Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang

10 1 0
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về kinh tế tập thể trong nông nghiệp trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN THANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 Cơng trình đƣợc hồn thiện tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN GIAO Phản biện 1: TS MAI ĐÌNH LÂM Phản biện 2: PGS TS VƢƠNG ĐỨC HOÀNG QUÂN Luận văn đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng 211, nhà A – Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số 10-Đường 3/2-Quận 10-Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: Vào hồi 13 30, ngày 24 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: Thư viện Học viện Hành quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có 70% dân số sống nông thôn, sống chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp Chính đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn đáp ứng u cầu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế nhiệm vụ quan trọng trước hết địa phương nước Để thực nhiệm vụ quan trọng đó, khơng thể bỏ qua nhiệm vụ phát triển KTTT nông nghiệp Bởi KTTT nơng nơng nghiệp có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp kinh tế nông thôn, giúp cho nông dân tiếp cận với chủ trương, đường lối, sách phát triển nông nghiệp Đảng Nhà nước ta, định hướng sản xuất nông nghiệp lên sản xuất hàng hóa lớn; đồng thời nơi tổ chức, giúp đỡ, tư vấn, hướng dẫn, cung cấp dịch vụ hỗ trợ sản xuất cho xã viên, hộ nông dân Tuy nhiên, thực tế phát triển loại hình KTTT nơng nghiệp nước ta cịn chậm, HTX, THT điển hình tiến tiến, SXKD có hiệu nơng nghiệp cịn ít, cịn tồn nhiều HTX NN tình trạng yếu kéo dài Tỉnh Kiên Giang nói chung, huyện Giồng Riềng nói riêng, nơi có kinh tế nơng nghiệp phát triển tồn diện vùng Đồng Sơng Cửu Long, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp hàng hóa đa dạng Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hóa, u cầu hội nhập quốc tế, kinh tế nơng hộ tỏ có nhiều hạn chế như: quy mô sản xuất nhỏ đất đai manh mún, thiếu vốn, tập quán sản xuất riêng lẻ, sản lượng không đủ lớn, chất lượng, sức cạnh tranh Do đó, KTTT nơng nghiệp hình thành phát triển đường, cầu nối liên kết nông dân để hướng đến nông nghiệp địa phương phát triển toàn diện, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập Thời gian qua, KTTT nông nghiệp huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang nhận nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ Nhà nước, tạo điều kiện để phát triển Tuy nhiên, KTTT nông nghiệp, HTX NN gặp nhiều khó khăn, hiệu hoạt động thấp; công tác QLNN loại hình KTTT nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế, bất cập Để hỗ trợ nâng cao hiệu hoạt động loại hình KTTT nơng nghiệp địa bàn huyện Giồng Riềng - tỉnh Kiên Giang, định hướng, quản lý quyền địa phương cần thiết Ở góc độ QLNN, quan QLNN cần có giải pháp đồng để tháo gỡ khó khăn, có sách hỗ trợ kịp thời để giúp cho loại hình KTTT nơng nghiệp phát triển bền vững hội nhập với thị trường nông sản giới Từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý Nhà nước kinh tế tập thể nông nghiệp địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang” làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành quản lý công phù hợp với chuyên ngành đào tạo, có ý nghĩa khoa học thực tiễn định Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý Nhà nước KTTT nông nghiệp đề tài Nhiều nhà nghiên cứu xem xét nhiều góc độ, phạm vi mức độ khác Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu như: - Luận văn Thạc sĩ kinh tế tác giả Trần Minh Tâm (2000), “Phát triển kinh tế hợp tác ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng giải pháp” - Nguyễn Văn Bình, Chu Tiến Quang, Lưu Văn Sùng (2001),“ Kinh tế hợp tác, hợp tác xã Việt Nam - Thực trạng định hướng phát triển”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Một số viết tác giả như: - "Kinh tế hợp tác kinh tế thị trường Việt Nam", năm 2001 Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hà - "Những hình thức kinh tế hợp tác đồng sông Cửu Long nay", năm 1997, Thạc sĩ Lê Cơng Đấu Nhìn chung, cơng trình kể nghiên cứu nhiều khía cạnh kinh tế hợp tác, số loại hình KTTT nơng nghiệp, HTX NN; đó, cơng trình nghiên cứu trước năm 2001 chủ yếu vào làm rõ yếu mơ hình HTX kiểu cũ, luận giải cần thiết, thực trạng chuyển đổi mơ hình HTX theo Luật HTX (1996); cơng trình nghiên cứu sau năm 2001, nghiêng nghiên cứu phát triển KTTT theo tinh thần Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cho đến chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể QLNN loại hình KTTT, mà điển hình THT HTX nơng nghiệp địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở lý luận KTTT nông nghiệp công tác QLNN KTTT nông nghiệp cấp huyện, luận văn nghiên cứu thực trạng công tác QLNN KTTT nông nghiệp huyện Giồng Riềng từ năm 2013 (từ Luật HTX năm 2012 có hiệu lực từ ngày 01-7-2013) đến đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN KTTT nông nghiệp huyện 3.2 Nhiệm vụ Để phù hợp đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn Quản lý Nhà nước loại hình kinh tế tập thể nơng nghiệp cấp huyện - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển, kết hoạt động quản lý nhà nước loại hình kinh tế tập thể nông nghiệp địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang từ năm 2013 đến - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước loại hình kinh tế tập thể nông nghiệp để tiếp tục phát triển KTTT nông nghiệp huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Về lý luận thực tiễn công tác QLNN KTTT nông nghiệp địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Trong đó, trọng tâm lý luận thực tiễn cơng tác QLNN số loại hình KTTT mà chủ yếu loại hình HTX canh tác lúa địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Về thời gian: từ năm 2013 (từ Luật HTX năm 2012 có hiệu lực) đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin để nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cụ thể luận văn: - Phương pháp định tính: Tổng hợp, phân tích, so sánh, khái quát vấn đề… - Phương pháp định lượng: Thống kê, khảo sát thực tế… Đóng góp khoa học đề tài Lần đầu tiên, công tác Quản lý Nhà nước kinh tế tập thể nông nghiệp địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang nghiên cứu cách có hệ thống sở lý thuyết KTTT nông nghiệp nước ta; đánh giá thực trạng vấn đề đặt KTTT nông nghiệp huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước loại hình KTTT nơng nghiệp huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước loại hình kinh tế tập thể nơng nghiệp cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước loại hình kinh tế tập thể nơng nghiệp địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước loại hình kinh tế tập thể nông nghiệp huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang thời gian tới Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC LOẠI HÌNH KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NƠNG NGHIỆP CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan loại hình kinh tế tập thể nông nghiệp cấp huyện 1.1.1 Một số vấn đề chung kinh tế tập thể loại hình kinh tế tập thể 1.1.1.1 Một số vấn đề chung kinh tế tập thể Kinh tế tập thể hình thức liên kết tự nguyện, rộng rãi người lao động, dựa sở hữu tập thể (cả sở hữu pháp lý chiếm hữu thực tế) để phối hợp hỗ trợ, giúp đỡ nhằm giải tốt vấn đề SXKD đời sống Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt HTX, dựa sở hữu thành viên sở hữu tập thể; liên kết rộng rãi người lao động, hộ SXKD, doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc thành phần kinh tế, không giới hạn quy mô, lĩnh vực, địa bàn; phân phối theo lao động, theo vốn góp mức độ tham gia dịch vụ 1.1.1.2 Các loại hình kinh tế tập thể nơng nghiệp - Hợp tác; - Kinh tế hợp tác: bao gồm Tổ hợp tác Hợp tác xã Theo khái niệm Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thì: “Hợp tác xã tổ chức tự chủ người tình nguyện liên kết lại với nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn kinh tế, văn hóa xã hội thơng qua việc thành lập doanh nghiệp thuộc sở hữu tập thể, góp vốn bình đẳng, chấp nhận chia sẻ lợi ích rủi ro, với tham gia tích cực thành viên việc điều hành quản lý dân chủ.” Theo Khoản 1, Điều 3, luật Hợp tác xã năm 2012: “Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, 07 thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý hợp tác xã.” Theo chức hoạt động, tính chất, tình hình hoạt động HTX, HTX bao gồm: HTX dịch vụ; HTX sản xuất kết hợp với dịch vụ; HTX SXKD mức độ hợp tác tồn diện Theo ngành, nghề SXKD, có loại HTX như: HTX nơng nghiệp; HTX cơng nghiệp-tiểu thủ công nghiệp; HTX thương mại, dịch vụ; HTX xây dựng; HTX giao thông vận tải; HTX khoa học-công nghệ; HTX giáo dục - đào tạo… * Hợp tác xã nơng nghiệp: Theo “Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp”, PGS.TS Trần Quốc Khánh (chủ biên): “Hợp tác xã nơng nghiệp hình thức cụ thể kinh tế hợp tác nông nghiệp, tổ chức kinh tế hộ nông dân cá nhân, pháp nhân, có nhu cầu nguyện vọng, tự nguyện liên kết lại để phối hợp giúp đỡ phát triển kinh tế đáp ứng tốt nhu cầu đời sống thành viên, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc luật pháp quy định, có tư cách pháp nhân” 1.1.2 Sự cần thiết tồn loại hình Kinh tế tập thể nông nghiệp địa bàn huyện phát triển kinh tế xã hội - KTTT nơng nghiệp đường mà hộ sản xuất, hộ nông dân, hộ tiểu chủ, đối tượng chiếm số đơng lại có tiềm lực yếu, lực cạnh tranh thấp, dễ bị tổn thương kinh tế thị trường, cần lựa chọn để tồn phát triển - Thành viên loại hình KTTT, xã viên HTX NN tập hợp lại nguyên tắc hợp tác để giúp đỡ, tương trợ lẫn sản xuất, lưu thơng, đối phó lại khó khăn tự nhiên, với sức ép kinh tế thị trường, cạnh tranh đối thủ kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích - KTTT nơng nghiệp hình thức tổ chức mà nhân dân sống làm việc theo tinh thần công bằng, nhân ái, phương thức để Đảng Nhà nước tập hợp, tổ chức bảo hộ quyền tự dân chủ người lao động 1.1.3 Vai trò kinh tế tập thể nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình Kinh tế tập thể nơng nghiệp cấp huyện 1.1.4.1 Trình độ phát triển nơng nghiệp hàng hoá 1.1.4.2 Nhu cầu mức sống nơng dân 1.1.4.3 Chính sách Nhà nước loại hình KTTT nơng nghiệp 1.1.4.4 Bối cảnh kinh tế - xã hội 1.1.4.5 Thị trường đầu vào, đầu cho nông nghiệp 1.2 Quản lý nhà nƣớc loại hình kinh tế tập thể nông nghiệp cấp huyện 1.2.1 Khái quát chung quản lý nhà nước loại hình kinh tế tập thể nông nghiệp Quản lý Nhà nước (QLNN) hoạt động thực quyền lực Nhà nước quan máy Nhà nước nhằm thực chức đối nội đối ngoại Nhà nước sở quy luật phát triển xã hội, nhằm mục đích ổn định phát triển đất nước

Ngày đăng: 23/07/2023, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan