0
Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Thiết chế chớnh trị

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI (Trang 40 -41 )

- Cỏc chức năng của Nhà nước: gồm 2 chức năng cơ bản

c. Thiết chế chớnh trị

- Sự khỏc nhau đầu tiờn và rất rừ ràng giữa cỏc quốc gia cổ đại phương đụng và cỏc quốc gia cổ đại phương tõy là ở thể chế nhà nước, trong khi cỏc quốc gia cổ đại phương đụng theo chế độ tập quyền chuyờn chế thỡ ở phương tõy thể chế nhà nước của họ là chế độ dõn chủ chủ nụ. Đõy là 2 hỡnh thức nhà nước cơ bản mà dựa vào nú cỏc quốc gia phong kiến, hiện đại dựng để tổ chức bộ mỏy nhà nước. Ở cỏc quốc gia phương đụng “vua cú quyền lực tuyệt đối. Tờn của cỏc ụng vua được gọi theo cỏ cỏch khỏc nhau ở Ai Cập gọi vua là Pharaụng, ở Lưỡng Hà gọi là Patờxi hay Enxi… Vua được coi là con của thần hay thượng đế” núi chung vua cỏc quốc gia phương đụng cú quyền lực vụ hạn. Trỏi với cỏc quốc gia phương đụng cỏc quốc gia phương tõy cổ đại theo chế độ dõn chủ chủ nụ. Hội đồng nhõn dõn giữ vai trũ quyết định, vua được chọn chỉ nhằm tổ chức nhà nước quyền lực của vua bị giới hạn bởi cỏc cơ quan như “viện nguyờn lóo”, “đại hội cụng dõn”… hay thậm chớ bởi một ụng vua khỏc(chế độ của thành bang Xpỏc)

- Sự khỏc nhau giữa cỏc quốc gia phương đụng và phương tõy cũn ở thời điểm ra đời của nhà nước cổ đại cỏc quốc gia cổ đại phương đụng là những nhà nước đầu tiờn của nhõn loại theo một số tài liệu như “Lịch sử thế giới cổ trung đại” do Nghiờm Đỡnh Vỳ chủ biờn hay “Lịch sử thế giới cổ đại” của Chiờm Tế thỡ cỏc quốc gia cổ đại phương đụng hỡnh thành từ khoảng thiờn niờn kỉ IV – III TCN, tức là khi nhà nước của họ thành lập thỡ con người cũn đang ở thời kỡ đỏ- đồng và dĩ nhiờn chưa cú sự xuất hiện của cụng cụ bằng sắt. “Thậm chớ người Ai Cập mới chỉ biết đến cụng cụ bằng đỏ và gỗ”(Lịch sử thế giới cổ trung đại). Trong khi đú cỏc quốc gia cổ đại phương tõy bước vào quỏ trỡnh hỡnh thành nhà nước muộn hơn nhiều theo một số tài liệu thỡ đú là vào khoảng thế kỉ VIII- VII TCN. Đõy cũng là sự khỏc nhau về chớnh trị giữa cỏc quốc gia cổ đại phương đụng và phương tõy.

- Điểm khỏc nhau tiếp theo về chớnh trị giữa cỏc quốc gia cổ đại phương đụng và phương tõy là: cỏc quốc gia cổ đại phương đụng tồn tại một cỏch khỏ cỏch biệt với thế giới bờn ngoài nờn họ tồn tại và phỏt triển một cỏch khỏ độc lập liờn tục mà khụng chịu ảnh hưởng của nền văn minh nào khỏc từ bờn ngoài nếu bị xõm lược thỡ thường giành lại độc lập sau đú. Trong khi đú chớnh trị, xó hội của cỏc quốc gia cổ đại phương tõy chịu ảnh hưởng khỏ lớn từ cỏc lực lượng bờn ngoài. Họ thường phải chịu những cuộc xõm lược của cỏc bộ tộc khỏc tiờu biểu là cuộc xõm lược của người Giecmanh cuộc xõm lược này đó làm sụp đổ đế chế La Mó đồng thời cũng chấm dứt lịch sử cổ đại chõu Âu mở ra thời kỡ phong kiến.

- Về mặt tổ chức nhà nước thỡ cỏc quốc gia cổ đại phương đụng lónh thổ của họ thường khỏ rộng lớn và là một nhà nước thống nhất vớ dụ như Ai Cập, Trung Quốc, Lưỡng Hà. Lịch sử Ấn Độ, Ai Cập, Trung Quốc cũng cú một số thời kỡ bị chia cắt nhưng cỏc vựng chia cắt thường khụng khỏc nhau lắm về chớnh trị, xó hội, hơn nữa thỡ chỳng thường được nhanh chúng thống nhất trở lại. Nhưng ở cỏc quốc gia cổ đại phương tõy đặc biệt là ở Hi Lạp cổ đại, nhà nước của họ tồn tại dưới hỡnh thức thành bang tức là trờn lónh thổ đú tồn tại nhiều tiểu quốc nhỏ với chế độ tổ chức nhà nước khỏc nhau giữa cỏc thành bang khụng cú sự giống nhau vớ dụ: thành bang Aten là thành bang cú hỡnh thức hội đồng 500 và hội đồng cụng dõn đứng đầu là 10 nhà chiến lược kiệt xuất được bầu chọn, ở Xpỏc cũng cú hội đồng nhõn dõn nhưng chủ chốt lại là ở 2 vua và 5 quan giỏm sỏt. Ở Rụma thời kỡ đế chế tuy lónh thổ mở rộng nhưng về bản chất vẫn khụng cú sự quản lý chặt chẽ thành một khối như ở cỏc quốc gia cổ đại phương đụng.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI (Trang 40 -41 )

×