c.1. Kinh tế tri thức cũng được hiểu là nền kinh tế chủ yếu dựa trờn cơ sở tri thức, khoa học; dựa trờn việc tạo ra và sử dụng tri thức, phản ỏnh sự phỏt triển của lực lượng sản xuất ở trỡnh độ cao. Hoặc cũng được hiểu, là một loại mụi trường kinh tế- kỹ thuật, văn hoỏ-xó hội mới, cú những đặc tớnh phự hợp và tạo thuận lợi nhất cho việc học hỏi, đổi mới và sỏng tạo. Trong mụi trường đú, tri thức sẽ tất yếu trở thành nhõn tố sản xuất quan trọng nhất, đúng gúp vào phỏt triển kinh tế xó hội.
Nền kinh tế tri thức dựa trờn 4 tiờu chớ:
1. GDP, trờn 70% là do cỏc ngành sản xuất và dịch vụ ứng dụng cụng nghệ cao mang lại.
2. Cơ cấu giỏ trị gia tăng, trờn 70 % là kết quả của lao động trớ úc, 3. Lao động xó hội, trờn 70% lực lượng lao động là lao động trớ thức 4. Vốn sản xuất, trờn 70% là vốn về con người.
Trong nền kinh tế tri thức, của cải làm ra chủ yếu dựa vào cỏi chưa biết, cỏi đó biết khụng cú giỏ trị. Tỡm cỏi chưa biết tức là tạo ra giỏ trị mới. Khi phỏt hiện ra cỏi chưa biết, thỡ cũng tức là loại trừ cỏi đó biết, cỏi cũ mất đi thay thế bằng cỏi mới; phỏt triển từ cỏi mới, khụng phải từ số lượng lớn dần lờn, nền kinh tế xó hội luụn đổi mới. Sức mạnh của nền kinh tế tri thức dựa vào ba loại hỡnh cụng nghệ, được xem như là ba thành quả điển hỡnh:
1. Cụng nghệ sinh học, bao gồm cả cụng nghệ gen. Bằng cụng nghệ sinh học, con người cú thể cải tạo được những yếu tố cơ bản của thế giới hữu cơ, trong đú cú cả bản thõn sự sống của loài người.
2. Cụng nghệ nano, dựa trờn những thành quả của việc sắp sếp lại cấu trỳc nguyờn tử, thụng qua đú con người cú thể tỏc động cả vào bản chất của thế giới vụ cơ.
3. Cụng nghệ tin học, thụng tin (ICT) với cỏc siờu mỏy tớnh. Cụng nghệ tin học chớnh là cụng nghệ trớ tuệ điển hỡnh. Con người nhờ vào đú mà tổ chức quản lý, điều hành và thực hiện cỏc quy trỡnh sản xuất hết sức tinh vi, phức tạp mà con người khụng thể nào thực hiện nổi, thậm chớ khụng nghĩ tới quỏ khứ tồn tại của mỡnh. Cũng nhờ cú cụng nghệ tin học mà con người cú thể làm phong phỳ lờn gấp nhiều lần cỏc mối quan hệ trong đời sống xó hội, giữa con người với con người.
Kinh tế tri thức là một khỏi niệm mà nú khụng cú trong chủ nghĩa Mỏc Lờ nin cũng như trong cỏc tài liệu triết học trước đú. Nú ra đời trong bối cảnh nền cụng nghệ thụng tin toàn cầu phỏt triển mạnh mẽ với tốc độ chưa từng cú. Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế tri thức là ở đú con người sử dụng cỏc loại hỡnh cụng cụ chủ yếu là để thực hiện cỏc thao tỏc trớ tuệ. Nền kinh tế tri thức cú 10 đặc trưng chủ yếu:
1. Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế. ý tưởng đổi mới và phỏt triển cụng nghệ mới trở thành chỡa khoỏ cho việc tạo ra việc làm mới và nõng cao chất lượng cuộc sống. Nền kinh tế cú tốc độ tăng trưởng cao, dịch chuyển cơ cấu nhanh
2. ứng dụng cụng nghệ thụng tin được tiến hành rộng rói trong mọi lĩnh vực; mạng thụng tin đa phương tiện phủ khắp, kết nối hầu hết cỏc tổ chức, gia đỡnh. Thụng tin trở thành tài nguyờn quan trọng. Mọi lĩnh vực hoạt động xó hội đều cú tỏc động của cụng nghệ thụng tin.
3. Sản xuất cụng nghệ trở thành loại hỡnh sản xuất quan trọng nhất, tiờn tiến nhất, tiờu biểu nhất của nền sản xuất tương lai. Cỏc doanh nghiệp đều cú sản xuất cụng nghệ,
đồng thời cú doanh nghiệp chuyờn sản xuất cụng nghệ, cú thể gọi đú là doanh nghiệp tri thức, trong đú khoa học sản xuất được thể chế hoỏ, khụng cũn phõn biệt giữa phũng thớ nghiệm và cụng xưởng, những người làm việc trong đú họ vừa là nhà nghiờn cứu vừa là nhà sản xuất, họ là những cụng nhõn trớ thức…
4. Xó hội học tập, giỏo dục phỏt triển, đầu tư cho giỏo dục khoa học chiếm tỷ lệ cao. Đầu tư vụ hỡnh (con người, giỏo dục, khoa học…) cao hơn đầu tư hữu hỡnh (cơ sở vật chất). Phỏt triển con người trở thành nhiệm vụ trọng tõm. Hệ thống giỏo dục phải đảm bảo cho mọi người cú thể học tập ở bất cứ lỳc nào. Mạng thụng tin cú ý nghĩa quan trọng, đảm bảo cho việc học tập suốt đời.
5. Tri thức trở thành vốn quý nhất trong nền kinh tế tri thức. Tri thức là nguồn lực hàng đầu tạo sự tăng trưởng. Tri thức và thụng tin được tăng lờn khi sử dụng, khụng mất đi khi sử dụng (cỏc nguồn vốn khỏc bị mất đi khi sử dụng).
6. Sỏng tạo là linh hồn của đổi mới, sỏng tạo là vụ tận. Đổi mới thường xuyờn là động lực thỳc đẩy sự phỏt triển. Cụng nghệ đổi mới nhanh, vũng đời cụng nghệ rỳt ngắn, cú khi chỉ mấy năm, thậm chớ mấy thỏng. Cỏc doanh nghiệp muốn trụ được và phỏt triển phải luụn đổi mới cụng nghệ và sản phẩm.
7. Dõn chủ hoỏ, xó hội thụng tin thỳc đẩy sự dõn chủ hoỏ. Mọi người đều dễ dàng truy cập thụng tin mỡnh cần. Điều này dẫn đến dõn chủ hoỏ cỏc hoạt động và tổ chức điều hành xó hội. Người dõn nào cũng cú thể được thụng tin kịp thời về cỏc chớnh sỏch của Nhà nước, cỏc tổ chức và cú ý kiến ngay khi thấy khụng phự hợp.
8. Cỏc doanh nghiệp vừa hợp tỏc vừa cạnh tranh để phỏt triển. Trong cựng một lĩnh vực, khi một cụng ty thành cụng, lớn mạnh lờn thỡ cỏc cụng ty khỏc phải tỡm cỏch sỏp nhập hoặc chuyển hướng hoạt động.
9. Nền kinh tế toàn cầu hoỏ. Thị trường và sản phẩm mang tớnh toàn cầu, một sản phẩm được sản xuất từ bất kỳ nơi nào cũng cú thể nhanh chúng cú mặt khắp nơi trờn thế giới hoặc sản phẩm phần lớn được thực hiện từ nhiều nơi trờn thế giới, kết quả cao của cụng ty ảo, làm việc từ xa.
10. Sự thỏch đú văn hoỏ. Trong nền kinh tế tri thức- xó hội thụng tin, văn hoỏ cú điều kiện phỏt triển nhanh và văn hoỏ là động lực thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế xó hội. Do thụng tin, tri thức bựng nổ, trỡnh độ văn hoỏ nõng cao, nội dung và hỡnh thức cỏc hoạt động văn hoỏ phong ohỳ, đa dạng. Nhu cầu thưởng thức của người dõn cũng tăng cao, giao lưu văn hoỏ thuận lợi, tạo điều kiện cho cỏc nền văn hoỏ giao thoa, đễ tiếp thu cỏc tinh hoa văn hoỏ của nhõn loại để phỏt triển. Nhưng cỏc nền văn hoỏ cũng đứng trước nguy cơ rủi ro cao, dễ bị pha tạp, lai căng, dễ mất bản sắc văn hoỏ dõn tộc..
c.2. Dựa vào chỉ số KEI, thỏng 5-2011, UNESCO đó xếp hạng Việt Nam đứng
thứ 106 trong 145 nước. Bảng xếp hạng cho thấy thang bậc kinh tế tri thức của Việt Nam thấp so với nhiều nước trong khu vực như In-đụ-nờ-xi-a: 103, Phi-li-pin: 89, Thỏi-lan: 63, Ma-lai-xi-a: 48 và Xin-ga-po: 19. Theo số liệu của Ngõn hàng thế giới
thỡ chỉ số kinh tế tri thức (KEI) của Mỹ: 9,02; Xin-ga-po: 8,44; Nhật Bản: 8,42; Hồng Cụng: 8,33; Ma-lai-xi-a: 6,07; Thỏi-lan: 5,52 và Việt Nam: 3,51.
Trong hệ thống chỉ số kinh tế tri thức cú chỉ số sỏng tạo. Mới đõy, Tổ chức Sở hữu Trớ tuệ tồn cầu đó cụng bố bảng xếp hạng chỉ số sỏng tạo của gần 200 nước và vựng lónh thổ trờn tồn thế giới; đứng đầu là Mỹ: 9,47 và Việt Nam: 2,72; xếp hạng này cũng cho thấy Việt Nam đang ở nửa dưới bảng xếp hạng chỉ số sỏng tạo. Căn cứ vào những đặc trưng của nền kinh tế tri thức thỡ cơ cấu kinh tế - lao động của Việt Nam là lạc hậu: tỷ trọng cỏc ngành dịch vụ, cụng nghiệp trong GDP cũn hạn chế.
c.3. Top 10 thành tựu khoa học và cụng nghệ năm 2011
Cỏc học giả Học viện khoa học Trung Quốc và Học viện cơ khớ Trung Quốc vừa bỡnh chọn 10 thành tựu khoa học và cụng nghệ hàng đầu thế giới. (Nguồn: khoahoc.com.vn)