Giải pháp ngăn ngừa các vụ kiện chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của việt nam

44 1 0
Giải pháp ngăn ngừa các vụ kiện chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học Li núi u Trong bi cnh tồn cầu hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu lôi kéo tất quốc gia, có Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế mở cho doanh nghiệp Việt Nam hội lớn để xâm nhập thị trường mới, rộng lớn hấp dẫn đồng thời tiềm ẩn khơng nguy thách thức, có thuế chống bán phá giá Đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, thuế chống bán phá giá trở thành vấn đề đáng lo ngại xuất hàng hoá sang thị thường nước Thực tế cho thấy mặt hàng cá tra, cá ba sa tôm Việt Nam bị Hoa kỳ áp dụng thuế chống bán phá giá Mặt hàng giày dép xuất sang EU bị EC điều tra chống bán phá giá Đã đến lúc phải nhìn nhận cách sâu sắc chống bán phá giá thách thức tự hoá thương mại Và đó, cần trang bị kiến thức lĩnh vực để chủ động đối phó cần thiết có kế hoạch sản xuất, xuất phù hợp Trong đề án môn học này, em xin mạnh dạn đưa ý kiến “Giải pháp ngăn ngừa vụ kiện chống bán phá giá hàng xuất Việt Nam” Với trình độ sinh viên năm thứ tư, tầm nhìn cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong có đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè Em xin chân thành cm n! Đề án môn học I, Th ch quốc tế chống bán phá giá Hịêp định chống bán phá giá WTO Chống bán phá giá quy định Điều VI GATT 1994 Hiệp định việc thi hành điều VI GATT 1994 (The Agreement on Implementation of Article VI of GATT 1994), thường gọi với tên “Hiệp định chống bán phá giá” (Anti-dumping Agreement – ADA) Theo quy định ADA, thuế chống bán phá giá áp dụng xác định đủ ba điều kiện sau đây: - Hàng nhập bị bán phá giá; - Ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập bị thiệt hại đáng kể; - Có mối quan hệ nhân việc hàng nhập bán phá giá thiệt hại nói 1.1 Xác định việc bán phá giá  Định nghĩa bán phá giá Bán phá giá thương mại quốc tế tượng xảy loại hàng hoá xuất với giá thấp giá bán mặt hàng thị trường nước xuất  Nguyên tắc xác định việc bán phá giá Việc bán phá giá xác định thông qua việc so sánh giá giá thông thường giá xuất theo công thức: Giá thông thường – giá xuất = X Nếu X > thí có tượng bán phá giá (Trong giá phải đưa cấp độ thương mại mà thường “giá xuất xưởng”) Như vậy, việc xác định có bán phá giá hay khơng phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố sau: Đề án môn học - Cỏch tớnh giỏ xut khu sản phẩm; - Cách tính giá thơng thường sản phẩm; - Cách tính hiệu số hai loại giá (các điều chỉnh hiệu số này)  Tính biên độ phá giá Biên độ phá giá tính theo cơng thức: Biên độ phá giá = (giá thông thường – giá xuất khẩu)/giá xuất Giá thông thường giá bán sản phẩm tương tự với sản phẩm bị điều tra thị trường nước xuất Có ba cách xác định giá thơng thường: Cách 1: giá thông thường xác định theo giá bán sản phẩm tương tự thị trường nước xuất (tại thị trường nội địa nơi sản phẩm sản xuất ra) Cách 2: giá thông thường xác định theo giá bán sản phẩm tương tự từ nước xuất liên quan sang thị trường nước thứ ba Cách 3: giá thông thường xác định theo giá trị tính tốn  Trong trường hợp nước xuất có kinh tế phi thị trường, giá thơng thường tính sau: Các quy định WTO chống bán phá giá không trực tiếp đề cập đến vấn đề kinh tế phi thị trường Tuy nhiên, Điều VI GATT 1994 cho trường hợp hàng hoá bị điều tra chống bán phá giá nhập từ nước nơi phủ có độc quyền hay gần độc quyền thương mại nhà nước ấn định toàn giá nội địa, việc so sánh giá xuất với giá thị trường nội địa nước xuất không phù hợp Quy định thực tế cho phép quan có thẩm quyền nước nhập bỏ qua cách thức tính giá thơng thường nêu ADA tự xác định cách thức tính mà cho “hợp lý” (vì ADA khơng ấn Đề án môn học nh cỏch thc thay th) Đích hướng tới quy định nước có kinh tế phi thị trường Thường trường hợp này, quan có thẩm quyền nước nhập khẩu, sau kết luận nước xuất có kinh tế phi thị trường, bỏ qua số liệu chi phí, giá nội địa nước xuất chọn nước thứ ba thay (dùng giá bán chi phí sản xuất sản phẩm nước này) để tính giá tương tự sản phẩm điều tra Nói cách khác, biên độ bán phá giá tính sở so sánh giá xuất sản phẩm với giá thơng thường tính theo giá trị nước thứ ba thay Giá xuất giá sản phẩm từ nước sản xuất (nước xuất khẩu) sang nước nhập ADA quy định cách thức tính giá xuất khác (tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể): Cách 1: giá xuất giá giao dịch mua bán nhà sản xuất nhà xuất nước nhập với nhà nhập nước nhập khẩu; Cách 2: giá xuất giá tự tính tốn sở giá bán sản phẩm nhập cho người mua độc lập nước nhập khẩu; giá tính tốn theo tiêu chí hợp lý quan có thẩm quyền định 1.2 Xác định thiệt hại  Việc xác định thiệt hại tiến hành hai khía cạnh sau: - Khối lượng sản phẩm nhập bán phá giá ảnh hưởng việc đến giá sản phẩm tương tự thị trường nội địa nước nhập khu; Đề án môn học - H qu ca việc nhập nhà sản xuất sản phẩm nước nhập khẩu;  Thiệt hại ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu: Thiệt hại xem xét trình xác định thiệt hại việc bán phá giá hàng nhập liên quan gây gồm ba loại: - Thiệt hại đáng kể ngàh sản xuất nội địa nước nhập (thiệt hại thực tế); - Nguy gây thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nội địa (thiệt hại tương lai/nguy thiệt hại); - Ngăn cản việc hình thành ngành sản xuất nước  Các yếu tố cần xem xét xác định nguy thiệt hại: ADA không quy định đầy đủ yếu tố mà quan có thẩm quyền cần xem xét định xem có tồn nguy gây thiệt hại đáng kể hay khơng, có nêu số yếu tố điển hình sau đây: - Tỷ lệ gia tăng đáng kể hàng nhập bán phá giá vào nước nhập dấu hiệu cho thấy hàng nhập gia tăng mức lớn; - Năng lực sản xuất lớn (trong thực tế tương lai gần) nhà sản xuất, xuất khấu sản phẩm liên quan dấu hiệu cho thấy có gia tăng đáng kể hàng xuất bán phá giá sang thị trường nước nhập khẩu; - Vấn đề hàng nhập nhập với mức giá có tác động làm giảm kìm hãm ỏng k giỏ Đề án môn học nc làm tăng nhu cầu hàng nhập thêm hay không; - Số thực tồn kho sản phẩm bị điều tra;… 1.3 Thủ tục điều tra ADA quy định vấn đề (mang tính định khung) thủ tục Pháp luật chống bán phá giá quốc gia quy định cụ thể vấn đề không vi phạm thời hạn, nguyên tắc quy định ADA ADA quy định hai loại chủ thể đưa yêu cầu điều tra chống bán phá giá: - Ngành sản xuất nước/nội địa nước nhập chủ thể nhân danh cho ngành sản xuất nước; - Cơ quan có thẩm quyền nước nhập Thủ tục điều tra chống bán phá giá không tiến hành cách tự động có Đơn yêu cầu ngành sản xuất nội địa mà phải vào định điều tra chống bán phá giá quan có thẩm quyền Theo quy định ADA, trước quyểt định bắt đầu điều tra, quan có thẩm quyền phải tiến hành thủ tục: - Kiểm tra xem chủ thể nộp Đơn yêu cầu có đáp ứng điều kiện tính đại diện cho ngành sản xuất nội địa khơng Cơ quan có thẩm quyền khơng chấp nhận Đơn kiện điều kiện tính đại diện khơng đảm bảo; - Kiểm tra tính hợp lý xác chứng để xem xét chứng có đủ để bắt u vic iu tra khụng; Đề án môn học Ngồi quan có thẩm quyền nước nhập có trách nhiệm phải thơng báo Đơn u cầu cho phủ nước xuất sản phẩm bị kiện Cũng theo quy định ADA, trước có định tiến hành điều tra chống bán phá giá, quan có thẩm quyền nước nhập khơng công khai cho đối tượng khác thông tin đơn kiện 1.4 Biện pháp tạm thời Biện pháp tạm thời biện pháp quan có thẩm quyền áp dụng hàng hoá bị điều tra nhập vào nước nhập trước có định cuối biện pháp chống bán phá giá với mục đích chủ yếu để ngăn chặn thiệt hại tiếp tục xảy trình điều tra Các nước thành viên WTO lựa chọn áp dụng biện pháp tạm thời sau: - Thuế tạm thời; - Hình thức bảo đảm (bằng tiền bảo đảm đặt cọc) với khoản tiền tương đương với mức thuế chống phá giá dự tính tạm thời; - Tạm đình định giá tính thuế (phải rõ mức thuế thông thường mức thuế chống bán phá giá dự tính yêu cầu) Các biện pháp tạm thời nói phải tuân thủ điều kiện chung không vựơt biên độ phá giá xác định kết luận sơ Biện pháp tạm thời chống bán phá giá áp dụng đáp ứng đầy đủ điều kiện th tc sau õy: Đề án môn học - Đã có kết luận ban đầu quan có thẩm quyền xác nhận có việc bán phá giá việc có dẫn đến thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa; - Có kết luận quan có thẩm quyền cần áp dụng biện pháp để ngăn chặn thiệt hại xảy trình điều tra; - Việc điều tra bắt đầu theo quy định thông báo công khai; bên liên quan tạo đầy đủ hội để đệ trình thơng tin đưa bình luận; - Chỉ ban hành biện pháp tạm thời sớm sau 60 ngày kể từ ngày bắt đầu điều tra; - Không áp dụng biện pháp tạm thời tháng kể từ ban hành 1.5 Cam kết giá Theo quy định ADA, trình tố tụng quan có thẩm quyền nhà sản xuất, xuất sản phẩm bị điều tra chống bán phá giá thoả thuận với cam kết giá Cam kết giá đưa quan có thẩm quyền có kết luận sơ khẳng định có việc bán phá giá việc bán phá giá gây thiệt hại Khi có kết luận này, quan điều tra gợi ý cho bên liên quan đưa cam kểt giá khơng có quyền bắt buộc họ Cam kết giá việc nhà sản xuất, xuất cam kết mức giá bán (tăng giá lên) cam kết ngừng xuất phá giá hàng hoá Cam kết thoả thuận tự nguyện nhà sản xuất, xuất nước nhập Thường quan có thẩm quyền nước nhập chấp nhận Đề án môn học cam kt v giỏ nhà xuất đưa thấy cam kết đủ để loại bỏ thiệt hại việc bán phá giá gây Hệ việc cam kêt giá là: cam kết giá chấp nhận trình điều tra chấm dứt trừ nhà sản xuất có yêu cầu tiếp tục điều tra quan có thẩm quyền định Nếu điều tra tiếp tục kết luận cuối quan có thẩm quyền khơng có việc bán phá giá khơng có thiệt hại đáng kể cam kết giá tự động chấm dứt hiệu lực Trường hợp ngược lại, việc thực cam kết giá tiến hành bình thường Nếu nhà xuất khơng thực cam kết, nước nhập có quyền áp dụng hành động cần thiết (kể việc sử dụng biện pháp tạm thời) 1.6 Thuế chống bán phá giá Việc áp dụng thuế chống bán phá giá phải thực nguyên tắc không phân biệt đối xử hàng nhập liên quan từ tất nguồn bị coi bán phá giá gây thiệt hại (trừ nguồn có cam kết giá)  Thời điểm áp dụng thuế chống bán phá giá ADA quy định hai hình thức xác định mức thuế chống bán phá quốc gia thành viên lựa chọn tuỳ theo hồn cảnh cụ thể mình: Cách 1: Tính thuế cho khoảng thời gian qua: Kết thúc điều tra chống bán phá giá, quan có thẩm quyền định áp đặt thuế thức đưa mức thuế chống bán phá giá ước tính tạm thời; việc xác định mức thuế thức tính tốn dựa số liệu thực tế (của khoảng thời gian) thực sớm tốt (thường 12 tháng trường hợp khơng q 18 tháng) sau có yêu cầu bên liên quan việc tính thuế thức Việc hồn thuế (nếu mức thuế thức thấp mức thuế dự kiến trước Đề án môn học ú) c thc hin khụng chậm 90 ngày kể từ ngày xác định mức thuế thúc phải nộp Cách 2: Tính thuế cho khoảng thời gian tương lai: Theo cách quan có thẩm quyền sau hồn thành việc điều tra chống bán phá giá tính tốn ln mức thuế chống bán phá giá thức cho khoảng thời gian có hiệu lực định áp đặt thuế chống bán phá giá  Hiệu lực thuế chống bán phá giá Về nguyên tắc, thuế chống bán phá giá áp dụng để ngăn chặn việc phá giá loại bỏ thiệt hại việc bán phá giá gây Vì vậy, thuế trì việc ngăn chặn loại bỏ thiệt hại việc bán phá giá gây khơng cịn cần thiết Tuy nhiên, trường hợp, ADA quy định thuế chống bán phá giá chấm dứt sau năm kể từ thời điểm định áp đặt thuế chống bán phá giá thức ban hành kể từ lần rà soát lại gần (với điều kiện lần rà sốt tiến hành hai nội dung: bán phá giá thiệt hại) trừ quan có thẩm quyền nước nhập khẩu, sau tiến hành rà soát, đến kết luận việc bán phá giá gây thiệt hại có nhiều khả tiếp tục, trì tái diễn thuế chống bán phá giá chấm dứt hiệu lực 1.7 Rà soát Quyết định áp đặt thuế chống bán phá giá xem xét lại thơng qua thủ tục rà sốt lại Việc rà sốt lại dẫn tới việc chấm dứt áp dụng thuế bán phá giá trước thời hạn hoặc, tiếp tục đặt thuế hết thời hạn năm kéo dài thời gian áp dụng thuế thêm năm (để thực nguyên tắc trì thuế chống bán phá giá thuế cần thiết) ADA quy định hai trường hợp rà soát lại định thuế chống bán phá giá:

Ngày đăng: 21/07/2023, 19:59