1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xk tại ngân hàng liên doanh lào việt chi nhánh hà nội 1

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Ngăn Ngừa Rủi Ro Tín Dụng Xuất Khẩu Tại Ngân Hàng Liên Doanh Lào Việt Chi Nhánh Hà Nội
Trường học Ngân Hàng Liên Doanh Lào Việt
Chuyên ngành Tín Dụng
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 135,77 KB

Nội dung

Sự chênh lệch tạo ra rủi ro vì giới kinhdoanh-đầu tư quan niệm rằng những bất trắc không thể lường hoặc kiểmsoát được chính là bản chất của rủi ro Theo định nghĩa trong Quyết định 493/20

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Trong quá trình đổi mới, hội nhập nền kinh tế Việt Nam dưới sựchỉ đạo của Đảng và Nhà nước đã thu được nhiều thành tựu đáng kể Cóđược những kết quả này là nhờ một phần không nhỏ vào sự thành côngtrong hoạt động XK của Việt Nam thông qua việc thực hiện tốt chínhsách kinh tế mở và tiến hành các biện pháp cải cách kinh tế trên nhiềumặt theo xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa

Nhiều năm trước đây, hoạt động XK của Việt Nam chưa pháttriển đúng với khả năng và phát huy tốt vai trò của nó đối với sự pháptriển kinh tế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này và một trongnhững nguyên nhân cơ bản là nguồn vốn tài trợ cho XK còn gặp nhiềurủi ro, đặc biệt là nguồn tín dụng Ngân hàng Việc ngăn ngừa rủi ro tíndụng XK của Ngân hàng không chỉ mang lại lợi ích cho hoạt động XK

mà còn mang lại lợi ích cho toàn bộ xã hội và ngay bản thân Ngân hàngbởi tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng

Hơn nữa, khi thực tập tại Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chinhánh Hà nội , tôi nhận thấy hoạt động ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK đãtriển khai nhiều biện pháp ngăn ngừa rủi ro và đã đạt được những thànhcông nhất định Nhưng hoạt động tín dụng XK của Ngân hàng Liêndoanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội vẫn còn xuất hiện những rủi ro, Vìvậy việc ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK là một đòi hỏi bức xúc đối vớiChi nhánh hiện nay

Vì vậy tôi lựa chọn đề tài “Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng

XK tại Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội ” để thứ

nhất có thể đưa ra một số giải pháp giúp ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK,

Trang 2

hạn chế chi phí cho việc khắp phục tổn thất khi rủi ro xảy ra, nó cũngtạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động tín dụng XK của cả Ngân hangLiên doanh Lào Việt nói rhhi nhánh Hà nội nói riêng, cho hoạt độngcủa hệ thống ngân hàng nói chung và cả doanh nghiệp XK Và thứ hai,thông qua nghiên cứu đề tài tôi cũng thu thập được nhiều thông tin, kinhnghiệm, học hỏi được cách thức làm việc của các cán bộ công nhân viênthuộc Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà nội, cách thứcnghiên cứu, tìm hiểu một đề tài kinh tế,…

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung vào vấn đề cơ bản là thực trạng rủi ro tín dụng

XK và các biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK Vì vậy, đối tượngnghiên cứu của đề tài này chính là những giải pháp đề ngăn ngừa rủi rotín dụng XK tại Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội;Phạm vi nghiên cứu là hoạt động ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK tại Chinhánh từ năm 2006 đến năm 2010

3 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là đề xuất giải pháp ngănngừa rủi ro tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Liên doanh Lào Việt chinhánh Hà Nội

Đề thực hiện mục đích nghiên cứu trên chuyên đề đã:

 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuấtkhẩu

 Phân tích thực trạng ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuất khẩu tạiNgân hàng Liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà nội và tìm hiểunguyên nhân hạn chế hoạt động ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuấtkhẩu

 Đề xuất giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuất khẩu

4 Kết cấu của chuyên đề

Chuyên đề được kết cấu theo ba chương:

Trang 3

Chương I – Những vấn đề chung về rủi ro tín dụng xuất khẩu và sự cần

thiết ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuất khẩu tại các Ngân hàng Thương mại

Chương II – Thực trạng ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK ở Ngân hàng

Liên doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội

Chương III – Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên

doanh Lào Việt chi nhánh Hà Nội

Trang 4

Chương I – Những vấn đề chung về rủi ro tín dụng xuất khẩu và

sự cần thiết ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuất khẩu tại các Ngân hàng Thương mại

1.1 – Rủi ro tín dụng NM

1.1.1 – Khái niệm rủi ro

Rủi ro đầu cơ liên quan đến khả năng lời hay lỗ, phụ thuộc vào sựthành công hay thất bại của một sự án kinh doanh tài chính hay thươngmại Các ngân hàng cũng chấp nhận rủi ro khi họ cho vay, mà có thể đượchoàn trả hay bị vỡ nợ Các nhà đầu tư vốn đôi khi cũng là những ngườichịu rủi ro; các khoản đầu tư của họ có thể được coi là "vốn mạo hiểm" nếunhư chúng chịu một mức độ rủi ro đáng kể, như trong trường hợp của cácdoanh nghiệp mới, hay "vốn chứng khoán" nếu như chúng chịu ít rủi ro.Rủi ro thuần túy diễn ra khi không hề có khả năng được cuộc, mà chỉ cókhả năng thua cuộc Bảo hiểm được dành cho rủi ro thuần túy, chứ khôngphải cho rủi ro đầu cơ

Về định nghĩa chính thống, rủi ro là sự kiện mà kết quả kinh doanhhiện tại hoặc tương lai có khả năng khác biệt đáng kể so với mức dự kiến từtrước, hay còn gọi là mức kỳ vọng Sự chênh lệch tạo ra rủi ro vì giới kinhdoanh-đầu tư quan niệm rằng những bất trắc không thể lường hoặc kiểmsoát được chính là bản chất của rủi ro

Theo định nghĩa trong Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì “ rủi ro tronghoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xay ra tổn thất tronghoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng khi khách hàng không thực hiệnhoặc không đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình trong như camkết”

Sự ra đời và phát triển của các Ngân hàng gắn liền với sự ra đời vàphát triển của nền kinh tế hàng hóa, Ngân hàng ra đời nhằm giải quyết nhu

Trang 5

cầu phân phối vốn, nhu cầu thanh toán,…, phục vụ cho phát triển, mở rộngsản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, cá nhân bằng việc kinh doanhtrên lĩnh vực tiền tệ Chính vì kinh doanh mặt hàng đặc biệt này nên hoạtđộng của ngân hàng chứa đựng nhiều tiềm ẩn rủi ro mà chúng ta khó có thểlường trước được Và khi gặp rủi ro thì ngân hàng không tránh khỏi nhữnghậu quả, nhẹ thì ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãicho vay, nặng thì ngân hàng không thu được vốn lãi, làm ngân hàng bị lỗ,mất vốn Nếu tình trạng này kéo dài không khắp phục được thì ngân hàng

sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nên kinh tế nói chung và cho

hệ thống ngân hàng nói riêng Ngoài ra tổn thất từ rủi ro gây ra còn làmgiảm lòng tin của nhà đầu tư, công chúng vào sự vững chắc và lành mạnhcủa bản thân các ngân hàng, nên việc đưa ra các biện pháp nhằm ngăn ngưarủi ro trong hệ thống ngân hàng là rất cần thiết và không thể thiếu được đốivới bất kỳ ngân hàng nào đang hoạt động, đặc biệt là trong thời kỳ nên kinh

tế đang suy thoái hiện nay

Để có thể đưa ra được các biện pháp nhằm ngăn ngừa rủi ro thì cácngân hàng phải phân biệt rõ sự giống nhau và khác nhau giữa rủi ro và tổnthất nhằm đưa ra các biện pháp ngăn ngừa chính xác và hiệu quả

Trang 6

liên quan đến rủi ro, nó là sự thể hiện thiệt hại mà rủi ro gây nên Vì vậy,rủi ro và tổn thất đều phản ánh việc gây thiệt hại lên chủ thể kinh doanh.

 Có cùng nguyên nhân phát sinh

Tổn thất có nguyên nhân từ rủi ro gây ra nên nguyên nhân gây ra rủi

ro cũng chính là nguyên nhân gây ra tổn thất

Tùy từng trường hợp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro mà tổn thất có kếtquả khác nhau Nếu công tác ngăn ngừa tốt thì khả năng xảy ra rủi ro sẽthấp và khả năng tổn thất xảy ro cũng thấp, tổn thất xảy ra còn có thể ítnghiêm trọng hơn Còn nếu việc ngăn ngừa, hạn chế lỏng lẻo thỉ khả năngrủi ro và kéo theo tổn thất xảy ra rất lờn, mức độ nghiêm trọng của tổn thấtcũng cao hơn

 Luôn tồn tại cùng với hoạt động kinh doanh

Bản chất của rủi ro và tổn thất là được phản ánh bên trong, nội hàm,ngoại diện của sự việc, hoạt động Ta cũng biết ràng không một nhà kinhdoanh tài ba nào có thể lường trước được mọi yếu tố, nguyên do,… gây nêntổn thất và rui ro, và không một hoạt động kinh doanh hay bất kể hoạt độngsống nào mà không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài hay bản chất củachính sự vật, hiện tượng Vì vậy mà rui ro và khả năng xảy ra tổn thất luôntồn tại cùng hoạt động của con người nói chung và hoạt động sản xuất kinhdoanh nói riêng

1.1.2.2 – Khác nhau

 Thời điểm xay ra khác nhau

Từ trên ta có thể đẽ dàng thấy ràng rủi ro là sự việc xảy ra trường vàkéo theo tổn thất Rủi ro là sự kiện ngoài mong đợi, là sự việc bất ngờ, nótiềm ẩn và mang tính tương lai Còn tổn thất là những thiệt hại, mất mát vềtài sản, tinh thần mà đã xảy ra và đo lường được Vì vậy, rủi ro mang tínhtương lai còn tổn thất mang tính quá khứ hoặc hiện tại

Trang 7

 Khả năng gây nên thiệt hại cho ngân hàng và tổ chưc kinh doanh

Tổn thất là những thiệt hại, mất mát đã xảy ra, đo lường được và cóthể khặp phục nhằm giảm thiểu thiện hại Còn rủi ro là sự việc chưa xảy ranên khả năng gây ra thiệt hại của rủi ro không đo lường được, người ta chỉ

có thể ngăn ngừa và hạn chế rủi ro xảy ra thôi

1.2 – RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU

1.2.1 – Khái niệm rủi ro tín dụng XK

Để hiểu rõ khại niêm “rủi ro tín dụng XK” thì trước hết ta phải hiểutín dụng XK là gì Ngày nay, trong bối các cảnh nền kinh tế đang xích lạigần nhau, quan hệ thương mại giữa các nước phụ thuộc vào nhau Vấn đềcấp tín dụng cho hoạt động XK không chỉ là mối quan tâm của ngân hàng,của các nhà XK mà còn cả của Nhà nước Qua nghiên cứu các nhà phântích đã đưa ra khái niện như sau:

Tín dụng XK là một loại hình tín dụng được ngân hàng hỗ trợ chocác doanh nghiệp XK để họ hoàn thành nghĩa vụ của mình khi tham giavào hoạt động XK

Từ các khái niệm về rủi ro và tín dụng XK ở trên ta có thể đưa ramột khái niệm chung về “rủi ro tín dụng XK” như sau:

Rủi ro tín dụng XK trong hoạt động ngân hàng là sự việc, hiện tượng phần nhiều không lường trước gây tổn thất trong hoạt động cung ứng và thu hồi vốn tài trợ xuất khẩu của ngân hàng.

Đối với một ngân hàng thương mại thì hoạt động tín dụng giũa vaitrò quan trọng nhất vì lợi nhuận của hoạt động tín dụng mang lại là lớn nhất

so với các hoạt động dịch vụ khác Mà tín dụng XK là một thành phần củahoạt động tín dụng trong ngân hàng, nên rủi ro tín dụng XK có ảnh hưởngrất lớn đến lợi nhuận của ngân hàng

Trang 8

Nhìn chung, các ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi thấy an toàn.Tuy nhiên, không một nhà kinh doanh ngân hàng tài ba nào có thể dự đoánchính xác các vấn đề có thể xảy ra Khả năng hoàn trả nợ vay của doanhnghiệp XK có thể bị thay đổi do nhiều nguyên nhân, hơn nữa nhiều cán bộngân hàng không có khả năng phân tích tín dụng chính xác Do vậy, trênquan điểm quản lý toàn bộ ngân hàng, rủi ro tín dụng nói chung và rủi rotín dụng XK nói riêng là điều không thể tránh khỏi, là khách quan Nhiềuquan điểm nhất chí rằng: rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro tín dụng XKnói riêng là bạn đường trong kinh doanh, có thể ngăn ngừa, hạn chế nhưngkhông thể loại trừ Và để có thể đưa ra được những biện pháp ngăn ngừarủi ro tín dụng XK hiên quả thì trước tiên ta phải tìm hiểu xem có baonhiêu loại rui ro tín dụng XK.

1.2.2 – Phân loại rủi ro tín dụng XK

Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng XK khác nhau tùy thuộc vàoquan điểm quản trị, chính sách ngân hàng Sau đây là một số cách phânloại:

1.2.2.1 – Căn cứ vào việc kiểm soát rủi ro

Theo căn cứ này thì rủi ro tín dụng XK được phân thành hai loại nhưsau:

 Rủi ro tín dụng XK có thể kiểm soát được

Là loại rủi ro tín dụng XK mà ngân hàng phần nào có thể dự đoánđược chủ thể gây ra rủi ro đó, ước tính được mức độ ảnh hưởng và thờigian phát sinh của chúng,…từ đó có những biện pháp hợp lý để ngăn ngừa,hạn chế ở mức thấp nhất có thể

Nguyên nhân của những rủi ro này thường là nguyên nhân có tínhchủ quan, từ phía khách hàng hay từ chính bản thân ngân hàng nhưng chủyếu là từ phía khách hàng Ví dụ: doanh nghiệp không thực hiện đúng kế

Trang 9

hoạch sử dụng vốn vay như đã cam kết, hoặc cán bộ ngân hàng sai sóttrong quy trình cấp tín dụng,…

 Rủi ro tín dụng XK không thể kiểm soát được (rủi ro bất khả kháng)

Đây là loại rủi ro tín dụng XK mà ngân hàng không thể dự đoán hoặcxác định một cách chính xác ảnh hưởng của chúng Nguyên nhân gây nênloại rủi ro này thường là nguyên nhân khách quan như do sự biến động độtngột, gây nên ảnh hưởng xấu của môt trường tự nhiên, môi trường kinh tế,chính trị, xã hội,…Ví dụ, do khủng hoảng kinh tế làm suy giảm nhu cầuhàng hóa, do lam phát làm giá cả nguyên vật liệu tăng cao ngoài dự đoáncủa cả doanh nghiệp và ngân hàng, …

1.2.2.2 – Căn cứ vào các hình thức tín dụng XK

 Rủi ro trong tin dụng XK cấp để thu mua, chế biến, sản xuất hàng

XK theo đúng L/C quy định, hợp đồng ngoại thương đã ký kết, đơn đặt hàng

Loại tín dụng XK này được cấp cho doanh nghiệp để thu mua hànghóa, chế biện, sản xuất hàng hóa XK Hàng hóa sẽ là tài sản đảm bảo đểdoanh nghiệp XK tiếp tục vay và được nhập tại kho của ngân hàng, hoặcnhập kho mà trước đó ngân hàng và nhà xuất khẩu đã thỏa thuận và đồng ý,dước sự giám sát của ngân hàng, muốn xuất hàng ra khỏi kho phải có sựđồng ý của ngân hàng

Trong loại tín dụng XK này rủi ro có thể xảy ra nếu như sau khiđược cấp vốn doanh nghiệp không xuất được hàng, hoặc xuất được hàngnhưng lại gặp rủi ro trong giao nhận hàng hay thanh toán, hoặc khách hàngkhông dùng số tiền trên vào mục đích xuất hàng như đã cam kết khi vayvới ngân hàng

 Rủi ro trong thanh toán hàng XK

Hình thực cấp tín dụng này được tiến hành sau khi giao hàng Và nóđược thể hiện qua các hình thức sau:

Trang 10

+ Chiết khấu chứng từ hàng hóa XK: là việc ngân hàng mua lại chứng từ cógiá trị và chưa hết hạn thanh toán của doanh nghiệp Tỷ lệ chiết khấuthường vào khoảng 90% giá trị chứng từ Có hai hình thức chiết khấu là:

- Chiết khấu truy đòi: là hình thức chiết khấu mà ngân hàng sau khithanh toán tiền cho nhà XK có quyền truy đòi nếu bộ chứng từ không đượcthanh toán

- Chiết khẫu miễn truy đói: là hình thức chiết khấu mà ngân hàng saukhi thanh toán tiền cho nhà XK không có quyền truy đòi tiền nếu bộ chứng

từ không được thanh toán

+ Ứng trước tiền thanh toán tiền hàng XK: Trong trường hợp bộ chứng từkhông đủ điều kiện chiết khấu thì nhà XK có thể yêu cầu ngân hàng ứngtrước tiền hàng, thông thường là 50%- 60% giá trị hàng xuất

Loại hình tín dụng này có thể tiềm ẩn rủi ro khi ngân hàng không cóhoặc ít quan hệ với ngân hàng quốc tế, như vậy có thể khó khăn trong việclưu chuyển tiền tệ, hoặc khách hàng của doanh nghiệp XK có tình hình sảnxuất kinh doanh, tình hình tài chính không ổn định, khả năng đảm bảothanh toán hoặc uy tín với ngân hàng kém,… Ngoài ra, việc ứng trước tiềnhàng xuất có thể mang lại rủi ro khi nhà XK không được khách hàng của

họ thanh toán tiền hàng, và họ cũng không có năng lực thanh toán nợ chongân hàng,…

1.2.2.3 – Căn cứ vào thời hạn tín dụng XK

 Rủi ro tín dụng XK ngắn hạn

Là loại rủi ro đối với loại tín dụng XK có thời hạn hoàn trả nợ làdưới 1 năm

 Rủi ro tín dụng XK trung và dài hạn

Là loại rủi ro đối với loại tín dụng XK có thời hạn hoàn trả nợ là từ1đến 5 năm

Trang 11

+ Ngoài ra còn có rủi ro tín dụng bảo lãnh XK: là loại rủi ro xuất hiện đối

với loại tín dụng được ngân hàng cấp cho doanh nghiệp XK và cam kết sẽbồi hoàn một khoản tiền cho nhà XK khi họ vi phạm nghĩa vụ được quyđịnh trong chứng thư bảo lãnh Loại hình tín dụng này có thể tiềm ẩn rủi rokhi nhà XK không thực hiện đúng với phương án kinh doanh, hoặc cán bộtín dụng có sai sót trong quá trình lập hợp đồng bảo lãnh,…

+ Rủi ro tín dụng bao thanh toán XK: là loại rui ro xuất hiện đối với loại

tín dụng được ngân hàng sử dụng để mua lại chứng từ có giá trị của nhà

XK Như vậy, nếu khách hàng của doanh nghiệp XK không chấp nhậnchứng từ sẽ gây rủi ro cho ngân hàng, hoặc trong quá trình kiểm tra tínhhợp lệ của chứng từ, cán bộ ngân hàng có sai sót cũng đãn đến chứng từkhông được thanh toán Do đó, các ngân hàng phải luôn luôn kiểm tra kỹchứng từ trước khi thực hiên bao thanh toán cho nhà XK

Rủi ro tín dụng XK cũng gây ra thiệt hại cho ngân hàng như rủi ro

tín dụng Khi rủi ro tín dụng XK xảy ra thì ngân hàng cũng khó thu hồiđược cả nợ gốc lẫn lãi từ phía doanh nghiệp XK, nó làm thiếu hụt nguồnvốn, giảm uy tín, khả năng thanh toán của ngân hàng bị kém hiệu quả,…

Rủi ro tín dụng XK xảy ra cũng xuất phát từ 3 nguyên nhân: đó là từ

phía ngân hàng, từ phía khách hàng và từ môi trường khách quan như chínhtrị, pháp luật, kinh tế, xã hội Chính vì xuất phát từ cùng 3 nguyên nhân này

nên ngân hàng đã có những biện pháp ngăn ngừa rủi ro giống nhau đối với

rủi ro tín dụng XK và rủi ro tín dụng chung

Trang 12

Rủi ro tín dụng XK cũng tồn tại khách quan và gắn liến với hoạt

động tín dụng XK như đối với rủi ro tín dụng nói chung

Trang 13

1.2.3.2 – Rủi ro tin dụng XK mang đặc thù riêng của loại hình tín dụng XK

 Rủi ro tín dụng XK gắn liền với hoạt động XK

Như đã nêu ở trên rủi ro tín dụng XK là rủi ro xảy ra với số vốn ngânhàng cấp cho doanh nghiệp để thực hiện hoạt động XK, nên đương nhiên

nó gắn liền với hoạt động XK

Hoạt động XK của Việt Nam mới chỉ phát triển khoảng hơn chụcnăm gần đây nên kinh nghiệm và sức cạnh tranh của doanh nghiệp XK ViệtNam vẫn còn nhiều hạn chế so với các doanh nghiệp nước ngoài Mặt khác,luật pháp của Việt Nam chửa đồng bộ với pháp luật thế giới nên đã tạo rakhông ít khó khăn và rủi ro cho hoạt động XK Mà rủi ro trong hoạt động

XK thì it nhiều cũng là nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vốn tín dụng XKđược doanh nghiệp vay của ngân hàng Vì vậy, rủi ro tín dụng XK gắn liềnvời hoạt ddoongjj XK

 Rủi ro tín dụng XK liên quan đến yếu tố quốc tế

Do đặc điểm riêng của tín dụng XK là liên quan đến ngân hàng nướcngoài và doanh nghiệp nước ngoài nên rủi ro tín dụng XK cũng liên quanđến yếu tố quốc tế Việc phát sinh rủi ro có thể không phải chỉ ở trong nước

do doanh nghiệp không thực hiện đúng phương án kinh doanh hay ngânhàng có sai sót trong nghiệp vụ của mình mà có thể do sai sót của phíangân hàng nước ngoài khiến hàng không được nhập kho, hoặc doanhnghiệp nước ngoài không chịu thanh toán,… Khi loại rủi ro này diễn ra thìngân hàng và doanh nghiệp trong nước không phải chỉ tuân thủ luật pháptrong nước mà phải tuân thủ luật pháp quốc tế, có khi là luật pháp củadoanh nghiệp nước ngoài Vì vậy việc giải quyết rủi ro sao cho ổn thỏa, itgây thiệt hai và chi phí nhất sẽ khó khăn hơn nhiều so với tín dụng thuầntúy trong nước

Rủi ro tín dụng XK còn làm giảm uy tín của ngân hàng đối với cácngân hàng quốc tế khi không kiểm soát được hoạt động tín dụng, để rủi ro

Trang 14

xay ra Mà trong thời kỳ hội nhập ngày nay thì việc liên kết với các ngânhàng quốc tế là rất cần thiết, quan hệ này có thể giúp ngân hàng huy độngđược nguồn tài trợ dồi dào của ngân hàng nước ngoài, tạo mạng lưới củamình trên toàn cầu để phục vụ ngày càng tốt các hoạt động thanh toán quốc

tế, chuyển tiền,…

Không chỉ suy giảm uy tín đối với ngân hàng nước ngoài mà còn với

cả các doanh nghiệp nước ngoài Nếu doanh nghiệp nước ngoài đầu tư kinhdoanh ở Việt Nam thì sẽ không lựa chọn ngân hàng làm đối tac mà sẽ lựachọn NHTM khác có độ ngăn ngừa rủi ro cao hơn Mức độ ngăn ngừa rủi

ro cũng là một yếu tố để xem xét xem ngân hàng đó có mạnh hay không

1.2.4 – Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng XK

Các nhà kinh tế, các nhà phân tích ngân hàng đã sử dụng nhiều chỉtiêu, mô hình khác nhau để đánh giá rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng XKnói riêng Các chỉ tiêu, mô hình này hết sức đa dạng, bao gồm các chỉ tiêu

về mặt định lượng và những phản ánh về mặt định tính- còn được gọi làphương pháp chất lượng, phương pháp chủ quan, phương pháp chuyên giahay phương pháp truyền thống của rủi ro tín dụng Ngoài ra các chỉ tiêu,

mô hình này không loại trừ lẫn nhau, nên một ngân hàng có thể lựa chọnnhiều chỉ tiêu, mô hình để phân tích, đánh giá mức độ rủi ro tín dụng củakhách hàng

Trang 15

- Hợp đồng tín dụng có được ký một cách đúng đắn và hợp lệ, nhằm bảo vềđược Ngân hàng và người gửi tiền và người xin cấp tín dụng có khả năngtrả nợ vay mà không cần đến một sức ép nào không?

- Trong trường hợp khách hàng không trả nợ, liệu Ngân hàng có thể thu hồi

nợ bằng tài sản hay thu nhập của khách hàng một cách nhanh chóng với chiphí và rủi ro thấp không?

Sau đây là những nội dung chính cần đi phân tích:

Người đi vay có tín nhiệm không?

Câu hỏi cần trả lời trước hết là: Người vay có thiện chí trả nợ khikhoản vay đến hạn hay không? Điều này lại liên quan đến việc nghiên cứuchi tiết “6- khía cạnh- 6C” của người xin vay Đó là tư cách (Character),năng lực (Capacity), thu nhập (Cash), bảo đảm (Collateral), điều kiện(Conditions), kiểm soát (control) Tất cả các chỉ tiêu này phải được đánhgiá tốt thì khoản vay mới được xem là khả thi

- Tư cách người vay:

Cán bộ tín dụng phải chắc chắn tin rằng: người xin vay có mục đíchtín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chính để trả nợ khi đến hạn không?Nếu cán bộ tín dụng không biết chính xác đươc tại sao khách hàng lại xinvay tiền, thì cần phải làm rõ mục đích xin vay là gì? Khi mục đích xin vay

đã rõ ràng, cán bộ tín dụng phải xem xét xem có phù hợp với chính sách tíndụng hiện hành của Ngân hàng không? Thậm chí, cho dù mục đích xin vay

có là tốt thì cán bộ tín dụng cũng phải xác định xem người vay có tỏ thái

độ, trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay, trả lời các câu hỏi một cáchtrung thực, có thiện chí và nỗ lực hết sức để hoàn trả nợ vay khi đến hạn.Tinh thần trách nhiệm, tinh thần trung thực, mục đích rõ ràng và thiện chítrả nợ của người vay gọi chung là “tư cách người vay” (Character) Nếuphát hiện thấy người vay giả dối trong kế hoách sử dụng và trả nợ như đãthỏa thuận, thì cán bộ tín dụng phải từ chối cho vay, nếu không rủi ro tíndụng sẽ phát sinh cho Ngân hàng

Trang 16

- Năng lực của người vay:

Cán bộ tín dụng phải chắc chắn doanh nghiệp xin vay có đủ năng lựchành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng Tương tự, cán bộtín dụng phải phải chắc chắn rằng người đại diện cho công ty ký kết hợpđồng tín dụng phải là người được ủy quyền của công ty Trường hợp nếucông ty có đối tác kinh doanh thì cán bộ tín dụng phải thỏa thuận với đốitác kinh doanh để thỏa thuận xem ai là người được ủy quyền ký kết hợpđồng cho công ty Một hợp đồng tín dụng được ký kết bởi người khôngđược ủy quyền sẽ không thu hồi được nợ, tiềm ẩn rủi ro cho Ngân hàng

- Thu nhập của người vay

Tiêu chí thu nhập của người vay tập trung vào câu hỏi: người vay cókhả năng tạo ra đủ tiền để trả nợ không? Nhìn chung, người vay có 3 khảnăng để tạo ra tiền, đó là:

+ Luồng tiền từ doanh thu bán hàng

+ Bán thanh lý tài sản

+ Tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn

Bất cứ nguồn thu nào từ 3 khả năng này đều có thể sử dụng để trả nợcho Ngân hàng Tuy nhiên, Ngân hàng ưu tiên hơn cả là khả năng thứ nhất

và coi đây là nguồn thu đầu tiên và căn bản để trả nợ cho Ngân hàng Điềunày là vì: việc bán thanh lý tài sản có thể làm cho doanh nghiệp yếu đi,khuyến cho Ngân hàng là chủ nợ nên ít được bảo đảm Ngoài ra, một sựthiếu hụt về luồng tiền là một biểu hiện không lành mạnh trong kinh doanhcủa con nợ, khiến cho quan hệ tín dụng trở nên có vấn đề

Vậy luồng tiền là gì?

Theo ngôn ngữ kế toán nó được định nghĩa:

Luồng tiền = Lợi nhuận ròng Chi phí phi tiền tệ

(Tổng doanh thu- tông chi phí) (Đặc biệt là khấu hao)Một định nghĩa khác được một nhà kế toán và phân tích tài chính sửdụng là:

Trang 17

Luồng tiền = Lợi nhuận ròng + Chi phí phi tiền tệ + Phần tăng thêm của tài

khoản phải trả - Phần tăng thêm của hàng tồn kho và tàikhoản phải thu

Một trong những ưu điểm của định nghĩa luông tiền theo cách thứhai là giúp cho cán bộ tín dụng có thể tập trung được vào các khía cạnhkinh doanh phản ánh chất lượng và kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp,cũng như vị thế của doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh Nếu một công

ty hoạt động được thông qua việc sử dụng chủ yếu tín dụng thương mại (tàikhoản phải trả) và có cả đống hàng tồn kho không bán được, hoặc đang gặpkhó khăn trong việc thu hồi các khoản bán chịu (tài khoản phải thu), thìsớm hay muộn cũng là rủi ro tín dụng đối với ngân hàng

Cán bộ tín dụng đánh giá luồng tiền của khách hàng thông qua việchỏi và trả lời các câu hỏi sau:

+ Thu nhập hoặc doanh thu của doanh nghiếp có ở mức tăng trưởng trongquá khứ là rõ ràng và chắc chắn hay không?

+ Liệu mức tăng trưởng cao này có được duy trì để hỗ trợ cho việc trả nợvay ngân hàng không? Thu nhập hiện hành và trong qua khứ của doanhnghiệp là bằng chứng để trả lời các câu hỏi trên

- Bảo đảm tiền vay

Khi đánh giá khía cạnh bảo đảm tiền vay, cán bộ tín dụng phải tựhỏi: người vay có sở hữu một giá trị nào hay tài sản nào có chất lượng để

hỗ trợ cho khoản vay không? Cán bộ tín dụng phải đặc biệt chú ý đếnnhững yếu tố nhạy cảm như: Điều kiện, mức độ chuyên dụng của tài sảnngười vay,… Khía cạnh công nghệ cũng phải được đặc biệt chú ý, bởi vìnếu tài sản của doanh nghiệp vay có công nghệ lạc hậu thì giá trị giảm rấtnhiều và rất khó tìm được người mua trong khi công nghệ lại thay đổi hàngngày

- Các điều kiện

Trang 18

Cán bộ tín dụng và nhà phân tích tín dụng cần phải biết được xuhướng hiện hành về công việc kinh doanh cũng như điều kiện kinh tế thayđổi sẽ ảnh hưởng như thế nào đến khoản vay Để đánh giá xu hướng ngánh

và điều kiện kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp như thế nào thì hầu hết các ngân hàng đều duy trì các file giữ liệuthông tin bao gồm các mẫu báo cáo có liên quan, các bài tạp chí, các báocáo nghiên cứu

- Kiểm soát

Tập trung vào các vấn đề như: Các thay đổi trong hoạt động luậtpháp và quy chế có ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp không? Yêu cầu tíndụng của doanh nghiệp có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng và củanhà quản lý về chất lượng tín dụng không?

Hợp đồng tín dụng có được ký kết đúng đắn và hợp lệ không?

Các tiêu chí tín dụng “6 C” đã giúp cán bộ tín dụng và nhà phân tíchtrong việc trả lời một câu hỏi tổng quát: Doanh nghiệp vay có đủ tư cáchkhông? Khi câu hỏi này được trả lời “có” thì câu hỏi tiếp theo là: hợp đồngtín dụng sẽ được ký kết đúng đắn và hợp lệ, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp

và ngân hàng không?

Cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm và làm thỏa mãn nhu cầu củahai đối tượng là người đi vay và chủ nợ của ngân hàng (bao gồm nhữngngười gửi tiền, những người chủ sở hữu) Điều này đòi hỏi trước hết là nộidung hợp đồng tín dụng phải đáp ứng được nhu cầu vốn của doanh nghiệp

XK theo một kế hoạch trả nợ thuận lợi Tạo điều kiện thuận lợi để doanhnghiệp XK có khả năng xử lý các nghĩa vụ trả nợ, bởi vì sự thành đạt củangân hàng phụ thuộc cơ bản vào sự thanh công của khách hàng Nếu mộtkhách hàng gặp rắc rối trong việc thực hiện khoản vay, thì ngân hàng cũngxem chính mình đang gặp rắc rối gì? Nếu khách hàng có sự điều chỉnhthích hợp khoản vay, thì khoản tín dụng thực tế có thể lớn hơn hoặc nhỏ

Trang 19

hơn so với nhu cầu vay ban đầu (bởi vì nhiều khách hàng không biết chínhxác được nhu cầu tài chính của mình).

1.2.4.2 – Phân tích định lượng

Ngoài một số chỉ tiêu phân tích định tính rủi ro tín dụng XK nêu trênthì còn một số chỉ tiêu phân tích định lượng cũng được nhiều NHTM ápdụng và mang lại hiệu quả đang kể

Chỉ tiêu định lượng thứ nhất để xác định mức độ rủi ro của một

khoản vay nói chung và vay XK nói riêng đó là “hệ số an toàn”.

Tổng tài sản bảo đảm

Hệ số an toàn

Tổng tiền vayMột khoản vay có mức độ rủi ro thấp khi nó có hệ số an toàn cao,nghĩa là khoản vay đó có tỷ lệ tài sản bảo đảm so với tổng tiền vay là lớn.Điều này là hiển nhiên đúng và nếu khoản vay có lượng tài sản bảo đảmlớn thì nếu không thể thu hồi được khoản vay khi rủi ro xảy ra thì Ngânhàng cũng nắm trong tay một tài sản có giá trị tương đương khoản vay Cònnếu khoản vay có tỷ lệ tài sản bảo đảm so với tổng tiền vay thấp thì khi rủi

ro xảy ra ngân hàng sẽ không có nguồn thu để bù đắp vào khoản thiếu hụtcủa khoản vay không thu hồi được

Chỉ tiêu thứ hai xác định mức độ rủi ro của tín dụng là “hệ số thu hồi”

Trang 20

đối với khoản vay, ngân hàng sẽ không biết tìm nguồn nào để thu hồi bùđắp vào khoản vay bị tổn thất.

Việc sử dụng các biện pháp định tính cũng chỉ là một trong rất nhiềuphương pháp để đo lường mức độ rủi ro của các khoản vay đang được cácNHTM áp dụng hiện nay Ngoài ra còn rất nhiều yếu tố khác để đo lườngmức độ rủi ro đang được các ngân hàng triển khai, thực hiện

1.3 – CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU

1.3.1 – Cơ cấu tổ chức tín dụng

Cơ cấu tổ chức tín dụng được tổ chức tốt là một phương pháp ngănngừa rủi ro tín dụng tốt Đối với các NHTM Việt Nam hiện vay, cơ cấu tổchức tín dụng đa phần không đảm bảo phân định trách nhiệm và nhiệm vụhoạt động Cán bộ tín dụng thực hiện toàn bộ các công việc từ tiếp nhận hồ

sơ vay vốn, tiến hành thẩm định, đề xuất cho vay, quản lý hậu quả giảingân, và thực hiện vô vàn các báo cáo Cơ cấu tổ chức cũng không phânđịnh rõ ràng về việc phân cấp ủy quyền phán quyết tín dụng nên tạo nhiều

sự phức tạp và không chắc chắn Cơ cấu tổ chức cũng thiếu quy định tráchnhiệm rõ ràng trong khâu phê duyệt tín dụng tại Hội sở chính, thiếu cán bộphân tích, xử lý nợ xấu một cách độc lập- nợ xấu được chính các cán bộ đềxuất cho vay, vai trò và chức năng của Hội đồng tín dụng cũng không đượcxác định rõ ràng,… Tất cả các yếu kém về cơ cấu tổ chức hoạt động tíndụng của NHTM Việt Nam chính là mảnh đất màu mỡ cho rủi ro tín dụngnói chung và rủi ro tín dụng XK nói riêng phát sinh, làm cho nhiệm vụngăn ngừa,hạn chế rủi ro tín dụng của các ngân hàng khó đạt được như yêucầu

Vì vậy, biện pháp đầu tiên để ngăn ngừa rủi ro tín dụng nói chung vàrủi ro tín dụng XK nói riêng là xây dựng cơ cấu tổ chức theo tiêu chuẩn

Trang 21

thông lệ quốc tế là tốt nhất, nó sẽ tạo ra một phương thức hạn chế rủi ro tíndụng tốt nhất trong giai đoạn hiện nay đối với NHTM Việt Nam.

1.3.2 – Chính sách, quy trình tín dụng

Chính sách, Quy trình, Thủ tục tín dụng đảm bảo đưa hoạt động tíndụng phát triển trong tầm kiểm soát Các văn bản này điều tiết các hoạtđộng tín dụng từ định hướng phát triển, chính sách ứng xử đối với kháchhàng, các bước thực hiện nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trung hạn, xử lý cácphát sinh liên quan đến khoản vay,… theo đó chỉ ra trách nhiệm của từngngười, từng phòng ban, bộ phận tham gia vào quá trình luân chuyển vốn từngân hàng đến khách hàng tín dụng

Khi đội ngũ của ngân hàng không tuân thủ việc thực hiện các Chínhsách, Quy trình tín dụng thì đã vô hình hay cố ý tạo điều kiện cho việc ngănngừa rủi ro kém hiệu quả đi Khi tuân thủ các Chính sách, Quy trình, Thủtục tín dụng sẽ góp phần tăng cường ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng chongân hàng

Chính sách, Quy trình tín dụng không những được coi là các văn bảnchỉ đạo hoạt động và hướng dẫn hoạt động tín dụng ngày nay, mà còn đượccoi là các biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng đang được các NHTM triểnkhai trong điều kiện hiện nay Tuy nhiên, trong các nghiên cứu gân đây vềNHTM Việt Nam vẫn cho thất Chính sách, Quy trình thủ tục tín dụng cònnhiều bất cập: vân chưa có được một quy trình rà soát chất lượng khoảnvay và phát hiện sớm các khoản vay dưới tiêu chuẩn; không có được hệthống định hạng rủi ro chính thức khiến việc đo lường chất lượng danh mụctín dụng và mức độ rủi ro tín dụng gặp nhiều khó khăn; quy trình giám sát

và quản lý tín dụng không được quy định rõ ràng và có xu hướng tập trungvào quy trình hơn là đảm bảo chất lượng tài sản; không có chính sách địnhgiá tín dụng chuẩn (nghĩa là không có quy trình sàng lọc và ma trận địnhgiá) và do vậy mức lãi có chiều hướng được thiết lập một cachs tùy tiện,

Trang 22

các báo cáo quản lý do hệ thống ngân hàng lập dường như chưa đủ để quản

lý hiệu quả và giám sát danh mục tín dụng,…

Tất cả những bất cập, yếu kém về Chính sách, Quy trình thủ tục tíndụng đó đang kìm hãm kết quả tích cực của các biện pháp ngăn ngừa rủi rotín dụng mà NHTM đang thực hiện Ngược lại, nếu Chính sách, Quy trìnhtín dụng được chỉnh sửa, chuẩn hóa một cách tốt nhất thì sẽ góp phần vàongăn ngừa rủi ro xảy ra Đây là một biện pháp lớn mà tất cả các NHTM củaViệt Nam đang áp dụng và cũng từng bước đạt được hiệu quả

1.4 - SỰ CẦN THIẾT NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU

Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Tín dụng XK là một bộ phận của tín dụng ngân hàng, nó cũng đónggóp lợi nhuận vào lợi nhuận chung của ngân hàng, và khi rủi ro tín dụng

XK xảy ra thì cũng tác động đến bản thân ngân hàng Vì vậy, việc đưa racác biệc pháp để ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK là hết sức cần thiết

Việc ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK sẽ làm gia tăng lợi nhuận chongân hàng Vì khi rủi ro xảy ra sẽ đưa đến những mất mát, thiệt hại về tàichính cho NHTM Thu nhập sẽ giảm sút do khách hàng không có khả năngtrả cả gốc và lãi cho ngân hàng, trong khi đó ngân hàng phải trả lãi cho cáckhoản tiền gủi Mặt khác, chi phí dùng để ngăn ngừa rủi ro luôn thấp hơn

so với chi phí bỏ ra khi rủi ro xay ra

Việc ngăn ngừa rủi ro cũng làm cho khả năng thanh toán của ngânhàng gia tăng do nguồn vốn không bị thất thoát, uy tín của ngân hàng đốivới khách hàng cao nên các khách hàng sẽ yên tâm khi đầu tư vào ngânhàng Việc ngăn ngừa rủi ro sẽ không làm người gửi lo lắng đến khoản tiềngửi của mình mà đổ sô đi rút tiền

Thực hiện tốt các biện pháp ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động tíndụng nói chung và hoạt động tín dụng XK nói riêng cón làm tăng uy tín củangân hàng với các ngân hàng quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho nhữnghợp tác sau này, thuận lợi trong giao dich thanh toán quốc tế,… Và các

Trang 23

doanh nghiệp nước ngoài cũng tin tưởng ngân hàng, lựa chọn ngân hàngkhi doanh nghiệp tham gia vào thị trường Việt Nam.

Một điểm nữa là việc ngăn ngừa rủi ro còn làm cho hệ thống ngânhàng vững vàng trước những biến đông của nền kinh tế, của môi trườngpháp lý, môi trường tự nhiên,… Nếu có những biến động lớn xảy ra ngânhàng sẽ không bị ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng nhưng thiệt hại do ảnhhưởng sẽ thấp hơn so với các ngân hàng khác

Trang 24

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGĂN NGỪA RỦI RO TÍNDỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI

21 Khái quát chung về LVB HN

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của LVB

Tên đơn vị: Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt Chi nhánh Hà Nội

Tên bằng tiếng Anh: LAO-VIET BANK

Tên viết tắt: LVB

Địa chỉ: 127 Đường mới Kim Liên- Ô Chợ Dừa, Hà Nội

Điện thoại: 04.5737684 - Fax: 5737683

Email: LVB@hn.vnn.vn - Website: www.lao-vietbank.com

Vốn điều lệ: 10.000.000USD (Mười triệu đô la Mỹ)

Chủ tịch HĐQT: Ông Lê Đào Nguyên –quốc tịch Việt Nam

Tổng Giám Đốc: Bà BOUNTA DARAVY- quốc tịch Lào

Ngành nghề kinh doanh:

• Dịch vụ cho vay; dịch vụ tính toán quốc tế

• Dịch vụ tiền gửi tiết kiệm

• Dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union

- Là Ngân hàng liên doanh giữa 2 nước được thành lập theo Quyết định củaChính phủ và Ngân hàng Nhà nước 2 nước Việt Nam và Lào

Ngày chính thức khai trương đi vào hoạt động: 22/6/1999

- Là liên doanh ngân hàng của 2 Ngân hàng thương mại quốc doanh hàngđầu của mỗi nước:

-Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam (BIDV)

-Ngân hàng Ngoại thương Lào (BCEL)

- Là Ngân hàng đầu tiên được Chính phủ 2 nước Việt nam và Lào giaonhiệm vụ thực hiện chuyển đổi tiền Kíp Lào và tiền Đồng Việt nam phục

vụ thanh toán giữa 2 nước

- Là Ngân hàng được trang bị công nghệ tiên tiến hiện đại ở Lào, quy trìnhgiao dịch khách hàng một cửa với phương châm hoạt động: Thuận tiện,nhanh chóng, chính xác và an toàn

- Là Ngân hàng làm đại lý giải ngân các nguồn vốn viện trợ, cho vay ưu đãicủa Chính phủ Việt nam và các tổ chức quốc tế dành cho Lào

- Là Ngân hàng có nhiều dịch vụ hiện đại như chuyển tiền, thanh toán quốc

tế, đại lý thanh toán thẻ VISA, séc du lịch, đi Việt nam và các nước trênthế giới nhanh chóng thuận tiện, chi phí thấp nhất

Trang 25

- Là Ngân hàng đạt tổng tài sản có tăng gấp 3 lần sau hơn 2 năm đi vàohoạt động, hoạt động tuân thủ pháp luật, an toàn, hiệu quả, theo kịp cácchuẩn mực của ngân hàng khu vực và quốc tế, kết quả kinh doanh có lãiliên tục tăng cao qua các năm

- Là Ngân hàng có các tổ chức cơ sở liên tục các năm giữ vững danh hiệutrong sạch vững mạnh

- Là thành viên của các tổ chức:

+Hiệp hội Ngân hàng Lào

+Tổ chức thanh toán quốc tế SWIFT

+Quỹ bảo hiểm tiền gửi Lào

- Là Ngân hàng đầu tiên ở Lào nhập hệ thống thanh toán liên ngân hàngtoàn cầu SWIFT và mở trang Web trên mạng Internet, thông tin tư vấn đầu

tư và giới thiệu cơ hội đầu tư cho khách hàng vào Lào

Ý tưởng thành lập một Ngân Hàng liên doanh giữa Việt Nam và Lào xuấtphát từ mong muốn chung và nhu cầu tất yếu chung của hai hệ thống NgânHàng và cộng đồng doanh nghiệp của hai nước Thành lập Ngân hàng liêndoanh nhằm mục đích thiết thưc là thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hệ thốngNgân Hàng hai nước, phục vụ nhu cầu thanh toán, xúc tiến thương mại vàđầu tư giữa hai nước phát triển

Nhận thức đầy đủ ý nghĩa và trách nhiệm của mình, Ngân Hàng đầu tư vàphát triển Việt Nam và Ngân Hàng ngoại thương LÀO đã nhanh chónghoàn tất các thủ tục pháp lý và khai trương đưa vào hoạt động Ngân Hàngliên doanh giữa hai nước, Ngân Hàng liên doanh LÀO–VIỆT, đứa con tinhthần của tình hữu nghị đặc biệt VIỆT-LÀO vào ngày 22 tháng 6 năm 1999

Ngân Hàng liên doanh LÀO –VIỆT thực hiện chức năng kinh doanh đanăng tổng hợp của một Ngân Hàng thương mại tiên tiến với công nghệngân hàng hiện đại, đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi và áp dụng

mô hình giao dịch một cửa, phương châm phục vụ khách hàng của Ngânhàng là: thuận tiện, nhanh chóng, chính xác và an toàn

Mạng lưới ngân hàng liên doanh LÀO -VIỆT mở rộng hoạt động tăngtrưởng và hiệu quả, phục vụ đắc lực quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước,đồng thời góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển xã hội trên địa bàn đóngchân

Trải qua quá trình hoạt động kinh doanh, được sự chỉ đạo sát sao của Chínhphủ, Ngân hàng Nhà nước, các bộ, ban ngành hữu quan hai nước, sự giúp

đỡ mọi mặt của hai Ngân hàng đối tác cùng với sự nỗ lực vươn lên củaNgân hàng Liên doanh Lào - Việt, Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt đãtừng bước trưởng thành và phát triển về số và chất lượng của qui mô hoạtđộng dịch vụ, thanh toán, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, đặc biệt là công

Trang 26

tác chuyển đổi LAK/VND để phục vụ trong thanh toán giữa các Doanhnghiệp hai nước, góp phần thực hiện chính sách về tài chính tiền tệ, phục

vụ sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần vào việc phát triển quan hệ hợptác về kinh tế, thương mại, đầu tư giữa hai nước Để thực hiện tốt nhiệm vụđược giao, Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt đã thành lập thêm các chinhánh trở thành một hệ thống Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt: Ngày27/03/2000 thành lập Chi nhánh Hà Nội, ngày 22/06/2001 thành lập Chinhánh Chăm Pa Sak, ngày 23/04/2003 thành lập chi nhánh TP Hồ ChíMinh Việc mở rộng mạng lưới chi nhánh đã tạo điều kiện cho hệ thốngNgân hàng Liên doanh Lào - Việt tiếp cận và phục vụ khách hàng trên địabàn Chi nhánh và các địa bàn lân cận, là cầu nối trong thanh toán giữa hainước, thông qua công tác chuyển đổi LAK/VND đã góp phần vào sự pháttriển quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước Lào - Việt

Chi nhánh Hà Nội là Chi nhánh đầu tiên của hệ thống được thành lập, hoạtđộng theo phương châm thuận tiện, nhanh chóng, an toàn tuân thủ phápluật, trong 5 năm qua Chi nhánh Hà Nội đã nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ,phân đấu thực hiện hoàn thành và hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạchkinh doanh đã đề ra, là một đơn vị vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, gópphần vào sự trưởng thành và phát triển chung của hệ thống Ngân hàng Liêndoanh Lào - Việt

Sơ lược về chi nhánh Hà Nội:

Được thành lập ngày 27/3/2000, Chi nhánh Hà Nội là Chi nhánh đầu tiêncủa hệ thống Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt Bên cạnh vai trò là cầu nốithanh toán, góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại giữaViệt Nam và Lào, Chi nhánh thực hiện chức năng kinh doanh đa năng tổnghợp của một ngân hàng thương mại tiên tiến với công nghệ hiện đại, độingũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt,Chi nhánh Hà Nội cam kết cung cấp các dịch vụ trọn gói, chất lượng toàndiện, chia sẽ thông tin dựa trên nền tảng sự hợp tác thân thiện, bền lâuhướng tới một tương lai phát triển

Ghi nhận những đóng góp của Chi nhánh, Nhà nước và Chính phủ hai nước

đã trao tặng nhiều phần thưởng cao quý:

- Huân chương Lao động hạng III, do Chủ tịch nước CHDCND Lào traotặng năm 2005

- Bằng khen của Thủ Tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam traotặng năm 2005

Trang 27

Văn

phòng

Phòng Tín dụng

Phòng

Kế toán – Tài chính

Phòng Kiểm soát nội bộ

Ban Giám Đốc

PhòngN guồn vốn và KDĐN

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của LVB HN

2.1.2.1 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Ngân hàng LD Lào - Việt Hà Nội

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

- Tham mưu cho Ban lãnh đạo trong việc tuyển dụng cán bộ, quản lý cán

bộ, sắp xếp, đề bạt, miễn nhiệm, điều động, nâng lương, cử cán bộ đi học,khem thưởng, kỷ luật Thực hiện chính sách hưu trí, thăm hỏi cán bộ củaChi nhánh theo sự phân công và ủy quyền về công tác tổ chức và quản lýcán bộ của Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt Hà Nội

- Nghiên cứu thực hiện các chủ trương, chính sách của Nhà nước, củangành và địa phương về công tác tổ chức cán bộ, đảm bảo các quyền lợi vànghĩa vụ cho cán bộ của Chi nhánh

Trang 28

- Tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch lao động tiền lương, tiền thưởng vàcông tác thi đua trong toàn Chi nhánh.

- Tổ chức quản ký, theo dõi lao động ( nghỉ phép, nghỉ ốm, nghỉ vieejcriêng, đi học…), kiểm tra giờ giấc lao động và thực hiện nội quy của cơquan

- Thực hiện công tác thống kê về tổ chức cán bộ theo đúng quy định vàhướng dẫn của Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt

Công tác hành chính văn phòng:

- Tiếp nhận, gửi và tổ chức lưu trữ, bảo quản tất cả các công văn, tài liệu,văn bản của Chi nhánh

-Quản lý sử dụng con dấu an toàn đúng quy định

- Cấp giấy giới thiệu, giấy đi đường cho cán bộ trong Chi nhánh (theo ủyquyền của Giám đốc)

- Tham mưu cho Giám đốc trong việc mua sắm trang thiết bị, phương tiệndụng cụ làm việc, bảo quản tốt tài sản trong cơ quan

- Tổ chức quản lý, bảo quản an toàn tài sản của cơ quan, tài sản thuê Tiếnhành kiểm kê tài sản theo quy định

- Đảm nhiệm công tác hậu cần, phối hợp các án phẩm, báo chí, văn phòngphẩm phục vụ công tác hoạt động linh doanh, nghiên cứu học tập đến Banlãnh đạo, các phòng ban, phục vụ tiếp tân, tiếp khách của Chi nhánh, côngtác ngoại giao của Chi nhánh

- Tổ chức bảo vệ tuyệt đối an toàn cơ quan, an toàn phương tiện vậnchuyển của khách hàng, đảm bảo vệ sinh khu vực cơ quan sạch đẹp…

- Tổ chức thực hiện các công tác khác theo sự phân công của Ban lãnh đạo

b) Phòng Tín dụng:

Chức năng và nhiệm vụ của Phòng Tín dụng bao gồm:

- Thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng; tiếp thị tất

cả các sản phẩm dịch vụ của Chi nhánh; duy trì và nâng cao chất lượng nềnkhách hàng;

- Tiếp nhận và xử lý tất cả các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ tín dụngtuân thủ đúng các quy định của pháp luật, quy chế, quy định, quy trình nội

bộ Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt đảm bảo kinh doanh có hiệu quả,phòng ngừa rủi ro

- Thực hiện các quy định của pháp luật, các quy định nội bộ về bảo đảmtiền vay trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh; tổ chức thực hiện định giátài sản làm cơ sở trình Giám đốc ký hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnhcủa bên thứ ba với khách hàng theo đúng quy định; quản lý và hạch toántài sản cầm cố thế chấp của khách hàng vay vốn, bảo lãnh ;

- Nghiên cứu, nắm bắt tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn, tìm kiếmkhai thác những dự án khả thi để mở rộng tín dụng Xây dựng kế hoạch mở

Trang 29

rộng khách hàng và thực hiện chính sách khách hàng một cách linh hoạt và

có hiệu quả;

- Thực hiện lưu trữ hồ sơ tín dụng theo quy định

c) Phòng Nguồn vốn và kinh doanh đối ngoại:

Chức năng của phòng Nguồn vốn và KDĐN

- Tham mưu cho Giám đốc trong việc thực hiện kế hoạch kinh doanh đánhgiá kết quả hoạt động kinh doanh hàng quý, hàng năm của Chi nhánh, đồngthời đề xuất với Giám đốc các biện pháp trong chỉ đạo điều hành hoạt độngkinh doanh của toàn chi nhánh nhằm hoàn thành các chương trình, mục tiêukinh doanh đề ra

- Trực tiếp tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về kế hoạch, nguồn vốn, tíndụng, kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế của Chi nhánh

Nhiệm vụ của phòng Nguồn vốn và KDĐN

+ Lập, thực hiện, theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạc kinh daonh( 5 năm, 3 năm và hàng năm), xây dựng chương trình công tác (năm, quý,tháng) để thực hiện kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh; lập các bán cáokết quả hoạt động kinh doanh (tháng, quý, năm) của Chi nhánh;

+ Quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh,trên cơ sở đó xây dựng giá cả sản phẩm, dịch vụ Tham mưu cho Giám đốccác vấn đề liên quan đến an toàn hoạt động kinh doanh của Chi nhánh;+ Đầu mối tổng hợp, phân tích, báo cáo, đề xuất về các thông tin phản hồicầu khách hàng;

+ Nghiên cứu và là đầu mối phối hợp với các phòng trong việc phát triểncác sản phẩm mới

- Nhiệm vụ về kinh doanh ngoại tệ

+ Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ theo đúng quy định của phápluật về quản lý ngoại hối, đảm bảo đáp ứng ngoại tệ để phục vụ nhu cầukhách hàng, kinh doanh có lãi và hạn chế rủi ro;

+ Xác định tỷ giá giao dịch hàng ngày trình Giám đốc ký duyệt làm cơ sởthực hiện

Trang 30

- Nhiệm vụ về thanh toán quốc tế

Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo quy định của Ngân hàng Nhànước và pháp luật đáp ứng yêu cầu là cầu nối thanh toán giữa hai nước Việt– Lào và nhu cầu thanh toán quốc tế của khách hàng, thúc đẩy hoạt độngtín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, tăng nguồn thu cho Chi nhánh

- Thực hiện báo cáo thống kê và các báo cáo khác liên quan đến nghiệp vụcủa Phòng nghiệp vụ kinh doanh theo quy định

- Thực hiện nhiệm vụ khác được Giám đốc giao

d) Phòng Kế toán tài chính

Chức năng của phòng Kế toán tài chính

- Trực tiếp tổ chức thực hiện công tác tài chính, kế toán, thực hiệncác dịch vụ ngân hàng bán lẻ, thực hiện các nghiệp vụ về kho quỹ và côngtác điện toán của Chi nhánh

- Tham mưu cho Ban lãnh đạo trong việc xây dựng kế hoạch tài chính hàngnăm, đồng thời đề xuất các giải pháp trong chỉ đạo điều hành cho Ban lãnhđạo về công tác tài chính, kế toán, dịch vụ Ngân hàng bán lẻ, nghiệp vị khoquỹ, công tác điện toán nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản của Chinhánh, đảm bảo hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ổn định, phát triển vàđúng pháp luật

Nhiệm vụ của Phòng Kế toán- điện toán:

- Nhiệm vụ về công tác tài chính- kế toán:

+ Thực hiện nhiệm vụ của kế toán chi tiết: thu thập, xử lý, ghi chép và cungcấp thong tin chi tiết bằng đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật và đơn vị thời giancho tất cả các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngoại trừ tín dụng vàthanh toán quốc tế theo chế độ và chuẩn mực kế toán, đảm bảo phản ánhtrung thực hiện trạng, bản chất sự việc, kịp thời, chính xác nội dung và giátrị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính của Chi nhánh

+ Thực hiện nhiệm vụ của kế toán tổng hợp: thu thập, xử lý, ghi chép vàcung cấp thong tin tổng quát về hoạt động kinh tế, tài chính của Chi nhánhtheo chế độ và chuẩn mực kế toán nhằm phản ánh trung thực tình hình tàisản, nguồn hình thành tài sản, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanhcủa Chi nhánh để phục vụ yêu cầu quản trị của Ban lãnh đạo cũng như củacác cơ quan quản lý Đảm bảo cân đối tài khoản kế toán toàn Chi nhánhđược cập nhật hàng ngày, tháng, quý, năm phục vụ cho công tác chỉ đạoGiám đốc

+ Thực hiện công tác quyết toán năm tài chính kịp thời, chính xác theođúng thời gian quy định

+ Xây dựng và đề xuất Giám đốc Chi nhánh ban hành hệ thống tài khoản

kế toán theo quy định

+ Thực hiện, kiểm tra, kiểm sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụthu nộp, thanh toán nợ theo chế độ quy định của Ngân hàng Liên doanh

Trang 31

Lào – Việt Hà Nội và theo quy định của pháp luật; Kiểm tra việc quản lý,

sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản

+ Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kếtoán

+Phân tích thông tín, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục

vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính Chi nhánh

+ Thực hiện chế độ báo cáo kế toán, tài chính, thông kê theo quy định+ Thực hiện bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán theo quy định

- Nhiệm vụ về dịch vụ ngân hàng bán lẻ:

+ Thực hiện mở và quản lý các tài khoản tiền gửi của các khách hàng đảmbảo nhanh chóng, thuận lợi đáp ứng theo yêu cầu khách hàng và tuân thủtheo quy định

+ Quản lý và sử dụng ấn chỉ quan trọng theo quy định và đảm bảo an toàntoàn tuyệt đố Tham mưu và đề xuất với Ban lãnh đạo về kế hoạch in ấn chỉquan trọng

+ Thực hiện chuyển tiền trong nước kịp thời, chính xác đảm bảo an toàn tàisản của khách hàng và của Chi nhánh Thực hiện thu phí chuyển tiền đầy

đủ và chính xác

+ Thực hiện thu đổi ngoại tệ và các dịch vụ khác theo quy định

- Nhiệm vụ về Nghiệp vụ kho quỹ:

+ Thực hiện chế độ giao nhận, bảo quản tiền mặt, tài dản quý và giấy tờ cógiá theo quy định nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản khách hàng vàcủa Chi nhánh

+Phối hợp với Văn phòng làm tốt công tác vận chuyển tiền mặt được antoàn

+ Tham mưu, đề xuất với Ban lãnh đạo kiểm soát và điều hành mức tồnquỹ hợp lý về số lượng, cơ cấu tiền mặt để việc sử dụng vốn tiền mặt antoán, hiệu quả và đáp ứng khả năng chi trả của khách hàng

+ Thực hiện báo cáo, điện báo đầy đủ, kịp thời theo quy định

- Nhiệm vụ về công tác điện toán:

+ Tham mưu, đề xuất với Ban lãnh đạo về xây dựng chương trình phát triểnphần mềm tin học hiện đại đáp ứng cao yêu cầu hoạt động kinh doanh củaChi nhánh

+ Quản trị hệ thống thông tin dự liệu để phục vụ yêu cầu quản lý hoạt độngchuyên môn Đảm bảo kết nối mạng nội bộ và mạng diện rộng được ổnđinh, thông suốt nhằm thực hiện tốt các dịch vụ ngân hàng

+ Nghiên cứu, khai thác chương trình phần mềm nhằm phục vụ các yêu cầuquản trị của Ban lãnh đạo

+ Lưu trữ bảo mật thông tin; đảm bảo bí mật tuyệt đối chương trình và dữliệu thông tin của Chi nhánh

+ Bảo trì, sửa chữa các thiết bị tin học, mạng máy tính Khắc phục các sự

cố trong khả năng cho phép Liên hệ các cơ quan, công ty tin học khác hỗtrợ khi cần thiết

Trang 32

e) Phòng Kiểm soát nội bộ

Chức năng của Tổ kiểm soát nội bộ

- Thực hiện công tác giám sát hoạt động, kiểm tra trực tiếo toàn bộ hoạtđộng của Chi nhánh Ngân hàng liên doanh Lào - Việt tại Hà Nội tuân thủđúng pháp luật và các quy định nội bộ của Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt

- Tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh trong chỉ đạo, điều hành đảm bảohoạt động của Chi nhánh an toàn, hiệu quả và đúng pháp luật

Nhiệm vụ của Tổ kiểm soát nội bộ

-Xây dựng kế hoạch, chương trình công tác kiểm tra nội bộ trình Giám đốcphê duyệt để làm cơ sở triển khai thực hiện

- Thực hiện giám sát hoạt động và kiểm tra trực tiếp theo chương trình, kếhoạch được duyệt tuân thủ đúng pháp luật và các quy định nội bộ của Ngânhàng Liên doanh Lào - Việt:

+ Giám sát hoạt động: là việc thu thập, sàng lọc, phân tổ, phân tích, tổnghợp thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng hoạt động, phát hiệnsai phạm, rủi ro tiềm ẩn nhằm kịp thời cảnh báo, kiến nghị biện pháp ngănngừa và phục vụ cho việc hoạch định yêu cầu, kế hoạch kiểm tra trực tiếp;+ Kiểm tra trực tiếp: là việc lựa chọn một hoặc kết hợp một số phươngpháp (kiểm tra cân đối, đối chiếu, kiểm tra, điều tra, thực nghiệm, chọnmẫu, phân tích ) để thu thập, xác minh, đánh giá các bằng chứng liên quanđến nọi dung kiểm tra, làm cơ sở cho việc đánh giá, kết luận, kiến nghị vềviệc tuân thủ pháp luật và quy định nội bộ của Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt

- Lập báo cáo trình Giám đốc kết quả giám sát, kiểm tra và đề xuất, kiếnnghị biện pháp ngăn ngừa rủi ro, khắc phục những sai xót, vi phạm đã đượcphát hiện qua giám sát hoạt động và kiển tra trực tiếp

- Tiếp nhận, xem xét và trình Giám đốc giải quýêt các đơn thư khiếu nại tốcáo thuộc thẩm quyền của Giám đốc theo quy định của pháp luật

- Làm đầu mối phối hợp với các đoàn thanh tra, kiểm tra, kiểm toán thựchiện thanh tra, kiểm tra, kiểm toán hoạt động của Chi nhánh theo quy địnhcủa pháp luật

- Lập báo cáo về công tác kiểm tra nội bộ của Chi nhánh theo quy định vàtheo yêu cầu của Ngân hàng liên doanh Lào - Việt

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

Trang 33

2.2 – Hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây

Trong những năm gần đây NHLDLV chi nhánh Hà nội đã đạt đượcnhững thành tựu đáng kể , lợi nhuận trong các năm luôn ở mức cao,là chinhánh có nhiều đóng góp cho hệ thống NHLDLV.Điều đó thể hiện qua lợinhuận Ngân hàng mang lại được mô tả dưới đồ thị sau:

Trang 34

Năm 2008 và 2007 tuy lợi nhuận của Ngân hàng có giảm một chút

và tăng trưởng vừa nhưng Ngân hàng đã luôn giữ vững được uy tín trongchất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng Vì vậy mà trong năm 2010, Ngânhàng đã có mức lợi nhuận đạt tới 90,000 triệu đồng, tăng 38.46% so vớinăm 2009 Năm 2010 là một thành tựu lớn vì thế giới nói chung và ViệtNam nói riêng đang trong thời ký khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh

tế, các tổ chức tài chính gặp nhiều khó khăn trong hoạt động cho vay vàhuy động vốn.Mặt khác lãi suất cho vay trên thị trường tăng nên lợi nhuậncũng tăng

Trang 35

2 .2.1 – Hoạt động huy động vốn

Trong giai đoạn 2006-2010 và đặc biệt là năm 2010, thị trường tiền tệ đã cónhiều biến động về lãi suất trong nước và quốc tế, lạm phát và cạnh tranhgiữa các TCTD trong nước về huy động vốn đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạtđộng huy động vốn của NHLDLV nói chung và NHLDLV Chi nhánh Hànội nói riêng Mặc dù môi trường đầy thách thức, NHLDLV Chi nhánh Hànội đã thành công trong việc tăng cường các hoạt động huy động vốn vàđược thể hiện qua biểu đồ và bảng dưới đây:

Trang 36

tổng vốn huy động là 3,657,000 triệu đồng tăng 14.84% so với năm 2008;

và năm 2010, tổng vốn huy động là 5,500,000 triệu đồng tăng 15,04% sovới năm 2009

Bảng 1.2 : Phân loại nguồn vốn theo đối tượng

Tỷ VN D

% Tỷ VND %

Tỷ VN D

% Tỷ VN D

1,82 6 66.1 4

1.823 73.9

6

2,76 8

75.6 9 4,30 0

78.1 8

642 26.0

4

889 24.3

1 1,20 0

21.8 2

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHLDLV Chi nhánh

Hà Nội)

Nguồn vốn của NHLDLV Chi nhánh Hà Nội luôn tăng trưởng đềuqua các năm trung bình là 17.55% đặc biệt là năm 2010 tăng mạnh mẽ nhấtvới mức tăng đạt 50.04% Cụ thể :Năm 2006 huy động được 2,733.5 tỷđồng; năm 2007 huy động được 2,716 tỷ đồng; năm 2008 huy động được2,465 tỷ đồng; năm 20009 huy động được 3,657 tỷ đồng; năm 2010 huyđộng được 5.500 tỷ đồng Điều này có được là do nên kinh tế Việt Nam đã

Trang 37

có những bước tăng trưởng vượt bậc nhờ các chính sách đúng đắn củachính phủ , tác động của quá trình Việt Nam gia nhập WTO…và NHLDLVChi nhánh Hà Nội luôn được NHLDLV quan tâm và theo dõi, chỉ dẫn cáchoạt động của chi nhánh Đặc biệt bằng cách áp dụng chiến lược huy độngvốn với quan điểm đảm bảo hoạt động kinh doanh song song với việc tuânthủ các quy định hiện hành và luôn bám sát theo chiến lược của NHLDLV.Các chiến lược huy động vốn của NHLDLV Chi nhánh Hà Nội như sau:

Phát triển các sản phẩm mới với sự hỗ trợ của các hoạt động khuyếnmại có trọng điểm và tích cực quảng bá sản phẩm dịch vụ tới các kháchhàng

Xây dựng và hoàn thiện các quy định về tiền gửi tiết kiệm, về pháthành giấy tờ có giá theo chủ trương của NHLDLV

Áp dụng các sản phẩm huy động mới cho thị trường, đa dạng hóa cácsản phẩm tiền gửi, linh hoạt về thời hạn và lãi suất huy động như sản phẩmtiết kiệm rút gốc linh hoạt, sản phẩm tiết kiệm lãi suất bậc thang, tiết kiệmcùng với bảo hiểm, chứng chỉ tiền gửi …Phối hợp với các bộ phận chứcnăng khác để phát triển sản phẩm thẻ ATM nhằm tăng cường khả năng huyđộng vốn

Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt dựa trên yếu tố cung-cầu theochủ trương của NLDLV

Theo dõi bảng 1.2 ta cũng thấy rằng lượng tiền gửi từ hai khối doanhnghiệp và dân cư luôn ổn định và có sự tăng trưởng, tuy nhiên tỷ lệ tiền gửidân cư lại có xu hướng giảm trong tổng nguồn vốn so với tỷ trọng tiền gửidoanh nghiệp:

Năm 2006,tiền gửi dân cư là 810.9 tỷ đồng chiếm 29.67% tổngnguồn huy động, tiền gửi doanh nghiệp là 1,922.6 tỷ đồng chiếm 70.33%tổng nguồn huy động; Năm 2007 tiền gửi dân cư là 935 tỷ đồng chiếm33.86% tổng nguồn huy động, tiền gửi doanh nghiệp là 1,826 tỷ đồngchiếm 66.14% tổng nguồn huy động;Năm 2008, tiền gửi dân cư là 642 tỷ

Trang 38

đồng chiếm 26.04% tổng nguồn huy động, tiền gửi doanh nghiệp là 1823 tỷđồng chiếm 73.96% tổng nguồn huy động; Năm 2009, tiền gửi dân cư là

889 tỷ đồng chiếm 24.31% tổng nguồn huy động, tiền gủi doanh nghiệp là2,768 tỷ đồng chiếm 75.69% tổng nguồn huy động;Năm 2010 là một năm

mà lãi suất tiền gửi có sự thay đổi chóng mặt , nó làm cho lượng tiền ngườidân gửi vào Ngân hàng tăng cao , còn lượng tiền gửi từ doanh nghiêp chỉtăng nhẹ: tiền gửi dân cư là 1,200 tỷ đồng chiếm 23.58% tổng nguồn huyđộng, tiền gửi doanh nghiệp là 4,300 tỷ đồng chiếm 78.18% tổng nguồnhuy động

Như vậy có thể nói trong tổng nguồn vốn huy động của NHLDLVChi nhánh Hà Nội thì tiền gửi của các doanh nghiệp chiếm phần lớn Đặcđiểm của tiền gửi doanh nghiệp là không ổn định, các khoản tiền này lànhững khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong chu kỳ sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp hoặc được gửi để thực hiện các phương thức thanh toánkhông sử dụng tiền mặt qua ngân hàng,…do đó nó thường là những khoảntiền gửi không kỳ hạn, có tính chất khôn ổn định, nếu không dự báo đượcnhu cầu gửi và rút tiền của doanh nghiệp thì rất dễ gây ra rủi ro thanhtoán.Tuy nhiên qua bảng 2: Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn dướiđây cho thấy tiền gửi có kỳ hạn lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốnhuy động của Ngân hàng Do đó tiền gửi doanh nghiệp tại NHLDLV Chinhánh Hà Nội không chỉ là tiền gửi không kỳ hạn mà còn có cả tiền gửi có

kỳ hạn

Trang 39

Bảng 2.2: Phân loại nguồn vốn theo kỳ hạn

tính ổn định, an toàn và hiệu quả của cơ cấu tín dụng tại chi nhánh

Ngoài ra NHLDLV Chi nhánh Hà Nội luôn theo sát với chiến lượctổng thể của NHLDLV là chiến lược huy động tiền gửi bằng đồng nội tệ

và luôn có sự tăng trưởng trung bình là 90% trong hoạt động này.(Xem phụ

lục II để hiểu rõ thêm )

2.2 .2 – Hoạt động tín dụng

Quán triệt nghiêm túc sự chỉ đạo của NHNN và NHLDLV về việcnâng cao chất lượng tín dụng, khắp phục tình trạng tăng trưởng tín dụng

quá nóng Chi nhánh NHLDLV Chi nhánh Hà Nội đã có quan điểm định

hướng cụ thể nhằm minh bạch hóa chất lượng tín dụng và nâng cao chất

lượng tăng trưởng tín dụng, kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng phù hợp

với khả năng quản lý của mình

Trang 40

Để đạt được định hướng đó trong những năm qua Ngân hàng đã từngbước thực hiên rà soát, sàng lọc 100% đội ngũ khách hàng và dư nợ đã có,lựa chọn tiếp tục đầu tư với khách hàng làm ăn có hiệu quả, tình hình tàichính lành mạnh, có tín nhiệm với Ngân hàng, chủ động rút dần dư nợ;chấm dứt với khách hàng có tình hình tài chính yếu kém, sản xuất kinhdoanh thua lỗ, có nợ quá hạn, vốn chủ sở hữu thấp; tăng cường công tácthẩm định tín dụng đối với khách hàng, các phương án, dự án vay vốn, nhất

là đối với khách hàng mới, các dự án lớn; thực hiện một cách bài bản,quyết liệt, dứt khoát trong sử lý các khoản nợ có vấn đề, nợ quá hạn khóđòi; chú trọng phát triển lượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ,khách hàng cá nhân

Kết quả hoạt động tín dụng từ năm 2006 đến 2010 như sau:

Bảng 3.2: Dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế

dư nợ cho vay là 1,070 tỷ đồng; năm 2009 là 1,100 tỷ đồng; năm 2010cũng là 1,100 tỷ đồng

Ngày đăng: 31/07/2023, 10:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2.1. Sơ đồ Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Ngân hàng LD Lào - Việt Hà Nội - Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xk tại ngân hàng liên doanh lào việt chi nhánh hà nội 1
2.1.2.1. Sơ đồ Cơ cấu tổ chức Chi nhánh Ngân hàng LD Lào - Việt Hà Nội (Trang 27)
Bảng 2.2: Phân loại nguồn vốn theo kỳ hạn - Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xk tại ngân hàng liên doanh lào việt chi nhánh hà nội 1
Bảng 2.2 Phân loại nguồn vốn theo kỳ hạn (Trang 39)
Bảng 3.2: Dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế - Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xk tại ngân hàng liên doanh lào việt chi nhánh hà nội 1
Bảng 3.2 Dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế (Trang 40)
Bảng 5.2: Dư nợ cho vay phân theo loại tiền - Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xk tại ngân hàng liên doanh lào việt chi nhánh hà nội 1
Bảng 5.2 Dư nợ cho vay phân theo loại tiền (Trang 43)
Bảng 6.2: Kết quả hoạt động dịch vụ - Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xk tại ngân hàng liên doanh lào việt chi nhánh hà nội 1
Bảng 6.2 Kết quả hoạt động dịch vụ (Trang 46)
Bảng 7.2: Tình hình cho vay XK qua các năm - Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xk tại ngân hàng liên doanh lào việt chi nhánh hà nội 1
Bảng 7.2 Tình hình cho vay XK qua các năm (Trang 48)
Bảng 8.2: Tình hình cấp tín dụng XK ngắn hạn - Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xk tại ngân hàng liên doanh lào việt chi nhánh hà nội 1
Bảng 8.2 Tình hình cấp tín dụng XK ngắn hạn (Trang 49)
Bảng 9.2:Tình hình cấp tín dụng XK dài hạn - Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xk tại ngân hàng liên doanh lào việt chi nhánh hà nội 1
Bảng 9.2 Tình hình cấp tín dụng XK dài hạn (Trang 50)
Bảng 10.2:Tình hình cấp tín dụng XK cho NQD - Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xk tại ngân hàng liên doanh lào việt chi nhánh hà nội 1
Bảng 10.2 Tình hình cấp tín dụng XK cho NQD (Trang 51)
Bảng 11.2: Tình hình cấp tín dụng XK cho khối DNNN - Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xk tại ngân hàng liên doanh lào việt chi nhánh hà nội 1
Bảng 11.2 Tình hình cấp tín dụng XK cho khối DNNN (Trang 52)
Bảng 13.2: Tình hình cấp tín dụng XK bằng ngoại tệ - Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xk tại ngân hàng liên doanh lào việt chi nhánh hà nội 1
Bảng 13.2 Tình hình cấp tín dụng XK bằng ngoại tệ (Trang 53)
Bảng 14.2: Tình hình tín dụng XK cấp qua L/C - Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xk tại ngân hàng liên doanh lào việt chi nhánh hà nội 1
Bảng 14.2 Tình hình tín dụng XK cấp qua L/C (Trang 54)
Bảng 15.2: Tình hình hoạt động chiêt khấu hối phiêu và bộ chứng từ - Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xk tại ngân hàng liên doanh lào việt chi nhánh hà nội 1
Bảng 15.2 Tình hình hoạt động chiêt khấu hối phiêu và bộ chứng từ (Trang 55)
Bảng 17.2: Tình hình tăng/giảm dư nợ tín dụng XK qua các năm Đơn vị: Tỷ đồng - Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xk tại ngân hàng liên doanh lào việt chi nhánh hà nội 1
Bảng 17.2 Tình hình tăng/giảm dư nợ tín dụng XK qua các năm Đơn vị: Tỷ đồng (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w