V th con ngị ế ười trong s thi Iliad ử

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI (Trang 45 - 53)

- Cỏc chức năng của Nhà nước: gồm 2 chức năng cơ bản

a) V th con ngị ế ười trong s thi Iliad ử

Mai Lan - 03-08-2011 11:32:16 AM

Con người từ ngàn xưa vẫn luụn khao khỏt được khẳng định vị thế của mỡnh giữa bao la vũ trụ...

Từ rất lõu rồi, khi Homer viết thiờn sử thi Iliad, ụng đó thể hiện một thỏi độ tin tưởng vào khả năng và vai trũ của con người. Thỏi độ đề ấy trước hết thể hiện ở việc tỏc giả để Con Người đứng ra phõn xử, chấm giải xem ai là người đẹp nhất trong cỏc nữ thần. Tỡm “Người đẹp nhất” - đú là chuyện của con người. Mà đó là chuyện của con người thỡ chỉ cú con người mới làm được. Vỡ vậy, Zeus khụng thể, nhưng Paris – một Con Người – lại cú thể đứng ra làm trọng tài phõn xử. Những chi tiết trờn khụng phải là ngẫu nhiờn hay phi lớ, mà nú mang một ý nghĩa kớn đỏo. Đú là sự đề cao vai trũ và vị trớ của con người trong cuộc sống.

Giỏ trị to lớn mà Homer đó đúng gúp cho nhõn loại là lần đầu tiờn đưa con người vào văn học và tụn vinh họ với những phẩm chất cao đẹp của chớnh con người. Họ đẹp lung linh với vẻ ngoài hoàn hảo, sức mạnh phi thường cựng những hành động kiờu hựng... nhưng họ cũng đẹp một vẻ đẹp trần thế, một vẻ đẹp rất Người. Đú là vẻ đẹp của trỏi tim. Cho dự cú những phỳt giõy người anh hựng say mờ lập chiến cụng, coi việc chộm giết như một thỳ vui nhưng khi đối diện với những người họ thương yờu, khi thể hiện tỡnh cảm đối với những người ấy, người anh hựng lại cho chỳng ta thấy một tỡnh cảm yờu thương vụ cựng sõu sắc. Tiờu biểu là Achilles và Hector.

Achilles khụng chỉ là hiện thõn của sức mạnh mà cũn là hiện thõn cho vẻ đẹp của người Hi Lạp - vẻ đẹp tõm hồn. Khi giận Agamemnon, mặc dự khụng tham chiến, nhưng Achilles cũng đau lũng trước những tổn thất mà người Hi Lạp phải chịu. Khi Patroclus chết, Achilles đau đớn tột cựng. Chàng khúc bạn bằng một tỡnh cảm thật cảm động: “Chàng nằm vật xuống, tấm thõn vạm vỡ súng xoài trờn một khoảng đất

lớn, và giơ tay tự bứt từng nắm túc”. Từ xưa đến nay, liệu cú mấy người thương yờu

bạn bố như Achilles? Tỡnh cảm ấy là nguyờn nhõn gõy nờn cỏi chết thảm khốc cho hàng loạt chiến sĩ thành Troy, nú khiến người anh hựng cú những hành động man rợ, nhưng chớnh tỡnh cảm ấy cũng khẳng định trỏi tim Achilles núng bỏng tỡnh người.

Trước mỏi đầu bạc phơ và những lời lẽ thương tõm của ụng già Priam đến chuộc xỏc con, Achilles mủi lũng đến phỏt khúc. Ai cũn bảo chàng cú trỏi tim rắn lạnh?

Cao thượng trong cuộc sống, đồng thời Achilles cũng cao cả trong tỡnh yờu: “Bất cứ

người nào cú tim úc cũng đều yờu vợ, chăm lo cho vợ, như tụi đõy, tụi yờu tha thiết người đàn bà đú mặc dự nàng chỉ là người tụi chiếm được với cõy lao”. Đối với Achilles, sự mất mỏt người đẹp khụng chỉ là sự mất mỏt vật chất mà chủ yếu là mất mỏt tinh thần, tức là sự xỳc phạm đến danh dự. Chớnh sự xỳc phạm danh dự đú đó làm nổ ra cơn giận xung thiờn của Achilles, làm thành chủ đề của anh hựng ca. Đú là sự nổi giận của cả thời đại được khỏi quỏt lại trong cơn giận của một người, khi con người ý thức được giỏ trị làm người của mỡnh. “Nhỡn Achilles, người ta cú thể núi: Đú là một con người! Trong con người này, ta thấy cú nhiều mặt cao thượng trong bản tớnh con người” (Heghen).

Bờn cạnh bỏn thần Achilles dũng mónh là một Hector trần thế đầy thụng minh, lịch lóm và giàu nghĩa tỡnh. Chàng là người cụng dõn trung nghĩa, hết lũng yờu gia đỡnh. Ở Hector, chiều sõu của cuộc sống đó bắt đầu được phỏt hiện, nhờ Homer đó xem chàng như một con người thực sự, khụng dớnh dỏng gỡ đến dũng mỏu thần linh.

Hector ra nơi chiến trường, đối mặt với Achilles tức là đối mặt với cỏi chết, nhưng lũng chàng vẫn hướng về người vợ thõn yờ. Sự lo lắng lớn nhất lỳc này khụng phải dành cho bản thõn người anh hựng mà là dành cho người mà chàng yờu thương nhất. Giõy phỳt ly biệt của đụi vợ chồng trẻ thật khiến người đọc ngậm ngựi.

Lỳc sắp bước vào trận chiến đấu sinh tử, cú lỳc Hector đó do dự và lo sợ. Nỗi sợ ấy khụng làm chàng đờ hốn, nhỳt nhỏt, cũng khụng làm cho hỡnh ảnh người anh hựng xấu đi. Đú là nỗi sợ rất bỡnh thường của mỗi con người trước một đối thủ rất mạnh. Điều quan trọng là chàng đó vượt qua sự sợ hói ban đầu ấy để chiến đấu đầy dũng khớ. Hector chiến đấu anh dũng và chết một cỏch vinh quang trước cổng thành. Chàng đó làm trũn nghĩa vụ của một người chiến sĩ, một vị tướng, một người cụng dõn trong cuộc chiến bảo vệ quờ hương.

Xõy dựng hỡnh tượng hai người anh hựng lớ tưởng Achilles và Hector, Homer muốn khẳng định và đề cao vai trũ của con người trong cuộc sống. Họ chiến đấu bằng sức mạnh của bản thõn mỗi người, bằng ý chớ và lớ tưởng trong trỏi tim đầy nhiệt huyết. Chiến thắng của người anh hựng hoàn toàn do mỗi người định đoạt chứ khụng hẳn do thần linh hay số mệnh quyết định.

Trong truyện cú cả một thế giới thần linh đầy quyền năng với vai trũ chi phối cuộc chiến, số mệnh ỏp đặt con người đi theo một cỏi đớch đó được định trước nhưng con người mới thực sự là người chủ động và độc lập thực hiện hành động của mỡnh. Nú diễn ra trong tõm hồn con người thành cỏc dũng cảm xỳc rất nhõn văn. Đõy là đoạn tả cảm xỳc của Achilles khi nghe những lời núi của Priam: “Cụ núi như vậy, khiến

Achilles động lũng thương cha muốn khúc. Chàng đặt tay lờn người cụ, khẽ đẩy cụ ra. Cả hai người đều nhớ lại. Quỳ dưới chõn Achilles, Priam nhớ đến Hector, và khúc dầm dề; cũn Achilles khúc vỡ thương cha, hoặc thương Patroclus, tiếng kờu than của hai người vang dậy cả nhà. Khi đó khúc than chỏn, nhẹ lũng cả hai người Achilles thần thỏnh bỗng nhảy xuống ghế, đỡ cụ già dậy. Thấy cụ đầu rõu túc bạc, chàng thương hại núi với cụ những lời cú cỏnh”. Dự thần Zeus yờu cầu Achilles chấm dứt

hành động trả thự thi hài của Hector nhưng chớnh những lời cầu xin của Priam mới làm cảm động tõm hồn Achilles. Sự diễn biến trong tõm hồn chàng thỡ khụng một vị thần nào cú thể sắp đặt được.

Như vậy, ý chớ, tõm hồn, tư tưởng con người cú trước rồi mới đem gỏn cho thần thỏnh. Và con người vẫn sỏng đẹp trong vai trũ của mỡnh trước cuộc sống. Homer đó đưa những người anh hựng – con người vào trong tỏc phẩm với tư cỏch là nhõn vật chớnh và tụn vinh giỏ trị của họ.

Ta cú thể thấy rừ hơn vai trũ của con người trong sử thi Iliad khi so sỏnh với sử

thi Mahabharata của Ấn Độ ở hai điểm sau đõy:

Thứ nhất, trong Iliad, những chiến binh chiến đấu và chiến thắng bằng chớnh sức mạnh, tài năng và sự nỗ lực của mỡnh. Tuy cú thần linh hỗ trợ nhưng cũng chỉ tỏc động đến một phần nào đú mà thụi. Chớnh người mới là chủ nhõn, trung tõm của cuộc chiến, quyết định thắng bại của cuộc chiến.

Cũn trong Mahabharata, cuộc chiến bị chi phối phần lớn do uy quyền của cỏc tu sĩ. Cỏi chết của nhiều anh hựng cũng được giải thớch bằng motif hậu quả lời nguyền của đạo sĩ. Chẳng hạn Karna – anh ruột của cỏc Panđava – núi dối mỡnh là dũng dừi Bàlamụn để làm đệ tử của đạo sĩ Parasurama, vỡ vậy học được phỏp thuật Brahmastra cao cường để chiến đấu. Nhưng khi Parasurama phỏt hiện ra sự gian dối đú của Karna, đạo sĩ đó đọc thần chỳ trừng phạt khiến Karna quờn phỏp thuật học được vào đỳng lỳc lõm nguy trờn chiến trường và phải chết.

Thứ hai, ở Iliad, sự xuất hiện của thần linh là để làm cho người anh hựng thờm rực rỡ, để tụ đậm và nõng cao hơn sức mạnh cũng như giỏ trị của người anh hựng. Trong bức tranh cú cả người anh hựng và thần linh, thường người anh hựng – con người mới là nhõn vật trung tõm, thần linh chỉ làm cho hỡnh ảnh người anh hựng thờm rực rỡ.

Cũn trong Mahabharata, ngoài những bức tranh cú người anh hựng làm trung tõm, vẫn cú những bức tranh khỏc hẳn. Khi cỏc anh hựng thi đấu với cỏc đối thủ hơn hẳn họ và bị thua cuộc, họ luụn cho rằng đối thủ chỉ cú thể là thần thỏnh. Họ bốn cầu khấn thần linh và thần linh xuất hiện. Ở bức tranh loại này, khụng cũn hỡnh ảnh người anh hựng chiến đấu bất chấp sự thần thỏnh của đối thủ, khụng cũn nữa người anh hựng luụn tự tin vào sức mạnh và khả năng của mỡnh như trong Iliad (vớ dụ như

Achilles chiến đấu với thần sụng) mà lỳc này thần linh đó thay thế người anh hựng. Dự vẫn cũn những hạn chế của thế giới quan thần thoại, nhưng sử thi Iliad đó

xuất hiện những yếu tố tiến bộ của một thế giới quan mới đỳng đắn hơn. Thế giới quan này mang chủ nghĩa nhõn đạo sõu sắc khi hướng vào con người, khẳng định vai trũ và vị trớ của con người trong cuộc sống. Hàng thế kỉ nữa sẽ trụi qua, nhưng những đúng gúp của Homer cho văn học nhõn loại vẫn luụn là suối nguồn nuụi dưỡng tõm hồn tỡnh cảm mỗi con người.

Túm tắt sử thi “ễ-đi-xờ” (Homero)

ễ-đi-xờ là bộ sử thi nổi của người Hi Lạp là bài ca về chàng Uy-lớt-xơ, gồm 12110 cõu thơ được chia thành 24 khỳc ca, nối tiếp cõu chuyện trong I-li-ỏt.

Sau chiến thắng thành Tơ-roa, trờn đường trở về quờ hương, Uy-lit-xơ bị nữ thần Ca-lip-xụ cầm giữ. Chàng cầu xin thần Dớt và rồi nữ thần Ca-lip-xụ buộc phải để

đõy chàng được nhà vua và cụng chỳa tiếp đói tử tế. Chàng kể lại hành trỡnh phiờu lưu mạo hiểm trong suốt 10 năm qua cỏc miền đất lạ cho nhà vua. Được vua An-ki-nụ-ốt giỳp đỡ chàng trở về quờ hương sau 20 năm xa cỏch.

Về tới nhà, Uy-lit-xơ phải đối mặt với bọn cầu hụn xảo quyệt hung hón. Chàng cựng con trai và gia nhõn trung thành lập mưu trừng trị bọn chỳng và bọn gia nhõn phản bội. Chàng vượt qua thử thỏch của vợ về bớ mật chiếc giường. Kết thỳc thiờn sử thi là việc nữ thần A-tờ-na đứng ra hoà giải tất cả những mõu thuẫn và xung đột. Gia đỡnh đoàn tụ, cuộc sống mới bắt đầu trờn quờ hương yờu dấu của chàng.

Hỡnh tượng Uy-lit-xơ là biểu tượng về sức mạnh của trớ tuệ, ý chớ, nghị lực của con người Hi Lạp. Sử thi ễ-đi-xờ là bài ca lao động, hoà bỡnh thể hiện cuộc sống và mơ ước của người Hi Lạp cổ đại trong cụng cuộc chinh phục thiờn nhiờn, mở đất, khỏm phỏ biển cả, xõy dựng hạnh phỳc gia đỡnh…

------------

TểM LẠI: Đụi điều gợi ý về cỏch so sỏnh giữa cỏc bộ sử thi này

Sử thi anh hựng là những ỏng văn tự sự (văn xuụi hoạc văn vần) cú qui mụ hoành trỏng ,miờu tả và ca ngợi những người anh hựng dũng cảm, cú phẩm chất tốt đẹp, tài trớ hơn người,lập được nhiều chiến cụng hiển hỏch,biết hi sinh lợi ớch cỏ nhõn để bảo vệ cho cộng đồng. Để hiểu rừ thờm về thể loại sử thi bõy giờ chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu cụ thể về vẻ đẹp của nú.

Trong sử thi anh hựng, nhõn vật anh hựng đại diện cho toàn thể cộng đồng về mọi phương diện.Nội dung ấy khiến cho hỡnh tượng người anh hựng sử thi cú ý nghĩa biểu tượng cao hơn.

Nhõn vật anh hựng là những nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm sử thi.Vẻ đẹp ấy trước hết toỏt ra ở ngoại hỡnh.Nhõn vật anh hựng sử thi thường cú tầm vúc đẹp, cú kớch thước lớn lao hơn chớnh bản thõn nú. Đặc điểm ngoại hỡnh nổi bật nhất của nggười anh hựng sử thi là nú mang vẻ đẹp tạo hỡnh theo quan điểm thẩm mĩ, theo chuẩn mực riờng của cộng đồng.

Núi đến vẻ đẹp của người anh hựng sử thi phải núi đến vẻ đẹp của phẩm chất,của tài năng phi thường.Vẻ đẹp đàu tiờn cầ phải nhắc đến của người anh hựng sử thi là lũng dũng cảm, ý chớ và nghị lực phi thường .Lũng dũng cảm được coi là pẩm chất đạo đức cú tớnh chất tuyệt đối của người anh hựng sử thi.Bao giờ người anh hựng cũng là những con người cú lũng chiến đấu dũng cảm và ý chớ chiến đấu mónh liệt nhất.

Một phẩm chất khac cũng khụng kộm phần quan trọng của người anh hựng sử thi là họ luụn mang một lý tưởng cao cả, một khỏt vọng lớn lao.Nếu lý tưởng của người anh hựng sử thi phương Tõy là khỏt vọng chiến cụng, lập vinh quang nơi chiến trận thỡ cỏc anh hựng của sử thi ấn Độ lại mang một lý tưởng thuần khiết hơn:họ hướng về điều thiện,về lẽ phải, về đạo lý ở đời.

người anh hựng sử thi luụn lập được nhiều chiến cụng hiển hỏch.Chiến cụng của người anh hựng bao giờ cũng mang ý nghĩa lớn lao,mang quyền lợi, danh dự và hạnh phỳc cho bộ tộc cộng đồng.

Túm lại, nhõn vật anh hựng luụn hiện diện với tổng hoà cỏc sức mạnh về vật chất lẫn tinh thần.Những vẻ đẹp đú lỳc đầu thỡ siờu phàm, kỡ vĩ, phi thường nhưng về sau thỡ bỡnh dị, bỡnh thường và gần gũi. Người anh hựng sử thi luụn được nhỡn nhận, đỏnh giỏ, ngợi ca với niềm tụn kớnh thiờng liờng.

Chỳng ta càng thấy vẻ đẹp của cỏc anh hựng sử thi rừ hơn qua ba sử thi nổi tiếng của phương Đụng và phương Tõy:

- Đăm Săn (anh hựng Đăm Săn); - Ra-ma-ya-na (hoàng tử Ra-ma); - ễ-đi-xờ (chàng Uy-lớt-xơ).

Cả ba nhõn vật đều cú ý nghĩa biểu trưng cho cộng đồng.Ba nhõn vật Đăm- săn,Ra-ma,Uy-lớt-xơ,họ là những nhõn vật anh hựng của sử thi Việt Nam, Ấn Độvà Hi Lạp, đều là người đại diện cho cộng đồng,cú vẻ đẹp ngoại hỡnh,cú sức mạnh phi thường, tài trớ hơn người, lập được nhiều chiến cụng hiển hỏch,biết căm ghột kẻ hung ỏc,bờnh vực người yếu đuốivà biết hi sinh để bảovệ hạnh phỳc cho cộng đồng.

Tuy vậy,vỡ là con đẻ của cỏi nụi văn hoỏ nghệ thuật khỏc nhau và ba tỏc phẩm khỏc nhau nờn ba nhõn vật cũng cú nột khỏc biệt.Ra-ma là hoàng tử, Uy-lớt-xơ là anh hựng chiến trận, Đăm-săn là tự trưởng.

Trong sử thi Ấn Độ Ramayana ngợi ca chiến cụng và đạo dức của hoàng tử Rama-một nhõn vật lý tưởng,kiểu cỏch của đạo Hinđu,của đẳng cấp vương cụng quý tộc đồng thời là khỏt vọng của nhõn dõn về một vị minh quõn,một anh hựng tài ba, đức độ, đem lại hạnh phỳc cho xó hội và nhõn dõn. Ở đõy Rama là một chàng hồng tử phong nhó, hào hoa,tài đức vẹn tồn, dũng cảm chiến đấu nhưng lại yếu mềm trong đời thường và cả trong tỡnh yờu.

Trong đoạn trớch sử thi ”Rama buộc tội” Van-mi-ki đó đặt nhõn vật Rama vào tỡnh thế thử thỏch ngặt nghốo,cú sự đấu tranh nội tõm hết sức dữ dội, đũi hỏi sự lựa chọn quyết liệt,bộc lộ sõu sắc bản chất của con người. Rama dỏm vào sinh ra tử,dũng cảm chiến đấu với quỷ dữ để dành lại người vợ yờu quý của mỡnh nhưng chàng cũng dỏm hi sinh tỡnh yờu, tỡnh cảm cỏ nhõn của chớnh bản thõn mỡnh đẻ đổi lấy danh dự, bổn phận của một người anh hựng, một đức vua mẫu mực. Ở đoạn trớch này tỏc giả đó miờu tả xung đột tõm lớ của hai nhõn vật Rama và Xita trong cuộc gặp lại đầy thử thỏch và ộo le.Tõm trạng của hai người cứ biến đổi theo nhịp điệu đối thoại.Khi Rama xưng hụ với Xita một cỏch khỏch khớ,lạnh lựng, cú vẻ xa lạ “ta”,”phu nhõn”thỡ Xita vụ cựng ngạc nhiờn, bất ngờ và cảm thấy giữa hai người đó cú khoảng cỏch.Rama tuyờn

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN THI MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w