+ Nho giỏo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sỏng lập. Du nhập vào nước ta từ thời
Bắc thuộc và được nhà Lý chớnh thức thừa nhận khi cho xõy dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lờ trở thành tư tưởng chớnh thống của giai cấp thống trị.
Nho giỏo đó trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xõy dụng một thiết chế quõn chủ tập quyền theo mụ hỡnh Đụng Á Trung Hoa, cũng như những nguyờn lý cơ bản của phộp trị nước, trong đú một biện phỏp chiến lược là chế độ khoa cử.
Về chế độ khoa cử được tổ chức mộ cỏch quy cũ vớ dụ thời Trần cú tất cả 14 khoa thi (10 khoa chớnh thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, cú học vị Thỏi học sinh. Năm 1374, cú tổ chức thi Đỡnh cho cỏc tiến sĩ. 3 người đỗ đầu được gọi là Tam khụi: Trạng nguyờn, Bảng nhón, Thỏm hoa. (Sau đặt thờm một học vị cấp cao nữa là Hoàng giỏp).
Tầng lớp nho sĩ ngày một phỏt triển, trong đú cú những gương mặt nổi bật đều là những nhõn tài của đất nước như Lờ Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hỏn Siờu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An…
+Kiến trỳc: Văn Miếu - Quốc Tử Giỏm, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và
một số cụng trỡnh đền đài, tượng điờu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … cú sự pha trộn phong cỏch kiến trỳc của Trung Hoa.
+ Văn học- nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trờn Phật giỏo và
Nho giỏo. Trong đú, tư tưởng nho giỏo ảnh hưởng đến dũng văn học yờu nước dõn tộc. Chữ Hỏn là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoỏ của nhõn dõn.
+ Ngoài ra, cỏc thành tựu về khoa học tự nhiờn như bàn tớnh, lịch can chi, chữa bệnh
bằng chõm cứu… đều cú tỏc động sõu rộng đến nền văn minh Đại Việt cũng như nền văn minh nước ta trong giai đoạn hiện tại.