Tưtưởng về sựthahóa được lý giải một cách có hệ thống từ triết học cổ điển Đức với đại diện tiêu biểu là Heghen. Heghen (1770-1831) là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ thahóa và thahóa là một trong các phạm trù cơ bản trong triết học Heghen. Điểm xuất phát của toàn bộ hệ thống triết học của Hê Ghen là từ ý niệm tuyệt đối- tồn tại như một thực thể tinh thần thuần tuý. Theo Hê Ghen, ý niệm tuyệt đối là cơ sở của toàn bộ tồn tại, giới tự nhiên, con người và những sản phẩm của con người chỉ là hiện thân của ý niệm tuyệt đối. Qúa trình vận động phát triển của ý niệm tuyệt đối là quá trình tựthahoá và lột bỏ thahoá của nó. Theo cách diễn giải của Hê Ghen, giới tự nhiên chính là kết quả của sựtựthahoá của thực thể tinh thần, ở đây ý niệm tuyệt đối trở thành cái đối lập với nó. Giới tự nhiên là dạng tồn tại khác của ý niệm tuyệt đối, tồn tại đã bị thahoá Qúa trình phát triển từ giới tự nhiên thể hiện ra con người và xã hội loài người chính là quá trình ý niệm tuyệt đối lột bỏ sựthahoá để trở về với chính mình nhưng trên cơ sở cao hơn. Trong quan niệm của Hê Ghen những hình thức thahoá khác nhau chỉ là những hình thức khác nhau của ý thức và tự ý thức. Cho nên toàn bộ lịch sử của sựtựthahoá và toàn bộ việc xoá bỏ thahoá chẳng qua là lịch sử của sự sản xuất ra tư duy trừu tượng, nghĩa là tư duy tuyệt đối, tư duy lô gíc tư biện. Đối với Hê Ghen, mọi sựthahoá của bản chất con người chỉ là sựthahoá của tự ý thức, vì vậy việc con người chiếm lấy bản chất của mình chỉ là “tự ý thức chiếm lấy bản chất đối tượng”. Như vậy, Thahoá trong quan niệm của Hê Ghen là thahoá tinh thần, theo cách diễn giải của Hê Ghen thì bất cứ hình thức nào của sự khách quan hoá hoạt động của chủ thể, bất cứ sự đối tượnghoá nào cũng đều dẫn đến tha hoá. Thahoá là một phạm trù vĩnh hằng không thể loại bỏ trong đời sống nhân loại. Phoi-ơ-bách (1804-1872) là đại biểu cuối cùng của triết học cổ điển Đức. Ông xuất phát từsựthahoá tôn giáo để lý giải mọi sựtha hoá. Theo đó, ông cho rằng ý thức tôn giáo là phản ánh tồn tại hiện thực của con người, tôn giáo xuất hiện là do con người thần thánh hoá các lực lượng tự nhiên tự phát thống trị con người. Con người có óc tưởngtượng nhờ đó con người sáng tạo ra các biểu tượng tôn giáo như thần thánh, ma quỷ Sau đó con người lại biến những biểu tượng đó trở thành những lực lượng tồn tại thực thống trị, chi phối cuộc sống của con người. Vì vậy thần thánh theo Phoi-ơ-bắc là sựthahoá bản chất của con người. Xuất phát từ việc giải thích sựthahoá bản chất con người từsựthahoá tôn giáo, vì vậy Phoi-ơ-bắc cho rằng con đường lột bỏ sựthahoá đó là nâng cao nhận thức cho con người và thay thế tôn giáo cũ bằng tôn giáo mới “ tôn giáo tình yêu” Kết luận: Cả Hê Ghen và Phoi-ơ-bắc đều xuất phát từthahoá tinh thần để giải thích căn nguyên của mọi sựtha hoá, vì vậy con đường để xoá bỏ thahoá không phải thông qua hoạt động thực tiễn vật chất mà chỉ bằng hoạt động tinh thần. C.Mác không xem xét sựthahoá con người một cách chung chung, trừu tượng, phi lịch sử, mà xuất phát từ những con người cụ thể đang sống và hoạt động trong những quan hệ xã hội nhất định, trong những điều kiện lịch sử của một thời đại nhất định. Hành vi lịch sử đầu tiên đánh dấu bước ngoặt của sự chuyển biến từ loài vật sang loài người chính là lao động: “Bản thân con người bắt đầu bằng tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình”(1). Đây cũng là xuất phát điểm khoa học nhất để C.Mác đi vào phân tích sựthahoá con người bắt đầu từsựthahoá của lao động. C.Mác lý giải sựthahoá của lao động là một tất yếu lịch sử, gắn liền với một giai đoạn phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội. Sự tồn tại và phát triển của “lao động bị tha hoá” gắn liền với sở hữu tư nhân. Theo C.Mác, sở hữu tư nhân được sinh ra do “lao động bị tha hoá”, nhưng đến lượt nó, sở hữu tư nhân lại trở thành nguyên nhân của sựthahoá lao động và sựthahoá của con người. Trên cơ sở đó, C.Mác chứng minh sựthahoá của lao động là cơ sở của mọi hình thái thahoá khác, trong đó có sựthahoá quyền lực. Đồng thời, ông cũng đã luận chứng cho việc thủ tiêu mọi sựthahoá của con người bằng việc thủ tiêu chế độ sở hữu tư nhân, xây dựng chủ nghĩa cộng sản. Đây là một tất yếu khách quan, nhưng các nhà tưtưởng trước C.Mác chưa hề đạt được. . Tư tưởng về sự tha hóa được lý giải một cách có hệ thống từ triết học cổ điển Đức với đại diện tiêu biểu là Heghen. Heghen (1770-1831) là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ tha hóa và tha hóa. lịch sử của sự sản xuất ra tư duy trừu tư ng, nghĩa là tư duy tuyệt đối, tư duy lô gíc tư biện. Đối với Hê Ghen, mọi sự tha hoá của bản chất con người chỉ là sự tha hoá của tự ý thức, vì vậy. nguyên nhân của sự tha hoá lao động và sự tha hoá của con người. Trên cơ sở đó, C.Mác chứng minh sự tha hoá của lao động là cơ sở của mọi hình thái tha hoá khác, trong đó có sự tha hoá quyền