Chữ viết Trung Hoa cổ đạ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI (Trang 26 - 27)

Cũng như Ai Cập và nhiều dõn tộc văn minh thời thượng cổ, chữ viết Trung Hoa thời đú là những hỡnh biểu ý, nghĩa là vẽ phỏc vật mỡnh muốn chỉ. Chẳng hạn như:

• Muốn chỉ Mặt Trời, Trung Hoa vẽ (Ai Cập cũng tương tự), sau thành chữ 日;

• Muốn chỉ Mặt Trăng, Trung Hoa vẽ (Ai Cập vẽ ), sau thành chữ 月; • Muốn chỉ dũng nước, Trung Hoa vẽ , Xuyờn/ Sụng;

• Muốn chỉ khu ruộng, Trung Hoa vẽ , sau thành chữ 田; • Muốn chỉ cõy cối, Trung Hoa vẽ , sau thành chữ 木;

• Muốn chỉ cỏi miệng, Trung Hoa vẽ (Ai Cập cũng vẽ ), sau thành chữ 口.

Đú là vào thời kỳ đầu, đến giai đoạn tiếp theo thỡ chữ cũng tượng hỡnh mà thờm tớnh cỏch biểu ý như

• -nguyệt: tiếng Trung Hoa thờm nghĩa chỉ thỏng; tiếng Ai Cập cũng dựng cỏch này để chỉ thỏng: vẽ một mặt trăng, nhưng thờm một ngụi sao: .

Qua giai đoạn sau, mỗi hỡnh ở Ai Cập chỉ một vần, như chỉ cỏi miệng, nhưng miệng người Ai Cập thời xưa đọc là ra (hay re), cho nờn vần đú chỉ thờm vần

ra (hay re). Giai đoạn cuối, mỗi hỡnh (gọi là dấu cũng được) chỉ một õm như hỡnh

khụng chỉ vần ra (hay re) nữa mà chỉ phụ õm r. Từ đú, chữ viết cổ Ai Cập khụng cũn là chữ tượng hỡnh mà hỡnh thành chữ tượng thanh - cũng gọi là ký õm - như cỏc chữ của phương Tõy: Hy Lạp, La Mó,...

Chữ Trung Hoa, trỏi lại, ngừng ở giai đoạn hai, khụng dựng hỡnh để chỉ vần, ghi õm, mà dựng thờm nhiều cỏch khỏc để tạo chữ mới như hội ý, giả tỏ, chuyển chỳ... Túm lại, chữ viết vẫn giữ tớnh chất tượng hỡnh mà khụng thành tượng thanh, mặc dầu cú sử dụng phộp hài thanh: dựng thanh õm của một chữ để ghi thanh õm của một chữ khỏc. Vớ dụ dựng chữ thành (成), là nờn, để ghi õm chữ thành (城) là thành lũy và chữ thành (誠) là thành thực; như vậy hai chữ thành 城 và 誠, mỗi chữ gồm hai phần - một phần ghi õm (thành 成), một phần ghi ý. Như chữ thành (城) bao gồm thổ (土) là đất (vỡ thành làm bằng đất) và ngụn (言) là lời (lời núi thành thật).

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI (Trang 26 - 27)