
Cộng đồng các dân tộc ở tỉnh Đắc Lắc với những truyền thống, bản sắc riêng của từng
dân tộc có những nét độc đáo; trong đó nổi lên bản săc văn hóa truyền thống của người Eđê M`Nông và các dân tộc khác
2.1.3-Tình hình phát triển KTXH:
Qua Bảng 11 ta thấy:
Từ năm 1994 đến nay KT xã hội của tỉnh đã thay đổi nhanh Nhịp độ tăng trưởng cao
và ốn định GDP tăng bình quân thời kỳ 1991-1995 là 10,8%; thời kỳ 1996-2000 dat 11.55%:
thu nhập quốc dân tăng bình quân 10,5%/năm; tích lũy đạt bình quân từ 10-15%; GDP bình
quân đầu người năm 2000 đạt 400 USD
Trang 33Bảng II: Động thái tăng trưởng và cơ cấu GĐP (giá 1994): Đơn vị : TÝ đồng Nhịp độ tăng trưởng b/quân % 1990 1995 1998 2000 96- 91- A129 | 26-98 2000 2000 GDP 1.868 2.942 4.206 5.576 9,51 12.65 13.64 11.56 G-N-XD 158 262 355 448 10,64 10,66 11,33 10,98 N-L-N 1.331 2.122 3.129 4.310 9,78 13,82 15.22 12,47 Dich vu 379 558 722 818 8,04 8.97 7.95 8.00 GDP/người 162 255 320 400 - - (giá thời : = điểm) Nguồn: Sớ KH và ĐT, 10/2001
Những năm qua kim ngạch XK tăng bình quân hàng năm 10-15%, NK thấp, năm 2001
đạt 12 triệu USD Năm 1998 XK dat 305 triệu USD, năm 1999: 315 triệu USD, năm 2000 do
giá cà phê xuống thấp nhưng vẫn đạt trên 300 triệu USD
Nền KT thị trường được hình thành, có tốc độ phát triển nhanh, có nhiều thành phần KT cùng tham gia Các hoạt động liên kết, liên doanh, hợp tác đầu tư giữa Đắc Lắc với các
địa phương, đặc biệt với TP Hồ Chí Minh đã thu được nhiều kết quả Đắc Lắc có quan hệ
thương mại với trên 40 nước „ liên doanh SX, nghiên cứu khoa học và bảo vệ môi trường với
nhiều nước trên Thế Giới, nhất là trong lĩnh vực XK, mua bán Cà phê, cao su, hạt điều, chế
biến gõ
Công tác hợp tác đầu tư trong và ngoài nước đã từng bước được chú trọng Các nhà
đầu tư của nhiều nước, các tổ chức Quốc tế đã đến Đắc Lắc nghiên cứu, khảo sát tìm hiểu
các cơ hội đầu tư tại tỉnh Hiện nay có 8 dự án ĐTTTNN đã được cấp giấy phép đầu tư, số vốn đăng ký xấp xỉ 40 triệu USD: trên 10 dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 28 công trình thuộc vốn viện trợ quốc tế đã và đang triển khai, với số vốn cam kết 90.8 triệu USD Việc đề ra các giải pháp hữu hiểu để thu hút các nguồn vốn đầu tư nói chung vốn ĐTTTNN nói riêng sẽ góp phần tăng trưởng GDP, thúc đẩy các lĩnh SX, XK, đầu tư góp phần đẩy
nhanh quá trình CNH-HĐH
lâm nghiệp:
Đắc lắc có trên 700.000 ha đất bazan là điều kiện để phát triển các loại cây công
nghiệp ngắn ngày, dài ngày, cây lương thực, thực phẩm Đây cũng là thế mạnh của Đắc Lắc
Chất lượng Cà phê từ lâu đã có uy tín trên thế giới Hiện cả tỉnh có khoảng 260.000 ha trồng Cà phê với sản lượng khoảng 350.000 tấn: 26.500 ha Cao su với sản lượng 11.500 tấn mủ khô/năm:10.000ha Điều với sản lượng 12.000 tấn/năm; 11.000-13.000 ha Bông với sản lượng
trên 15.000 tấn bông hạt: 8.500 ha mía với sản lượng 250.000 tấn/năm và 50.000 ha đậu các lơại với sản lượng 100.000 tấn/năm.; 93.000ha đất trồng cây lương thực lúa bắp, sắn Tính Đắc Lắc có nhiều đồng cỏ rộng lớn, thuận lợi cho phát triển chăn nuôi đàn gia súc hiện nay
đàn gia súc có 25.000 con bò 130.000 con trâu, gần 500.000 con heo
Rừng Đắc Lắc có diện tích 1,008 triệu ha, có hệ động thực vật phong phú Trữ lượng
gỖ trên 100 triệu mỶ , hàng trăm triệu cây tre nứa
Trang 34
3.1.3.2: Về công nghiệp, Năng lương, Khống sản
Các ngành Cơng nghiệp tiểu thủ Công nghiệp đã có hướng phát triển Do có nhiều
nông, lâm sản nên ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, gỗ chiếm trên 63% giá
trị tổng sản lượng công nghiệp
Nguồn điện được cung cấp từ thủy điện Dray H’linh, với công suất 12.000 KW đã hòa nhập với lưới điện quốc gia, cấp đủ phần lớn cho nhu cầu SX và sinh hoạt Đến nay tất cả các
huyện trong tỉnh, và163/204 xã, phường trong tỉnh đã có điện lưới quốc gia
Đắc Lắc có 3 hệ thống sông chính: hệ thống sông Đồng Nai ở Tây Nam, hệ thống
sống Serepốc gồm 2 nhánh chính: sông Krông Ana và sông Krông Knô Hệ thống sông
Serepốc có trữ năng KT về thủy điện khoảng 2.636 triệu KWh
Nguồn khoáng sản của tỉnh khá phong phú, tiêu biểu là vùng mỏ quặng bauxit lộ
thiên ở Đăk Nông cách thành phố BMT 120 Km, trữ lugnug 4-5 ty tan với hàm lượng AlaO;
đạt 42%; các vùng mỏ caolanh M'Drăk, Buôn Ma Thuột, Đăk Nông với trữ lượng 60 triệu
tấn, đất sét đểlàm gạch ngói trữ lượng 5O triệu tấn, đá vôi 15 triệu tấn
2.1.3.3: VỀ dịch vụ, thương mai và dụ lịch
Thiên nhiên đã kiến tạo nên bao cảnh quan kỳ thú, vừa hoang sơ vừa trữ tình Đó là
cảnh “sơn thủy hữu tình” của Hồ Lăk rộng trên 500 ha
Đẹp thơ mộng như thác Dray H'Linh, thác Trinh Nữ, Dray Sáp, Diệu Thanh Gia
Long Đến Đắc Lắc du khách có thể đi tham quan các khu rừng nguyên sinh trong khu rừng bảo tồn quốc gia Yook Đôn, khu lâm viên Eakao, vùng Bản Đôn mà từ lâu đã nổi tiếng với nghề săn bắt voi và thuần dưỡng voi rừng, dự các đêm sinh hoạt truyền thống của đồng bào các dân tộc Eđê, M`Nông, Gia Rai Nếu có giải pháp đầu tư, tôn tạo cơ sở hạ tầng sẽ là nguồn du lịch sinh thái hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước
Mạng lưới thương mại, dịch vụ hoạt động trên địa bàn tỉnh gồm nhiều thành phần KT
Ngoài việc mua bán quan hệ thương mại với các tỉnh: Đắc Lắc còn mở rộng quan hệ thương
mại quốc tế, đã có XNK trực tiếp với trên 40 nước Tỉnh đã XK các mặt hàng nông, lâm sản
Sang nhiều nước trên thế giới đồng thời NK các vật tư, phân bón, xăng dau, phuc vu SX va
tiêu dùng của tỉnh
Hệ thống khách sạn được xây dựng khá nhanh, nhiều khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo phục vụ tốt du khách trong và ngoài nước đến tham quan
Đắc Lắc có quốc lộ 14-26-27-28 nối liền với các tỉnh Tây nguyên các tỉnh duyên hải
miền Trung, với TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Nam bộ Đường hàng không Buôn Ma thuột —
à Năng — Hà Nội, với số chuyến bay đủ đáp ứng nhu cầu đi lại của các nhà đầu tư, du
ách Sân bay Buôn Ma thuột đang được nâng cấp trở thành sân bay trung tâm của khu vực ây Nguyên
Về thông tin liên lạc, Đắc Lắc là một trong 10 tỉnh của cá nước có mạng thông tin ién thông phát triển nhất Hiện nay tỉnh có thể liên lạc với các nơi trong nước và nhiều nước ên thế giới Hệ thống Ngân hàng thương mại trên địa bàn khá phát triển đảm bảo các giao dịch
lền tệ, thanh toán trong nước và quốc tế Hệ thống bảo hiểm cũng khá phát triển, với hệ
ống mạng lưới của Bảo Viét, Bao minh, PIJICO va Prudental 1.3.4: Vé cdc linh vitc xa héi:
Trang 35dân số của tỉnh sẽ có khoảng 2.4 triệu ngưòi và đến năm 2010 dân số của tỉnh sẽ là 2.9 triệu
người Như vậy lực lượng lao động sẽ tăng thêm 240.000 vào năm 2005: nâng tổng số lao
động của tỉnh lên khoảng 1,2 triệu người
So với các tỉnh miền trung và Tây nguyên Đắc Lắc là nơi tập trung nhiều cơ sở đào
tạo, nghiên cứu khoa học kỹ thuật Trên địa bàn tỉnh có Trường Đại học Tây Nguyên là trường đại học tổng hợp đào tạo đa ngành; Viện nghiên cứu kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây
Nguyên: Viện nghiên cứu đất Tây Nguyên; Viện vệ sinh dịch tế tây nguyên, Viên quy hoạch
và thiết kế nông nghiệp và nhiều trung tâm, cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học khác
Mạng lưới y tế được hình thành theo hướng tăng cường chăm sóc sức khỏe ban đầu
nẽay tại cơ sở Trên địa bàn tỉnh ngoài các bệnh viện tuyến tỉnh còn có trung tâm y tế của 18
huyện và thành phố Buôn Ma Thuột :
Hệ thống giáo dục khá phát triển theo hướng xã hội hóa mô hình đào tạo
Tóm lại, với tiềm năng da dạng và phong phú, tình hình an nĩnh chính trị ổn định biên giới hòa bình Đắc lắc đang chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH-HĐH Tập trung đầu tư cây công nghiệp như cà phê, cao su Mở rộng diện tích cây điều, bảo vệ và phát triển vốn
g, phát triển dịch vụ du lịch Đẩy mạnh công nghiệp chế biến nông, lâm sản xây dựng kết ấu hạ tầng KT xã hội
Tuy nhiên, điều kiện cơ sở hạ tầng của Đắc Lắc còn nhiều hạn chế: đường giao thông
chỉ có đường bộ và đường hàng không, các dịch vụ y tế, giáo dục thông tin liên lạc ngân
hàng tuy có bước phát triển nhưng vẫn chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư Công nghiệp còn non yếu chỉ mới có công nghiệp sơ chế, công nghiệp tinh chế và sử dụng công nghệ kỹ thuật
hiện đại hầu như chưa có Trình độ dân trí còn hạn chế; đội ngũ cán bộ nói chung cán bộ làm
công tác KTĐN nói riêng còn nhiều bất cập
- Quá trình thực hiện kết quả ĐTTTNN tai Đắc Lắc
3.2.1- Quá trình thực hiên và kết gud thu hit DTTTNN tai Dac Lac
Hoạt động KTĐN của nh được triển khai sớm Từ năm 1985 tinh đã thực hiện các
Hiệp định hợp tác SX cà phê, cao su với Liên Xô, CHDC Đức(cũ) mở rộng liên doanh liên
kết, thu hút vốn công nghệ tiên tiến, bước đầu đã góp phần phát triển KT xã hội của tỉnh
Trị giá vốn đã nhận từ Liên Xô và CHDC Đức cũ là 28.22 triệu Rup (thời d6 1 Rup tương đương 1 USD), trong đó đầu tư cho Công ty Cao su 20,646 triệu Rúp trồng 7.000 hú
Cao su; đầu tư khu vực cà phê quốc doanh của tỉnh 5,021 triệu Rúp đầu tư cà phê khu vực
dan thong qua công ty đầu tư xuất NK là 2,552 triệu Rup
Công tác kêu gọi, vận động xúc tiến đầu tư diễn ra khá nhộn nhịp và có dấu hiệu tốt
tạo đà cho năm 2001 và các năm sau
Từ năm 1993-1995 thực hiện đường lối mở cửa của Đảng và Nhà nước công tác hợp
ác, kêu gọi ĐTNN có những chuyển biến HĐND đã có nghị quyết về KTĐN giai đoạn 996-2000 Đã biên soạn cuốn sách *Đắc lắc cơ hội đầu tư” phát hành đến trên 2000 don vi
rong va ngoài nước: tập sách “Đắc lắc trên đường công nghiệp hóa” tỉnh đã đặt quan hệ với trên 250 đơn vi, các tổ chức KT công ty trong và ngoài nước để xúc tiến nhanh công tác
ITNN Cuối năm 1994 đã tổ chức tại TP Hồ Chí Minh thành công hội thảo *Đaklak cơ hôi tư” có 20 Tổng lãnh sự 130 nhà đầu tư trong và ngoài nước tham dự
Đã có trên 300 đoàn đến Đắc Lắc bình quân 1 năm từ 25-30 đoàn chủ yếu từ các
Trang 36các nhà đầu tư tìm hiểu là trồng, chế biến nông, lâm sản, chăn nuôi đại gia súc, phát triển
khách sạn du lịch
Đến nay tỉnh có 8 dự án FDI được cấp giấy phép đầu tư, trong đó 2 dự án bị rút giấy phép là dự án trồng chế biến ca cao liên doanh giữa Nông trường Cà Phê Tháng Mười Đắc Lắc với Nhà máy bánh kẹo Siferopol, Crưm do tình hình biến đổi về chính trị ở Liên Xô: Dự án chế biến gỗ XK liên doanh giữa Liên hiệp Nông Lâm công nghiệp EuSúp và tập đoàn Korindo , Hàn Quốc, do chính sách chế biến và XK gỗ của Chính phủ thay đổi.Theo phân cấp của Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh Đắc Lắc đã cấp giấy phép cho 02 dự án còn lại các dự án khác do Bộ KH&ĐT cấp giấy phép
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 6 dự án đầu tư đang triển khai hoạt động với số vốn
35,771 triệu USD, trong đó vốn Pháp định 11,068 triệu USD Có 2 dự án bắt đầu hoạt động từ
năm 1997 đến nay, còn 3 dự án đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng 01 dự án hoạt động
được nửa năm 1997, sau đó do Ban Giám đốc liên doanh chưa thống nhất trong điều hành
nên tạm ngưng hoạt động
Tình hình hoạt động của các dự án ĐTNN trên địa bàn tỉnh:
-_ Liên doanh chế biến cà phê XK Man Buôn Ma Thuột, Liên doanh căn hộ cao cấp Đắc
Lắc — Nhat Ban vẫn hoạt động bình thường, giải quyết cho khoảng 86 lao động
Doanh thu của hai liên doanh trong năm 1999 đạt 9.093.158 USD, trong đó liên doanh
CBCPXK Man Buôn Ma Thuột đạt 13.699.837 USD Hiện nay, liên doanh CBCPXK
Man Buôn Ma Thuột đang làm thủ tục xin gia hạn đầu tư từ 10 năm lên 20 năm
-_ Hai Công ty 100% vốn nước ngoài của Đài Loan va Singapore đã và đang triển khai
thuận lợi các thủ tục sau giấy phép: Họp Hội đồng Quản trị: bổ nhiệm Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Đăng bố cáo thành lập Công ty: NK máy móc thiết bị XD nhà
máy chế biến Riêng Công ty TNHH Chế biến trà IUNCHOW đã đi vào SX có sản phẩm, hiện đang làm thủ tục xin thuê thêm đất để mở rộng SX
- Liên doanh SX phân vi sinh Đắc Lắc — Earthcare đã hoàn tất các thủ tục sau giấy phép Tuy nhiên vẫn chưa tiến hành xây dựng nhà máy vì hai bên liên doanh chưa tiến hành góp vốn
-_ Liên doanh chế biến cà phê XK Krông Ana tạm ngưng hoạt động từ tháng 6 năm 1998
do hai bên đối tác bất đồng trong quản lý và diều hành Hiện nay tổng số tiền nợ Ngân hàng của liên doanh là 5 tỷ đồng Tỉnh Đắc Lắc đang tìm hướng giải quyết cho
Công ty
-_ Sản phẩm chủ yếu của các DN có vôn ĐTNN là Cà phê nhân và trà XK
Một số dự án đang làm thủ tục xin giấy phép đầu tư:
-_ Liên doanh trồng rừng và chế biến gỗ XK giữ Xí nghiệp chế biến gỗ Trường Thành và
Công ty Tropic Dane A/S (Đan Mạch) Vốn đầu tư 10 triệu USD
-_ Liên doanh trồng măng tre XK của Lâm trường Quảng Đức và Công ty Aqua Farmine
(Thái Lan) Vốn đầu tư khoảng 2 triệu USD, quy mô 500 ha
Với tiềm năng của Đắc Lắc như trên mà tổng thu hút ĐTNN chỉ bằng 5,4%, riêng vốn
đầu tư FDI 5 năm (1996-2000) chỉ bằng 3.9% vốn đầu tư toàn xã hội của tỉnh (Bang 12) đóng góp cho NSNN không đáng kể (các khoản thuế hầu như được miễn do chính sách ưu đãi
của Nhà nước) Tác động của FDI đến phát triển KT-XH của tỉnh rất khiêm tốn, tổng doanh
thu của các DN có vốn ĐTNN được 20,224 triệu USD: kim ngạch XK 9.241 triệu USD: tạo
Trang 37Bảng 12: Động thái vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn 1995-2000 1996 1997 1998 1999 2000 | Cong 96-2000 Vốn đầu tư (tỷ đồng) 1.503 Wha 2.063 1.705 1.848 8.897 - Ngân sách 333 362 421 360 383 1.860 - _ Tin dung 180 300 460 470 570 1.980 - Dân và DN 990 1.060 | 1.102 760 665 4.577 - Vốn nước ngoài 55 80 115 230 480 | Cơ cấu 100 100 100 100 100 100 | - Ngân sách 22,2 20.4 20,4 21,1 20.7 20.9 | - Tín dụng 12,0 16,6 22.0 25,6 32,8 22,3 - Dân và DN 65,9 59.5 52,8 44.4 37.6 51.4 - Vốn nước ngoài 3:5 4,8 8,9 98 | 5,4 Nguồn: Sở KH và ĐT, 10/2001
Nhịp độ thu hút vốn ĐTNN không ổn định Từ năm 1988 đến năm 1994 chỉ có 2 dự án
được cấp giấy phép thì cả 2 dự án đã bị thu hồi giấy phép Năm 1995 không có dự án nào
được cấp giấy phép Năm 1998 có 2 dự án khả thi đang xin cấp giấy phép
Về lĩnh vực đầu tư, các nhà ĐTNN tập trung vào lĩnh vực mua chế biến cà phê: 3 dự án; trồng và chế biên Ca cao: 1 dự án; Chế biến gõ: 1 dự án; Trồng và chế biến trà: 1 dự án:
kinh doanh văn phòng cho thuê: 1 dự án, SX phan vi sinh: | du án Nhìn vào cơ cấu dự án có
thể thấy rằng các lĩnh vực công nghiệp chế biến nông, lâm sản được quan tâm đầu tư
Về vốn đầu tư, hầu hết là những dự án nhỏ chỉ có 2 dự án có tổng vốn đầu tư trên 10
triệu USD
Các nhà đầu tư từ các nước: Mỹ (2 dự án); Hàn quốc Ucraina Anh, Đài Loan,
singapore, Nhật Bản, mỗi nước một dự án Như vậy có các nước từ Châu á châu Âu châu
Mỹ đến đầu tư tại Đắc Lắc
Tỷ lệ dự án bị thu hồi giấy phép đầu tư khá cao 2/8 dự án, chiếm 25%
Các dự án triển khai rất chậm, hầu hết sau hai năm mới chính thức đi vào hoạt động có dự án sau khi cấp giấy phép: bên nước ngồi khơng góp được vốn, không đi vào hoạt đồng đã bị rút giấy phép
Dự án sau khi hoạt động hầu hết là gặp khó khăn, làm ăn thua lỗ: nguyên nhân chủ
yếu là công tác điều hành yếu kém, do những bất đồng giữa 2 bên liên doanh trong Ban Giám đốc
Khả năng cạnh tranh của các DN có vốn ĐTNN với các DN trong tỉnh không cao do
khả năng về vốn và thị phần hạn chế
Các dự án đầu tư đã tập trung vào các lĩnh vực chế biến sản phẩm công nghiệp theo nhu cầu đầu tư của tỉnh và các vùng mà tỉnh đã quy định Tuy là góp vốn khiêm tốn nhưng hoạt độnh FDI cũng đã tạo môi trường mới, góp phần vaò việc chuyển đổi cơ cấu KT của
tỉnh So với 3 tỉnh Tây nguyên thì Đắc Lắc hiện là nh có nhiều dự án FDI nhất (6/8) trong
đó có 4 dự án đang hoạt động, 2 dự án đang triển khai
Trang 38Bảng 13: Số liệu về kết quả thu hút FDI của đắc lắc so với 3 tĩnh Tây Nguyên
(ĐẮC LẮC, GIA LAI, KON TUM) = " “Gp _ | VO6n thuc Doanh XK Lao 1 Số DA đến | đăng ký a = thu ea A
Nội dung : 1 hién (triéu " (triệu động quý 2/2000 (triệu USD) (triệu USD) (người) USD) USD) ° 3 tinh Tay Nguyén 8 53,382 35,291 27.800 13,293 489 Đắc Lắc 6 35,771 16,192 20.224 9,241 168 %/tổng số 75 67 45,9 72.7 69.5 34.3
Nguồn: Bộ KH-ĐT, báo cáo tháng 6/2000
Về thu hút lao động làm việc tại các DN ĐTNN còn khiêm tốn, mới thu hút được 168
lao động của địa phương (xem bảng dưới đây)
Bảng 14: Tình hình lao động tại các DN có vốn đầu tư TTNN đến hết tháng 8/2000 Các chỉ tiêu Tổng số Nam Nữ 1 Tổng số lao động 179 113 62 2 Lao động Việt Nam: 168 106 62 Trong đó: a Theo đô tuổi: - Trên 45 8 a ] - TwW35-45 50 38 2 - Tw 18-35 110 59 5 b Theo trình đô: / - Trén Dai hoc 0 0 0 - Dai hoc 31 - Ky thuat vién 6
- C6ng nhan ky thuat da qua dao tao 20 - C6ng nhan ky thuat chua qua dao tao
- Lao d6ng gidn đơn 66
c Nguồn cung cấp:
- Lao d6ng trong tỉnh, thành phố 161
- Lao déng trong cac tinh lin can
-_ Lao động ở các thành phố khác 7
3 Vị trí công tác của Lao động Việt Nam
a Lao đông gián tiếp: 41
- Lanh dao DN (TGD, PTGD cdc GD) 6
- Lãnh đạo các phòng ban 8
- Lao động gián tiếp khác 37 |
b Lao đông trực tiếp 127 |
Nguồn: Báo cáo Sở Kế hoạch và Đầu tư Đắc Lắc, tháng 8/2000
Trang 39
Tình hình sử dụng lao động trong các DN EDI cụ thể như sau:
- Hầu hết các DN sử dụng lao động tốt; tuân thủ quy định của nhà nước về lao động: thực hiện đầy đủ chế độ lương, thưởng, phụ cấp, bảo hiểm trợ cấp ốm đau trang bị
bảo hộ lao động
Số lao động có trình độ học vấn, chuyên môn và kỹ thuật trong các DN có vốn
DPTNNphan lớn được đào tạo trước khi tuyển dụng
22.2-Đánh giá tổng quát về FDI của tỉnh Đắc lắc thời gian qua
2.2.1: Vé nhitng mat dat được
Trong điều kiện chung của cả nước tính đến tháng 6/2000 việc thu hút vốn ĐTNN
Vào Tây Nguyên còn rất khó khăn (mới chỉ chiếm 2,3% tổng vốn FDI đầu tư vào cả nước) tỉnh Đắc Lắc có 6 dự án đang hoạt động cũng là một kết quả ban đầu đáng được ghi nhận So Với toàn quốc, Đắc Lắc đứng thứ 31 về số dự án và đứng khoảng 29/61 tỉnh thành phố về thu hit von FDI
Đặc biệt so với 3 tỉnh Tây Nguyên, Đắc Lắc đã chiếm 75% tổng dự án: 67% tổng vốn
đầu tư; 72,7 2%tổng doanh thu đang hoạt động; 69,5% tổng kim ngạch XK và 34.3% về lao
động được thu hút là những kết quả đáng khích lệ .2.2.2.Những tôn tại hạn chế
Tuy đạt được một số kết quả bước đầu nhưng so với tềm năng, thế mạnh của tĩnh thì công tác ĐTNN vào Đắc Lắc còn nhiều tồn tại, hạn chế, đó là:
- Dòng vốn FDI chảy vào Đắc Lắc còn quá nhỏ về quy mô và khối lượng: vốn FDI được thực hiền còn rất thấp Kết quả thu hút FDI trong 5 năm 1996-2000 mới đạt 30% chỉ tiêu kế hoạch tỉnh đề ra
- Đóng góp của FDI đối với nền KT — XH của tỉnh còn hết sức khiêm tốn Tác động
a FDI xét trên các phương diện về bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển: chuyển giao công
nghệ, kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý: thúc đẩy tăng trưởng KT và giải quyết lao động việc làm
òn chưa đáng kể
- Hoạt động triển khai các dự án FDI sau khi được cấp giấy phép đầu tư còn rất lúng
túng, tiến độ chậm, để lỡ cơ hội kinh doanh
Ï - Các DN FDI hoạt động không hết công suất nhà máy; ban Giám đốc DN chưa thống
nhất cao trong chỉ đạo điều hành hiệu quả kinh doanh của các DN FDI rất thấp
- Môi trường đầu tư kém nhất là khi nền KT chuẩn bị hội nhập khu vực và thế giới
- Hệ thống pháp luật chính sách thiếu đồng bộ, chưa ổn định, chưa đắm báo tính rõ
rang va quan trọng hơn là việc thi hành pháp luật chưa nghiêm của một bộ phận cán bộ công
chức Thủ tục hành chính phiền hà hiện tượng tiêu cực đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích
quốc gia chưa được ngăn chặn làm biến dạng các chính sách của nhà nước làm nan long mot sô nhà ĐTNN khi đến tỉnh
- Nhiều lĩnh vực, địa bàn được xác định là ưu tiên thu hut đầu tư như nông nghiệp lâm
nghiệp thủy sản và nông thôn , song do cơ sở hạ tầng yếu kém, chưa có chính sách phù hợp
hoặc chưa đảm bảo tính đồng bộ của chính sách
- Cán bộ của tỉnh đặc biệt cán bộ quản lý yếu tố quyết định trong thực thi chính sách
cũng như bảo vệ lợi ích của Nhà nươc trong hợp tác ĐTNN, song đây đang là khâu yếu nhất
Nhiều cán bộ thiếu kiến thức chuyên môn, không nắm vững pháp luật và thương trường không đủ trình độ ngoại ngữ Tổ chức Đảng, tổ chức công đoàn trong các DN có vốn ĐTNN
con yếu trong phương thức hoạt động chưa phát huy đầy đủ tác dụng
Trang 40
Đội ngũ cán bộ, công chức làm việc trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về EDI còn vếu
về nghiệp vụ và chưa năng nổ, nhiệt tình; chưa kiên trì * đeo bám” từng dự án cụ thể đôn đốc giải quyết mọi vướng mắc phát sinh của nhà đầu tư, để dự án được cấp giấy phép và đi vào
hoạt động
Thực trạng quản lý nhà nước về ĐTTTNN tại Đắc Lắc - nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại hạn chế về FDI của tỉnh
Những nguyên nhân chung của quốc gia ắnh hưởng đến thu hút FDI cla đại phương:
s Chủ quan:
+ Chủ trương điều chỉnh một số chính sách về ĐTNN theo hướng chuyển mạnh từ
thay thế NK sang hướng vào XK, tăng tỷ lệ góp vôn của bên Việt Nam, phân bổ hợp lý dự án
đầu tư theo vùng lãnh thổ là cần thiết, đúng đắn Nhưng việc làm này các nhà đầu tư cho rằng Việt Nam thắt chặt điều kiện đầu tư, coi đây là biểu hiện của sự thiếu ổn định về chính sác Luật pháp, không phù hợp với thông lệ quốc tế nên có phần chờ đợi, ngập ngừng
+ Các nhà đầu tư đến chủ yếu tìm kiếm thị trường và một số sản phẩm có sức hấp dẫn
nhưng vào thời điểm hiện nay đã và đang bão hòa (khách sạn, văn phòng cho thué, lip rap SX ô tô, xe máy )
+ Môi trường đầu tư của Việt Nam nhiều rủi ro, chính sách hay thay đổi xử lý các sự việc phát sinh nhằm tháo gỡ khó khăn cho các nhà đầu tư còn chậm, hàng loạt vấn đề liên quan đến chính ách thuế, cân đối ngoại tệ, XNK còn nhiều vướng mắc: các thủ tục triển
khai sau giấy phép còn nặng nề rườm rà
+ Chủ trương tăng cường hợp tác ĐTNN đã được kháng định rõ trong các văn kiên của ng nhưng sự chuyển biến về nhận thức tới hành động trong cơ quan các cấp ở Trung ương
còn chậm chưa hoàn toàn thống nhất
s Khách quan:
+ Việt Nam chưa phải là thành viên của tổ chưc thương mại thế giới (WTO) Do vậy
ng FDI sé chảy vào các nước Châu Á và ASEAN khác mạnh hơn nhất là Trung Quốc Về nh mục lĩnh vực và địa bàn khuyến khich và đặc biệt khuyến khích đầu tư cũng chưa có tiêu chí rõ ràng Các biện pháp để việc thu hút vốn EDI vào các địa bàn đặc biệt khuyến
ích đầu tư gần như chưa có nhất là đầu tư cơ sở hạ tầng cho các vùng này Rõ ràng vấn đề
y phai 14 ở cấp Chính Phủ, không chỉ là những chính sách ưu đãi đặc biệt các vùng này
à cần xac định thế mạnh của từng vùng trong thu hút vốn FDI để có quy hoạch và đầu tư
ng bộ những công trình mang tính khu vực, đồng thời là trọng điểm thúc đẩy các tỉnh trong vùng này phát huy thế mạnh của mình, tổ chức thu hút, khai thác hoạt động ĐTNN có hiệu
uả Nếu chiến lược đến năm 2010 đưa Tây Nguyên thành vùng KT động lực thì từ 2001- 005 phái đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng như giao thông, sân bay, bưu chính viễn thông
ién luc
+ Đầu tư vào Việt Nam các năm qua chủ yếu từ các nước trong khu vực những nươc
y thời gian qua có nhiều biến động về KT như khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các nước SEAN Hàn Quốc Sự biện động của đồng Yên Nhật, việc Hồng Kong trở về Trung Quốc
Hiện tượng này không chỉ làm giảm ĐTNN vào Việt Nam mà còn gây khó khăn cho triển ¡ các dự án của các nước vào nước ta
+ Trong khu vực xuất hiện nhiều thị trường đầu tư lớn (cũ như: Trung Quốc nuy đã la nhập WTO thì càng có lợi thế hơn, Indonesia, Ấn Độ mới như: Miến Điện Srilunci istan .) các nước này đều ráo riết cải thiện môi trường để cạnh tranh thu hút vốn EDI