Xây dựng cho được một độ ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh tế đông đảo vững mạnh, ngày càng hoàn chỉnh về trình độ và ngành nghề, vừa có phẩm chất chính trị tốt, tuyệt đối tr
Trang 1MỘT SỐ NỘI DUNG CẬP NHẬT MỚI KIẾN THỨC
MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI
(Dành cho các câu hỏi liên hệ đến Việt Nam, phục vụ liên hệ, minh chứng, phân
tích các vấn đề thưc tế có trong bài học)
***
HỎI : Điều kiện hình thành và trình bày những thành tựu của, (hệ quả) nền văn minh công nghiệp Những thành tựu, (hệ quả) đó có tác động như thế nào đến
quá trình đến sự phát triển của nhân loại và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
của Việt Nam hiện nay? (Các thành tựu từ cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới tác động đến tư duy, nhận thức và phương thức, cách thức xây dựng nền KTTT, kết hợp quá trình CNH, HĐH đất nước; đúc kết kinh nghiệm, đi tắt đón đầu, tận dụng
thời cơ cũng như hạn chế, vượt qua thách thức nhìn nhận từ 02 khía cạnh: tích cực
lẫn tiêu cực.)
ĐÁP:
1.1 Thành tựu của Cách mạng công nghiệp
Năm 1733 John Kay đã phát minh ra "thoi bay" Phát minh này đã làm ngườithợ dệt không phải lao thoi bằng tay và năng suất lao động lại tăng gấp đôi
Năm 1765 James Hagreaves đã chế được chiếc xa kéo sợi kéo được 16 - 18 cọcsuốt một lúc Ông lấy tên con mình là Jenny để đặt cho máy đó
Năm 1769, Richard Arkwright đã cải tiến việc kéo sợi không phải bằng tay màbằng súc vật, sau này còn được kéo bằng sức nước
Năm 1785, phát minh quan trọng trong ngành dệt là máy dệt vải của linh mụcEdmund Cartwright Máy này đã tăng năng suất dệt lên tới 40 lần
Phát minh trong ngành dệt cũng tác động sang các ngành khác Lúc bấy giờ,các nhà máy dệt đều phải đặt gần sông để lợi dụng sức nước chảy, điều đó bất tiện rấtnhiều mặt Năm 1784, James Watt phụ tá thí nghiệm của trường Đại học Glasgow(Scotland) đã phát minh ra máy hơi nước Nhờ phát minh này, nhà máy dệt có thể đặtbất cứ nơi nào Không những thế phát minh này còn có thể coi là mốc mở đầu quátrình cơ giới hóa
Ngành luyện kim cũng có những bước tiến lớn Năm 1784 Henry Cort đã tìm
ra cách luyện sắt "puddling" Mặc dù phương pháp của Henry Cort đã luyện được sắt
có chất lượng hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về độ bền của máy móc.Năm 1885, Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang lỏngthành thép Phát minh này đã đáp ứng được về yêu cầu cao về số lượng và chất lượngthép hồi đó
Cách mạng cũng diễn ra trong ngành giao thông vận tải Năm 1814, chiếc đầumáy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước đã ra đời Đến năm 1829, vận tốc xe lửa đã
Trang 2lờn tới 14 dặm/giờ Thành cụng này đó làm bựng nổ hệ thống đường sắt ở chõu Âu vàchõu Mĩ.
Năm 1807, Robert Fulton đó chế ra tàu thủy chạy bằng hơi nước thay thế chonhững mỏi chốo hay những cỏnh buồm
1.2 Những hệ quả của Cỏch mạng cụng nghiệp (xem thờm giỏo trỡnh trang 317)
Nhiều khu cụng nghiệp xuất hiện, dõn tập trung ra cỏc thành thị ngày một nhiềudẫn tới quỏ trỡnh đụ thị húa thời cận đại Nhiều đụ thị với dõn số trờn 1 triệu người dầnhỡnh thành
Giai cấp vụ sản cũng ngày càng phỏt triển về số lượng Với điều kiện sống cựckhổ lỳc đú, mỗi ngày lại phải làm việc từ 12 đến 15 giờ nờn những cuộc đấu tranh củagiai cấp vụ sản đó sớm nổ ra
Năm 1811 - 1812, ở Anh đó nổ ra phong trào đập phỏ mỏy múc Đú là một biểuhiện đấu tranh bộc phỏt
Bói cụng là một vũ khớ đấu tranh phổ biến của giai cấp vụ sản Nhiều cuộc bóicụng cũng đó nổ ra Ở Anh, 1836 - 1848 cũn nổ ra phong trào Hiến chương
Quyết liệt hơn, ở Phỏp, Đức cũn nổ ra những cuộc khởi nghĩa Năm 1831
-1834 tại Lyon (Phỏp) và Sơlờdin[cần dẫn nguồn] (Đức) đó nổ ra những cuộc khởi nghĩa.Những cuộc đấu tranh này chứng tỏ giai cấp vụ sản đang trở thành lực lượng chớnh trịđộc lập, đũi hỏi thay đổi sự thống trị của giai cấp tư sản
1.3 Tỏc động, sự vận dụng của Việt Nam trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước hiện nay.
(3) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình hiện đại, tậptrung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn ”
“Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Đến năm 2020, có một số lĩnh vực khoa học và côngnghệ, giáo dục, y tế đạt trình độ tiên tiến, hiện đại Số sinh viên đạt 450 trên một vạn dân”
(Trớch: Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2011 – 2020)
- Trỡnh độ khoa học, cụng nghệ trong sản xuất nụng nghiệp, thủy sản từng bước
được nõng cao theo hướng sử dụng giống mới, cụng nghệ sinh học, phương thức canhtỏc tiờn tiến để nõng cao năng suất chất lượng nụng sản, thủy sản éến nay, cú hơn90% diện tớch lỳa, 80% diện tớch ngụ, 60% diện tớch mớa, 100% diện tớch điều trồngmới được sử dụng giống mới Cụng nghệ sử dụng mụ hom được đưa nhanh vào sảnxuất giống cõy rừng, nờn năng suất chất lượng rừng được cải thiện Ngành thủy sản đó
Trang 3sản xuất và đưa vào sản xuất một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao Nhiều khâutrong sản xuất nông nghiệp được cơ giới hóa như: tưới nước, tuốt lúa, xay xát đạt hơn80%, vận chuyển làm đất đạt hơn 60% Trong ngành thủy sản, tổng công suất tàuthuyền đánh bắt đạt hơn 4 triệu sức ngựa, một số cơ sở nuôi trồng thủy sản được trang
bị các máy móc, thiết bị bảo đảm cho công nghệ nuôi trồng tiên tiến từ đó làm tăngnăng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp
Cụ thể như: Tiếp tục bảo đảm tốt an ninh lương thực quốc gia, tuy diện tíchtrồng lúa giảm (khoảng hơn 300 nghìn ha), để chuyển sang nuôi trồng thủy sản và cáccây trồng khác có giá trị cao hơn, nhưng sản lượng lương thực vẫn tăng từ 34,5 triệutấn (năm 2000) lên 39,12 triệu tấn (năm 2004), trong đó, sản lượng lúa tăng từ 32,5lên 35,8 triệu tấn, bình quân mỗi năm lương thực tăng hơn một triệu tấn Tháng8/2012 vừa rồi Việt Nam trở thành nước xuất khảo gạo số 1 thế giới,vượt qua TháiLan
Diện tích, sản lượng cây công nghiệp tăng nhanh so với năm 2000, cao-su diệntích tăng 9,5%, sản lượng tăng 37,6%; hồ tiêu diện tích tăng 83,2%, sản lượng tăng87,8%; hạt điều diện tích tăng 44,3%, sản lượng tăng 205,3%; chè diện tích tăng35,3%, sản lượng tăng 54,9%; diện tích cây ăn quả tăng 1,4 lần; bông vải diện tíchtăng 42,5%, sản lượng tăng 57,4%; đậu tương diện tích tăng 47,1%, sản lượng tăng62,2% Các loại cây công nghiệp có lợi thế xuất khẩu hầu hết đều tăng về diện tích,sản lượng và kim ngạch xuất khẩu
Chăn nuôi tăng bình quân 10%/năm; tỷ trọng giá trị chăn nuôi trong nôngnghiệp tăng từ 19,3% lên 21,6% Ðàn bò, nhất là bò sữa tăng nhanh, đạt 95 nghìn con,sản lượng sữa tươi tăng gấp 3 lần Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng 2,0 lần, sản
lượng khai thác tăng 1,2 lần (Website: Bộ Ngoại giao Việt Nam)
- Mục tiêu phấn đấu chung của cơ sở giáo dục đại học và cao đẳng của Việt
Nam là thực hiện nghiêm túc Nghị quyết 142 của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản ViệtNam Nghị quyết này chỉ rõ những mục tiêu giáo dục như sau:
" Xây dựng cho được một độ ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh
tế đông đảo vững mạnh, ngày càng hoàn chỉnh về trình độ và ngành nghề, vừa có phẩm chất chính trị tốt, tuyệt đối trung thành với Đảng, với giai cấp công nhân, với dân tộc, liên hệ chặt chẽ với công nông, vừa có trình độ khoa học kỹ thuật và nghiệp
vụ giỏi, nắm vững những quy luật của tự nhiên và quy luật xã hội, có năng lực tổ chức
và động viên quần chúng, đủ sức giải quyết những vấn đề khoa học, kỹ thuật và quản
lý kinh tế do thực tế nước ta đề ra và có khả năng tiến kịp trình độ khoa học, kỹ thuật tiên tiến trên thế giới."
Việt Nam hoàn toàn có khả năng hoàn thành Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ(MDG) về phổ cập giáo dục tiểu học trước năm 2015
Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống giáo dục đầy đủ các cấp học ở mọivùng, miền với nhiều loại hình trường lớp với số lượng học sinh đến trường ở các cấp
Trang 4ngày một tăng Năm học 2004 - 2005, đã có hơn 22 triệu học sinh, sinh viên theo họctrong hơn 37.000 cơ sở giáo dục - đào tạo.
Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục và đào tạo đã tăng từ 15% năm 2000lên 18% năm 2005 với cơ cấu tăng chi cho những nhiệm vụ trọng tâm của ngành nhưđổi mới chương trình, bồi dưỡng giáo viên, tăng cường giáo dục miền núi
Các dự án ODA trong giáo dục đào tạo cũng đã dành phần lớn cho giáo dục cơbản và đang được triển khai với tổng vốn vay hàng trăm triệu USD Việt Nam cũngđang tiến hành một dự án đặc biệt "Dự án giáo dục tiểu học cho trẻ có hoàn cảnh khókhăn" với khoản kinh phí lớn nhằm tạo mọi cơ hội, điều kiện cho những trẻ có hoàncảnh khó khăn được đi học Dự án đã được triển khai tại 219 huyện khó khăn thuộc 40tỉnh trong cả nước với gần 15.000 điểm trường
- Từ năm 2006 đến nay, cả nước đã mở mới được 11.874 km đường giao thôngnông thôn và nâng cấp được 32.546 km; xây dựng 2.365 cầu/ 53.352md cầu các loại
và 14.125/353.140 m cống Tổng số vốn huy động được là 13.942 tỷ đồng; Huy độngđược hơn 48 triệu ngày công lao động Ngành Giao thông vận tải đã và đang triển khai
dự án giao thông nông thôn 3 tại 33 tỉnh miền Bắc, miền Trung và Duyên hải NamTrung bộ với tổng mức vốn đầu tư 150 triệu USD để xây dựng khoảng 2.150 - 4.150
km đường giao thông nông thôn
Bên cạnh việc phát triển kết cấu hạ tầng, ngành Giao thông vận tải còn tạo ranhững bước phát triển vượt bậc trong lĩnh vực vận tải Việc đi lại của người dân đã có
sự tham gia của rất nhiều loại hình, phương thức vận chuyển, đáp ứng những yêu cầuhết sức đa dạng của thị trường Ngành Giao thông vận tải còn có bước tiến nhanhtrong lĩnh vực công nghiệp cơ khí như: Đóng tàu, sản xuất ô tô…
Tính đến đầu năm 2010, đội tàu biển Việt Nam gồm 1.654 tàu biển, trong đó có
450 tàu biển hoạt động tuyến quốc tế, với tổng trọng tải đạt 6,2 triệu DWT Trong 3năm gần đây, đội tàu biển Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ về số tấn trọng tải,với tốc độ tăng bình quân 20% / năm Đội tàu Việt Nam hiện đứng vị trí 60/152 quốcgia có tàu mang cờ có quốc tịch và xếp thứ 4 trong 10 nước ASEAN, sau Singapore,Indonesia, Malaysia Về tuổi tàu, đội tàu Việt Nam “trẻ” thứ 2 sau ASEAN, trungbình 1,29 tuổi…
VậŒn tải hàng không ngày càng khẳng định về vị thế, đóng góp quan trọng vào
sự phát triển kinh tế - xã hội Trong giai đoạn 2005-2009, thị trường hàng không tăngtrưởng bình quân 14,2% về hành khách và 10,7 % về hàng hóa Năm 2009, sản lượnghàng hóa, khách thông qua các cảng hàng không, sân bay Việt Nam là 26,16 triệulượt, gấp 1,8 lần so với năm 2005 (năm 2010 dự kiến đạt 30 triệu lượt khách) và gầnnửa triệu tấn hàng hóa gấp 1,5 lần năm 2005 Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam đãkhai thác 40 đường bay quốc tế đến 26 thành phố của 15 quốc gia và vùng lãnh thổ…Ngày 10/6/2010, Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Vietnam Airlines chính thứcgia nhập Liên minh Hàng không toàn cầu Sky Team Đây là sự ghi nhận hội nhập sâucủa Hàng không Việt Nam với quốc tế…
Trang 5Về công nghiệp sản xuất ô tô, sản phẩm đạt được trong 3 năm gần đây là 8.780
xe chở khách và xe buýt các loại; 38.470 ô tô tải các loại; Sản xuất và lắp ráp xe gắnmáy đạt tỷ lệ hóa trên 70% với 209.000 xe gắn máy…
Lĩnh vực bảo đảm an toàn giao thông, đã có những chuyển biến tích cực, đặcbiệt trong những năm gần đây Nhiều chính sách, biện pháp đã được ngành tham mưucho Đảng, Chính phủ được ban hành và thực thi một cách mạnh mẽ, quyết liệt nênbước đầu đã kiềm chế sự gia tăng tai nạn giao thông, bảo đảm sự bền vững của pháttriển
Hiện nay, nhiều dự án, công trình giao thông vận tải đang được triển khai trênkhắp đất nước như: Đường Hồ Chí Minh (giai đoạn 2), đường cao tốc Nội Bài – LàoCai, đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng (Quốc lộ 5B), các dự án đường bộ cao tốcBắc – Nam, cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, dự án cải tạo luồng cho tàu biển
có trọng tải lớn vào sông Hậu, nhà ga sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Cần Thơ
Trên khắp đất nước Việt Nam, nhiều công trình giao thông vận tải lớn, có ýnghĩa đã hoàn thành như: Những cây cầu lớn (Bãi Cháy, Thanh Trì, Vĩnh Tuy, RạchMiễu, Hàm Luông, Cần Thơ), mạng lưới quốc lộ Bắc –Nam, 38 cầu giao thông nôngthôn đồng bằng sông Cửu Long, cầu Thuận An, cầu Tư Hiền, cầu Suối Long, Quốc lộ
37, vận tải thủy từ Hải Phòng đến Thủy điện Sơn La, cảng cái lân, Đài thông tinDuyên hải, hệ thống Đèn biển Việt Nam, Đội tàu SAR tìm kiếm cứu nạn trên biển,đường cất hạ cánh, đường lăn sân đỗ cảng hàng không Liên Khương, Cảng hàng
Các dự án công trình giao thông vận tải này đã và đang phục vụ cho mục tiêuđưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 và các mục tiêu phát triển của
những năm tiếp theo (Nguồn: giaithuong.vn)
- Kết quả đợt tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cho thấy: Dân số ViệtNam đạt 85,8 triệu người, đứng thứ 3 ở khu vực ĐÔng Nam Á và thứ 14 trong sốnhững nước đông dân nhất thế giới Kết quả này cho thấy: Sau 10 năm (từ 1999 đến2009), dân số nước ta tăng thêm 9,47 triệu người Như vậy, trung bình mỗi năm, dân
số nước ta tăng gần 1 triệu người
Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giữa 2 cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở(1999 và 2009) là 1,2%/năm Trong khi đó, tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giữa 2cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở (1989 và 1999) là 1,7&/năm
Theo kết quả thống kê lần này, dân số thành thị là 25.374.262 người (chiếm29,6%), dân số nông thôn là 60.415.311 người (chiếm 70,4%)
Vào năm 1999, tỷ lệ dân số thành thị chiếm 23,5% Trong số 9,4 triệu ngườităng thêm từ năm 1999 đến 2009, có đến 7,3 triệu người (chiếm 77%) tăng lên ở khuvực thành thị
Tỷ lệ tăng dân số thành thị - nông thôn ngày một chênh lệch Năm 1999-2009,dân số thành thị đã tăng lên với tỷ lệ bình quân là 3,4% Trong khi đó, ở khu vực nông
thôn, tỷ lệ tăng dân số chỉ có 0,4% (Wesite: VietNamnet)
Trang 6HỎI: Thế nào là CMCN Những thành tựu về KH-CN nửa sau thế kỷ XX –
XXI có tác động như thế nào đến quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở ViệtNam hiện nay?
ĐÁP:
1.1 Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay
đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anhsau đó lan tỏa ra toàn thế giới
Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa trên lao động chân tay đượcthay thế bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn Tên gọi "Cách mạng côngnghiệp" thường dùng để chỉ giai đoạn thứ nhất của nó diễn ra ở cuối thế kỷ 18 và đầuthế kỷ 19 Giai đoạn hai hay còn gọi là Cách mạng công nghiệp lần thứ hai tiếp tụcngay sau đó từ nửa sau thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20
1.2 Thành tựu về khoa học - kỹ thuật (xem giáo trình trang 350)
1.3 Tác động của KH-KT đối với quá trình CNH, HĐH đất nước hiện nay.
(Đánh giá từng thành tựu, các mặt đó Việt Nam đã vận dụng, chuyển giao hay ứng
dụng như thế nào vá có tác động ra sao trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, nhìn nhận từ 02 khía cạnh: tích cực lẫn tiêu cực)
1.3.1 Xã hội càng phát triển càng chứng minh một điều rằng: Khoa học và
công nghệ (KH&CN) có vai trò ngày càng sâu sắc, tác động lớn đến nhịp độ tăngtrưởng kinh tế ở nhiều quốc gia Những năm gần đây, thành quả của KH&CN, đặcbiệt là sự đổi mới công nghệ đã đem đến cho kinh tế, xã hội (KTXH) Việt Nam mộtdiện mạo mới
Tăng khoảng 5 lần thu nhập bình quân đầu người
Theo phân tích gần đây của Ngân hàng thế giới ở 38 quốc gia và khu vực, tiến
bộ công nghệ đóng góp 50% vào tăng trưởng kinh tế ở các nước phát triển, hơn 30% ởcác nước đang phát triển Tại Hàn Quốc, đột phá trong KH&CN giúp KTXH nước nàytăng trưởng mạnh, mức thu nhập bình quân đầu người tăng cao từ 1.040 USD (1977)lên 3.360 USD sau 10 năm Đầu tư cho KH&CN của nước này tăng nhanh từ 378triệu USD lên 5 tỷ USD, tăng 13 lần Với Trung Quốc, đầu tư cho KH&CN tăng mạnh
từ 0,6% GDP (2001) lên 1,43% GDP (2007) đã tạo đòn bẩy đưa GDP bình quân đầungười tăng từ 1.047 USD lên 2.604 USD
Theo tài liệu của TS Cù Chí Lợi, Viện Kinh tế Việt Nam (Viện Khoa học - Xãhội Việt Nam): Ở nước ta, trong thời kỳ 1998-2002, tỷ trọng đóng góp của yếu tốKH&CN vào tăng trưởng GDP chiếm gần 23%, kéo mức thu nhập bình quân đầungười từ vài trăm USD đạt ngưỡng 1.000 USD Trong khi dân số không ngừng tăng(từ hơn 50 triệu người năm 1979 lên hơn 85 triệu người năm 2009), diện tích đất canhtác bị thu hẹp nhưng nhờ áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, ngành nôngnghiệp vẫn đóng góp hơn 65% vào tăng trưởng kinh tế nước nhà
Trang 7Đưa kim ngạch xuất khẩu tăng hàng chục lần
Nhiều năm gần đây, những mặt hàng như: lúa gạo, thủy sản, hạt tiêu, cà phê,cao su luôn đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn cho Việt Nam Có kết quả này là nhờnhững đóng góp quan trọng của hoạt động KH&CN Hàng nghìn giống, quy trình sảnxuất mới từ phòng thí nghiệm đã đến với người dân, được ứng dụng rộng rãi, đã vàđang trở thành đòn bẩy thúc đẩy phát triển KTXH
Trong nông nghiệp, KH&CN đóng vai trò lớn trong lai tạo, nhân giống câytrồng mới, tăng năng suất thay thế giống nhập ngoại Nhiều công nghệ mới được ứngdụng làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tăng giá trị sản xuất, đưanước ta vào nhóm các nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về gạo, cà phê, hạt tiêu, điều,cao su Đến nay, hơn 170 giống lúa được công nhận, trong đó có nhiều giống lúa laitốt như VL20, TH3-3, TH304, HY83, HYT92, HYT100 90% diện tích đất được trồngbằng các giống lúa cải tiến Năng suất lúa bình quân năm 2007 đạt 49,5 tạ/ha, gấp 2,4lần năm 1980 và Việt Nam từ chỗ thiếu lương thực triền miên đã trở thành nước xuấtkhẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới
Trong thủy sản, các kết quả nghiên cứu về sản xuất giống, nuôi trồng và chếbiến thủy sản đã đạt trình độ tương đương của thế giới và khu vực; nâng kim ngạchxuất khẩu lên 4,4 tỷ USD (2008), gấp 22 lần năm 1990 Các mặt hàng thủy sản chếbiến xuất khẩu của Việt Nam bảo đảm yêu cầu về chất lượng thị trường Nhật Bản, EU
và Mỹ
Với y tế, KH&CN đã nâng trình độ y học của nước ta lên ngang tầm với cácnước trong khu vực và thế giới Đến nay, Việt Nam đã chủ động sản xuất được 9/10loại vắc-xin phục vụ tiêm chủng mở rộng, giảm tỷ lệ mắc và tử vong của nhiều bệnhnhư bại liệt, viêm não… Các nhà khoa học cũng làm chủ nhiều quy trình chẩn đoán,điều trị hiệu quả nhiều bệnh mới phát sinh, nguy hiểm như SARS, cúm A/H5N1.Nhiều công nghệ kỹ thuật cao (xử lý tế bào gốc, tạo da để chữa bỏng…), phác đồ điềutrị tiên tiến đã được áp dụng trong chuyên khoa tim mạch, sản, ngoại khoa
Trong công nghiệp, KH&CN giúp cải tiến, đổi mới công nghệ của các ngành,lĩnh vực và đang chứng tỏ hiệu quả trong thời gian qua Việt Nam đã sản xuất đượcnhiều thiết bị cơ khí chính xác, siêu trường, siêu trọng; làm chủ công nghệ đóng tàutrọng tải lớn… Từ kết quả nghiên cứu của một số chương trình KH&CN trọng điểm,Việt Nam đã thiết kế, chế tạo thành công máy biến áp 220 kV - 250 MVA với giáthành thấp hơn giá nhập khẩu (khoảng 2 triệu USD so với giá nhập khẩu 2,4 triệuUSD)
Dù còn nhiều khó khăn nhưng không thể phủ nhận một thực tế rằng, KH&CN
đã và đang đóng góp thiết thực cho sự phát triển KTXH, xứng đáng là nền tảng choCNH, HĐH Đóng góp của KH&CN đã kéo thu nhập bình quân đầu người của ViệtNam từ vài trăm USD đến ngưỡng 1.000 USD
Trang 813.2 Tương tự như tác động của khoa học và công nghệ trong thế kỷ thứ XVII,
khoa học và công nghệ trong những năm cuối của thiên niên kỷ thứ hai đã góp phầntạo nên một diện mạo mới cho nền kinh tế toàn cầu
Trước hết, khoa học công nghệ làm thay đổi phương thức quản lý sản xuất, bao
gồm từ việc tổ chức sản xuất đến huy động nguồn lực Việc tổ chức sản xuất đã được
hỗ trợ một cách đắc lực bởi công nghệ truyền thông và thông tin như hệ thống quản lý
dữ liệu trên mạng nội bộ, thư điện tử… Với các công cụ này, một Chính phủ điện tử
có thể thực hiện hoạt động quản lý điều hành quốc gia hiệu quả hơn; hoặc các nhàquản lý doanh nghiệp có thể giám sát được hoạt động sản xuất và kinh doanh khôngchỉ của một văn phòng, xưởng máy, nhà máy mà còn của cả các chi nhánh của công tytrên quy mô một quốc gia hoặc toàn cầu, gần như tức thì, để có thể có những quyếtsách kịp thời Khả năng này cho phép các công ty đa quốc gia ngày càng mở rộng hoạtđộng của mình trên thế giới Quan trọng hơn cả, nhà quản lý có thể bỏ được nhiềukhâu trung gian trong điều hành sản xuất, mà vẫn mở rộng được quy mô sản xuất.Theo thống kê của Hal Varian, Robert E.Litan, Anderw Elder và Jay Shuter tại mộtnghiên cứu khảo sát năm 2002 mang tên “Nghiên cứu về tác động của mạng” đối vớilợi ích kinh tế của các ngành công nghiệp tại Mỹ, Anh, Pháp và Đức thì tính từ năm
1998 đến thời điểm kết thúc cuộc điều tra, các tổ chức, công ty của 4 nước trên đã tiếtkiệm được 163,5 tỷ USD thông qua ứng dụng mạng Internet vào hoạt động Như vậy,đầu ra của hàm sản xuất đã tăng thực tế thông qua khoản tiết kiệm này
Việc quản lý các vấn đề toàn cầu khác cũng có những bước chuyển mạnh mẽ vớicác ứng dụng của công nghệ truyền thông và thông tin Một mặt, chức năng và vai tròcủa Nhà nước có những thay đổi so với vai trò truyền thống Một mặt, “Chính phủđiện tử” trong một “nền kinh tế điện tử”, theo cách gọi của một số học giả, sẽ chuyển
từ vai trò lãnh đạo và điều phối Mặt khác, thông tin được phổ biến nhanh chóng vàrộng rãi hơn đã làm quá trình hoạch định và quyết sách có sự tham gia tích cực hơncủa các nhóm lợi ích khác nhau như các nhóm lợi ích về kinh tế, về môi trường, xãhội… Hệ quả là, thông qua các phương tiện truyền thống, thông tin, các nhóm lợi íchcủa từng quốc gia liên kết với nhau và kết nối một cách hiệu quả với các nhóm tươngđồng ở các quốc gia khác và tạo nên một mạng lưới toàn cầu trong việc tham gia vàoquá trình quản lý, hoạch định và quyết sách toàn cầu Tác động của các nhóm lợi ích,của các tổ chức phi Chính phủ đến tiến trình đàm phán các hiệp định của Tổ chứcThương mại thế giới là một ví dụ điển hình về vai trò của các nhóm lợi ích trong quảnlý các vấn đề toàn Nói một cách tổng quát hơn, vai trò của các Chính phủ quốc gia sẽ
bị tác động nhiều hơn dưới tác động của công nghệ truyền thông và thông tin tronggiai đoạn toàn cầu hóa
Thứ hai, khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, là công cụ đắc lực
để huy động các nguồn lực sản xuất một cách có hiệu quả nhất Công nghệ thông tin,với hệ thống internet, thư điện tử, fax… là những công cụ lý tưởng để truyền đạt ýtưởng, tri thức, và kinh nghiệm… nhanh và rộng khắp… Thực tế, “Cách mạng côngnghệ trong lĩnh vực giao thông và truyền thông đã xáo dần đi những rào cản về không
Trang 9gian và thời gian” Với công nghệ thông tin, việc quản lý các luồng vốn cũng trở nênhiệu quả hơn Các khoản vốn lớn được lưu động và chu chuyển từ quốc gia này sangquốc gia khác với sự trợ giúp của thị trường chứng khoán toàn cầu và các ngân hàngđiện tử là yếu tố mạnh mẽ thúc đẩy đầu tư Hơn thế, công nghệ thông tin còn giúp huyđộng và di chuyển lực lượng lao động trên quy mô toàn cầu Trên thực tế, một laođộng đang sống ở quốc gia này có thể vẫn được huy động để được sử dụng sức laođộng của mình dưới hình thức chất xám, thông qua mạng internet.
Như trên đã trình bày, việc ứng dụng công nghệ thông tin như một đầu vào củasản xuất và công cụ huy động nguồn lực đã làm tăng vượt bậc năng suất lao động.Hàm lượng tri thức trong sản phẩm ngày càng tăng so với hàm lượng vốn, lao động vànguyên vật liệu Năng suất lao động ở Mỹ chẳng hạn, đã tăng trung bình 0,17%/năm
từ năm 1996 đến năm 2000, với số tiền tiết kiệm trong thời gian này là 72,8 tỷ USD
Dự kiến năng suất lao động sẽ tăng trung bình 0,43%/năm từ năm 2001 đến 2010 vớitổng giá trị tiết kiệm là 452,5 tỷ USD Với tác động trên, khoa học và công nghệ đãchứng minh vai trò quyết định của mình trong tiến trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới
Thứ ba, khoa học và công nghệ còn là công cụ đắc lực trong thương mại quốc tế
và đã mở ra một phương thức giao dịch và thanh toán chưa từng có trong lịch sử kinh
tế thế giới Thương mại điện tử bùng nổ với 2 tỷ USD năm 1996, 100 tỷ USD năm
1999, và ước tính khoảng 3.000 tỷ USD năm 2003 Với châu Âu, dự kiến thương mạiđiện tử sẽ tăng khoảng 100%/năm và đạt mức 1.500 tỷ USD vào năm 2004 Song songvới thương mại điện tử, những tiến bộ trong ngành giao thông vận tải cũng góp phầnlàm giảm chi phí vận chuyển và là yếu tố đáng kể trong đẩy mạnh thông thương toàncầu
Thứ tư, khoa học và công nghệ cũng đã làm thay đổi cơ cấu của nền kinh tế toàn
cầu Với cuộc cách mạng công nghiệp, cơ cấu của nền kinh tế thế giới đã dần chuyển
từ lĩnh vực nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ Tỷ trọng của ngànhdịch vụ trong GDP thế giới càng tăng mạnh trong những năm cuối của thiên nhiên kỷthứ hai với sự xuất hiện của ngành công nghiệp điện toán Hàng loạt các sản phẩm liênquan tới công nghệ thông tin ra đời như các phần cứng, phần mềm của máy tính, phụkiện… đã tạo cơ hội cho nhiều nước đang phát triển tận dụng nguồn lực của mình.Báo cáo mang tên “Đối tác và kết nối trong phát triển khoa học và công nghệ” củaLiên hợp quốc (UNCTAD) năm 2002 cho thấy: “Một số lượng đáng kể các hãng ở cácnước đang phát triển đã có thể tham gia vào các công đoạn khác nhau của thị trườngcông nghệ thông tin quốc tế nhờ vào những cơ hội toàn cầu về sản xuất sản phẩmcông nghệ thông tin (cả phần cứng và phần mềm) đang được tạo ra bởi những tiến bộcông nghệ” Như vậy, tự thân khoa học và công nghệ đã tạo nhu cầu cho tăng trưởngcác nền kinh tế ở những mức độ khác nhau trên thế giới Mức đầu tư cho nghiên cứu
và triển khai (R&D) của các nước phát triển chiếm 2-3% GDP; trong khi đó, chỉ một
số ít nước đang phát triển dành được 0,5% GDP cho lĩnh vực này Tương ứng vớimức đầu tư trên, Mỹ đứng đầu danh sách xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao với41.859 triệu USD năm 1985 Con số này đạt 170.513 triệu USD năm 1998
Trang 10Như trên đã trình bày, những tiến bộ về khoa học và công nghệ đã góp phần làmthay đổi diện mạo nền kinh tế thế giới, tạo ra một cơ sở hạ tầng kinh tế toàn cầu mới;qua đó, từng bước phát triển một quan hệ kinh tế mới giữa các nước trên quy mô toàncầu; làm cho các nền kinh tế trên thế giới trở nên gắn kết với nhau hơn, phụ thuộc và
bổ trợ lẫn nhau nhiều hơn Nền kinh tế của bất cứ một quốc gia nào sẽ không thểkhông chịu tác động và phụ thuộc vào những thay đổi của nền kinh tế thế giới
Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là khoa học công nghệ có mang lại cơ hội cho tất
cả các tổ chức kinh tế, các quốc gia một cách công bằng trên quy mô toàn cầu Xéttheo quan điểm của nhà tư bản, sở hữu các thành tựu của khoa học và công nghệ cũngchính là sở hữu vốn Đó là vốn tri thức – một yếu tố đầu vào quan trọng trong mạnglưới sản xuất và phân phối sản phẩm toàn cầu Với cách đánh giá như vậy, quốc gianào có khả năng đầu tư nhiều vào khoa học và công nghệ, quốc gia đó sẽ có nhiều cơhội để gặt hái thành quả của khoa học công nghệ và cũng đồng thời có lợi thế nhiềuhơn trong việc tác động tới xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới theo hướngthuận lợi nhất cho mình Sự khác biệt là rõ ràng khi so sánh một số tiêu chí sau: Hàmlượng giá trị tri thức trong sản phẩm của các nước phát triển và đang phát triển; lượngvốn tri thức đầu vào trong quá trình sản xuất; và giá trị sản phẩm được phân phối trên
cơ sở công nghệ thông tin
Mặt khác, xét từ góc độ kinh tế vi mô, công nghệ thông tin làm thị trường trở
nên năng động hơn; song cũng chính nó làm thị trường trở nên không hoàn hảo.Thương mại điện tử, với những lợi thế rõ rệt về giá (không thuế, hoặc thuế thấp,không mất chi phí lưu kho, cửa hàng hoặc trung gian…) đã vô hình chung tạo một lợithế cạnh tranh gần như tuyệt đối với các sản phẩm cùng loại trên thị trường truyềnthống Việc huy động vốn qua thị trường chứng khoán, qua các ngân hàng hoặc cáckhoản đầu tư đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động đầu tư tiền tệ Cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ châu á năm 1997 là một điển hình cho xu hướng này
Khoa học và công nghệ là nhân tố cơ bản, khởi đầu tiến trình toàn cầu hóa mạnh mẽ trong những năm cuối của thiên niên kỷ thứ hai Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố khoa học và công nghệ, còn nhiều yếu tố kinh tế và chính trị khác không kém phần quan trọng cũng đã góp phần đẩy nhanh tiến trình này Để khắc hoạ lại bức tranh toàn cảnh về tiến trình toàn cầu hóa kinh tế trong thời gian qua, các học giả, các nhà nghiên cứu và quyết sách không thể không tiếp tục đầu tư nghiên cứu sâu hơn về các vấn đề này
HỎI: Hãy cho biết những nét chính trong tư tưởng của các nhà Khai sáng về
vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền từ XVI – XVIII Việt Nam đã vận dụng các tưtưởng đó như thế nào trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiệnnay?
ĐÁP:
Trang 11Thời kì cận đại, tư tưởng về NNPQ thực sự có bước phát triển mới Nó đã trởthành một học thuyết và đã trở thành hiện thực, được vận dụng ở một số quốc giaphương Tây, mà ta gọi là NNPQ TBCN hay NNPQ Tư sản để phân biệt với NNPQXHCN sau này Sự phát triển lí luận học thuyết NNPQ Tư sản chịu ảnh hưởng của hailuồng tư tưởng: Một là, sự khẳng định ngày càng cao những quan điểm mới về tự docủa con người, thông qua việc tôn trọng tính tối cao của pháp luật - pháp luật tự nhiên.Hai là, xác lập mói tương quan giữa quyền lực chính trị mới giữa giai cấp tư sản đanglên và chế độ phong kiến đã lỗi thời Hơn nữa, cần loại trừ tình trạng (khả năng ) độcquyền, bán quyềnlực trong cơ quan hay cá nhan cụ thể Học thuyết NNPQ vì lẽ đó gắnliền với chủ nghĩa lập hiến tư sản.[3]
Thời kì này, học thuyết NNPQ được bổ sung, hoàn thiện, phát triển qua cácgiai đoan lịch sử khác nhau Đó là lí thuyết về pháp quyền tự nhiên của các nhà triếthọc Hà Lan thế kỷ XVI-XVII với các đại diện: B Spinoza (1632-1677), H Grotius(1583-1645);lí thuyết về tự do của các nhà duy vật Anh thế kỷ XVII với các đại diệnnhư : J Locke (1632-1704)-"người thể hiện rõ rệt nhất các quan điểm pháp quyền của
xã hội TBCN" (Nguyễn Văn Niên), T Hobbs (1588-1679), J.S.Mill (1806-1873); líthuyết về phân quyền, chủ quyền nhân dân và khế ước xã hộ của các nhà khai sángPháp thé kỷ XVIII với các đại diện: Montesquieu - người đưa ra học thuyết phânquyền được các nước Tư sản sau này áp dụng dưới các hình thức khác nhau, Rousseau(1712-1788) - người đưa ra lí thuyết về chủ quyền nhân dân và "khế ước xã hội"; líthuyết về pháp quyền của các nhà triết học cổ diển Đức với các dại diện như : I Kant(1724-1804), Hegel (1770-1831) Bước sang thế kỷ XIX-XX, lí thuyết về NNPQ tiếptục được các nhà triết học Đức quan tâm như: Mohn và Valker, Stein [4]
"Mặc dù với những góc nhìn và quan niệm hết sức đa dạng nhưng các học thuyết này đều mang những nội dung cơ bản và chung nhất sau: Sự hiện diện của chủ nghĩa lập hiến và coi đó là bằng chứng hữu hình về sự đồng thuận của người dân; Nhà nước phải tự đặt dưới pháp luật không hành động độc đóan; Nhà nước phải tôn trọng và bảo vệ các quyền tự do của con người và quyền công dân; quyền lực Nhà nước được chia thành ba quyền: quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp giao cho ba cơ quan Nhà nước tương ứng theo nguyên tắc quyền lực giám sát kiềm chế quyền lực"[5]
Học thuyết NNPQ không chỉ có những tư tưởng của các triết gia tư sản mà còn
có cả sự đóng góp của những nhà kinh điển CNXH Marx, Engels và Lenin dù khôngchính thức nói đến NNPQ như là một trong những nội dung chính yếu trong họcthuyết của mình nhưng các ông luôn quan tâm đến Nhà nước và cách mạng, Nhà nước
và pháp luật Trong các bài viết,bài nói ít nhiều họ đã thể hiện tư tưởng về phápquyền Đó là những tư tưởng đầu tiên về NNPQ XHCN
Quan điểm của Marx và Engels được thể hiện trong các tác phẩm như: "Sựkhốn cùng của triết học", "Phê phán triết học pháp quyền Hegel" Marx chỉ ra cơ sở xãhội như nền tảng vật chất của pháp luật:"( ) xã hội không lấy pháp luật làm cơ sở Đóchỉ là những ảo của những nhà Luật học Ngược lại, pháp luật phải lấy xã hội làm cơ
Trang 12sở, pháp luật phải là sự biểu hiện của lợi ích và nhu cầu chung của xã hội do mộtphương thức sản xuất vật chất nhất định sản sinh ra, mà không phải do ý muốn tùytiện của một cá nhân" Marx cho rằng "chế độ dân chủ không phải con người tồn tại vìluật pháp mà luật pháp tồn tại vì con nguời" ”
Thực tế, với việc trình bày luật pháp, quyền lực của luật pháp trong tương quanvới sở hữu, sự phát triển, sự phát triển công, thương nghiệp với mỗi giai cấp, quanđiểm của các ông là về tính giai cấp của pháp luật , pháp quyền nói riêng và Nhà nướcnoí chung"[6] Marx và Engels đặt vấn đề xây dựng một xã hội mới, trong đó "tự docủa mỗi người là điều kiện phát triển tự do của tất cả mọi người", là "sự phát triểntòan diện của con người" Có thể nói,"vì con người" và "giải phóng con người" là mụctiêu của một NNPQ kiểu mới
Về mặt Nhà nước, Marx và Engels chủ trương xác lập một chế độ dân chủ triệt
để, "do nhân dân tự quy định" Trong xã hội mới sẽ tạo ra nhiều điều kiện để giảiphóng cá nhân, rằng "xã hội sẽ không giải phóng cho mình được nếu không giảiphóng mỗi một cá nhân riêng biệt" (Engels) và xã hội đó phải được xây dựng trên cơ
sờ pháp luật, Engels viết: "đối với chúng ta điều bất di bất dịch là quan hệ giữa ngườicầm quyền và người bị lãnh đạo phải được thiết lập trên cở sở pháp luật"[7]
Lenin tiếp thu và phát triển tư tưởng của Marx và Engels và đã đưa học thuyếtcủa các ông đến mức độ hoàn bị hơn Về NNPQ, trong tư tưởng về Nhà nước và cáchmạng, về xây dựng xã hội mới của Lenin cũng có chứa yếu tố pháp quyền.Leninhướng đến một xã hội dân chủ rộng rãi, giải phóng con người và phát triển tòan diệncon người Lenin nói: "Nếu không rơi vào không tưởng thì không thể nghĩ rằng saukhi lật đổ chủ nghĩa Tư bản, người ta tức khắc có thể làm việc cho CNXH mà khôngcần phải có một tiêu chuẩn pháp quyền nào cả"
Trong việc xây dựng Nhà nước Xôviết, Lenin đã nhiều lần đòi hỏi bộ máychính quyền phải thật sự là của nhân dân lao động, phải thật sự bảo đảm dân chủ, phảidùng pháp luật (pháp luật Xô viết) để đấu tranh chống sự lề mề, quan liêu, hối lộ (tức
là phải sử dụng pháp luật, đưa pháp luật lên trên hết) [8] Như vậy, các nhà kinh điểncủa CNXH dù không xem NNPQ là bộ phận trong học thuyết của mình nhưng đâu đótrong toàn bộ học thuyết vĩ đại ấy vẫn có những yếu tố pháp quyền trong tư tưởng củacác ông, góp phần làm phong phú các tư tưởng về NNPQ và đặt ra những ý tưởngmầm mống về xây dựng NNPQ XHCN
Như vậy, NNPQ là một Nhà nước thượng tôn pháp luật và phải bảo đảm dân chủ.Lịch sử NNPQ đã có từ xa xưa và ngày càng hoàn thiện qua các giai đọan lịch sử khácnhau và trở thành học thuyết vào thế kỷ XVII- XVIII, gắn liền với Nhà nước Tư sản,nền dân chủ Tư sản.Bên cạnh đó, các nhà kinh điển của CNXH cũng đã có sự đónggóp nhất định vào học thuyết NNPQ nói chung, và định hướng cho việc xây dựng Nhànước kiểu mới ở các nước XHCN - NNPQ XHCN của dân, do dân, vì dân sau này
Trang 13Nghiên cứu lịch sử tư tưởng về NNPQ chúng ta có thể rút ra những dấu hiệu cơ bảnchung nhất của một NNPQ nói chung gồm các yếu tố sau đây:
- Sự thống trị của pháp luật trong đời sống xã hội
- Sự ràng buộc của Nhà nước và cơ quan Nhà nước bởi pháp luật
- NNPQ định rõ trách nhiệm hai chiều giữa Nhà nước và công dân trên cở sở pháp luật
- NNPQ có những hình thức kiểm tra, giám sát có hiệu quả việc tuân theo pháp luật
-MỘT SỐ NHÀ “KHAI
SÁNG” -a) VÔNTE:
(Voltaire; tên thật: François Marie Arouet; 1694 - 1778), nhà văn, nhà triết học
Pháp, sinh ở Pari trong một gia đình tư sản phong lưu Saukhi tốt nghiệp trung học, từ chối không học luật theo ý muốncủa gia đình Làm việc một thời gian ngắn trong ngành ngoạigiao và toà án Bắt đầu sự nghiệp văn chương bằng những bàithơ trào phúng, châm biếm các nhân vật tai to mặt lớn Hai lần
bị bắt giam vào ngục Baxti (Bastille) Sau khi được tha, sangAnh Năm 1729, trở về nước, mang theo những ấn tượng tốtđẹp về nước Anh Sau vở bi kịch "Ơđip" (1718), viết anh hùng
ca "La Hăngriat" (1728), tập "Luận về sử thi" (1728), một số
vở bi kịch bắt nguồn cảm hứng từ Sêchxpia (W Shakespear),
vv Xuất bản bí mật một số công trình triết học và sử học, bắt tay viết "Thế kỉ của Lu-iXIV" (1751) Bị đàn áp phải bỏ trốn, đến sống tại nhà bà Đuy Satơlê (du Châtelet) ởXirây (Cirey) Từ 1734 đến 1744, viết một số tác phẩm triết học và hàng loạt bi kịch,hài kịch Những năm 1744 - 47, về triều đình làm quan ngự sử, gia nhập Viện Hànlâm Tháng 7.1750, nhận lời mời của vua Phổ Frêđêrich II (Frédéric II) sang Pôtxđam(Potsdam) Năm 1753, mâu thuẫn với vua Phổ, trở về Pháp Thời gian này, ông có haitruyện nổi tiếng "Zađich hay số mệnh" (1747), "Canđiđơ hay chủ nghĩa lạc quan"(1759) Từ 1760, sống tại Fecnây (Ferney) ở biên giới Pháp - Thuỵ Sĩ, tiếp tục viếttruyện và sáng tác kịch Năm 1778, về Pari và mất tại đó Vônte là một trong nhữngngọn cờ của phong trào Ánh sáng Pháp thế kỉ 18
Trang 14Là một người theo thuyết tự nhiên thần và nhị nguyên luận, ông đề cao tình yêu đốivới thiên nhiên và có một quan niệm bi đát về xã hội, cho rằng xã hội văn minh làm
hư hỏng con người Trong các tác phẩm “Luận về nguồn gốc và cơ sở của sự khôngbình đẳng giữa người và người” (1755), “Thư gửi cho Đalambe về sân khấu”(1758),Ruxô đã tố cáo sự bất bình đẳng giữa người với người, cho rằng ở “trạng thái tựnhiên” thì không tồn tại hiện tượng đó Tác phẩm “Khế ước xã hội” (1762) đã làm choRuxô có vai trò quan trọng trong triết học chính trị Ruxô đã đi xa hơn Môngtexkiơ S
L (Ch L Montesquieu) và Vônte (Voltaire) trong việc bảo vệ tự do và bình đẳng trên
cơ sở hoà giải quyền tự do cá nhân với những yêu cầu của đời sống xã hội Theo ông,cần thiết lập một trật tự xã hội “tự nhiên” Đây là một học thuyết về nhà nước mà nềntảng là sự hiệp thương giữa mọi người, nhân dân có quyền nắm chính quyền, lật đổchúa phong kiến “Khế ước xã hội” của Ruxô đã gợi ý cho việc soạn thảo “Tuyênngôn về nhân quyền” - tác phẩm thể hiện quan điểm chính trị của cuộc cách mạng tưsản, có ảnh hưởng đến các nhà triết học lớn của Đức như Kantơ I (I Kant) và Fichtơ
I G (J G Fichte) Năm 1742, Ruxô đệ trình lên Viện Hàn lâm Khoa học Pháp “Dự
án cải cách phương pháp kí âm” nhưng không được chấp nhận Năm 1750, cho in
“Luận về khoa học và nghệ thuật”, trong đó phủ nhận vai trò của khoa học và nghệthuật Tiểu thuyết “Juyli hay là nàng Êlôidơ mới” (1761), “Êmin, hay nền về giáodục” (1762); tự truyện “Thú tội” (1782 - 89), “Những mơ mộng của một người dạochơi cô độc” (1772 - 78) bộc lộ rõ tư tưởng của Ruxô về quan hệ con người trong xãhội, tạo cơ sở cho sự hình thành tính tâm lí trong văn học Châu Âu Ruxô là đại biểuxuất sắc của chủ nghĩa linh cảm trong lí luận văn học và sân khấu, là người có ảnhhưởng lớn đến toàn bộ nền văn học Châu Âu
Ruxô còn là tác giả của nhiều vở hài kịch, nhạc kịch, kịch một màn như “Thầy bóinông thôn” (1752) Ruxô phủ nhận tác dụng tích cực của sân khấu đối với khán giả
do thượng đế quyết định hay chỉ xuất phát từ một nguyên tắc trừu tượng, như công lí.Môngtexkiơ là một trong những người sáng lập ra trường phái địa lí trong xã hội học;ông cho rằng bộ mặt tinh thần của một dân tộc, tính chất của luật pháp của một xã hộiphụ thuộc vào khí hậu, đất đai, bề mặt lãnh thổ mà dân tộc đó sinh sống, nghĩa là phụthuộc vào những điều kiện địa lí Môngtexkiơ cũng nhấn mạnh đến vai trò của môi
Trang 15trường xã hội mà theo ông, nó được đồng nhất với khái niệm chế độ chính trị và luậtpháp Những tác phẩm chính: "Những bức thư Ba Tư" (1721), "Suy nghĩ về nguyênnhân thịnh suy của người La Mã" (1734), "Về tinh thần của luật pháp" (1748)
d) ĐIĐƠRÔ Đ.
(Denis Diderot; 1713 - 84), nhà triết học duy vật Pháp, nhà văn, nhà tư tưởng của
Cách mạng tư sản Pháp thế kỉ 18, viện sĩ danh dự nước ngoàiViện Hàn lâm Khoa học Pêtecbua (Nga; 1773) Người tổ chức
và biên soạn "Bách khoa thư (hoặc Từ điển tường giải) cáckhoa học, nghệ thuật và thủ công nghiệp" Trong các tác phẩmtriết học (cơ sở) "Lá thư về những người mù cho những ngườisáng đọc" (1749), "Những suy nghĩ giải thích giới tự nhiên"(1754), " Giấc mơ của Đalambe" (1769), "Những nguyên tắctriết học của vật chất và vận động" (1770), Điđơrô đã chống lạichủ nghĩa duy tâm chủ quan Trong trước tác "Người cháu họcủa Ramô" viết khoảng năm 1762, Điđơrô nêu ra những luậnđiểm của phép biện chứng Trong văn học, Điđơrô đấu tranhcho chủ nghĩa hiện thực [tiểu thuyết "Giăc - kẻ theo thuyết định mệnh và ông chủ củaanh ta" (1773) và truyện ngắn "Nữ tu sĩ" (1760)] mà Điđơrô đã tiến hành đồng thờitrong các tác phẩm phê bình nghệ thuật tạo hình ("Các phòng triển lãm"; 1759 - 81) vàsân khấu ("Nghịch lí về diễn viên"; 1773 - 78)
-Học thuyết Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Trong bài diễn văn tại phiên khai mạc kỳ họp đầu tiên của QH khóa XII vào ngày 19/7/2007, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đã lần đầu tiên chính thức công bố nội dung của Học thuyết Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Học thuyết này khác với học thuyết tam quyền phân lập vốn là nền tảng của mọi thể chế pháp trị trên thế giới, là không có sự phân lập giữa ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, mà chỉ
có sự phân nhiệm trong nội bộ các cơ quan nhà nước để đảm nhiệm chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp
Học thuyết này là sự sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc vậndụng thuyết tam quyền phân lập vào bối cảnh chính trị một đảng cầm quyền đặc biệt ởViệt Nam Có thể tóm lược những điểm chính của học thuyết như sau:
1 Quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân công giữa các cơ quan
nhà nước để thực hiện chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp
2 Nhà nước quản lý đất nước và xã hội theo pháp luật do Quốc hội ban hành,
trong đó hiến pháp và luật pháp là kết quả của sự thể chế hóa đường lối, quan điểm,chủ trương và chính sách của Đảng
3 Thẩm quyền của Chính phủ được xác định trên cơ sở phân định những loại
việc Chính phủ chủ động quyết định với những loại việc Ban Chấp hành Trung ương,
Trang 16Bộ Chính trị và Ban Bí thư trực tiếp quyết định hoặc cho ý kiến định hướng Cũngtương tự như vậy, thẩm quyền của chính quyền địa phương được xác định trên cơ sởphân định những loại việc do hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân chủ động quyếtđịnh với những loại việc ban chấp hành và ban thường vụ đảng bộ quyết định hoặccho ý kiến để hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân thực hiện.
4 Hoạt động tư pháp, kể cả việc đào tạo, quản lý và sử dụng đội ngũ cán bộ tư
pháp, do Đảng lãnh đạo thông qua vai trò của cấp ủy và ban cán sự đảng ở các cơquan tư pháp căn cứ quy định của Đảng
Vì quyền lực nhà nước tập trung và không phân lập nên Quốc hội và Tòa án chỉ
là hai bộ phận của hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất, chứ không độc lập tuyệt đốinhư cách tổ chức chính thể ở các nước khác Học thuyết Nhà nước pháp quyền Xã hộichủ nghĩa khẳng định toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân trên cơ sở xáclập vai trò đại diện mặc nhiên của Đảng đối với nhân dân nhằm thực thi và bảo vệquyền lực đó Toàn bộ hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp tập trung vào việcbảo đảm và củng cố vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng đối với Nhà nước và xã hội.Đối với hoạt động quản lý hành chính từ trung ương đến địa phương, Học thuyết Nhànước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa đề xuất một sự phân định thẩm quyền cụ thể vàtương ứng giữa chính quyền và các tổ chức Đảng cấp trung ương và địa phương Nhưvậy, có hai hệ thống cùng tồn tại để điều hành và cai trị quốc gia, đó là chính quyền vàĐảng, trong đó Đảng vừa lãnh đạo, vừa trực tiếp quyết định
Hoạt động của các cơ quan tư pháp, tức là tòa án, được đặt dưới sự lãnh đạotrực tiếp của Đảng trên cơ sở quy định của Ðảng Cấp ủy Đảng ở địa phương đảmnhiệm việc lựa chọn để giới thiệu bổ nhiệm thẩm phán cho tòa án các cấp Thẩm phán
do vậy vừa là đảng viên vừa là công chức trong bộ máy nhà nước Vì lẽ đó, việc xét
xử của thẩm phán không chỉ dựa vào luật và các bản văn lập pháp khác, mà còn dựavào các bản văn lập quy của Chính phủ, Bộ và Ủy ban nhân dân địa phương
Với sự công bố minh bạch và dứt khoát nội dung của Học thuyết Nhà nướcpháp quyền Xã hội chủ nghĩa như đã nêu trên, vị trí và vai trò của Đảng và Nhà nướctrong chính thể hiện tại được xác lập rõ ràng, giúp tránh tình trạng can thiệp hoặcchồng lấn công việc giữa hai thiết chế như từ trước đến nay Tuy nhiên, sự áp dụnghọc thuyết này cũng đặt ra những vấn đề mới đối với bản Hiến pháp hiện hành
Thứ nhất, nếu luật pháp là sự thể chế hóa đường lối và chủ trương của Đảng,
thì vai trò của các đại biểu quốc hội ngoài Đảng trong việc xây dựng luật cần phải xácđịnh cụ thể Về mặt pháp lý, những đại biểu ngoài Đảng không có nghĩa vụ tuân thủđường lối và chủ trương của Đảng Vậy để những đại biểu này hành xử quyền hạn củamình, cần phải có cơ chế giúp họ hiểu và thấm nhuần quan điểm của Đảng đến mức
có thể thể chế hóa thành luật, tất nhiên không chỉ đơn thuần qua vận động, mà phảibằng con đường hiến định
Mặt khác, do vai trò chính của các đại biểu quốc hội là đại diện nguyện vọng
của nhân dân, nên vào một thời điểm nào đó và liên quan đến một vấn đề nhất định,chính sách của Đảng có thể không phản ánh được thực tiễn phát triển của xã hội, thì
Trang 17các đại biểu quốc hội sẽ thể chế hóa nguyện vọng của nhân dân hay chính sách củaĐảng? Đây là tình huống cần tiên liệu cho hoạt động lập pháp tương lai.Thứ hai, tuy vai trò lãnh đạo của Đảng được ghi nhận tại Điều 4 của Hiến pháp 1992,nhưng cần phải xác định phạm vi vấn đề nào các tổ chức Đảng trực tiếp quyết định vàvấn đề nào chỉ cho ý kiến định hướng Điều này sẽ giúp tăng cường hơn nữa nguyêntắc Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng đường lối và chủ trương đối với các vấn đề lớn, cóý nghĩa chính trị quan trọng, và tránh ý kiến dị nghị về mối quan hệ của Đảng và Nhànước trong điều hành và quản lý quốc gia
Thứ ba, nguyên tắc thẩm phán xét xử độc lập và chỉ tuân theo luật có thể gặp
nhiều trở ngại khi trên thực tế sự bổ nhiệm và miễn nhiệm thẩm phán do cấp ủy vàban cán sự đảng ở các cơ quan tư pháp quyết định căn cứ quy định của Đảng, thay vìchỉ dựa vào Hiến pháp và luật pháp Điều này sẽ ảnh hưởng đến nỗ lực cải cách tưpháp của Chính phủ vì mục tiêu hàng đầu của chương trình cải cách là bảo đảm sự độclập của hệ thống tài phán
Cần phải xác định phạm vi lãnh đạo của Đảng và hiến định các quy định nội bộcủa Đảng để bảo đảm tôn trọng nguyên tắc thẩm phán xét xử độc lập Điều này cũngsẽ giúp các thẩm phán có thể chuyên tâm trao dồi nghiệp vụ lâu dài sau khi được bổnhiệm, thay vì chỉ tìm cách làm hài lòng một cách ngắn hạn cấp ủy và ban cán sự đảng
để chuẩn bị cho lần xem xét tái bổ nhiệm kế tiếp
Một điều quan trọng khác là nên tập trung quyết liệt vào việc loại trừ sự buônbán và ngả giá công lý giữa các bên tranh tụng Đừng để người dân nghèo ngay tìnhchỉ biết mơ những giấc mơ công lý xa xăm mỗi khi bước chân đến cổng tòa của chínhnhân dân Điều chúng ta hiện nay thiếu là một công cụ hiến định giúp thanh lọc một
số thẩm phán vừa bất tài vừa tham nhũng
Cuối cùng, cần nghĩ đến khả năng tu chính Hiến pháp hiện hành để hiến định
mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản và Nhà nước mà Học thuyết Nhà nước pháp quyền
Xã hội chủ nghĩa đã xác lập, nếu không mối quan hệ đó trở nên vi hiến
HỎI: Phân tích sự tác động của Nho gia đến xã hội Việt Nam hiện nay
(tích cực lẫn hạn chế)?
*Ảnh hưởng của tư tưởng đạo đức Nho giáo ở nước ta hiện nay
Nho giáo được du nhập vào nước ta và đã tồn tại trong suốt thời kỳ phong kiến.Trong khoảng thời gian không ngắn đó, lịch sử tư tưởng Việt Nam đã tiếp thu nhiều tưtưởng khác như Phật giáo, Đạo giáo… Đã có thời kỳ Phật giáo giữ vai trò chính yếu,nhưng nhìn chung càng về sau Nho giáo càng chiếm ưu thế và trở thành công cụ tưtưởng cho các triều đại phong kiến Việt Nam Do có thời gian tồn tại lâu dài, do đượccác triều đại phong kiến tiếp thu và sử dụng có mục đích, cho nên Nho giáo có ảnhhưởng sâu rộng ở nhiều lĩnh vực Đặc biệt, tư tưởng đạo đức Nho giáo đã trở thành cơ
sở cho đạo đức thời phong kiến Việt Nam và ngày nay ảnh hưởng của nó vẫn còn
Trang 18Đức Nhân, Nghĩa của Nho giáo đã làm cho con người có sự đối xử nhân ái,
khoan dung, độ lượng với nhau
Đức lễ, với hệ thống các qui định chặt chẽ đã giúp con người có thái độ và
hành vi ứng xử với nhau theo thứ bậc, theo khuôn phép Xét theo phương diện phápluật thì lễ của Nho giáo có tác dụng tích cực trong việc duy trì trật tự, kỷ cương của xãhội, ngày nay chúng ta có thể kế thừa Nho giáo quan niệm trong nước cần phải có
pháp lễ (luật pháp) thì nước mới nghiêm; trong gia đình phải có gia pháp thì mới có
trên có dưới Điều này đã tạo cho con người nếp sống trên kính dưới nhường Tưtưởng chính danh giúp cho con người xác định được nghĩa vụ và trách nhiệm củamình để từ đó suy nghĩ và xử thế đúng trong các quan hệ xã hội
Nét đặc sắc của Nho giáo là chú trọng đến vấn đề tu dưỡng đạo đức cá nhân,
đặc biệt là chú ý đến đạo đức người cầm quyền (những người có chức, quyền)
G.S Vũ Khiêu đã nhận xét: Ở đây Nho giáo đã nhận thức được một thực tế lànhững người trong bộ máy nhà nước mà mất đạo đức thì không thể cai trị được nhândân Cho nên đạo đức là một phương tiện để tranh thủ được lòng dân Theo Nho giáo,đạo đức người cầm quyền có ảnh hưởng lớn đến sự hưng vong của một triều đại Vì
vậy, Khổng Tử khuyên người cầm quyền phải “tu thân” để làm tấm gương cho người
dưới Với việc đề cao tu thân, coi đây là cái gốc trong rèn luyện nhân cách, Nho giáo
đã tạo nên một lớp người sống có đạo đức
Trong lịch sử dân tộc Việt nam đã có nhiều tấm gương sáng ngời về đạo đứccủa các vị vua, của các anh hùng hào kiệt Theo các nhà kinh điển của Nho giáo,người làm quan phải có đức, phải lấy nhân nghĩa, lấy chữ tín làm mục tiêu để cảm hóalòng người, để cai trị Muốn vậy, phải đặt lợi ích của thiên hạ lên trên lợi ích của vuaquan Thiết nghĩ, ngày nay tư tưởng nêu trên vẫn còn nguyên giá trị Người cán bộtrong bộ máy nhà nước phải có đức, đó là điều kiện đầu tiên để dân tin yêu, kính phục.Nho giáo coi những người làm quan mà hà hiếp dân là độc ác, để dân đói rét là nhàvua có tội Nho giáo đã đề cao việc cai trị dân bằng đạo đức, bằng nhân nghĩa, bằng lễ
giáo Muốn thực hiện được đường lối đức trị, người cầm quyền phải luôn “tu, tề, trị, bình”.
Bên cạnh ảnh hưởng tích cực, Nho giáo cũng có một số tác động tiêu cực, cụthể là:
Một số người do quá “trọng đức”, “duy tình” trong khi xử lý các công việc
và các mối quan hệ xã hội, dẫn đến buông lỏng kỷ cương phép nước và vi phạm phápluật Coi trọng đạo đức là cần thiết nhưng vì tuyệt đối hóa vai trò của đạo đức màquên pháp luật là sai lầm Tiếp thu truyền thống trọng đức của phương Đông, nhấnmạnh quan hệ đạo đức “thân thân”, “thân hiền” của Nho giáo, nhiều người khi cóchức quyền đã kéo bè kéo cánh, đưa người thân, anh em họ hàng vào cơ quan mìnhđang quản lý Sắp xếp và bố trí cán bộ không theo năng lực, trình độ và đòi hỏi củacông việc mà dựa vào sự thân thuộc, gần gũi trong quan hệ tông tộc, dòng họ Trongcông tác tổ chức cán bộ, vì đề cao quan hệ thân thích dẫn đến tư tưởng cục bộ địa
Trang 19phương Nhiều người vì quan hệ thân thuộc mà không dám đấu tranh với những sailầm của người khác
Do quan niệm sai lệch về đức Nhân Nghĩa với nội dung đền ơn trả nghĩa màtrong thực tế một số cán bộ có thái độ ban ơn, cố tình lợi dụng kẽ hở của chính sách
và luật pháp để trục lợi, móc ngoặc, hối lộ, cửa quyền….Thậm chí, một số người dùng
tư tưởng gia trưởng để giải quyết các công việc chung Một trong những phẩm chấtcủa người lãnh đạo là tính quyết đoán Nhưng quyết đoán theo kiểu độc đoán, chuyênquyền là biểu hiện của thói gia trưởng
Việc coi trọng lễ và cách giáo dục con người theo lễ một cách cứng nhắc, bảothủ là cơ sở cho tư tưởng tôn ti, tư tưởng bè phái, cục bộ, đề cao địa vị, coi thường lớptrẻ, trọng nam khinh nữ… hiện nay vẫn còn tồn tại trong suy nghĩ và hành động củakhông ít người Những tư tưởng trên phản ánh cơ sở hạ tầng của xã hội phong kiếnphụ quyền gia trưởng: Đứng đầu gia đình là người cha, người chồng gọi là gia trưởng,đứng đầu dòng họ là trưởng họ, đại diện cho cả làng là ông lý, cả tổng là ông chánh,
hệ thống quan lại là cha mẹ dân và cao nhất là vua (thiên tử - gia trưởng của gia đìnhlớn – quốc gia, nước) Vì vậy, mọi người có nghĩa vụ theo và lệ thuộc vào “giatrưởng”
Thực chất đạo cương – thường của Nho giáo là bắt bề dưới phải phục tùng bề
trên đã tạo nên thói gia trưởng Thói gia trưởng biểu hiện ở quan hệ xã hội, ở tổ chức
nhà nước Trong gia đình là quyền quyết định của người cha, người chồng :”cha mẹđặt đâu con ngồi đấy”; “phu xướng phụ tòng” (chồng đề xướng, vợ phải theo) Ở cơquan là quyền duy nhất là của lãnh đạo Ở đâu vẫn còn có cán bộ mang tư tưởng giatrưởng, bè phái thì ở đó quần chúng nhân dân sẽ không phát huy được khả năng sángtạo, chủ động được Ngày nay, trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước đang rất cần những con người năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm vàdám chịu trách nhiệm
Cũng từ việc coi trọng lễ giáo, coi trọng quan hệ gia đình thân thuộc nên nhiềungười đã đưa quan hệ gia đình vào cơ quan hình thành nên quan hệ “chú cháu”, “anhem” khiến cho người cấp dưới không dám góp ý và đấu tranh với khuyết điểm của họ
vì vị nể bậc cha chú Từ việc xem xét và giải quyết các vấn đề của xã hội thông qualăng kính gia đình nhiều khi dẫn đến những quyết định thiếu khách quan, không côngbằng Tư tưởng trọng nam khinh nữ đã dẫn đến một số người lãnh đạo không tin vàokhả năng của phụ nữ, ngại tiếp nhận nữ giới vào cơ quan hoặc cho rằng họ chỉ làngười thừa hành mà không được tham gia góp ý kiến…là những trở ngại cho việc đấutranh vì quyền bình đẳng giới Vì quan hệ thứ bậc đã tạo nên quan niệm chạy theochức quyền Trong xã hội phong kiến, địa vị luôn gắn với danh vọng và quyền lợi Địa
vị càng cao thì quyền và lợi càng lớn Hơn nữa, khi có chức, không những bản thânđược vinh hoa phú quý mà “một người làm quan cả họ được nhờ” Hám danh, tìm mọicách để có danh, để thăng quan, tiến chức đã trở thành lẽ sống của một số người.Thạm chí việc học tập theo họ cũng là “học để làm quan”
Trang 20Sự giáo dục và tu dưỡng đạo đức của Nho giáo còn mang tính cứng nhắc đã tạonên những con người sống theo khuôn mẫu, hành động một cách thụ động Những tàn
dư tư tưởng trên đang làm cản trở và gây khó khăn cho việc xây đựng đạo đức mới và
xã hội mới ở nước ta hiện nay
Qua những điều phân tích ở trên có thể thấy rằng, tư tưởng đạo đức Nho giáo
đã có ảnh hưởng đáng kể ở nước ta Sự tác động, ảnh hưởng này ở hai mặt vừa có tínhtích cực, vừa có những hạn chế nhất định
Để xây dựng đạo đức mới cho cơn người Việt Nam hiện nay chúng ta cần kếthừa mặt tích cực, đồng thời khắc phục và xóa bỏ dần những ảnh hưởng tiêu cực của
tư tưởng đạo đức Nho giáo Công việc này phải được tiến hành thường xuyên, kiên trì
Mẫu xuất hiện cùng với sự giảng đạo của Khâu Đà La (Ksudra) trong khoảng các năm
168-189[3]
Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ) được phiên âm
trực tiếp thành "Bụt"[3], từ "Bụt" được dùng nhiều trong các truyện dân gian Phật giáoViệt Nam lúc ấy mang màu sắc của Tiểu thừa[3], Bụt được coi như một vị thần chuyêncứu giúp người tốt, trừng phạt kẻ xấu Sau này, vào thế kỷ thứ 4-5, do ảnh hưởng củaĐại thừa đến từ Trung Quốc mà từ "Bụt" bị mất đi và được thay thế bởi từ "Phật"
Trong tiếng Hán, từ Buddha được phiên âm thành "Phật đà", "Phật đồ" rồi được rút
gọn thành "Phật" ( Cần thông tin rõ ràng về khác biệt của Tiểu thừa và Đại thừa Hiệnnay sự phân bố của hai dòng này như thế nào ? )
Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm Đến đời nhà Lý, nhà Trần, Phậtgiáo phát triển cực thịnh, được coi là quốc giáo, ảnh hưởng đến tất cả mọi vấn đềtrong cuộc sống Đến đời nhà Hậu Lê thì Nho giáo được coi là quốc giáo và Phật giáo
đi vào giai đoạn suy thoái Đến cuối thế kỷ XVIII, vua Quang Trung cố gắng chấnhưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, nhưng vì mất sớm nên việc này không có nhiềukết quả Đến thế kỷ 20, mặc dù ảnh hưởng mạnh của quá trình Âu hóa, Phật giáo ViệtNam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ các đô thị miền Nam với các đóng góp quantrọng của các nhà sư Khánh Hòa và Thiện Chiếu [4]
Tóm lại, lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn giai đoạn:
từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc là giai đoạn hình thành và pháttriển rộng khắp;
thời Nhà Lý - Nhà Trần là giai đoạn cực thịnh;
Trang 21 từ đời Hậu Lê đến cuối thế kỷ 19 là giai đoạn suy thoái;
từ đầu thế kỷ 20 đến nay là giai đoạn phục hưng
*Ảnh hưởng tích cực của Phật giáo đối với xã hội ngày nay nói chung
Nét đặc trưng của thế giới hiện đại ngày nay là sự tăng tốc và độ lớn của tiến trìnhthay đổi Ngày nay chúng ta chứng kiến những thay đổi kinh ngạc trong cuộc cáchmạng hoàn toàn của tất cả những thể chế nhân sự thuộc mọi lãnh vực hoạt động củacon người Sự toàn cầu hóa đang phát triển nhanh đến chóng mặt
Những thuận lợi này đã mang đến sự giải phóng cho con người trong nhiều phươngdiện Chúng ta đã tạo ra một lượng của cải vật chất to lớn chưa từng thấy trong lịch
sử Các xã hội liên kết chặt chẽ với nhau hơn trước và tạo mối tương quan nhiều hơncho nhu cầu đòi hỏi của con người
Nhưng cùng với lượng của cải vật chất càng dồi dào, con người dường như luôn cảmthấy chưa được thoả mãn về tinh thần, tâm linh Ngày càng có nhiều người tìm đếntôn giáo như một chỗ dựa tinh thần cho mình Phật giáo là một tôn giáo có rất đông tín
đồ, và có ảnh hưởng rất nhiều đến tâm thức của đa số người Việt dù cho họ khôngphải là một tăng sĩ Phật giáo Phật giáo là một tôn giáo hoà bình, bác ái vì thế nên ảnhhưởng của Phật giáo chủ yếu là tích cực
1 Phật giáo góp phần kiến tạo hoà bình thế giới
Hòa bình là một đặc tính mà thế giới hiện tại đang bàn bạc và đây là điều quan tâmnhất của các nhà lãnh đạo và các tổ chức trên thế giới Tuy nhiên, vẫn có một số đôngquần chúng không có tin hẳn vào bức thông điệp do Đức Phật tuyên bố, vì hai lý do:Một là thông điệp hoà bình, tình thương và hạnh phúc của Đức Phật cho tất cả chúngsanh đã được tuyên thuyết ở một giai đoạn khi mà các châu lục bị phân chia bởi vật lý,địa lý, ngôn ngữ, và chủng tộc Sự cô lập của địa lý, sự giới hạn của thông tin và bịhạn chế theo từng vùng đã khiến cho mê tín tràn lan và Phật pháp không được san sẻ.Trong một tình hình như vậy cái không biết (tri thức) lấn át cái biết thì dù các nướchiện tại đã phát triển nhiều về khoa học kỹ thuật trong thế giới hiện đại thì cũng sẽ trởnên không phát triển hoặc đang phát triển, vì dân chúng sống trong các lục địa rộnglớn này sẽ không có cơ hội để nghe, biết và hiểu những tinh hoa của giáo lý Đức Phật.Đức Phật dạy rằng hạnh phúc tối thượng là an lạc, và không thể có hạnh phúc chânthật nếu không có an lạc Thế gian đang điên cuồng với sợ hãi và đe dọa của chiếntranh Nhiều quốc gia bị lôi cuốn vào chiến tranh đã trở thành những kho vũ khí kinhkhủng, để duy trì sự thương mại và lợi nhuận từ việc mua bán sự chết chóc và diệtchủng Do ý thức hệ đối lập, không chỉ binh sĩ mà còn hàng ngàn đàn ông, đàn bà, trẻcon vô tội đã bị thảm sát và thiệt hại về nhân mạng, vật chất và tinh thần không thểtính được Không có điều gì có thể tránh khỏi sự điên cuồng kinh khiếp của chiếntranh và rồi cuối cùng sẽ là gì? Đức Phật dạy rằng: "Sân hận không bao giờ được dậptắt bởi sân hận, mà chỉ bởi lòng từ bi mà thôi." Hơn nữa, "Chiến thắng phát sanh hậnthù, vì xâm lăng mang đến đau khổ." Trong nhiều quốc gia khác trên thế giới hiện
Trang 22nay, mây đen chiến tranh bao phủ gần kề Không gian tràn đầy bạo lực của thân khẩuý.
Thực tế là những tín đồ chân chính của đạo Phật luôn là những người yêu chuộng hoàbình, luôn cổ vũ cho nền hoà bình Chưa bao giờ đạo phật lại cần đến những chiếnbinh để bảo vệ đạo lý của mình hay để mở rộng ảnh hưởng của đạo Phật
2 Phật giáo khuyến khích mọi người sống chan hoà, cảm thông và thân ái
dù khác nhau sắc tộc, tôn giáo, màu da
Có tôn giáo đã truyền bá bằng gươm đao và chiếm đoạt So với điều này, ĐạoPhật là một tôn giáo không có lực lượng vũ trang, cũng không có thánh chiến trongviệc truyền bá giáo lý Đạo Phật đã lan rộng một cách từ từ nhưng vững vàng chắcchắn đến tất cả các trục lộ giao thông của các nước mà Ấn Độ có quan hệ ngoại giaonhư: Tây Tạng, Trung Quốc, Đại Hàn, Nhật Bản và Trung tâm Thổ Nhĩ Kỳ Hoàng đếA-dục cũng đã gởi những đoàn truyền giáo Phật giáo gồm tu sĩ và cư sĩ tới các kinh đô
ở phía Đông và Tây Vua A-dục cũng phái hai người con của mình là Hoàng tửMahinda và công chúa Sanghamitta tới Tích Lan để truyền bá Phật giáo Chính côngchúa Sanghamitta dã mang một cây Bồ-đề con (Ficus religiosa) của cây Bồ-đề nơiĐức Phật thành đạo tới Tích Lan Cây này cho tới nay vẫn còn sum suê xanh tốt và
được xem là một cây Bồ-đề có lịch sử cổ xưa nhất trên thế giới Cây Bồ-đề này là biểu tượng của sự giác ngộ Từ Tích Lan và Ấn Độ, Phật giáo lại được truyền đến
Miến Điện, Thái Lan, Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia và Nam Dương
Ngày nay thế giới đang được thu hẹp trong kích thước Các quốc gia đang pháttriển và chưa phát triển đã có tiến bộ về khoa học kỹ thuật, trong khi các nước đã pháttriển rồi lại trở nên đang phát triển Trong kỷ nguyên này, việc đi lại trở nên dễ dàng,nhanh chóng và thuận lợi Thông tin thì nhanh tức thời Vì vậy sự phong phú về kiếnthức là di sản chung của tất cả mọi người và do đó thông điệp của Đức Phật đã đượclan truyền đến các nơi trên thế giới:
Không làm các điều ác,
Vâng giữ các điều lành,
Làm thanh tịnh tâm ý
Đó lời chư Phật dạy"
3 Giáo lý Phật khuyến khích xây dựng một nhà nước thực sự vì hạnh phúc nhân dân
Vào thời Đức Phật, cũng như ngày nay có những vị cai trị quốc gia của mìnhkhông hợp lý Dân chúng bị áp bức và bị bóc lột, hành hạ và ngược đãi, nhữngkhoảng thuế tăng quá đáng được đặc ra và những hình phạt tàn bạo được gián cho Đức Phật rất là xúc động trước những cách đối xử vô nhân đạo ấy Do vậy, trongDhammapadatthakathà có ghi rằng ngài đã chú ý đến việc cai trị một quốc gia hợp lý.Quan điểm của ngài nên được đánh giá trong bối cảnh xã hội, kinh tế chính trị thuộc
Trang 23thời của ngài Ngài chỉ ra cách mà toàn bộ đất nước có thể trở nên lạm pháp, thoáihóa và bất hạnh khi mà những vị đứng đầu của một quốc gia, chính phủ, là vua chúa,thủ tướng và nhân viên quản lý v.v trở nên lạm phát, và không công bằng Để chomột quốc gia được an lạc, hạnh phúc, điều này cần thiết là phải có một chính phủ hợplý công bằng Cách để nhận diện ra một hình thức nhà nước công bằng như thế đượcĐức Phật giải thích trong lời dạy của ngài về “Mười bổn phận của một vị vua”, đượctrình bày trong Kinh Bổn Sanh – Jàkata).
Tất nhiên từ vua (Ràja) trong các chế độ nhà nước xưa, ngày nay nên được thaythế bằng từ “chính phủ” Do đó ”Mười trách nhiệm của một vị vua” ngày nay đượcứng dụng tất cả cho những ai hình thành nên chính phủ như : Chủ tịch nước, các ThủTướng, Giới chính khách, nhân viên lập pháp và quản lý … Mười điều mà nhà vua vàtriều thần cần thực hiện để đem lại hạnh phúc cho nhân dân :
3.1- Vua độ lượng, bác ái, bố thí, không khát ái, không tham lam tiền của, tài sản,nhưng ngược lại nên phục vụ vì lợi ích của nhân dân
3.2- Giữ nước, không sát sanh, không bóc lột, không trộm cắp, không tà dâm,không nói dối, không say sưa Có nghĩa là vị vua ấy phải giữ ít nhất ngũ giới của mộtngười cư sĩ tại gia
3.3- Hy sinh tất cả cho lợi ích của dân chúng Vị vua ấy sẵn sàng từ bỏ mọi tiệnnghi cá nhân, danh tiếng và ngay cả vì lợi ích nhân dân
3.4- Thành thật và liêm khiết Vị ấy phải tự do không sợ hãi và ưu đãi khi thựchành những bổn phận của mình; phải thành thật trong ý định và không được đánh lừacông chúng
3.5- Nhã nhặn và hòa ái Vị đó phải có tính khí vui vẻ chan hòa
3.6 -Khắc khổ trong lối sống Vị ấy phải sống một cuộc sống giản đơn và khôngnên tham đắm một cuộc sống xa hoa phú quý Vị ấy phải tự chủ bản thân
3.7 -Không được sân hận , không được tư thù Vị ấy không được thù oán với bất
cứ ai
3.8 -Không bạo lực , nghĩa là không những không hại người khác mà còn cố gắngđẩy mạnh sự hòa bình an lạc bằng cách tránh né và ngăn chặn chiến tranh , và bất cứđiều gì liên quan đến bạo lực và hủy hoại sự sống
3.9- Nhẫn nhục, độ lượng khoan dung , hiểu biết Vị ấy phải có khả năng khamchịu mọi khó khăn, chỉ trích mà không để mất bình tĩnh
3.10 -Không chống đối , không trù dập,có nghĩa là vị ấy không nên chống lại ýmuốn của nhân dân , thuận theo ý dân , không được cản trở bằng các biện pháp mà cóthể đưa đến phúc lợi cho dân chúng Nói cách khác vị ấy phải cai trị trong sự hài hòavới dân chúng
Nếu một quốc gia được cai trị bởi những con người có đầy đủ những phẩm chấtnhư thế, thì không cần phải nói nhiều rằng quốc gia ấy được hạnh phúc biết bao
Trang 244 Phât giáo khuyến khích cá nhân sống lương thiện, tu tâm dưỡng tánh
Đức Phật dạy các điều thiết yếu không chỉ cho việc tu tập nội tâm của từng cánhân vì hạnh phúc của nhân loại mà còn cho sự cải thiện đời sống xã hội Vì vậy, Ngàithuyết giảng về đặc tánh chung nhất của nhân loại, bất kể màu da chủng tộc hoặc cácđặc tính sinh lý khác (ngay cả trong trường hợp của loài vật) và tạo ra một cuộc cáchmạng loại bỏ các hệ thống giai cấp mà đang rất thịnh hành tại Ấn Độ thời bấy giờ Đểbiểu lộ khái niệm đồng nhất của nhân loại, Đức Phật đã khơi dậy mối đồng cảm khôngnhững của giai cấp vua chúa, quý tộc, thương gia, mà còn với giai cấp cùng đinh,người xin ăn, kẻ cướp và gái mãi dâm
Lối sống mà Đức Phật đã dạy rất đơn giản, đối với người tại gia, chỉ áp dụngnăm nguyên tắc sống: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối
và không uống rượu, đây là một bảng nguyên tắc thật sự rất đơn giản Nhưng lối sốngcủa Phật giáo, con đường mà Đức Phật đã mô tả không ngừng lại ở luật tắc này Lờidạy đó được đơn giản hóa theo một cách mà ai cũng có thể hiểu được và làm được là
bố thí (dàna), trì giới (sila) và thiền định (bhàvana)
5 Phật giáo có ảnh hưởng tích cực đến các mối quan hệ gia đình, xã hội
Một chàng thanh niên trẻ tuổi tên là Thiện Sanh (Sigala) thường thi lễ sáuphương hướng : Đông, Nam, Tây, Bắc, Trên Và Dưới theo di chúc của người cha anh
ta trước khi ông qua đời Đức Phật dạy chàng trai thanh niên trẻ tuổi rằng “giới luậtthánh thiện” của lời dạy của Ngài thì sáu phương đó là : phương Đông chỉ cho cha
mẹ ; phương Nam chỉ cho sư trưởng ; phương Tây chỉ cho vợ con ;phương Bắc chỉcho bằng hữu, họ hàng và láng giềng ; phương Trên chỉ cho Sa môn Bà la môn và BậcThánh ; phương Dưới chỉ cho đầy tớ, người giúp việc
Những nhóm quan hệ đối với gia đình và xã hội được đề cập ở trên, trong Phậtgiáo, được xem là thiêng liêng đáng được tôn kính và lễ lạy, tôn thờ Nhưng người taphải lễ lạy, tôn thờ những mối quan hệ ấynhư thế nào? Đức Phật dạy rằng người ta cóthể lễ lạy và tôn thờ những điều ấy chỉ thông qua việc thực thi trách nhiệm và bổnphận của anh ta đối với những điều ấy Những trách nhiệm và bổn phận này được giảithích trong bài pháp của ngài cho chàng thanh niên Thiện Sinh
Trước tiên, cha mẹ là thiêng liêng đối với con cái, Đức Phật dạy : cha mẹ được
gọi là phạm thiên (Brahma) từ phạm thiên (Brahma) ám chỉ một quan niệm cao nhất
và linh thiêng nhất đối với tư duy Aán Độ thời bấy giờ và Đức Phật liệt bố mẹ vàotrong đó Do đó, trong một gia đình Phật tử thuần tín, đối với thời đại ngày nay, đúng
là con cái tôn thờ bố mẹ của chúng mỗi ngày, sáng lẫn tối Họ phải làm một số nhiệm
vụ và bổn phận đối với bố mẹ của họ theo giới luật thánh thiện : họ phải quan tâmchăm sóc bố mẹ của họ ở độ tuổi xế chiều, phải làm bất cứ những gì họ phải làm vìnhu cầu của bố mẹ, phải duy trì danh dự của gia đình và tiếp tục phát huy truyền thốngcủa gia đình, phải bảo vệ tài sản, của cải do bố mẹ của họ kiếm được, và lo tổ chứctang đám khi bố mẹ qua đời Bố mẹ, ngược lại, phải có một số trách nhiệm đối vớicon cái của ho Họ phải giáo dục con cái tránh xa những việc làm xấu xa, tội lỗi;
Trang 25hướng chúng vào những nghề nghiệp lành mạnh và có lợi lạc; cho con cái ăn học đếnnơi, đến chốn Dựng vợ, gả chồng cho chúng ở những nơi gia đình tốt, và giao của cảitài sản cho chúng đúng lúc.
Thứ hai :mối quan hệ giữa thầy và trò : học trò phải cung kính và vâng lời
thầy, phải hỗ trơc thầy lúc cần thiết, phải siêng năng học tập Và ngược lại thầy đốivới trò : phải rèn luyện và dạy dỗ học trò nên người tốt; giới thiệu học trò cho bạn bècủa chúng, và cố gắng tạo việc làm đảm bảo sau khi học trò học xong
Thứ ba : mối tương quan giữa vợ và chồng : tình yêu giữa vợ và chồng được
xem như rất là tôn giáo và thiêng liêng Nó được gọi là “Sadara – Brahmacariya” ( đờisống gia đình thiêng liêng) Ở đây cũng vậy, ý nghĩa đặc trưng của từ “Brahma” nênđược hiểu là : sự tôn trọng cao nhất đối với mối quan hệ này Vợ và chồng phải chânthành tin tưởng lẫn nhau, tôn trọng và hết mình vì nhau, và họ có một số trách nhiệmđối với nhau : người chồng phải tôn trọng vợ và không bao giờ thiếu sự tôn trọng đốivới vơ; anh ta phải yêu thương vợ và chung thủy, chân thành với cô ta; đảm bảo vị trí
và tiện nghi của vợ, và làm cho vợ vui lòng bằng cách thường mua áo quần và nữtrang cho cô ta (Sự kiện Đức Phật đề cập những món quà như thế do người chồngtặng cho vợ, chứng tỏ Ngài hiểu và thông cảm những cảm xúc và tình cảm thế giancủa Ngài đối với tình cảm bình thường của con gnười) Ngược lại, người vợ nên giámsát và chăm lo công việc nội trợ nhà cửa; đón tiếp khách khứa, bạn bè, bà con, họhàng, và người làm thuê; thương yêu và trung thành với chồng mình; bảo vệ của cải
do chồng kiếm được, và phải sáng suốt và nhiệt tâm trong tất cả các công việc
Thứ tư : mối quan hệ giữa bạn bè, họ hàng quyến thuộc và hàng xóm : họ phải
hiếu khách và nhân từ đối với nhau, nói lời vui vẻ và dễ chịu, làm việc lợi lạc chonhau, đối xử bình đẳng với nhau, giúp đỡ nhau trong những lúc cần thiết, và cưu manglẫn nhau khi gặp khó khăn, hoạn nạn
* Ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo
Bên cạnh những mặt tích cực thì Phật giáo cũng có những ảnh hưởng tiêu cựcđến xã hội ngày nay Nhưng cần phải nhận thức một điều là những ảnh hưởng tiêu cựcnày không phải xuất phát từ bản chất, lý luận của đạo Phật mà do những người thừahành Có thể kinh phật qua nhiều nước, nhiều xã hội với nhiều nền văn hoá khác nhaukhiến có nhiều cách giải thích và cách hiểu khác nhau về đạo Phật Hơn nữa từng cánhân tiếp thu đạo Phật cũng theo nhiều cách khác nhau, có thể làm thay đổi ý nghĩa tốtđẹp của đao Phật
Nhiều người quá lạm dụng yếu tố mê tín gây tốn tiền của cúng bái, lễ lạt Thậmchí nhiều người còn quá cả tin dẫn đến bị lợi dụng mât tiền mất của Nhiều người thìthụ động cho rằng con người đã có số mạng định trước thì còn phấn đấu làm gì chomệt Như thế thì chẳng khác nào Phật giáo đã làm con người ta mất đi động lực sinhtồn, xã hội không thể tiến lên được với những người như thế
Có người lại cho rằng chăm cúng bái có thể giải được những tội lỗi họ đã gây
ra cho xã hội Có thể thấy rõ tâm lý này qua vụ án PMU tai tiếng đang khiến dư luận
Trang 26rất bức xúc hiện nay Hai chủ mưu chủ yếu của vụ này là Bùi Tiến Dũng và nguyênthứ trưởng Nguyễn Việt Tiến là những người hết sức mê tín Họ cho dựng cả một bứctượng Quan Âm bồ tát hành trăm triệu đồng, tu bổ chùa chiền, lễ bái tốn kém liệu cóphải muốn trời phật quên đi những đồng tiền bẩn thỉu kiếm được từ tiền thuế mồ hôinước mắt của bao người, từ tiền vay nước ngoài mà con cháu chúng ta sẽ phải è lưng
ra trả nợ
Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn nhất trên thế giới Phật giáo đượctruyền bá rộng rãi không phải nhờ bạo lực, các cuộc chiến thần thánh mà nhờ chínhgiáo lý thâm sâu, nhân ái của mình Đạo Phật luôn chủ trương nhân ái, hoà bình, mọingười sống chan hoà với nhau Tất nhiên có những kẻ đội lốt tôn giáo lợi dụng Phậtgiáo làm chính trị hoặc mưu đồ can thiệp, lật đổ nhưng không được đa số hưởng ứng
Vì bản chất của đạo Phật là long thương người, bao dung, không chấp nhận bạo lực
-HẾT PHẦN
I -MỘT SỐ KIẾN THỨC BỔ SUNG
1 Chữ viết Trung Hoa cổ đại
Cũng như Ai Cập và nhiều dân tộc văn minh thời thượng cổ, chữ viết TrungHoa thời đó là những hình biểu ý, nghĩa là vẽ phác vật mình muốn chỉ Chẳng hạnnhư:
Muốn chỉ Mặt Trời, Trung Hoa vẽ (Ai Cập cũng tương tự), sau thành chữ日;
Muốn chỉ Mặt Trăng, Trung Hoa vẽ (Ai Cập vẽ ), sau thành chữ 月;
Muốn chỉ dòng nước, Trung Hoa vẽ , Xuyên/ Sông;
Muốn chỉ khu ruộng, Trung Hoa vẽ , sau thành chữ 田;
Muốn chỉ cây cối, Trung Hoa vẽ , sau thành chữ 木;
Muốn chỉ cái miệng, Trung Hoa vẽ (Ai Cập cũng vẽ ), sau thành chữ口
Đó là vào thời kỳ đầu, đến giai đoạn tiếp theo thì chữ cũng tượng hình mà thêmtính cách biểu ý như
-nhật: cả tiếng Trung Hoa lẫn tiếng cổ Ai Cập đều có nghĩa là ngày;
-nguyệt: tiếng Trung Hoa thêm nghĩa chỉ tháng; tiếng Ai Cập cũng dùngcách này để chỉ tháng: vẽ một mặt trăng, nhưng thêm một ngôi sao:
Qua giai đoạn sau, mỗi hình ở Ai Cập chỉ một vần, như chỉ cái miệng,
nhưng miệng người Ai Cập thời xưa đọc là ra (hay re), cho nên vần đó chỉ thêm vần
ra (hay re) Giai đoạn cuối, mỗi hình (gọi là dấu cũng được) chỉ một âm như hình không chỉ vần ra (hay re) nữa mà chỉ phụ âm r Từ đó, chữ viết cổ Ai Cập không còn
Trang 27là chữ tượng hình mà hình thành chữ tượng thanh - cũng gọi là ký âm - như các chữcủa phương Tây: Hy Lạp, La Mã,
Chữ Trung Hoa, trái lại, ngừng ở giai đoạn hai, không dùng hình để chỉ vần,ghi âm, mà dùng thêm nhiều cách khác để tạo chữ mới như hội ý, giả tá, chuyển chú Tóm lại, chữ viết vẫn giữ tính chất tượng hình mà không thành tượng thanh, mặc dầu
có sử dụng phép hài thanh: dùng thanh âm của một chữ để ghi thanh âm của một chữkhác Ví dụ dùng chữ thành (成), là nên, để ghi âm chữ thành (城) là thành lũy và chữthành (誠) là thành thực; như vậy hai chữ thành 城 và 誠, mỗi chữ gồm hai phần - mộtphần ghi âm (thành 成), một phần ghi ý Như chữ thành (城) bao gồm thổ (土) là đất(vì thành làm bằng đất) và ngôn (言) là lời (lời nói thành thật)
2 Nền kinh tế tri thức – Nền kinh tế tri thức Việt Nam
a) Kinh tế tri thức:
Khái niệm kinh tế tri thức ra đời từ năm 1995 do Tổ chức OPCD nêu ra "Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh, truyền bá và sử dụng tri thức trở thành yếu tố quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống" Sau đó, năm 2003 chương trình "Tri thức vì sự phát triển" đã đưa
ra một khái niệm rộng hơn: "Là nền kinh tế sử dụng một cách hiệu quả tri thức cho sự phát triển KT-XH Điều này bao gồm việc chuyển giao, cải tiến công nghệ nước ngoài cũng như sự thích hợp hoá và sáng tạo hoá các tri thức cho những nhu cầu riêng biệt".
Theo Giáo sư, Viện sĩ Đặng Hữu - Trưởng ban Công nghệ thông tin thì "Kinh
tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống".
Theo định nghĩa của WBI - là "nền kinh tế dựa vào tri thức như động lực chính cho tăng trưởng kinh tế Đó là nền kinh tế trong đó kiến thức được lĩnh hội, sáng tạo, phổ biến và vận dụng để thúc đẩy phát triển"
Tại hội thảo, Jean-Eric Aubert, chuyên gia hàng đầu của WBI, nói cụ thể hơn:
"Phải phân biệt đó không phải là nền kinh tế dựa vào công nghệ và viễn thông! Kinh
tế tri thức là đặt tri thức, sáng tạo và các chính sách liên quan đến chúng vào trọng tâmcủa chiến lược phát triển cho tất cả các nước ở nhiều mức độ phát triển khác nhau"
Như vậy, kinh tế tri thức là lực lượng sản xuất của thế kỷ 21 Đặc trưng củanền kinh tế tri thức là thị trường chất xám Trong đó, con người là vốn quý nhất Trithức là yếu tố quyết định của sản xuất, sáng tạo đổi mới là động lực thúc đẩy sản xuấtphát triển Công nghệ mới trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu trong việc nâng caonăng suất, chất lượng, công nghệ thông tin được ứng dụng một cách rộng rãi Muốnnâng cao năng suất lao động xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm phải có tri thức,phải làm chủ được tri thức, phải biết vận dụng, quản lý tri thức mới có thể cạnh tranh
và đồng thời đảm bảo phát triển bền vững
Có người còn cho rằng: Kinh tế tri thức là hình thái phát triển cao nhất hiện naycủa nền kinh tế hàng hóa, trong đó công thức hoạt động cơ bản Tiền-Hàng-Tiền đượcthay thế bằng Tiền- Tri Thức- Tiền và vai trò quyết định của Tri thức
Vậy kinh tế tri thức là gì? Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh
Trang 28ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh
tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Định nghĩa dễ chấp nhận nhất hiện này là định nghĩa của Tổ chức hợp tác
và Phát triển Kinh tế (OECD) dưa ra năm 1995: Kinh tế tri thức là nên kinh tế trong đó sự sản sinh ra và phổ cập tri thức giữ vai trò quyết định nhất đôi với sự phát triển kinh tế, tạo ra nhiều của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.
=> Định nghĩa trên có thể hiểu kinh tế tri thức là trình độ phát triển cao của
lực lượng sản xuất xã hội, mà trong quá trình lao động của từng người lao động vàtoàn bộ lao động xã hội, trong từng sản phẩm và trong tổng sản phẩm quốc dân thìhàm lượng lao động cơ bắp, hao phí lao động cơ bắp giảm đi trong khi hàm lượng trithức, hao phí lao động trí óc tăng lên
b) Những đặc điểm chủ yếu của kinh tế tri thức
Nền kinh tế tri thức có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là vốn quý, là nguồn lực quan trọnghàng đầu quyết định sự tăng trưởng và phát triển của kinh tế
- Cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động kinh tế có những bước biến đổi sâu sắc,nhanh chóng, trong đó các ngành kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào các thành tựu mớinhất của khoa học và công nghệ ngày càng tăng và chiếm đa số
- Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
- Nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hóa và phát triển con người trở thànhnhiệm vụ trọng tâm của xã hội
- Mọi hoạt động đều có liên quan đến vấn đề toàn cầu hóa kinh tế, có tác dụng rất tíchcực hoặc tiêu cực tới nhiều mặt của đời sống xã hội trong mỗi quốc gia và trên toànthế giới
c) Những biểu hiện, yêu cầu của nền kinh tế tri thức:
c.1 Kinh tế tri thức cũng được hiểu là nền kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở trithức, khoa học; dựa trên việc tạo ra và sử dụng tri thức, phản ánh sự phát triển của lựclượng sản xuất ở trình độ cao Hoặc cũng được hiểu, là một loại môi trường kinh tế-
kỹ thuật, văn hoá-xã hội mới, có những đặc tính phù hợp và tạo thuận lợi nhất choviệc học hỏi, đổi mới và sáng tạo Trong môi trường đó, tri thức sẽ tất yếu trở thànhnhân tố sản xuất quan trọng nhất, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội
Nền kinh tế tri thức dựa trên 4 tiêu chí:
1 GDP, trên 70% là do các ngành sản xuất và dịch vụ ứng dụng công nghệ cao manglại
2 Cơ cấu giá trị gia tăng, trên 70 % là kết quả của lao động trí óc,
3 Lao động xã hội, trên 70% lực lượng lao động là lao động trí thức
4 Vốn sản xuất, trên 70% là vốn về con người
Trong nền kinh tế tri thức, của cải làm ra chủ yếu dựa vào cái chưa biết, cái đã biếtkhông có giá trị Tìm cái chưa biết tức là tạo ra giá trị mới Khi phát hiện ra cái chưabiết, thì cũng tức là loại trừ cái đã biết, cái cũ mất đi thay thế bằng cái mới; phát triển