- Cỏc chức năng của Nhà nước: gồm 2 chức năng cơ bản
a) Rāmāyaṇa (Devanāgarī: रररररर) là một sử thi cổ đại viết dưới dạng
trường ca tiếng Sanskrit và là một phần quan trọng của bộ kinh Ấn Độ giỏo (smṛti).
Đõy là bộ sử thi bằng tiếng Phạn nổi tiếng thứ hai của Ấn Độ cổ đại. Người ta cho rằng tỏc giả của Ramayana là nhà thơ Valmiki.
Tờn gọi Rāmāyaṇa là một từ ghộp tatpurusha của Rāma và ayana "đi đến, tiến đến", được dịch ra là "những cuộc du hành của Rāma". Rāmāyaṇa bao gồm 24.000 cõu[1] trong bảy tập (kāṇḍas) và kể về cõu chuyện của một hoàng tử, Rama của xứ
Ayodhya, vợ là Sita bị bắt đi bởi vua quỷ (Rākshasa) vua xứ Lanka, Rāvana. Trong
dạng hiện tại của nú, Valmiki Ramayana cú niờn đại cú thể từ 500 TCN đến 100 TCN, hay là khoảng cựng thời với những bản đầu tiờn của sử thi Mahabhārata.[2]
Nguồn gốc
Ramayana được cho là sỏng tỏc bởi Vanmiki và được viết bằng văn vần vào khoảng thế kỷ thứ 3-4 TCN, sau bộ Mahabharata nhưng lại kể về chuyện xảy ra trước thời đại của Mahabharata.
Nội dung
Sử thi này gồm 24.000 cõu thơ đụi, tức 48.000 dũng thơ, chưa bằng 1/4 khối lượng dũng thơ của bộ Mahabharata nhưng bố cục chặt chẽ hơn. Chủ đề của tỏc phẩm là cõu chuyện tỡnh duyờn giữa hoàng tử Rama và người vợ chung thủy Sita.
Xưa kia ở vương quốc Kosala cú ụng vua già yếu tờn là Dasaratha, cú bốn người con trai do bà vợ sinh ra. Con cả Rama hơn hẳn cỏc em về tài đức. Vua cú ý định nhường ngụi cho chàng, nhưng vỡ bị trúi buộc bởi lời hứa với bà vợ thứ hai
Kaikeyợ xinh đẹp cho nờn đó đày Rama vào rừng 14 năm và trao ngụi lại cho Bharata,
con của Kaikeyợ.
Vợ Rama, nàng Sita, cựng em trai Laksmana tỡnh nguyện theo Rama vào rừng sống ẩn, luyện tập vừ nghệ. Quỉ vương Róvana ở đảo Lanka lập mưu cướp nàng Sita đem về làm vợ. Hắn dụ dỗ và ộp buộc nàng nhưng nàng đó kịch liệt chống cự. Mất Sita, Rama đau buồn khụn xiết. Chàng quyết tõm cứu bằng được vợ trở về. Trờn
đường đi, Rama gặp và giỳp đỡ vua khỉ Xu-gri-va, sau đú chàng được tướng khỉ Hanuman cựng đồn qũn khỉ giỳp. Cuối cựng Rama cũng cứu được Sita.
Nhưng sau chiến thắng vẻ vang đú, Rama nghi ngờ tiết hạnh của Sita, nổi cơn ghen dữ dội, khụng muốn nhận lại nàng làm vợ. Để Rama tin ở lũng chung thủy của mỡnh, Sita đó bước vào lửa. Thần lửa A-nhi biết được nàng trong sạch, đó cứu nàng. Thấy vậy Rama vụ cựng sung sướng, giang tay đún nàng. Hai người đưa nhau trở về kinh đụ trong cảnh chào đún nồng nhiệt của dõn chỳng.
Giỏ trị tỏc phẩm
Ramayana ngợi ca chiến cụng và đề cao đạo đức của hoàng tử Rama, ca ngợi mối tỡnh chung thuỷ của nàng Xita, đồng thời phản ỏnh sự phỏt triển của xó hội người Arian. Tuy là một tỏc phẩm ca ngợi đẳng cấp quý tộc vũ sĩ nhưng đó khắc họa được những gương mặt cú tõm hồn trong sỏng. Rama là nhõn vật lớ tưởng kiểu mẫu của đạo
Hinđu, của đẳng cấp vương cụng quý tộc đồng thời là khỏt vọng của nhõn dõn về một
vị minh quõn, một anh hựng tài ba, đức độ, đem lại hạnh phỳc cho xó hội. Sita thỏnh
thiện, là mẫu người phụ nữ Ấn Độ cổ đại, một người vợ tiết hạnh, một người con gỏi nhõn hậu, quả quyết, hi sinh quờn mỡnh. Tướng khỉ Hanuman cú trỏi tim núng bỏng nhiệt tỡnh, là hoỏ thõn của lực lượng quần chỳng nhõn dõn làm hậu thuẫn cho những anh hựng chiến đấu cho tự do và cụng lý, giải phúng bảo vệ đất nước.. Tỏc phẩm cũng đó nờu bật được khỏt vọng chiến thắng cỏi ỏc, đem lại nguồn an ủi cho quần chỳng nhõn dõn bị ỏp bức, do đú được nhõn dõn rất ưa chuộng. Vỡ thế, những cõu chuyện và những nhõn vật trong Ramayana đó được nhiều văn nghệ sĩ khắc họa trong thơ ca và trong cỏc cụng trỡnh mỹ thuật - điờu khắc ở Ấn Độ và cỏc nước Đụng Nam Á.
Đặc điểm nổi bật khiến Ramayana sống mói trong lũng người đọc là sức gợi cảm của nú, với sự kết hợp của yếu tố tưởng tượng kỡ ảo và việc phản ỏnh hiện thực khỏch quan, nột hoang đường kỡ ảo và việc miờu tả tớnh cỏch con người trần tục, những cảnh oai hựng và những cảnh bi trỏng.
Ramayana đó song hành cựng lịch sử dõn tộc Ấn Độ dẫu qua nhiều sự gọt giũa của cỏc thi sĩ vụ danh, qua nhiều lời kể của cỏc nghệ nhõn dõn gian, song vẫn là tiếng ca bất hủ về lũng hướng thiện, tư tưởng yờu hũa bỡnh, đề cao sự cụng bỡnh bỏc ỏi; với những triết lớ mang tầm nhõn loại cú giỏ trị cho muụn đời: lẽ hài hũa, bổn phận, khỏt vọng, đỳng như Vanmiki đó núi: “chừng nào sụng chưa cạn, đỏ chưa mũn thỡ anh hựng ca Ramayana cũn làm say mờ lũng người và giải thoỏt họ ra khỏi vũng tội lỗi”.